Kiểm tra tự luận luật hiến pháp Việt Nam đề 1 - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội

Kiểm tra tự luận luật hiến pháp Việt Nam đề 1 - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597
KIỂM TRA TỰ LUẬN
HỌC PHẦN : LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
Đề 1:Phân tích đặc điểm về tính hiệu lực pháp lý tối cao của hiến pháp.
Cho ví dụ minh họa.
I. Phân tích đặc điểm về tính hiệu lực pháp lý tối cao cua hiến
pháp. 1. Khái niệm Hiến pháp
Hiến pháp là luật cơ bản của một nước. Hiến pháp quy định những vấn đề
bản, quan trọng nhất của nhà nước hội, như chế độ chính trị,kinh tế,
văn hóa,... Hiến pháp thê hiện ý chí của giai cấp thống trị. Bảo vệ lợi ích của
giai cấp thống trị và lợi ích các giai cấp khác trong xã hội.
2. Tính hiệu lực pháp lý tối cao
Hiến pháp một văn bản pháp luật đặc biệt trong hệ thống pháp luậ, tác
động sâu sắc đến cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, đời sống kinh tế xã
hội của một quốc gia. Hiến pháp do quốc hội quan quyền lực cao nhất
của quốc gia ban hành, theo một quy trình thủ tục đặc biệt.
Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy định về vị trí của hiến pháp như sau:
“Hiến phap là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luậ khác phải phù hợp với Hiến pháp.
Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.”
Như vậy, Hiến pháp trong hệ thống pháp luật thể hiệ ở hai điểm : luật
cư bản và luật có hiệu lực tối cao.
Vị trí là luật cơ bản của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thể hiện ở các khía cạnh sau:
Hiến pháp là văn bản duy nhất quy định việc tổ chức quyền lực nhà
nước, là hình thức pháp lý thể hiện một cách tập trung hệ tư tưởng của giai cấp
1
lOMoARcPSD|45315597
lãnh đạo, ở từng giai đoanj phát triển. Hiến pháp còn là phương diện pháp lý
thể hiện tư tưởng của Đảng Cộng sản dưới hình thức những quy phạm pháp lý.
Xét về mặt nội dung, trong khi các đạo luật khác chỉ điều chỉnh các
quan hệ xã hội thuộc một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội, ví dụ như:
Luật hôn nhân gia đình chỉ điều chỉnh các quan hệ hôn nhân, gia đình, Luật
đất đai chỉ điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực đất đai... thì Hiến pháp có
đối tượng điều chỉnh rộng, bao quát toàn bộ lĩnh vực của xã hội. Đối tượng
điều chỉnh của Hiến pháp là những quan hệ xã hội chủ đạo nhất, chính yếu
nhất, nền tảng nhấtlieen quan đến lợi ích cơ bản của mọi giai cấp, mọi tầng
lớp trong xã hội, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân, dường lối phát triển khoa học- kỹ thuật, văn hóa, giáo dục,
đường lối quốc phòng toàn dân, bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, cơ cấu tổ
chức bộ máy nhà nước.
Hiến pháp ra đời nhằm bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp thống trị
đối với các giai cấp khác, bảo vệ quan hệ sản xuất, các quyền và lợi ích của
con người, công dân. Bên cạnh đó, về bản chất, Hiến pháp là 1 văn bản để hạn
chế quyền lực nhà nước và bảo vệ quyền lợi của người dân. Với tầm quan
trọng và bản chất đặc biệt của Hiến pháp như “là văn bản của quyền lực gốc,
điều chỉnh mối quan hệ, xác định hình thức nhà nước, mô hình tổ chức thực
hiện quyền lực nhà nước, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, địa vị pháp lý của
công dân, mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước” (ĐBQH Vũ Hồng Anh,
2009), Hiến pháp nhất thiết phải có vị trí tối cao trong hệ thống pháp luật và
cần thiết phải đảm bảo tính hợp hiến trong hoạt động lập pháp, lập quy của các
cơ quan nhà nước để Hiến pháp thực sự áp dụng vào cuộc sống một cách hiệu
quả.
2
lOMoARcPSD|45315597
Tính tối cao của Hiến pháp thể hiện trước hết qua việc ghi nhận chủ quyền
tối cáo của nhân dân. Vì vậy, Hiến pháp là văn bản chính trị - pháp lý chứ
đựng những giá trị cơ bản, cao qúy nhất của xã hộ
Tính hiệu lực phap slys tối cao của Hiến pháp thể hiện ở một số phương
diện sau đây:
Các quy định của hiến pháp là nguồn, là nền tảng cho tất cả các
ngành luật khác thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam. Các quy định của hiến
pháp mang tính tuyên ngôn, cương lĩnh, điều chỉnh chung. Dựa trên nền tảng
đó, các luật, pháp lệnh, nghị định và các văn bản dưới luật khác cụ thể hóa, chi
tiết hóa để điều chỉnh các quan hệ xã hội cụ thể.
