Kinh tế chính trị chương 4 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Khái niệm: cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hang hóa để thub lợi nhuận cao nhất. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kinh tế chính trị chương 4 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Khái niệm: cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hang hóa để thub lợi nhuận cao nhất. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

602 301 lượt tải Tải xuống
Kinh tế chính trị chương 4
I. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
- Khái niệm: cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh quyết liệt giữa các doanh
nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ
hang hóa để thub lợi nhuận cao nhất
- Phân loại : 4 loại
Nội bộ ngành
Giữ các ngành
Hoàn hảo, không hoàn hảo
Người bán với người mua, giữa những người sản xuất.
- Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền :
Độc quyền sinh ra từ tự do cạnh tranh, đối lập với cạnh tranh nhưng
không thủ tiêu mà làm cho cạnh tranh khốc liệt với nhiều hình thức
phong phú hơn
Xem xét cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế hiện đại, khi xuất
hiện độc quyền thì cạnh tranh không hoàn hảo.
1. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
- Khái niệm : Giữa các doanh nghiệp trong cùng 1 ngành, cùng sản xuất 1 loại
hàng hóa ( chủ thể của cạnh tranh), nhằm giành giật đk thuận lợi cho sản
xuất và tiêu dùng ( mục đích của cạnh tranh)
- Biện pháp :
Tăng NSLĐ, giảm giá trị cá biệt của hh thấp hơn giá trị XH
Các chủ thể dung mọi biện pháp để nâng cao năng suất lđ của mình để
làm giảm giá trị cá biệt của hang hóa do mình sản xuất ra.
- Kết quả : Hình thành giá trị thị trường của hh ( giá trị XH)
2. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân
- Khái niệm :
Chủ thể của cạnh tranh : các doanh nghiệp kinh doanh ở các ngành
khác nhau
Mục đích của cạnh tranh : Nhằm giành giật nơi đầu tư có lợi nhất
- Biện pháp : Tự do chuyển vốn và lao động từ ngành này sang ngành khác, từ
ngành có tỉ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỉ suất lợi nhuận cao. ( di
chuyển c và v vào các ngành sx kdoanh khác)
- Kết quả : Làm hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, đi liền với nó là hình
thành nên lợi nhuận bình quân và giá trị hang hóa chuyển thành giá cả sản
xuất.
3. Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
- Tích cực :
Vừa là môi trường vừa là động lực thúc đẩy phát triển KTTT
Cạnh tranh điều tiết một cách rất linh hoạt những nguồn lực của xã
hội bao gồm : vốn, lao động, tài chính… vào các ngành kinh tế khác
nhau theo hiệu quả kinh tế.
Kích thích tiến bộ kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, thúc đẩy LLSX
XH phát triển
Tạo cơ sở cho sự phân phối thu nhập lần đầu
Tạo khối lượng chủng loại spham đa dạng, phong phú, chất lượng tốt,
giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu người tiêu dung và XH.
- Tiêu cực :
Gây ra ô nhiễm mt, mất cân bằng sinh thái.
Cạnh trạnh không lành mạnh sẽ làm tổn hại cho xã hội và người tiêu
dung
Gia tang sự phân hóa giàu nghèo
Tiêu cực của cạnh tranh được xem như là những khuyết tật của kinh tế
thị trường. mà những khuyết tật này bản thân cơ chế thị trường không
thể điều tiết được. Mà muốn hạn chế nó thì phải đòi hỏi có sự can
thiệp của nhà nước.
4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền KTTT
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền
* Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn
việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc
quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
Nguyên nhân hình thành độc quyền : Tác động của các QL KT, thành tựu
KHKT mới, tín dụng, khủng hỏang kinh tế, cạnh tranh, sự phát triển của lực
lượng sản xuất.
*Nguồn gốc của P độc quyền cao
Lợi nhuận độc quyền: là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân,
do sự thống trị của các tổ chức độc quyền
P độc quyền cao: m từ các nhà tư bản nhỏ và vừa, m từ những người SX
nhỏ, m từ các nước thuộc địa và phụ thuộc, m của CN từ các xí nghiệp ngoài
độc quyền, m của CN trong xí nghiệp độc quyền.
