Khung Dàn Ý Bài Tập Lớn Đề Tài: Thương Mại Xã Hội môn Năng Lực Số Ứng Dụng

Khung Dàn Ý Bài Tập Lớn Đề Tài: Thương Mại Xã Hội môn Năng Lực Số Ứng Dụng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40419767
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
BÀI TẬP LỚN
MÔN NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
TÊN ĐỀ TÀI:
Thương Mại Xã Hội
TÊN NHÓM: 03 TÊN LỚP: K26KTA-BN
lOMoARcPSD| 40419767
BẮC NINH – 12/2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHẦN TRĂM ĐÓNG
GÓP
STT
Tên thành viên
Mã sinh viên
Nhiệm vụ
Phần trăm đóng
góp
1
Phạm Thu Thảo
26A4023435
2
Hà Thị Hoài
26A4022620
3
Phạm Thị Mai
Hương
26A4023019
4
Vũ Hương Ly
26A4023038
5
Trần Thị Minh Tâm
26A4023430
6
Hà Ngọc Anh
26A4023435
lOMoARcPSD| 40419767
LỜI MỞ ĐẦU
Thương mại xã hội hay Social commerce là việc sử dụng các kênh truyền
thông xã hội như Facebook, Instagram, Zalo, Twitter,… để quảng cáo và
bán sản phẩm hoặc dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch.
Thương mại xã hội giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh tích cực, tăng
cường lòng tin của khách hàng, và tạo ra tác động xã hội tích cực. Nó
cũng đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường,
và cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể nhấn mạnh về sự phát triển và tiềm năng của
thương mại xã hội trong tương lai. Với sự tăng cường nhận thức về bảo
vệ môi trường và xã hội, thương mại xã hội sẽ ngày càng trở thành một
xu hướng quan trọng trong kinh doanh.
Là một học phần đại cương, bắt buộc với tất cả các sinh viên của Học
viện Ngân Hàng, môn năng lực số ứng dụng giúp cho sinh viên có đủ
kiến thức và kĩ năng cơ bản để có thể học nâng cao kiến thức, kỹ năng
về năng lực số, nhìn nhận vấn đề đa chiều và đề xuất nhữngý tưởng,
cách tiếp cận mới ở mức độ cao hơn. Tuy nhiên, môn học cũng gây khó
khăn cho sinh viên năm nhất như chúng em vì có nhiều khái niệm mới,
thuật ngữ mới và khối kiến thức lớn. Khi học môn học này, với sự giảng
dạy của thầy Vũ Duy Hiến, chúng em đã hiểu được phần nào về môn
học. Với đề bài tập lớn được giao, nhóm chúng em xin được trình bày về
đề tài: “An toàn thông tin mạng”. Do hạn chế về kiến thức cũng như thời
gian nên phần bài làm của nhóm còn nhiều thiếu sót, kính mong thầy sẽ
quan tâm, giúp đỡ để bài làm của nhóm hoàn chỉnh hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
lOMoARcPSD| 40419767
MỤC LỤC
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI XÃ HỘI
1.1. Mô tả chủ đề thương mại xã hội 2.1. lợi ích và hạn chế của
thương mạ xã hội
2.2.1 lợi ích
2.2.2 hạn chế
2.3. Bối cảnh mới của thương mại xã hội 2.2. Vai trò chính của
thương mại xã hội
CHƯƠNG II CƠ HỘI THƯƠNG MẠI XÃ HỘI
2.1 . Cơ hội thương mại xã hội
2.2.1. Thương mại xã hội tiếp cần người dùng ở những nơi quan trọng
2.2.2.Thương mại xã hội tạo trải nghiệm mua sắm thoải mái
2.2.3. Tận dụng sự bùng nổ của thương mại điện tử
CHƯƠNG III HƯỚNG DẪN KHAI THÁC THƯƠNG MẠI XÃ
HỘI CHO DOANH NGHIỆP
3.1 Tập trung vào các sản phẩm phổ biến, chi phí thấp hơn
3.2 Tạo trải nghiệm mua sắm xã hội tùy chỉnh trên Facebook
3.3 Phát triển mặt tiền cửa hàng xã hội trực quan bằng Instagram
3.4 Thử nghiệm với chatbot và ‘thương mại trò chuyện’
3.5 Hợp tác với những người có ảnh hưởng nhỏ để nâng cao uy tín và
khả năng tiếp cận
CHƯƠNG IV. CÁC XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI XÃ HỘI
4.1 UGC content là phương pháp tiếp thị cần thiết
lOMoARcPSD| 40419767
4.2 Chatbots và social commerce thông qua các ứng dụng nhắn tin phổ
biến
4.3 Mở rộng việc sử dụng AI, ML và AR
4.4 Livestream sẽ ngày càng phổ biến
4.5 Voice tech được sử dụng thường xuyên hơn
4.6 Thị trường mạng xã hội chuyên biệt tiếp tục mở rộng
4.7 Các sản phẩm giá rẻ sẽ bán chạy trên các nền tảng xã hội
4.8 Thương mại xã hội và thương mại điện tử sẽ tích hợp nhiều hơn
CHƯƠNG V. NHỮNG MÔ HÌNH CHÍNH CỦA THƯƠNG MẠI
XÃ HỘI LÀ GÌ?
