Khung chương trình - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Học phần giúp sinh viên đánh giá những thách thức trong quan hệ lao động trong giai đoạn hội nhập và kỷ nguyên số.. Sinh viên hiểu được hợp đồng tâm lý và những vấn đề liên quan đến ký kết hợp đồng lao động. Trang bị kiến thức về sự thay đổi cấu trúc công việc và nghề nghiệp đòi hỏi các nhà quản trị nguồn nhân lực chú ý hơn nữa đến quan hệ người lao động . Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49328981
1. Học phần: QUAN HỆ LAO ĐỘNG
Tên học phần (tiếng Anh): Employment Relationship
2. Mã họcphần: HRM3004
3. Khối lượng học tập: 3 tín chỉ.
4. Trình độ: Đại học.
5. Học phần điều kiện học trước: 2130032 Quản trị học
2130142 Quản trị nguồn nhân lực
6. Mục đích học phần
Học phần giúp sinh viên đánh giá những thách thức trong quan hệ lao động trong giai
đoạn hội nhập kỷ nguyên số.. Sinh viên hiểu được hợp đồng tâm những vấn đề liên
quan đến kết hợp đồng lao động. Trang bị kiến thức về sự thay đổi cấu trúc công việc
và nghề nghiệp đòi hỏi các nhà quản trị nguồn nhân lực chú ý hơn nữa đến quan hệ người
lao động . Người học phân tích trình tự cũng như cách thức giải quyết tranh chấp trong
quan hệ lao động nghiên cứu hội nhập nhân viên mới, thu hút phát triển duy trì lao
động sự gắn kết nhân với tổ chức. Nắm được khuynh hướng quan hệ lao động, cam
kết giữa tổ chức cá nhân, cách thức cân bằng giữa công việc cuộc sống cũng như các
kì vọng trong quan hệ lao động.
7. Chuẩn đầu ra học phần của học phần
TT
Mã mục
tiêu của
học phần
Tên mục tiêu
1
CLO1
Hiểu được như thế nào là quan hệ lao động trong tổ chức
2
CLO2
Nắm kiến thức chung về hợp đồng tâm lý, cách thức kết hợp đồng lao
động
3
CLO3
Giải quyết tranh chấp lao động trong quan hệ lao động, an toàn và vệ sinh
lao động
4
CLO4
Thiết kế quy trình hội nhập nhân viên mới, thu hút phát triển duy trì
lao động và tạo sự gắn kết cá nhân với tổ chức
5
CLO5
Xây dựng cam kết giữa tổ chức và cá nhân, cũng như làm thế nào để cân
bằng giữa công việc – cuộc sống
8. Nhiệm vụ của sinh viên
- Thời gian yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp là theo quy định hiện hành
củaBộ Giáo dục và Đào tạo.
- Sinh viên thể kiểm soát việc học tập của mình chúng tôi đảm
bảo rằng bạn thể thành công. Nhưng để nghiên cứu tốt môn học y đòi hỏi
lOMoARcPSD|49328981
người học phải cam kết kiên trì với một kế hoạch học tập thích hợp; đọc tài
liệu và nắm yêu cầu học tập trước khi đến lớp; đọc thêm các tài liệu liên quan và
vấn đề thực tế tại các doanh nghiệp; liên kết nội dung bài học với các tình huống
trong doanh nghiệp; đặt câu hỏi phân tích và suy luận vấn đề. Bên cạnh, sinh viên
cần kết nối các môn học trong chuyên ngành quản trị nguồn nhân lực, đồng thời
luôn truy cập Internet để bổ sung thêm kiến thức môn học và kinh nghiệm từ các
nghiên cứu thực nghiệm.
- Sinh viên phải tham gia làm bài tập lớn theo nhóm. Sinh viên cần chủ
động chuẩn bị, tham gia tích cực vào các cuộc thảo luận nhóm, trình bày thể hiện
nh năng động của mình.