*Giá cả độc quyền: là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua, bán hàng
hóa
Giá cả độc quyền ( thấp khi mua, cao khi bán) = Chi phí sx + Lợi nhuận
độc quyền
Trong thời kỳ tự do cạnh tranh: giá cả xoay quanh giá trị Quy luật giá trị
là cơ sở của quy luật giá cả hay ql giá cả là hình thức biểu hiện của ql giá trị
Trong thời kỳ độc quyền: giá cả xoay quanh giá cả độc quyền. Song Quy
luật giá trị vẫn là cơ sở của quy luật giá cả độc quyền hay QL giá cả ĐQ là
hình thức biểu hiện của QL giá trị
Trong thời kỳ tự do cạnh tranh: Quy luật m biểu hiện thành quy luật lợi
nhuận bình quân
Trong thời ký độc quyền: Quy luật m biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc
quyền cao
*Tác động của độc quyền
+ Tích cực: Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, Tăng NSLĐ, tăng năng lực cạnh
tranh, Thúc đẩy KT phát triển theo hướng sx lớn hiện đại
+ Tiêu cực: Cạnh tranh không hoàn hảo thiệt hại cho người tiêu dùng và XH,
Kìm hãm tiến bộ kỹ thuật, kìm hãm phát triển KT, Chi phối các quan hệ KT,
XH làm tăng phân hóa giàu nghèo
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB: có 5 đặc điểm
Thứ nhất: Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Cạnh tranh khốc liệt:
Tích tụ, tập trung sản xuất Một số xí nghiệp lớn Thoả hiệp, liên minh,
liên kết Tổ chức ĐQ
Liên kết theo ngành, liên kết ngang, dọc & các TCĐQ: trong ngành
(liên kết ngang), giữa các ngành (liên kết dọc), kết hợp trong và ngoài ngành
Các hình thức tổ chức độc quyền:
+ Côngrômerát:
+ Côngxooxiom:
+ Tơ rớt:
+ Xanh đi ca:
+ Các ten:
Xu hướng vừa phát triển độc quyền vừa phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Nguyên nhân:
+ Thứ nhất: tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hóa sx sâu do phát triển của KH-CN làm hình thành
hệ thống gia công càng tăng cường kiểm soát của ĐQ đối với SX, tiến bộ KH-CN
+ Thứ hai: Các thế mạnh của doanh nghiệp vừa và nhỏ như nhạy cảm, linh hoạt, kết hợp
nhiều loại kỹ thuật, dễ đổi mới TBCĐ …
+ Xu hướng bành trướng của ĐQ (công ty xuyên quốc gia và liên minh với nhà nước hình
thành chủ nghĩa TBĐQNN)
Thứ hai, TB tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế
Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TBNH của một số ít ngân hàng độc quyền
lớn nhất với tư bản của liên minh độc quyền các nhà công nghiệp
Vai trò mới của ngân hàng và sự thống trị của bọn đầu sỏ tài chính
Vai trò: Trung gian trong thanh toán & tín dụng
Vai trò mới: Thâm nhập vào ĐQCN để giám sát, trực tiếp đầu tư vào CN
Cơ chế thống trị về kinh tế và chính trị của bọn đầu sỏ tài chính.
Sự thay đổi của tư bản tài chính từ cuối TK XX đến nay
+ Phạm vi liên kết, thâm nhập mở rộng hình thành những tổ hợp như công-nông-thương-tín-
dịch vụ hay công nghiệp- quân sự- dịch vụ quốc phòng v.v….
