Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU
Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 44879730
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---------oOo--------- BÀI TẬP LỚN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Đề tài: Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về quy luật lưu thông tiền
tệ và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam.
Họ và tên sinh viên: Mã sinh viên:
Lớp tín chỉ: Kinh tế chính trị Mác- Lênin (122)_26 Số thứ tự: Hà Nội, 9/2022 MỤC LỤC lOMoAR cPSD| 44879730
A/ MỞ ĐẦU B/ NỘI DUNG
I/ . Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về lưu thông tiền tệ
1. Lý luận về quy luật lưu thông tiền tệ a. Khái niệm
b. Công thức xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông
2. Tiền tệ và lạm phát
II/ Liên hệ thực tế ở Việt Nam
1. Tổng quan về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam a. Ưu điểm b. Nhược điểm
2. Tình hình lạm phát ở Việt Nam
3. Những biện pháp để khắc phục lạm phát
a. Biện pháp chiến lược b. Biện pháp tình thế
C/ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ MỞ ĐẦU
Việt Nam đi lên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một minh
chứng cụ thể cho sự thành công và tiến bộ trong cả tư tưởng lẫn nền kinh tế của nhân
loại. Ở đó, tất cả mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường để rồi
chịu sự tác động và điều tiết của quy luật thị trường. Trong đó, bao gồm cả quy luật lưu thông tiền tệ.
Quy luật lưu thông tiền tệ là một trong những quy luật kinh tế điển hình trong
nền kinh tế thị trường, với vai trò điều tiết lượng tiền sao cho tương ứng với lượng hàng
hóa dịch vụ trong lưu thông. Kể cả với mức độ phức tạp của hàng hóa và tiền tệ trong
nền kinh tế thị trường hiện nay, quy luật trên vẫn phát huy tác dụng của nó; việc xác
định lượng tiền cần trong lưu thông luôn nằm trong khuôn khổ của nguyên lý nêu trên.
Thông qua bài tập lớn này, em xin được trình bày và phân tích các khía cạnh của
quy luật lưu thông tiền tệ, áp dụng lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin và bổ sung vận
dụng các kiến thức liên quan. Đồng thời, trong bài tập lớn này, quy luật lưu thông tiền
tệ cũng sẽ được áp dụng để giải quyết một hiện tượng phổ biến của nền kignh tế thị
trường: lạm phát – một hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến, dựa trên bản chất về tiền tệ của nó.
Bài tập lớn vẫn còn nhiều sơ suất và thiếu sót trong kiến thức bộ môn, em mong
cô có thể đưa lời khuyên để em khắc phục ở các bài tập sau này và bổ sung thêm vốn
kiến thức về môn học.
Em xin chân thành cảm ơn! lOMoAR cPSD| 44879730 B/ NỘI DUNG
I/ . Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về lưu thông tiền tệ
1. Lý luận về quy luật lưu thông tiền tệ a. Khái niệm
Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc lưu thông tiền tệ phải được căn cứ trên
yêu cầu của lưu thông hàng hoá và dịch vụ.
b. Công thức xác định lượng tiền cần thiết cho việc lưu thông tiền tệ
Theo yêu cầu của quy luật, việc đưa số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong
mỗi thời kỳ nhất định phải thống nhất với lưu thông hàng hóa. Việc không ăn khớp
giữa lưu thông tiền tệ với lưu thông hàng hóa có thể dẫn tới trì trệ hoặc lạm phát.
