Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU
 được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
***
ĐỀ BÀI:
Lợi tức & Thực tế lợi tức ở Việt Nam
Lớp tín chỉ: Khoa học dữ liệu trong Kinh tế
và Kinh doanh (DSEB 64A)
GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU
HÀ NỘI, NĂM 2023
lOMoARcPSD| 44820939
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
I. LUẬN VỀ GIÁ TRỊ THẶNG
DƯ......................................................................5
1. Nguồn gốc của giá trị thặng
dư................................................................................5
2. Bản chất của giá trị thặng dư………………………………………………………
5
3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư……………………………………………5
3.1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối……………………………………….5
3.2 Sản xuất giá trị thặng
tương đối……………………………………….6
II. LỢI
TỨC…………………………………………………………………………...6
1. Tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường tư bản
chủnghĩa………………....6
1.1 Khái niệm bản
cho
vay………………………………………………....6
1.2 Đặc điểm bản
cho
vay…………………………………………………..6
2. Nguồn gốc, bản chất của lợi tức, tỉ suất lợi
tức……………………………………7
2.1 Nguồn gốc, bản
chất……………………………………………………….7
2.2 Tỉ suất lợi
tức……………………………………………………
……...
….7
3. Hình thức vận động của
bản cho vay…………………………………………..7
lOMoARcPSD| 44820939
3
3.1 Tín dụng thương
mại……………………………………………………
8
3.2 Tín dụng ngân
hàng…………………………………………………
….
….8
4. Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán…………………….
……8
4.1 Công ty cổ
phần…………………………………………………………....8
4.2 Tư bản
giá……………………………………………………
………….....8
4.3 Thị trường chứng
khoán………………………………………………....
.9
III. THỰC TIỄN VỀ LỢI TỨC Ở VIỆT NAM………………………………….....9
1. Định nghĩa...............................................................................................................10
1.1 Cổ phiếu......................................................................................................10
1.2 Cổ tức..........................................................................................................10
2. Hình thức chi trả cổ
tức..........................................................................................11
2.1 Trả cổ tức bằng tiền...................................................................................11
2.2 Trả cổ tức bằng cổ phiếu...........................................................................11
2.3 Trả cổ tức bằng tài sản khác.....................................................................11
3. Thị trường cổ phiếu Việt Nam năm 2022, đầu năm 2023...................................12
3.1 Tổng quan thị trường cổ phiếu Việt Nam năm 2022, đầu năm
2023...............12
3.1.1 Thị trường cổ phiếu năm 2022..............................................................12
3.1.2 Thị trường cổ phiếu đầu năm 2023.......................................................13
3.2 Đại hội cổ đông 2023 và thông báo trả cổ tức của một số doanh
nghiệp.........13
Lời mở đầu
lOMoARcPSD| 44820939
4
Nền kinh tế thị trường đang trở thành một trọng tâm quan trọng của cuộc sống xã hội
xuyên suôt thế kỉ 21. Trong mô hình kinh tế này, khái niệm "giá trị thặng dư" nổi lên
như một yếu tố then chốt, thể hiện sự phát triển và phức tạp của xã hội con người.
không chỉ là một khái niệm lý thuyết mà còn là một yếu tố thực tế, một sức mạnh định
hình cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Trong bài tiểu luận này, em sẽ tập trung vào
một trong ba hình thức quan trọng của giá trị thặng dư, đó là "lợi tức."
Lợi tức, trong bản chất của nó, không chỉ đơn thuần là một số tiền thêm vào ngân sách
cá nhân hay doanh nghiệp. Nó phản ánh một loạt các quy luật, quá trình và tương tác
phức tạp trong nền kinh tế, xác định cách mà tài nguyên và giá trị được tạo ra, phân
phối, và sử dụng. Bài tiểu luận này sẽ được chia thành ba phần để tạo ra một cái nhìn
toàn diện về tầm quan trọng của lợi tức trong nền kinh tế thị trường.
Trước khi chúng ta đi vào tìm hiểu về lợi tức và thực tiễn lợi tức ở Việt Nam, em xin
gửi lời tri ân đến thầy hướng dẫn - TS. Nguyễn Văn Hậu, sự hướng dẫn và kiến thức
của thầy đã là nguồn động viên quý báu giúp em có thể hoàn thiện bài luận này.
I. Lý luận về giá trị thặng dư:
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
Nguồn gốc của giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao
động do công nhân tạo ra, kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà
lOMoARcPSD| 44820939
5
bản. Ta thể hiểu rằng: Để sản xuất, nhà bản đã mua hàng hóa sức lao động
tư liệu sản xuất, người công nhân (người được mua sức lao động) sẽ làm việc và tạo ra
sản phẩm cho nhà bản. Bằng lao động cụ thể của mình, công nhân sử dụng liệu
sản xuất để bảo tồn chuyển nguyên vẹn vào giá trị vào sản phẩm( bản bất biến);
bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động (tư
bản khả biến), phần lớn hơn đó là giá trị thặng dư.
2. Bản chất của giá trị thặng dư:
Giá trị thặng dư là kết quả của sự hao phí sức lao động. Mục đích của nhà tư bản
là giá trị thặng dư, người lao động làm thuê phải bán sức lao động cho nhà tư bản.
Trong điều kiện ngày nay, quan hệ đó vẫn diễn ra nhưng với trình độ mức độ rất
khác. Nhà bản bóc lột sức lao động của công nhân để tạo nhiều thặng cho bản
thân. Bóc lột càng nhiều thì giá trị thặng càng cao. Vì vậy người giàu thì vẫn giàu,
người nghèo thì vẫn nghèo.
3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:
3.1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
Khái niệm: Là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời
gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động, và thời gian lao
động tất yếu không thay đổi.
dụ: ngày lao động 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao động
thặng 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng là 100%. Nếu nhà bản tăng thời gian lao
động thêm 2 giờ thì với mọi điều kiện không đổi thì giá trị thặng dư sẽ là 6 giờ.
Để được nhiều giá trị thặng dư, nhà bản sẽ tìm cách kéo dài thời gian
cường độ lao động. Tuy nhiên, sức lao động và thời gian lao động của con người là
giới hạn nên không thể vượt giới hạn.
Ưu điểm: Nâng cao năng suất và giá trị thặng dư.
Nhược điểm: Bóc lột sức lao động của công nhân.
3.2 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Khái niệm: giá trị thặng thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu;
do đó kéo dài thời gian lao động thặng trong khi độ dài ngày lao động không thay
đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
lOMoARcPSD| 44820939
6
Ưu điểm của phương pháp sản xuất giá trị thặng tương đối tăng năng suất
lao động trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản
xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt đó bên cạnh đó là cải tiến kĩ thuật.
Nhược điểm: Bóc lột sức lao động công nhân.
II. Lợi tức:
1. Tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
1.1. Khái niệm tư bản cho vay:
bản cho vay trong chủ nghĩa bản bộ phân bản hội dưới hình thái
tiền tệ, được tách ra từ sự vận động tuần hoàn của bản nhất định để gia nhập vào sự
vận động tuần hoàn của tư bản khác
bản dưới hình thái tiền tệ không chỉ bao gồm bản tồn tại dưới hình thái
hiện vật là 1 lượng tiền mà còn bao hàm cả những tư bản tồn tại dưới hình thái hiện vật
khác như nguyên vật liệu, tư liệu lao động.
1.2. Đặc điểm tư bản cho vay:
Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu: Chủ thể sở hữu tư bản không phải là chủ
thể sử dụng, chủ thể sử dụng bản chỉ được sử dụng trong một thời hạn nhất định
không có quyền sở hữu
Là hàng hóa đặc biệt: Người bán không mất quyền sở hữu, người mua chỉ được
quyền sử dụng trong một thời gian. Sau khi sử dụng, giá trị sử dụng giá trị của tư bản
cho vay không mất đi, mà được bảo tồn, thậm chí còn tăng thêm. Giá cả của tư bản cho
vay được quyết định bởi giá trị sử dụng của khả năng thu được lợi nhuận bình
quân, do đó không những không được quyết định vởi giá trị, mà còn thấp hơn nhiều so
với giá trị.
hình thức bản phiến diện nhất, song được sùng bái nhất. bản cho vay
tạo ra ảo tưởng tiền đẻ ra tiền, che dấu quan hệ bóc lột không phản ánh nguồn
gốc của lợi tức cho vay
2. Nguồn gốc, bản chất của lợi tức, tỉ suất lợi tức
2.1. Nguồn gốc, bản chất:
Lợi tức cho vay trong chủ nghĩa bản phần lợi nhuận bình quân chủ thể
sử dụng bản phải trả cho chủ thể sở hữu tư bản (ký hiệu z). Lợi tức cho vay
nguồn gốc là một bộ phận giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất, bề ngoài chỉ phản
lOMoARcPSD| 44820939
7
ánh quan hệ giữa bản sở hữu bản sử dụng, song thực chất phản ánh quan hệ
giữa tập thể tư bản sở hữu và sử dụng với giai cấp công nhân làm thuê.