Các văn bản pháp luật khác không được mâu thuẫn, trái ngược với
hiến pháp mà phải hoàn toàn phù hợp với inh thần, nội dung của hiến pháp,
được ban hành trên cơ sở hiến pháp để thi hành hiến pháp. Mọi văn bản pháp
luật có nội dung trái với hiến pháp phải bị bãi bỏ, hủy bỏ.
Các điều ước quốc tế mà nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam tham gia không được mâu thuẫn, đối lập với quy định của hiến pháp.
Khi có sự mâu thuẫn thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền không tham gia ký
kết, không phê chuẩn hoặc bảo lưu với từng phần riêng biệt.
Tất cả các cơ quan nhà nước phải thực hiện chưccs năng của mình
theo quy định của hiến pháp, sử dụng đầy đủ các quyền hạn, làm tròn các
nghĩa vụ mà hiến pháp đã quy định. Mọi hành vi vượt ra ngoài thẩm quyền mà
hiến pháp đã quy định đều là vi hiến.
Tất cả các công dân của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam được hưởng các quyền con người, quyền công dân mà hiến pháp thừa
nhận và có nghĩa vụ nghiêm chỉnh thực hiện hiến pháp.
Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải ban hành các văn bản
pháp luật mà hiến pháp đã quy định để cụ thể hóa các quy định của hiến pháp,
3
lOMoARcPSD|45315597
thi hành hiến pháp. Quôc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước,
Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan nhà nước
khác của nhà nước và toàn thể nhân dân có trách nhiẹm bảo vệ hiến pháp.
Về mặt nội dung, Hiến pháp là văn bản duy nhất quy định về chủ
quyền nhân dân, tổ chức, quyền lực nhà nước, quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân, là hình thức pháp lý thể hiện tập trung nhất hệ
tư tưởng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc, ở từng giai
đoạn phát triển, hiến pháp còn là văn bản, là phương tiện pháp lý thực hiện tư
tưởng, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam dưới hình thức
quy phạm pháp luật.
Do vị trí vai trò đặc biệt của hiến pháp, việc xây dựng, thông qua,
ban hành, sửa đổi, thay đổi hiến pháp phải tuân theo một trình tự đặc biệt, Chủ
trương xây dựng hiến pháp thường được biểu thị bằng một nghị quyết của
Quốc hội, việc xây dựng hiến pháp thường được tiến hành bằng một cơ quan
do Quốc hội lập ra, dự thảo hiến pháp được lấy ý kiến rộng rãi của nhiều tầng
lớp nhân dân, việc thông qua hiến pháp thường được tiến hành tại một kỳ họp
đạc biệt của Quốc hội và chỉ được thông qua khi có một tỷ lệ phiếu đồng ý
cao đặc biệt, việc sửa đổi hiến pháp chỉ được thực hiện theo một trình tự đặc
biệt quy định tại hiến pháp, quá trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp được quan
tâm và chỉ đạo bởi Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Ví dụ về tính hiệu lực pháp lý tối cao của hiến pháp
Ví dụ : Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc và thực hiện nghĩa vụ quân sự
Điều 45 Hiến pháp năm 2013 quy định:
“1. Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của
công dân.
2. Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng
nền quốc phòng toàn dân.”
4
lOMoARcPSD|45315597
Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam. Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc là nhưng việc mà người công
dân phải thực hiện để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ quân sự không thuần túy là
một nghĩa vụ như các nghĩa vụ khác. Đây là một trong những nghĩa vụ mà
pháp luật của các quố gia đều quy định chỉ có công dân nước đó mới đuợc
thực hiện, người nước ngòa, người bị tước quyền công dân không được thực
hiện nghãi vụ này. Quy định như vậy xuất phát từ sự an toàn, an ninh của quốc
gia, dân tộc. Trong bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng và
các thế lực thù địch tranh thủ mọi so hở của ta để chống phad thì bảo vê tổ
quốc vẫn là nhiệm vụ chiến lược của Đảng, nhà nước và nhân dân ta. Nghị
quyết số 28-NQ/TƯ ngày 25-10-2013 của hội nghị trung ương 8 (khóa XI) về
chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới đã xác định rõ mục tiêu, quan
điểm, phương châm chỉ đọa, nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện bảo vệ tổ
quốc trong bối cảnh mới của tình hình thế giới, khu vực, hội nhập quốc tế.