9. Tài liệu học tập
9.1. Giáo trình
TL1. Giáo trình quan hệ lao động; Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Long, Huỳnh Thị
Mỹ Hạnh; Lưu hành nội bộ (2015).
TL2. The Employment Relationship Key challenges for HR; Paul R. Sparrow and
Cary L. Cooper; First Published (2003); Publisher's Note: Transferred to Taylor & Francis
as of 2011.
9.2. Tài liệu tham khảo: TK1. Luật lao động Việt Nam
TK2. Luật công đoàn Việt Nam
TK3. Handboook of human resource management practice; Michael Armstrong;
Kogan Page Limited, 11
th
Edition (2009).
10. Thang điểm: Theo thang điểm tín chỉ
11. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH
NGHIỆP
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP
1.1.1. Quan hệ lao động là gì?
1.1.2. Mục tiêu và các yếu tố quan hệ lao động
1.1.3. Chín khuynh hướng chính trong quan hệ lao động
1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ LAO ĐỘNG
1.2.1. Các yếu tố xã hội
1.2.2. Công bằng trong tổ chức
lOMoARcPSD|49328981
1.2.3. Sự tín nhiệm
1.3. QUẢN TRỊ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG CẠNH
TRANH CAO
1.3.1. Vấn đề môi trường cạnh tranh cao
1.3.2. Các hình thức tổ chức mới và cạnh tranh tri thức
1.4. TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của tổ chức công đoàn
1.4.2. Lý do tham gia tổ chức công đoàn
1.4.3. Điều lệ công đoàn Việt Nam
1.4.4. Hoạt động công đoàn Việt Nam trong bối cảnh hợp tác quốc tế
Phụ lục 1: LUẬT CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
TL1.
Đọc chương 1, giáo trình Quan hệ lao động; Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn
Văn Long; Lưu hành nội bộ (2015).
TL2.
Đọc chương 1, giáo trình The Employment Relationship Key challenges for
HR; Paul R. Sparrow and Cary L. Cooper; First Published (2003);
Publisher's Note: Transferred to Taylor & Francis as of 2011.
TK2.
Luật công đoàn Việt Nam
TK3.
Đọc Phần III, mục 15, Handboook of human resource management practice;
Michael Armstrong; Kogan Page Limited, 11
th
Edition (2009).
Chương 2: HỢP ĐỒNG TÂM LÝ
2.1. HỢP ĐỒNG TÂM LÝ
2.1.1. Hợp đồng tâm lý là gì?
2.1.2. Nội dung của hợp đồng tâm lý
2.1.2.1. Cơ chế hợp đồng tâm lý
2.1.2.2. Đo lường trong hợp đồng tâm lý
2.1.2.3. Vấn đề pháp lý của hợp đồng tâm lý
2.1.2.4. Mô hình về tinh thần và triển vọng của hợp đồng tâm lý
lOMoARcPSD|49328981
2.1.2.5. Quản trị sự thay đổi trong hợp đồng tâm của nhân những vi phạm
hợp đồng tâm lý
2.2. THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
2.2.1. Thỏa ước lao động tập thể là gì?
2.2.2. Nguyên tắc ký kết thỏa ước lao động tập thể
Phụ lục 2: NỘI DUNG THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
TL1.
Đọc chương 2, giáo trình Quan hệ lao động; Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn
Văn Long; Lưu hành nội bộ (2015).
TL2.
Đọc chương 2, giáo trình The Employment Relationship Key challenges for
HR; Paul R. Sparrow and Cary L. Cooper; First Published (2003);
Publisher's Note: Transferred to Taylor & Francis as of 2011.
TK1.
Luật lao động Việt Nam
TK3.
Đọc Phần III, mục 16, Handboook of human resource management practice;
Michael Armstrong; Kogan Page Limited, 11
th
Edition (2009).
