Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
Bộ giáo dục và ào tạo
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Bài tập lớn
Môn: Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Đề bài: Phân tích nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá ộ
lên CNXH ở Việt Nam. Làm rõ trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc
góp phần xây dựng khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối ại oàn
kết toàn dân
Họ và tên: Vũ Tường Lâm
Lớp: POHE 3 Truyền thông Marketing
Mã sinh viên: 11223250
Lời mở ầu
Trong thời quá lên chế hội chủ nghĩa ở Việt Nam, liên minh giai cấp,
tầng lớp ược xem là một trong những công cụ quan trọng ể thực hiện cách mạng
lOMoARcPSD| 44820939
hội chủ nghĩa. Liên minh này ược xây dựng dựa trên sự oàn kết của các tầng
lớp lao ộng nhằm ưa ra những yêu cầu, òi hỏi của họ ối với chính phủ các cơ
quan quản lý, tạo ra sự chấn ộng bên trong hội tăng cường sức mạnh của
những người lao ộng. Liên minh này vai trò cùng to lớn và quan trọng trong
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa cũng như việc hội nhập quốc tế của nước
ta và làm cơ sở cho khối ại oàn kết cũng như xây dựng chủ nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD| 44820939
I. CƠ CẤU XÃ HỘI- GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
1.1 Khái niệm cơ cấu xã hội- giai cp
cấu hội giai cấp hệ thống các giai cấp, tầng lớp hội tồn tại
khách quan trọng một chế ộ xã hội nhất ịnh, thông qua những mối quan hệ về sở
hữu tư liệu sản xuất, và tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về ịa vị chính trị
hội... giữa các giai cấp tầng lớp ó. Mỗi giai cấp, tầng lớp các nhóm hội
này có những vị trí và vai trò xác ịnh song dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản
ội tiền phong của giai cấp công nhân cùng hợp lực, tạo sức mạnh tổng hợp thực
hiện những mc tiêu, nội dung, nhiệm vụ của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội,
tiến tới xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản với tư cách
một hình thái kinh tế hội mới thay thế hình thái kinh tế xã hội ã lỗi
thời
1.2 Cơ cấu xã hi - giai cấp trong thời lì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
Nhìn theo góc chính trị - hội, nghiên cứu vcấu xã hội giai cấp
giúp ta có nền móng, cơ sở ể nghiên cứu vấn ề liên minh giai cấp, tầng lớp trong
một chế ộ xã hội nhất ịnh. Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa hội, cấu hội
– giai cấp là tổng thể các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội có mối quan hệ hợp
tác và gắn bó chặt chẽ với nhau. Họ có cùng chung một mục tiêu ó là cùng chung
sức cải tạo xã hội cvà xây dựng xã hội mới trên mọi lĩnh vực của ời sống xã hội
giai cấp của thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội. Mỗi giai cấp, tầng lớp các
nhóm xã hội này xác ịnh ược vị trí, vai trò của mình cùng với schỉ ạo sáng suốt
của Đảng Cộng sản nên ã tạo ra những sức mạnh tổng hợp ể thực hiện mục tiêu,
nội dung, nhiệm vụ thành công.Cơ cấu xã hội -giai cấp biến ổi một cách quy
luật trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Sự biến ổi ầu tiên của cơ cấu xã hội
-giai cấp gắn liền chịu quy ịnh bởi cấu kinh tế trong thời quá i lên
chủ nghĩa xã hội. Sự biến ổi tiếp theo của cơ cấu xã hội- giai cấp mang tính phức
tạp và a dạng. từ ó
làm xuất hiện các tầng lớp xã hội khác nhau. Cui cùng là cơ cấu xã hội. giai cấp
mối quan hệ vừa ấu tranh, vừa liên minh, xích lại gần nhau, tiến tới xóa bỏ
hiện tượng bóc lột giai cấp, bất bình ẳng trong xã hội
1.3 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá ộ lên xã hội chủ nghĩa
Khi nghiên cứu thực tiễn các phong trào ấu tranh của giai cấp công nhân
chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản ở châu Âu, nhất là ở nước Anh
nước Pháp từ giữa thế kỷ XIX, C.Mác và Ph.Ăngghen ã nêu ra nhiều lý luận nền
lOMoARcPSD| 44820939
tảng ịnh hướng cho cuộc ấu tranh của giai cấp công nhân i ến thắng lợi, trong ó
lý luận về liên minh công, nông và các tầng lớp lao ộng khác ã ược các ông khái
quát thành vấn ề mang tính nguyên tắc. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới
sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp
nông dân và các tầng lớp nhân dân lao ộng ể tạo sức mạnh tổng hợp ảm bảo cho
thắng lợi của cuộc cách mạng hội chủ nghĩa cả trong giai oạn giành chính
quyền và giai oạn xây dựng chế ộ xã hội mới.
