Kinh doanh và chủ thể kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuấ đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Luật doanh nghiệp (LDN001)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47025533
KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH I. Khái niệm 1. Kinh doanh
- Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn
của quá trình đầu tư, từ sản xuấ đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch
vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi (Khoản 21 Điều 24 LDN 2020) - Đặc trưng
+ mang tính chất nghề nghiệp: thường xuyên, liên tục, tạo thu nhập chính
+ mục đích sinh lợi (quan trọng I)
+ diễn ra trên thị trường - Doanh nghiệp: + là tổ chức kinh tế + có tên riêng + có tài sản
+ có trụ sở giao dịch ổn định
+ được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh. • Đặc điểm
o Là tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật o Mục tiêu lợi nhuận
o Có tên, trụ sở, tài sản có thuê lao động
• Phân loại doanh nghiệp o Mô hình công ty đối vốn mang màu sắc công
ty đối nhân o Công ty đối nhân nhưng hoạt độn dựa trên một số nguyên
tắc của công ty đối vốn. • DNTN • CÔNG TY HỢP DANH • CÔNG TY TNHH MỘT TV
• CÔNG TY TNHH 2 TV TRỞ LÊN • CÔNG TY CP
II. Thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp
- Quyền thành lập doanh nghiệp: Mọi tc, cá nhân VN, tc, cá nhân nước ngoài
đều có quyền thành lập doanh nghiệp tại VN trừ trường hợp qđ tại K2Đ17 LDN 2020
o Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam: lOMoAR cPSD| 47025533
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử
dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh
thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán
bộ, công chức và Luật Viên chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân,
viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân
đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp,
công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân Việt Nam, trừ người được cử làm đại diện theo ủy
quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh
nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước;
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà
nước theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 88 của Luật này,
trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần
vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự; người bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam,
đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý
hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt
buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định; các trường hợp khác theo
quy định của Luật Phá sản, Luật Phòng, chống tham nhũng.
Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người
đăng ký thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp
cho Cơ quan đăng ký kinh doanh;
g) Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm
hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của
Bộ luật Hình sự o Một cá nhân có thể thành lập nhiều doanh
nghiệp nhưng số lượng có giới hạn về loại hình 2 doanh nghiệp chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
Trách nhiệm thanh toán (chỉ xuất hiện khi phá sản): TN
hữu hạn: giới hạn dựa trên vđl lOMoAR cPSD| 47025533
TN vô hạn: bằng toàn bộ ts (DNTN, thành viên hd công ty hd, hộ kd)
VD: 10 TỶ →TNHH (2 TỶ) → TN=∀ TS → ĐƯỢC PHÉP
TN =∀ TS → TNHH → VẪN ĐƯỢC PHÉP
- Quyền góp vốn vào doanh nghiệp: tc, cá nhân có quyền mua cổ phần của
CTCP, góp vốn vào công ty tnhh, công ty hợp danh, trừ trường hợp K3Đ17 LDN 2020:
o Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử
dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình.
o Người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc
chồng, bố, mẹ, con của cán bộ, công chức không được góp vốn vào
doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực
tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước.
- Tài sản góp vốn: đồng VN, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sd đất,
quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định
giá bằng đồng VN (D34 LDN 2020) -
Định giá tài sản góp vốn: o Tài
sản vô hình, hữu hình o Nguyên tắc định giá
Thuê tổ chức định giá (hữu hình)
Nguyên tắc nhất trí- tự định giá
Phải được sự đồng ý của người góp vốn và doanh nghiệp nhận vốn • Đúng • Sai
o Thấp hơn → luật không can thiệp o Cao hơn
(khống) → cấm → người đại diện tc định giá +tất
cả chủ thể (người góp vốn, chủ sở hữu, thành viên
HĐTV, HĐQT)→ trách nhiệm liên đới →bù đắp
phần chênh lệch hoặc bồi
thường thiệt hại do việc cố ý định giá tài sản góp vốn khống
- Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn- Đ35 o Đối với tài sản có đăng ký
quyền sh hoặc quyền sử dụng đất thì phải làm thủ tục chuyển quyền theo qđ
của pl tại cơ quan nn có thẩm quyền lOMoAR cPSD| 47025533
Chuyển quyền đất với tài sản góp vốn không phải chịu lệ phí
trước bạ o Tài sản không đk quyền sh việc góp vốn phải được thực
hiện bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng biên bản trừ
trường hợp được thực hiện thông qua tài khoản
o Tài sản sd trong hđ kd của chủ DNTN không phải làm thủ tục chuyển
o Việc góp vốn (đối với tài sản là cổ phần hoặc không phải là tiền,
ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng) chỉ coi là thanh toán xong khi quyền
sh hợp pháp đối với tài sản góp vốn đã chuyển sang công ty.