Chương 3: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
3.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
3.1.1. Những vấn đề cơ bản về an toàn lao động
3.1.2. Các chính sách pháp luật về an toàn lao động
3.1.3. Phương pháp phân tích đánh giá và kiểm soát rủi ro về an toàn vệ sinh
lao động
3.1.4 Vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa an toàn trong sản xuất ở Việt
Nam
3.2. VẤN ĐỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
3.2.1. Các vấn đề liên quan đến tranh chấp lao động
3.2.1.1. Các loại hợp đồng lao động theo luật lao động Việt Nam
3.2.1.2. Khái niệm tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động
3.2.1.3. Phân loại và đặc điểm tranh chấp lao động
lOMoARcPSD|49328981
3.2.1.4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động
3.2.2. Quy trình giải quyết tranh chấp lao động trong quan hệ lao động
3.2.2.1. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động
3.2.2.2. Quyền và nghĩa vụ các bên tham gia tranh chấp
Phụ lục 3: LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TL1.
TL2.
TL3.
Chương 4: HỘI NHẬP NHÂN VIÊN MỚI – GẮN KẾT CÁ NHÂN VỚI
TỔ CHỨC
4.1. HỘI NHẬP NHÂN VIÊN MỚI
4.1.1. Các vấn đề chung về hội nhập nhân viên
4.1.2. Chương trình hội hhập nhân viên mới
4.2. THU HÚT DUY TRÌ - PHÁT TRIỂN TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
4.2.1. Vấn đề thu hút duy trì phát triển
4.2.2. Thu hút nguồn nhân lực
4.2.3. Chính sách duy trì phải gồm cả hai yếu tố cứng và mềm
4.2.4. Phát triển nguồn nhân lực trong mối quan hệ lao động
4.3. XÂY DỰNG SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN – TỔ CHỨC
4.3.1. Xây dựng sự gắn kết của nhân viên
4.3.2. Mô hình nghiên cứu mối tương quan giữa các khía cạnh văn hóa và sự
gắn kết gắn bó với tổ chức của nhân viên
TL1.
Đọc chương 4, giáo trình Quan hệ lao động; Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn
Văn Long; Lưu hành nội bộ (2015).
lOMoARcPSD|49328981
TL2.
Đọc chương 8, giáo trình The Employment Relationship Key challenges for
HR; Paul R. Sparrow and Cary L. Cooper; First Published (2003);
Publisher's Note: Transferred to Taylor & Francis as of 2011.
Chương 5: QUẢN LÝ SỰ KẾT NỐI TỔ CHỨC – CÁ NHÂN
5.1. CÁ NHÂN HÓA TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
5.1.1. Cá nhân hóa trong công việc
5.1.2. Thành công nghề nghiệp và vốn xã hội
5.2. QUẢN LÝ SỰ KẾT NỐI TỔ CHỨC CÁ NHÂN
5.2.1. Dấu hiệu đặc trưng cá nhân trong mối quan hệ với tổ chức
5.2.2. Cam kết người lao động và tổ chức
5.2.3. Đánh giá và xác nhận của tổ chức
5.3. CÂN BẰNG CUỘC SỐNG – NG VIỆC
5.3.1. Cân bằng cuộc sống – công việc trong quan hệ lao động
5.3.2. Các lý thuyết về cân bằng cuộc sống công việc
5.3.3. Chiến lược và chính sách của nhà quản lý lao động
5.3.4. Xây dựng văn hóa trong công việc
5.3.5. Các cách để cân bằng cuộc sống công việc
TL1.
Đọc chương 5, giáo trình Quan hệ lao động; Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn
Văn Long, Huỳnh Thị Mỹ Hạnh; Lưu hành nội bộ (2015).
TL2.
Đọc chương 7,8&9, giáo trình The Employment Relationship Key
challenges for HR; Paul R. Sparrow and Cary L. Cooper; First Published
(2003); Publisher's Note: Transferred to Taylor & Francis as of 2011.
TK3.
Đọc Phần IV, mục 18&19, Handboook of human resource management
practice; Michael Armstrong; Kogan Page Limited, 11
th
Edition (2009).