Giải thích trong kinh tế vĩ mô: Điểm khởi đầu cho lý thuyết số lượng tiền tệ là
quan sát dân cư giữ tiền chủ yếu để mua hàng hóa dịch vụ. Giả sử, gọi P là mức giá
cả/đơn vị hàng hóa dịch vụ, Q là khối lượng hàng hóa, dịch vụ đưa ra lưu thông trong
một năm, khi đó tổng giá cả trao đổi trong năm bằng P.Q. Vì tiền trao tay khi giao dịch,
chúng ta có thể sử dụng thông tin này để dự đoán được số lần trao tay của một tờ giấy
bạc điển hình. Nếu chúng ta gọi V là số vòng lưu thông của đồng tiền, tức số lần trung
bình một tờ giấy bạc điển hình sử dụng để mua hàng hóa dịch vụ, M là cung tiền (số
lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một năm), thì tổng số đơn vị tiền tệ cần thiết
cho trao đổi bằng M.V. Do đó, chúng ta sẽ có đồng nhất thức: M.V=P.Q. Từ đẳng thức
trên, ta có thể suy ra số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất
định, xác định bằng công thức tổng quát sau: PQ. M V
M là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian nhất định P là mức giá cả
Q là khối lượng hàng hóa, dịch vụ đưa ra lưu thôngV là số vòng
lưu thông của đồng tiền.
*Lưu ý: Khi tính tổng giá cả hàng hóa cần phải loại bỏ những hàng hóa không được
đưa ra lưu thông trong thời kỳ đó: Hàng hóa dự trữ hoặc tồn kho không được đem ra
bán hoặc để bán trong thời kỳ sau, hàng hóa bán (mua) chịu đến kỳ sau mới cần được
thanh toán bằng tiền, hàng hóa dùng để trao đổi trực tiếp với hàng hóa khác, hàng
hóa được mua bán bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như chuyển khoản, ký sổ,.... lOMoAR cPSD| 44879730
Như vậy, khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả hàng l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
hóa được đưa ra thị trường và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tệ. Quy luật này có l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
ý nghĩa chung cho các nền sản xuất hàng hóa. l l l l l l l l l
Khi lưu thông hàng hóa phát triển, việc thanh toán không dùng tiền mặt trở nên l l l l l l l l l l l l l l l l
phổ biến thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định như sau: l l l l l l l l l l l l l l l l M PQ G G G. ( 1 2) 3 V Trong đó: l
P.Q là tổng giá cả hàng hóa l l l l l l
G1 là tổng giá cả hàng hóa bán chịu l l l l l l l l
G2 là tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau l l l l l l l l l l
G3 là tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán l l l l l l l l l l l
V là số vòng quay trung bình của tiền tệ. l l l l l l l l l l
Nội dung nêu trên mang tính nguyên lý: trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày l l l l l l l l l l l l l l l l l
nay, việc xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông trở nên phức tạp hơn song không l l l l l l l l l l l l l l l l l l
vượt ra ngoài khuôn khổ nguyên lý nêu trên. l l l l l l l l
Khi tiền giấy ra đời, nếu được phát hành quá nhiều sẽ làm cho đồng tiền bị mất giá l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
trị, giá cả hàng hóa tăng lên dẫn đến lạm phát. Bởi vậy, nhà nước không thể in và phát l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
hành tiền giấy một cách tùy tiện mà phải tuân theo nguyên lý của quy luật lưu thông tiền l l l l l l l l l l l l l l l l l l l tệ.l
2. Tiền tệ và lạm phát l l l l
Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
chung tăng, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn bình thường, vậy l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
nên lạm phát cũng phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ. Theo một cách l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
nói khác, trong bối cảnh lạm phát, chúng ta ngày càng phải chi nhiều tiền hơn cho một giỏ l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
hàng hóa và dịch vụ nhất định. l l l l l l
Phân loại lạm phát: l l l l
• Lạm phát vừa phải đặc trưng bởi mức giá tăng chậm và có thể dự đoán trước được vì l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
tương đối ổn định. Ở các nước đang phát triển, lạm phát một con số là vừa phải, đó là l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
mức lạm phát bình thường mà nền kinh tế phải trải qua và ít gây tác động tiêu cực lên l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
nền kinh tế. Trong bối cảnh này, mọi người vẫn sẵn sàng giữ tiền để giao dịch hoặc ký l l l l l l l l l l l l l l l l l l l lOMoAR cPSD| 44879730
