Kiểm tra giữa đạo đức kinh doanh - Vận hành dịch vụ Logistics | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Câu 1: Hình ảnh giọt nước tràn ly được dùng để miêu tả nhân tố đầu vàonào? Trình bày đặc điểm cơ bản của nhân tố đầu vào trên?. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
3 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kiểm tra giữa đạo đức kinh doanh - Vận hành dịch vụ Logistics | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Câu 1: Hình ảnh giọt nước tràn ly được dùng để miêu tả nhân tố đầu vàonào? Trình bày đặc điểm cơ bản của nhân tố đầu vào trên?. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
Họ và tên: Lê Thu Thuỳ
Lớp: Logistics D2020A
MSV: 220001362
BÀI KIỂM TRA GIỮ KỲ
MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Câu 1: Hình ảnh giọt nước tràn ly được dùng để miêu tả nhân tố đầu vào
nào? Trình bày đặc điểm cơ bản của nhân tố đầu vào trên?
- Hình ảnh giọt nước tràn ly được dùng để miêu tả nhân tố nhân cách chi
phối.
- Nhân cách chi phối những đồng nghiệp, cấp trên hoặc cấp dưới tính
cách thể ảnh hưởng đến các thành viên khác của một nhóm hay tập thể lao động về
đạo đức. Quan điểmý thức đạo đức của những người này sẽ được truyền sang những
người tiếp cận giúp họ hình thành quan điểm triết đạo đức riêng. Những yếu tố
quyết định năng lực gây ảnh hưởng đến nhân cách chi phối là tuổi tác, thâm niên trong tổ
chức, kinh nghiệm công tác, trình độ năng lực chuyên môn, vị trí chính thức không
chính thức trong tổ chức, tính cách và tư cách đạo đức.
Câu 2: Đối tượng hữu quan gì? Một doanh nghiệp thể những đối
tượng hữu quan nào? Chính phủ quan tâm đến những vấn đề nào và những vấn đề
chỉnh phủ quan tâm có gì đặc biệt ? Lấy ví dụ?
a) Đối tượng hữu quan những đối tượn hay nhóm đối tượng ảnh hưởng quan
trọng đến ssống còn sự thành công của một hoạt động kinh doanh. Họ người
những quyền lợi cần được bảo vệ những quyền hạn nhất định để đòi hỏi công ty làm
theo ý muốn của họ. Đối tượng hữu quan bao gồm cả những người bên trong bên
ngoài công ty.
b) Có hai cách xếp loại chính đối với đối tượng hữu quan:
Cách thứ nhất, theo mức độ tương tác của doanh nghiệp đối với hội, đối tượng
hữu quan được chia thành đối tượng hữu quan chính và đối tượng hữu quan thứ cấp:
- Các đối tượng hữu quan chính thường bao gồm nhân viên, cổ đông, bên cho vay,
nhà cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các nhà phân phối bán buôn và bán lẻ.
- Các đối tượng hữu quan thứ cấp thường bao gồm cộng đồng địa phương, chính
phủ, các tổ chức hiệp hội và công chúng nói chung.
Theo cách khác, các bên hữu quan được nhóm theo tiêu chí bên trong và bên ngoài
doanh nghiệp
- Các bên hữu quan bên ngoài bao gồm chủ sở hữu, các tổ chức bảo vệ người lao
động, công chúng.
- Các bên hữu quan bên trong thể bao gồm nhân viên, ban giám đốc của doanh
nghiệp.
c) Chính phủ một đối tượng trung gian không lợi ích cụ thể, trực tiếp trong
các quyết định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vậy, các quan
thẩm quyền của chính quyền chỉ can thiệp khi cần thiết để đảm bảo quyền lợi hợp
pháp cho một số hoặc tất cả các đối tượng hữu quan. Do một quan quyền lực đại
diện cho hệ thống pháp luật lợi ích của tất cả các đối tượng khác nhau trong hội,
“lợi ích” của chính phủ không thể đo bằng lợi ích thông thường của một doanh nghiệp
hay một đối tượng hội cụ thể, sbình đẳng, trung thực, công bằng, công lý,
sự phát triển bền vững của môi trường kinh tế – văn hóa – xã hội – tự nhiên.