12. Ma trận quan hệ chuẩn đầu ra (CLO) và nội dung (chương) học phần
Chương
thứ
Tên chương
1
Tổng quan về quan hệ lao động
trong DN
X
X
lOMoARcPSD|49328981
2
Hợp đồng tâm lý
X
X
3
An toàn lao động và Tranh chấp lao
động trong QHLĐ
X
X
4
Hội nhập nhân viên mới Gắn kết
cá nhân với tổ chức
X
5
Quản lý sự kết nối tổ chức
nhân
X
13. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp giảng dạy,
học tập (TLS)
STT
Tên phương pháp
giảng dạy, học tập
(TLS)
Nhóm
phương
pháp
1
TLM1
Giải thích cụ thể
1
X
X
X
X
X
2
TLM2
Thuyết giảng
1
X
X
X
X
X
3
TLM3
Tham luận
1
4
TLM4
Giải quyết vấn đề
2
5
TLM5
Tập kích não
2
6
TLM6
Học theo tình
huống
2
7
TLM7
Đóng vai
2
8
TLM8
Trò chơi
2
9
TLM9
Thực tập, thực tế
2
10
TLM10
Tranh luận
3
11
TLM11
Thảo luận
3
X
X
X
X
X
12
TLM12
Học nhóm
3
X
X
X
X
X
13
TLM13
Câu hỏi gợi mở
4
14
TLM14
Dự án nghiên cứu
4
lOMoARcPSD|49328981
15
TLM15
Học trực tuyến
5
16
TLM16
Bài tập ở nhà
6
X
X
X
17
TLM17
Khác
7
14. Phân bổ thời gian theo số tiết tín chỉ cho 3 tín chỉ (1 tín chỉ = 15 tiết)
Chương
thứ
Tên chương
Số tiết tín chỉ
Phương pháp
giảng dạy
thuyết
Thực
hành/
thảo
luận
(*)
Tổng
số
1
Tổng quan về quan hệ lao
động trong DN
6
3
9
TLM1, TLM2,
TLM11, TLM12
2
Hợp đồng tâm lý
6
3
9
TLM1, TLM2,
TLM11, TLM12
3
An toàn lao động Tranh
chấp lao động trong QHLĐ
6
3
9
TLM1, TLM2,
TLM11, TLM12.
TLM16
4
Hội nhập nhân viên mới
Gắn kết cá nhân với tổ chức
6
3
9
TLM1, TLM2,
TLM11, TLM12.
TLM16
5
Quản sự kết nối tổ chức
cá nhân
6
3
9
TLM1, TLM2,
TLM11, TLM12.
TLM16
Tổng
30
15
45
Ghi chú: Số giờ thực hành/ thảo luận trên thực tế sẽ bằng số tiết thực hành/ thảo luận
trên thiết kế x 2.
15. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp đánh giá
(AM)
STT
Tên phương pháp
đánh giá
Nhóm
phương
pháp
lOMoARcPSD|49328981
1
AM1
Đánh giá chuyên cần
1
2
AM2
Đánh giá bài tập
1
X
X
X
3
AM3
Đánh giá thuyết trình
1
4
AM4
Đánh giá hoạt động
2
X
X
X
X
X
5
AM5
Nhật ký thực tập
2
6
AM6
Kiểm tra tự luận
2
7
AM7
Kiểm tra trắc nghiệm
2
X
X
X
X
X
8
AM8
Bảo vệ và thi vấn đáp
2
9
AM9
Báo cáo
2
10
AM10
Đánh giá thuyết trình
3
11
AM11
Đánh giá làm việc
nhóm
3
X
X
X
X
X
12
AM12
Báo cáo khóa luận
3
13
AM13
Khác
4
16. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá
STT
Tuần
Nội dung
Phương
pháp
đánh giá
Tỷ lệ
(%)
1
14
Chương
1,2,3,4,5
AM2,
AM4
10%
X
X
X
X
X
2
15
Chương
1,2,3,4,5
AM11
10%
X
X
X
X
X
3
8
Chương 1,2,3
AM7
20%
X
X
X
4
Theo
lịch
Tất cả các
chương
AM7
60%
X
X
X
X
X
Tổng cộng
100%
lOMoARcPSD|49328981
Xác nhận của Khoa/Bộ môn
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 49328981 1. Học phần: QUAN HỆ LAO ĐỘNG
Tên học phần (tiếng Anh): Employment Relationship 2.