Sự hình thành lợi tức cho vay làm cho lợi nhuận bình quân được chia thành hai
phần: lợi tức lợi nhuận doanh nghiệp, tạo ra nhận thức phổ biến bản trực tiếp
tạo ra lợi tức, còn tài năng kinh doanh trực tiếp tạo ra lợi nhuận doanh nghiệp.
2.2. Tỉ suất lợi tức:
Z’ = z/TBCV * 100 trong đó lợi tức cho vay ký hiệu là z
Các yếu tố ảnh hướng đến tỉ suất lợi tức: Tỷ suất lợi nhuận bình quân, cung cầu tư bản
cho vay
3. Hình thức vận động của tư bản cho vay:
bản cho vay trong nền kinh tế thị trường bản chủ nghĩa vận động thông qua
các hình thức tín dụng.
3.1. Khái niệm:
Tín dụng hình thức vận động của bản cho vay, phản ánh quan hệ kinh tế
giữa chủ thể sở hữu chủ thể sử dụng bản cho vay dựa trên các nguyên tắc hoàn
trả, có kỳ hạn và có lợi tức.
Trong nền kinh tế thtrường bản chủ nghĩa, căn cứ vào tính chất n dụng
thể phân biệt hai loại nh tín dụng bản tín dụng thương mại tín dụng ngân hàng
3.1.1. Tín dụng thương mại:
Tín dụng thương mại hình thức tín dụng được thực hiện thông qua việc mua,
bán chịu. Hình thức thực hiện của tín dụng thương mại là kỳ phiếu thương mại (thương
phiếu). Sự xuất hiện của kỳ phiếu thương mại cung cấp cho nền kinh tế công cụ thanh
toán mới, tạo điều kiện cho hình thành thanh toán không dùng tiền mặt tín dụng ngân
hàng.
3.1.2. Tín dụng ngân hàng:
Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng có sự trung gian của ngân hàng. Ngân
hàng là tổ chức kinh tế chuyên doanh trong lĩnh vực tiền tệ, có vai trò tập trung bản
nhàn rỗi tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để đưa tới i cần sdụng, giải quyết
u thuẫn giữa cung và cầu về tư bản của các chủ thể trong nền kinh tế, góp phần đảm
bảo cho tuần hoàn của các tư bản cá biệt có thể thực hiện liên tục với hiệu quả cao.
lOMoARcPSD| 44820939
8
Tín dụng thương mại sở hình thành tín dụng ngân hàng, đến lượt mình tín
dụng ngân hàng phát triển lại có tác động thúc đẩy tín dụng thương mại phát triển.
4. Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán
4.1. Công ty cổ phần:
Công ty cổ phần mô hình doanh nghiệp hoạt động dựa trên nguồn vốn được
hình thành thông qua phát hành cổ phiếu. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần gồm Hội
đồng quản trị, Ban lãnh đạo điều hành và ban kiểm soát. Chủ sở hữu công ty cổ phần là
các cổ đông, thực hiện quyền lợi của mình với số cổ phần nắm giữ thông qua Đại hội
cổ đông.
4.2. Tư bản giá:
Sự hình thành phát triển của thương phiếu, cổ phiếu, trái phiếu đã tạo sở
cho sự hình thành loại hình bản mới bản giả. bản giả bản tồn tại dưới
hình thức chứng khoán có giá đem lại thu nhập cho người sở hữu chúng. Sở dĩ gọi là tư
bản giả vì nó chỉ là “bản sao” của tư bản thực tế.
Tư bản giả có hai loại chủ yếu là cổ phiếu và trái phiếu. Trái phiếu là những giấy
ghi nhận nợ do công ty, ngân hàng, chính phủ phát hành để vay nợ những người mua
trái phiếu. Người trái phiếu ng ty chỉ chủ nợ của công ty, chứ không phải
người đồng sở hữu công ty.
bản giả thể vận động hoàn toàn tách rời với bản thật. Trong một số
trường hợp, bản thật không còn nhưng bản giả vẫn còn. bản giả khác bản
thật không chỉ về chất mà còn khác về lượng. Ban đầu giá trị danh nghĩa của các chứng
khoán phản ánh giá trị tư bản thực tế đầu tư. Nhưng trên thị trường chứng khoán, giá cả
của những chứng khoán đó không phải mệnh giá - giá trị danh nghĩa, thị giá
chứng khoán. Trên thực tế, tổng giá cả của các chứng khoán lớn hơn nhiều lần tổng
bản thực tế đã đầu tư.
4.3. Thị trường chứng khoán:
Việc mua bán bản giả được thực hiện trên thị trường đặc thù thị trường
chứng khoán. Thị trường chứng khoán loại hình thị trường đặc thù, nơi diễn ra các
giao dịch về chứng khoán. Thị trường chứng khoán có hai cấp độ: Thị trường sơ cấp và
thị trường thứ cấp. Thị trường cấp thị trường phát hành chứng khoán lần đầu để
huy động vốn, thị trường thứ cấp là thị trường mua bán lại các chứng khoán.
lOMoARcPSD| 44820939
9
Huy động vốn qua phát hành chứng khoán có sự khác biệt với huy động vốn qua
ngân ng: vốn huy động qua ngân hàng thường vốn ngắn hạn, tín dụng ngắn hạn
còn vốn huy động qua phát hành chứng khoán là vốn dài hạn, tín dụng dài hạn; đối với
vốn huy động qua ngân hàng, người sở hữu vốn không biết người sử dụng vốn còn đối
với vốn huy động vốn qua phát hành chứng khoán, người sở hữu biết được tình hình sử
dụng vốn họ đã đầu tư. Thị trường chứng khoán đáp ứng yêu cầu huy động vốn đầu
dài hạn, tạo nên môi trường đầu rất linh hoạt. Tuy nhiên, thị trường này rất dễ biến
động, chứa đựng nhiều rủi ro đối với các nhà đầu tư chứng khoán.
III. Thực tiễn về lợi tức ở Việt Nam:
Trong các trường hợp khác nhau, lợi tức sẽ có tên gọi khác nhau, chẳng hạn như
trong đầu chứng khoán, trong đầu i chung thì lợi tức thể gọi cổ tức (của
các công ty cổ phần), trong tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi kỳ hạn, thì lợi tức còn được gọi
là lãi hay tiền lãi, còn trong các hoạt động đầu tư kinh doanh khác, lợi tức có thể gọi
lợi nhuận, lời, tiền lời... Trong phạm vi của bài tiểu luận, chúng ta sẽ m hiểu về lợi tức
trong đầu tư chứng khoán, cụ thể là đầu tư vào cổ phiếu hay cổ tức.
1. Định nghĩa:
1.3 Cổ phiếu
Khoản 1 Điều 121 Luật Doanh nghiệp 2020 giải thích về cổ phiếu như sau: “Cổ
phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử
xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó.
Như vậy, cổ phiếu là một loại chứng khoán do tổ chức phát hành nhằm xác nhận
quyền sở hữu đối với một số cổ phần của tổ chức đó.
1.2 Cổ tức:
Khoản 5 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “Cổ tức khoản lợi nhuận
ròng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác”. Đối với công ty
cổ phần, số lợi nhuận sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước, về cơ bản
sẽ được chia thành hai phần:
Phần lợi nhuận dành đtrả cho các cổ đông hiện hành của công ty được gọi
lợi tức cổ phần hay cổ tức.
Phần lợi nhuận lưu giữ lại không chia gọi là lợi nhuận giữ lại.
lOMoARcPSD| 44820939
10
2. Hình thức chi trả cổ tức:
Về hình thức chi trả cổ tức, căn cứ khoản 3, Điều 135 Luật Doanh nghiệp 2020
đã quy định về việc trả cổ tức:
“Cổ tức thể được chi trả bằng tiền mặt, bằng cổ phần của công ty hoặc bằng
tài sản khác quy định tại Điều lệ công ty.
+ Nếu chi trả bằng tiền mặt thì phải được thực hiện bằng Đồng Việt Nam và theo
các phương thức thanh toán theo quy định của pháp luật.
+ Trường hợp chi trả cổ tức bằng cổ phần, công ty không phải làm thủ tục chào
bán cổ phần theo quy định tại các điều 123, 124 và 125 của Luật Doanh nghiệp 2020.
Công ty phải đăng ký tăng vốn điều lệ tương ứng với tổng mệnh giá các cổ phần dùng
để chi trả cổ tức trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành việc thanh toán cổ tức.”