Để thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, công dân phải thực hiện
nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân. Trên cơ sở
cong dân thực hiện nghĩa vụ quân sự mà có sự tồn tại thường xuyên một lực
lượng vũ trang làm nòng cốt bảo vệ nề độc lập của dân tộc. Nghĩa vụ bảo vệ tổ
quốc, thực hiệ nghĩa vụ quân sự cũng được pháp luật nước ta quy định cụ thể
trong Luật nghãi vụ quân sự năm 2015, theo đó công dân nam không phân biệt
dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề
nghiệp, nơi cư trú, đủ 18 tuổi thì được gọi nhập ngũ. Độ tuổi gọi nhập ngũ
trong thời bình của công dân nam là từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi.
Như vậy, mọi công dan nam không được viện lý do về thành phần dân tộc,
thành phần xã hội, trình độ... để trốn tránh việc thực hiện nghãi vụ quân sự,
5
lOMoARcPSD|45315597
Chỉ những người tàn tật, người mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính khác
theo danh mục bệnh tật do Bộ trưởng bộ y tế Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
quy định thì mới được miễn làm nghĩa vụ quân sự.
Trong thời bình, công dân nữ không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự,
những những công dân nữ có chuyên môn cần cho quân đội thì phải đăng ký
nghĩa vụ quân sự và được gọi huấn luyện. Trong thời heiens theo quyết định
của Chính phru, công dân nữ mới được gọi nhập ngũ và đảm nhiệm công tác
thích hợp với thể lực và tâm sinh lý của nữ giới. Tuy nhiên nếu tự nguyện,
công dân nữ có thể được phục vụ tại ngũ.
Trên đây là vi dụ thể hiện các quy định của hiến pháp là nguồn, là nền tangr
cho tất cả các ngành luật khác thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam. Các quy
định của hiến phấp mang tính tuyên ngôn, cương lĩnh, điều chỉnh chung. Dựa
trên nền tảng đó, các luật, pháp lệnh, nghị định và các văn bản dưới luật khác
cụ thể hóa, chi tiết hoá để điều chihr các quan hệ xã hội cụ thể.
6
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597 KIỂM TRA TỰ LUẬN
HỌC PHẦN : LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
Đề 1:Phân tích đặc điểm về tính hiệu lực pháp lý tối cao của hiến pháp. Cho ví dụ minh họa.
I. Phân tích đặc điểm về tính hiệu lực pháp lý tối cao cua hiến
pháp. 1. Khái niệm Hiến pháp
Hiến pháp là luật cơ bản của một nước. Hiến pháp quy định những vấn đề
cơ bản, quan trọng nhất của nhà nước và xã hội, như chế độ chính trị,kinh tế,
văn hóa,... Hiến pháp thê hiện ý chí của giai cấp thống trị. Bảo vệ lợi ích của
giai cấp thống trị và lợi ích các giai cấp khác trong xã hội.
2. Tính hiệu lực pháp lý tối cao
Hiến pháp là một văn bản pháp luật đặc biệt trong hệ thống pháp luậ, tác
động sâu sắc đến cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, đời sống kinh tế xã
hội của một quốc gia. Hiến pháp do quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất
của quốc gia ban hành, theo một quy trình thủ tục đặc biệt.
Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy định về vị trí của hiến pháp như sau:
“Hiến phap là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luậ khác phải phù hợp với Hiến pháp.
Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.”
Như vậy, Hiến pháp trong hệ thống pháp luật thể hiệ ở hai điểm : luật
cư bản và luật có hiệu lực tối cao.
Vị trí là luật cơ bản của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thể hiện ở các khía cạnh sau:
Hiến pháp là văn bản duy nhất quy định việc tổ chức quyền lực nhà
nước, là hình thức pháp lý thể hiện một cách tập trung hệ tư tưởng của giai cấp 1 lOMoARcPSD|45315597
lãnh đạo, ở từng giai đoanj phát triển. Hiến pháp còn là phương diện pháp lý
thể hiện tư tưởng của Đảng Cộng sản dưới hình thức những quy phạm pháp lý.
