-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Kim loại tác dụng với HNO3, H2OSO4 đặc (phần 1) - Hóa đại cương | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng
Kim loại tác dụng với HNO3, H2OSO4 đặc (phần 1) - Hóa đại cương | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Hóa Đại Cương (2333) 20 tài liệu
Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng 410 tài liệu
Kim loại tác dụng với HNO3, H2OSO4 đặc (phần 1) - Hóa đại cương | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng
Kim loại tác dụng với HNO3, H2OSO4 đặc (phần 1) - Hóa đại cương | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Môn: Hóa Đại Cương (2333) 20 tài liệu
Trường: Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng 410 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
Preview text:
1
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HNO3, H2SO4 đặc (phần 1)
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O
và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m. A. 8,1 g B. 1,35 g C. 13,5 g D. 0,81 g.
Câu 2: Hòa tan 13 gam kẽm vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng thu được 0,448 lít khí SO2
và m gam S. Giá trị của m là: A. 0,64 B. 1,28 C. 1,92 D. 2,56.
Câu 3: Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,05 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dd HNO3 dư thoát ra V lit hỗn hợp khí
A (đktc) gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Giá trị của V. A. 1,368 lit B. 13,44 lit C. 4,48 lit D. 2,24 lit.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (có tỉ lệ mol 1:1) bằng dd HNO3 dư thu được dd X và
V lit hỗn hợp khí Y(đktc) gồm NO, NO2 có d = 19. Tính V. Y/ H2 A. 5,6 lit B. 4,48 lit C. 3,36 lit D. 2,24 lit.
Câu 5: Hoà tan hết 11 gam hỗn hợp Fe, Al (có tỉ lệ mol 1:2) vào dd HNO3 dư thấy sinh ra V lit hỗn hợp
khí A (đktc) gồm NO, NO (có tỉ lệ mol 2:1). Tính V. . 13,44 lit. Câu
O4 đặc (dư) thu được 0,1 mol mỗi k . 46%. Câu
ợp gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu đ
ợng Fe trong hỗn hợp là : . 5,6 g. Câu
hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO . 5,6 gam. Câu
O4 đặc nóng thấy thoát ra 0,2 mol N . 84,4g. Câu
khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36
nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc trị của m là . 15,6.
Câu 11: Hòa tan hết hh A gồm 0,96g Mg và a gam Cu trong HNO3 dư, thấy thoát ra hh khí B gồm 0,04 mol NO và 0,02 mol N +
2O (dd sau pư không chứa NH4 ). Giá trị của a là: A. 3,84g B. 6,4g C. 3,2g D. 1,92g.
Câu 12: Hòa tan hh X gồm Al, Zn, Fe, Cu vào 1,5 lít dd HNO3 x mol/l vừa đủ, thu được dd Y (không chứa NH +
4 ) và 1,344 lít hh khí B gồm NO và NO2 có tỷ khối so với He là 9,5. Giá trị của x là: A. 0,06 B. 0,03 C. 0,12 D. 0,09.
Câu 13: Hòa tan 3,085 gam hh gồm Al, Zn, Fe trong 0,04 lít dd H2SO4 đặc, nóng x mol/l vừa đủ thu được
dd A, 1,792 lít khí SO2 (đktc) và 0,32g lưu huỳnh. Cô cạn dd A thu được m gam muối khan. Già trị của m và x là:
A. 13,645g và 10M B. 13,645g và 5M C. 13,55g và 12M D. 13,55g và 22M.
Câu 14: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lit khi X
(đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lit HNO3 trong dung dịch đầu là A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn hh X gồm 2 kl A, B trong dd HNO3 loãng dư. Kết thúc pư thu được hh khí
gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2, 0,05 mol N2O. Biết rằng không có pư tạo NH4NO3. Số mol HNO3 pư là: A. 0,75 mol B. 0,9 mol C. 1,2 mol D. 1,05 mol.
