Không gian hưởng lợi - quản lý dự án môn Kinh tế vi mô | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Việt Nam nằm ở bờ đông bán đảo Đông Dương với tổng diện tích330.000km2 . Chiều dài từ Bắc tới Nam khoảng 1.650km. Chiều rộng từ Đông sang Tây khoảng 600km,Tài  liệu  giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Không gian hưởng lợi - quản lý dự án môn Kinh tế vi mô | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Việt Nam nằm ở bờ đông bán đảo Đông Dương với tổng diện tích330.000km2 . Chiều dài từ Bắc tới Nam khoảng 1.650km. Chiều rộng từ Đông sang Tây khoảng 600km,Tài  liệu  giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

14 7 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 32573545
GHIÊN CỨU LẬP DỰ ÁN CHO CÁC DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC
ĐOẠN HÀ NỘI – VINH VÀ TPHCM NHA TRANG
I. KHÔNG GIAN (HƯỞNG LỢI)
1. Đặc điểm vùng
a) Điều kiện tự nhiên
- Việt Nam nằm ở bờ đông bán đảo Đông Dương với tổng diện tích
330.000km2 . Chiều dài từ Bắc tới Nam khoảng 1.650km. Chiều
rộng từ Đông sang Tây khoảng 600km, chiều rộng đoạn hẹp nhất chỉ
khoảng 50km. Có hai đồng bằng chính ở miền Bắc và miền Nam là
Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long, nơi có tới
70% dân số cả nước sinh sống. Dãy Trường Sơn chạy dài từ Bắc tới
Nam với đồng bằng ven biển Trung Bộ nằm ngay sát chân núi.
- Các sông chính là sông Hồng ở miền Bắc, sông Ba ở miền Trung và
sông Đồng Nai ở miền Nam. Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Pan Xi Păng
(3.143m) và đỉnh núi cao nhất trên dãy Trường Sơn là đỉnh Ngọc
Lĩnh (2.598m).
- Hành lang Bắc – Nam có hình chữ S với diện tích 110.353km2
tương đương với 33.6% diện tích cả nước. Các khu vực ven biển
thấp và bằng phẳng, tạo điều kiện cho giao thông thuận lợi và phát
triển giao thông hiệu quả. Các khu vực miền núi có địa hình cao hơn
và có những sườn khá dốc khoảng hơn 10%. (Xem Hình 2.1.1). 2)
iều kiện địa chất
- Địa chất của Việt Nam được phân tách ở 15°30” vĩ độ Bắc, gần tỉnh
Quảng Nam. Địa chất của Bắc Bộ và Trung Bộ chủ yếu là trầm tích
Đại cổ sinh và Đại trung sinh. Các cơn động đất Vân Nam và Tứ
Xuyên ở Trung Quốc đã tạo ra dấu vết đặc trưng dọc theo sông Hồng
kéo dài từ Trung Quốc theo hướng đông bắc - tây nam. Khu vực này
lại được chia nhỏ thành năm vùng dựa theo đặc điểm kết cấu đá. Địa
chất Nam Bộ có đặc trưng của trầm tích Sơ khai (kỷ Thái cổ và Đại
nguyên sinh) và của thể xâm nhập, phân bố rộng rãi từ 15°30” vĩ độ
Bắc tới 14° vĩ độ Bắc tạo thành “Khối núi Kontum”. Các trầm tích Đại
trung sinh và đá thể xâm nhập là đặc trưng ở phía nam khu vực này.
Đá bazan bình nguyên của Kỷ đệ tam và Kỷ đệ tứ phân bổ ở biên giới
Campuchia. Khu vực này được chia nhỏ thành hai vùng dựa theo đặc
điểm kết cấu đá. Hai đồng bằng lớn, Đồng bằng châu thổ sông Hồng
và Đồng bằng sông Cửu Long được hình thành bởi phù sa. Đất mềm
nằm tới độ sâu 40m.
lOMoARcPSD| 32573545
b) Khí hậu
- Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên lượng mưa hàng
năm lên tới
gần 2.000mm. Ở một số khu vực, lượng mưa hàng năm có thể đạt
4.000mm 5.000mm, thậm chí tới 8.000mm trên đỉnh Bạch Mã
(Tỉnh Thừa Thiên Huế). Ngược lại, lượng mưa có thể rất thấp, ở
mức 600mm đến 800mm tại tỉnh Bình Thuận.
2. Hiện trạng kinh tế - xã hội
- Hành lang Bắc – Nam là hành lang quan trọng nhất Việt Nam đi qua ba
vùng kinh tế trọng điểm. Trên hành lang này quá trình đô thị hóa và tăng
trưởng kinh tế diễn ra nhanh chóng. Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ
Chí Minh là trung tâm của ba vùng kinh tế trọng điểm, ngoài ra còn có 17
tỉnh khác trên tuyến ĐSCT
- Tổng dân số trên dọc tuyến hành lang là 40 triệu người vào năm 2011,
chiếm 45% dân số cả nước. Đô thị hóa đang diễn ra nhanh, đặc biệt là ở
các thành phố ven biển. Hành lang đã đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
qua nhiều năm, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong vùng cao, đạt
7,1%/năm. Tốc độ tăng trưởng đặc biệt cao tại Hà Nam, Ninh Bình,
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Thuận và Đồng Nai, vốn là các địa
phương được kỳ vọng trở thành động lực kinh tế tăng trưởng vùng trong
tương lai, sau Hà Nội và TpHCM. Hành lang này cũng là nơi có nhiều các
khu công nghiệp, chủ yếu nằm dọc QL1. Hoạt động đầu tư rất sôi động,
đặc biệt ở vùng KTTĐ phía Nam. Tuy nhiên nghèo đói vẫn là vấn đề bất
cập ở nhiều khu vực nơi người nghèo sinh sống và trong khi có một số
tỉnh có thu nhập bình quân đầu người khá đồng đều và ở mức thấp, thì
chênh lệch về thu nhập là rất rõ rệt ở các thành phố lớn như Hà Ni.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 32573545
GHIÊN CỨU LẬP DỰ ÁN CHO CÁC DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC
ĐOẠN HÀ NỘI – VINH VÀ TPHCM – NHA TRANG
I. KHÔNG GIAN (HƯỞNG LỢI)
1. Đặc điểm vùng
a) Điều kiện tự nhiên
- Việt Nam nằm ở bờ đông bán đảo Đông Dương với tổng diện tích
330.000km2 . Chiều dài từ Bắc tới Nam khoảng 1.650km. Chiều
rộng từ Đông sang Tây khoảng 600km, chiều rộng đoạn hẹp nhất chỉ
khoảng 50km. Có hai đồng bằng chính ở miền Bắc và miền Nam là
Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long, nơi có tới
70% dân số cả nước sinh sống. Dãy Trường Sơn chạy dài từ Bắc tới
Nam với đồng bằng ven biển Trung Bộ nằm ngay sát chân núi.