Sự can thiệp của chính phủ đến các hoạt động kinh doanh thường gián tiếp hoặc
“muộn màng”. Việc chính phủ không phải một “chủ thể kinh tế mô” nói trên
nguyên nhân chính. Sự can thiệp của chính phủ xảy ra trường hợp nảy sinh mâu
thuẫn không tự giải quyết được giữa các “chủ thể kinh tế vi mô” như người tiêu dùng với
doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với nhau, hay giữa người tiêu dùng với nhau, giữa ngắn
hạn và dài hạn, giữa cục bộ và tổng thể. Đáng lưu ý, quyền lực can thiệp của chính phủ
rất lớn vì vậy, hiệu lực can thiệp đối với doanh nghiệp cũng rất lớn. Đòi hỏi từ phía chính
phủ đối với các doanh nghiệp là sự tôn trọng pháp luật việc thực hiện các nghĩa vụ và
trách nhiệm hội của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, chính phủ luôn kỳ vọng các doanh
nghiệp, với tư cách là một lực lượng tiên tiến của nền kinh tế, thực hiện vai trò tiên phong
và đóng góp tích cực tự nguyện cho sự phát triển kinh tế – xã hội lâu dài và bền vững của
nền kinh tế. Các chính phủ luôn coi các doanh nghiệp là lực lượng chủ lực và là chỗ dựa
để phát triẻn nền kinh tế ; các chính phủ không muốn coi các doanh nghiệp đối tượng
phải giám sát và xử lý về những vi phạm. Khi buộc phải làm vậy, quyền lực sẽ được thực
thi, lợi ích doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
d) Ví dụ: Vấn đề ô nhiễm môi trường
Khi một doanh nghiệp trong nước có những hành vi xả thải, hoặc sản xuất những
sản phẩm gây hãi cho môi trường, vi phạm đạo đức pháp luật. Lúc này Chính phủ sẽ
can thiệp vào để xử doanh nghiệp. Đưa ra những biện pháp trừng trị răn đe đối với
doanh nghiệp sai phạm và các doanh nghiệp khác.
Câu 3: Nhận xét câu phát biểu “Mâu thuẫn chỉ xuất hiện trong quan hệ giữa
một cá nhân với các đối tượng hữu quan bên ngoài tổ chức”?
Mâu thuẫn thường gặp những khía cạnh, lĩnh vực nào? Lấy dụ về các vấn đề
đạo đức ở các khía cạnh, lĩnh vực đó.
| 1/3

Preview text:

Họ và tên: Lê Thu Thuỳ Lớp: Logistics D2020A MSV: 220001362
BÀI KIỂM TRA GIỮ KỲ
MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Câu 1: Hình ảnh giọt nước tràn ly được dùng để miêu tả nhân tố đầu vào
nào? Trình bày đặc điểm cơ bản của nhân tố đầu vào trên? -
Hình ảnh giọt nước tràn ly được dùng để miêu tả nhân tố nhân cách chi phối. -
Nhân cách chi phối là những đồng nghiệp, cấp trên hoặc cấp dưới có tính
cách có thể ảnh hưởng đến các thành viên khác của một nhóm hay tập thể lao động về
đạo đức. Quan điểm và ý thức đạo đức của những người này sẽ được truyền sang những
người tiếp cận và giúp họ hình thành quan điểm và triết lý đạo đức riêng. Những yếu tố
quyết định năng lực gây ảnh hưởng đến nhân cách chi phối là tuổi tác, thâm niên trong tổ
chức, kinh nghiệm công tác, trình độ năng lực chuyên môn, vị trí chính thức và không
chính thức trong tổ chức, tính cách và tư cách đạo đức.
Câu 2: Đối tượng hữu quan là gì? Một doanh nghiệp có thể có những đối
tượng hữu quan nào? Chính phủ quan tâm đến những vấn đề nào và những vấn đề
chỉnh phủ quan tâm có gì đặc biệt ? Lấy ví dụ?
a)
Đối tượng hữu quan là những đối tượn hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan
trọng đến sự sống còn và sự thành công của một hoạt động kinh doanh. Họ là người có
những quyền lợi cần được bảo vệ và những quyền hạn nhất định để đòi hỏi công ty làm
theo ý muốn của họ. Đối tượng hữu quan bao gồm cả những người bên trong và bên ngoài công ty. b)
Có hai cách xếp loại chính đối với đối tượng hữu quan:
Cách thứ nhất, theo mức độ tương tác của doanh nghiệp đối với xã hội, đối tượng
hữu quan được chia thành đối tượng hữu quan chính và đối tượng hữu quan thứ cấp:
- Các đối tượng hữu quan chính thường bao gồm nhân viên, cổ đông, bên cho vay,
nhà cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các nhà phân phối bán buôn và bán lẻ.
