Kiến trúc Lưỡng Hà - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Kiến trúc Lưỡng Hà - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Kiến trúcỡng
- Đạt được những thành tựu rực r, do nhiều ngun nhận, chủ yếu là do vật liệu xây dựng gạch không nung hoặc nung bằng đất
sét nên các công trình tồn tại u dài đến ny nay.
- Mang tính n giáo và các vthần sâu sắc trong lối thiết kế. Người Lưỡng Hà rất n kính các vị thần tờng y dựng nên
những đền đài để thờ cúng các vthần. Đền thđược thiết kế đặc biệt với lối kiến trúc n bếp, phòng ngủ sân.
- Bắt đầu bởi những kiến trúc của người Sumer Akkad, thường kết hợp thành quần thể kiến tc, thhiện được sự kết hợp giữa
vương quyềnthần quyền.
- Do ảnh hưởng của lũ lụt, nhiều kiến trúc như đền đài và cung điện có nền cao tới 12 đến 15m , kết hợp với tường cao và dày.
- Đền thờ thường được xây theo hình dạng có quy tắc còn cung điện thì thoải mái hơn với nhiều phòng dài và hẹp.
- Kiến trúc Lưỡngđơn giản với những phong cách thiết kế không cầu kỳ. Bên cạnh đó những công trình được y dựng theo
từng giai cấp và địa vị xã hội
- Thời Sumer – Akkad: đền Hồng, cung điện vua Gudea, đặc biệtcác đài chiêm tinh Ziggurat được m thấy ở nhiều vtrí chứng
tỏ sự sùng bái các thiên thể và tục theo dõi các vì sao người Lưỡng Hà,
- ThờiBabylon Cổ:
+ Tiếp tục ké thừa các đặc điểm kiến trúc từ thời trước, nhưng đã đạt đến trình độthuật rất hoàn b
+ Còn tồn tại rất ít những công trình cho đến ngày nay, nhưng trên sách vở và lài liệu lại có nhiều, chứng tỏ được sự nhôn nhịp của
hoạt động xây dựng.
- Thời Tân Babylon:
+ Tạo ra được những thành tựu rực rõ nhất của văn minh Lưỡng Hà
+ Nổi bật nhất là Vườn treo Babylon với quy mô đồ sộ, được mệnh danh là 1 trong 7 kì quan thế giới cổ đại. Tuy nhiên đã b lụt
m sụp đổ và chôn vùi.
=> Có ảnh hưởng không nhỏ đến kiến trúc và tư duy nghệ thuật sau này
Ý nghĩa (chung của 4 nền n minh phương Đông): Biểu tượng cho quá trình hình tnh, phát triển vững mạnh của các quốc gia
phong kiến phương Đông.Thể hiện rõ quyền lực của tầng lớp vua chúa và sức ảnh hưởng đối với các nước trong khu vực.Thể hiện
nét văn hóa, tôn giáo trong đời sống nhân dân.Minh chứng cho sức sáng tạo của con người, với nhiều công trình kiến trúc có
thiết kế độc đáo, cầu kỳ.Sức mạnh trong lao động của người phương Đông,thể xây dựng những công trìnhquyhùng
vào thời điểm đó.
Kiến tc Lưỡng Hà cỗ đại đạt được những thành tựu rực rỡ, nhưng do nhiều nguyên nhân,chủ yếu là do ỡng Hà không
đá, vật liệu xây dựng ở đây phần lớn là gạch không nung hoặc gạch nung làm từ đất sét, nên hầu hết cácng trình kiến trúc
không n nguyên vẹn đến nay.
Kiến tc Lưỡng Hà thường được xem nbắt đầu với những kiến trúc của người Sume Áccát. Những công trình kiến trúc chủ
yếu của thời kỳ này thường kết hợp với nhau trong một quần thể kiến trúc, thể hiện sự kết hợp giữa vương quyền với thần quyền.
Đền đài và cung điện thường được xây dựng trên những nên được nâng cao,khi tới 12 — 15m, với mục đích để tránh lụt lội, có
nhiều n ở trong vàtường rất dày xây bằng gạch kng nung bao quanh. Đền thờ thường có hình dáng theo quy tắc, còn cung
điện thì có hình đáng và bố cục tdo thoải i hơn với nhiều phòng hẹp, dài và có nhiều sân trong. Trong kiến trúc, người ta đã
biết dùng bổ trụ để cho tường gạch không nung vững chắc thêm và xây những cửa cuốn. Tường nội thất thường được trang trí
bằng các hoạ tiết hay hình mẫu khảm bằng đất nung, hoặc được trang trí với các tranh miều tả các sự tích thần thánh.
Từ khoảng 3000 nắm TCN trở đi, các hình thức trang trí cho công trình kiến trúc rất phát triển. Người ta bắt đầu sử dụng loại gch
ốp lát lưu ly để trang trí mại tường kiến trúc. Loại gạch này không chỉ có độ bên cao mà cònmâu men óng ánh rất đẹp. Đối với
những ng trình kiến trúc lớn, người ta thường lát nền bằng gạch lưu ly u lam đậm, phù điêu mảu trắng hoặc vàng, trông giống
như những tâm thâm.
Trong những công trình kiến trúc của thời Sume — Áccát thì đền Hồng đến Caxit ở Urúcnhững kiến trúc đền đài tôn giáo
tiêu biểu. Nhưng kiến trúc nổi tiếng nhất về sự đỗ sộ và công phu của thời knày là cung điện của vua Guđea, vua của thành bang
Lot, được xây dựng vào khoảng thế ký XXII TCN. T cung điện này dài 50m, rộng 30m, tường xây bằng gạch, cửa và cột
được trang trị bằng đồng.
c đài chiêm tính Digurát (Zigpurat) ng là một loại hình kiến trúc phố biến trong thời Sume - Áccát. c đài chiêm tỉnh này ra
đời trênsở sự sùng bái các thiên thể, các tỉnh tú trên bầu trời và tục lệ xem sao của cư dân Lưỡng Hà vốn rất thịnh hành khi
đó. Di tích của các Digurát được tìm thấy ở nhiều nơi như: Ua, Urúc, Êru, Ninrút và Nini,... Chúng là loại hình kiến trúc kiểu
kim tự tháp có bậc, cảng lên cao cảng thu nhỏ lại, có đường dốc tợt hoặc bậc thang thẳng c, hoặc men theo khối xây đđi lên
đỉnh. Trên đỉnh một đền thờ nhỏ. Các Digurát đều đượcy bằng đất, bên ngoàiy một lớp gạchcó từ 3 đến 7 tẳng, mỗi
tằng được trang trí một màu khác nhau tượng trưng cho một ngôi sao thờ. Thời đó, mỗi thành phđềumột vải Digut. Trong
số những dấu tích Digurát côn lại đến nay thì Digurát ở thành Ua là chứng ch nỗi tiếng nhất. Digut này được xây dựng vào
khoảng năm 2125 TCN, với kích thước đáy là 65m x 43m, chiều cao n lại là 20m, chiều cao thực không rõ bao nhiêu.
