-
Thông tin
-
Quiz
Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU
Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Quản trị marketing (D340115) 5 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU
Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Quản trị marketing (D340115) 5 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
lOMoAR cPSD| 44820939
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ
CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.1 LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA 2.1.1 Sản xuất hàng hóa
- KN: là kiểu tổ hoạt động kinh tế mà người sản xuấ ra sản phẩm nhằm mục đíchtrao
đổi, mua bán - Điều kiện ra đời: + Phân công lao động
+ Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất 2.1.2. Hàng hóa
- KN: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của conngười thông qua trao đổi, mua
bán. + Hàng hóa là phạm trù lịch sử, sản phẩm xủa lao động, chỉ mang hình
thái hàng hóa khi được trao đổi, buôn bán.
- Hai thuộc tính của hàng hóa:
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa: Công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
+ Giá trị của hàng hóa: lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa đã hao phí để
sản xuất ra hàng hóa + Giá trị là một QHSX
- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa ( C.Mác là người đầu tiên phát hiệnra) + Lao động cụ thể: + Lao động trừa tượng
- Lượng giá trị hàng hóa:
+ Giá trị hàng hóa là do lao động xã hội, trừu tượng của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa lOMoAR cPSD| 44820939
-> Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động đã hao phí để tạo ra hàng hóa = thời
gian lđ (được xã hội chấp nhận, không phải thời gian lao động đơn vị sx cá biệt, mà
là thời gian lao động xã hội cần thiết)
+ PL: hao phí lao động quán khứ (yếu tố cật tư, nguyên liệu đã tiêu dùng để sản xuất) - hao phí lao động sống
+ 2 nhân tố ảnh hưởng: Năng suất lđ – Tính chất phức tạp hay giản đơn của lđ
+ Thời gian lđ xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng
nào đó trong điều kiện bình thường của xh với trình độ thành thạo trung bình, cười độ lđ trung bình. 2.1.3. Tiền tệ lOMoAR cPSD| 44820939
- KN: Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra trong thế giới hàng hóa đểlàm
vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, tiền đo lường và biểu thị giá trị của
hàng hóa và biểu thị môí quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. - Chức năng:
+ Thước đo giá trị: Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa
+ Phương tiện lưu thông + Phương tiện cất giữ:
+ Phương tiện thanh toán + Tiền tệ thế giới
2.1.4. Dịch vụ và quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa
thông thường ở điều kiện ngày này
- Dịch vụ: hàng hóa vô hình, không thể cất trữ, sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồngthời
- Một số hàng hóa đặc biệt:
+ Quyền sử dụng đất đai + Thương hiệu
+ Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá
2.2 Thị trường và nền kinh tế thị trường 2.2.1. -KN:
+ (nghĩa hẹp) Thị trường là nơi diễn ra các hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa
các chủ thể kinh tế với nhau.
+ (nghĩa rộng) Thị trường là tổng hòa những QH kinh tế trong đó nhu cầu của các
chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số
lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất XH. -Vai trò: lOMoAR cPSD| 44820939
+ Thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
+ Kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức phân bổ
hiệu quả trong nền kinh tế
+ Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
-Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu
cầu của các quy luật kinh tế (bàn tay vô hình – A.Smith)
2.2.2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu của nền kinh tế thị trường
- Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường (kháchquan) - Đặc trưng:
+ Có sự đa dạng giữa các chủ thể, nhiều hình thức sở hữu. Các chủ sở hữu bifnhd
đẳng trước pháp luật.
+ Quyết định phân bổ các nguồn lực xã hội
+ Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường. Cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực.
+ Động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi ích kinh tế - xã hội
+ Nhà nước là chủ thể + Nền kinh tế mở -Ưu thế:
+ Tạo ra động lực cho sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế
+ Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia
+ Tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa cầu của con người -> thúc đẩy tiến bộ,
văn minh xã hội -Khuyết tật:
+ Tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng lOMoAR cPSD| 44820939
+ Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái
môi trường tự nhiên, mt xã hội.
+ Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội.
-Một số quy luật kinh tế chủ yếu:
1. Quy luật giá trị ( khách quan)
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Khuyến khích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng xuấtlao động
- Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một các tự nhiên
2. Quy luật cung – cầu (khách quan) : quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cungvà
cầu hàng hóa thị trường 3. Quy luật lưu thông tiền tệ
M: Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian nhất định P: Mức giá cả lOMoAR cPSD| 44820939
Q: Khối lượng hàng hóa, dịch vụ đưa ra lưu thông
V: Số vòng lưu thông của đồng tiền
P.Q: Tổng giá cả hàng hóa
G1: Tổng giá cả hàng hóa bán chịu
G2: Tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau
G3: Tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán V:
Số vòng quay trung bình của tiền tệ. 4. Quy luật cạnh tranh
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Cạnh tranh giữa các ngành
- Tác động của cạnh tranh đối với nền kinh tế: Tích cực:
+ Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất: ptrien công nghệ, kỹ thuật
+ Thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường:
+ Cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực
+ Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội Tiêu cực:
+ Gây tổn hại môi trường kinh doanh + Lãng phí nguồn lực
+ Tổn hại phúc lợi của xã hội lOMoAR cPSD| 44820939
2.3. Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường 2.3.1. Người sản xuất: 2.3.2. Người tiêu dùng
2.3.3. Các chủ thể trung gian: trung gian môi giới chứng khoán, trung gian môi giới nhà đất…. 2.3.4. Nhà nước Câu hỏi: lOMoAR cPSD| 44820939 - Tái sản xuất
+ Tái sản xuất đơn giản
+ Tái sản xuất mở rộng lOMoAR cPSD| 44820939