-
Thông tin
-
Quiz
Khung chương trình Vĩ mô nâng cao - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Mục tiêu của học phần, giúp người học vận dụng những nguyên lý kinh tế cơ bản trong Kinh tế học và Kinh tế vi mô nói riêng vào thực tiễn. Nội dung học phần nghiên cứu về việc vận dụng quy luật cung- cầu trong cơ chế thị trường, giới thiệu về thị trường nguồn lực và xem xét ngoại ứng xảy ra trong thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô (KTVM47) 374 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Khung chương trình Vĩ mô nâng cao - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Mục tiêu của học phần, giúp người học vận dụng những nguyên lý kinh tế cơ bản trong Kinh tế học và Kinh tế vi mô nói riêng vào thực tiễn. Nội dung học phần nghiên cứu về việc vận dụng quy luật cung- cầu trong cơ chế thị trường, giới thiệu về thị trường nguồn lực và xem xét ngoại ứng xảy ra trong thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (KTVM47) 374 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:











Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Preview text:
lOMoARcPSD| 49964158 1.
Học phần: KINH TẾ VI MÔ NÂNG CAO 2.
Tên học phần (tiếng
Anh): ADVANCED MICROECONOMICS 3.
Mã họcphần: MGT2001 4.
Khối lượng học tập: 3 tín chỉ. 5. Trình độ: Đại học. 6.
Học phần điều kiện học trước: Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vĩ mô 1 7. Mô tả học phần
Mục tiêu của học phần, giúp người học vận dụng những nguyên lý kinh tế cơ
bản trong Kinh tế học và Kinh tế vi mô nói riêng vào thực tiễn. Nội dung học phần
nghiên cứu về việc vận dụng quy luật cung- cầu trong cơ chế thị trường, giới thiệu về
thị trường nguồn lực và xem xét ngoại ứng xảy ra trong thị trường.Quyết định lựa chọn
trong điều kiện bất định, phối hợp nghiên cứu mô hình kinh tế trong cân bằng tổng thể và
tập trung nghiên cứu lý thuyết trò chơi. 8.
Chuẩn đầu ra học phần của học phần Mã CĐR
TT Tên mục tiêu học phần
Vận dụng kiến thức về qui luật Cung - Cầu, hệ thống tài chính vĩ mô 1 CĐR1 trong khởi nghiệp.
Giải quyết tiếp cận tư duy phân tích trong việc lựa chọn tối ưu của người 2 CĐR2
tiêu dùng và nhà cung ứng.
Phân tích về chính sách kiểm soát và thuế xuất nhập khẩu của chính phủ 3 CĐR3
ảnh hưởng đến người tiêu dùng và người cung ứng. 4 CĐR4
Phân tích ảnh hưởng ngoại ứng và hàng hóa công trong thị trường. 5 CĐR5
Giải quyết bài toán lựa chọn trong điều kiện bất định. lOMoARcPSD| 49964158
Ma trận quan hệ chuẩn đầu ra và nội dung (chương) học phần 9.
Phân bổ thời giantheo số tiết tín chỉ cho 3 tín chỉ(1 tín chỉ = 15 tiết)
Ghi chú: Số giờ thực hành/ thảo luận trên thực tế sẽ bằng số tiết thực hành/ thảo
luận trên thiết kế x 2. lOMoARcPSD| 49964158
10. Nhiệm vụ của sinh viên
Sinh viên nghiên cứu kinh tế vi mô nâng cao, không ai nói rằng đây là môn học dễ,
nhiều sinh viên thậm chí cho rằng đây là môn học khó khăn nhất. Mặc dầu như vậy, nhưng
hầu hết các bạn có thể kiểm soát việc học tập của mình và chúng tôi đảm bảo rằng bạn có
thể thành công. Nhưng để nghiên cứu tốt môn học này đòi hỏi người học phải cam kết và
kiên trì với một kế hoạch học tập thích hợp; đọc tài liệu và nắm yêu cầu học tập trước khi
đến lớp; đọc thêm các tài liệu liên quan và tin tức kinh tế; liên kết nội dung bài học với các
sự kiện kinh tế; đặt câu hỏi phân tích và suy luận vấn đề. Bên cạnh, sinh viên cần bài tập
nhóm và luyện tập bài tập Kinh tế vi mô nâng cao.