Mã họcphần: HRM3004 3.
Khối lượng học tập: 3 tín chỉ. 4. Trình độ: Đại học. 5.
Học phần điều kiện học trước: 2130032 – Quản trị học
2130142 – Quản trị nguồn nhân lực 6.
Mục đích học phần
Học phần giúp sinh viên đánh giá những thách thức trong quan hệ lao động trong giai
đoạn hội nhập và kỷ nguyên số.. Sinh viên hiểu được hợp đồng tâm lý và những vấn đề liên
quan đến ký kết hợp đồng lao động. Trang bị kiến thức về sự thay đổi cấu trúc công việc
và nghề nghiệp đòi hỏi các nhà quản trị nguồn nhân lực chú ý hơn nữa đến quan hệ người
lao động . Người học phân tích trình tự cũng như cách thức giải quyết tranh chấp trong
quan hệ lao động và nghiên cứu hội nhập nhân viên mới, thu hút – phát triển – duy trì lao
động và sự gắn kết cá nhân với tổ chức. Nắm được khuynh hướng quan hệ lao động, cam
kết giữa tổ chức và cá nhân, cách thức cân bằng giữa công việc – cuộc sống cũng như các
kì vọng trong quan hệ lao động. 7.
Chuẩn đầu ra học phần của học phần Mã mục TT tiêu của Tên mục tiêu học phần 1 CLO1
Hiểu được như thế nào là quan hệ lao động trong tổ chức
Nắm kiến thức chung về hợp đồng tâm lý, cách thức kí kết hợp đồng lao 2 CLO2 động
Giải quyết tranh chấp lao động trong quan hệ lao động, an toàn và vệ sinh 3 CLO3 lao động
Thiết kế quy trình hội nhập nhân viên mới, thu hút – phát triển – duy trì 4 CLO4
lao động và tạo sự gắn kết cá nhân với tổ chức
Xây dựng cam kết giữa tổ chức và cá nhân, cũng như làm thế nào để cân 5 CLO5
bằng giữa công việc – cuộc sống 8.
Nhiệm vụ của sinh viên -
Thời gian yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp là theo quy định hiện hành
củaBộ Giáo dục và Đào tạo. -
Sinh viên có thể kiểm soát việc học tập của mình và chúng tôi đảm
bảo rằng bạn có thể thành công. Nhưng để nghiên cứu tốt môn học này đòi hỏi lOMoARcPSD| 49328981
người học phải cam kết và kiên trì với một kế hoạch học tập thích hợp; đọc tài
liệu và nắm yêu cầu học tập trước khi đến lớp; đọc thêm các tài liệu liên quan và
vấn đề thực tế tại các doanh nghiệp; liên kết nội dung bài học với các tình huống
trong doanh nghiệp; đặt câu hỏi phân tích và suy luận vấn đề. Bên cạnh, sinh viên
cần kết nối các môn học trong chuyên ngành quản trị nguồn nhân lực, đồng thời
luôn truy cập Internet để bổ sung thêm kiến thức môn học và kinh nghiệm từ các
nghiên cứu thực nghiệm. -
Sinh viên phải tham gia làm bài tập lớn theo nhóm. Sinh viên cần chủ
động chuẩn bị, tham gia tích cực vào các cuộc thảo luận nhóm, trình bày thể hiện
tính năng động của mình. 9.
Tài liệu học tập
9.1. Giáo trình
TL1. Giáo trình quan hệ lao động; Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Long, Huỳnh Thị
Mỹ Hạnh; Lưu hành nội bộ (2015).
TL2. The Employment Relationship Key challenges for HR; Paul R. Sparrow and
Cary L. Cooper; First Published (2003); Publisher's Note: Transferred to Taylor & Francis as of 2011.