5.1. Thương mại xã hội tại chỗ
5.2. Thương mãi xã hội ngoại vi
CHƯƠNG Ⅵ. MỘT SỐ NỀN TẢNG PGOOR BIẾN HOẠT ĐỘNG
THEO MÔ HÌNH THƯƠNG MAI XÃ HỘI
CHƯƠNG VII. KẾT LUẬN
7.1. Tóm tắt kết quả đạt được
7.2. Đề xuất hướng phát triển tiếp theo
lOMoARcPSD| 40419767
Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI XÃ HỘI
1.1. Mô tả chủ đề thương mại xã hội
Thương mại xã hội hay Social commerce là việc sử dụng các kênh
truyền thông xã hội như Facebook, Instagram, Zalo, Twitter,… để quảng
cáo và bán sản phẩm hoặc dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho các giao
dịch.
htecom.vn/thuong-mai-xa-hoi-va-tam-quan-trong-doi-voi-doanh-nghiep/
2.1. lợi ích và hạn chế của thương mạ xã hội
2.2.1 lợi ích
1. Xây dựng thương hiệu mnh và nhn thc v sn phm
Hãy xem xét nó t góc độ ca kênh tiếp th và bán hàng, bao gm các
giai đoạn sau: nhn thc, quan tâm, cân nhắc, ý định, đánh giá và mua
hàng. Giai đoạn nhn thức và quan tâm được coi là giai đoạn “tạo ra
khách hàng tiềm năng”. Đây là lúc người mua xác định được nhu cu
ca h đối vi mt sn phm. Có rt nhiu công c đưc s dng cho
giai đoạn tiếp th này, chng hạn như chiến dch tiếp th, s kin, qung
cáo, triển lãm thương mại, phương tiện truyn thông xã hi và nhng
công c khác. Khi người mua đã biết đến sn phẩm, thì đó là chìa khóa
để to ra s quan tâm thông qua các công c như email, bản tin và các
công c khác.
Sau đó, khách hàng tiềm năng sẽ đến các giai đon cân nhc và d định,
đưc gọi chung là “giai đoạn nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng”. Đây là
khi người mua bắt đu tìm hiu thêm v thương hiu với ý định cui
cùng s mua hàng. Các thương hiu bắt đầu chia s chi tiết v định v
thương hiệu, thông tin sn phm, nghiên cứu đin hình, trình din sn
phẩm, v.v. để bắt đầu nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng.
Nn tng mng xã hội đã đóng một vai trò quan trng trong các giai
đon này trong nhiều năm trở lại đây. Bằng cách chia s thông tin sn
phm phong phú trên các kênh mng xã hội, các thương hiu có th
lOMoARcPSD| 40419767
tương tác với người mua trên quy mô lớn hơn. Ngoài ra, nhng chc
năng thương mại b sung mới đây cũng b tr cho các doanh nghip
nuôi dưỡng s quan tâm ca khách hàng và gi h tương tác với thương
hiu và các dch v sn phm ca công ty.
2. Rút ngn chu k bán hàng
Giai đoạn tiếp theo ca hành trình người mua là đánh giá và mua hàng.