11. Tài liệu học tập
12.1. Giáo trình
TL1. Kinh tế học vi mô, Bản dịch từ Principles of Microeconomics tác giả N.Gregory
Mankiw;Cengage Learning; 6th Edition.
TL2.Kinh tế vi mô; Lê Thế Giới; nhà xuất bản tài chính; 2009.
TL3. Kinh tế vi mô II, Phạm Văn Minh, nhà xuất bản thống kê, 2010.
12.2. Tài liệu tham khảo:
TK1. Principles of Microeconomics; N.Gregory Menkiw; Cengage Learning; Seventh Edition.
TK2. Kinh tế học; Paul A. Samuelson, William D.Nordhaus; nhà xuất bản chính trị quốc gia; 1997
TK3. Microeconomics;Michael Melvin and William Boyes; 6th ed. Houghton-Mifflin; 2005
TK4.Microeconomics;Michael Parkin; 7th ed. Addison-Wesley;2004
TK5.Microeconomics;David C. Colander; 5th ed. McGraw-Hill; 2004
TK6. Microeconomics; Robert E. Hall and Marc Lieberman; 3rd ed. Thomson Learning; 2005
TK7. The Wall Street Journal ; McGraw Hill’s Economics Web Newsletter.
TK8. Kinh tế học vi mô, Bản dịch từ Microeconomics; Robert Spindyck & Daniel
L.Rubinfeld; nhà xuất bản chính trị quốc gia; 1999
12. Thang điểm: Theo thang điểm tín chỉ. lOMoARcPSD| 49964158
13. Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG 1 lOMoARcPSD| 49964158
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MÔ 1.1.
Những vấn đề kinh tế cơ bản 1.1.1
Những vấn đề kinh tế cơ bản 1.1.2
Tổng quan về nền kinh tế 1.1.3
Vai trò chính phủ đối với nền kinh tế 1.2.
Kinh tế học là gì? 1.2.1
Kinh tế học và chính sách kinh tế 1.2.2
Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc 1.2.3
Vai trò của giả định và mô hình trong nghiên cứu kinh tế học 1.3.
Doanh nghiệp và môi trường kinh doanh 1.3.1
Doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp 1.3.2 Môi trường kinh doanh
Tài liệu học tập TL1.
Đọc chương 1 (Phần I), giáo trình Kinh tế học vi mô, Bản dịch từ
Principles of Microeconomics tác giả N.Gregory Mankiw; Cengage Learning; 6th Edition.
TL2. Đọc chương 1, giáo trình Kinh tế vi mô; Lê Thế Giới; nhà xuất bản tài chính; 2009. CHƯƠNG 2
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG CẦU
HÀNG HÓA VÀ THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG, THẶNG
DƯ CỦA NHÀ SẢN XUẤT 2.1.
Chính sách của chính phủ 2.1.1
Chính sách điều chỉnh giá 2.1.2
Chính sách ổn định giá 2.1.3 Thuế và hạn ngạch 2.2.
Thuế ảnh hưởng đến thặng dư của người tiêu dùng (cs) và thặng dư
của nhà sản xuất (ps)
2.2.1 Thặng dư của người tiêu dùng (cs) và thặng dư của nhà sản xuất (ps)
2.2.2 Ảnh hưởng của thuế xuất hoặc nhập khẩu đến cs và ps Tài liệu học tập TL1.
Đọc chương 2 (Phần II) mục 3 & chương 3 (Phần III) mục 8, giáo trình
Kinh tế học vi mô, Bản dịch từ Principles of Microeconomics tác giả
N.Gregory Mankiw; Cengage Learning; 6th Edition. TL2.
Đọc chương 3, giáo trình Kinh tế vi mô; Lê Thế Giới; nhà xuất bản tài chính; 2009. lOMoARcPSD| 49964158 CHƯƠNG 3 lOMoARcPSD| 49964158 lOMoARcPSD| 49964158 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Đặc điểm 5.1.3
Đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 5.1.4
Quyết định sản xuất của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 5.2. Độc quyền 5.2.1
Thị trường độc quyền 5.2.2
Đường cầu và đường doanh thu biên của doanh nghiệp độc quyền 5.2.3 Quyết định sản xuất 5.2.4
Chính sách công đối với độc quyền 5.3.