+ Hình thành các trung tâm tài chính TG
Thứ ba: Xuất khẩu tư bản trở thành phổ
XK HH là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm thực hiện giá trị và m
Một số vấn đề cần xem xét khi nghiên cứu về xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu tư bản là một tất yếu
Hình thức xuất khẩu tư bản: gián tiếp và trực tiếp
Chủ thể xuất khẩu tư bản: Xuất khẩu tư bản tư nhân,
Xuất khẩu tư bản nhà nước
Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản hiện nay: 4 biểu hiện
+ Luồng XKTB
+ Đề cao nguyên tắc cùng có lợi, giảm sự áp đặt mang tính thực dân
+ Chủ thể xuất khẩu:Vai trò của các Cty xuyên quốc gia càng tăng. Xuất hiện nhiều chủ thể
từ các nước đang phát triển
+ Hình thức XKTB mới như: xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT)
Thứ tư: Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
Thứ năm: Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc tư bản
Quy luật phát triển không đều của CNTB
Ngày nay sự phân chia TG về lãnh thổ với những hình thức cạnh tranh & thống trị mới
4.2.2 Lý luận của Leenin về độc quyền nhà nước trong CNTB
1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước trong
CNTB
- Chủ nghĩa TBĐQ là tất yếu phát triển nên CNTB nhà nước
- Có 4 nguyên nhân chính :
Sự phát triển của lực lược sx => làm cho mâu thuận cơ bản giữa
LLSX và QHSX ngày càng trở nên gay gắt => đòi hỏi có sự điều
chỉnh QHSX để làm dịu đi mâu thuẫn cơ bản. Điều chỉnh bằng cách
hình thành sở hữu NN
Phân công LĐ phát triển => hình thành ngành nghề mới, mà qui mô
tích tụ lao động lúc đầu rất lớn. Do vậy đòi hỏi hình thành cơ cấu kết
nối mới để kết nối ngành mới với ngành truyền thống
Phân hóa giàu nghèo => đòi hỏi xoa dịu mâu thuẫn bằng chính sách
nhà nước
Quá trình quốc tế hóa => làm mẫu thuận giữa các tổ chức ĐQQT
mâu thuẫn giữa các dtoc thuộc địa với ĐQ ngày càng trở nên sâu sắc
=> đòi hỏi sự can thiệp của nhà nước
2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong CNTB
- Sự kết hợp, dung hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của
nhà nước. Tức là hình thành nên hệ thống quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội
- Sự thống nhất của 3 quá trình :
Tăng sức mạnh TCĐQ
Tăng vai trò can thiệp của nhà nước và kinh tế
Sức mạnh NN kết hợp sức mạnh TCĐQ => bộ máy nhà nước càng
ngày càng phụ thuoojc tổ chức độc quyền
CNTBĐQNN thực ra phục vụ lợi ích của TCĐQ và giải quyết mâu
thuận của CNTB
Trong xã hội ngày nay, CNTBĐQNN thực sự trở thành tư bản tập thể
khổng lồ, một giai cấp độc quyền
Bản chất của CNTB không đổi
CNTBĐQNN chỉ là hình thức vận động mới của quan hệ sxuat
TBCN nhằm thích nghi đk lịch sử mới.
3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong CNTB
- Sự kết hợp về mặt nhân sự giữa bộ máy nhà nước với các chế độ độc quyền
- Sự hình thành sở hữu nhà nước
- Sự điều tiết của nhà nước tư sản bằng bộ máy cũng như các hệ thống chính
sách pháp luật như : Ngân sách, doanh nghiệp, thuế, kế hoạch hóa, hệ thống
tiền tệ
- Cơ chế điều tiết của ĐQNN : sự kết hợp của 3 cơ chế :
Thị trường
Độc quyền tư nhân
Điều chỉnh của nhà nước.
Thực chất là cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước nhằm phục
vụ cho CNTB độc quyền.
4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản
- Tích cực :
Thúc đẩy LLSX phát triển nhanh
Chuyển SX nhỏ thành SX lớn
Xã hội hóa SX
- Giới hạn của CNTB
Mục đích nền SX TBCN
Chính CNTB là nguyên nhân dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới
Phân hóa giàu nghèo, xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, xung đột tranh
giành lực lượng
- Xu hướng vận động của CNTB
Trước hết dựa vào mâu thuẫn cơ bản của CNTB, là mâu thuẫn giữa
lực lượng sản xuất ngày càng phát triển và quan hệ sản xuất tư bản
CN.
Điều chỉnh QHSX ( mở rộng sở hữu nhà nước và khu vực kinh tế nhà
nước, điều chỉnh cả về 3 quan hệ : sở hữu, quá trình tổ chức và quản
lý sản xuất, quan hệ phân phối )
Sự phát triển của CNTB càng làm cho mâu thuẫn cơ bản sâu sắc
| 1/7

Preview text:

Kinh tế chính trị chương 4 I.
Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
- Khái niệm: cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh quyết liệt giữa các doanh
nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ
hang hóa để thub lợi nhuận cao nhất - Phân loại : 4 loại  Nội bộ ngành  Giữ các ngành
 Hoàn hảo, không hoàn hảo
 Người bán với người mua, giữa những người sản xuất.
- Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền :
 Độc quyền sinh ra từ tự do cạnh tranh, đối lập với cạnh tranh nhưng
không thủ tiêu mà làm cho cạnh tranh khốc liệt với nhiều hình thức phong phú hơn
 Xem xét cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế hiện đại, khi xuất
hiện độc quyền thì cạnh tranh không hoàn hảo.
1. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
- Khái niệm : Giữa các doanh nghiệp trong cùng 1 ngành, cùng sản xuất 1 loại
hàng hóa ( chủ thể của cạnh tranh), nhằm giành giật đk thuận lợi cho sản
xuất và tiêu dùng ( mục đích của cạnh tranh) - Biện pháp :
 Tăng NSLĐ, giảm giá trị cá biệt của hh thấp hơn giá trị XH
 Các chủ thể dung mọi biện pháp để nâng cao năng suất lđ của mình để
làm giảm giá trị cá biệt của hang hóa do mình sản xuất ra.
- Kết quả : Hình thành giá trị thị trường của hh ( giá trị XH)
2. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân - Khái niệm :
 Chủ thể của cạnh tranh : các doanh nghiệp kinh doanh ở các ngành khác nhau
 Mục đích của cạnh tranh : Nhằm giành giật nơi đầu tư có lợi nhất
- Biện pháp : Tự do chuyển vốn và lao động từ ngành này sang ngành khác, từ
ngành có tỉ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỉ suất lợi nhuận cao. ( di
chuyển c và v vào các ngành sx kdoanh khác)
- Kết quả : Làm hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, đi liền với nó là hình
thành nên lợi nhuận bình quân và giá trị hang hóa chuyển thành giá cả sản xuất.
3. Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường - Tích cực :
 Vừa là môi trường vừa là động lực thúc đẩy phát triển KTTT
 Cạnh tranh điều tiết một cách rất linh hoạt những nguồn lực của xã
hội bao gồm : vốn, lao động, tài chính… vào các ngành kinh tế khác
nhau theo hiệu quả kinh tế.
 Kích thích tiến bộ kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, thúc đẩy LLSX XH phát triển
 Tạo cơ sở cho sự phân phối thu nhập lần đầu
 Tạo khối lượng chủng loại spham đa dạng, phong phú, chất lượng tốt,
giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu người tiêu dung và XH. - Tiêu cực :
 Gây ra ô nhiễm mt, mất cân bằng sinh thái.
 Cạnh trạnh không lành mạnh sẽ làm tổn hại cho xã hội và người tiêu dung
 Gia tang sự phân hóa giàu nghèo
 Tiêu cực của cạnh tranh được xem như là những khuyết tật của kinh tế
thị trường. mà những khuyết tật này bản thân cơ chế thị trường không
thể điều tiết được. Mà muốn hạn chế nó thì phải đòi hỏi có sự can thiệp của nhà nước.
4.2.1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền KTTT
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền
* Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn
việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc
quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
 Nguyên nhân hình thành độc quyền : Tác động của các QL KT, thành tựu
KHKT mới, tín dụng, khủng hỏang kinh tế, cạnh tranh, sự phát triển của lực lượng sản xuất.
*Nguồn gốc của P độc quyền cao
Lợi nhuận độc quyền: là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân,
do sự thống trị của các tổ chức độc quyền
P độc quyền cao: m từ các nhà tư bản nhỏ và vừa, m từ những người SX
nhỏ, m từ các nước thuộc địa và phụ thuộc, m của CN từ các xí nghiệp ngoài
độc quyền, m của CN trong xí nghiệp độc quyền.