20:48 5/8/24
Kiến trúc Lưỡng Hà - Kiến trúc Lưỡng Hà
about:blank
1/6
Đến thời kỳ Cẻ Babylon, kiến trúc Lưỡng tiếp tục phát triển trên sở kế thừa những đặc điểm kiến trúc tthời Sume
Áct, nhưng đã đạt đến tnh độ kỹ thuật kiến trúc rất hoản bị. Đặc biệt, vào thời khung thịnh của triều vua Hammurabi (1792 ~
1750 TCN), Babylon đã xây dựng được những cung điện rất tráng lệ, với tường gạch lưu ly màu, trên khắc nôi hình những động
vật cũng như các môtip hình học.
Kiến tc Babylon cổ để lại rất it những đấu vết của nó đến ngày nay, nhưng những liệu lịch sử cho thấy hoạt động xây dựng
thời kỳ này rất nhộn nhịp. Bộ luật Hammurabi đã để cập rất nhiễu đến quyền lợitrách nhiệm của kiến trúc và người thợ xây
dựng.
Kiến tc Lưỡng Hà cô đại đạt được những thành tựu rực rỡ nhất trong thời kỷ Tân Babylon, đặc biệt dưới thời trị vì của hoảng để
Nabuđônôxơ (605 — 562 TCN). Vị hoàng để anh minh nảy đã cho xây dựng nhiều công trình kiến tc nỗi tiếng. Một trong
những ng trình như vậythành phổ Babylon. Thành phố được quy hoạch theo hình vuông, có chu vi16km, nằm ở hai bên
bờ sông Ơphorát và được bao bọc bởi c bức tường thành xây bằng gạch cao 30m, y 8,5m. Thành Babylon8 công, mỗi
cổng mang tên một vị thần. Công cnh nằm ở pa bắc thành phổ mang tên vị thần lsơta, cao 12m, được xây kép qua hai bức
tường thành bằng loại gạch men u xanh được trang trí bằng những hình chạm nổi các thủ vật. Cánh công được đúc bảng
đồng. Từ cổng Isơta có một đại lộ thắng tắp gọi là Pơrôxétxi (đường Rước lễ), rộng 20m, dẫn thăng đến đến thờ Mácđúc.
Nabuđônôxơ đã xây đựng chơnh hai cung điện nguy ngã, tráng lệ, trong đó cung điện lớn ở thành nội rất rộng lớn, có 5 sân
trong vả vô số những phòng lớn nhỏ. Nội thất cung điện được trang trí bằng gạch lưu ly men lóng lánh đủ màu sắc. Trong thành
Babylon còn có nhiều khu phố, nhiều chlớn. Các đường phố đều được y thẳng tắp và vuông góc với nhau. Các lâu đải, cung
điện thì được xây dựng trên những n ng cao hơn bằng gạch tốt hoặc bằng đá để tăng thêm đvững chắc cho công trình. Sông
Ơphơrát chảy ngang qua thành phố, hai bờ của nó được xây bằng gạch rất đẹp được nói với nhau bằng một cái cầum cho
cảnh quan thành phố thêm thơ mộng.
Trong thành phố Babylon, các đền thờ chiếm một vtrí nổi bật. Ở đây có 53 ngôi đến lớn và hàng trăm ngôi đến nhỏ. Phần lớn các
đến thờ này được xây dựng trước thời n Babylon nhưng bị thời gian và chiến tranh tàn phá nên được kiến tạo lại dưới thời n
Babylon. Nabucôđônôxơ đã cho xây dựng lại 8 ngôi đền lớn, trong đó lớn nhất nỗi tiếng nhất đền thờ thần Mácđúc (thần tối
cao của Lưỡng Hà vàthần bảo hộ tnh Babylon). Đền được xây dựng trên một khu vực dài 550m, rộng 450m. Ở chính giữa
sân lớn của ngôi đến, người ta xây dựng một ngọn tháp đại mang tên Baben, có nghĩaCổng trời. Tháp cao m, đây hình
vuông với mỗi cạnh dài 90m, gồm 7 tằng chồng lên nhau, cảng lên cao tầng cảng nhỏ dẫn. Bảy tẳng được trang trí 7 màu khác
nhau, trông xa như một mảng cầu vòng. Đến thờ được đặt trên tầng cao nht và được trang hoàng lệng lẫy. Trong đến có đật tượng
thần Mácđúc bằng vàng cùng với một i bản vả một cái giường cũng bằng vàng. Theo sử gia Hy Lạp cdại Hêrôđốt thi tượng
thân Mácđúc nặng tới 24 tấn.
Nhưng ng trình kiến trúc nối tiếng nhất của Lưỡng Hà cổ đại là Vườn treo Babylon, Vườn treo này được hoàng để
Nabuđônôxơ cho xây đựng để làm vừa lòng người vợ yêu của ông, vốn là công chúa nước Mêdi. Vườn được xây dựng giống
như một cái tháp lớn gồm 4 tầng, mỗi tắng cách nhau 25m, toàn bộ vườn treo cao 100m. Tầng dưới củng hình chữ nhật có chiều
dài 42m, chiều rộng 34m. Mỗi tầng một vườn, nối với nhau bằng những cầu thang rộng lớn. Cách cấu tạo mỗi tầng rất khoa học,
gồm những vòm cong đứng vững trên những cội cao. Nền thêm mỗi tầng được lát bằng những tảng đá to, phẳng và khít, phủ một
lớp cối mỏng, trên đổ nhựa, sau đó y một lượt gạch bên trên và cuối cùng là phủ một lớp chì. Nhờ đó, nước ở tầng trên không
thể chảy xuống tầng dưới. Trên mỗi nền của tẳng, người ta để một lớp đất đảy màu mỡ đế trồng hoa và cây cảnh. Nhìn từ xa, vườn
hoa trồng giống như một quả đồi xanh tươi.
ờn treo Babylon được xem là một kỷ quan của thế giới cổ đại, nhưng nó không còn tồn tại đến nay. Vườn treo đã bị những trận
lụt làm sập đỗ và bị chôn vùi đưới những lớp đất sâu từ 10 đến 12m.
20:48 5/8/24
Kiến trúc Lưỡng Hà - Kiến trúc Lưỡng Hà
about:blank
2/6
Kiến tc và điêu khắc
Nghệ thuật tạo hình của Lưỡng Hàđại bao gồm hai mặt chính là kiến trúc và điêu khắc, trong đó đặc biệt kiến trúc. c công
trình kiến trúc chủ yếu là tháp, đến miếu, cung điện, thành, ờn hoa. thiếu đá, gỗ, các công trình kiến trúc của Lưỡng Hà đều
xây dựng bằng gạch nhưng cũng rất to lớn hùng . Công trình tiêu biểu vào loại sớm là tháp đền của thành bang Uay dựng vào
khoảng thể ki XI TCN.
Nền thápmột hình chữ nhật đài 62,3m rộng 43m. Tháp gôm bốn tầng, pa trong là lỗi đất, phía ngoài xây gạch, mỗi tầng một
màn:
Tầng I: màu đen, đại biểu cho thể giới dưới đất.
ng 2: màu đỏ, đại biêu cho thể giới của con người.
Tầng 3: màu xanh, đại biểu cho thiên đường.
Tổng 4: màu trắng, đại biểu cho mặt trời. Tầngy đồng thời là một cái đền nhỏ.
Cả tp có bậc cấp ở bên ngoài để đi lên đến đỉnh.n Ngọn tháp này là nơi ng thân, đồng thời là nơi quan sát thiên văn.
Thành tựu kiến trúc nỗi bật nhất của Lưỡng Hà hệ thống công trình gồm: thành quách, cung điện, tp, vườn hoa củan
Babylon.