2.1 Trả cổ tức bằng tiền:
khoản lợi nhuận sau thuế được thể hiện dưới dạng tiền mặt mà công ty trả cho
cổ đông theo số cổ phần họ đang sở hữu. Việc trả cổ tức bằng tiền mặt làm giảm tài sản
và giảm lợi nhuận chưa phân phối, từ đó làm giảm vốn chủ sở hữu. Hầu hết các công ty
trả cổ tức bằng tiền mặt, bởi điều này trực tiếp làm tăng tài sản thực của cổ đông và tạo
thuận lợi cho cổ đông trong việc sử dụng tiền đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân.
Cổ tức bằng tiền mặt đặc biệt quan trọng với những nhà đầu nhằm tìm kiếm
thu nhập định kỳ, chứ không phải nhằm mục tiêu chính là thu lợi từ tăng giá cổ phiếu.
dụ điển hình về các nhà đầu này tầng lớp hưu trí, họ dành tiền tiết kiệm trong
cuộc đời lao động của mình để đầu tư cổ phiếu, nhằm tìm kiếm một nguồn thu nhập tốt
và ổn định khi nghỉ hưu.
dụ: Ngày 2/03/2022, Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn
(SAB)(HOSE) chi trả cổ tức năm 2022 bằng tiền với tỷ lệ 15%. Như vậy, 1 cổ phiếu
SAB sẽ nhận được: 15% x 10.000 = 1.500 đồng
2.2 Trả cổ tức bằng cổ phiếu:
khoản lợi nhuận sau thuế được thể hiện ới dạng cổ phiếu công ty chia
cho các cổ đông theo số cổ phần hiện họ đang sở hữu. Việc thanh toán cổ tức bằng tiền
mặt thể ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh toán vốn bằng tiền cho nhu cầu
đầu tư của công ty. Nếu công ty vừa muốn thanh toán chi trả cổ tức, vừa muốn giữ tiền
mặt lại trong công ty để tiếp tục đầu tư, hoặc đảm bảo khả năng thanh toán, họ thể
lựa chọn hình thức trả cổ tức bằng cổ phiếu thưởng.
lOMoARcPSD| 44820939
11
Mặt khác, hình thức trả cổ tức cũng ảnh hưởng đến số thuế thu nhập cá nhân mà
các cổ đông phải trả và thời điểm mà họ phải trthuế. Với cổ tức bằng tiền mặt, cổ đông
phải chịu ngay thuế thu nhập nhân. Với cổ tức trả bằng cổ phiếu, họ thể lùi việc
nộp thuế tới khi họ bán số cổ phiếu thưởng đó. Mức thuế này cũng không nhất thiết
bằng mức thuế thu nhập nhân, thuế thu nhập do lợi vốn, tuỳ thuộc theo quy
định của pháp luật
Ví dụ: Đại hội đồng cổ đông năm 2023 của MB đã thông qua phương án chia c
tức cho cổ đông với tổng số tiền tương đương 9,067 tỷ đồng, trong đó chia cổ tức bằng
cổ phiếu tỷ lệ 15% (6,800 tỷ đồng) tiền mặt tỷ lệ 5% (2,267 tỷ đồng). Như vậy, c
đông sở hữu 100 cổ phiếu MBB được nhận thêm 15 cổ phiếu mới và nhận 100 * 500 =
50000 VND
2.3 Trả cổ tức bằng tài sản khác
Mặc dù không có tính chất phổ biến, song các công ty cổ phần cũngthể trả cổ
tức bằng các tài sản khác. Chẳng hạn cổ đông thể nhận cổ tức bằng các tài sản khác
của công ty như: các sản phẩm của công ty, các chứng khoán của một công ty khác mà
công ty sở hữu... Cổ đông được xem là đã nhận được một lượng tài sản được tính giá trị
với thị giá hợp lý và chịu thuế thu nhập tương ứng
Lịch chốt quyền cổ tức 11–15/09/2023 của một số doanh nghiệp
Sàn
Ngày giao
dịch không
hưởng
quyền
Ngày thụ
hưởng
Hình thức chi trả
Tỷ lệ
SNC
UPCOM
11/9
11/10
Tiền mặt
10%
DCG
UPCOM
11/9
27/9
Tiền mặt
20%
DPG
UPCOM
11/9
20/11
Tiền mặt
30%
HAD
HNX
12/9
28/9
Tiền mặt
12%
USD
UPCOM
12/9
27/9
Tiền mặt
4%
HRC
HOSE
13/9
13/10
Tiền mặt
3%
VNS
HOSE
13/9
13/10
Tiền mặt
5%
AGE
UPCOM
13/09
27/9
Tiền mặt
2%
lOMoARcPSD| 44820939
12
3. Thị trường cổ phiếu Việt Nam năm 2022, đầu 2023:
3.1 Tổng quan thị trường cổ phiếu Việt Nam năm 2022, đầu năm 2023:
3.1.1 Thị trường cổ phiếu năm 2022:
Năm 2022 thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến phức tạp chịu áp lực
lớn từ biến động của thị trường quốc tế trước xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ từ
các ớc lớn nhằm kiềm chế lạm phát nguy suy giảm kinh tế tòan cầu. Cụ thể
trong thị trường cổ phiếu:
Tiếp nối đà tăng của năm 2021, chỉ số thị trường đã duy trì được mức tăng mạnh
mẽ trong những tháng đầu năm, trong đó đạt mức đỉnh lịch sử 1.528,57 điểm vào
ngày 6/1/2022. Nhưng sau đó, trước những ảnh hưởng đến từ tình hình kinh tế hội
trong ngoài nước, TTCK Việt Nam bước vào giai đoạn điều chỉnh mạnh. Chỉ số VN-
Index đóng cửa ngày 30/12/2022 1007,09 điểm, giảm 32,8% so với cuối năm 2021.
Giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu năm 2022 đạt 5.226,6 nghìn tỷ đồng, giảm 32,7%
so với năm 2021. Tỷ lệ vốn hóa thị trường so với tổng sản phẩm trong nước đạt 54,9%.
3.1.2 Thị trường cổ phiếu đầu năm 2023:
Tính đến hết tháng 4/2023, vốn hóa thị trường cổ phiếu 3 sàn HoSE, HNX
UPCoM ước đạt 5.416 nghìn tỷ đồng, tương đương 60,89% GDP ước tính năm 2022.
Thị trường 758 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết trên 2 Sở Giao dịch chứng khoán
và 857 cổ phiếu đăng ký giao dịch trên UPCoM với tổng giá trị niêm yết, đăng ký giao
dịch đạt 1.992 nghìn tỷ đồng, tương đương 20,9% GDP ước tính năm 2022. Có 449 mã
trái phiếu niêm yết với giá trị niêm yết đạt hơn 1.834 nghìn tỷ đồng, tương đương 19,3%
GDP ước tính năm 2022.
Số lượng nhà đầu tư liên tục tăng đã góp phần đẩy mạnh thanh khoản thị trường.
Dữ liệu từ Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam cho thấy, nhà đầu tư trong nước đã
mở mới 104.745 tài khoản chứng khoán trong tháng 5 vừa qua. Trong đó, nhà đầu tư tổ
chức mở mới 121 tài khoản, còn lại nhà đầu nhân mở mới 104.624 tài khoản.
Con số này gấp 5 lần so với tháng 4 vừa qua và quay trở lại tương đương với thời điểm
cuối tháng 12/2022. Lũy kế đến cuối tháng năm, số lượng tài khoản giao dịch trong
nước là hơn 7,01 triệu tài khoản trong đó số tài khoản giao dịch của nhà đầu tư cá nhân
là 7 triệu tài khoản còn lại là của nhà đầu tư tổ chức hơn
15.000 tài khoản.
lOMoARcPSD| 44820939
13
3.2 Đại hội cổ đông 2023 và thông báo trả cổ tức của một số doanh nghiệp
Trong Đại hội cổ đông 2023, thêm một số ngân hàng công bố kế hoạch chia
cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông. Trong các năm trước, hình thức này bị hạn chế do các
ngân hàng dành nguồn lực để giảm lãi suất cho doanh nghiệp người dân cũng như
giải quyết vấn đề nợ xấu.
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (HoSE: VIB) đã thông qua phương án trả
cổ tức cho cổ đông, với mức chi tối đa 15% cổ tức tiền mặt 20% cổ phiếu thưởng.
Chủ tịch HĐQT VIB Đặng Khắc Vỹ chia sẻ, trước đại dịch Covid-19 ngân hàng thường
xuyên chia cổ tức theo 2 dạng là bằng cổ phiếutiền mặt. Tuy nhiên, trong 3 năm vừa
qua (giai đoạn 2020-2022), việc chia cổ tức bằng tiền mặt phải tạm dừng do NHNN yêu
cầu các nhà băng để dành nguồn lực nhằm tăng khả năng chống đỡ rủi ro, thực hiện
việc hỗ trợ khách hàng chống chọi phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh sau đại
dịch Covid-19.