*Giá cả độc quyền: là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua, bán hàng hóa
Giá cả độc quyền ( thấp khi mua, cao khi bán) = Chi phí sx + Lợi nhuận độc quyền
Trong thời kỳ tự do cạnh tranh: giá cả xoay quanh giá trị Quy luật giá trị 
là cơ sở của quy luật giá cả hay ql giá cả là hình thức biểu hiện của ql giá trị
Trong thời kỳ độc quyền: giá cả xoay quanh giá cả độc quyền. Song Quy
luật giá trị vẫn là cơ sở của quy luật giá cả độc quyền hay QL giá cả ĐQ là
hình thức biểu hiện của QL giá trị
Trong thời kỳ tự do cạnh tranh: Quy luật m biểu hiện thành quy luật lợi nhuận bình quân
Trong thời ký độc quyền: Quy luật m biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao
*Tác động của độc quyền
+ Tích cực: Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, Tăng NSLĐ, tăng năng lực cạnh
tranh, Thúc đẩy KT phát triển theo hướng sx lớn hiện đại
+ Tiêu cực: Cạnh tranh không hoàn hảo thiệt hại cho người tiêu dùng và XH,
Kìm hãm tiến bộ kỹ thuật, kìm hãm phát triển KT, Chi phối các quan hệ KT,
XH làm tăng phân hóa giàu nghèo
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong CNTB: có 5 đặc điểm
Thứ nhất: Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Cạnh tranh khốc liệt:
Tích tụ, tập trung sản xuất Một số xí nghiệp lớn  Thoả hiệp, liên minh, 
liên kết  Tổ chức ĐQ
 Liên kết theo ngành, liên kết ngang, dọc & các TCĐQ: trong ngành
(liên kết ngang), giữa các ngành (liên kết dọc), kết hợp trong và ngoài ngành
 Các hình thức tổ chức độc quyền: + Côngrômerát: + Côngxooxiom: + Tơ rớt: + Xanh đi ca: + Các ten:
Xu hướng vừa phát triển độc quyền vừa phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nguyên nhân:
+ Thứ nhất: tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hóa sx sâu do phát triển của KH-CN làm hình thành
hệ thống gia công  càng tăng cường kiểm soát của ĐQ đối với SX, tiến bộ KH-CN
+ Thứ hai: Các thế mạnh của doanh nghiệp vừa và nhỏ như nhạy cảm, linh hoạt, kết hợp
nhiều loại kỹ thuật, dễ đổi mới TBCĐ …
+ Xu hướng bành trướng của ĐQ (công ty xuyên quốc gia và liên minh với nhà nước hình thành chủ nghĩa TBĐQNN)
Thứ hai, TB tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế
Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TBNH của một số ít ngân hàng độc quyền
lớn nhất với tư bản của liên minh độc quyền các nhà công nghiệp
 Vai trò mới của ngân hàng và sự thống trị của bọn đầu sỏ tài chính
Vai trò: Trung gian trong thanh toán & tín dụng
Vai trò mới: Thâm nhập vào ĐQCN để giám sát, trực tiếp đầu tư vào CN
 Cơ chế thống trị về kinh tế và chính trị của bọn đầu sỏ tài chính.
• Sự thay đổi của tư bản tài chính từ cuối TK XX đến nay
+ Phạm vi liên kết, thâm nhập mở rộng hình thành những tổ hợp như công-nông-thương-tín-
dịch vụ hay công nghiệp- quân sự- dịch vụ quốc phòng v.v….