Câu 16: Hòa tan 1,68 gam kl M trong dd HNO3 3,5M lấy dư 10%, thu dược sản phẩm gồm 0,03 mol NO2
và 0,02 mol NO. Thể tích dd HNO3 đã dùng và kim loại M là: A. 40ml; Fe B. 44ml; Fe C. 40ml; Al D. 44ml; Al.
Câu 17: Cho 13,248 gam một kl M tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư, thu được V lít khí H2S và dd A.
Cô cạn dd A thu được 66,24g muối khan. V có giá trị là: A. 2,4640 lít B. 4,2112 lít C. 4,7488 lít D. 3,0912 lít.
Câu 18: Hh X gồm 2 kl Cu và Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam hh X trong dd chứa 2 axit HNO3, H2SO4 thu
được dd Y chứa 7,06 gam muối và hh khí Z chứa 0,05 mol NO2 và 0,01 mol SO2. Giá trị của m là:
Chuyên đề: Đại Cương Về Kim Loại Thầ : Lương Hải Hưng y 2 A. 2,58g B. 3,32g C. 3,06g D. 3,00g.
Câu 19: Hòa tan hh A gồm 16,8g Fe, 2,7 gam Al, 5,4 gam Ag tác dụng với H2SO4 đặc nóng chỉ thoát ra
khí SO2. Số mol H2SO4 tác dụng là: A. 0,95 B. 0,9 C. 1,25 D. 0,85.
Câu 20: Cho 32,5g kim loại R tác dụng với HNO3 đặc, thấy thoát ra 8,96 lít hh khí gồm NO, NO2 (đktc)
có tỷ khối hơi so với H2 là 17. R là: A. Mg B. Zn C. F e D. Cu.
Câu 21: M là kl hóa trị 2. Cho m gam M tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng dư thu được 0,672 lít khí có tỷ
khối so với amoniac là 2 và dd A. Cô cạn dd A thu được 14,4 gam muối khan. M là: A. Ca B. Mg C. Z n D. Ba.
Câu 22: Cho 11,88 gam kim loại M tác dụng hết với HNO3 đun nóng giải phóng 0,15 mol hỗn hợp N2O và N2 có d/H2= 18,8. M là A. Zn B. Al C. Mg D. Fe.
Câu 23: Cho 3,6g Mg tác dụng với HNO3 dư, sinh ra 2,24 lít khí X (sp khử duy nhất, đktc). Khí X là: A. NO B. NO2 C. N2 D. N2O.
Câu 24: Cho 0,04 mol Mg tan hết trong dd HNO3 thấy thoát ra 0,01 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất (đktc). X là : A. N2 B. NH3 C. N O D. N2O.
Câu 25: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với H2SO4 đặc thấy có 49 gam axit phản ứng tạo thành
MgSO4, H2O và sản phẩm X. Xác định X. A. SO2 B. H2S C. SO3 D. S.
Câu 26: Hoà tan 5,95 gam hỗn hợp Al, Zn có tỉ lệ mol 2:1 bằng HNO3 loãng dư thu được 0,896 lit khí X
là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X. A. NO B. N2 C. N2O D. NO2.
Câu 27: Cho 0,05 mol Mg phản ứng vừa đủ với 0,12 mol HNO3 giải phóng ra khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X. A. NH3 B. NO C. N2 D. N2O.
Câu 28: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 45,5 gam
muối nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là: A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.
Câu 29: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tac dụng với HNO3 dư được 1,12 lit NO và NO2
(đktc) co khối lượng mol trung bình là 42,8. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 9,65 gam B. 7,28 gam C. 4,24 gam D. 5,69 gam
Câu 30. Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít
khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là: A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam.
Câu 31. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị V là A. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít.
Câu 32. Hoà tan 6,4gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 2,24.
Câu 33. Cho 1,35 gam X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với HNO3 thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol
NO2. Khối lượng muối tạo thành là A. 5,69 gam. B. 4,45 gam. C. 5,5 gam . D. 6,0 gam.
