Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
-------***-------
ĐỀ BÀI: HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM
Họ và tên SV: Đỗ Hoàng Minh
Mã SV: 11224171
GVHD: TS NGUYỄN N HẬU
lOMoARcPSD| 44879730
Mục lục
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 2
NỘI DUNG ...................................................................................................... 3
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hi
chủ nghĩa ở Việt Nam ...................................................................................3
1.1 Thế chế kinh tế thị trường .................................................................. 4
1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thtrường định hướng
xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam ..................................................................... 5
2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thtrường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam .........................................................................................7
2.1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các
loại hình doanh nghiệp ............................................................................ 7
2.2 Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bcác yếu tố thị trường và các loại
thị trường ...............................................................................................10
2.3 Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển
bền vững, 琀椀 ến bcông bằng hội thúc đẩy hội nhập quốc tế.
...............................................................................................................10
2.4 Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng
hệ thống chính trị ...............................................................................11
3. Thực 琀椀 ễn đối với sự phát triển, đổi mới kinh tế tại tỉnh Thái Nguyên
trong quá trình phát triển kinh tế từ thực hiện thể chế kinh tế thtrường
định hướng xã hội chủ nghĩa theo chủ chương của Đảng CSVN ................. 11
Tài liệu tham khảo .....................................................................................13
.
MỞ ĐẦU
Trải qua hơn 40 năm sau chiến tranh, kinh tế của đất nước ta đã trải qua
một thời kỳ khó khăn, dói nghèo sản xuất trong điều kiện lạc hậu. Trong
những khó khăn đó, Đảng cộng sản Việt Nam đã không ngừng đổi mới từ
duy tới hành động nhằm đưa đất nước ra khỏi những khó khăn. Qua nhiều kỳ
lOMoARcPSD| 44879730
Đại hội Đảng khác nhau, nền kinh tế của nước ta dần sự phát triển, cho tới
nay thì sự phát triển được coi phát triển mạnh mẽ từ công nghiệp, nông nghiệp
đến du lịch và kinh tế dịch vụ.
Từ khi bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới, năm 1986, tại đại hội VI,
trong đó Đảng xác định chủ trương thực hiện phát triển kinh tế nhiều thành
phần, vận hành theo chế thị trường, sự quản của Nhà nước của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Nhận thức về kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa (XHCN)
tiếp tục được khẳng định nhất quán trong tinh thần của Văn kiện đại hội X, XI
của Đảng CSVN. Đại hội XI của Đảng, Đảng khẳng định: “Nền kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa nước ta nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, dưới
sự lãnh đạo của Đảng cộng sản”. Trong giai đoạn từ Đại hội XI tới Đại hội XII,
kinh tế thị trường định hướng XHCN đã thu lại được những kết quả rất khả
quan, tuy nhiên những chế, chính sách còn chống chéo dẫn đến những khó
khăn, vướng mắc trong việc thực hiện.
Chính vậy việc “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, liên hệ với thực tiễn” là yêu cầu được đặt ra để
phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo. Đây cũng chính là đề
tài tiểu luận ca nhóm em trong học phần Kinh tế chính trị Mác Lê nin.
NỘI DUNG
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
Trước hết, cần phải hiểu, nền kinh tế thị trường nền kinh tế hàng hoá
phát triển ở một trình đcao, khi đó có đủ các điều kiện cho sự tồn tại và phát
triển, nền kinh tế hàng hoá tự hình thành. Sự phát triển của nền kinh tế hàng h
theo các quy luật tất yếu đạt tới trình độ nền kinh tế thị trường.
Quá trình hình thành phát triển của hội loài người, tuỳ thuộc vào
những nấc thang phát triển kinh tế khác nhau những cộng đồng người các
lOMoARcPSD| 44879730
chế độ xã hội luôn phải tự đặt ra những nguyên tắc, các phương thức thực hiện
và hình thức tổ chức thực hiện thông qua do điều chỉnh hành vi của bản thân
của cộng đồng hội. Những nguyên tắc, phương thức thực hiện, những hình
thức tổ chức xã hội cho việc đảm bảo nguyên tắc được thực thi đó dần được sự
thừa nhận và được sử dụng như phương thức vận hành, điều chỉnh các hành
vi của các cá nhân trong xã hội. Hệ thống đó được hiểuthể chế. Như vậy, thể
chế được định nghĩa ở đây là quy tắc do con người lập nên, ràng buộc cách ứng
xử khả dĩ, tuỳ ý và cơ hội chủ nghĩa trong hoạt động tương tác ca con người.
1.1 Thế chế kinh tế thtrường
+ Thể chế kinh tế được xem một phần thể chế của một chế độ hội
nhất định. Thể chế kinh tế được hình dung theo cách phân loại các cấu thành
chủ yếu của mt xã hội.
Thể chế kinh tế được hiểu là một hệ thng gồm:
+ Các bộ quy tắc, luật lệ điều chỉnh, chế định các hành vi kinh tế, bộ
công cụ điều chỉnhc chủ thể tham gia hành vi kinh tế;
+ Vị thế, vai trò, chắc năng, năng lực, phương thức tổ chức vận hành của
chủ thể tham gia các hành vi kinh tế (nhà nước, doanh nghiệp, người dân, hiệp
hội…)
+ Cơ chế, cách thức tổ chức các luật lệ nhằm đạt mục tiêu các chủ thể
khi tham gia hành vi kinh tế mong mun.
Thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam
khái niệm như sau:
Thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa (XHCN) h
thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống pháp luật, chính sách quy
định, xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh các chức năng, hoạt động, mục tiêu,
phương thức hoạt động, các quan hlợi ích của các tổ chức, các chủ thể kinh
tế nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường hiện đại theo hướng
góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
lOMoARcPSD| 44879730
1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
Kinh tế thị trường loại hình kinh tế - hội vận hành dựa trên mối quan
hệ giữa người mua người bán theo quy luật cung - cầu, để xác định giá cả,
số lượng hàng hóa, dịch vụ sẵn sàng giao dịch trên thị trường. Như vậy, có thể
hiểu trong nền kinh tế các mối quan hệ kinh tế, sự trao đổi, mua bán các sản
phẩm, sphân chia lợi ích, m kiếm lợi nhuận,... đều do các quy luật của thị
trường điều tiết và chi phối.
Trong thực tế, nếu không thu được lợi nhuận thì sản xuất, kinh doanh
không động lực để tiếp tục hoạt động thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh
dẫn đến sự trì trệ của hội. Kinh tế thị trường giải quyết được những vấn đề
đó và được xem là thành quả quan trọng trong nền văn minh nhân loại. Kinh tế
thị trường không phải của riêng hay độc quyền trong một hình thái kinh tế -
hội nào. Kinh tế thị trường cũng trải qua quá trình phát triển các trình độ
khác nhau từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường hiện đại như ngày
nay. Kinh tế thị trường là một sản phẩm của văn minh nhân loại.
Mỗi quốc gia những hình kinh tế khác nhau, phù hợp với những
điều kiện của quốc gia đó. Mỗi nền kinh tế thị trường vừa những đặc trưng
tất yếu không thể thiếu của nền kinh tế thị trường nói chung vừa đặc trưng
phản ánh điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế - hội của quốc gia đó. Kinh tế
thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam một kiểu nền kinh tế thị
trường phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch sử
của Việt Nam.
Như vậy, khái niệm về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
có thể hiểu như sau:
Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nền kinh tế vận hành
theo quy luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập
một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự
điều tiết ca Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
lOMoARcPSD| 44879730
Thực chất giá trị dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh
những giá trị của xã hội tương lai loài người còn tiếp tục phải phấn đấu,
bởi lẽ, nhìn tthế giới hiện nay xét thì quốc gia dân rất giàu nhưng đất
nước chưa mạnh, xã hội còn thiếu sự văn minh, có những quc gia dân rất giàu
nhưng đất nước chưa mạnh, hội thiếu văn minh, quốc gia rất mạnh, dân
chủ song lại thiếu công bằng.
Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam
do các yêu cầu khách quan như sau:
Thứ nhất, do thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của
Việt Nam còn chưa đồng bộ.
Do mới được hình thành phát triển, nên việc tiếp tục hoàn thiện thể
chế là yếu tố mang tính khách quan. Nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế thị
trường bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch các công cụ khác
nhằm giảm thiểu các thất bại của thị trường, thực hiện công bằng hội. Do đó,
cần phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để phát huy mặt tích
cực, khắc phục mặt tiêu cực và khuyết tật của nó.
Thứ hai, hệ thống thể chế chưa đầy đủ.
Thể chế kinh tế thị trường sản phẩm của nnước, nhà nước với
cách tác giả của chủ thể chính thức nên đương nhiên nhà nước nhân tố
quyết định số lượng, chất lượng của thể chế. Với bản chất một Nhà nước pháp
quyền XHCN một nhà nước do nhân dân nhân dân, chính vậy thể chế
kinh tế thị trường của Việt Nam phải thể chế phục vụ lợi ích, vì lợi ích của
nhân dân. Trình độ năng lực tổ chức quản nền kinh tế thị trường của
Nhà nước thể hiện chủ yếu ở năng lực xây dựng và thực thi thể chế. Do đó, Nhà
nước phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để thực hiện mục
tiêu của nền kinh tế.
lOMoARcPSD| 44879730
Thứ ba, hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, thiếu các yếu tố thị
trường và các loại thị trường.
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam còn nhiều khiếm
khuyết, hệ thống thể chế vừa chưa đủ mạnh và vừa tính thực thi chưa cao.Các
yếu tố thị trường, các loại hình thị trường mới trình độ khai. Do đó, tiếp
tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN yêu cầu khách
quan.
2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
Tại nước ta, thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
(XHCN) là hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống pháp luật, chính
sách quy định, xác lập chế vận hành, điều chỉnh các chức năng, hoạt động,
mục tiêu, phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ
thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường hiện đại theo
hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Chính vậy, trong quá trình không ngừng hoàn thiện, phát triển, thể chế kinh
tế thị trường định hướng XHCN đã dần trở nên đầy đủ, đồng bộ hơn, song vẫn
còn nhiều điểm hạn chế, cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa. Nội dung chủ yếu của
việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam cần
tập trung bao gồm:
2.1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh
nghiệp.
Hoàn thiện thể chế về sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN của Việt Nam cần thực hiện các nội dung sau:
Thứ nhất, thể chế hoá đầy đquyền về tài sản (quyền sở hữu, quyền sử
dụng, quyền định đoạt hưởng lợi từ tài sản) của Nhà nước, tổ chức
nhân. Bảo đảm công khai, minh bạch về nghĩa vụ và trách nhiệm trong thủ tục
hành chính nhà nước và dịch vụ công để quyền tài sản được giao dịch thông
suốt; bảo đảm hiệu lực thực thi và bảo vệ có hiệu quả quyền sở hữu tài sản.
lOMoARcPSD| 44879730
Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai, tài nguyên để huy động,
phân bổ sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên, khắc phục tình trạng sử
dụng đất lãng phí…
Thứ ba, hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sdụng tiết kiệm,
hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
Thứ tư, hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, quản lý và sử dụng
hiệu quả tài sản công; phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh tài sản để thực
hiện chính sách xã hội.
Thứ năm, hoàn thiện thể chế về sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích
sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch và độ tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Thứ sáu, hoàn thiện pháp luật về hợp đồng giải quyết các tranh chấp
dân sự theo hướng thống nhất, đồng bộ. Phát triển hệ thống đăng ký các loại tài
sản, nhất là bất động sản.