- Ngành nghề kinh doanh: được kd những gì pháp luật không cấm ( phụ lục 1, 2, 3 LUẬT ĐẦU TƯ 2020) o Cấm o Được kd ĐK CHUNG ĐK RIÊNG
o Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có đk là ngành, nghề mà việc thực
hiện hđ đầu tư kđ trong ngành nghề đó phải đáp ứng điều kiện vì lý
do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xh, đạo đức xh, sk của cộng đồng
Vốn: chỉ được đẩu tư khi vốn đầu tư đạt 1 mức nhất định
Vốn pháp định: vốn tối thiểu do nhà nước quy định
Vốn đầu tư ≥ vốn pháp định
Chuyên môn: đòi hỏi với người trực tiếp tham gia điều hành,
thực hiện hành vi kinh doanh. Những ngành nghề mà khả năng
chuyên môn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kq công việc
Chứng chỉ hành nghề: là văn bản mà cqnn có thẩm
quyền hoặc hội nghề nghiệp chỉ cấp cho cá nhận có
đủ trình độ chuyên môn và ngành nghề nhất định o
Dịch vụ pháp lý; o Dịch vụ khám, chữa bệnh và KD
dược phẩm; o Dịch vụ thú y và KD thuốc thú y; o
Dịch vụ thiết kế công trình; o Dịch vụ kiểm toán; o
Dịch vụ môi giới chứng khoán;
o Sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, mua bán
thuốc bảo vệ thực vật.
o Kinh doanh dịch vụ thiết kế phương tiện vận tải
o Mua bán di vật, cổ vật, bảo mật quốc gia lOMoAR cPSD| 47025533
Giấy phép: chủ thể chỉ được kd khi nhà nước cấp phép. Danh
mục giấy phép tổng hợp năm 2003 VCCI ( xăng dầu, khắc dấu,..)
- Thủ tục đăng ký kinh doanh: nghị định 01/2021/nđ-cp
- Đặt tên doanh nghiệp o Tên doanh nghiệp phải đầy đủ hai hoặc ba thành tố sau đây:
o Loại hình doanh nghiệp + ( Ngành nghề kinh doanh có đăng ký)
+ Tên riêng của doanh nghiệp.
o Tên doanh nghiệp phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm
theo chữ số và ký hiệu, phải phát âm được
- Con dấu: doanh nghiệp tự quyết định số lượng, mẫu con dấu. Chỉ cần thông
báo cho cơ quan số lượng, mẫu dấu.
III. Một số khái niệm chung 1. Pháp nhân
- Tổ chức được công nhận là pháp nhận khi có đủ đk (Điều 74 và 83 blds) o
Được thành lập theo quy định của pháp luật
o Cơ cấu tổ chức theo qđ pháp luật. Cụ thể pháp nhân phải có cơ quan
điều hành và việc tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan điều
hành được quy định trong điều lệ của pháp nhân, quyết định thành lập pháp nhân.
o Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản của mình
o Nhân danh mình tham gia vào quan hệ pl độc lập
- Mục đích quy đinh về pháp nhân: tách bạch về tài sản; quyền; nghĩa vụ,
trách nhiệm phát sinh 2. Tình chịu trách nhiệm
- Trách nhiệm hữu hạn
o Tính giới hạn của nghĩa vụ trả nợ
o Chỉ có trách nhiệm thanh toán trong phạm vi tài sản của mình
- Trách nhiệm vô hạn o Tính vô hạn của nghĩa vụ trả nợ
o Không có giới hạn giữa tài sản kinh doanh của đơn vị kd với tài sản
riêng của người chủ trong vđ trả nợ
3. Nghĩa vụ liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên
có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải
thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. 4. Đại diện lOMoAR cPSD| 47025533
- có ý nghĩa quan trọng khi thực hiện giao dịch với tổ chức
- chỉ thực hiện giao dịch với người đại diện thì mới phát sinh nghĩa vụ đại diện với tổ chức - điều 134-141
IV. Quyền và nghĩa vụ cơ bản (điều 7,8 ldn 2020)