Ngân hàng TMCP Á Châu (mã chứng khoán HoSE: ACB) vừa công bố nội dung
tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023, trong đó quyết định kế hoạch
chia cổ tức cho cổ đông. Theo thông báo, tỷ lệ cổ tức dự kiến là 25%, trong đó 15% sẽ
được trả dưới hình thức cổ phiếu 10% sẽ được chi trả bằng tiền mặt, với tổng quy
mô tiền mặt ước tính là khoảng 3.377 tỷ đồng.
Trong bối cảnh tương tự, trong tháng 3 gần đây, Ngân hàng TMCP Tiên Phong
(TPBank, chứng khoán HoSE: TPB) đã hoàn tất quy trình chốt danh sách cổ đông
để thực hiện việc trả ctức bằng tiền mặt với tỷ lệ 25%, tương đương 2.500 đồng/cổ
phiếu. Ngày thanh toán cổ tức đã được xác định là ngày 3/4/2023. Nguồn vốn để trả cổ
tức của TPBank sẽ được lấy từ lợi nhuận chưa phân phối, sau khi đã trích lập các quỹ
theo báo cáo tài chính năm 2021, được kiểm toán. Tổng số tiền này ước tính hơn
5.486 tỷ đồng. Với khoảng 1,58 tỷ cổ phiếu đang lưu hành, TPBank ước tính chi trả
tổng số tiền cổ tức 3.955 tỷ đồng. Đáng chú ý, TPBank hiện được xem xét một
trong những ngân hàng có tỷ lệ trả cổ tức bằng tiền mặt cao nhất trên thị trường.
Các ngân hàng hiện đang triển khai quyết định trả cổ tức bằng tiền mặt cho c
đông, điều này cho thấy họ đang thực hiện Chỉ thị số 01/CT-NHNN của Ngân hàng Nhà
nước về việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong ngành ngân hàng trong
năm 2023. Theo đây, một trong những điểm đáng lưu ý sự khuyến khích từ phía Ngân
hàng Nhà nước dành cho các ngân hàng để họ trả cổ tức bằng cổ phiếu nhằm gia tăng
vốn điều lệ, cải thiện tình hình tài chính, nâng cao khả năng cung cấp tín dụng cho
lOMoARcPSD| 44820939
14
nền kinh tế. Điều này tả việc các ngân hàng thể tiến hành chia cổ tức bằng tiền
mặt trong năm nay.
Tuy nhiên, điều này cũng phản ánh sự mạnh mẽ trong việc củng cố tiềm năng
của các ngân hàng thông qua việc tăng cường tỷ lệ dự trữ vốn trong vòng ba năm qua.
Tuy nhiên, không phải tất cả các ngân hàng đều khả năng trả ctức bằng tiền mặt,
do chất lượng của tài sản giữa các ngân hàng vẫn có sự khác biệt.
Theo ý kiến của các chuyên gia chứng khoán, cổ đông trả cổ tức bằng tiền mặt
sẽ phải chịu thuế hai lần. Lần đầu thuế thu nhập doanh nghiệp, hiện tại đang mức
20-22%, tuy nhiên, các mức thuế riêng biệt thể áp dụng tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt
động của doanh nghiệp. Lần thứ hai, cổ tức bằng tiền mặt phải chịu thuế thu nhập
nhân ở mức 5%. Ví dụ, nếu một công ty trả cổ tức là 2.000 đồng, thì sau khi trừ đi các
khoản thuế và phí, người đầu tư chỉ nhận được 1.900 đồng.
Trong thời kỳ trước đây, nhà đầu tư thường ưa thích cổ tức bằng cổ phiếu do các
cổ phiếu ngân hàng thường tỷ suất tăng trưởng cao. Tuy nhiên, trong bối cảnh
biến động suy giảm của thị trường chứng khoán trong năm 2023, việc nhiều ngân
hàng lên kế hoạch trả cổ tức bằng tiền mặt sẽ mang lại lợi ích cho cổ đông. Do đó, động
thái này đã được nhà đầu tư chào đón tích cực, đánh dấu một tín hiệu tích cực trong tình
hình thị trường chứng khoán hiện tại.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, ông Trần Đình Long, Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát (
chứng khoán HPG), đã thông báo quyết định không chia cổ tức cho năm 2022. Điều
này đánh dấu một sự thay đổi so với lịch sử trả cổ tức đều đặn của Hòa Phát trong nhiều
năm qua. Ông Long giải rằng quyết định này xuất phát từ nhu cầu cấp vốn lớn cho
năm 2023, đặc biệt liên quan đến việc đầu tư vào giai đoạn 2 của dự án Dung
Quất 2, với tổng giá trị tài sản cố định hiện đã đạt mức 75.000 tỷ đồng, tương đương
3,26 tỷ USD. Hòa Phát còn đã tạm ngừng các dự án tại Úc để tập trung vào dự án sản
xuất thép quy mô lớn này.
Trong khi đó, Sacombank (mã chứng khoán STB) đã đề ra mục tiêu tăng lợi
nhuận trước thuế n 9.500 tỷ đồng, tăng 50% so với năm 2022, mức cao nhất từ trước
đến nay. Mặc đặt ra mục tiêu tăng tổng tài sản tổng nguồn vốn huy động trong
năm 2023 lên 11% so với cuối năm 2022, tài liệu dự kiến gửi đến cổ đông không đề cập
đến kế hoạch chia cổ tức. Điều này đánh dấu năm thứ 8 liên tiếp mà Sacombank không
thực hiện việc chia cổ tức.
lOMoARcPSD| 44820939
15
Ngoài ra, các doanh nghiệp khác, dụ như Công ty CP Hải Phát (mã chứng
khoán HPX), không có đủ dòng tiền để thực hiện kế hoạch chia cổ tức, khiến kế hoạch
chỉ tồn tại trên giấy.
PHẦN KẾT LUẬN
Như vậy, bài tiểu luận đã trình bày một cái nhìn tổng quan về các khía cạnh quan
trọng của kinh tế chính trị, tập trung vào giá trị thặng dư, lợi tức, và nghiên cứu thực tế
về lợi tức tại Việt Nam.
Bài tiểu luận tập trung vào lợi tức, một trong ba biểu hiện cụ thể của giá trị thặng
dư. Cụ thể hơn, đó nguồn gốc bản chất của lợi tức tầm quan trọng của đối
với cá nhân, tổ chức và nền kinh tế. Đặc biệt, bài tiểu luận còn đưa ra những hình dung
về bản cho vay các vấn đề liên quan đến trong nền kinh tế thị trường. Cuối
cùng là tìm hiểu về thực tế về lợi tức tại Việt Nam trong đầu chứng khoán, cụ thể
cổ phiếu. Qua phần tìm hiểu này, em mong rằng bài tiểu luận đã đưa ra được những cái
nhìn tổng quát về vấn đề lợi tức và một cách biểu hiện cụ thể của lợi tức trong nền kinh
tế Việt Nam – cổ tức.
Lời cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới thầy giáo
Nguyễn Văn Hậu. Cảm ơn Thầy đã tận tình hướng dẫn chúng em mọi khía cạnh của
môn Kinh tế Chính trị, những góc nhìn khách quan, sâu sắc của thầy đã khơi dậy cho
em hứng thú, đam mê với môn học này. Tuy nhiên, vì trình độ và kinh nghiệm còn hạn
chế nên đã cố gắng hết khả năng trong quá trình làm bài tiểu luận, thiếu sót điều
không thể tránh khỏi. Bởi vậy, em rất mong nhận được ý kiến, đóng góp từ Thầy để có
thể hoàn thiện bài viết của mình, đồng thời bồi đắp, củng cố kiến thức của bản thân về
môn học. Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất gửi đến Thầy và chúc
lOMoARcPSD| 44820939
16
Thầy luôn nhiều sức khoẻ, niềm đam đạt được nhiều thành công trong công
việc giảng dạy và nghiên cứu!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin (NXB Chính trị
quốc gia và sự thật)
2. Giáo trình Triết học Mác – Lenin (GS.TS Phạm Văn Đức)
3. Niên giám thống kê 2022.
4. Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
5. Bài viết “Tâm điểm mùa đại hội cổ đông 2023: Vỡ mộng vì cổ tức” – Báo Kinh
doanh
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ***
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
ĐỀ BÀI: Lợi tức & Thực tế lợi tức ở Việt Nam
Lớp tín chỉ: Khoa học dữ liệu trong Kinh tế
và Kinh doanh (DSEB 64A)
GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2023 1 lOMoAR cPSD| 44820939 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I. LUẬN VỀ GIÁ TRỊ THẶNG
DƯ......................................................................5
1. Nguồn gốc của giá trị thặng
dư................................................................................5
2. Bản chất của giá trị thặng dư……………………………………………………… 5
3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư……………………………………………5
3.1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối……………………………………….5 3.2 Sản xuất giá trị thặng
tương đối……………………………………….6 II. LỢI
TỨC…………………………………………………………………………...6
1. Tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường tư bản
chủnghĩa………………....6 1.1 Khái niệm bản cho
vay………………………………………………....6 1.2 Đặc điểm bản cho
vay…………………………………………………..6
2. Nguồn gốc, bản chất của lợi tức, tỉ suất lợi
tức……………………………………7 2.1 Nguồn gốc, bản
chất……………………………………………………….7 2.2 Tỉ suất lợi
tức…………………………………………………… ……...