Vận dụng và phát triển sáng tạo quan iểm của C.Mác và Ph.Ăngghen trong
giai oạn chủ nghĩa tư bản ã phát triển cao, bước sang giai oạn ế quốc chủ nghĩa,
V.I.Lênin cũng khẳng ịnh liên minh công, nông là vấn mang tính nguyên tắc
ảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm
1917. V.I.Lênin chỉ rõ: “Nếu không liên minh với nông dân thì không thể có ược
chính quyền của giai cấp vô sản, không thể nghĩ ược ến việc duy trì chính quyền
ó… Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa giai cấp
sản nông dân giai cấp sản thể giữ ược vai trò lãnh ạo chính quyền
nhà nước”.
Trên thực tế, trong bước ầu của thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội, V.I.Lênin
ã chủ trương mở rộng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân các tầng lớp hội khác. Ông xem ây là một hình thức liên minh ặc biệt
không chỉ trong giai oạn dành chính quyền, phải ược ảm bảo trong suốt quá
trình xây dựng chủ nghĩa hội. V.I.Lênin chỉ rõ: “Chuyên chính sản một
hình thức ặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp sản, ội tiền phong của
những người lao ộng, với ông ảo những tầng lớp lao ộng không phải vô sản (tiểu
sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức, v.v…), hoặc với phần lớn những tầng lớp ó,
liên minh nhằm chống lại tư bản, liên minh nhằm lật ổ hoàn toàn tư bản, tiêu diệt
hoàn toàn sự chống cự của giai cấp tư sản và những mưu toan khôi phục của giai
cấp ấy, nhằm thiết lập và củng cố vĩnh viễn chủ nghĩa xã hội”.
Trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội, giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân tầng lớp lao ộng khác vừa là lực lượng sản xuất bản, vừa lực lượng
chính trị – xã hội to lớn. Nếu thực hiện tốt khối liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấpng dân và các tầng lớp nhân dân lao ộng khác, trong ó trước hết là
với trí thức thì không những xây dựng ược sở kinh tế vững mạnh chế
chính trị xã hội chủ nghĩa cũng ngày càng ược củng cố vững chắc. Khẳng ịnh vai
trò của trí thức trong khối liên minh, V.I.Lênin viết: “Trước sự liên minh của các
ại biểu khoa học, giai cấp sản giới kỹ thuật, không một thế lực en tối nào
ứng vững ược”.
lOMoARcPSD| 44820939
Xét từ góc ộ kinh tế, trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội – tức là cách
mạng ã chuyển sang giai oạn mới, cùng với tất yếu chính tr– xã hội, tính tất yếu
kinh tế của liên minh lại nổi lên với tư cách nhân tố quyết ịnh nhất cho sự thắng
lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội. Liên minh này ược hình thành xuất phát từ
yêu cầu khách quan của quá trình ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa,
chuyển dịch cấu kinh tế từ một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp chính sang
sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ khoa học công nghệ…,
xây dựng nền tảng vật chất kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội. Mỗi lĩnh
vực của nền kinh tế chỉ phát triển ược khi gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau cùng
hướng tới phục vụ phát triển sản xuất tạo thành nền cấu kinh tế quốc dân
thống nhất. Chính những biến ổi trong cấu kinh tế này ã ang từng bước tăng
cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, tầng lớp trí
thức và các tầng lớp xã hội khác.