Thành của Tân Babylon ở phía Nam thủ đô Bátđa của hắc ngày nay. Toàn ba thành này màu vàng, dài 13,2km, cứ 44m có một
tháp canh, tổng cộng có hơn 300 tháp canh. Thành có ba lớp, chỗ đày nhất là 7,8m, chỗ mỏng nhất 3,3m. Giữa các lớp thành
hào sâutường đất. Thành còn một công trình phòng ngự bằng nước rất phức tạp. Nếu có địch tấn công thì có thể thảo nước
để làm ngập vùng xung quanh để quân địch không đến gân thành được.
Cửa phía Bắc của thành là nơi thờ thân Pda nên gọicửa Lựa. Cửahai lớp cao 12m. Trên cửa ấp gạch men xanh, trên gạch có
nhiễu phù điêu hình bỏ rừng, rồng với màu sắc rực rỡ. Từ cửa Dị cô Hột con đường rất thẳng đi đến phía Nam của thành. Đây
con đường để đám rước đi qua trong c dịp tế lễ vì vậy gọi là "đường thánh”. Con đường này được lái bằng những m đá i
vuông mỗi cạnh 1,05m, ở giữa lát đá màu trắng và u hông, hai bên lát màu đỏ. Trên đá khắc chữ tiết hình. Hai bên đường
thành có hai bức tưởng có tượng sư tử màu trắng và màu ng. Cuối con đường thành là đền thờ thân cđúc. Tớc đềnmột
cái hồ xây bằng đá cẩm thạch tượng tng cho cái vực thẳm đã sinh ra tg. Bên cạnh đền có một tháp canh. Phía bắc đền là tháp
cung điện vườn hoa trên ko.
Ngọn tp gân đên Mácđúc cao 90m, đáy hình vuông mỗi cạnh 91m. Tháp gôm bảy tâng, mỗi tẳng một màu riêng ợng trưng
cho bảy ngôi sao. Tầng trên ng của tháp là một ngôi đến nhỏ xây bằng gạch men xanh nhạt, n góc có mạ vàng. Trong đến có
tượng thân Mácđúc và các đô dùng như giường, bản, ghế bằng vàng. Có mộtcốt thường xuyên ở trong đến, vì mọi người tin
rằng thân Mácđúc cứ đến đêm lại vtrong đên. cốt áy cũng được coi như một vị thần.
Cung điện Tân Babilon rất tráng lệ nhưng ngày nay chỉ biết được rằng riêng phòng đặt ngai vàng đã rộng đến1200m^2 (60m x
20m), qua đóthể thấy được quy của tòa cung điện y.
ờn treo là một công trình rất độc đáo. Toàn bộ vườn treo thực chấtmột vườn hoa đc tạo dựng trên một cái đài cao 25m. Đài
4 lớp, lớp ới là đá, lớp t2 gạch, lớp t3 là nhg tấm chì và lớp trên ng là đất. Chính trên lớp đất với đcao 25m y, người
ta trồng hoa thơm cỏ lạ tạo thành một vườn thượng uyển.
Tương truyền rằng vườn hoa này là do vua Nabusôđônôxo ra lệnh kiến tạo để chiều lòng vương hậu của ông vốn một công chúa
nước Mêdi chỉ quen với phong cảnh của đất ớc nhiều rừng núi, chứ không thích cảnh đồng bằng ở Babylon. Vì vậy nhà vua
phải tạo ra khu rừng nhân tạo cách biệt với khu vực xung quanh để choơng hậu dạo chơi giải buồn.
ờn hoa trên không và thành Babilon về sau đ ợc người Hy Lạp coi là một trong bảy quan của thế giới. Tn bộ các công ƣ
trình y đã đổ nát, nay chỉ còn lại những di tíchgiới khảo cổ học đã phát quật được
20:48 5/8/24
Kiến trúc Lưỡng Hà - Kiến trúc Lưỡng Hà
about:blank
3/6
Theo truyền thuyết, vườn treo Babylon n quà đặc biệt của nhà vua Nebuchadnezzar (605-562 TCN) của vương triều
Chaldean xứ Babylon tặng hoàng hậu được sủng ái là công chúa xứ Medes.ờn treo được xây dựng nên để cho vợ của
Nebuchadnezzar là Amyitis khuây nỗi nhớ quê hương. Amyitis là coni vua xứ Medes, đã cưới Nebuchadnezzar để tạo nên một
liên minh giữa hai nước. Quê hương bà là một vùng đất xanh ơi với những núi nonng vĩ, và bà coi vùng đất Lưỡng (một
ng phía Tây nam Cu Á) bằng phẳng bị mặt trời thiêu đốt là buồn chán. Nhà vua quyết định tái tạo lại quê hương hoàng hậu
bằng cách y nên một vùng núi non nhân tạo bằng những vườn treo trên mái nhà.
ờn treo Babylon dựng ngay cạnh cung điện nvua, bên bờ sông Euphrate thuộc lưu vực Lưỡng Hà, cách thành Baghdad, Iraq
50 km về phía nam. Vườn được y trên một quả đồi nhỏ, có dạng vuông gồm bốn tầng, tầng nọ cách tầng kia 25m, mỗi tầng
một ờn nối nhau bằng những cầu thang khá rộng. Tầng dưới cùng có diện ch60.516 m2, nằm trên một hệ thống cột gồm
625 i. Hệ thống cột này càng lên caong thu hẹp dần, số lượng cột ít đi, đến tầng 2441 cột, tầng 3 có 289 cột, tầng trên cùng
169 cột, ch thước cũng nhỏ dần. Diện tích tầng trên cùng chỉ còn bằng nửa tầng dưới cùng. Tn bộ vườn treo giống như một
chiếc tháp giật cấp rất phổ biếnlưu vực Lưỡng Hà. Nền của tầng làm bằng đá tảng, mỗi viên dài 5m, rộng 1,2 m, được phủ nhựa,
sau đó lát gạch và cuối cùng phủ một lớp chì, trên đổ một lớp đất màu m
ờn có đủ hoa thơm, cỏ lạ, các loại cây quý hiếm được đưa về từ những vùng nhà vua đến xâm lược. Trongờn treo có một
hệ thống đài phun nước gồm hai bánh xe lớn liên kết với nhau bằng dây xích có gắn thùng gỗ. Khi bánh xe quay, y xích và
thùng nước cũng chuyển động đưa nước một cái bể phía dưới lên trên cao tưới nước choy.
Để tưới ớc cho hoacây của khu vườn, các lệ phải luân phiên nhau đưa nước tng sông Euphrates lên khu ờn. Nước
được lấy từ 3 giếngmáy thuỷ lực quay với hệ thống gàu nước đưa lên cao chảy theo các rãnh thoai thoải tưới cho toàn khu
vườn. Do vườn m theo hướng gió nên hương thơm lan tỏa cả một vùng rộng lớn.
Một số mô tả khác
Người đầu tiên đề cập đến vườn treo Berossus, một sử gia uy tín người Babylon đã viết về vườn treo vào khoảng năm 270 TCN.
Ông kể rằng vua Nebuchadnezzar xây một cung điện mới trong 15 ngày, nền móng bằng đá hay các bãi đất có hình bậc thang tựa
như phong cảnh núi rừng.