9.2. Tài liệu tham khảo: TK1. Luật lao động Việt Nam
TK2. Luật công đoàn Việt Nam
TK3. Handboook of human resource management practice; Michael Armstrong;
Kogan Page Limited, 11th Edition (2009).
10. Thang điểm: Theo thang điểm tín chỉ
11. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1. Quan hệ lao động là gì?
1.1.2. Mục tiêu và các yếu tố quan hệ lao động
1.1.3. Chín khuynh hướng chính trong quan hệ lao động
1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ LAO ĐỘNG
1.2.1. Các yếu tố xã hội
1.2.2. Công bằng trong tổ chức lOMoARcPSD| 49328981
1.2.3. Sự tín nhiệm
1.3. QUẢN TRỊ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH CAO
1.3.1. Vấn đề môi trường cạnh tranh cao
1.3.2. Các hình thức tổ chức mới và cạnh tranh tri thức
1.4. TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của tổ chức công đoàn
1.4.2. Lý do tham gia tổ chức công đoàn
1.4.3. Điều lệ công đoàn Việt Nam
1.4.4. Hoạt động công đoàn Việt Nam trong bối cảnh hợp tác quốc tế
Phụ lục 1: LUẬT CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
TL1. Đọc chương 1, giáo trình Quan hệ lao động; Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn
Văn Long; Lưu hành nội bộ (2015).
TL2. Đọc chương 1, giáo trình The Employment Relationship Key challenges for
HR; Paul R. Sparrow and Cary L. Cooper; First Published (2003);
Publisher's Note: Transferred to Taylor & Francis as of 2011.
TK2. Luật công đoàn Việt Nam
TK3. Đọc Phần III, mục 15, Handboook of human resource management practice;
Michael Armstrong; Kogan Page Limited, 11th Edition (2009).
Chương 2: HỢP ĐỒNG TÂM LÝ
2.1. HỢP ĐỒNG TÂM LÝ
2.1.1. Hợp đồng tâm lý là gì?
2.1.2. Nội dung của hợp đồng tâm lý
2.1.2.1. Cơ chế hợp đồng tâm lý
2.1.2.2. Đo lường trong hợp đồng tâm lý
2.1.2.3. Vấn đề pháp lý của hợp đồng tâm lý
2.1.2.4. Mô hình về tinh thần và triển vọng của hợp đồng tâm lý lOMoARcPSD| 49328981
2.1.2.5. Quản trị sự thay đổi trong hợp đồng tâm lý của cá nhân và những vi phạm hợp đồng tâm lý
2.2. THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
2.2.1. Thỏa ước lao động tập thể là gì?
2.2.2. Nguyên tắc ký kết thỏa ước lao động tập thể
Phụ lục 2: NỘI DUNG THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
TL1. Đọc chương 2, giáo trình Quan hệ lao động; Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn
Văn Long; Lưu hành nội bộ (2015).
TL2. Đọc chương 2, giáo trình The Employment Relationship Key challenges for
HR; Paul R. Sparrow and Cary L. Cooper; First Published (2003);
Publisher's Note: Transferred to Taylor & Francis as of 2011.
TK1. Luật lao động Việt Nam
TK3. Đọc Phần III, mục 16, Handboook of human resource management practice;
Michael Armstrong; Kogan Page Limited, 11th Edition (2009).
Chương 3: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
3.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
3.1.1. Những vấn đề cơ bản về an toàn lao động
3.1.2. Các chính sách pháp luật về an toàn lao động
3.1.3. Phương pháp phân tích đánh giá và kiểm soát rủi ro về an toàn vệ sinh lao động
3.1.4 Vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa an toàn trong sản xuất ở Việt Nam
3.2. VẤN ĐỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
3.2.1. Các vấn đề liên quan đến tranh chấp lao động
3.2.1.1. Các loại hợp đồng lao động theo luật lao động Việt Nam
3.2.1.2. Khái niệm tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động
3.2.1.3. Phân loại và đặc điểm tranh chấp lao động lOMoARcPSD| 49328981
3.2.1.4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động
3.2.2. Quy trình giải quyết tranh chấp lao động trong quan hệ lao động
3.2.2.1. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động
3.2.2.2. Quyền và nghĩa vụ các bên tham gia tranh chấp
Phụ lục 3: LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TL1. Đọc chương 3, giáo trình Quan hệ lao động; Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn
Văn Long; Lưu hành nội bộ (2015).