….7 3. Hình thức vận động của bản
cho vay…………………………………………..7 2 lOMoAR cPSD| 44820939 3.1 Tín dụng thương
mại…………………………………………………… …
8 3.2 Tín dụng ngân
hàng………………………………………………… ….
….8
4. Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán……………………. ……8 4.1 Công ty cổ
phần…………………………………………………………....8 4.2 Tư bản
giá…………………………………………………… ………….....8
4.3 Thị trường chứng
khoán……………………………………………….... .9

III. THỰC TIỄN VỀ LỢI TỨC Ở VIỆT NAM………………………………….....9
1. Định nghĩa...............................................................................................................10
1.1 Cổ phiếu......................................................................................................10
1.2 Cổ tức..........................................................................................................10
2. Hình thức chi trả cổ
tức..........................................................................................11
2.1 Trả cổ tức bằng tiền...................................................................................11
2.2 Trả cổ tức bằng cổ phiếu...........................................................................11
2.3 Trả cổ tức bằng tài sản khác.....................................................................11
3. Thị trường cổ phiếu Việt Nam năm 2022, đầu năm 2023...................................12
3.1 Tổng quan thị trường cổ phiếu Việt Nam năm 2022, đầu năm 2023...............12
3.1.1 Thị trường cổ phiếu năm 2022..............................................................12
3.1.2 Thị trường cổ phiếu đầu năm 2023.......................................................13
3.2 Đại hội cổ đông 2023 và thông báo trả cổ tức của một số doanh nghiệp.........13 Lời mở đầu 3 lOMoAR cPSD| 44820939
Nền kinh tế thị trường đang trở thành một trọng tâm quan trọng của cuộc sống xã hội
xuyên suôt thế kỉ 21. Trong mô hình kinh tế này, khái niệm "giá trị thặng dư" nổi lên
như một yếu tố then chốt, thể hiện sự phát triển và phức tạp của xã hội con người. Nó
không chỉ là một khái niệm lý thuyết mà còn là một yếu tố thực tế, một sức mạnh định
hình cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Trong bài tiểu luận này, em sẽ tập trung vào
một trong ba hình thức quan trọng của giá trị thặng dư, đó là "lợi tức."
Lợi tức, trong bản chất của nó, không chỉ đơn thuần là một số tiền thêm vào ngân sách
cá nhân hay doanh nghiệp. Nó phản ánh một loạt các quy luật, quá trình và tương tác
phức tạp trong nền kinh tế, xác định cách mà tài nguyên và giá trị được tạo ra, phân
phối, và sử dụng. Bài tiểu luận này sẽ được chia thành ba phần để tạo ra một cái nhìn
toàn diện về tầm quan trọng của lợi tức trong nền kinh tế thị trường.
Trước khi chúng ta đi vào tìm hiểu về lợi tức và thực tiễn lợi tức ở Việt Nam, em xin
gửi lời tri ân đến thầy hướng dẫn - TS. Nguyễn Văn Hậu, sự hướng dẫn và kiến thức
của thầy đã là nguồn động viên quý báu giúp em có thể hoàn thiện bài luận này.
I. Lý luận về giá trị thặng dư:
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
Nguồn gốc của giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao
động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà 4 lOMoAR cPSD| 44820939
tư bản. Ta có thể hiểu rằng: Để sản xuất, nhà tư bản đã mua hàng hóa sức lao động và
tư liệu sản xuất, người công nhân (người được mua sức lao động) sẽ làm việc và tạo ra
sản phẩm cho nhà tư bản. Bằng lao động cụ thể của mình, công nhân sử dụng tư liệu
sản xuất để bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị vào sản phẩm( tư bản bất biến);
bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động (tư
bản khả biến), phần lớn hơn đó là giá trị thặng dư.
2. Bản chất của giá trị thặng dư:
Giá trị thặng dư là kết quả của sự hao phí sức lao động. Mục đích của nhà tư bản
là giá trị thặng dư, người lao động làm thuê phải bán sức lao động cho nhà tư bản.
Trong điều kiện ngày nay, quan hệ đó vẫn diễn ra nhưng với trình độ và mức độ rất
khác. Nhà tư bản bóc lột sức lao động của công nhân để tạo nhiều thặng dư cho bản
thân. Bóc lột càng nhiều thì giá trị thặng dư càng cao. Vì vậy người giàu thì vẫn giàu,
người nghèo thì vẫn nghèo.
3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:
3.1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
Khái niệm: Là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời
gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động, và thời gian lao
động tất yếu không thay đổi.
Ví dụ: ngày lao động 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao động
thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Nếu nhà tư bản tăng thời gian lao
động thêm 2 giờ thì với mọi điều kiện không đổi thì giá trị thặng dư sẽ là 6 giờ.
Để có được nhiều giá trị thặng dư, nhà tư bản sẽ tìm cách kéo dài thời gian và
cường độ lao động. Tuy nhiên, sức lao động và thời gian lao động của con người là có
giới hạn nên không thể vượt giới hạn.
Ưu điểm: Nâng cao năng suất và giá trị thặng dư.
Nhược điểm: Bóc lột sức lao động của công nhân.
3.2 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Khái niệm: là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu;
do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay
đổi hoặc thậm chí rút ngắn. 5 lOMoAR cPSD| 44820939
Ưu điểm của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là tăng năng suất
lao động trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản
xuất để chế tạo ra tư liệu sinh hoạt đó bên cạnh đó là cải tiến kĩ thuật.
Nhược điểm: Bóc lột sức lao động công nhân. II. Lợi tức:
1. Tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
1.1. Khái niệm tư bản cho vay:
Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản là bộ phân tư bản xã hội dưới hình thái
tiền tệ, được tách ra từ sự vận động tuần hoàn của tư bản nhất định để gia nhập vào sự
vận động tuần hoàn của tư bản khác
Tư bản dưới hình thái tiền tệ không chỉ bao gồm tư bản tồn tại dưới hình thái
hiện vật là 1 lượng tiền mà còn bao hàm cả những tư bản tồn tại dưới hình thái hiện vật
khác như nguyên vật liệu, tư liệu lao động.
1.2. Đặc điểm tư bản cho vay:
Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu: Chủ thể sở hữu tư bản không phải là chủ
thể sử dụng, chủ thể sử dụng tư bản chỉ được sử dụng trong một thời hạn nhất định và không có quyền sở hữu
Là hàng hóa đặc biệt: Người bán không mất quyền sở hữu, người mua chỉ được
quyền sử dụng trong một thời gian. Sau khi sử dụng, giá trị sử dụng và giá trị của tư bản
cho vay không mất đi, mà được bảo tồn, thậm chí còn tăng thêm. Giá cả của tư bản cho
vay được quyết định bởi giá trị sử dụng của nó là khả năng thu được lợi nhuận bình
quân, do đó không những không được quyết định vởi giá trị, mà còn thấp hơn nhiều so với giá trị.
Là hình thức tư bản phiến diện nhất, song được sùng bái nhất. Tư bản cho vay
tạo ra ảo tưởng là tiền đẻ ra tiền, che dấu quan hệ bóc lột vì không phản ánh rõ nguồn
gốc của lợi tức cho vay
2. Nguồn gốc, bản chất của lợi tức, tỉ suất lợi tức
2.1. Nguồn gốc, bản chất:
Lợi tức cho vay trong chủ nghĩa tư bản là phần lợi nhuận bình quân mà chủ thể
sử dụng tư bản phải trả cho chủ thể sở hữu tư bản (ký hiệu là z). Lợi tức cho vay có
nguồn gốc là một bộ phận giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất, bề ngoài chỉ phản 6 lOMoAR cPSD| 44820939
ánh quan hệ giữa tư bản sở hữu và tư bản sử dụng, song thực chất phản ánh quan hệ
giữa tập thể tư bản sở hữu và sử dụng với giai cấp công nhân làm thuê.