Người Hy Lạp về sau bổ sung thêm nhiều chi tiết. Một giả thuyết kể rằng khu vườn rộng 120m2, chiều cao của bức ờng thành
cao khoảng 25 m. Khu vườn có bãi đất tạo hình bậc thang như một nhà hát, với cácng trình nhỏ hòa quyện bên trong.
Phần nền xây nhiều vách tường, mỗi vách rộng khoảng 7 m và cách nhau 3 m, để đỡ c dầm bằng đá. Phía trên dầmba lớp
riêng biệt - sậy đặt trong lớp nhựa đường, hai lớp đá xây bằng gạch, lớp vỏ ngoài cùng làm bằng chì. Đất trong khuờn đặt
trên cùng, nước tưới cây lấy từ các cỗ máy ngụy trang hút nước từ con sông chảyn ới.
Một giả thuyết thứ hai lại kể khu vườn nằm trên các mái cong dạng vòm xây bằng gạch và nhựa đường: các đinh vít kiểu
Archimede nằm dọc theo cầu thang cung cấp nước. Một mô tả khác cho rằng một công tnh phụ gồm các cột bằng đá đỡ các
dầm bằng gỗ: dầm làm bằng thân y cọ. Thaybị mục rữa, đã mang chất bđến ni ỡng rễ cây trồng trong khu vực treo
phía trên, toàn bộ khuôn viên được tưới tiêu bằng một hệ thống gồm các vòi phun nước và máng dẫn thiết kế thật tài nh.
còn nhiều tranh cãi về hình ng và đặc điểm, nhưngờn treo Babylon đã đánh dấu một thời vàng son của lịch sử vùng
Lưỡng , thời kì phát triển rực rỡ của vương quốc Chaldean, hay còn gi là Tân Babylon. Nvua Nebuchadnezzar trịđất
nước được 44 năm thì qua đời. Sau đó, vườn treo Babylon cũng tàn lụi theo.
20:48 5/8/24
Kiến trúc Lưỡng Hà - Kiến trúc Lưỡng Hà
about:blank
4/6
Kiến tc Lưỡng Hà mang đậm tính tôn giáo. Nời Lưỡng Hà đặc biệt tôn sùng c vị thần linh do đó luôn c trọng vào xây
dựng những đền đài phục vụ nhu cầu thcúng của nh. Đền thờ được thiết kế đặc biệt với lối kiến trúc nhà bếp, phòng ngủ và
sân.
Gạch và bùn đất chính là vật liệu được người Lưỡng sdụng chủ yếu để y dựng nên các công trình kiến tc. Trong đó phải
kể đến rằng thờinày con người đã làm ra được gạch nung. Tuy nhiên vì lý do nguyên vật liệusự khan hiếm n người ta sử
dụng gạch bùn. Loại gạch bùn này cũng được dùng để xây dựng ncho người n Lưỡng Hà. Viên gạch đầu tiên của ngôi nhà
được làm tn trộn với rượu vang, bia và mật ong. Nhiều nghi thức khác theo sau để thần tnh hóa ngôi nhà mới bảo vệ
chống lại ma quỷ. Một đặc tính của kiến trúc người Lưỡng mái bằng.
Kiến tc Lưỡng Hà có đặc trưng là sự đơn giản. Bên cạnh đó những công trình này có đặc điểm xây dựng phụ thuộc vào giai cấp
địa v hội của từng người. Mỗi giai cấp tầng lớphội sẽ được phép sống trong một kiểu nhà riêng. Tầng lớp người lao động
ngo trong những ngôi nhà nhỏ, không có cửa sổ. Tầng lớp thượng lưu có địa vị caoquyền lực được sống trong những nhà
được thiết kế theo kiến trúc chữ U vườn lớn ở giữa.
Đặc điểm của kiến trúc Lưỡng
Đặc điểm nổi bật nhất trong các công trình kiến trúc của người Lưỡng chính các bức tường được xây rất dày bằng phần gạch
bùn cùng với gạch nung ở bên ngoài, nhờ vậy những bức tường này có thể chịu được điều kiện nhiệt độ cao.
Tuy nhiên phần nền được thiết kế trong kiến trúc này lại rất yếu, phần nền này được sử dụng một lượng cột rất ít, phần móng bè
nền không sâu, các loại than đá được người Lưỡng sdụng để xây dựng nên những công tnh lớn vì so với gạch nung và gạch
bùn thì than đáđộ vững chắc tốt hơn và bền lâu n.
Mặc pt triển với kiến trúc y dựng nhưng các kỹ thuật còn yếu kém lạc hậu nên những công trình mang tính đơn giản,
không đặc sắc và không qcầu kỳ. Kng gian kiến trúc thường hẹp và dài, không được xây dựng lớn.
Nghệ thuật trang trí
Đến 3000 năm trước Công nguyên trở đi, các hình thức trang trí công trình đã rất phát triển. Gạch ốp t lưu ly đỉnh cao của
nghệ thuật trang trí mặt tường kiến trúc Lưỡng Hà cổ đại. Gạch màu men óng ánh khác nhau,độ bền vững tốt. Nền của
những diện tích lớn trang t bằng gạch lưu ly có màu lam đậm, phù điêu màu trắng hoặc u vàng kim nhũ, toàn bộ tạo thành
những “tấm thảm” rất ấn tượng. Lịch sử phát triển loại gạch lưu ly gắn bó với việc y dựng lớn của Babilon thời đại n Babilon
thế kỷ 6 TCN. Triều đại Nabucodonosor II còn để lại cho nhân loại hai chứng ch lớn về kiến trúcsử dụng gạch lưu ly từ thế kỷ
6. Chứng tích thứ nhất là cửa thành Ishtar, có bố cục trang t các mảng tường lớn, phân bố đều các hình động vật, lặp di lặp lại một
cách đơn giản nhưng ấn tượng về nhịp điệu rất mạnh. Chứng tích thứ hai là bức tường phía sau ngđiện trong cung điện của n
vua Nabucodonosor. Tn bmặt tường là bức tranh lớn, có một loạt con sư tử chân tường, băng giữa của tường có bốn cây, mỗi
cây lại đỡ nhữnghoa hai tầng, băng trên ng là dải hoa cỏ.
c kiểu kiến trúc tiêu biểu của người Lưỡng
Nhắc đến kiến trúc đặc sắc, mang đậm giá trị của nền văn minh Lưỡng Hà. Ngưi ta thường nghĩ ngay đến c ng trình của
người Sumer, Babylon Assyria.
20:48 5/8/24
Kiến trúc Lưỡng Hà - Kiến trúc Lưỡng Hà
about:blank
5/6
nhnh 3D
https://sketchfab.com/3d-models/babylon-hanging-gardens-676425dd1b0b49a3b9e2445488f7770a
https://sketchfab.com/3d-models/hanging-gardens-of-babylon-7ebd9215a41d4abea9c0b2d8f4352a0d
20:48 5/8/24
Kiến trúc Lưỡng Hà - Kiến trúc Lưỡng Hà
about:blank
6/6
| 1/6

Preview text:

20:48 5/8/24
Kiến trúc Lưỡng Hà - Kiến trúc Lưỡng Hà Kiến trúc Lưỡng Hà
- Đạt được những thành tựu rực rỡ, do nhiều nguyên nhận, chủ yếu là do vật liệu xây dựng gạch không nung hoặc nung bằng đất
sét nên các công trình tồn tại lâu dài đến ngày nay.