Thứ bảy, xây dựng thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị quốc gia.
Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh
nghiệp cần thực hiện các nội dung sau:
Một , thực hiện nhất quán một số chế độ pháp kinh doanh cho các
doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế. Mọi
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động theo chế thị trường,
bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật.
Hai , hoàn thiện pháp luật vđầu kinh doanh; bảo đảm đầy đquyền
tự do kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh của các chủ thể kinh tế đã được Hiến
pháp quy định; xoá bỏ các rào cản đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh.
Ba , hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh;
xử lý dứt điểm tình trạng chồng chéo các quy định về điều kiện kinh doanh.
lOMoARcPSD| 44879730
Bốn là, rà soát, hoàn thiện pháp luật về đấu thầu, đầu tư công và các quy
định pháp luật liên quan, kiên quyết xoá bỏ các quy định bất hợp lý.
Năm , hoàn thiện thể chế về các mô hình sản xuất kinh doanh, nâng cao
hiệu quả các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, các đơn vsự nghiệp, các nông
lâm trường. Trong đó chú ý tới các khía cạnh như:
+ Thể chế hoá việc cấu lại, đổi mới nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước chỉ tập trung vào các lĩnh vực then chốt, thiết
yếu; những địa bàn chiến lược quốc phòng, an ninh; những lĩnh vực doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không đầu tư. Quản chặt chẽ vốn
nhà nước tại các doanh nghiệp;
+ Hoàn thiện thể chế về huy động các nguồn lực đầu đổi mới cơ chế
quản lý của Nhà nước để các đơn vị sự nghiệp công lập phát triển có hiệu quả;
+ Thể chế hoá nội dung phương thức hoạt động của kinh tế tập thể.
Tăng cường các hình thức hợp tác, liên kết, hỗ trợ cho nông dân trong sản xuất,
bảo quản, chế biến, tiêu th nông sản.
Sáu , tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc đẩy các thành phần kinh tế, các
khu vực kinh tế phát triển đồng bộ để góp phần xác lập trình độ phát triển dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; trong đó cần tạo thuận lợi để
phát triển khu vực kinh tế nhân thực strở thành một động lực quan trọng
của nền kinh tế. Thúc đẩy hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế tư nhân
mạnh, công nghệ hiện đại năng lực quản trị tiên tiến. Hoàn thiện chính
sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Bảy , hoàn thiện thể chế thu hút đầu trực tiếp của nước ngoài theo
hướng chủ động lựa chọn các dự án đầu nước ngoài chuyển giao công
nghệ tiên tiến và quản trị hiện đại, có cơ sở nghiên cứu và phát triển công nghệ
tại Việt Nam, cam kết liên kết, hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tham gia
chuỗi gtrị toàn cầu, phù hợp với định hướng cấu lại nền kinh tế các
chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế. Trong quản lý và phát triển các doanh
lOMoARcPSD| 44879730
nghiệp thuộc thành phần kinh tế, cần phát huy mặt tích cực có lợi cho đất nước,
đồng thời kiểm tra, kiểm soát, thực hiện công khai, minh bạch, ngăn chặn và
hạn chế mặt tiêu cực.
2.2 Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
Một là, hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường;
Các yếu tố thị trường như hàng hoá, giá cả, cạnh tranh, cung cầu…cần
phải được vận hành theo nguyên tắc thể chế kinh tế thị trường. Muốn vậy, hệ
thống thể chế về giá, về thúc đẩy cạnh tranh, về chất lượng hàng hoá, dịch
vụ…cần phải được hoàn thiện để thúc đẩy sự hình thành đồng bộ các yếu tố thị
trường.
Hai , hoàn thiện thể hiện đphát triển đồng bộ, vận hành thông suốt các
loại thị trường
Các loại thị trường bản như thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường
vốn; thị trường công nghệ; thị trường hàng hoá sức lao động…cần phải được
hoàn thiện. Đảm bảo sự vận hành thông suốt, phát huy tác động tích cực, cộng
hưởng của các thị trường đối với sự phát triển của thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHCN.
2.3 Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, ến
bộ và công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế.
Việc xây dựng hệ thống, thể chế để thể kết hợp chặt chẽ phát triển kinh
tế nhanh bền vững với phát triển hội bền vững, thực hiện tiến bộ, công
bằng xã hội, tạo cơ hội cho mọi thành viên trong xã hội tham gia bình đẳng
thụ hưởng công bằng thành quả từ quá trình phát triển. Chính vì vậy, xây dựng
hoàn thiện thể chế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam hiện nay cần tập trung
vào các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật và các
thể chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam.
lOMoARcPSD| 44879730
Thứ hai, thực hiện nhất quản chủ trương đa phương hoá, đa dạng h
trong hợp tác quốc tế, không để bị lệ thuộc vào một số ít thị trường. Nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực của các doanh nghiệp trong nước. Xây
dựng và thực hiện các cơ chế phù hợp với thông lệ quốc tế để phản ứng nhanh
nhạy trước các diễn biến bất lợi trên thị trường thế giới, bảo vệ lợi ích quốc gia
dân tộc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định cho sự phát triển của đất nước.
2.4 Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và hệ thống chính
trị.
Xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ đnâng cao năng lực lãnh đạo của
Đảng, vai trò xây dựngthực hiện thể chế kinh tế của Nhà nước, phát huy vai
trò làm chủ của Nhân dân trong hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN
3. Thực ễn đối với sự phát triển, đổi mới kinh tế tại tỉnh Thái Nguyên trong quá
trình phát triển kinh tế từ thực hiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa theo chủ chương của Đảng CSVN.