Sự hình thành lợi tức cho vay làm cho lợi nhuận bình quân được chia thành hai
phần: lợi tức và lợi nhuận doanh nghiệp, tạo ra nhận thức phổ biến là tư bản trực tiếp
tạo ra lợi tức, còn tài năng kinh doanh trực tiếp tạo ra lợi nhuận doanh nghiệp.
2.2. Tỉ suất lợi tức:
Z’ = z/TBCV * 100 trong đó lợi tức cho vay ký hiệu là z
Các yếu tố ảnh hướng đến tỉ suất lợi tức: Tỷ suất lợi nhuận bình quân, cung cầu tư bản cho vay
3. Hình thức vận động của tư bản cho vay:
Tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa vận động thông qua
các hình thức tín dụng. 3.1. Khái niệm:
Tín dụng là hình thức vận động của tư bản cho vay, phản ánh quan hệ kinh tế
giữa chủ thể sở hữu và chủ thể sử dụng tư bản cho vay dựa trên các nguyên tắc hoàn
trả, có kỳ hạn và có lợi tức.
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, căn cứ vào tính chất tín dụng có
thể phân biệt hai loại hình tín dụng cơ bản là tín dụng thương mạitín dụng ngân hàng
3.1.1. Tín dụng thương mại:
Tín dụng thương mại là hình thức tín dụng được thực hiện thông qua việc mua,
bán chịu. Hình thức thực hiện của tín dụng thương mại là kỳ phiếu thương mại (thương
phiếu). Sự xuất hiện của kỳ phiếu thương mại cung cấp cho nền kinh tế công cụ thanh
toán mới, tạo điều kiện cho hình thành thanh toán không dùng tiền mặt và tín dụng ngân hàng.
3.1.2. Tín dụng ngân hàng:
Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng có sự trung gian của ngân hàng. Ngân
hàng là tổ chức kinh tế chuyên doanh trong lĩnh vực tiền tệ, có vai trò tập trung tư bản
nhàn rỗi và tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để đưa tới nơi cần sử dụng, giải quyết
mâu thuẫn giữa cung và cầu về tư bản của các chủ thể trong nền kinh tế, góp phần đảm
bảo cho tuần hoàn của các tư bản cá biệt có thể thực hiện liên tục với hiệu quả cao. 7 lOMoAR cPSD| 44820939
Tín dụng thương mại là cơ sở hình thành tín dụng ngân hàng, đến lượt mình tín
dụng ngân hàng phát triển lại có tác động thúc đẩy tín dụng thương mại phát triển.
4. Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán
4.1. Công ty cổ phần:
Công ty cổ phần là mô hình doanh nghiệp hoạt động dựa trên nguồn vốn được
hình thành thông qua phát hành cổ phiếu. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần gồm Hội
đồng quản trị, Ban lãnh đạo điều hành và ban kiểm soát. Chủ sở hữu công ty cổ phần là
các cổ đông, thực hiện quyền lợi của mình với số cổ phần nắm giữ thông qua Đại hội cổ đông. 4.2. Tư bản giá:
Sự hình thành và phát triển của thương phiếu, cổ phiếu, trái phiếu đã tạo cơ sở
cho sự hình thành loại hình tư bản mới là tư bản giả. Tư bản giả là tư bản tồn tại dưới
hình thức chứng khoán có giá đem lại thu nhập cho người sở hữu chúng. Sở dĩ gọi là tư
bản giả vì nó chỉ là “bản sao” của tư bản thực tế.
Tư bản giả có hai loại chủ yếu là cổ phiếu và trái phiếu. Trái phiếu là những giấy
ghi nhận nợ do công ty, ngân hàng, chính phủ phát hành để vay nợ những người mua
trái phiếu. Người có trái phiếu công ty chỉ là chủ nợ của công ty, chứ không phải là
người đồng sở hữu công ty.
Tư bản giả có thể vận động hoàn toàn tách rời với tư bản thật. Trong một số
trường hợp, tư bản thật không còn nhưng tư bản giả vẫn còn. Tư bản giả khác tư bản
thật không chỉ về chất mà còn khác về lượng. Ban đầu giá trị danh nghĩa của các chứng
khoán phản ánh giá trị tư bản thực tế đầu tư. Nhưng trên thị trường chứng khoán, giá cả
của những chứng khoán đó không phải là mệnh giá - giá trị danh nghĩa, mà là thị giá
chứng khoán. Trên thực tế, tổng giá cả của các chứng khoán lớn hơn nhiều lần tổng tư
bản thực tế đã đầu tư.
4.3. Thị trường chứng khoán:
Việc mua bán tư bản giả được thực hiện trên thị trường đặc thù là thị trường
chứng khoán. Thị trường chứng khoán là loại hình thị trường đặc thù, nơi diễn ra các
giao dịch về chứng khoán. Thị trường chứng khoán có hai cấp độ: Thị trường sơ cấp và
thị trường thứ cấp. Thị trường sơ cấp là thị trường phát hành chứng khoán lần đầu để
huy động vốn, thị trường thứ cấp là thị trường mua bán lại các chứng khoán. 8 lOMoAR cPSD| 44820939
Huy động vốn qua phát hành chứng khoán có sự khác biệt với huy động vốn qua
ngân hàng: vốn huy động qua ngân hàng thường là vốn ngắn hạn, tín dụng ngắn hạn
còn vốn huy động qua phát hành chứng khoán là vốn dài hạn, tín dụng dài hạn; đối với
vốn huy động qua ngân hàng, người sở hữu vốn không biết người sử dụng vốn còn đối
với vốn huy động vốn qua phát hành chứng khoán, người sở hữu biết được tình hình sử
dụng vốn họ đã đầu tư. Thị trường chứng khoán đáp ứng yêu cầu huy động vốn đầu tư
dài hạn, tạo nên môi trường đầu tư rất linh hoạt. Tuy nhiên, thị trường này rất dễ biến
động, chứa đựng nhiều rủi ro đối với các nhà đầu tư chứng khoán.
III. Thực tiễn về lợi tức ở Việt Nam:
Trong các trường hợp khác nhau, lợi tức sẽ có tên gọi khác nhau, chẳng hạn như
trong đầu tư chứng khoán, trong đầu tư nói chung thì lợi tức có thể gọi là cổ tức (của
các công ty cổ phần), trong tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi kỳ hạn, thì lợi tức còn được gọi
là lãi hay tiền lãi, còn trong các hoạt động đầu tư kinh doanh khác, lợi tức có thể gọi là
lợi nhuận, lời, tiền lời... Trong phạm vi của bài tiểu luận, chúng ta sẽ tìm hiểu về lợi tức
trong đầu tư chứng khoán, cụ thể là đầu tư vào cổ phiếu hay cổ tức. 1. Định nghĩa: 1.3 Cổ phiếu
Khoản 1 Điều 121 Luật Doanh nghiệp 2020 giải thích về cổ phiếu như sau: “Cổ
phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử
xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó.
Như vậy, cổ phiếu là một loại chứng khoán do tổ chức phát hành nhằm xác nhận
quyền sở hữu đối với một số cổ phần của tổ chức đó. 1.2 Cổ tức:
Khoản 5 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “Cổ tức là khoản lợi nhuận
ròng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác”. Đối với công ty
cổ phần, số lợi nhuận sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước, về cơ bản
sẽ được chia thành hai phần:
Phần lợi nhuận dành để trả cho các cổ đông hiện hành của công ty được gọi là
lợi tức cổ phần hay cổ tức.
Phần lợi nhuận lưu giữ lại không chia gọi là lợi nhuận giữ lại. 9 lOMoAR cPSD| 44820939
2. Hình thức chi trả cổ tức:
Về hình thức chi trả cổ tức, căn cứ khoản 3, Điều 135 Luật Doanh nghiệp 2020
đã quy định về việc trả cổ tức:
“Cổ tức có thể được chi trả bằng tiền mặt, bằng cổ phần của công ty hoặc bằng
tài sản khác quy định tại Điều lệ công ty.
+ Nếu chi trả bằng tiền mặt thì phải được thực hiện bằng Đồng Việt Nam và theo
các phương thức thanh toán theo quy định của pháp luật.
+ Trường hợp chi trả cổ tức bằng cổ phần, công ty không phải làm thủ tục chào
bán cổ phần theo quy định tại các điều 123, 124 và 125 của Luật Doanh nghiệp 2020.
Công ty phải đăng ký tăng vốn điều lệ tương ứng với tổng mệnh giá các cổ phần dùng
để chi trả cổ tức trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành việc thanh toán cổ tức.”