Xét về mặt nội dung, trong khi các đạo luật khác chỉ điều chỉnh các
quan hệ xã hội thuộc một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội, ví dụ như:
Luật hôn nhân gia đình chỉ điều chỉnh các quan hệ hôn nhân, gia đình, Luật
đất đai chỉ điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực đất đai... thì Hiến pháp có
đối tượng điều chỉnh rộng, bao quát toàn bộ lĩnh vực của xã hội. Đối tượng
điều chỉnh của Hiến pháp là những quan hệ xã hội chủ đạo nhất, chính yếu
nhất, nền tảng nhấtlieen quan đến lợi ích cơ bản của mọi giai cấp, mọi tầng
lớp trong xã hội, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân, dường lối phát triển khoa học- kỹ thuật, văn hóa, giáo dục,
đường lối quốc phòng toàn dân, bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước.
Hiến pháp ra đời nhằm bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp thống trị
đối với các giai cấp khác, bảo vệ quan hệ sản xuất, các quyền và lợi ích của
con người, công dân. Bên cạnh đó, về bản chất, Hiến pháp là 1 văn bản để hạn
chế quyền lực nhà nước và bảo vệ quyền lợi của người dân. Với tầm quan
trọng và bản chất đặc biệt của Hiến pháp như “là văn bản của quyền lực gốc,
điều chỉnh mối quan hệ, xác định hình thức nhà nước, mô hình tổ chức thực
hiện quyền lực nhà nước, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, địa vị pháp lý của
công dân, mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước” (ĐBQH Vũ Hồng Anh,
2009), Hiến pháp nhất thiết phải có vị trí tối cao trong hệ thống pháp luật và
cần thiết phải đảm bảo tính hợp hiến trong hoạt động lập pháp, lập quy của các
cơ quan nhà nước để Hiến pháp thực sự áp dụng vào cuộc sống một cách hiệu quả. 2 lOMoARcPSD|45315597
Tính tối cao của Hiến pháp thể hiện trước hết qua việc ghi nhận chủ quyền
tối cáo của nhân dân. Vì vậy, Hiến pháp là văn bản chính trị - pháp lý chứ
đựng những giá trị cơ bản, cao qúy nhất của xã hộ
Tính hiệu lực phap slys tối cao của Hiến pháp thể hiện ở một số phương diện sau đây:
Các quy định của hiến pháp là nguồn, là nền tảng cho tất cả các
ngành luật khác thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam. Các quy định của hiến
pháp mang tính tuyên ngôn, cương lĩnh, điều chỉnh chung. Dựa trên nền tảng
đó, các luật, pháp lệnh, nghị định và các văn bản dưới luật khác cụ thể hóa, chi
tiết hóa để điều chỉnh các quan hệ xã hội cụ thể.
Các văn bản pháp luật khác không được mâu thuẫn, trái ngược với
hiến pháp mà phải hoàn toàn phù hợp với inh thần, nội dung của hiến pháp,
được ban hành trên cơ sở hiến pháp để thi hành hiến pháp. Mọi văn bản pháp
luật có nội dung trái với hiến pháp phải bị bãi bỏ, hủy bỏ.
Các điều ước quốc tế mà nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam tham gia không được mâu thuẫn, đối lập với quy định của hiến pháp.
Khi có sự mâu thuẫn thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền không tham gia ký
kết, không phê chuẩn hoặc bảo lưu với từng phần riêng biệt.
Tất cả các cơ quan nhà nước phải thực hiện chưccs năng của mình
theo quy định của hiến pháp, sử dụng đầy đủ các quyền hạn, làm tròn các
nghĩa vụ mà hiến pháp đã quy định. Mọi hành vi vượt ra ngoài thẩm quyền mà
hiến pháp đã quy định đều là vi hiến.
Tất cả các công dân của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam được hưởng các quyền con người, quyền công dân mà hiến pháp thừa
nhận và có nghĩa vụ nghiêm chỉnh thực hiện hiến pháp.
Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải ban hành các văn bản
pháp luật mà hiến pháp đã quy định để cụ thể hóa các quy định của hiến pháp, 3 lOMoARcPSD|45315597
thi hành hiến pháp. Quôc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước,
Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan nhà nước
khác của nhà nước và toàn thể nhân dân có trách nhiẹm bảo vệ hiến pháp.
Về mặt nội dung, Hiến pháp là văn bản duy nhất quy định về chủ
quyền nhân dân, tổ chức, quyền lực nhà nước, quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân, là hình thức pháp lý thể hiện tập trung nhất hệ
tư tưởng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc, ở từng giai
đoạn phát triển, hiến pháp còn là văn bản, là phương tiện pháp lý thực hiện tư
tưởng, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam dưới hình thức quy phạm pháp luật.