Việc hình thành khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và tầng lớp trí thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ nên
các chủ thể của các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học công
nghệ… tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau cùng thực hiện những
nhu cầu và lợi ích kinh tế chung của mình. Song quan hệ lợi ích giữa công nhân,
nông dân trí thức cũng có những biểu hiện mới, phức tạp: bên cạnh sự thống
nhất về lợi ích kinh tế, xuất hiện những mâu thuẫn lợi ích những mức khác
nhau. Điều này ảnh hưởng nhất ịnh ến sự oàn kết, thống nhất của khối liên
minh. Do vậy, quá trình thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp, ồng thời quá
trình liên tục phát hiện ra mâu thuẫn giải pháp kịp thời, phù hợp giải quyết
mâu thuẫn nhằm tạo sự ồng thuận tạo ộng lực thúc ẩy quá trình công nghiệp
hóa, hiện ại hóa ất nước, ồng thời tăng cường khối liên minh ngày càng bền chặt
dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản của giai cấp công nhân.
Như vậy, liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm
thực hiện nhu cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, ồng thời tạo
ộng lực thực hiện thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
1.4 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội
Việt Nam
Trên cơ sở những quan iểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai
cấp, tầng lớp, dưới sự lãnh ạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt
Nam, tưởng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân i ngũ trí
thức ã ược hình thành từ rất sớm ở nước ta ược khẳng ịnh qua các kỳ Đại hội
lOMoARcPSD| 44820939
của Đảng. Tại Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục khẳng ịnh:
“Đại oàn kết toàn dân tộc là ường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là ộng
lực nguồn lực to lớn trong xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối ại
oàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và ội ngũ trí thức do Đảng lãnh ạo”.
II. CƠ CẤU HỘI- GIAI CẤPLIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA HỘI VIỆT
NAM
2.1 cấu hội- giai cấp trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa hội Việt
Nam
Sau thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, ánh uổi thực
dân ế quốc và thống nhất ất nước, cả nước bước vào thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội.. Từ Đại hội VI (1986), dưới sự lãnh ạo của Đảng. Việt Nam chuyển mạnh
sang chế thị trường phát triển kinh tế nhiều thành phần ịnh hướng hội chủ
nghĩa. Sự chuyển ổi trong cơ cấu kinh tế ã dẫn ến những biến ổi trong cơ cấu xã
hội giai cấp với việc hình thành một cấu hội. giai cấp a dạng thay thế
cho cấu xã hội ơn giản gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí
thức của thời kỳ trước ổi mới. Sự biến ổi phức tạp, a dạng của cấu hội – giai
cấp Việt Nam diễn ra trong nội b từng giai cấp, tầng lớp cơ bản của xã hội, thậm
chỉ sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các giai cấp, tầng lớp hội, ồng thời xuất
hiện những tầng lớp xã hội mới.
Chính những biến ổi mới này cũng một trong những yếu tố tác ộng trở lại
làm cho nền kinh tế ất nước phát triển trở nên năng ộng, a dạng hơn và trở thành
ộng lực góp phần quan trọng vào sự nghiệp ổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Giai cấp công nhân lực lượng i ầu của quá trình này sẽ có những biến ổi
nhanh cả về số lượng, chất lượng sự thay ổi a dạng về cấu. Sự a dạng
của giai cấp công nhân không chỉ phát triển theo thành phần kinh tế mà còn phát
triển theo ngành nghề. Bộ phận “công nhân hiện ại, "công nhân tri thức” số ngày
càng lớn mạnh. Trinh chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức tổ
chức kỷ luật lao ộng, tác phong công nghiệp của công nhân cũng ngày càng ược
nâng lên nhằm áp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với
kinh tổ tri thức và cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) ang có xu hướng phát
triển mạnh. Bên cạnh ó, sự phân hóa giàu nghèo trong nội bộ công nhân cũng
ngày càng rõ nét. Một bộ phận công nhân thu nhập thấp, giác ngộ ý thức chính trị
giai cấp chưa cao và còn nhiều khó khăn về mọi mặt vẫn tồn tại.