Câu 34. Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp gồm Al và Zn bằng H2SO4 đặc nóng thu được 7,616 lít SO2
(đktc), 0,64 gam S và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 50,3 gam. B. 30,5 gam. C. 35,0 gam. D. 30,05 gam.
Câu 35. Hòa tan 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít (đktc) hỗn
hợp khí Y gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 45,9 gam. B. 44,6 gam. C. 59,4 gam. D. 46,4 gam.
Câu 36. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol
khí N2O và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.
Câu 37. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và
NO2 có Mtrung bình = 42. Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc)
Chuyên đề: Đại Cương Về Kim Loại Thầ : Lương Hải Hưng y 3 A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.
Câu 38. Hoà tan Fe trong đung dịch HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol
NO. Khối lượng Fe bị tan là A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 1,68 gam. D. 2,24 gam.
Câu 39. Hòa tan 0,1 mol Al và 0,2 mol Cu trong dung dịch H o
2SO4 đặc dư thu được V lít SO2 (ở 0 C, 1
atm, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 3,36 B. 4,48 C 7,84 . D 5,6 .
Câu 40. Hòa tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được
2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 23,2 B. 13,6 C 12,8 . D 14,4 .
Câu 41. Hòa tan 23,4 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vàu đủ dung dịch H2SO4 đặc nóng
thu được 15,12 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 153,0 B. 95,8 C 88,2 . D 75,8 .
Câu 42. Hòa tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 thu được 0,15 mol khí NO, 0,05 mol khí N +
2O và dung dịch Y (không tạo NH4 ). Cô cạn dung dịch Y lượng muối khan thu được là A. 120,4 gam. B. 89,8 gam. C. 110,7 gam. D. 90,3 gam.
Câu 43. Cho hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO3. Sau phản ứng thu được
4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch Y. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là A. 41,1 gam. B. 52,0 gam. C. 45,8 gam. D. 55,1 gam. Câu 44.
Hòa tan hết 35,4 gam hỗn kim loại Ag và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,6 lít khí
duy nhất không màu hóa nâu trong không khí. Khối lượng Ag trong hỗn hợp là A. 16,2 gam. B. 19,2 gam. C. 32,4 gam. D. 35,4 gam.
Câu 45. Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam đồng bạch (hợp kim Cu
– Ni) vào dun dịch HNO3 loãng dư. Khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,09 mol NO và 0,003 mol N2. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp là A. 74,89% B. 69,04% C. 27,23% D. 25,11%
Câu 46. Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X
(đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Biết phản ứng không tạo muối amoni. Nồng độ mol HNO3 trong dung dịch đầu là A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M D. 1,2M Câu 47. rong HNO
Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg t
3 loãng thu được dung dịch X và 1,568 lít
(đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành màu
nâu trong không khí. Số mol HNO +
3 đã phản ứng là (phản ứng không tạo NH4 ) A. 0,51 mol B. 0,45 mol C. 0,55 mol D. 0,49 mol
Câu 48. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn
hợp khí X (đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 18,2. Thể tích tối thiểu dung dịch
HNO3 37,8% (d = 1,242 g/ml) cần dùng là A. 20,18 ml. B. 11,12 ml. C. 21,47 ml. D. 36,7 ml.
Câu 49. Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, chất rắn
B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và
NO2(dung dịch không chưa muối amoni). Tỉ khối của hỗn hợp D so với H2 là 16,6. Tính nồng độ mol của
HNO3 và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng A. 0,65M và 11,794 gam. B. 0,65M và 12,35 gam. C. 0,75M và 11,794 gam. D. 0,55M và 12,35 gam. Câu 50. M t h ộ n h ỗ ợp g m 2 kim lo ồ
ại Mg và Al được chia làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1: Cho tác d ng v ụ
ới HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
- Phần 2: Hoàn tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất c a N ủ
+5, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Giá trị c a V là ủ A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 51. Hỗn hợp T gồm hai kim loại X và Y đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi
trong các hợp chất. Chia m gam T thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2.