TL2. Đọc chương 3,4&6 giáo trình The Employment Relationship Key challenges
for HR; Paul R. Sparrow and Cary L. Cooper; First Published (2003);
Publisher's Note: Transferred to Taylor & Francis as of 2011.
TL3. Luật Lao động Việt Nam
Chương 4: HỘI NHẬP NHÂN VIÊN MỚI – GẮN KẾT CÁ NHÂN VỚI TỔ CHỨC
4.1. HỘI NHẬP NHÂN VIÊN MỚI
4.1.1. Các vấn đề chung về hội nhập nhân viên
4.1.2. Chương trình hội hhập nhân viên mới
4.2. THU HÚT – DUY TRÌ - PHÁT TRIỂN TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
4.2.1. Vấn đề thu hút – duy trì – phát triển
4.2.2. Thu hút nguồn nhân lực
4.2.3. Chính sách duy trì phải gồm cả hai yếu tố cứng và mềm
4.2.4. Phát triển nguồn nhân lực trong mối quan hệ lao động
4.3. XÂY DỰNG SỰ GẮN KẾT NHÂN VIÊN – TỔ CHỨC
4.3.1. Xây dựng sự gắn kết của nhân viên
4.3.2. Mô hình nghiên cứu mối tương quan giữa các khía cạnh văn hóa và sự
gắn kết gắn bó với tổ chức của nhân viên
TL1. Đọc chương 4, giáo trình Quan hệ lao động; Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn
Văn Long; Lưu hành nội bộ (2015). lOMoARcPSD| 49328981
TL2. Đọc chương 8, giáo trình The Employment Relationship Key challenges for
HR; Paul R. Sparrow and Cary L. Cooper; First Published (2003);
Publisher's Note: Transferred to Taylor & Francis as of 2011.
Chương 5: QUẢN LÝ SỰ KẾT NỐI TỔ CHỨC – CÁ NHÂN
5.1. CÁ NHÂN HÓA TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
5.1.1. Cá nhân hóa trong công việc
5.1.2. Thành công nghề nghiệp và vốn xã hội
5.2. QUẢN LÝ SỰ KẾT NỐI TỔ CHỨC – CÁ NHÂN
5.2.1. Dấu hiệu đặc trưng cá nhân trong mối quan hệ với tổ chức
5.2.2. Cam kết người lao động và tổ chức
5.2.3. Đánh giá và xác nhận của tổ chức
5.3. CÂN BẰNG CUỘC SỐNG – CÔNG VIỆC
5.3.1. Cân bằng cuộc sống – công việc trong quan hệ lao động
5.3.2. Các lý thuyết về cân bằng cuộc sống – công việc
5.3.3. Chiến lược và chính sách của nhà quản lý lao động
5.3.4. Xây dựng văn hóa trong công việc
5.3.5. Các cách để cân bằng cuộc sống – công việc
TL1. Đọc chương 5, giáo trình Quan hệ lao động; Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn
Văn Long, Huỳnh Thị Mỹ Hạnh; Lưu hành nội bộ (2015).
TL2. Đọc chương 7,8&9, giáo trình The Employment Relationship Key
challenges for HR; Paul R. Sparrow and Cary L. Cooper; First Published
(2003); Publisher's Note: Transferred to Taylor & Francis as of 2011.
TK3. Đọc Phần IV, mục 18&19, Handboook of human resource management
practice; Michael Armstrong; Kogan Page Limited, 11th Edition (2009).