hợp đồng dài hạn tính bằng tiền vì họ tin rằng giá cả hàng hóa mua và bán không đi l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l chệch quá xa. l l
• Lạm phát phi mã thường là lạm phát hai hoặc ba con số một năm, nếu duy trì trong l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
thời gian dài sẽ gây ra những biến dạng về kinh tế nghiêm trọng. Việt Nam và hầu hết l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
các nước chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường đều l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
phải đối mặt với lạm phát phi mã trong những năm đầu cải cách. l l l l l l l l l l l l l
• Siêu lạm phát là trường hợp lạm phát đặc biệt cao, theo định nghĩa cổ điển của nhà l l l l l l l l l l l l l l l l l l
kinh tế người Mỹ Philip Cargan là mức lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên. l l l l l l l l l l l l l l l l
Có rất nhiều lý thuyết chỉ ra nguyên nhân gây ra lạm phát. Một số lý thuyết chính lý l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
giải về hiện tượng lạm phát đó là: lạm phát do cầu kéo, lạm phát do chi phí đẩy, lạm phát l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
và tiền tệ, lạm phát ỳ. Trong số các lý thuyết nêu trên, lý thuyết về tiền tệ là cách giải thích l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
thuyết phục nhất về nguồn gốc sâu xa của hiện tượng lạm phát. Lạm phát được các nhà l l l l l l l l l l l l l l l l l l
tiền tệ chỉ ra về cơ bản là hiện tượng tiền tệ. Họ chỉ ra mối quan hệ nhân quả giữa cung tiền l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
và lạm phát: “Lạm phát ở đâu và bao giờ cũng là hiện tượng tiền tệ...và nó chỉ xuất hiện l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
một khi cung tiền tăng nhanh hơn sản lượng”. Kết luận này dựa trên hai điều. Thứ nhất, l l l l l l l l l l l l l l l l l l
các nhà tiền tệ cho rằng lạm phát gây ra bởi sự dư thừa tổng cầu so với tổng cung, và l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
nguyên nhân của sự dư cầu đó là do có quá nhiều tiền trong lưu thông. Thứ hai, các nhà l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
tiền tệ giả thiết rằng mối quan hệ nhân quả bắt nguồn từ cung tiền đến mức giá, chứ không l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
phải ngược lại, mức giá cả tăng lên làm tăng lượng tiền cung ứng. l l l l l l l l l l l l l l
II/ Liên hệ thực tế ở Việt Nam l l l l l l l
1. Tổng quan nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam l l l l l l l l l l l l l l l a. Ưu điểm l
Việt Nam có một vị trí địa lí thuận lợi, nằm sát biển lại nhiều tài nguyên thiên nhiên l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
phong phú nên có tiềm năng sản xuất rất lớn. Ngoài ra người dân Việt Nam đang có dân l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
số trẻ với sức lao động dồi dào, trình độ văn hoá và chuyên môn cao. Tăng trưởng nền l l l l l l l , l l l l l l l l l l l l
kinh tế Việt Nam nằm ở mức ổn định, thu nhập bình quân đầu người được dự báo đạt l l l l l l l l l l l l l l l l l l l 4.200 USD vào năm 2022. l l l l lOMoAR cPSD| 44879730
GDP quý 2 có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm qua - Vietnamnet l l l l l l l l l l l l l l l l b. Nhược điểm l
Việt Nam là một nước đang phát triển, chính vì vậy năng lực và trình độ công nghệ l l l l l l l l l l l l l l l l l l
còn thấp, cụ thể là chưa được chú trọng nhiều vì nước ta đang trong quá trình đổi mới. l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
Nền công nghiệp cuả nước ta vẫn chủ yếu chỉ là gia công, lắp ráp, chính vậy nên GTGT l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
còn chưa cao. Ngoài ra thì tỉ lệ nội địa hoá còn thấp và chưa giải quyết được hoàn toàn l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
những bất cập, vướng mắc của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ở Việt Nam. l l l l l l l l l l l l l l l l l
2. Tình hình lạm phát ở Việt Nam l l l l l l
Ngay sau khi thực hiện Đổi mới, Việt Nam đã phải đối mặt với một thách thức lớn: l l l l l l l l l l l l l l l l l l
nền kinh tế bị mất ổn định nghiêm trọng. Giá cả hàng hóa và dịch vụ bắt đầu tăng tốc. Giai l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
đoạn 1986-1988 là những năm lạm phát phi mã, tỷ lệ lạm phát tăng lên ba con số (1986: l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
774,7%; 1987: 223,1%; 1988: 393,8%)với những hậu quả khôn lường: gây tê liệt các l l l l l l l l l l l l l l