Cạnh tranh độc quyền 5.3.1
Đường cầu của doanh nghiệp 5.3.2 Quyết định sản xuất 5.3.3 Chi phí phân biệt
Tài liệu học tập TL1.
Đọc chương 5 (Phần V) mục 14,15 &16 giáo trình Kinh tế học vi mô, Bản
dịch từ Principles of Microeconomics tác giả N.Gregory Mankiw;
Cengage Learning; 6th Edition. TL2.
Đọc chương 6,7 giáo trình Kinh tế vi mô; Lê Thế Giới; nhà xuất bản tài chính; 2009.
CHƯƠNG 6 CUNG CẦU THỊ TRƯỜNG NGUỒN LỰC 6.1.
Thị trường nguồn lực 6.1.1 Cung cầu nguồn lực 6.1.2
Cầu nguồn lực của doanh nghiệp 6.2.
Thị trường lao động 6.2.1
Tiền lương và cung lao động 6.2.2
Sự khác biệt về tiền lương 6.2.3
Vai trò của nghiệp đoàn (công đoàn) 6.3.
Vốn, công nghệ và tài nguyên 6.3.1 Thị trường vốn 6.3.2 Sự thay đổi công nghệ 6.3.3
Tài nguyên và môi trường
Tài liệu học tập TL1.
Đọc chương 6 (Phần VI) mục 18, 19 giáo trình Kinh tế học vi mô, Bản
dịch từ Principles of Microeconomics tác giả N.Gregory Mankiw;
Cengage Learning; 6th Edition. TL2.
Đọc chương 8, giáo trình Kinh tế vi mô; Lê Thế Giới; nhà xuất bản tài lOMoARcPSD| 49964158 lOMoARcPSD| 49964158 9.1.
Mô hình cân bằng tổng thể 9.1.1
Phân tích cân bằng tổng thể 9.1.2 Công bằng và hiệu quả 9.1.3
Mô hình cân bằng tổng thể 9.2.
Hệ thống tài chính vĩ mô 9.2.1
Lịch sử hệ thống tài chính vĩ mô Việt Nam 9.2.2
Hệ thống tài chính vĩ mô Việt Nam 9.3.
Thương mại giữa các quốc gia 9.3.1
Lợi ích từ thương mại tự do 9.3.2
Hiệu quả của các thị trường cạnh tranh 9.3.3 Cân bằng tổng thể ứng dụng trong thương mại Tài liệu học tập TK8.
Đọc chương 16 giáo trình Kinh tế học vi mô, Bản dịch từ
Microeconomics; Robert Spindyck & Daniel L.Rubinfeld; nhà xuất bản chính trị quốc gia; 1999
CHƯƠNG 10 LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI 10.1 Độc quyền nhóm . 10.1.1
Đặc điểm thị trường độc quyền nhóm 10.1.2 Mô hình thị trường 10.2
Nội dung lý thuyết trò chơi . 10.2.1 Đường cầu gãy khúc 10.2.2 Cân bằng Nash 10.2.3 Mô hình Cournot 10.2.4 Mô hình Bertrand 10.2.5 Mô hình Stackelberg 10.2.6 Ngăn chặn thâm nhập
Tài liệu học tập TL1.
Đọc chương 5 (Phần V) mục 17 giáo trình Kinh tế học vi mô, Bản dịch từ
Principles of Microeconomics tác giả N.Gregory Mankiw; Cengage Learning; 6th Edition. TL2.
Đọc chương 7 giáo trình Kinh tế vi mô; Lê Thế Giới; nhà xuất bản tài chính; 2009. lOMoARcPSD| 49964158
TK8. Đọc chương 13 giáo trình Kinh tế học vi mô, Bản dịch từ Microeconomics;
Robert Spindyck & Daniel L.Rubinfeld; nhà xuất bản chính trị quốc gia; 1999