Khởi nghiệp nhóm 2: Lập dự án kinh doanh bánh ngọt -Chuyên đề khởi nghiệp | Đại học công nghệ Sài Gòn
Khởi nghiệp nhóm 2: Lập dự án kinh doanh bánh ngọt -Chuyên đề khởi nghiệp | Đại học công nghệ Sài Gòn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chuyên Đề Khởi Nghiệp (BA43018)
Trường: Đại học Công nghệ Sài Gòn
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
LẬP DỰ ÁN KINH DOANH BÁNH NGỌT
Tên thành viên nhóm 3 Lớp 21DLKB2 Nguyễn Thị Phương Nhung Trần Nguyễn Trúc Linh
Đặng Nguyễn Hoàng Thùy Trang Bùi Nguyễn Hoàng Linh Nguyễn Quang Duy 71 Mai Thanh Tùng Phần I: Mở đầu
Ăn, uống, đi lại là những thứ không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Để hướng tới mục tiêu
đó, nhóm chúng mình quyết định chọn mô hình kinh doanh bánh ngọt ( ăn, uống ) để khởi nghiệp Phần II: Nội dung
1. Xây dựng ý tưởng kinh doanh:
Tên cửa hàng: tiệm bánh của chúng mình
Slogan: không cần phải đi đâu xa, chỉ cần alo là có ngay
Lĩnh vực kinh doanh: dịch vụ, giải trí, thư giãn
Vốn dự tính ban đầu: 50triệu
Sản phẩm chính của cửa hàng kinh doanh đó là: bánh ngọt, bánh
kem, bánh mì. Bên cạnh đó còn các loại đồ uống như: cà phê, trà và
các loại nước ngọt,... Công nghệ:
• Máy móc, trang thiết bị • Máy trộn bột
• Máy cán bột(cán cho bột dẻo ra) • Lò nướng bánh ngang • Máy đánh kem • Tủ bày bánh ngọt
Công cụ, dụng cụ:
• Bàn ghế phục vụ cho khách
• Ly, đĩa, chén, thìa, ống hút, đồ trang trí,...
• Khăn giấy, khay đựng khăn giấy..
• Đồ dùng phục vụ trong nhà bếp.... Nguyên vật liệu:
• Kem hộp cỡ lớn với nhiều hương vị • Bột mì • Đường • Trứng
• Đường isomalt dành cho người ăn kiêng và béo phi • Kem, bơ,...
• Sữa chua, sữa đặc, nước cốt dừa, cacao, siro tạo vị,...
• Cà phê hòa tan, cả phê nguyên chất,....
• Nguyên vật liệu phụ: chất tạo màu, hương liệu,...
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
Bánh kem và bánh ngọt với nhiều hương vị khác nhau là nhu cầu
không thế thiếu đối với người dân hiện nay. Trong một bữa tiệc sinh
nhật thì không thể thiếu bánh kem. Cửa hàng sẽ đáp ứng nhu cầu
cao của khách hàng, đặt biệt là giới trẻ, bắt nhịp cùng cuộc sống
mà còn góp phần vào việc phát triển kinh tế, xã hội. Xã hội ngày
càng phát triển, con người tham gia rất nhiều hoạt động, nhiều công
việc để đáp ứng nhu cầu bản thân song song đó con người lại càng
ít thời gian để thư giãn và nghỉ ngơi. Vì vậy, một cửa hàng bánh
ngọt Sweet dream sẽ đáp ứng được nhu cầu thư giãn hằng ngày
bộn bề của cuộc sống.
1. NHU CẦU THỊ TRƯỜNG:
Công nhân viên chức, giới trẻ là nhóm có nhu cầu ăn uống, thư giãn, giải trí cao.
Bạn là người rất thích ăn bánh ngọt, bánh kem trong chúng rất hấp
dẫn bởi màu sắc sặc sỡ và mùi thơm của nó, nhưng bạn lại không
dám ăn vì sợ béo phì và tiểu đường ư? Đừng lo hãy đến với Sweet
dream tại đây bạn có thể ăn bánh ngọt, bánh kem thoải mái mà
không lo ảnh hưởng đến lượng đường sẽ tăng trong máu. Bởi ở đây
chúng tôi có loại bánh dành cho người ăn kiêng. PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG:
Giới trẻ, người có thu nhập ổn định Những người ăn kiêng Khách nước người
MỤC TIÊU CỦA QUÁN:
Môi trường kinh tế ngày càng biến động, hội nhập mang lại nhiều cơ
hội kinh doanh mới, những luồng văn hóa mới, nhu cầu giải trí thư
giãn con người ngày càng tăng cao, song song với nó là nhiều dịch
vụ giải trí khác nhau cũng phát triển vô cùng mạnh mẽ. Sweet
đream không chỉ đơn thuần là phục vụ nhu cầu ăn uống của con
người mà còn đi kèm là dịch vụ giải trí, nghỉ ngơi, thư giãn sau
những giờ làm việc căng thẳng hoặc là sau những giờ học mệt mỏi.