hoạt động sản xuất và lưu thông phân phối, triệt tiêu động lực tiết kiệm và đầu tư, gây l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
đình trệ sự phát triển lực lượng sản xuất, làm suy giảm nghiêm trọng mức sống của đại bộ l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
phận dân cư, đặc biệt là những người làm công ăn lương. l l l l l l l l l l l
Năm 1989, với chương trình ổn định mà nội dung chủ yếu là thắt chặt tiền tệ và l l l l l l l l l l l l l l l l l l
thực hiện chính sách lãi suất thực dương, Việt Nam đã thành công trong việc chặn đứng l l l l l l l l l l l l l l l l l
lạm phát phi mã. Các biện pháp này đã có ảnh hưởng tích cực đến việc ổn định sức mua l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
của đồng nội tệ, khôi phục lòng tin của người dân và doanh nghiệp vào đồng nội tệ. Các l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
hộ gia đình đã chuyển từ giữ vàng và đô la sang gửi tiền tiết kiệm trong hệ thống ngân l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
hàng. Tỷ lệ lạm phát đã giảm mạnh xuống còn 5,4%ngay trong tháng 3 từ 7,4% trong l l l l l l l l l l l l l l l l l
tháng 1 và 9,4% trong tháng 2, sau đó tiếp tục giảm xuống còn 3,5% trong tháng 4. Đặc l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
biệt từ tháng 5 đến tháng 7 năm 1989, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua giảm phát. Cả năm l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
1989, tỷ lệ lạm phát giảm xướng chỉ còn 34,7%. l l l l l l l l l l lOMoAR cPSD| 44879730
Tuy nhiên, các nhân tố tạo ra sự thành công của chính sách chống lạm phát trong l l l l l l l l l l l l l l l l l
năm 1989 chủ yếu chỉ xuất hiện một lần cho thấy việc giảm nhanh lạm phát dễ dàng hơn l l l l l l l l l l l l l l l l l l l lOMoAR cPSD| 44879730 l
việc duy trì tỷ lệ lạmphát ở mức thấp. Với thâm hụt ngân sách cao kéo dài và được tài trợ l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
chủ yếu bằng phát hành tiền thì không thể duy trì được lạm phát thấp. Ngay từ tháng 9 l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
năm 1989, lạm phát bắt đầu nóng lên và tiếp tục tăng cao trong suốt hai năm sau đó. Tỷ lệ l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
lạm phát của năm 1990 là 67,5% và 1991 là 67,6%. l l l l l l l l l l l
Nhận thức được nền kinh tế Việt Nam không thể vững vàng tiến lên phía trước l l l l l l l l l l l l l l l l
trong môi trường lạm phát cao và diễn biến hết sức phức tạp như giai đoạn 1986-1991, từ l l l l l l l l l l l l l l l l l l
năm 1992 Chính phủ coi kiềm chế lạm phát là ưu tiên hàng đầu trong chính sách của l l l l l l l l l l l l l l l l l l
Chính phủ. Trong giai đoạn 1992-1998, chính phủ Việt Nam đã chủ động thực hiện các l l l l l l l l l l l l l l l l
chính sách tiền tệ, tài khóa và tỷ giá thận trọng. Cụ thể, lãi suất thực dương liên tục được l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
duy trì trong giai đoạn này; thâm hụt ngân sách giảm dần và duy trì ở mức rất thấp; giá đô l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
la Mỹ rất ổn định trong giai đoạn từ năm 1992-1996. Những giải pháp này đã thành công l l l l l l l l l l l l l l l l l l
trong việc tạo dựng lòng tin của người dân về quyết tâm chống lạm phát và qua đó giảm l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
kỳ vọng về lạm phát. Đó chính là cơ sở để tạo ra một thời kỳ hoàng kim trong lịch sử phát l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
triển kinh tế Việt Nam với lạm phát được kiểm soát và tăng trưởng kinh tế cao nhất từ l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
trước đến nay:Tính bình quân GDP thực tăng 8,8% mỗi năm trong giai đoạn từ l l l l l l l l l l l l l l l
19921997. Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế biết đến như một điển hình trong cải l l l l l l l l l l l l l l l l l
cách kinh tế, duy trì vị trí thứ hai về tốc độ tăng trưởng GDP ỏ châu Á (chỉ sau Trung l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
Quốc). Thành tựu đó càng trở nên ý nghĩa trong bối cảnh Việt Nam phải đối mặt với l l l l l l l l l l l l l l l l l l
nhiều khó khăn thách thức mới do tác động của cú sốc bất lợi từ bên ngoài như sự sụp đỏ l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
của hệ thống XHCN tại Liên Xô cũ và các nước Đông Âu cũng như cấm vận thương mại l l l l l l l l l l l l l l l l l l l củal Mỹ.