2.1 Trả cổ tức bằng tiền:
Là khoản lợi nhuận sau thuế được thể hiện dưới dạng tiền mặt mà công ty trả cho
cổ đông theo số cổ phần họ đang sở hữu. Việc trả cổ tức bằng tiền mặt làm giảm tài sản
và giảm lợi nhuận chưa phân phối, từ đó làm giảm vốn chủ sở hữu. Hầu hết các công ty
trả cổ tức bằng tiền mặt, bởi điều này trực tiếp làm tăng tài sản thực của cổ đông và tạo
thuận lợi cho cổ đông trong việc sử dụng tiền đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân.
Cổ tức bằng tiền mặt đặc biệt quan trọng với những nhà đầu tư nhằm tìm kiếm
thu nhập định kỳ, chứ không phải nhằm mục tiêu chính là thu lợi từ tăng giá cổ phiếu.
Ví dụ điển hình về các nhà đầu tư này là tầng lớp hưu trí, họ dành tiền tiết kiệm trong
cuộc đời lao động của mình để đầu tư cổ phiếu, nhằm tìm kiếm một nguồn thu nhập tốt
và ổn định khi nghỉ hưu.
Ví dụ: Ngày 2/03/2022, Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn
(SAB)(HOSE) chi trả cổ tức năm 2022 bằng tiền với tỷ lệ 15%. Như vậy, 1 cổ phiếu
SAB sẽ nhận được: 15% x 10.000 = 1.500 đồng
2.2 Trả cổ tức bằng cổ phiếu:
Là khoản lợi nhuận sau thuế được thể hiện dưới dạng cổ phiếu mà công ty chia
cho các cổ đông theo số cổ phần hiện họ đang sở hữu. Việc thanh toán cổ tức bằng tiền
mặt có thể ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh toán và vốn bằng tiền cho nhu cầu
đầu tư của công ty. Nếu công ty vừa muốn thanh toán chi trả cổ tức, vừa muốn giữ tiền
mặt lại trong công ty để tiếp tục đầu tư, hoặc đảm bảo khả năng thanh toán, họ có thể
lựa chọn hình thức trả cổ tức bằng cổ phiếu thưởng. 10 lOMoAR cPSD| 44820939
Mặt khác, hình thức trả cổ tức cũng ảnh hưởng đến số thuế thu nhập cá nhân mà
các cổ đông phải trả và thời điểm mà họ phải trả thuế. Với cổ tức bằng tiền mặt, cổ đông
phải chịu ngay thuế thu nhập cá nhân. Với cổ tức trả bằng cổ phiếu, họ có thể lùi việc
nộp thuế tới khi họ bán số cổ phiếu thưởng đó. Mức thuế này cũng không nhất thiết
bằng mức thuế thu nhập cá nhân, mà là thuế thu nhập do lợi vốn, tuỳ thuộc theo quy định của pháp luật
Ví dụ: Đại hội đồng cổ đông năm 2023 của MB đã thông qua phương án chia cổ
tức cho cổ đông với tổng số tiền tương đương 9,067 tỷ đồng, trong đó chia cổ tức bằng
cổ phiếu tỷ lệ 15% (6,800 tỷ đồng) và tiền mặt tỷ lệ 5% (2,267 tỷ đồng). Như vậy, cổ
đông sở hữu 100 cổ phiếu MBB được nhận thêm 15 cổ phiếu mới và nhận 100 * 500 = 50000 VND
2.3 Trả cổ tức bằng tài sản khác
Mặc dù không có tính chất phổ biến, song các công ty cổ phần cũng có thể trả cổ
tức bằng các tài sản khác. Chẳng hạn cổ đông có thể nhận cổ tức bằng các tài sản khác
của công ty như: các sản phẩm của công ty, các chứng khoán của một công ty khác mà
công ty sở hữu... Cổ đông được xem là đã nhận được một lượng tài sản được tính giá trị
với thị giá hợp lý và chịu thuế thu nhập tương ứng
Lịch chốt quyền cổ tức 11–15/09/2023 của một số doanh nghiệp Mã Sàn Ngày giao Ngày thụ
Hình thức chi trả Tỷ lệ dịch không hưởng hưởng quyền SNC UPCOM 11/9 11/10 Tiền mặt 10% DCG UPCOM 11/9 27/9 Tiền mặt 20% DPG UPCOM 11/9 20/11 Tiền mặt 30% HAD HNX 12/9 28/9 Tiền mặt 12% USD UPCOM 12/9 27/9 Tiền mặt 4% HRC HOSE 13/9 13/10 Tiền mặt 3% VNS HOSE 13/9 13/10 Tiền mặt 5% AGE UPCOM 13/09 27/9 Tiền mặt 2% 11 lOMoAR cPSD| 44820939
3. Thị trường cổ phiếu Việt Nam năm 2022, đầu 2023:
3.1 Tổng quan thị trường cổ phiếu Việt Nam năm 2022, đầu năm 2023:
3.1.1 Thị trường cổ phiếu năm 2022:
Năm 2022 thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến phức tạp và chịu áp lực
lớn từ biến động của thị trường quốc tế trước xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ từ
các nước lớn nhằm kiềm chế lạm phát và nguy cơ suy giảm kinh tế tòan cầu. Cụ thể
trong thị trường cổ phiếu:
Tiếp nối đà tăng của năm 2021, chỉ số thị trường đã duy trì được mức tăng mạnh
mẽ trong những tháng đầu năm, trong đó đạt mức đỉnh lịch sử là 1.528,57 điểm vào
ngày 6/1/2022. Nhưng sau đó, trước những ảnh hưởng đến từ tình hình kinh tế xã hội
trong và ngoài nước, TTCK Việt Nam bước vào giai đoạn điều chỉnh mạnh. Chỉ số VN-
Index đóng cửa ngày 30/12/2022 là 1007,09 điểm, giảm 32,8% so với cuối năm 2021.
Giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu năm 2022 đạt 5.226,6 nghìn tỷ đồng, giảm 32,7%
so với năm 2021. Tỷ lệ vốn hóa thị trường so với tổng sản phẩm trong nước đạt 54,9%.
3.1.2 Thị trường cổ phiếu đầu năm 2023:
Tính đến hết tháng 4/2023, vốn hóa thị trường cổ phiếu 3 sàn HoSE, HNX và
UPCoM ước đạt 5.416 nghìn tỷ đồng, tương đương 60,89% GDP ước tính năm 2022.
Thị trường có 758 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết trên 2 Sở Giao dịch chứng khoán
và 857 cổ phiếu đăng ký giao dịch trên UPCoM với tổng giá trị niêm yết, đăng ký giao
dịch đạt 1.992 nghìn tỷ đồng, tương đương 20,9% GDP ước tính năm 2022. Có 449 mã
trái phiếu niêm yết với giá trị niêm yết đạt hơn 1.834 nghìn tỷ đồng, tương đương 19,3% GDP ước tính năm 2022.
Số lượng nhà đầu tư liên tục tăng đã góp phần đẩy mạnh thanh khoản thị trường.
Dữ liệu từ Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam cho thấy, nhà đầu tư trong nước đã
mở mới 104.745 tài khoản chứng khoán trong tháng 5 vừa qua. Trong đó, nhà đầu tư tổ
chức mở mới 121 tài khoản, còn lại là nhà đầu tư cá nhân mở mới 104.624 tài khoản.
Con số này gấp 5 lần so với tháng 4 vừa qua và quay trở lại tương đương với thời điểm
cuối tháng 12/2022. Lũy kế đến cuối tháng năm, số lượng tài khoản giao dịch trong
nước là hơn 7,01 triệu tài khoản trong đó số tài khoản giao dịch của nhà đầu tư cá nhân
là 7 triệu tài khoản còn lại là của nhà đầu tư tổ chức hơn 15.000 tài khoản. 12 lOMoAR cPSD| 44820939
3.2 Đại hội cổ đông 2023 và thông báo trả cổ tức của một số doanh nghiệp
Trong Đại hội cổ đông 2023, có thêm một số ngân hàng công bố kế hoạch chia
cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông. Trong các năm trước, hình thức này bị hạn chế do các
ngân hàng dành nguồn lực để giảm lãi suất cho doanh nghiệp và người dân cũng như
giải quyết vấn đề nợ xấu.
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (HoSE: VIB) đã thông qua phương án trả
cổ tức cho cổ đông, với mức chi tối đa 15% cổ tức tiền mặt và 20% cổ phiếu thưởng.
Chủ tịch HĐQT VIB Đặng Khắc Vỹ chia sẻ, trước đại dịch Covid-19 ngân hàng thường
xuyên chia cổ tức theo 2 dạng là bằng cổ phiếu và tiền mặt. Tuy nhiên, trong 3 năm vừa
qua (giai đoạn 2020-2022), việc chia cổ tức bằng tiền mặt phải tạm dừng do NHNN yêu
cầu các nhà băng để dành nguồn lực nhằm tăng khả năng chống đỡ rủi ro, thực hiện
việc hỗ trợ khách hàng chống chọi và phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh sau đại dịch Covid-19.