lOMoARcPSD| 44820939
Giai cấp nông dân cũng với nông nghiệp, nông thôn vị trí chiến lược
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá nông nghiệp, nông thôn gần với xây
dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng
quan trọng ó phát triển kinh tế hội bền vững, giữ vững ổn ịnh chính trị, ảm
bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc bảo vmọi
trường sinh thái, là chủ thổ của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn
với xây dựng các cơ scông nghiệp, dịch vụ phát triển ô thị theo quy hoạch;
phát triển toàn diện, hiện ại hóa nông nghiệp. Trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa
hội, giai cấp nông dân cũng sự biến ổi a dạng về cấu giai cấp; xu
hướng giảm dần về số lượng và tỉ lệ trong cơ cấu xã hội giai cấp. Một bộ phận
nông dân chuyển sang lao ộng trong các khu công nghiệp, hoặc dịch vụ tính
chất công nghiệp và trở thành công nhân.
Đội ngũ trí thức lực lượng lao ộng sáng tạo ặc biệt quan trọng trong tiến
trình ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước hội nhập quốc tế, xây dựng
kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam liên tiến, ậm à bản sắc dân tộc;
lực lượng trong khối liên minh. Xây dựng ội ngũ trí thức vững mạnh trực
tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của ất nước, nâng cao năng lực lãnh
ạo của Đảng và chấtợng hoạt ộng ca hệ thống chính trị.
Đội ngũ doanh nhân. Hiện nay ở Việt Nam, ội ngũ doanh nhân ang
phát triển nhanh cả về số lượng và qui mô với vai trò không ngừng tăng lên.
Đây là tầng lớp xã hội ặc biệt ược Đảng ta chủ trương xây dựng thành
một ội ngũ vững mạnh. Trong ội ngũ doanh nhân có các doanh nhân với tiềm
lực kinh tế lớn, có những doanh nhân vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau, ội ngũ này ang óng góp tích cực vào việc thực hiện chiến lược phát
triển kinh tế – xã hội, giải quyết việc làm cho người lao ộng và tham gia giải
quyết các vấn ề an sinh xã hội, xóa ói, giảm nghèo.
Phụ nữ một lực lượng quan trọng và ồng áo trong ội ngũ những người
lao ộng tạo dựng nên xã hội và óng góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội, Phụ nữ thể hiện vai trò quan trana của mình trong mọi lĩnh vực của
ời sống hội số trong của ình. Ở bất cứ thời ại nào quốcgia, dân tộc nào, phụ nữ
cũng phấn ấu vượt qua mọi khó khăn, thách thức vươn lên óng góp tích cực vào
các hoạt ộng xã hội, duy trì ảnh hưởng của mình trên
nhiều lĩnh vực của ời sống xã hội.
Đội ngũ thanh niên rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của ất
nước, lực lượng xung kích trong xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Chăm lo, phát
triển thanh niên vừa mục tiêu, vừa là ộng lực bảo ảm cho sự ổn ịnh phát triển
vững bền của ất nước. Tăng cường giáo dục lý tưởng, ạo ức cách mạng, lối sống
lOMoARcPSD| 44820939
văn hóa, ý thức công dân cho thanh niên, nhất là học sinh, sinh viên ể hình thành
thế hệ thanh niên có phẩm chất tốt ẹp, có khí phách và quyết tâm hành ộng thực
hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá, trách nhiệm với sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
2.2 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời quá lên chủ nghĩa hội
Việt Nam
2.2.1 Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nội dung kinh tế của liên minh
Đây là nội dung bản quyết ịnh nhất, là cơ sở vật chất – kỹ thuật của liên
minh trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội nhằm tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật
cần thiết cho chủ nghĩa xã hi
Nhiệm vụ và cũng nội dung kinh tế xuyên suốt của thời kỳ qộ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta là: “Phát triển kinh tế nhanh và bền vững;… giữ vững ổn
ịnh kinh tế mô, ổi mới hình tăng trưởng, cấu lại nền kinh tế; ẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện ại a, chú trọng công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp,
nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng cao
trình khoa học, công nghệ của các ngành, các lĩnh vực; nâng cao năng suất, chất
lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự
chủ, tham gia hiệu quả vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu. Tiếp tục
hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường nh hướng xã hội chủ nghĩa…”.