Đổi mới kinh tế ưu tiên cũng nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước trong
vai trò là lãnh đạo, điều hành đất nước bởi các quan điểm của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước đối với mọi nền kinh tế của Việt Nam làm cho cuộc
sống của nhân dân được ấm no, hạnh phúc, đất nước phồn vinh và thịnh vượng
so với các quốc gia khác trên thế giới.
Tại các kỳ của Đại hội Đảng, đặc biệt tại kỳ Đại hội XIII của Đảng,
mục tiêu đặt ra là việc phát triển tổng thể của đất nước tới năm 2030 tầm
nhìn tới năm 2045. Trong các văn kiện của Đảng, mục tiêu phát triển của Việt
Nam định hướng tới năm 2045 là “phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, Việt Nam trở
thành nước phát triển, theo định hướng XHCNthu nhập cao. Trong đó,
mục tiêu trước mắt, năm 2025 Việt Nam “nước đang phát triển, nền công
nghiệp theo hướng hiện đại, thu nhập vượt mức trung bình thấp”, (GDP bình
quân đầu người khoảng 4.700-5.000 USD) tiến tới năm 2030 “nước đang phát
triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao”.
lOMoARcPSD| 44879730
Như vậy, nền kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn tới đây là hết sức khó
khăn để thực hiện các nhiệm vụ đề ra theo tinh thần của Đại hội Đảng XIII.
Chính vì mục tiêu lớn như vậy, mang nhiều khát vọng mà sự phát triển kinh tế
tại các vùng, địa phương là những đóng góp quan trọng để Việt Nam đạt được
khát vọng này trong giai đoạn tới đây. Đối với các tỉnh, cụ thể là Thái Nguyên,
một trong những tỉnh miền núi, nhiều điều kiện để phát triển kinh tế. Thái
Nguyên có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế về nông nghiệp lẫn công nghiệp.
Chính vì vậy, Đảng bộ và UBND tỉnh đã không ngừng thực hiện các chính sách
Đảng CSVN đã lựa chọn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN. Phát triển kinh tế góp phần vào việc xác lập một xã hội đó dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh. Đối với Thái Nguyên, trong
những năm gần đây, nền kinh tế của tỉnh đã nhiều thay đổi khi vận dụng
thực hiện các chính sách về kinh tế mà nghị quyết của TW Đảng đề ra, cùng với
đó nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên trong việc phát triển kinh tế của
tỉnh trong các kỳ đại hội của Đảng bộ tỉnh.
Những thành quả về kinh tế Thái Nguyên đã đạt được trong giai đoạn
2015 - 2020 cụ thể như sau:
Nhiệm kỳ 2015 2020, 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh
Thái Nguyên lần thứ XIX, đã hoàn thành 19/19 tiêu chí trong Nghị quyết
của (trong đó có 14/19 chỉ tiêu hoàn thành vượt mức). Kinh tế của Thái Nguyên
tiếp tục phát triển mạnh trong giai đoạn 2015 2020, ngoài ra còn giữ duy
trì được mức tăng trường bình quân đạt 6,9% về GRDP (Tổng sản phẩm trên
địa bàn) của giai đoạn này ước tăng bình quân 8,6%/năm, Bên cạnh đó, các chỉ
tiêu kinh tế - hội khác đều đạt vượt; khu vực kinh tế công nghiệp
cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, nhiều sự bứt phá từ quá trình CNH - HĐH.
Ngay trong giai đoạn của năm 2020 thì thu ngân sách của Thái Nguyên đã đạt
gấp 2,1 lần so với năm 2015. Cuối nhiệm kỳ 20152020, T.P Sông Công đã đủ
điều kiện đô thị loại II, T.X Phổ Yên loại III, thị trấn Hùng Sơn (Đại Từ)
đủ tiêu chí đạt đô thị loại IV. Về giao thông, gần 30 trục đường cao tốc, Quốc
lOMoARcPSD| 44879730
lộ, đường tỉnh, hệ thống giao thông từ thông nông thôn trên địa bàn Thái Nguyên
được nâng cấp đã hoàn thiện xong 90%. Cũng trong giai đoạn này, trên địa bàn
tỉnh 4/6 khu CN đã thực hiện xong sở htầng đưa vào hoạt động; 20/35
cụm CN thành lập mới. Tỉnh cũng đã đã hoàn thành mục tiêu “xóa xóm trắng”
về điện về đích trước kế hoạch 2 năm so với Nghị quyết của Đảng bộ Thái
Nguyên đã đưa ra.
Những kết quả trên đã cho thấy được đà tăng trưởng kinh tế của một tnh
thuộc miền núi Bắc bộ, trước đây là một tỉnh khó khăn, trong chiến tranh là cơ
sở căn cứ cách mạng, sau chiến tranh là một tỉnh miền núi với nhiều khó khăn.
Thực hiện các chính sách của Đảng, Nhà nước trong quá trình thực hiện phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo chủ chương của Đảng
CSVN đã đưa nền kinh tế của một tỉnh vượt qua những khó khăn và đang cùng
với các tỉnh khác trên cả nước phát triển theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội
XIII của Đảng hướng tới sự phát triển dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
văn minh dân chủ. Đối với Thái Nguyên nói chung các tỉnh khác thuộc
Việt Nam nói riêng, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa là quá trình lâu dài, những thành tựu đạt được chỉ mới những bước đầu
của sự thành công dưới dự lãnh đạo của Đảng CSVN. Định hướng tới năm 2045
một nước thu nhập cao còn cần sự cố gắng, quyết tâm của toàn bộ hệ thống
chính trị.
Tài liệu tham khảo
1. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn Kiện Đại Hội Đảng Thời Kỳ Đổi Mới.