Ngân hàng TMCP Á Châu (mã chứng khoán HoSE: ACB) vừa công bố nội dung
tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023, trong đó quyết định kế hoạch
chia cổ tức cho cổ đông. Theo thông báo, tỷ lệ cổ tức dự kiến là 25%, trong đó 15% sẽ
được trả dưới hình thức cổ phiếu và 10% sẽ được chi trả bằng tiền mặt, với tổng quy
mô tiền mặt ước tính là khoảng 3.377 tỷ đồng.
Trong bối cảnh tương tự, trong tháng 3 gần đây, Ngân hàng TMCP Tiên Phong
(TPBank, mã chứng khoán HoSE: TPB) đã hoàn tất quy trình chốt danh sách cổ đông
để thực hiện việc trả cổ tức bằng tiền mặt với tỷ lệ 25%, tương đương 2.500 đồng/cổ
phiếu. Ngày thanh toán cổ tức đã được xác định là ngày 3/4/2023. Nguồn vốn để trả cổ
tức của TPBank sẽ được lấy từ lợi nhuận chưa phân phối, sau khi đã trích lập các quỹ
theo báo cáo tài chính năm 2021, được kiểm toán. Tổng số tiền này ước tính là hơn
5.486 tỷ đồng. Với khoảng 1,58 tỷ cổ phiếu đang lưu hành, TPBank ước tính chi trả
tổng số tiền cổ tức là 3.955 tỷ đồng. Đáng chú ý, TPBank hiện được xem xét là một
trong những ngân hàng có tỷ lệ trả cổ tức bằng tiền mặt cao nhất trên thị trường.
Các ngân hàng hiện đang triển khai quyết định trả cổ tức bằng tiền mặt cho cổ
đông, điều này cho thấy họ đang thực hiện Chỉ thị số 01/CT-NHNN của Ngân hàng Nhà
nước về việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong ngành ngân hàng trong
năm 2023. Theo đây, một trong những điểm đáng lưu ý là sự khuyến khích từ phía Ngân
hàng Nhà nước dành cho các ngân hàng để họ trả cổ tức bằng cổ phiếu nhằm gia tăng
vốn điều lệ, cải thiện tình hình tài chính, và nâng cao khả năng cung cấp tín dụng cho 13 lOMoAR cPSD| 44820939
nền kinh tế. Điều này mô tả việc các ngân hàng có thể tiến hành chia cổ tức bằng tiền mặt trong năm nay.
Tuy nhiên, điều này cũng phản ánh sự mạnh mẽ trong việc củng cố tiềm năng
của các ngân hàng thông qua việc tăng cường tỷ lệ dự trữ vốn trong vòng ba năm qua.
Tuy nhiên, không phải tất cả các ngân hàng đều có khả năng trả cổ tức bằng tiền mặt,
do chất lượng của tài sản giữa các ngân hàng vẫn có sự khác biệt.
Theo ý kiến của các chuyên gia chứng khoán, cổ đông trả cổ tức bằng tiền mặt
sẽ phải chịu thuế hai lần. Lần đầu là thuế thu nhập doanh nghiệp, hiện tại đang ở mức
20-22%, tuy nhiên, các mức thuế riêng biệt có thể áp dụng tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt
động của doanh nghiệp. Lần thứ hai, cổ tức bằng tiền mặt phải chịu thuế thu nhập cá
nhân ở mức 5%. Ví dụ, nếu một công ty trả cổ tức là 2.000 đồng, thì sau khi trừ đi các
khoản thuế và phí, người đầu tư chỉ nhận được 1.900 đồng.
Trong thời kỳ trước đây, nhà đầu tư thường ưa thích cổ tức bằng cổ phiếu do các
mã cổ phiếu ngân hàng thường có tỷ suất tăng trưởng cao. Tuy nhiên, trong bối cảnh
biến động và suy giảm của thị trường chứng khoán trong năm 2023, việc nhiều ngân
hàng lên kế hoạch trả cổ tức bằng tiền mặt sẽ mang lại lợi ích cho cổ đông. Do đó, động
thái này đã được nhà đầu tư chào đón tích cực, đánh dấu một tín hiệu tích cực trong tình
hình thị trường chứng khoán hiện tại.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, ông Trần Đình Long, Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát (mã
chứng khoán HPG), đã thông báo quyết định không chia cổ tức cho năm 2022. Điều
này đánh dấu một sự thay đổi so với lịch sử trả cổ tức đều đặn của Hòa Phát trong nhiều
năm qua. Ông Long lý giải rằng quyết định này xuất phát từ nhu cầu cấp vốn lớn cho
năm 2023, đặc biệt liên quan đến việc đầu tư vào giai đoạn 2 của dự án Dung
Quất 2, với tổng giá trị tài sản cố định hiện đã đạt mức 75.000 tỷ đồng, tương đương
3,26 tỷ USD. Hòa Phát còn đã tạm ngừng các dự án tại Úc để tập trung vào dự án sản
xuất thép quy mô lớn này.
Trong khi đó, Sacombank (mã chứng khoán STB) đã đề ra mục tiêu tăng lợi
nhuận trước thuế lên 9.500 tỷ đồng, tăng 50% so với năm 2022, là mức cao nhất từ trước
đến nay. Mặc dù đặt ra mục tiêu tăng tổng tài sản và tổng nguồn vốn huy động trong
năm 2023 lên 11% so với cuối năm 2022, tài liệu dự kiến gửi đến cổ đông không đề cập
đến kế hoạch chia cổ tức. Điều này đánh dấu năm thứ 8 liên tiếp mà Sacombank không
thực hiện việc chia cổ tức. 14 lOMoAR cPSD| 44820939
Ngoài ra, có các doanh nghiệp khác, ví dụ như Công ty CP Hải Phát (mã chứng
khoán HPX), không có đủ dòng tiền để thực hiện kế hoạch chia cổ tức, khiến kế hoạch
chỉ tồn tại trên giấy. PHẦN KẾT LUẬN
Như vậy, bài tiểu luận đã trình bày một cái nhìn tổng quan về các khía cạnh quan
trọng của kinh tế chính trị, tập trung vào giá trị thặng dư, lợi tức, và nghiên cứu thực tế
về lợi tức tại Việt Nam.
Bài tiểu luận tập trung vào lợi tức, một trong ba biểu hiện cụ thể của giá trị thặng
dư. Cụ thể hơn, đó là nguồn gốc và bản chất của lợi tức và tầm quan trọng của nó đối
với cá nhân, tổ chức và nền kinh tế. Đặc biệt, bài tiểu luận còn đưa ra những hình dung
về tư bản cho vay và các vấn đề liên quan đến nó trong nền kinh tế thị trường. Cuối
cùng là tìm hiểu về thực tế về lợi tức tại Việt Nam trong đầu tư chứng khoán, cụ thể là
cổ phiếu. Qua phần tìm hiểu này, em mong rằng bài tiểu luận đã đưa ra được những cái
nhìn tổng quát về vấn đề lợi tức và một cách biểu hiện cụ thể của lợi tức trong nền kinh
tế Việt Nam – cổ tức.
Lời cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới thầy giáo
Nguyễn Văn Hậu. Cảm ơn Thầy đã tận tình hướng dẫn chúng em mọi khía cạnh của
môn Kinh tế Chính trị, những góc nhìn khách quan, sâu sắc của thầy đã khơi dậy cho
em hứng thú, đam mê với môn học này. Tuy nhiên, vì trình độ và kinh nghiệm còn hạn
chế nên dù đã cố gắng hết khả năng trong quá trình làm bài tiểu luận, thiếu sót là điều
không thể tránh khỏi. Bởi vậy, em rất mong nhận được ý kiến, đóng góp từ Thầy để có
thể hoàn thiện bài viết của mình, đồng thời bồi đắp, củng cố kiến thức của bản thân về
môn học. Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất gửi đến Thầy và chúc 15 lOMoAR cPSD| 44820939
Thầy luôn có nhiều sức khoẻ, niềm đam mê và đạt được nhiều thành công trong công
việc giảng dạy và nghiên cứu!
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin (NXB Chính trị quốc gia và sự thật) 2.
Giáo trình Triết học Mác – Lenin (GS.TS Phạm Văn Đức) 3. Niên giám thống kê 2022. 4.
Ngân hàng nhà nước Việt Nam. 5.
Bài viết “Tâm điểm mùa đại hội cổ đông 2023: Vỡ mộng vì cổ tức” – Báo Kinh doanh 16