Nội dung chính trị của liên minh
Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp
trí thức cần thực hiện nhằm tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối ại oàn
kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp vượt qua mọi khó khăn ththách
ập tan mọi âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, ồng thời bảo
vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội vẫn còn tồn tại những hệ tư tưởng
cũ, những phong tục tập quán lạc hậu; các thế lực thù ịch vẫn tìm mọi cách
chống phá chính quyền cách mạng, chống phá chế ộ mới, vậy trên lập trường
tưởng - chính trị của giai cấp công nhân, thực hiện liên minh giai cấp, tầng
lớp, phải “hoàn thiện, phát huy dân chủ hội chủ nghĩa quyền làm chủ của
nhân dân; không ngừng cng cố, phát huy sức mạnh của khối ại oàn kết toàn dân
tộc; tăng cường sự ồng thuận xã hội…”
lOMoARcPSD| 44820939
Xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, nhân dân, m bảo các lợi ích chính trị, các quyền dân chủ, quyền công
dân, quyền làm chủ, quyền con người của ng nhân, nông dân, trí thức của
nhân dân lao ộng, từ ó, thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân. Động viên các lực
lượng trong khối liên minh gương mẫu chấp hành ường lối chính trị của Đảng;
pháp luật chính sách của nhà nước; sẵn sàng tham gia chiến ấu bảo vệ những
thành quả cách mạng, bảo vệ chế ộ xã hội chủ nghĩa..
Nội dung văn hóa xã hội của liên minh
Tổ chức liên minh các lực lượng dưới sự lãnh ạo của Đảng cùng nhau xây
dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, ồng thời tiếp thu
những tinh hoa, giá trị văn hóa của nhân loại và thời ại.
Nội dung văn hóa, hội của liên minh giai cấp, tầng lớp òi hỏi phải ảm
bảo “gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển, xây dựng con
người thực hiện tiến bộ, công bằng hội”.Nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực; xóa ói giảm nghèo; thực hiện tốt các chính sách hội ối với công nhân, nông
dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân; chăm sóc sức khoẻ nâng cao chất lượng
sống cho nhân dân; nâng cao dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội. Đây là nội dung
cơ bản, lâu dài tạo iều kiện cho liên minh giai cấp, tầng lớp phát triển bền vững.
2.2.2 Phương hướng cơ bản ể xây dựng cơ cấu hội - giai cấp và tăng
cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
Một là, ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa; giải quyết tốt mối quan hệ giữa
tăng trưởng kinh tế với ảm bảo tiến bộ, công bằng hội tạo môi trường iều
kiện thúc ẩy biến ổi cấu hội - giai cấp theo hướng tích cực. Cơ cấu hội
muốn biến ổi theo hướng ch cực phải dựa trên sở tăng trưởng phát triển
kinh tế nhanh, bền vững. Bởi vì chỉ có một nền kinh tế phát triển năng ộng, hiệu
quả, dựa trên sự phát triển của khoa học công nghệ hiện ại mới có khả năng huy
ộng các nguồn lực cho phát triển xã hội một cách thường xuyên và bền vững. Vì
vậy, cần tiếp tục ẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phát
triển công nghiệp và dịch vụ; ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước gắn
với kinh tế tri thức ể tạo môi trường, iều kiện và ộng lực thúc ẩy sự biến ổi cấu
xã hội theo hướng ngày càng
phù hợp và tiến bộ hơn.
Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác ộng
tạo sự biến ổi tích cực cấu hội, nhất các chính sách liên quan ến cấu
lOMoARcPSD| 44820939
hội - giai cấp.Trong hệ thống chính sách hội, các chính sách liên quan ến
cấu hội - giai cấp cần ược ặt lên vị trí hàng ầu. Các chính sách này không
chỉ liên quan ến từng giai cấp, tầng lớp trong xã hội, mà còn chú ý giải quyết tốt
mối quan hệ trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp cũng như mối quan hệ giữa các
giai cấp, tầng lớp với nhau hướng tới ảm bảo công bằng hội, thu hẹp dần
khoảng cách phát triển sự phân hóa giàu nghèo giữa các giai cấp, tầng lớp,
hoặc trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp xã hội. Cần có squan tâm thích áng và
phù hợp ối với mỗi giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Ba là, tạo sự ồng thuận phát
huy tinh thần oàn kết thống nhất giữa các lực lượng trong khối liên minh và toàn
xã hội. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của khối liên minh, của việc phát
huy vai trò của mọi thành phần trong cơ cấu xã hội - giai cấp, từ ó xây dựng chủ
trương, chính sách úng ắn, phù hợp với từng ối tượng ể tạo ộng lực và tạo sự ồng
thuận xã hội.
Tiếp tục giải quyết tốt các mâu thuẫn, các khác biệt phát huy sự thống nhất
trong các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm tạo sự ồng thuận, tạo sức mạnh tổng hợp
thực hiện sự nghiệp ổi mới, công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước, phấn ấu vì một
nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa, ẩy mạnh
phát triển khoa học công nghệ, tạo môi trường và iều kiện thuận lợi ể phát huy
vai trò của các chủ thể trong khối liên minh.
Xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nh hướng hội chủ nghĩa
nhằm bảo ảm hài hòa lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội. Tiếp tục ẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước; xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế
tri thức, nâng cao trình ộ khoa học, công nghệ của các ngành, lĩnh vực là phương
thức căn bản quan trọng thực hiện tăng cường liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức ở Việt Nam hiện nay.
Năm là, ổi mới hoạt ộng của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm
tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp xây dựng khối ại oàn kết toàn
dân.
Tiếp tục ổi mới và nâng cao chất lượng hoạt ộng của Mặt trận Tổ quốc với việc
tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp xây dựng khối ại oàn kết toàn
dân. Mặt Trận Tổ quốc thường xuyên giữ mối liên hphối hợp chặt chẽ với
các tổ chức Công oàn, Hội nông dân, Liên hiệp các Hội Khoa học kthuật Việt
Nam, các hoạt ộng của ội ngũ doanh nhân… Trong liên minh cần ặc biệt chú trọng
hình thức liên minh của thế hệ trẻ. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hi
Liên hiệp Thanh niên Việt Nam cần chủ ộng hướng dẫn các hình thức hoạt ộng,
lOMoARcPSD| 44820939
các phong trào thi ua yêu nước, phát huy tài năng sáng tạo của tuổi trẻ sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
III. TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN, SINH VIÊN TRONG VIỆC GÓP
PHẦN XÂY DỰNG KHỐI LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN.
Có thể thấy việc sinh viên trách nhiệm trong việc củng cố và góp phần
khối ại oàn kết dân tộc việc ý nghĩa hết sức to lớn trong công cuộc xây dựng
ấtnước. Đây cũng ược coi tưởng bản trong việc chiến ấu, chống giặcngoại
xâm, hình thành sức mạnh vững chắc, là một vấn ề sống của cách mạng :
- Thứ nhất: ý thức luôn ược rèn dũa, nâng cao ạo ức mỗi ngày: Tôi
sẽ luôn ặt trách nhiệm và phẩm cách lên hàng ầu. Vì ối với một Đảng viên, việc
ặttrách nhiệm và phẩm cách squyết ịnh tất cả trong công trình phát triển ấtnước
ta. Luôn luôn trau dồi phẩm chất tư cách, hoàn thành nhiệm vụ mà Đảngvà chính
quyền giao phó. Sống hết lòng hết sức vì dân và Đảng, ối xử hoà ồng, tự nguyện
phục vụ cho xã hội.