- Các sông chính là sông Hồng ở miền Bắc, sông Ba ở miền Trung và
sông Đồng Nai ở miền Nam. Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Pan Xi Păng
(3.143m) và đỉnh núi cao nhất trên dãy Trường Sơn là đỉnh Ngọc Lĩnh (2.598m).
- Hành lang Bắc – Nam có hình chữ S với diện tích 110.353km2
tương đương với 33.6% diện tích cả nước. Các khu vực ven biển
thấp và bằng phẳng, tạo điều kiện cho giao thông thuận lợi và phát
triển giao thông hiệu quả. Các khu vực miền núi có địa hình cao hơn
và có những sườn khá dốc khoảng hơn 10%. (Xem Hình 2.1.1). 2) iều kiện địa chất
- Địa chất của Việt Nam được phân tách ở 15°30” vĩ độ Bắc, gần tỉnh
Quảng Nam. Địa chất của Bắc Bộ và Trung Bộ chủ yếu là trầm tích
Đại cổ sinh và Đại trung sinh. Các cơn động đất Vân Nam và Tứ
Xuyên ở Trung Quốc đã tạo ra dấu vết đặc trưng dọc theo sông Hồng
kéo dài từ Trung Quốc theo hướng đông bắc - tây nam. Khu vực này
lại được chia nhỏ thành năm vùng dựa theo đặc điểm kết cấu đá. Địa
chất Nam Bộ có đặc trưng của trầm tích Sơ khai (kỷ Thái cổ và Đại
nguyên sinh) và của thể xâm nhập, phân bố rộng rãi từ 15°30” vĩ độ
Bắc tới 14° vĩ độ Bắc tạo thành “Khối núi Kontum”. Các trầm tích Đại
trung sinh và đá thể xâm nhập là đặc trưng ở phía nam khu vực này.
Đá bazan bình nguyên của Kỷ đệ tam và Kỷ đệ tứ phân bổ ở biên giới
Campuchia. Khu vực này được chia nhỏ thành hai vùng dựa theo đặc
điểm kết cấu đá. Hai đồng bằng lớn, Đồng bằng châu thổ sông Hồng
và Đồng bằng sông Cửu Long được hình thành bởi phù sa. Đất mềm nằm tới độ sâu 40m. lOMoAR cPSD| 32573545 b) Khí hậu
- Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên lượng mưa hàng năm lên tới
gần 2.000mm. Ở một số khu vực, lượng mưa hàng năm có thể đạt
4.000mm – 5.000mm, thậm chí tới 8.000mm trên đỉnh Bạch Mã
(Tỉnh Thừa Thiên Huế). Ngược lại, lượng mưa có thể rất thấp, ở
mức 600mm đến 800mm tại tỉnh Bình Thuận.
2. Hiện trạng kinh tế - xã hội
- Hành lang Bắc – Nam là hành lang quan trọng nhất Việt Nam đi qua ba
vùng kinh tế trọng điểm. Trên hành lang này quá trình đô thị hóa và tăng
trưởng kinh tế diễn ra nhanh chóng. Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ
Chí Minh là trung tâm của ba vùng kinh tế trọng điểm, ngoài ra còn có 17
tỉnh khác trên tuyến ĐSCT
- Tổng dân số trên dọc tuyến hành lang là 40 triệu người vào năm 2011,
chiếm 45% dân số cả nước. Đô thị hóa đang diễn ra nhanh, đặc biệt là ở
các thành phố ven biển. Hành lang đã đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
qua nhiều năm, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong vùng cao, đạt
7,1%/năm. Tốc độ tăng trưởng đặc biệt cao tại Hà Nam, Ninh Bình,
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Thuận và Đồng Nai, vốn là các địa
phương được kỳ vọng trở thành động lực kinh tế tăng trưởng vùng trong
tương lai, sau Hà Nội và TpHCM. Hành lang này cũng là nơi có nhiều các
khu công nghiệp, chủ yếu nằm dọc QL1. Hoạt động đầu tư rất sôi động,
đặc biệt ở vùng KTTĐ phía Nam. Tuy nhiên nghèo đói vẫn là vấn đề bất
cập ở nhiều khu vực nơi người nghèo sinh sống và trong khi có một số
tỉnh có thu nhập bình quân đầu người khá đồng đều và ở mức thấp, thì
chênh lệch về thu nhập là rất rõ rệt ở các thành phố lớn như Hà Nội.