NxbChính Trị Quốc Gia Sự Thật, Hà Nội
2. Ngô Tuấn Nghĩa, Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác Lênin, Nxb Chính
TrịQuốc Gia Sự Thật, Hà Nội
3. Ngô Thái Hà, Hướng dẫn ôn thi hiệu quả Kinh tế chính trị Mác – Lênin,
lOMoARcPSD| 44879730
Nxb Đại học Sư phạm
4. Dangcongsan.vn
5. Thoibaotaichinhvietnam.vn
6.Thainguyen.gov.com
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730 -------***-------
ĐỀ BÀI: HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Họ và tên SV: Đỗ Hoàng Minh
Lớp tín chỉ: Định phí bảo hiểm và quản trị rủi ro 64 Mã SV: 11224171
GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU lOMoAR cPSD| 44879730 Mục lục
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 2
NỘI DUNG ...................................................................................................... 3
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam ...................................................................................3
1.1 Thế chế kinh tế thị trường .................................................................. 4
1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam ..................................................................... 5
2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam .........................................................................................7
2.1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các
loại hình doanh nghiệp ............................................................................ 7
2.2 Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại
thị trường ...............................................................................................10
2.3 Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển
bền vững, 琀椀 ến bộ và công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế.
...............................................................................................................10
2.4 Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng
và hệ thống chính trị ...............................................................................11
3. Thực 琀椀 ễn đối với sự phát triển, đổi mới kinh tế tại tỉnh Thái Nguyên
trong quá trình phát triển kinh tế từ thực hiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa theo chủ chương của Đảng CSVN ................. 11
Tài liệu tham khảo .....................................................................................13 . MỞ ĐẦU
Trải qua hơn 40 năm sau chiến tranh, kinh tế của đất nước ta đã trải qua
một thời kỳ khó khăn, dói nghèo và sản xuất trong điều kiện lạc hậu. Trong
những khó khăn đó, Đảng cộng sản Việt Nam đã không ngừng đổi mới từ tư
duy tới hành động nhằm đưa đất nước ra khỏi những khó khăn. Qua nhiều kỳ lOMoAR cPSD| 44879730
Đại hội Đảng khác nhau, nền kinh tế của nước ta dần có sự phát triển, cho tới
nay thì sự phát triển được coi là phát triển mạnh mẽ từ công nghiệp, nông nghiệp
đến du lịch và kinh tế dịch vụ.
Từ khi bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới, năm 1986, tại đại hội VI,
trong đó Đảng xác định và chủ trương thực hiện phát triển kinh tế nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN)
tiếp tục được khẳng định nhất quán trong tinh thần của Văn kiện đại hội X, XI
của Đảng CSVN. Đại hội XI của Đảng, Đảng khẳng định: “Nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, dưới
sự lãnh đạo của Đảng cộng sản”. Trong giai đoạn từ Đại hội XI tới Đại hội XII,
kinh tế thị trường định hướng XHCN đã thu lại được những kết quả rất khả
quan, tuy nhiên những cơ chế, chính sách còn chống chéo dẫn đến những khó
khăn, vướng mắc trong việc thực hiện.
Chính vì vậy việc “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, liên hệ với thực tiễn” là yêu cầu được đặt ra để
phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo. Đây cũng chính là đề
tài tiểu luận của nhóm em trong học phần Kinh tế chính trị Mác – Lê nin. NỘI DUNG
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trước hết, cần phải hiểu, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hoá
phát triển ở một trình độ cao, khi đó có đủ các điều kiện cho sự tồn tại và phát
triển, nền kinh tế hàng hoá tự hình thành. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá
theo các quy luật tất yếu đạt tới trình độ nền kinh tế thị trường.
Quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người, tuỳ thuộc vào
những nấc thang phát triển kinh tế khác nhau mà những cộng đồng người và các lOMoAR cPSD| 44879730
chế độ xã hội luôn phải tự đặt ra những nguyên tắc, các phương thức thực hiện
và hình thức tổ chức thực hiện thông qua do điều chỉnh hành vi của bản thân và
của cộng đồng xã hội. Những nguyên tắc, phương thức thực hiện, những hình
thức tổ chức xã hội cho việc đảm bảo nguyên tắc được thực thi đó dần được sự
thừa nhận và được sử dụng như là phương thức vận hành, điều chỉnh các hành
vi của các cá nhân trong xã hội. Hệ thống đó được hiểu là thể chế. Như vậy, thể
chế được định nghĩa ở đây là quy tắc do con người lập nên, ràng buộc cách ứng
xử khả dĩ, tuỳ ý và cơ hội chủ nghĩa trong hoạt động tương tác của con người.
1.1 Thế chế kinh tế thị trường
+ Thể chế kinh tế được xem là một phần thể chế của một chế độ xã hội
nhất định. Thể chế kinh tế được hình dung theo cách phân loại các cấu thành
chủ yếu của một xã hội.
Thể chế kinh tế được hiểu là một hệ thống gồm:
+ Các bộ quy tắc, luật lệ điều chỉnh, chế định các hành vi kinh tế, là bộ
công cụ điều chỉnh các chủ thể tham gia hành vi kinh tế;
+ Vị thế, vai trò, chắc năng, năng lực, phương thức tổ chức vận hành của
chủ thể tham gia các hành vi kinh tế (nhà nước, doanh nghiệp, người dân, hiệp hội…)
+ Cơ chế, cách thức tổ chức các luật lệ nhằm đạt mục tiêu mà các chủ thể
khi tham gia hành vi kinh tế mong muốn.
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có khái niệm như sau:
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) là hệ
thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống pháp luật, chính sách quy
định, xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh các chức năng, hoạt động, mục tiêu,
phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể kinh
tế nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường hiện đại theo hướng
góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. lOMoAR cPSD| 44879730
1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Kinh tế thị trường là loại hình kinh tế - xã hội vận hành dựa trên mối quan
hệ giữa người mua và người bán theo quy luật cung - cầu, để xác định giá cả,
số lượng hàng hóa, dịch vụ sẵn sàng giao dịch trên thị trường. Như vậy, có thể
hiểu trong nền kinh tế các mối quan hệ kinh tế, sự trao đổi, mua bán các sản
phẩm, sự phân chia lợi ích, tìm kiếm lợi nhuận,... đều do các quy luật của thị
trường điều tiết và chi phối.