+ Hình thành các trung tâm tài chính TG
Thứ ba: Xuất khẩu tư bản trở thành phổ
 XK HH là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm thực hiện giá trị và m
 Một số vấn đề cần xem xét khi nghiên cứu về xuất khẩu tư bản
 Xuất khẩu tư bản là một tất yếu
 Hình thức xuất khẩu tư bản: gián tiếp và trực tiếp
 Chủ thể xuất khẩu tư bản: Xuất khẩu tư bản tư nhân, Xuất khẩu tư bản nhà nước
 Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản hiện nay: 4 biểu hiện + Luồng XKTB
+ Đề cao nguyên tắc cùng có lợi, giảm sự áp đặt mang tính thực dân
+ Chủ thể xuất khẩu:Vai trò của các Cty xuyên quốc gia càng tăng. Xuất hiện nhiều chủ thể
từ các nước đang phát triển
+ Hình thức XKTB mới như: xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT)
Thứ tư: Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
Thứ năm: Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc tư bản
 Quy luật phát triển không đều của CNTB
 Ngày nay sự phân chia TG về lãnh thổ với những hình thức cạnh tranh & thống trị mới
4.2.2 Lý luận của Leenin về độc quyền nhà nước trong CNTB
1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước trong
CNTB
- Chủ nghĩa TBĐQ là tất yếu phát triển nên CNTB nhà nước - Có 4 nguyên nhân chính :
 Sự phát triển của lực lược sx => làm cho mâu thuận cơ bản giữa
LLSX và QHSX ngày càng trở nên gay gắt => đòi hỏi có sự điều
chỉnh QHSX để làm dịu đi mâu thuẫn cơ bản. Điều chỉnh bằng cách hình thành sở hữu NN
 Phân công LĐ phát triển => hình thành ngành nghề mới, mà qui mô
tích tụ lao động lúc đầu rất lớn. Do vậy đòi hỏi hình thành cơ cấu kết
nối mới để kết nối ngành mới với ngành truyền thống
 Phân hóa giàu nghèo => đòi hỏi xoa dịu mâu thuẫn bằng chính sách nhà nước
 Quá trình quốc tế hóa => làm mẫu thuận giữa các tổ chức ĐQQT và
mâu thuẫn giữa các dtoc thuộc địa với ĐQ ngày càng trở nên sâu sắc
=> đòi hỏi sự can thiệp của nhà nước
2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong CNTB
- Sự kết hợp, dung hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của
nhà nước. Tức là hình thành nên hệ thống quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội
- Sự thống nhất của 3 quá trình :  Tăng sức mạnh TCĐQ
 Tăng vai trò can thiệp của nhà nước và kinh tế
 Sức mạnh NN kết hợp sức mạnh TCĐQ => bộ máy nhà nước càng
ngày càng phụ thuoojc tổ chức độc quyền
 CNTBĐQNN thực ra phục vụ lợi ích của TCĐQ và giải quyết mâu thuận của CNTB
 Trong xã hội ngày nay, CNTBĐQNN thực sự trở thành tư bản tập thể
khổng lồ, một giai cấp độc quyền
 Bản chất của CNTB không đổi
 CNTBĐQNN chỉ là hình thức vận động mới của quan hệ sxuat
TBCN nhằm thích nghi đk lịch sử mới.
3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong CNTB
- Sự kết hợp về mặt nhân sự giữa bộ máy nhà nước với các chế độ độc quyền
- Sự hình thành sở hữu nhà nước
- Sự điều tiết của nhà nước tư sản bằng bộ máy cũng như các hệ thống chính
sách pháp luật như : Ngân sách, doanh nghiệp, thuế, kế hoạch hóa, hệ thống tiền tệ
- Cơ chế điều tiết của ĐQNN : sự kết hợp của 3 cơ chế :  Thị trường  Độc quyền tư nhân
 Điều chỉnh của nhà nước.
 Thực chất là cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước nhằm phục vụ cho CNTB độc quyền.
4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản - Tích cực :
 Thúc đẩy LLSX phát triển nhanh
 Chuyển SX nhỏ thành SX lớn  Xã hội hóa SX - Giới hạn của CNTB  Mục đích nền SX TBCN
 Chính CNTB là nguyên nhân dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới
 Phân hóa giàu nghèo, xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, xung đột tranh giành lực lượng
- Xu hướng vận động của CNTB
 Trước hết dựa vào mâu thuẫn cơ bản của CNTB, là mâu thuẫn giữa
lực lượng sản xuất ngày càng phát triển và quan hệ sản xuất tư bản CN.
 Điều chỉnh QHSX ( mở rộng sở hữu nhà nước và khu vực kinh tế nhà
nước, điều chỉnh cả về 3 quan hệ : sở hữu, quá trình tổ chức và quản
lý sản xuất, quan hệ phân phối )
 Sự phát triển của CNTB càng làm cho mâu thuẫn cơ bản sâu sắc