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3
thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là
Chuyên đề: Đại Cương Về Kim Loại Thầ : Lương Hải Hưng y 4 A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
Câu 52. Hòa tan 29,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu theo tỉ lệ mol 1:2:3 bằng H2SO4 đặc nguội được
dung dịch Y và 7,84 lít SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y được khối lượng muối khan là A. 47,2 gam B. 32 gam C. 48 gam D. 36,5 gam
Câu 53. Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được
dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong
không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí
mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%. Câu 54.
Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dung dịch HNO3, phản ứng chỉ tạo ra muối
nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2.
Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là A. 0,86M. B. 0,95M. C. 1,90M. D. 1,72M.
Câu 55. Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 c h loãng, dư thu đượ n h ỗ ợp sản phẩm kh ử gồm 0,3 mol N +
2O và 0,9 mol NO (phản ứng không tạo NH4 ). Kim loại M là A. F e B. Zn C. A l D. Mg. ---HẾT---
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HNO3, H2SO4 đặc (phần 2)
Câu 1. Hòa tan 7,8 gam hổn hợp Al và Mg trong 1,0 lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch B và
1,792 lít hỗn hợp hai khí N2; N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 =18. Cho vào dung dịch B một lượng dung
dịch NaOH 1M đến khi lượng kết tủa không thay đổi nữa thì cần 1,03 lít. Khối lượng muối thu được trong dung dịch B là A. 50,24 gam. B. 52,44 gam. C. 58,2 gam. D. 57,4 gam.
Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 13,8 gam h n h ỗ
ợp X gồm 2 kim loại Fe, Al vào dung dịch HNO3 dư thu được
dung dịch Y và 5,6 lít khí NO (đktc). Cô cạn cận thận dung dịch Y thu được 81,9 gam mu i khan. S ố mol ố HNO3 tham gia phản ng là ứ A. 1,0 mol B. 1,25 mol C. 1,375 mol D. 1,35 mol.
Câu 3. Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch HNO3 1M, thu
được dung dịch chứa m gam muối và 0,06 mol hỗn hợp khí N2 và N2O. Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2
là 20,667. Giá trị của m là A. 54,95 B. 42,55 C. 40,55 D. 42,95.
Câu 4. Cho 14,3 gam hỗn hợp X g m Mg, Zn và ồ
Al hòa tan hết trong V lít dd HNO3 1M vừa đủ thu
được 9,856 lít NO2 (đktc) và dd Z chứa 81,9 gam mu i.
ố Thể tích HNO3 cần dùng là A. 1,58 lít. B. 1,00 lít. C. 0,88 lít. D. 0,58 lít.
Câu 5. Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác d ng v ụ
ừa đủ với 870 ml dung dịch HNO3 1M, thu
được dung dịch chứa m gam muối và 0,06 mol hỗn hợp khí X gồm N2 và N2O, tỉ kh i c ố a X so v ủ ới H2
bằng 20,667. Giá trị c a m ủ gần nh t ấ với A. 55,0 B. 54,5 C 55,5 . D 54,0. . Câu 6. H n h ỗ ợp X g m
ồ Al và Zn. Hòa tan hoàn toàn 22,2 gam h n h ỗ
ợp X vào dung dịch HCl dư thu
được 10,08 lít khí (ở đktc). Mặt khác, nếu đem hòa tan 22,2 gam hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO3
loãng dư thấy thoát 2,24 lít khí Y (đktc) và tổng khối lượng muối trong dung dịch thu được là 79 gam. Khí Y là A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.
Câu 7. Hòa tan hết m gam Al cần 940ml dd HNO3 1M, thu được 1,68 lit (đktc) hỗn hợp G g m 2 khí ồ
không màu và không hóa nâu trong không khí, t kh ỷ
ối hơi hỗn hợp G so với hiđro bằng 17,2. Giá trị m gần nh t ấ với A. 6,7 B. 6,9 C. 6,6 D. 6,8.