- Thứ hai: ý thức ược trách nhiệm ca bản thân ối với công việc nghề
nghiệpcủa mình. Tôi sẽ luôn tham gia các hoạt ộng chuyên môn của nhà trường
cũngnhư Ngành tôi ang theo uổi. Tôi sẽ cố gắng hết sức trong việc học
củamình, luôn luôn hoàn thành bài tập nhiệm vụ ã ược giao trước ó. Sẽ
cốnghiến hết mình cho nghề nghiệp của mình.
- Thứ ba: sống chính trực, trung thực, dám ứng lên làm chứng, bảo
vệ chonhững iều úng ắn, bảo vệ ường lối chính sách, quan niệm của Đảng
CộngSản. Luôn yêu thương người khó khăn hơn mình, sống ngay thẳng, khiêm
tốn trong mọi việc. Không ua theo thành tích trước mắt, không giấu diếm, bảo
vệcông lý, không ngại ưa ra khuyết iểm của mình.
- Thứ tư : Trong tiềm thức mỗi người phải luôn in sâu về việc giữ gìn
oàn kết quan nhà nước cũng như quan ơn vị. Luôn khen thưởng những
Đảngviên thành tích xuất sắc trước công chúng. Đề cao ý thức trách nhiệm
côngviệc cũng như trong cuộc sng.
- Thứ năm: ý thức tổ chức, k luật, tự phê bình và phê bình theo tấm
gương ạo ức Hồ Chí Minh:
+ Đối với bản thân của mỗi người sinh viên phải tự ặt mình và người khác
trong một tổ chức. Làm việc gì cũng phải nghĩ ến hậu quả và pháp luật. Đề caoý
thức của mỗi người trong công cuộc xây dựng ất nước. Không chia chiaphái,
lôi kéo người khác làm những việc trái pháp luật.
lOMoARcPSD| 44820939
+ ý thức coi trọng tự phê bình phê bình bản thân. Là người sinh viên,
tôiphải luôn cố gắng hết sức mình trong mọi việc, nhất trong công cuộc xây
dựng khối ại oàn kết dân tộc. Luôn tự kiểm iểm bản thân trong mọi việc.Thực
hiện tốt nhiệm vụ của trường và Đảng ưa ra. Còn iều sai sót, trongtương lai tôi s
cố gắng hơn ể góp phần xây dựng Đảng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://www.studocu.com/vn/document/van-lang-university/nghien-cuu-k
hoa-hoc/trach-nhiem-cua-sinh-vien-trong-viec-gop-phan-cung-co-khoi-lie
n-minh-va-xay-dung-khoi-dai-doan-ket-dan-toc/16148570
2. https://lytuong.net/lien-minh-giai-cap-tang-lop-trong-thoi-ky-qua-do-
lenchu-nghia-xa-hoi/
3. https://vndoc.com/noi-dung-cua-lien-minh-giai-cap-tang-lop-trong-thoi-k
y-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-253726
4. https://tapchicongsan.org.vn/quan-triet-va-thuc-hien-nghi-quyet-ai-hoi-xii
-cua-ang/-/2018/41992/ve-lien-minh-cong---nong-va-xay-dung-khoi-
lienminh-giai-cap-o-nuoc-ta-trong-giai-doan-hien-nay.aspx
5. https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/dang-cong-san-viet-nam-van-dun
g-sang-tao-va-phat-trien-tu-tuong-cua-vilenin-ve-lien-minh-giai-cap-tang
-lop.html
6. https://truongchinhtri.edu.vn/home/thong-tin-nghien-cuu-trao-doi/ki-niem
-202-nam-ngay-sinh-c-mac-5-5-1818-5-5-2020-tu-tuong-cua-c-mac-ve-li
en-minh-giai-cap-va-su-van-dung-o-nuoc-ta-hien-nay-658.html
7. https://cuuduongthancong.com/atc/1346/lien-minh-giai-cap,-tang-lop-tron
g-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi
lOMoARcPSD| 44820939
Kết luận
Trong thời kì quá lên CNXH ở Việt Nam, liên minh giai cấp và tầng lớp ã óng
vai trò quan trọng trong việc ẩy mạnh sự phát triển kinh tế và xã hội của ất
nước. Với sự oàn kết, ủng hộ và hợp tác chặt chẽ giữa các tầng lớp và giai cấp,
Việt Nam ã ạt ược nhiều thành tựu quan trng trong việc xây dựng ất nước sau
chiến tranh. Trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, các giai cấp,
tầng lớp xã hội biến ổi liên tục trong nội tại mỗi giai cấp, tầng lớp, hoặc xuất