12. Ma trận quan hệ chuẩn đầu ra (CLO) và nội dung (chương) học phần Chương Tên chương thứ
Tổng quan về quan hệ lao động X X 1 trong DN lOMoARcPSD| 49328981 2 Hợp đồng tâm lý X X
An toàn lao động và Tranh chấp lao X X 3 động trong QHLĐ
Hội nhập nhân viên mới – Gắn kết X 4 cá nhân với tổ chức
Quản lý sự kết nối tổ chức – cá X 5 nhân
13. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp giảng dạy, học tập (TLS) Tên phương pháp Nhóm STT
giảng dạy, học tập phương (TLS) pháp 1 TLM1 Giải thích cụ thể 1 X X X X X 2 TLM2 Thuyết giảng 1 X X X X X 3 TLM3 Tham luận 1 4 TLM4 Giải quyết vấn đề 2 5 TLM5 Tập kích não 2 Học theo tình 6 TLM6 huống 2 7 TLM7 Đóng vai 2 8 TLM8 Trò chơi 2 9 TLM9 Thực tập, thực tế 2 10 TLM10 Tranh luận 3 11 TLM11 Thảo luận 3 X X X X X 12 TLM12 Học nhóm 3 X X X X X 13 TLM13 Câu hỏi gợi mở 4 14 TLM14 Dự án nghiên cứu 4 lOMoARcPSD| 49328981 15 TLM15 Học trực tuyến 5 16 TLM16 Bài tập ở nhà 6 X X X 17 TLM17 Khác 7
14. Phân bổ thời gian theo số tiết tín chỉ cho 3 tín chỉ (1 tín chỉ = 15 tiết) Số tiết tín chỉ Phương pháp giảng dạy Chương Thực Tên chương thứ Lý hành/ Tổng thuyết thảo số luận(*)
Tổng quan về quan hệ lao TLM1, TLM2, 1 động trong DN 6 3 9 TLM11, TLM12 TLM1, TLM2, 2 Hợp đồng tâm lý 6 3 9 TLM11, TLM12 TLM1, TLM2,
An toàn lao động và Tranh 3 TLM11, TLM12. chấp lao động trong QHLĐ 6 3 9 TLM16 TLM1, TLM2,
Hội nhập nhân viên mới – 4 6 3 9 TLM11, TLM12.
Gắn kết cá nhân với tổ chức TLM16 TLM1, TLM2,
Quản lý sự kết nối tổ chức – 5 6 3 9 TLM11, TLM12. cá nhân TLM16 Tổng 30 15 45
Ghi chú: Số giờ thực hành/ thảo luận trên thực tế sẽ bằng số tiết thực hành/ thảo luận trên thiết kế x 2.
15. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp đánh giá (AM) Tên phương pháp Nhóm STT phương đánh giá pháp lOMoARcPSD| 49328981 1 AM1 Đánh giá chuyên cần 1 2 AM2 Đánh giá bài tập 1 X X X 3 AM3 Đánh giá thuyết trình 1 4 AM4 Đánh giá hoạt động 2 X X X X X 5 AM5 Nhật ký thực tập 2 6 AM6 Kiểm tra tự luận 2 7 AM7 Kiểm tra trắc nghiệm 2 X X X X X 8 AM8
Bảo vệ và thi vấn đáp 2 9 AM9 Báo cáo 2 10 AM10 Đánh giá thuyết trình 3 Đánh giá làm việc 11 AM11 3 nhóm X X X X X 12 AM12 Báo cáo khóa luận 3 13 AM13 Khác 4
16. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá Phương Tỷ lệ STT Tuần Nội dung pháp đánh giá (%) Chương AM2, 1 14 10% X X X X X 1,2,3,4,5 AM4 Chương 2 15 AM11 10% X X X X X 1,2,3,4,5 3 8 Chương 1,2,3 AM7 20% X X X Theo Tất cả các 4 lịch AM7 60% X X X X X chương Tổng cộng 100% lOMoARcPSD| 49328981
Xác nhận của Khoa/Bộ môn