- Mang tính tôn giáo và các vị thần sâu sắc trong lối thiết kế. Người Lưỡng Hà rất tôn kính các vị thần và thường xây dựng nên
những đền đài để thờ cúng các vị thần. Đền thờ được thiết kế đặc biệt với lối kiến trúc nhà bếp, phòng ngủ và sân.
- Bắt đầu bởi những kiến trúc của người Sumer và Akkad, thường kết hợp thành quần thể kiến trúc, thể hiện được sự kết hợp giữa
vương quyền và thần quyền.
- Do ảnh hưởng của lũ lụt, nhiều kiến trúc như đền đài và cung điện có nền cao tới 12 đến 15m , kết hợp với tường cao và dày.
- Đền thờ thường được xây theo hình dạng có quy tắc còn cung điện thì thoải mái hơn với nhiều phòng dài và hẹp.
- Kiến trúc Lưỡng Hà đơn giản với những phong cách thiết kế không cầu kỳ. Bên cạnh đó những công trình được xây dựng theo
từng giai cấp và địa vị xã hội
- Thời Sumer – Akkad: đền Hồng, cung điện vua Gudea, đặc biệt là các đài chiêm tinh Ziggurat được tìm thấy ở nhiều vị trí chứng
tỏ sự sùng bái các thiên thể và tục theo dõi các vì sao người Lưỡng Hà, - Thời kì Babylon Cổ:
+ Tiếp tục ké thừa các đặc điểm kiến trúc có từ thời trước, nhưng đã đạt đến trình độ kĩ thuật rất hoàn bị
+ Còn tồn tại rất ít những công trình cho đến ngày nay, nhưng trên sách vở và lài liệu lại có nhiều, chứng tỏ được sự nhôn nhịp của hoạt động xây dựng. - Thời Tân Babylon:
+ Tạo ra được những thành tựu rực rõ nhất của văn minh Lưỡng Hà
+ Nổi bật nhất là Vườn treo Babylon với quy mô đồ sộ, được mệnh danh là 1 trong 7 kì quan thế giới cổ đại. Tuy nhiên đã bị lũ lụt
làm sụp đổ và chôn vùi.
=> Có ảnh hưởng không nhỏ đến kiến trúc và tư duy nghệ thuật sau này
Ý nghĩa (chung của 4 nền văn minh phương Đông): Biểu tượng cho quá trình hình thành, phát triển vững mạnh của các quốc gia
phong kiến phương Đông.Thể hiện rõ quyền lực của tầng lớp vua chúa và sức ảnh hưởng đối với các nước trong khu vực.Thể hiện
rõ nét văn hóa, tôn giáo trong đời sống nhân dân.Minh chứng cho sức sáng tạo của con người, với nhiều công trình kiến trúc có
thiết kế độc đáo, cầu kỳ.Sức mạnh trong lao động của người phương Đông, có thể xây dựng những công trình có quy mô hùng vĩ vào thời điểm đó.
Kiến trúc Lưỡng Hà cỗ đại đạt được những thành tựu rực rỡ, nhưng do nhiều nguyên nhân, mà chủ yếu là do ở Lưỡng Hà không
có đá, vật liệu xây dựng ở đây phần lớn là gạch không nung hoặc gạch nung làm từ đất sét, nên hầu hết các công trình kiến trúc
không còn nguyên vẹn đến nay.
Kiến trúc Lưỡng Hà thường được xem như bắt đầu với những kiến trúc của người Sume — Áccát. Những công trình kiến trúc chủ
yếu của thời kỳ này thường kết hợp với nhau trong một quần thể kiến trúc, thể hiện sự kết hợp giữa vương quyền với thần quyền.
Đền đài và cung điện thường được xây dựng trên những nên được nâng cao, có khi tới 12 — 15m, với mục đích để tránh lụt lội, có
nhiều sân ở trong và có tường rất dày xây bằng gạch không nung bao quanh. Đền thờ thường có hình dáng theo quy tắc, còn cung
điện thì có hình đáng và bố cục tự do thoải mái hơn với nhiều phòng hẹp, dài và có nhiều sân trong. Trong kiến trúc, người ta đã
biết dùng bổ trụ để cho tường gạch không nung vững chắc thêm và xây những cửa cuốn. Tường nội thất thường được trang trí
bằng các hoạ tiết hay hình mẫu khảm bằng đất nung, hoặc được trang trí với các tranh miều tả các sự tích thần thánh.
Từ khoảng 3000 nắm TCN trở đi, các hình thức trang trí cho công trình kiến trúc rất phát triển. Người ta bắt đầu sử dụng loại gạch
ốp lát lưu ly để trang trí mại tường kiến trúc. Loại gạch này không chỉ có độ bên cao mà còn có mâu men óng ánh rất đẹp. Đối với
những công trình kiến trúc lớn, người ta thường lát nền bằng gạch lưu ly màu lam đậm, phù điêu mảu trắng hoặc vàng, trông giống như những tâm thâm.
Trong những công trình kiến trúc của thời Sume — Áccát thì đền Hồng và đến Caxit ở Urúc là những kiến trúc đền đài tôn giáo
tiêu biểu. Nhưng kiến trúc nổi tiếng nhất về sự đỗ sộ và công phu của thời kỷ này là cung điện của vua Guđea, vua của thành bang
Logát, được xây dựng vào khoảng thế ký XXII TCN. Toà cung điện này dài 50m, rộng 30m, có tường xây bằng gạch, cửa và cột
được trang trị bằng đồng.
Các đài chiêm tính Digurát (Zigpurat) cũng là một loại hình kiến trúc phố biến trong thời Sume - Áccát. Các đài chiêm tỉnh này ra
đời trên cơ sở sự sùng bái các thiên thể, các vì tỉnh tú trên bầu trời và tục lệ xem sao của cư dân Lưỡng Hà vốn rất thịnh hành khi
đó. Di tích của các Digurát được tìm thấy ở nhiều nơi như: Ua, Urúc, Êriđu, Ninrút và Ninivơ,... Chúng là loại hình kiến trúc kiểu
kim tự tháp có bậc, cảng lên cao cảng thu nhỏ lại, có đường dốc trượt hoặc bậc thang thẳng góc, hoặc men theo khối xây để đi lên
đỉnh. Trên đỉnh có một đền thờ nhỏ. Các Digurát đều được xây bằng đất, bên ngoài có xây một lớp gạch và có từ 3 đến 7 tẳng, mỗi
tằng được trang trí một màu khác nhau tượng trưng cho một ngôi sao thờ. Thời đó, mỗi thành phố đều có một vải Digurát. Trong
số những dấu tích Digurát côn lại đến nay thì Digurát ở thành Ua là chứng tích nỗi tiếng nhất. Digurát này được xây dựng vào
khoảng năm 2125 TCN, với kích thước đáy là 65m x 43m, chiều cao còn lại là 20m, chiều cao thực không rõ bao nhiêu. about:blank 1/6 20:48 5/8/24
Kiến trúc Lưỡng Hà - Kiến trúc Lưỡng Hà
Đến thời kỳ Cẻ Babylon, kiến trúc Lưỡng Hà tiếp tục phát triển trên cơ sở kế thừa những đặc điểm kiến trúc có từ thời Sume —
Áccát, nhưng đã đạt đến trình độ kỹ thuật kiến trúc rất hoản bị. Đặc biệt, vào thời kỷ hung thịnh của triều vua Hammurabi (1792 ~
1750 TCN), Babylon đã xây dựng được những cung điện rất tráng lệ, với tường gạch lưu ly màu, trên khắc nôi hình những động
vật cũng như các môtip hình học.