Trong thực tế, nếu không thu được lợi nhuận thì sản xuất, kinh doanh
không có động lực để tiếp tục hoạt động thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh
dẫn đến sự trì trệ của xã hội. Kinh tế thị trường giải quyết được những vấn đề
đó và được xem là thành quả quan trọng trong nền văn minh nhân loại. Kinh tế
thị trường không phải là của riêng hay độc quyền trong một hình thái kinh tế -
xã hội nào. Kinh tế thị trường cũng trải qua quá trình phát triển ở các trình độ
khác nhau từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường hiện đại như ngày
nay. Kinh tế thị trường là một sản phẩm của văn minh nhân loại.
Mỗi quốc gia có những mô hình kinh tế khác nhau, phù hợp với những
điều kiện của quốc gia đó. Mỗi nền kinh tế thị trường vừa có những đặc trưng
tất yếu không thể thiếu của nền kinh tế thị trường nói chung vừa có đặc trưng
phản ánh điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội của quốc gia đó. Kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một kiểu nền kinh tế thị
trường phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch sử của Việt Nam.
Như vậy, khái niệm về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có thể hiểu như sau:
Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành
theo quy luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập
một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự
điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. lOMoAR cPSD| 44879730
Thực chất giá trị dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh
là những giá trị của xã hội tương lai mà loài người còn tiếp tục phải phấn đấu,
bởi lẽ, nhìn từ thế giới hiện nay mà xét thì có quốc gia dân rất giàu nhưng đất
nước chưa mạnh, xã hội còn thiếu sự văn minh, có những quốc gia dân rất giàu
nhưng đất nước chưa mạnh, xã hội thiếu văn minh, có quốc gia rất mạnh, dân
chủ song lại thiếu công bằng.
Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
do các yêu cầu khách quan như sau:
Thứ nhất, do thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của
Việt Nam còn chưa đồng bộ.
Do mới được hình thành và phát triển, nên việc tiếp tục hoàn thiện thể
chế là yếu tố mang tính khách quan. Nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế thị
trường bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các công cụ khác
nhằm giảm thiểu các thất bại của thị trường, thực hiện công bằng xã hội. Do đó,
cần phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để phát huy mặt tích
cực, khắc phục mặt tiêu cực và khuyết tật của nó.
Thứ hai, hệ thống thể chế chưa đầy đủ.
Thể chế kinh tế thị trường là sản phẩm của nhà nước, nhà nước với tư
cách là tác giả của chủ thể chính thức nên đương nhiên nhà nước là nhân tố
quyết định số lượng, chất lượng của thể chế. Với bản chất là một Nhà nước pháp
quyền XHCN là một nhà nước do nhân dân và vì nhân dân, chính vì vậy thể chế
kinh tế thị trường của Việt Nam phải là thể chế phục vụ lợi ích, vì lợi ích của
nhân dân. Trình độ và năng lực tổ chức và quản lý nền kinh tế thị trường của
Nhà nước thể hiện chủ yếu ở năng lực xây dựng và thực thi thể chế. Do đó, Nhà
nước phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu của nền kinh tế. lOMoAR cPSD| 44879730
Thứ ba, hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, thiếu các yếu tố thị
trường và các loại thị trường.
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam còn nhiều khiếm
khuyết, hệ thống thể chế vừa chưa đủ mạnh và vừa có tính thực thi chưa cao.Các
yếu tố thị trường, các loại hình thị trường mới ở trình độ sơ khai. Do đó, tiếp
tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là yêu cầu khách quan.
2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tại nước ta, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
(XHCN) là hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống pháp luật, chính
sách quy định, xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh các chức năng, hoạt động,
mục tiêu, phương thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ
thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường hiện đại theo
hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Chính vì vậy, trong quá trình không ngừng hoàn thiện, phát triển, thể chế kinh
tế thị trường định hướng XHCN đã dần trở nên đầy đủ, đồng bộ hơn, song vẫn
còn nhiều điểm hạn chế, cần tiếp tục hoàn thiện hơn nữa. Nội dung chủ yếu của
việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam cần tập trung bao gồm:
2.1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp.
Hoàn thiện thể chế về sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN của Việt Nam cần thực hiện các nội dung sau:
Thứ nhất, thể chế hoá đầy đủ quyền về tài sản (quyền sở hữu, quyền sử
dụng, quyền định đoạt và hưởng lợi từ tài sản) của Nhà nước, tổ chức và cá
nhân. Bảo đảm công khai, minh bạch về nghĩa vụ và trách nhiệm trong thủ tục
hành chính nhà nước và dịch vụ công để quyền tài sản được giao dịch thông
suốt; bảo đảm hiệu lực thực thi và bảo vệ có hiệu quả quyền sở hữu tài sản. lOMoAR cPSD| 44879730
Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai, tài nguyên để huy động,
phân bổ và sử dụng có hiệu quả đất đai, tài nguyên, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí…
Thứ ba, hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
Thứ tư, hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, quản lý và sử dụng
hiệu quả tài sản công; phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh và tài sản để thực
hiện chính sách xã hội.
Thứ năm, hoàn thiện thể chế về sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích
sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch và độ tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Thứ sáu, hoàn thiện pháp luật về hợp đồng và giải quyết các tranh chấp
dân sự theo hướng thống nhất, đồng bộ. Phát triển hệ thống đăng ký các loại tài
sản, nhất là bất động sản.
Thứ bảy, xây dựng và thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị quốc gia.
Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh
nghiệp cần thực hiện các nội dung sau:
Một là, thực hiện nhất quán một số chế độ pháp lý kinh doanh cho các
doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế. Mọi
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường,
bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật.
Hai là, hoàn thiện pháp luật về đầu tư kinh doanh; bảo đảm đầy đủ quyền
tự do kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh của các chủ thể kinh tế đã được Hiến
pháp quy định; xoá bỏ các rào cản đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh.
Ba là, hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh;
xử lý dứt điểm tình trạng chồng chéo các quy định về điều kiện kinh doanh. lOMoAR cPSD| 44879730
Bốn là, rà soát, hoàn thiện pháp luật về đấu thầu, đầu tư công và các quy
định pháp luật có liên quan, kiên quyết xoá bỏ các quy định bất hợp lý.
Năm là, hoàn thiện thể chế về các mô hình sản xuất kinh doanh, nâng cao
hiệu quả các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, các đơn vị sự nghiệp, các nông
lâm trường. Trong đó chú ý tới các khía cạnh như:
+ Thể chế hoá việc cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước chỉ tập trung vào các lĩnh vực then chốt, thiết
yếu; những địa bàn chiến lược và quốc phòng, an ninh; những lĩnh vực mà doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không đầu tư. Quản lý chặt chẽ vốn
nhà nước tại các doanh nghiệp;
+ Hoàn thiện thể chế về huy động các nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế
quản lý của Nhà nước để các đơn vị sự nghiệp công lập phát triển có hiệu quả;
+ Thể chế hoá nội dung và phương thức hoạt động của kinh tế tập thể.
Tăng cường các hình thức hợp tác, liên kết, hỗ trợ cho nông dân trong sản xuất,
bảo quản, chế biến, tiêu thụ nông sản.
Sáu là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc đẩy các thành phần kinh tế, các
khu vực kinh tế phát triển đồng bộ để góp phần xác lập trình độ phát triển dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; trong đó cần tạo thuận lợi để
phát triển khu vực kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực quan trọng
của nền kinh tế. Thúc đẩy hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế tư nhân
mạnh, có công nghệ hiện đại và năng lực quản trị tiên tiến. Hoàn thiện chính
sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Bảy là, hoàn thiện thể chế thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài theo
hướng chủ động lựa chọn các dự án đầu tư nước ngoài có chuyển giao công
nghệ tiên tiến và quản trị hiện đại, có cơ sở nghiên cứu và phát triển công nghệ
tại Việt Nam, có cam kết liên kết, hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tham gia
chuỗi giá trị toàn cầu, phù hợp với định hướng cơ cấu lại nền kinh tế và các
chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế. Trong quản lý và phát triển các doanh lOMoAR cPSD| 44879730
nghiệp thuộc thành phần kinh tế, cần phát huy mặt tích cực có lợi cho đất nước,
đồng thời kiểm tra, kiểm soát, thực hiện công khai, minh bạch, ngăn chặn và
hạn chế mặt tiêu cực.
2.2 Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
Một là, hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường;
Các yếu tố thị trường như hàng hoá, giá cả, cạnh tranh, cung cầu…cần
phải được vận hành theo nguyên tắc thể chế kinh tế thị trường. Muốn vậy, hệ
thống thể chế về giá, về thúc đẩy cạnh tranh, về chất lượng hàng hoá, dịch
vụ…cần phải được hoàn thiện để thúc đẩy sự hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường.
Hai là, hoàn thiện thể hiện để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt các loại thị trường
Các loại thị trường cơ bản như thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường
vốn; thị trường công nghệ; thị trường hàng hoá sức lao động…cần phải được
hoàn thiện. Đảm bảo sự vận hành thông suốt, phát huy tác động tích cực, cộng
hưởng của các thị trường đối với sự phát triển của thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
2.3 Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến
bộ và công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế.
Việc xây dựng hệ thống, thể chế để có thể kết hợp chặt chẽ phát triển kinh
tế nhanh và bền vững với phát triển xã hội bền vững, thực hiện tiến bộ, công
bằng xã hội, tạo cơ hội cho mọi thành viên trong xã hội tham gia bình đẳng và
thụ hưởng công bằng thành quả từ quá trình phát triển. Chính vì vậy, xây dựng
và hoàn thiện thể chế hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay cần tập trung vào các nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật và các
thể chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam. lOMoAR cPSD| 44879730
Thứ hai, thực hiện nhất quản chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá
trong hợp tác quốc tế, không để bị lệ thuộc vào một số ít thị trường. Nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực của các doanh nghiệp trong nước. Xây
dựng và thực hiện các cơ chế phù hợp với thông lệ quốc tế để phản ứng nhanh
nhạy trước các diễn biến bất lợi trên thị trường thế giới, bảo vệ lợi ích quốc gia
– dân tộc, giữ vững môi trường hoà bình, ổn định cho sự phát triển của đất nước.
2.4 Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và hệ thống chính trị.
Xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo của
Đảng, vai trò xây dựng và thực hiện thể chế kinh tế của Nhà nước, phát huy vai
trò làm chủ của Nhân dân trong hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
3. Thực tiễn đối với sự phát triển, đổi mới kinh tế tại tỉnh Thái Nguyên trong quá
trình phát triển kinh tế từ thực hiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa theo chủ chương của Đảng CSVN.
Đổi mới kinh tế là ưu tiên và cũng là nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước trong
vai trò là lãnh đạo, điều hành đất nước bởi các quan điểm của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước đối với mọi nền kinh tế của Việt Nam làm cho cuộc
sống của nhân dân được ấm no, hạnh phúc, đất nước phồn vinh và thịnh vượng
so với các quốc gia khác trên thế giới.