Câu 8. Hỗn hợp X gồm 7,2 gam Mg, 5,4 gam Al và 6,5 gam Zn. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch
HNO3 dư, thu được 1,344 lít khí N2 duy nhất (đo ở đktc). Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 0,72 mol. B. 1,52 mol. C. 1,62 mol. D. 1,72 mol.
Câu 9. Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO3 thu được dung dịch
chứa hai muối không có khí thoát ra. Mối quan hệ giữa a và b là: A. 5a=2b B. 2a=5b C. 8a=3b D. 4a=3b.
Câu 10. Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg, 0,35 mol Fe phản ứng với V lít HNO3 2M, thu được hỗn hợp
X gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V lít là: A. 0,55 B. 0,45 C 0,61 . D 0,575. .
Chuyên đề: Đại Cương Về Kim Loại Thầ : Lương Hải Hưng y 5
Câu 11. Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung
dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch
Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng. A. 0,28 B. 0,36 C 0,32 . D 0,34. .
Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 12,15 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và
1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18.
Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 106,65 B. 45,63 C. 95,85 D. 103,95.
Câu 13. Hòa tan hết 13,5 gam bột Al vào dung dịch HNO3 loãng, đủ. Sau phản ứng hoàn toàn thu được
0,1 mol khí A chứa N2 duy nhất và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan. Giả
thiết khi cô cạn chỉ xảy ra sự bay hơi. Giá trị của m là: A. 106,5 gam B. 105,6 gam C. 111,5 gam D. 75,5 gam.
Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3
1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m
gam muối. Giá trị của m là A. 34,10 B. 31,32 C. 34,32 D. 33,70
Câu 15. Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z và 5,376 lít (đktc)
hỗn hợp khí X, Y có tỉ kh i so v ố
ới hiđro là 16 (Biết X, Y là sản phẩm phân hủy của NH4NO2 và
NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được 8,3m gam mu i khan. Giá tr ố ị c a m g ủ ần nhất với A. 20,8. B. 20,6. C. 32,6. D. 32,7.
Câu 16. Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch X (không có khí thoát ra). Cho NaOH dư
vào dung dịch X thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2 gam kết tủa. Kim loại M là A. Fe. B. Mg. C .Al. D Cu. .
Câu 17. Cho 6,48 gam kim loại Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư thu được 0,896 lít
khí X nguyên chất và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y và đun nóng thấy thoat ra
1,12 lít khí mùi khai (đo ở đktc). Khí X là A. N2O. B. N2. C. NO. D. NH3.
Câu 18. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm
không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần trăm số
mol của Zn có trong hỗn hợp ban đầu là. A. 66,67 % B. 33,33% C. 61,61% D. 40%.
Câu 19. Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung
dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi cẩn thận dung dịch X là A. 25,38 gam. B. 23,68 gam. C. 24,68 gam. D. 25,08 gam.
Câu 20. Cho m gam Al phản ứng vừa đủ với dd có chứa 0,58 mol HNO3 thu được hỗn hợp gồm 0,03 mol
N2O và 0,02 mol NO. Giá trị của m là: A. 2,7 B. 16,2 C 27 . D 4,14 .
Câu 21: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
Câu 22: Hòa tan 1,68g Mg vào V lít dd HNO3 0,25M vừa đủ, thu được dd X và 0,448 lít một chất khí Y
duy nhất. Cô cạn dd X thu được 11,16g muối khan (quá trình cô cạn không làm muối phân hủy). Tìm
CTPT của khí Y và tính V? A. NO2; 0,72l B. NO; 0,72l C. N2; 0,672l D. N2O; 0,72l.
Câu 23: Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO3 thì thu được 0,896 lit hỗn hợp khi N2 và N2O có
tỉ khối so với H2 là 16. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng chất rắn là : A. 34,04 gam. 34,64 gam. B. C. 34,84 gam. D. 44, 6 gam.
Câu 24: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg va 0,8 gam MgO tac dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lit một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi
dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2.