Kiến trúc Babylon cổ để lại rất it những đấu vết của nó đến ngày nay, nhưng những tư liệu lịch sử cho thấy hoạt động xây dựng
thời kỳ này rất nhộn nhịp. Bộ luật Hammurabi đã để cập rất nhiễu đến quyền lợi và trách nhiệm của kiến trúc sư và người thợ xây dựng.
Kiến trúc Lưỡng Hà cô đại đạt được những thành tựu rực rỡ nhất trong thời kỷ Tân Babylon, đặc biệt dưới thời trị vì của hoảng để
Nabucôđônôxơ (605 — 562 TCN). Vị hoàng để anh minh nảy đã cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc nỗi tiếng. Một trong
những công trình như vậy là thành phổ Babylon. Thành phố được quy hoạch theo hình vuông, có chu vi là 16km, nằm ở hai bên
bờ sông Ơphorát và được bao bọc bởi các bức tường thành xây bằng gạch cao 30m, dày 8,5m. Thành Babylon có 8 công, mỗi
cổng mang tên một vị thần. Công chính nằm ở phía bắc thành phổ mang tên vị thần lsơta, cao 12m, được xây kép qua hai bức
tường thành bằng loại gạch men máu xanh và được trang trí bằng những hình chạm nổi các thủ vật. Cánh công được đúc bảng
đồng. Từ cổng Isơta có một đại lộ thắng tắp gọi là Pơrôxétxi (đường Rước lễ), rộng 20m, dẫn thăng đến đến thờ Mácđúc.
Nabucôđônôxơ đã xây đựng chơ mình hai cung điện nguy ngã, tráng lệ, trong đó cung điện lớn ở thành nội rất rộng lớn, có 5 sân
trong vả vô số những phòng lớn nhỏ. Nội thất cung điện được trang trí bằng gạch lưu ly men lóng lánh đủ màu sắc. Trong thành
Babylon còn có nhiều khu phố, nhiều chợ lớn. Các đường phố đều được xây thẳng tắp và vuông góc với nhau. Các lâu đải, cung
điện thì được xây dựng trên những nên móng cao hơn bằng gạch tốt hoặc bằng đá để tăng thêm độ vững chắc cho công trình. Sông
Ơphơrát chảy ngang qua thành phố, hai bờ của nó được xây bằng gạch rất đẹp và được nói với nhau bằng một cái cầu làm cho
cảnh quan thành phố thêm thơ mộng.
Trong thành phố Babylon, các đền thờ chiếm một vị trí nổi bật. Ở đây có 53 ngôi đến lớn và hàng trăm ngôi đến nhỏ. Phần lớn các
đến thờ này được xây dựng trước thời Tân Babylon nhưng bị thời gian và chiến tranh tàn phá nên được kiến tạo lại dưới thời Tân
Babylon. Nabucôđônôxơ đã cho xây dựng lại 8 ngôi đền lớn, trong đó lớn nhất và nỗi tiếng nhất là đền thờ thần Mácđúc (thần tối
cao của Lưỡng Hà và là thần bảo hộ thành Babylon). Đền được xây dựng trên một khu vực dài 550m, rộng 450m. Ở chính giữa
sân lớn của ngôi đến, người ta xây dựng một ngọn tháp vĩ đại mang tên Baben, có nghĩa là Cổng trời. Tháp cao 9Ôm, đây hình
vuông với mỗi cạnh dài 90m, gồm 7 tằng chồng lên nhau, cảng lên cao tầng cảng nhỏ dẫn. Bảy tẳng được trang trí 7 màu khác
nhau, trông xa như một mảng cầu vòng. Đến thờ được đặt trên tầng cao nhất và được trang hoàng lệng lẫy. Trong đến có đật tượng
thần Mácđúc bằng vàng cùng với một cái bản vả một cái giường cũng bằng vàng. Theo sử gia Hy Lạp cỗ dại Hêrôđốt thi tượng
thân Mácđúc nặng tới 24 tấn.
Nhưng công trình kiến trúc nối tiếng nhất của Lưỡng Hà cổ đại là Vườn treo Babylon, Vườn treo này được hoàng để
Nabucôđônôxơ cho xây đựng để làm vừa lòng người vợ yêu của ông, vốn là công chúa nước Mêdi. Vườn được xây dựng giống
như một cái tháp lớn gồm 4 tầng, mỗi tắng cách nhau 25m, toàn bộ vườn treo cao 100m. Tầng dưới củng hình chữ nhật có chiều
dài 42m, chiều rộng 34m. Mỗi tầng là một vườn, nối với nhau bằng những cầu thang rộng lớn. Cách cấu tạo mỗi tầng rất khoa học,
gồm những vòm cong đứng vững trên những cội cao. Nền thêm mỗi tầng được lát bằng những tảng đá to, phẳng và khít, phủ một
lớp cối mỏng, trên đổ nhựa, sau đó xây một lượt gạch bên trên và cuối cùng là phủ một lớp chì. Nhờ đó, nước ở tầng trên không
thể chảy xuống tầng dưới. Trên mỗi nền của tẳng, người ta để một lớp đất đảy màu mỡ đế trồng hoa và cây cảnh. Nhìn từ xa, vườn
hoa trồng giống như một quả đồi xanh tươi.
Vườn treo Babylon được xem là một kỷ quan của thế giới cổ đại, nhưng nó không còn tồn tại đến nay. Vườn treo đã bị những trận
lũ lụt làm sập đỗ và bị chôn vùi đưới những lớp đất sâu từ 10 đến 12m. about:blank 2/6 20:48 5/8/24
Kiến trúc Lưỡng Hà - Kiến trúc Lưỡng Hà Kiến trúc và điêu khắc
Nghệ thuật tạo hình của Lưỡng Hà cô đại bao gồm hai mặt chính là kiến trúc và điêu khắc, trong đó đặc biệt là kiến trúc. Các công
trình kiến trúc chủ yếu là tháp, đến miếu, cung điện, thành, vườn hoa. Vì thiếu đá, gỗ, các công trình kiến trúc của Lưỡng Hà đều
xây dựng bằng gạch nhưng cũng rất to lớn hùng vĩ. Công trình tiêu biểu vào loại sớm là tháp đền của thành bang Ua xây dựng vào khoảng thể ki XI TCN.
Nền tháp là một hình chữ nhật đài 62,3m rộng 43m. Tháp gôm bốn tầng, phía trong là lỗi đất, phía ngoài xây gạch, mỗi tầng một màn: 
Tầng I: màu đen, đại biểu cho thể giới dưới đất. 
Tâng 2: màu đỏ, đại biêu cho thể giới của con người. 
Tầng 3: màu xanh, đại biểu cho thiên đường. 
Tổng 4: màu trắng, đại biểu cho mặt trời. Tầng này đồng thời là một cái đền nhỏ.
Cả tháp có bậc cấp ở bên ngoài để đi lên đến đỉnh.n Ngọn tháp này là nơi cúng thân, đồng thời là nơi quan sát thiên văn.
Thành tựu kiến trúc nỗi bật nhất của Lưỡng Hà là hệ thống công trình gồm: thành quách, cung điện, tháp, vườn hoa của Tân Babylon.
