Kinh doanh bất động sản du lịch - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Hoa Lư

Kinh doanh bất động sản du lịch - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Pháp luật về kinh doanh bất động sản du lịch ở Việt Nam – TS Đoàn Văn Bình
BĐS du lịch: khách sạn cao cấp, resort nghỉ dưỡng hạng sang, căn hộ du lịch (condotel),
biệt thự du lịch ( resort villas), nhà phố du lịch (shoptel), nhà phố thương mại
(shophouse)…
1. Khái niệm
- Là tài sản cố định về vị trí địa lý và không di dời được, bao gồm: đất đai, CTXD
và các tài sản khác gắn liền với đất đai, với CTXD trên đất đai, được sử dụng vào
mục đích nghỉ dưỡng, du lịch.
2. Đặc điểm
- Tính khan hiếm và cá biệt: từ sự khan hiếm của đất đai, sự không giống nhau
của các BĐS tạo nên sự cá biệt
- Tính bền lâu: đất không bị mất đi, sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, nhiều
vòng đời dự án
- Tính chịu sự ảnh hưởng lẫn nhau: xây dựng, làm đẹp BĐS này đẹp hơn BĐS
khác, giá cao hơn
BĐS du lịch:
- Mục đích sử dụng: phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng và các nhu cầu giải trí khác của d
khách
- Thời gian hoàn vốn dự án: dài (10-15 năm) do đặc thù của hoạt động kinh doanh
lưu trú mang tính ngắn hạn.
- Hướng tới khách hàng quốc tế
- Vận hành: CĐT chịu trách nhiệm bận hành BĐSDL suốt cả vòng đời dự án (50-70
năm) -> khác so với các loại BĐS khác
+ Nhà ở riêng lẻ: khách hàng nhận nhà -> sử dụng
+ chung cư: BQT
- Xu hướng phát triển: thay vì truyền thống (chỉ có ăn + nghỉ) -> tích hợp (vui chơi
+ giải trí + mua sắm: shoptel, shophouse, farmstay; nơi ở + làm việc: resort, villas,
condotel; …)
3. Các loại hình chủ yếu
- Khách sạn: cơ sở lưu trú có 10 phòng trở lên
- Khách sạn nghỉ dưỡng: Resort Hotel: Resort Villas, Bungalow,..
- Biệt thự du lịch: Resort Villas
- Căn hộ du lịch: Condotel (Condominium x Hotel) chưa có trong luật. Loại hình
ks xây dựng theo kết cấu của căn hộ chung cư chứ không phải việc sử dụng hỗn
hợp 2 mục đích ks và CHCC
| 1/1

Preview text:

Pháp luật về kinh doanh bất động sản du lịch ở Việt Nam – TS Đoàn Văn Bình
BĐS du lịch: khách sạn cao cấp, resort nghỉ dưỡng hạng sang, căn hộ du lịch (condotel),
biệt thự du lịch ( resort villas), nhà phố du lịch (shoptel), nhà phố thương mại (shophouse)… 1. Khái niệm
- Là tài sản cố định về vị trí địa lý và không di dời được, bao gồm: đất đai, CTXD
và các tài sản khác gắn liền với đất đai, với CTXD trên đất đai, được sử dụng vào
mục đích nghỉ dưỡng, du lịch. 2. Đặc điểm
- Tính khan hiếm và cá biệt:  từ sự khan hiếm của đất đai, sự không giống nhau
của các BĐS tạo nên sự cá biệt
- Tính bền lâu: đất không bị mất đi, sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, nhiều vòng đời dự án
- Tính chịu sự ảnh hưởng lẫn nhau: xây dựng, làm đẹp BĐS này đẹp hơn BĐS  khác, giá cao hơn BĐS du lịch:
- Mục đích sử dụng: phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng và các nhu cầu giải trí khác của d khách
- Thời gian hoàn vốn dự án: dài (10-15 năm) do đặc thù của hoạt động kinh doanh
lưu trú mang tính ngắn hạn.
- Hướng tới khách hàng quốc tế
- Vận hành: CĐT chịu trách nhiệm bận hành BĐSDL suốt cả vòng đời dự án (50-70
năm) -> khác so với các loại BĐS khác
+ Nhà ở riêng lẻ: khách hàng nhận nhà -> sử dụng + chung cư: BQT
- Xu hướng phát triển: thay vì truyền thống (chỉ có ăn + nghỉ) -> tích hợp (vui chơi
+ giải trí + mua sắm: shoptel, shophouse, farmstay; nơi ở + làm việc: resort, villas, condotel; …)
3. Các loại hình chủ yếu
- Khách sạn: cơ sở lưu trú có 10 phòng trở lên
- Khách sạn nghỉ dưỡng: Resort Hotel: Resort Villas, Bungalow,..
- Biệt thự du lịch: Resort Villas
- Căn hộ du lịch: Condotel (Condominium x Hotel) chưa có trong luật. Loại hình 
ks xây dựng theo kết cấu của căn hộ chung cư chứ không phải việc sử dụng hỗn
hợp 2 mục đích ks và CHCC