Do vị trí vai trò đặc biệt của hiến pháp, việc xây dựng, thông qua,
ban hành, sửa đổi, thay đổi hiến pháp phải tuân theo một trình tự đặc biệt, Chủ
trương xây dựng hiến pháp thường được biểu thị bằng một nghị quyết của
Quốc hội, việc xây dựng hiến pháp thường được tiến hành bằng một cơ quan
do Quốc hội lập ra, dự thảo hiến pháp được lấy ý kiến rộng rãi của nhiều tầng
lớp nhân dân, việc thông qua hiến pháp thường được tiến hành tại một kỳ họp
đạc biệt của Quốc hội và chỉ được thông qua khi có một tỷ lệ phiếu đồng ý
cao đặc biệt, việc sửa đổi hiến pháp chỉ được thực hiện theo một trình tự đặc
biệt quy định tại hiến pháp, quá trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp được quan
tâm và chỉ đạo bởi Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Ví dụ về tính hiệu lực pháp lý tối cao của hiến pháp
Ví dụ : Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc và thực hiện nghĩa vụ quân sự
Điều 45 Hiến pháp năm 2013 quy định:
“1. Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.
2. Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng
nền quốc phòng toàn dân.” 4 lOMoARcPSD|45315597
Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam. Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc là nhưng việc mà người công
dân phải thực hiện để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.
Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ quân sự không thuần túy là
một nghĩa vụ như các nghĩa vụ khác. Đây là một trong những nghĩa vụ mà
pháp luật của các quố gia đều quy định chỉ có công dân nước đó mới đuợc
thực hiện, người nước ngòa, người bị tước quyền công dân không được thực
hiện nghãi vụ này. Quy định như vậy xuất phát từ sự an toàn, an ninh của quốc
gia, dân tộc. Trong bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng và
các thế lực thù địch tranh thủ mọi so hở của ta để chống phad thì bảo vê tổ
quốc vẫn là nhiệm vụ chiến lược của Đảng, nhà nước và nhân dân ta. Nghị
quyết số 28-NQ/TƯ ngày 25-10-2013 của hội nghị trung ương 8 (khóa XI) về
chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới đã xác định rõ mục tiêu, quan
điểm, phương châm chỉ đọa, nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện bảo vệ tổ
quốc trong bối cảnh mới của tình hình thế giới, khu vực, hội nhập quốc tế.
Để thực hiện quyền và nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, công dân phải thực hiện
nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân. Trên cơ sở
cong dân thực hiện nghĩa vụ quân sự mà có sự tồn tại thường xuyên một lực
lượng vũ trang làm nòng cốt bảo vệ nề độc lập của dân tộc. Nghĩa vụ bảo vệ tổ
quốc, thực hiệ nghĩa vụ quân sự cũng được pháp luật nước ta quy định cụ thể
trong Luật nghãi vụ quân sự năm 2015, theo đó công dân nam không phân biệt
dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề
nghiệp, nơi cư trú, đủ 18 tuổi thì được gọi nhập ngũ. Độ tuổi gọi nhập ngũ
trong thời bình của công dân nam là từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi.
Như vậy, mọi công dan nam không được viện lý do về thành phần dân tộc,
thành phần xã hội, trình độ... để trốn tránh việc thực hiện nghãi vụ quân sự, 5 lOMoARcPSD|45315597
Chỉ những người tàn tật, người mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính khác
theo danh mục bệnh tật do Bộ trưởng bộ y tế và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
quy định thì mới được miễn làm nghĩa vụ quân sự.
Trong thời bình, công dân nữ không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự,
những những công dân nữ có chuyên môn cần cho quân đội thì phải đăng ký
nghĩa vụ quân sự và được gọi huấn luyện. Trong thời heiens theo quyết định
của Chính phru, công dân nữ mới được gọi nhập ngũ và đảm nhiệm công tác
thích hợp với thể lực và tâm sinh lý của nữ giới. Tuy nhiên nếu tự nguyện,
công dân nữ có thể được phục vụ tại ngũ.
Trên đây là vi dụ thể hiện các quy định của hiến pháp là nguồn, là nền tangr
cho tất cả các ngành luật khác thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam. Các quy
định của hiến phấp mang tính tuyên ngôn, cương lĩnh, điều chỉnh chung. Dựa
trên nền tảng đó, các luật, pháp lệnh, nghị định và các văn bản dưới luật khác
cụ thể hóa, chi tiết hoá để điều chihr các quan hệ xã hội cụ thể. 6