Thành của Tân Babylon ở phía Nam thủ đô Bátđa của hắc ngày nay. Toàn bộ tòa thành này màu vàng, dài 13,2km, cứ 44m có một
tháp canh, tổng cộng có hơn 300 tháp canh. Thành có ba lớp, chỗ đày nhất là 7,8m, chỗ mỏng nhất là 3,3m. Giữa các lớp thành có
hào sâu và tường đất. Thành còn có một công trình phòng ngự bằng nước rất phức tạp. Nếu có địch tấn công thì có thể thảo nước
để làm ngập vùng xung quanh để quân địch không đến gân thành được.
Cửa phía Bắc của thành là nơi thờ thân Pda nên gọi là cửa Lựa. Cửa có hai lớp cao 12m. Trên cửa ấp gạch men xanh, trên gạch có
nhiễu phù điêu hình bỏ rừng, rồng với màu sắc rực rỡ. Từ cửa Dị cô Hột con đường rất thẳng đi đến phía Nam của thành. Đây là
con đường để đám rước đi qua trong các dịp tế lễ vì vậy gọi là "đường thánh”. Con đường này được lái bằng những tâm đá vôi
vuông mỗi cạnh 1,05m, ở giữa lát đá màu trắng và màu hông, hai bên lát màu đỏ. Trên đá có khắc chữ tiết hình. Hai bên đường
thành có hai bức tưởng có tượng sư tử màu trắng và màu vàng. Cuối con đường thành là đền thờ thân Mácđúc. Trước đền có một
cái hồ xây bằng đá cẩm thạch tượng trưng cho cái vực thẳm đã sinh ra tg. Bên cạnh đền có một tháp canh. Phía bắc đền là tháp
cung điện và vườn hoa trên ko.
Ngọn tháp gân đên Mácđúc cao 90m, đáy hình vuông mỗi cạnh 91m. Tháp gôm bảy tâng, mỗi tẳng có một màu riêng tượng trưng
cho bảy ngôi sao. Tầng trên cùng của tháp là một ngôi đến nhỏ xây bằng gạch men xanh nhạt, bên góc có mạ vàng. Trong đến có
tượng thân Mácđúc và các đô dùng như giường, bản, ghế bằng vàng. Có một bà cốt thường xuyên ở trong đến, vì mọi người tin
rằng thân Mácđúc cứ đến đêm lại về ở trong đên. Bà cốt áy cũng được coi như một vị thần.
Cung điện Tân Babilon rất tráng lệ nhưng ngày nay chỉ biết được rằng riêng phòng đặt ngai vàng đã rộng đến1200m^2 (60m x
20m), qua đó có thể thấy được quy mô của tòa cung điện này.
Vườn treo là một công trình rất độc đáo. Toàn bộ vườn treo thực chất là một vườn hoa đc tạo dựng trên một cái đài cao 25m. Đài
có 4 lớp, lớp dưới là đá, lớp t2 là gạch, lớp t3 là nhg tấm chì và lớp trên cùng là đất. Chính trên lớp đất với độ cao 25m này, người
ta trồng hoa thơm cỏ lạ tạo thành một vườn thượng uyển.
Tương truyền rằng vườn hoa này là do vua Nabusôđônôxo ra lệnh kiến tạo để chiều lòng vương hậu của ông vốn là một công chúa
nước Mêdi chỉ quen với phong cảnh của đất nước nhiều rừng núi, chứ không thích cảnh đồng bằng ở Babylon. Vì vậy nhà vua
phải tạo ra khu rừng nhân tạo cách biệt với khu vực xung quanh để cho vương hậu dạo chơi giải buồn.
Vườn hoa trên không và thành Babilon về sau đ ợ
ƣ c người Hy Lạp coi là một trong bảy kì quan của thế giới. Toàn bộ các công
trình này đã đổ nát, nay chỉ còn lại những di tích mà giới khảo cổ học đã phát quật được about:blank 3/6 20:48 5/8/24
Kiến trúc Lưỡng Hà - Kiến trúc Lưỡng Hà
Theo truyền thuyết, vườn treo Babylon là món quà đặc biệt của nhà vua Nebuchadnezzar (605-562 TCN) của vương triều
Chaldean xứ Babylon tặng hoàng hậu được sủng ái là công chúa xứ Medes. Vườn treo được xây dựng nên để cho bà vợ của
Nebuchadnezzar là Amyitis khuây nỗi nhớ quê hương. Amyitis là con gái vua xứ Medes, đã cưới Nebuchadnezzar để tạo nên một
liên minh giữa hai nước. Quê hương bà là một vùng đất xanh tươi với những núi non hùng vĩ, và bà coi vùng đất Lưỡng Hà (một
vùng ở phía Tây nam Châu Á) bằng phẳng bị mặt trời thiêu đốt là buồn chán. Nhà vua quyết định tái tạo lại quê hương hoàng hậu
bằng cách xây nên một vùng núi non nhân tạo bằng những vườn treo trên mái nhà.
Vườn treo Babylon dựng ngay cạnh cung điện nhà vua, bên bờ sông Euphrate thuộc lưu vực Lưỡng Hà, cách thành Baghdad, Iraq
50 km về phía nam. Vườn được xây trên một quả đồi nhỏ, có dạng vuông gồm bốn tầng, tầng nọ cách tầng kia 25m, mỗi tầng là
một vườn nối nhau bằng những cầu thang khá rộng. Tầng dưới cùng có diện tích là 60.516 m2, nằm trên một hệ thống cột gồm
625 cái. Hệ thống cột này càng lên cao càng thu hẹp dần, số lượng cột ít đi, đến tầng 2 có 441 cột, tầng 3 có 289 cột, tầng trên cùng
có 169 cột, kích thước cũng nhỏ dần. Diện tích tầng trên cùng chỉ còn bằng nửa tầng dưới cùng. Toàn bộ vườn treo giống như một
chiếc tháp giật cấp rất phổ biến ở lưu vực Lưỡng Hà. Nền của tầng làm bằng đá tảng, mỗi viên dài 5m, rộng 1,2 m, được phủ nhựa,
sau đó lát gạch và cuối cùng phủ một lớp chì, trên đổ một lớp đất màu mỡ
Vườn có đủ hoa thơm, cỏ lạ, các loại cây quý hiếm được đưa về từ những vùng mà nhà vua đến xâm lược. Trong vườn treo có một
hệ thống đài phun nước gồm hai bánh xe lớn liên kết với nhau bằng dây xích có gắn thùng gỗ. Khi bánh xe quay, dây xích và
thùng nước cũng chuyển động đưa nước ở một cái bể phía dưới lên trên cao tưới nước cho cây.
Để tưới nước cho hoa và cây của khu vườn, các nô lệ phải luân phiên nhau đưa nước từ dòng sông Euphrates lên khu vườn. Nước
được lấy từ 3 giếng có máy thuỷ lực quay với hệ thống gàu nước đưa lên cao chảy theo các rãnh thoai thoải tưới cho toàn khu
vườn. Do vườn làm theo hướng gió nên hương thơm lan tỏa cả một vùng rộng lớn. Một số mô tả khác
Người đầu tiên đề cập đến vườn treo là Berossus, một sử gia uy tín người Babylon đã viết về vườn treo vào khoảng năm 270 TCN.