Vì vậy mục tiêu quán hướng đến đó là:
- Sản phẩm phong phú đa dạng, đội ngũ nhân viên phục vụ trẻ
trung, chuyên nghiệp, luôn luôn nở nụ cười với khách, cùng
phong cách phục vụ chuyên nghiệp sẽ mang lại cho bạn một cảm
giác thật gần gũi và ấn cúng.
- Cửa hàng sẽ là nơi ăn uống thư giãn cho mọi khách hàng, là nơi
gặp gỡ giao lưu bạn bè thú vị sau những khoảng thời gian mệt mỏi.
- Tối đa hóa sự hài lòng của khách.
Về mục tiêu lợi nhuận, cửa hàng phấn đấu: Đạt được lợi nhuận ngay
từ đầu năm hoạt động.
2. ĐẶC ĐIỂM KHÁCH HÀNG:
Đo khách hàng của chúng tôi là tất cả mọi tầng lớp từ những khách
thượng lưu, khách du lịch cho đến sinh viên,... mỗi người có 1 cách
sống riêng của họ, có người thích nghi sự sang trọng, có người thích
nghi sự đơn giản. Nhưng khi đến quán họ đều quan tâm nhất là hình
thức phục vụ và không gian có thoải mái hay không,... ngoài ra theo
tìm hiểu qua các cuộc nói chuyện với khách hàng chúng tôi được
biết khi đến đây họ còn cân nhắc những điều sau:
- Không gian thoải mái không?
- Bánh của cửa hàng có ngon và bắt mắt không?
- Mức giá có phù hợp không?
- Người phục vụ có nhiệt tình và vui vẻ không?
Khách hàng có rất nhiều nhu cầu khác nhau, vì vậy đáp ứng nhu
cầu của họ sẽ mang lại cho quán 1 lợi thế cạnh tranh lớn trong môi
trường kinh doanh. Thư giãn ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ như hiện nay.
3. ĐỔI THỦ CẠNH TRANH:
Mặc dù cửa hàng bánh ngọt có nhiều điều kiện khách quan cũng như
chủ quan thuận lợi. Hiện nay, xuất hiện rất nhiều những tiệm bánh
ngọt mà khách hàng có thể đến và tự tay làm những chiếc bánh ngộ
nghĩnh để tặng người thân mình. Khi bạn có chuyện buồn có thể đến
đây và tự làm bánh và thưởng thức chúng thì bản sẽ cảm thấy đỡ
buồn hơn. Nên đây sẽ là lợi thế của chúng tôi. Nhưng để thành công
không phải là chuyện dễ dàng gì không chỉ có cửa tiệm của mình mà
còn có rất nhiều cửa hàng khác hiện nay cũng đang tham gia lĩnh
vực này nên các đối thủ cạnh trang rất lớn, họ cũng muốn đạt được
những gì họ muốn, đo đó chúng tôi phải làm tốt hơn độc lạ hơn đối
thủ thì mới thu hút được khách hàng.
Phần III: Kế hoạch và chiến lược Maketing:
Trên cơ sở phân tích mục tiêu và thông tin thu nhập từ thị trường cửa hàng đưa ra như sau:
- Liên kết với các nhà cung cấp lớn để tạo ưu thế về nguồn nguyên liệu
- Đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi nhằm thụ hút khách hàng
- Đào tạo nhân viên chuyền nghiệp
- Luôn đưa ra những sản phẩm mới với hương vị hấp dẫn, nhiều
hình dạng ngộ nghĩnh nhằm thu hút khách hàng 1. Chiến lược giá:
Cửa hàng chúng tôi sẽ cung cấp nhiều loại sản phẩm đa dạng về
chủng loại với nhiều mức giá khác nhau dành cho mọi đối tượng
khách hàng. Từ người có thu nhập thấp đến người có thu nhập cao,
từ công nhân, học sinh, sinh viên đến các doanh nhân, công nhân
viên,.. Phù hợp với mọi lứa tuổi.
2. Chiến lược chung của cửa hàng:
Đối với bất kì doanh nghiệp nào nói chung và một dự án kinh doanh
nói riêng thì maketing đóng vai trò vô cùng quan trọng để doanh
nghiệp, cũng như một dự án có thể thành công. Hoạt động
maketing là việc chúng ta bỏ ra chi phí về tài chính cũng như nguồn
năng lực để mang lại hiệu quả tốt hơn trong việc kinh doanh. Như
vậy chiến lược maketing là 1 hệ thống những chính sách và các biện
pháp nhằm triển khai và phối hợp những mũi nhọn maketing của
doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất.
Chiến lược maketing của cửa hàng gồm những nội dung sau:
• Hình thức quảng cáo:
+ Phát tờ rơi quảng cáo tại các trường ĐH, trung học, phổ thông,
các công ty và người trung niên ở khu vực xung quanh ngay đó.