Câu 25: Chia 10 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt chay hoàn
toàn trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO3 đặc, nóng dư thu được V
lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Gia trị của V l à : A. 22,4. B. 44,8. C. 89,6. D. 30,8.
Chuyên đề: Đại Cương Về Kim Loại Thầ : Lương Hải Hưng y 6
Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và
1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 20.
Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 38,34. B. 106,68 C. 34,08. D. 97,98.
Câu 27: Hòa tan 7,5 gam hh X gồm Al và Mg có tỉ lệ mol tương ứng 1:2 trong V lit dd HNO3 1M (lấy dư
10% so với lượng pứ) thu được dd Y và 7,616 lit hh khí (đktc) Z gồm NO và NO2 nặng 14,04 gam. Cô
cạn dd Y thu được m gam muối khan. Giá trị của V và m là A V=1,88 lit; m=52,5 gam . V=1,08 ml; m=52,2 gam B. C. V=52,2 ml; m=1,188 gam D V=1,188 lit; m=52,5 gam .
Câu 28: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml
dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng
không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là: A. 0,48 mol B. 0,58 mol C. 0,56 mol D. 0,4 mol
Câu 29: Cho 12,6 gam hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng với dung dịch HNO3
loãng, dư thu được dung dịch X và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu, không hóa nâu trong không
khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 1,4750 mol. B. 0,9375 mol. C. 1,4375 mol. D. 1,2750 mol.
Câu 30: Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu
được 0,448 lít (đktc) nitơ và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là A. 23 gam. B. 24,5 gam. C. 22,2 gam. D. 20,8 gam.
Câu 31: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác d n ụ g vừa
đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu
được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) m gồ NO và N2O. Tỉ khối ủ c a X so với
H2 là 16,4. Giá trị c a m là ủ A. 98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00.
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X
gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là A. 21,60. B. 18,90. C. 17,28. D. 19,44.
Câu 33: Cho hỗn hợp gồm 5,28 gam Mg và 6,75 gam Al tác dụng vừa hết với dung dịch HNO3. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,136 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung
dịch Y thu được 86,51 gam muối khan. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 1,3375. B. 1,4875. C. 1,33. D. 1,47.
Câu 34: Hoà tan hoàn toàn 2,38 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được
1,792 lít khí (đktc). Mặt khác, nếu hoà tan hoàn toàn 7,14 gam hỗn hợp X bằng axit HNO3 loãng dư, thì
thu được 4,032 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là: A. 47,06%. B. 40,76%. C. 70,64%. D. 37,06%.
Câu 35: Hòa tan hết 32,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được
17,92 lit H2(đkc). Mặt khác nếu đốt hết hỗn hợp X trên trong O2 dư, thu được 46,5 gam rắn R.. % (theo m) của
Fe có trong hỗn hợp X là: A. 17,02 B. 34,04 C. 74,6 D. 76,2
Câu 36: Hỗn hợp X gồm Z n, Fe, Cu. Cho 18,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
4,48 lit H2(đktc). Mặt khác cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl2 (đktc). Số mol
Fe có trong 18,5 gam hỗn hợp X là A. 0,1 mol B. 0,08 mol C. 0,12 mol D. 0,15 mol
Câu 37: Cho 2 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl (dư), giải phóng 0,1 gam
khí. Cũng 2 gam hỗn hợp trên tác dụng với khí Cl2 (dư), thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm
khối lượng của Fe trong hỗn hợp trên là A. 16,8%. B. 22,4%. C. 19,2%. D. 8,4%.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg. Hòa tan hoàn toàn 26,8 gam X trong dung dich H2SO4 loãng thì
thu được 22,4 lít khí (đktc). Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 13,4 gam X trong H2SO4 đặc, nóng dư thì thu
được 12,32 lít một khí không màu, mùi hắc (ở đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là: A. 41,79% B. 20,90% C 62,69% . D 48,24%. .
Chuyên đề: Đại Cương Về Kim Loại Thầ : Lương Hải Hưng y