Ông kể rằng vua Nebuchadnezzar xây một cung điện mới trong 15 ngày, nền móng bằng đá hay các bãi đất có hình bậc thang tựa như phong cảnh núi rừng.
Người Hy Lạp về sau bổ sung thêm nhiều chi tiết. Một giả thuyết kể rằng khu vườn rộng 120m2, chiều cao của bức tường thành
cao khoảng 25 m. Khu vườn có bãi đất tạo hình bậc thang như một nhà hát, với các công trình nhỏ hòa quyện bên trong.
Phần nền xây nhiều vách tường, mỗi vách rộng khoảng 7 m và cách nhau 3 m, để đỡ các dầm bằng đá. Phía trên dầm là ba lớp
riêng biệt - sậy đặt trong lớp nhựa đường, hai lớp đá xây bằng gạch, và lớp vỏ ngoài cùng làm bằng chì. Đất trong khu vườn đặt ở
trên cùng, nước tưới cây lấy từ các cỗ máy ngụy trang hút nước từ con sông chảy bên dưới.
Một giả thuyết thứ hai lại kể khu vườn nằm trên các mái cong dạng vòm xây bằng gạch và nhựa đường: các đinh vít kiểu
Archimede nằm dọc theo cầu thang cung cấp nước. Một mô tả khác cho rằng có một công trình phụ gồm các cột bằng đá đỡ các
dầm bằng gỗ: dầm làm bằng thân cây cọ. Thay vì bị mục rữa, đã mang chất bổ đến nuôi dưỡng rễ cây trồng trong khu vực treo ở
phía trên, toàn bộ khuôn viên được tưới tiêu bằng một hệ thống gồm các vòi phun nước và máng dẫn thiết kế thật tài tình.
Dù còn nhiều tranh cãi về hình dáng và đặc điểm, nhưng Vườn treo Babylon đã đánh dấu một thời vàng son của lịch sử vùng
Lưỡng Hà, thời kì phát triển rực rỡ của vương quốc Chaldean, hay còn gọi là Tân Babylon. Nhà vua Nebuchadnezzar trị vì đất
nước được 44 năm thì qua đời. Sau đó, vườn treo Babylon cũng tàn lụi theo. about:blank 4/6 20:48 5/8/24
Kiến trúc Lưỡng Hà - Kiến trúc Lưỡng Hà
Kiến trúc Lưỡng Hà mang đậm tính tôn giáo. Người Lưỡng Hà đặc biệt tôn sùng các vị thần linh do đó luôn chú trọng vào xây
dựng những đền đài phục vụ nhu cầu thờ cúng của mình. Đền thờ được thiết kế đặc biệt với lối kiến trúc nhà bếp, phòng ngủ và sân.
Gạch và bùn đất chính là vật liệu được người Lưỡng Hà sử dụng chủ yếu để xây dựng nên các công trình kiến trúc. Trong đó phải
kể đến rằng thời kì này con người đã làm ra được gạch nung. Tuy nhiên vì lý do nguyên vật liệu có sự khan hiếm nên người ta sử
dụng gạch bùn. Loại gạch bùn này cũng được dùng để xây dựng nhà ở cho người dân Lưỡng Hà. Viên gạch đầu tiên của ngôi nhà
được làm từ bùn trộn với rượu vang, bia và mật ong. Nhiều nghi thức khác theo sau để thần thánh hóa ngôi nhà mới và bảo vệ nó
chống lại ma quỷ. Một đặc tính của kiến trúc người Lưỡng Hà là mái bằng.
Kiến trúc Lưỡng Hà có đặc trưng là sự đơn giản. Bên cạnh đó những công trình này có đặc điểm xây dựng phụ thuộc vào giai cấp
và địa vị xã hội của từng người. Mỗi giai cấp tầng lớp xã hội sẽ được phép sống trong một kiểu nhà riêng. Tầng lớp người lao động
nghèo ở trong những ngôi nhà nhỏ, không có cửa sổ. Tầng lớp thượng lưu có địa vị cao và quyền lực được sống trong những nhà
được thiết kế theo kiến trúc chữ U có vườn lớn ở giữa.
Đặc điểm của kiến trúc Lưỡng Hà
Đặc điểm nổi bật nhất trong các công trình kiến trúc của người Lưỡng Hà chính là các bức tường được xây rất dày bằng phần gạch
bùn cùng với gạch nung ở bên ngoài, nhờ vậy mà những bức tường này có thể chịu được điều kiện nhiệt độ cao.
Tuy nhiên phần nền được thiết kế trong kiến trúc này lại rất yếu, phần nền này được sử dụng một lượng cột rất ít, phần móng bè
nền không sâu, các loại than đá được người Lưỡng Hà sử dụng để xây dựng nên những công trình lớn vì so với gạch nung và gạch
bùn thì than đá có độ vững chắc tốt hơn và bền lâu hơn.
Mặc dù phát triển với kiến trúc xây dựng nhưng các kỹ thuật còn yếu kém và lạc hậu nên những công trình mang tính đơn giản,
không đặc sắc và không quá cầu kỳ. Không gian kiến trúc thường hẹp và dài, không được xây dựng lớn. Nghệ thuật trang trí
Đến 3000 năm trước Công nguyên trở đi, các hình thức trang trí công trình đã rất phát triển. Gạch ốp lát lưu ly là đỉnh cao của
nghệ thuật trang trí mặt tường kiến trúc Lưỡng Hà cổ đại. Gạch có màu men óng ánh khác nhau, có độ bền vững tốt. Nền của
những diện tích lớn trang trí bằng gạch lưu ly có màu lam đậm, phù điêu màu trắng hoặc màu vàng kim nhũ, toàn bộ tạo thành
những “tấm thảm” rất ấn tượng. Lịch sử phát triển loại gạch lưu ly gắn bó với việc xây dựng lớn của Babilon thời đại Tân Babilon
thế kỷ 6 TCN. Triều đại Nabucodonosor II còn để lại cho nhân loại hai chứng tích lớn về kiến trúc có sử dụng gạch lưu ly từ thế kỷ
6. Chứng tích thứ nhất là cửa thành Ishtar, có bố cục trang trí các mảng tường lớn, phân bố đều các hình động vật, lặp di lặp lại một
cách đơn giản nhưng ấn tượng về nhịp điệu rất mạnh. Chứng tích thứ hai là bức tường phía sau ngự điện trong cung điện của nhà
vua Nabucodonosor. Toàn bộ mặt tường là bức tranh lớn, có một loạt con sư tử ở chân tường, băng giữa của tường có bốn cây, mỗi
cây lại đỡ những bó hoa hai tầng, băng trên cùng là dải hoa cỏ.
Các kiểu kiến trúc tiêu biểu của người Lưỡng Hà
Nhắc đến kiến trúc đặc sắc, mang đậm giá trị của nền văn minh Lưỡng Hà. Người ta thường nghĩ ngay đến các công trình của
người Sumer, Babylon và Assyria. about:blank 5/6 20:48 5/8/24
Kiến trúc Lưỡng Hà - Kiến trúc Lưỡng Hà Hình ảnh 3D
https://sketchfab.com/3d-models/babylon-hanging-gardens-676425dd1b0b49a3b9e2445488f7770a
https://sketchfab.com/3d-models/hanging-gardens-of-babylon-7ebd9215a41d4abea9c0b2d8f4352a0d about:blank 6/6