Đây là nơi giá trị sn phm ca bạn được chng minh so với các đối th
cnh tranh và vic mua hàng cui cùng cũng đưc thc hin. Bng cách
đẩy mạnh thương mại trên nn tng mng xã hi, tiến trình gia vic
nuôi dưỡng khách hàng tim năng đến khi mua hàng được tăng tốc đáng
k.
Người tiêu dùng đã thy sn phm và thông tin giá c trên các kênh
mng xã hi doanh nghip, cho phép h tìm hiu thêm v công ty và các
sn phm ca công ty. Vi chức năng thương mại, người mua có th
mua hàng trc tiếp trong các kênh xã hi bng mt vài cú nhp chut mà
không cn phi ri khi ng dụng. Điều này giúp tăng doanh thu cho
công ty bằng cách bán hàng nhanh hơn.
Tuy nhiên, có mt yếu t ri ro khi tn dng mng xã hi, nó có th dn
đến những đánh giá trái chiều không đáng có làm ảnh hưởng đến cht
ng sn phm. Để tránh điều này, điều quan trng là doanh nghip cn
công b thông tin sn phm chính xác và h tr dch v khách hàng
tuyt vi.
3. Tăng mức độ trung thành của khách hàng và doanh thu định
kMng xã hi đã trở thành mt kênh trc tiếp đểy dng mi quan h
ca doanh nghip vi khách hàng. Các kênh mng xã hội đã trở thành
mt chiến lược tiếp th quan trng và chúng phải được ưu tiên trong thi
đại này. Điều quan trng đối vi một thương hiệu là phi có mt thông
đip rõ ràng v h là ai, h bán gì và bán cho ai.
Vi thông tin sn phm phong phú và dch v khách hàng tuyt vi,
thương hiệu có th bán hàng nhanh chóng, xây dng mi quan h bn
vng với người mua và biến h thành khách hàng lp li.
4. Xây dựng tương tác thực và ý thc cộng đồng mnh m
hơnNhư đã đề cập trước đây, các kênh mạng xã hi cho phép d dàng
phân phi thông tin sn phm đến một lượng lớn người mua tiềm năng.
lOMoARcPSD| 40419767
Sau khi mua hàng, người mua chia s phn hi ca h trên các kênh xã
hi thông qua li chng thc, xếp hng, hình nh và thm chí c các
bình lun v bài đăng. Đây là những tương tác thực .
Khi công ty tiếp tc xây dựng cơ sở khách hàng và doanh s bán hàng
bắt đầu tăng lên, những ngưi mua này vn hoạt động tích cc trên
phương tiện truyn thông xã hi và chia s kinh nghim mua hàng cũng
như ý kiến ca h v thương hiu. Phn ng dây chuyn này giúp thông
báo cho những người khác dùng th các sn phm này và xây dng mt
cộng đồng mnh m gm những ngưi theo dõi và có ảnh hưởng.
5. Tăng xếp hng công c tìm kiếm
Vic kích hot một kênh thương mại mng xã hi s giúp tăng xếp hng
trên công cm kiếm cho trang web thương mại chính ca mt công ty.
Điều này đòi hỏi doanh nghip cn phi duy trì một trang web thương
mại đầy đủ các tính năng mua hàng, đi diện cho thương hiệu ca mình.
Điều này giúp tăng lưu lưng truy cp của người dùng vào trang web và
giúp tăng th hng trên công cm kiếm ca nó.
5 li ích quan trng ca kinh doanh trên mng xã hi (vie mes.vn)
2.2.2 hạn chế
Bên cnh những ưu điểm d nhn thấy, thương mại xã hội cũng có một
s nhượcđiểm sau: yêu cu doanh nghip phi theo dõi hàng ngày, cn
chiến lược qung cáo,truyn thông xã hi rõ ràng, cần kiên trì để to
được độ ph trên mng xã hi cho đếnngày nhận được li ích thc s.