- Các đối tượng hữu quan thứ cấp thường bao gồm cộng đồng địa phương, chính
phủ, các tổ chức hiệp hội và công chúng nói chung.
Theo cách khác, các bên hữu quan được nhóm theo tiêu chí bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
- Các bên hữu quan bên ngoài bao gồm chủ sở hữu, các tổ chức bảo vệ người lao động, công chúng.
- Các bên hữu quan bên trong có thể bao gồm nhân viên, ban giám đốc của doanh nghiệp. c)
Chính phủ là một đối tượng trung gian và không có lợi ích cụ thể, trực tiếp trong
các quyết định và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, các cơ quan có
thẩm quyền của chính quyền chỉ can thiệp khi cần thiết và để đảm bảo quyền lợi hợp
pháp cho một số hoặc tất cả các đối tượng hữu quan. Do là một cơ quan quyền lực đại
diện cho hệ thống pháp luật và lợi ích của tất cả các đối tượng khác nhau trong xã hội,
“lợi ích” của chính phủ không thể đo bằng lợi ích thông thường của một doanh nghiệp
hay một đối tượng xã hội cụ thể, mà là sự bình đẳng, trung thực, công bằng, công lý, và
sự phát triển bền vững của môi trường kinh tế – văn hóa – xã hội – tự nhiên.
Sự can thiệp của chính phủ đến các hoạt động kinh doanh thường gián tiếp hoặc
“muộn màng”. Việc chính phủ không phải là một “chủ thể kinh tế vĩ mô” nói trên là
nguyên nhân chính. Sự can thiệp của chính phủ là xảy ra trường hợp có nảy sinh mâu
thuẫn không tự giải quyết được giữa các “chủ thể kinh tế vi mô” như người tiêu dùng với
doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với nhau, hay giữa người tiêu dùng với nhau, giữa ngắn
hạn và dài hạn, giữa cục bộ và tổng thể. Đáng lưu ý, quyền lực can thiệp của chính phủ là
rất lớn vì vậy, hiệu lực can thiệp đối với doanh nghiệp cũng rất lớn. Đòi hỏi từ phía chính
phủ đối với các doanh nghiệp là sự tôn trọng pháp luật và việc thực hiện các nghĩa vụ và
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, chính phủ luôn kỳ vọng ở các doanh
nghiệp, với tư cách là một lực lượng tiên tiến của nền kinh tế, thực hiện vai trò tiên phong
và đóng góp tích cực tự nguyện cho sự phát triển kinh tế – xã hội lâu dài và bền vững của
nền kinh tế. Các chính phủ luôn coi các doanh nghiệp là lực lượng chủ lực và là chỗ dựa
để phát triẻn nền kinh tế ; các chính phủ không muốn coi các doanh nghiệp là đối tượng
phải giám sát và xử lý về những vi phạm. Khi buộc phải làm vậy, quyền lực sẽ được thực
thi, lợi ích doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
d) Ví dụ: Vấn đề ô nhiễm môi trường
Khi một doanh nghiệp trong nước có những hành vi xả thải, hoặc sản xuất những
sản phẩm gây hãi cho môi trường, vi phạm đạo đức và pháp luật. Lúc này Chính phủ sẽ
can thiệp vào để xử lý doanh nghiệp. Đưa ra những biện pháp trừng trị răn đe đối với
doanh nghiệp sai phạm và các doanh nghiệp khác.
Câu 3: Nhận xét câu phát biểu “Mâu thuẫn chỉ xuất hiện trong quan hệ giữa
một cá nhân với các đối tượng hữu quan bên ngoài tổ chức”?
Mâu thuẫn thường gặp ở những khía cạnh, lĩnh vực nào? Lấy ví dụ về các vấn đề
đạo đức ở các khía cạnh, lĩnh vực đó.