Từ năm 1999, do bị ảnh hưởng bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ châu l l l l l l l l l l l l l l l l l
Á và hiện tượng suy giảm kinh tế toàn cầu sau đó, Việt Nam phải đối mặt với một thách l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
thức mới: thiểu phát song hành với suy giảm tăng trưởng kinh tế. Năm 1999 chứng kiến l l l l l l l l l l l l l l l l l
CPI giảm liên tục trong 8 tháng từ tháng 3 tới tháng 10. Đây là năm có số tháng trong đó l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
giá cả hàng tiêu dùng giảm liên tục nhiều nhất. Hiện tượng thiểu phát trở nên nghiêm l l l l l l l l l l l l l l l l l
trọng hơn khi nền kinh tế trải qua giảm phát trong năm 2000 (-1,6%). Tuy sức mua của l l l l l l l l l l l l l l l l l l
đông Việt Nam được ổn định và ngày càng có giá trị hơn nhưng trong giai đoạn này, tăng l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
trưởng kinh tế đã giảm đáng kể. Nếu như tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm là l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
8,76% trong giai đoạn 1992-1997, thì đã giảm xuống 4,8% năm 1999 và 6,8% năm 2000. l l l l l l l l l l l l l l l
Trong các năm 2002 và 2003, Lạm phát bắt đầu nhích dần lên với các tỷ lệ tương l l l l l l l l l l l l l l l l l l
ứng là 3,9% và 3,1%. Nền kinh tế dần dần phục hồi, lo lắng về thiểu phát và suy giảm l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
kinh tế không còn nữa. Điều này có được là nhờ nhiều nguyên nhân khách quan cũng như l l l l l l l l l l l l l l l l l l
chủ quan, trong đó có một phần không nhỏ là tác động của chính sách kích cầu đầu tư và l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730 l
tiêu dùng của Chính phủ. Các vấn đề như lãi suất, tỷ giá hối đoái cũng được Ngân hàng l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
Nhà nước điều tiết một cách thận trọng, bám sát các diễn biễn trên thị trường quốc tế cũng l l l l l l l l l l l l l l l l l l
như cung-cầu của thị trường trong nước. l l l l l l l
Sau một thời gian dài được kiềm chế ở mức thấp, lạm phát bắt đầu tăng tốc từ năm l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
2004. Năm 2007 chứng kiến lạm phát lần đầu tiên tăng lên 2 con số sau 13 năm liên tục l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
duy trì ở mức một con số. Bước sang năm 2008, lạm phát mgayf càng tăng caovaf ghi l l l l l l l l l l l l l l l l l l
nhận mức kỉ lục từ năm 1992 là 19,89%. Lạm phát có xu hướng dịu lại từ quý IV năm l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
2008 trong bối cảnh kinh tế thế giới lâm vaog khủng hoảng và trong nước trải qua giai l l l l l l l l l l l l l l l l l l
đoạn suy giảm tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên áp lực lạm phát lại nóng lên từ đầu năm l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
2010. Vào tháng 12 năm 2010, lạm phát lại tăng lên 2 con số (11,75%). Năm 2011 lại l l l l l l l l l l l l l l l l l l
chứng kiến sự gia tăng mạnh của lạm phát: tính bình quân CPI năm 2011 đã tăng 18,58% l l l l l l l l l l l l l l l l l l
do với cùng kỳ năm trước. Từng được xem là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất Đông l l l l l l l l l l l l l l l l l l
Nam Á, Việt Nam lại nổi lên là nước có lạm phát cao nhất trong khu vực. l l l l l l l l l l l l l l l l