Doanh nghip có th gp phi phn hi 琀椀 êu cc hay rò rthông 琀椀
n, có rt nhiều đi th cnh tranh. Bên cạnh đó, mức độ 琀椀 n tưởng
ca khách hàngdành cho doanh nghiệp, thương hiu không quá ln, và
nếu có phương pháp quản lý kém,doanh nghip s không th m rng,
phát triển được.
lOMoARcPSD| 40419767
CHƯƠNG II CƠ HỘI THƯƠNG MẠI XÃ HỘI
1. Thương mại xã hi tiếp cận ngưi tiêu dùng những nơi quan
trng
2.2.2.Thương mại xã hội tạo trải nghiệm mua sắm thoải mái
Các kênh truyn thông xã hi (social media) hin chiếm nhiu thi gian
trong ngày của người dùng hơn so vi giao tiếp vi bạn bè và gia đình.
Nhiều kênh trong đó có cả Instagram đã phát triển các tính năng, hot
động như công cụ khám phá cho các thương hiu nhm gia tăng trải
nghim mua sm của ngưi dùng trên mng xã hội. Người dùng tham
gia vào các hành động khác nhau như: tìm kiếm ngun cm hng t mi
người và thương hiệu, nhn tin trc tuyến cho bạn bè để tham kho ý
kiến trong khi mua sm và thc hin mua hàng.
Xu hướng thương mi xã hội (Social commerce) năm 2022 | DTM
Consul 琀椀 ng
2.2.3. Tận dụng sự bùng nổ của thương mại điện tử
Như đã đề cập trước đó, thế giới đang chng kiến s gia tăng lớn trong
thương mại điện t trên khp
lOMoARcPSD| 40419767
các th trường và vùng lãnh th. Mt t l ln ngưi tiêu dùng đang tr
nên quen vi vic mua hàng trc tuyến, tạo cơ hội cho các nhà
marketing th nghim và hc hi trên các kênh khác nhau.
Xu hướng thương mại xã hi (Social commerce) năm 2022 | DTM
Consul 琀椀 ng
2.2. Vai trò chính của thương mại xã hi
TÀI LIỆU THAM KHẢO
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN
MÔN NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG TÊN ĐỀ TÀI:
Thương Mại Xã Hội
TÊN NHÓM: 03 – TÊN LỚP: K26KTA-BN lOMoAR cPSD| 40419767 BẮC NINH – 12/2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHẦN TRĂM ĐÓNG GÓP STT Tên thành viên Mã sinh viên Nhiệm vụ Phần trăm đóng góp 1 Phạm Thu Thảo 26A4023435 2 Hà Thị Hoài 26A4022620 3 Phạm Thị Mai Hương 26A4023019 4 Vũ Hương Ly 26A4023038 5 Trần Thị Minh Tâm 26A4023430 6 Hà Ngọc Anh 26A4023435 lOMoAR cPSD| 40419767 LỜI MỞ ĐẦU
Thương mại xã hội hay Social commerce là việc sử dụng các kênh truyền
thông xã hội như Facebook, Instagram, Zalo, Twitter,… để quảng cáo và
bán sản phẩm hoặc dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch.
Thương mại xã hội giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh tích cực, tăng
cường lòng tin của khách hàng, và tạo ra tác động xã hội tích cực. Nó
cũng đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường,
và cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể nhấn mạnh về sự phát triển và tiềm năng của
thương mại xã hội trong tương lai. Với sự tăng cường nhận thức về bảo
vệ môi trường và xã hội, thương mại xã hội sẽ ngày càng trở thành một
xu hướng quan trọng trong kinh doanh.