Tại các kỳ của Đại hội Đảng, đặc biệt là tại kỳ Đại hội XIII của Đảng,
mục tiêu đặt ra là việc phát triển tổng thể của đất nước tới năm 2030 và tầm
nhìn tới năm 2045. Trong các văn kiện của Đảng, mục tiêu phát triển của Việt
Nam định hướng tới năm 2045 là “phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, Việt Nam trở
thành nước phát triển, theo định hướng XHCN” và có thu nhập cao. Trong đó,
mục tiêu trước mắt, năm 2025 Việt Nam là “nước đang phát triển, nền công
nghiệp theo hướng hiện đại, thu nhập vượt mức trung bình thấp”, (GDP bình
quân đầu người khoảng 4.700-5.000 USD) tiến tới năm 2030 là “nước đang phát
triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao”. lOMoAR cPSD| 44879730
Như vậy, nền kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn tới đây là hết sức khó
khăn để thực hiện các nhiệm vụ đề ra theo tinh thần của Đại hội Đảng XIII.
Chính vì mục tiêu lớn như vậy, mang nhiều khát vọng mà sự phát triển kinh tế
tại các vùng, địa phương là những đóng góp quan trọng để Việt Nam đạt được
khát vọng này trong giai đoạn tới đây. Đối với các tỉnh, cụ thể là Thái Nguyên,
một trong những tỉnh miền núi, có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế. Thái
Nguyên có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế về nông nghiệp lẫn công nghiệp.
Chính vì vậy, Đảng bộ và UBND tỉnh đã không ngừng thực hiện các chính sách
mà Đảng CSVN đã lựa chọn là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN. Phát triển kinh tế góp phần vào việc xác lập một xã hội mà ở đó dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Đối với Thái Nguyên, trong
những năm gần đây, nền kinh tế của tỉnh đã có nhiều thay đổi khi vận dụng và
thực hiện các chính sách về kinh tế mà nghị quyết của TW Đảng đề ra, cùng với
đó là nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên trong việc phát triển kinh tế của
tỉnh trong các kỳ đại hội của Đảng bộ tỉnh.
Những thành quả về kinh tế mà Thái Nguyên đã đạt được trong giai đoạn
2015 - 2020 cụ thể như sau:
Nhiệm kỳ 2015 – 2020, 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh
Thái Nguyên lần thứ XIX, đã hoàn thành 19/19 tiêu chí mà trong Nghị quyết
của (trong đó có 14/19 chỉ tiêu hoàn thành vượt mức). Kinh tế của Thái Nguyên
tiếp tục phát triển mạnh trong giai đoạn 2015 – 2020, ngoài ra còn giữ và duy
trì được mức tăng trường bình quân đạt 6,9% về GRDP (Tổng sản phẩm trên
địa bàn) của giai đoạn này ước tăng bình quân 8,6%/năm, Bên cạnh đó, các chỉ
tiêu kinh tế - xã hội khác đều đạt và vượt; khu vực kinh tế công nghiệp có cơ
cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, có nhiều sự bứt phá từ quá trình CNH - HĐH.
Ngay trong giai đoạn của năm 2020 thì thu ngân sách của Thái Nguyên đã đạt
gấp 2,1 lần so với năm 2015. Cuối nhiệm kỳ 2015 – 2020, T.P Sông Công đã đủ
điều kiện là đô thị loại II, T.X Phổ Yên là loại III, thị trấn Hùng Sơn (Đại Từ)
đủ tiêu chí đạt đô thị loại IV. Về giao thông, gần 30 trục đường cao tốc, Quốc lOMoAR cPSD| 44879730
lộ, đường tỉnh, hệ thống giao thông từ thông nông thôn trên địa bàn Thái Nguyên
được nâng cấp đã hoàn thiện xong 90%. Cũng trong giai đoạn này, trên địa bàn
tỉnh có 4/6 khu CN đã thực hiện xong cơ sở hạ tầng đưa vào hoạt động; 20/35
cụm CN thành lập mới. Tỉnh cũng đã đã hoàn thành mục tiêu “xóa xóm trắng”
về điện về đích trước kế hoạch 2 năm so với Nghị quyết của Đảng bộ Thái Nguyên đã đưa ra.
Những kết quả trên đã cho thấy được đà tăng trưởng kinh tế của một tỉnh
thuộc miền núi Bắc bộ, trước đây là một tỉnh khó khăn, trong chiến tranh là cơ
sở căn cứ cách mạng, sau chiến tranh là một tỉnh miền núi với nhiều khó khăn.
Thực hiện các chính sách của Đảng, Nhà nước trong quá trình thực hiện phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo chủ chương của Đảng
CSVN đã đưa nền kinh tế của một tỉnh vượt qua những khó khăn và đang cùng
với các tỉnh khác trên cả nước phát triển theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội
XIII của Đảng hướng tới sự phát triển dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
văn minh và dân chủ. Đối với Thái Nguyên nói chung và các tỉnh khác thuộc
Việt Nam nói riêng, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là quá trình lâu dài, những thành tựu đạt được chỉ mới là những bước đầu
của sự thành công dưới dự lãnh đạo của Đảng CSVN. Định hướng tới năm 2045
là một nước có thu nhập cao còn cần sự cố gắng, quyết tâm của toàn bộ hệ thống chính trị. Tài liệu tham khảo 1.
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn Kiện Đại Hội Đảng Thời Kỳ Đổi Mới.
NxbChính Trị Quốc Gia Sự Thật, Hà Nội 2.
Ngô Tuấn Nghĩa, Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính
TrịQuốc Gia Sự Thật, Hà Nội 3.
Ngô Thái Hà, Hướng dẫn ôn thi hiệu quả Kinh tế chính trị Mác – Lênin, lOMoAR cPSD| 44879730 Nxb Đại học Sư phạm 4. Dangcongsan.vn 5. Thoibaotaichinhvietnam.vn 6.Thainguyen.gov.com