Tỉ lệ lạm phát trong vòng 10 năm của Việt Nam – chuyendoiso.com l l l l l l l l l l l l
3. Những biện pháp để khắc phục lạm phát l l l l l l l
Thông qua lý luận nêu trên, lạm phát được chỉ ra mang bản chất là hiện tượng tiền l l l l l l l l l l l l l l l l l l
tệ. Vậy nên để giảm thiểu lạm phát, khắc phục nhiều nhất có thể những rủi ro nó mang lại, l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
các biện pháp chính sách mà một nước cần thực hiện đó là cắt giảm tốc độ cung ứng tiền l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
tệ. Như vậy, chính sách tiền tệ sẽ là chính sách then chốt để kiểm soát lạm phát; và chính l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730 l
sách tài khóa cũng có thể ảnh ưởng tới lạm phát bởi vì thâm hụt ngân sách nhà nước có xu l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
hướng làm tăng cung tiền. l l l l l
Nhìn chung, khi xảy ra hiện tượng lạm phát tăng quá cao, Chính phủ vẫn mang vai l l l l l l l l l l l l l l l l l
trò quyết định trong đưa ra các chính sách biện pháp phù hợp: l l l l l l l l l l l l a. Biện phápchiến lược l l
Đây là những biện pháp có tác động lâu dài đến sự phát triển của nền kinh tế quốc l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
dân. Tổng hợp các biện pháp này sẽ tạo ra sức mạnh kinh tế lâu dài của đất nước, làm cơ l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
sở cho sự ổn định tiền tệ một cách bền vững. Các biện pháp chiến lược thường được áp l l l l l l l l l l l l l l l l l l l dụng:
• Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng lưu thông hàng hoá. l l l l l l l l l l l l l l
• Kiện toàn bộ máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành chính. Thực hiện tốt l l l l l l l l l l l l l l l l l
biện pháp này sẽ góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu thường xuyên của ghân l l l l l l l l l l l l l l l l l
sách Nhà nước trên cơ sở đó giảm bội chi ngân sách Nhà nước. l l l l l l l l l l l l l
• Tăng cường công tác quản lý điều hành ngân sách Nhà nước một cách hợp lý, l l l l l l l l l l l l l l l l
chống thất thu, đặc biệt là thất thu về thuế, nâng cao hiệu quả của các khoản chi l l l l l l l l l l l l l l l l l l ngân sách Nhà nước. l l l b. Biện pháp tình thế l l l
Những biện pháp này được áp dụng với mục tiêu giảm tức thời “cơn sốt lạm phát, l l l l l l l l l l l l l l l l l
trên cơ sở đó áp dụng các biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài. Các biện pháp này thường l l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
được áp dụng khi nền kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm phát. l l l l l l l l l l l l l
• Các biện pháp tình thế được Chính phủ các nước áp dụng, trước hết là phải giảm l l l l l l l l l l l l l l l l l
lượng tiền giấy trong nền kinh tế như ngừng phát hành tiền và lưu thông. Biện l l l l l l l l l l l l l l l l
pháp này còn gọi là chính sách đóng băng tiền tệ. Tỷ lệ lạm phát tăng cao, ngay lập l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
tức ngân hàng trung ương phải dùng các biện pháp có thể đưa đến tăng cung ứng l l l l l l l l l l l l l l l l l
tiền tệ như ngừng thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết đối với các tổ l l l l l l l l l l l l l l l l l l