Là một học phần đại cương, bắt buộc với tất cả các sinh viên của Học
viện Ngân Hàng, môn năng lực số ứng dụng giúp cho sinh viên có đủ
kiến thức và kĩ năng cơ bản để có thể học nâng cao kiến thức, kỹ năng
về năng lực số, nhìn nhận vấn đề đa chiều và đề xuất nhữngý tưởng,
cách tiếp cận mới ở mức độ cao hơn. Tuy nhiên, môn học cũng gây khó
khăn cho sinh viên năm nhất như chúng em vì có nhiều khái niệm mới,
thuật ngữ mới và khối kiến thức lớn. Khi học môn học này, với sự giảng
dạy của thầy Vũ Duy Hiến, chúng em đã hiểu được phần nào về môn
học. Với đề bài tập lớn được giao, nhóm chúng em xin được trình bày về
đề tài: “An toàn thông tin mạng”. Do hạn chế về kiến thức cũng như thời
gian nên phần bài làm của nhóm còn nhiều thiếu sót, kính mong thầy sẽ
quan tâm, giúp đỡ để bài làm của nhóm hoàn chỉnh hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn. lOMoAR cPSD| 40419767 MỤC LỤC
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI XÃ HỘI
1.1. Mô tả chủ đề thương mại xã hội 2.1. lợi ích và hạn chế của
thương mạ xã hội 2.2.1 lợi ích 2.2.2 hạn chế
2.3. Bối cảnh mới của thương mại xã hội 2.2. Vai trò chính của
thương mại xã hội
CHƯƠNG II CƠ HỘI THƯƠNG MẠI XÃ HỘI
2.1 . Cơ hội thương mại xã hội
2.2.1. Thương mại xã hội tiếp cần người dùng ở những nơi quan trọng
2.2.2.Thương mại xã hội tạo trải nghiệm mua sắm thoải mái
2.2.3. Tận dụng sự bùng nổ của thương mại điện tử
CHƯƠNG III HƯỚNG DẪN KHAI THÁC THƯƠNG MẠI XÃ
HỘI CHO DOANH NGHIỆP
3.1 Tập trung vào các sản phẩm phổ biến, chi phí thấp hơn
3.2 Tạo trải nghiệm mua sắm xã hội tùy chỉnh trên Facebook
3.3 Phát triển mặt tiền cửa hàng xã hội trực quan bằng Instagram
3.4 Thử nghiệm với chatbot và ‘thương mại trò chuyện’
3.5 Hợp tác với những người có ảnh hưởng nhỏ để nâng cao uy tín và khả năng tiếp cận
CHƯƠNG IV. CÁC XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI XÃ HỘI
4.1 UGC content là phương pháp tiếp thị cần thiết lOMoAR cPSD| 40419767
4.2 Chatbots và social commerce thông qua các ứng dụng nhắn tin phổ biến
4.3 Mở rộng việc sử dụng AI, ML và AR
4.4 Livestream sẽ ngày càng phổ biến
4.5 Voice tech được sử dụng thường xuyên hơn
4.6 Thị trường mạng xã hội chuyên biệt tiếp tục mở rộng
4.7 Các sản phẩm giá rẻ sẽ bán chạy trên các nền tảng xã hội
4.8 Thương mại xã hội và thương mại điện tử sẽ tích hợp nhiều hơn
CHƯƠNG V. NHỮNG MÔ HÌNH CHÍNH CỦA THƯƠNG MẠI XÃ HỘI LÀ GÌ?
5.1. Thương mại xã hội tại chỗ
5.2. Thương mãi xã hội ngoại vi
CHƯƠNG Ⅵ. MỘT SỐ NỀN TẢNG PGOOR BIẾN HOẠT ĐỘNG
THEO MÔ HÌNH THƯƠNG MAI XÃ HỘI
CHƯƠNG VII. KẾT LUẬN
7.1. Tóm tắt kết quả đạt được
7.2. Đề xuất hướng phát triển tiếp theo lOMoAR cPSD| 40419767 Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI XÃ HỘI
1.1. Mô tả chủ đề thương mại xã hội
Thương mại xã hội hay Social commerce là việc sử dụng các kênh
truyền thông xã hội như Facebook, Instagram, Zalo, Twitter,… để quảng
cáo và bán sản phẩm hoặc dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch.
htecom.vn/thuong-mai-xa-hoi-va-tam-quan-trong-doi-voi-doanh-nghiep/
2.1. lợi ích và hạn chế của thương mạ xã hội 2.2.1 lợi ích
1. Xây dựng thương hiệu mạnh và nhận thức về sản phẩm
Hãy xem xét nó từ góc độ của kênh tiếp thị và bán hàng, bao gồm các
giai đoạn sau: nhận thức, quan tâm, cân nhắc, ý định, đánh giá và mua
hàng. Giai đoạn nhận thức và quan tâm được coi là giai đoạn “tạo ra
khách hàng tiềm năng”. Đây là lúc người mua xác định được nhu cầu
của họ đối với một sản phẩm. Có rất nhiều công cụ được sử dụng cho
giai đoạn tiếp thị này, chẳng hạn như chiến dịch tiếp thị, sự kiện, quảng
cáo, triển lãm thương mại, phương tiện truyền thông xã hội và những
công cụ khác. Khi người mua đã biết đến sản phẩm, thì đó là chìa khóa
để tạo ra sự quan tâm thông qua các công cụ như email, bản tin và các công cụ khác.