+ Quảng cáo thông qua các hình thức chủ yếu treo băng rôn ở
các tuyến đường chính. Trong ngày đầu tiên khai trương khách
hàng đến sẽ được ăn thử bánh của cửa hàng và tuần khai trương
khách sẽ được giảm giá 30% và 10% cho những ngày tiếp theo áp
dụng cho tất cả sản phẩm.
3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh:
a. Xác định kế hoạch bán hàng:
Bán bánh ngọt bánh kem, trà, cà phê và các loại nước khác:
- Sáng: phục vụ khoảng 40 người
- Trưa: phục vụ khoảng 20 người
- Tối: phục vụ khoảng 50 người Giá bán:
Bánh ngọt tùy loại giá từ: 10-40.000vnđ/cái
Bánh kem tùy loại giá: 100-250.000vnđ/cái Cà phê: 25/ly Trà: 20/ly
Bình quân 1 người là 60.000vnđ/cái. Một ngày khoảng 110 người 60.000*110=6.600.000
Trung bình 1 ngày bán được khoảng 10 chiếc bánh kem: 10*150.000= 1.500.000
Doanh thu 1 tháng là: 8.100.000*30=243.000.000
b. Xác định kế hoạch mua hàng:
Kế hoạch mua lương thực thực phẩm và đồ uống: mua cà phê 3kg/tuần giá 45.000/kg
Cà phê hòa tan 5 hộp/tuần giá 42k/hộp, sữa 30lon/tuần giá 30k/1
hộp, hương liệu 4kg/tuần giá 30k/kg, 30kg/tuần giá 60k/kg, trà
2kg/tuần giá 20k/kg, bột mì 20kg/tuần giá15k/kg, kem 3kg/tuần giá
200k/kg, kem tươi 2 hộp giá 150k/1 hộp, dầu oli 1 chai/tuần giá
50k/1 chai, hương liệu thực phẩm 5 lọ/tuần giá 10k/lọ, bơ 2kg/tuần
giá 150k/kg, nước ngọt 2 thùng giá 150k/1 thùng
Tổng chi phi cho 1 tuần: 3.755.000vnd
c. Kể hoạch lao động:
Quán sẽ mở từ 7h đến 22h tối nên chia làm 2 ca: Ca 1: 7h đến 14h Ca 2: 14h đến 22h
Trung bình lao động của mỗi người là: 7 tiếng/ ngày
Bảng chi phí đầu tư ban đầu: Đvt: 1000 đồng Vị trí Số lượng Giá ( theo tháng ) Nhân viên bán hàng 2 3.000 Thợ chính 1 5.000 Thợ phụ 1 4.000 Tổng 15.600
Bảng 1. Bảng chi phí nhân viên 1 tháng ( ĐVT: 1.000vnd ) Tên sản phẩm Số lượng Đơn giá Thành tiền Máy đánh kem 2 7.300 14.600 Lò nướng 2 17.000 34.000 Máy đánh 4 500 2.000 trứng Khuôn bánh 4 80 360 kem Tạo hình hoa 4 50 200 Bộ dao cắt, tỉa 2 50 100 gọt hoa quả Dĩa 50 10 500 Đồng phục 10 150 1.500 Muỗng 50 5 250 Đồ dùng nhà 1.000 bếp Bếp gas 3.000 Tổng 57.510
Bảng 2: Chi phí máy móc và dụng cụ ( ĐVT: 1.000vnd ) Nguyên vật Số lượng Đơn giá Thành tiền liệu Bột mì ( kg ) 250 9 2.250 Kem ( kg ) 90 45 4.050 Trứng 5200 2 10.400 Bơ ( kg ) 250 60 15.000 Đường ( kg ) 190 15 2.850 Sữa ( lít ) 7 25 175 Giấy bạc ( cuộn 2 50 100 ) Hoa quả ( kg ) 30 10 300 Chi phí khác 1.000 Tổng 36.125
Bảng 3: Chi phí nguyên liệu trực tiếp 1 tháng ( ĐVT: 1.000vnd ) Tên Thời gian Thành tiền Thuê nhà 1 tháng 10.000 Điện thoại 1 tháng 500 Tiền điện + nước 1 tháng 5.000 Phụ cấp xăng 1 tháng 400 Tiền gas 1 tháng 400 Chi phí sinh hoạt 1 tháng 500 chung khác Chi phí Maketing 1 tháng 200 Tổng 17.000
Bảng 4: Chi phí sản xuất chung trong 1 tháng ( ĐVT: 1.000vnd )
Hiệu quả về mặt kinh tế xã hội
Đây là một cửa hành kinh doanh với quy mô nhỏ vì vậy ảnh hưởng
của nó tới mặt kinh tế xã hội rất nhỏ, tuy nhiên cũng có thể kể ra 1
số hiệu quả của nó mang lại như sau:
- Tăng thu nhập cho quốc dân
- Đóng góp vào việc gia tăng ngân sách
- Một cửa hàng đẹp sẽ đóng góp phần tôn lên vẻ đẹp chung của phố phường
- Giúp con người có nơi thư giãn nghỉ ngơi, có giá trị cao về mặt tinh thần