chức tín dụng, dùng việc mua vào các chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tiền l l l l l l l l l l l l l l l l
tệ, không phát hành tiền bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước. l l l l l l l l l l l l
• Áp dụng các biện pháp giảm lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế như: ngân hàng l l l l l l l l l l l l l l l l l
trung ương bán ra các chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, bán ngoại tệ và l l l l l l l l l l l l l l l l l l
vay, phát hành các công cụ nợ củaChính phủ để vay tiền trong nền kinh tế bù đắp l l l l l l l l l l l l l l l l l l
cho bội chi ngân sách Nhà nước., tăng lãi suất tiền gửi đặc biệt là lãi suất tiền gửi l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
tiết kiệm dân cư. Các biện pháp này rất có hiệu lực vì trong một thời gian ngắn nó l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
có thể giảm bớt được một khối lượng khá lớn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế quốc l l l l l l l l l l l l l l l l l l
dân, do đó giảm được sức ép lên giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thị trường. l l l l l l l l l l l l l l l l l Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730 l
• Thực thi chính sách “Tài chính thắt chặt” như cắt giảm những khoản chi chưa cần l l l l l l l l l l l l l l l l
thiết trong nền kinh tế, cân đối lại ngân sách và cắt giảm chi tiêu đến mức có thể l l l l l l l l l l l l l l l l l l l được.
• Tăng quỹ hàng hoá tiêu dùng để cân đối với số lượng tiền có trong lưu thông bằng l l l l l l l l l l l l l l l l l l
cách khuyến khích tự do mậu dịch, giảm nhẹ thuế quan và các biện pháp cần thiết l l l l l l l l l l l l l l l l l
khác để thu hút hàng hoá từ nước ngoài vào. l l l l l l l l l
• Đi vay và xin viện trợ từ nước ngoài. l l l l l l l l
• Cải cách tiền tệ. Đây là biện pháp cuối cùng phải xử lý khi tỷ lệ lạm phát quá cao l l l l l l l l l l l l l l l l l l l
mà các biện pháp trên đây chưa mang lại hiệu quả mong muốn. l l l l l l l l l l l l C/i KẾT LUẬN i
Bất cứ quốc gia nào cũng đều phải trải qua lạm phát và việc điều tiết và khắc phục
những hậu quả của lạm phát không hề đơn giản. Tuy nhiên, Chính phủ các quốc gia
luôn cố gắng để duy trì tỉ lệ lạm phát ở mức vừa phải và đưa ra các chính sách phù hợp
phụ thuộc vào điều kiện đất nước.
Việt Nam bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cách
đây không lâu, vậy nên tình hình lạm phát vẫn diễn biến khá phức tạp. Trải qua các
cuộc lạm phát, khủng hoảng kinh tế,..., Nhà nước ta đã có những chính sách phù hợp
để điều tiết nền kinh tế, học hỏi và cải thiện thêm để điều chỉnh sao cho phù hợp với từng thời kỳ.
Quai lầnilàmi bàii tậpi lớni này,i khôngi thểi nàoi tránhi khỏii nhữngi lỗii saii vài nhữngi
thiếui sót.i Emi rấti mongi nhậni đượci sựi gópi ýi củai côi giảngi viêni bội môni Kinhi tếi chínhi
trịi đểi emi cói thểi hoàni thiệni đượci bàii tậpi củai mình. Emi xini châni thànhi cảmi ơn!
DANHi MỤCi TÀIi LIỆUi THAMi KHẢO
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730 l
1.i Giáoi trìnhi Kinhi tếi chínhi trịi Máci Lênini (Chươngi trìnhi khôngi chuyên)
2.i Klausi Schwabi (2015):i Cáchi mạngi côngi nghiệpi lầni thứi tư,i (Bội ngoạii giaoi dịchi vài
hiệui đính),i NXBi Chínhi trịi quốci gia-i Sựi thật,i 2018,i H.
3.i Sối liệui lấyi từi Google.com Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)