Sau đó, khách hàng tiềm năng sẽ đến các giai đoạn cân nhắc và dự định,
được gọi chung là “giai đoạn nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng”. Đây là
khi người mua bắt đầu tìm hiểu thêm về thương hiệu với ý định cuối
cùng sẽ mua hàng. Các thương hiệu bắt đầu chia sẻ chi tiết về định vị
thương hiệu, thông tin sản phẩm, nghiên cứu điển hình, trình diễn sản
phẩm, v.v. để bắt đầu nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng.
Nền tảng mạng xã hội đã đóng một vai trò quan trọng trong các giai
đoạn này trong nhiều năm trở lại đây. Bằng cách chia sẻ thông tin sản
phẩm phong phú trên các kênh mạng xã hội, các thương hiệu có thể lOMoAR cPSD| 40419767
tương tác với người mua trên quy mô lớn hơn. Ngoài ra, những chức
năng thương mại bổ sung mới đây cũng bổ trợ cho các doanh nghiệp
nuôi dưỡng sự quan tâm của khách hàng và giữ họ tương tác với thương
hiệu và các dịch vụ sản phẩm của công ty.
2. Rút ngắn chu kỳ bán hàng
Giai đoạn tiếp theo của hành trình người mua là đánh giá và mua hàng.
Đây là nơi giá trị sản phẩm của bạn được chứng minh so với các đối thủ
cạnh tranh và việc mua hàng cuối cùng cũng được thực hiện. Bằng cách
đẩy mạnh thương mại trên nền tảng mạng xã hội, tiến trình giữa việc
nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng đến khi mua hàng được tăng tốc đáng kể.
Người tiêu dùng đã thấy sản phẩm và thông tin giá cả trên các kênh
mạng xã hội doanh nghiệp, cho phép họ tìm hiểu thêm về công ty và các
sản phẩm của công ty. Với chức năng thương mại, người mua có thể
mua hàng trực tiếp trong các kênh xã hội bằng một vài cú nhấp chuột mà
không cần phải rời khỏi ứng dụng. Điều này giúp tăng doanh thu cho
công ty bằng cách bán hàng nhanh hơn.
Tuy nhiên, có một yếu tố rủi ro khi tận dụng mạng xã hội, nó có thể dẫn
đến những đánh giá trái chiều không đáng có làm ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm. Để tránh điều này, điều quan trọng là doanh nghiệp cần
công bố thông tin sản phẩm chính xác và hỗ trợ dịch vụ khách hàng tuyệt vời. 3.
Tăng mức độ trung thành của khách hàng và doanh thu định
kỳMạng xã hội đã trở thành một kênh trực tiếp để xây dựng mối quan hệ
của doanh nghiệp với khách hàng. Các kênh mạng xã hội đã trở thành
một chiến lược tiếp thị quan trọng và chúng phải được ưu tiên trong thời
đại này. Điều quan trọng đối với một thương hiệu là phải có một thông
điệp rõ ràng về họ là ai, họ bán gì và bán cho ai.
Với thông tin sản phẩm phong phú và dịch vụ khách hàng tuyệt vời,
thương hiệu có thể bán hàng nhanh chóng, xây dựng mối quan hệ bền
vững với người mua và biến họ thành khách hàng lặp lại. 4.
Xây dựng tương tác thực và ý thức cộng đồng mạnh mẽ
hơnNhư đã đề cập trước đây, các kênh mạng xã hội cho phép dễ dàng
phân phối thông tin sản phẩm đến một lượng lớn người mua tiềm năng. lOMoAR cPSD| 40419767
Sau khi mua hàng, người mua chia sẻ phản hồi của họ trên các kênh xã
hội thông qua lời chứng thực, xếp hạng, hình ảnh và thậm chí cả các
bình luận về bài đăng. Đây là những tương tác thực .
Khi công ty tiếp tục xây dựng cơ sở khách hàng và doanh số bán hàng
bắt đầu tăng lên, những người mua này vẫn hoạt động tích cực trên
phương tiện truyền thông xã hội và chia sẻ kinh nghiệm mua hàng cũng
như ý kiến của họ về thương hiệu. Phản ứng dây chuyền này giúp thông
báo cho những người khác dùng thử các sản phẩm này và xây dựng một
cộng đồng mạnh mẽ gồm những người theo dõi và có ảnh hưởng.
5. Tăng xếp hạng công cụ tìm kiếm
Việc kích hoạt một kênh thương mại mạng xã hội sẽ giúp tăng xếp hạng
trên công cụ tìm kiếm cho trang web thương mại chính của một công ty.
Điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần phải duy trì một trang web thương
mại đầy đủ các tính năng mua hàng, đại diện cho thương hiệu của mình.
Điều này giúp tăng lưu lượng truy cập của người dùng vào trang web và
giúp tăng thứ hạng trên công cụ tìm kiếm của nó.
5 lợi ích quan trọng của kinh doanh trên mạng xã hội (vie 琀 mes.vn) 2.2.2 hạn chế
Bên cạnh những ưu điểm dễ nhận thấy, thương mại xã hội cũng có một
số nhượcđiểm sau: yêu cầu doanh nghiệp phải theo dõi hàng ngày, cần
chiến lược quảng cáo,truyền thông xã hội rõ ràng, cần kiên trì để tạo
được độ phủ trên mạng xã hội cho đếnngày nhận được lợi ích thực sự.
Doanh nghiệp có thể gặp phải phản hồi 琀椀 êu cực hay rò rỉthông 琀椀
n, có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó, mức độ 琀椀 n tưởng
của khách hàngdành cho doanh nghiệp, thương hiệu không quá lớn, và
nếu có phương pháp quản lý kém,doanh nghiệp sẽ không thể mở rộng, phát triển được. lOMoAR cPSD| 40419767
CHƯƠNG II CƠ HỘI THƯƠNG MẠI XÃ HỘI
1. Thương mại xã hội tiếp cận người tiêu dùng ở những nơi quan trọng
Các kênh truyền thông xã hội (social media) hiện chiếm nhiều thời gian
trong ngày của người dùng hơn so với giao tiếp với bạn bè và gia đình.
Nhiều kênh trong đó có cả Instagram đã phát triển các tính năng, hoạt
động như công cụ khám phá cho các thương hiệu nhằm gia tăng trải
nghiệm mua sắm của người dùng trên mạng xã hội. Người dùng tham
gia vào các hành động khác nhau như: tìm kiếm nguồn cảm hứng từ mọi
người và thương hiệu, nhắn tin trực tuyến cho bạn bè để tham khảo ý
kiến trong khi mua sắm và thực hiện mua hàng.
2.2.2.Thương mại xã hội tạo trải nghiệm mua sắm thoải mái
Các kênh truyền thông xã hội (social media) hiện chiếm nhiều thời gian
trong ngày của người dùng hơn so với giao tiếp với bạn bè và gia đình.
Nhiều kênh trong đó có cả Instagram đã phát triển các tính năng, hoạt
động như công cụ khám phá cho các thương hiệu nhằm gia tăng trải
nghiệm mua sắm của người dùng trên mạng xã hội. Người dùng tham
gia vào các hành động khác nhau như: tìm kiếm nguồn cảm hứng từ mọi
người và thương hiệu, nhắn tin trực tuyến cho bạn bè để tham khảo ý
kiến trong khi mua sắm và thực hiện mua hàng.
Xu hướng thương mại xã hội (Social commerce) năm 2022 | DTM Consul 琀椀 ng
2.2.3. Tận dụng sự bùng nổ của thương mại điện tử
Như đã đề cập trước đó, thế giới đang chứng kiến sự gia tăng lớn trong
thương mại điện tử trên khắp lOMoAR cPSD| 40419767
các thị trường và vùng lãnh thổ. Một tỷ lệ lớn người tiêu dùng đang trở
nên quen với việc mua hàng trực tuyến, tạo cơ hội cho các nhà
marketing thử nghiệm và học hỏi trên các kênh khác nhau.
Xu hướng thương mại xã hội (Social commerce) năm 2022 | DTM Consul 琀椀 ng
2.2. Vai trò chính của thương mại xã hội
TÀI LIỆU THAM KHẢO