hiện thêm các nhóm xã hội mới. Trong quá trình này, cần phải có những giải
pháp sát thực, ng bộ và tác ộng tích cực ể các giai cấp, tầng lớp có thể khẳng
ịnh vị trí xứng ảng và phát huy ầy ủ, hiệu quả vai trò của mình trong cơ cấu xã
hội và trong sự nghiệp phát triển ất nước theo ịnh hướnghội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 44820939
lOMoARcPSD| 44820939
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
Bộ giáo dục và ào tạo
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bài tập lớn
Môn: Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Đề bài: Phân tích nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá ộ
lên CNXH ở Việt Nam. Làm rõ trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc
góp phần xây dựng khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối ại oàn kết toàn dân
Họ và tên: Vũ Tường Lâm
Lớp: POHE 3 Truyền thông Marketing Mã sinh viên: 11223250 Lời mở ầu
Trong thời kì quá ộ lên chế ộ Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, liên minh giai cấp,
tầng lớp ược xem là một trong những công cụ quan trọng ể thực hiện cách mạng lOMoAR cPSD| 44820939
xã hội chủ nghĩa. Liên minh này ược xây dựng dựa trên sự oàn kết của các tầng
lớp lao ộng nhằm ưa ra những yêu cầu, òi hỏi của họ ối với chính phủ và các cơ
quan quản lý, tạo ra sự chấn ộng bên trong xã hội và tăng cường sức mạnh của
những người lao ộng. Liên minh này có vai trò vô cùng to lớn và quan trọng trong
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ại hóa cũng như việc hội nhập quốc tế của nước
ta và làm cơ sở cho khối ại oàn kết cũng như xây dựng chủ nghĩa xã hội. lOMoAR cPSD| 44820939
I. CƠ CẤU XÃ HỘI- GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
1.1 Khái niệm cơ cấu xã hội- giai cấp
Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại
khách quan trọng một chế ộ xã hội nhất ịnh, thông qua những mối quan hệ về sở
hữu tư liệu sản xuất, và tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về ịa vị chính trị – xã
hội... giữa các giai cấp và tầng lớp ó. Mỗi giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội
này có những vị trí và vai trò xác ịnh song dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản –
ội tiền phong của giai cấp công nhân cùng hợp lực, tạo sức mạnh tổng hợp ể thực
hiện những mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội,
tiến tới xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản với tư cách
là một hình thái kinh tế – xã hội mới thay thế hình thái kinh tế – xã hội cũ ã lỗi thời
1.2 Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời lì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
Nhìn theo góc ộ chính trị - xã hội, nghiên cứu về cơ cấu xã hội – giai cấp
giúp ta có nền móng, cơ sở ể nghiên cứu vấn ề liên minh giai cấp, tầng lớp trong
một chế ộ xã hội nhất ịnh. Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội
– giai cấp là tổng thể các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội có mối quan hệ hợp
tác và gắn bó chặt chẽ với nhau. Họ có cùng chung một mục tiêu ó là cùng chung
sức cải tạo xã hội củ và xây dựng xã hội mới trên mọi lĩnh vực của ời sống xã hội
– giai cấp của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Mỗi giai cấp, tầng lớp và các
nhóm xã hội này xác ịnh ược vị trí, vai trò của mình cùng với sự chỉ ạo sáng suốt
của Đảng Cộng sản nên ã tạo ra những sức mạnh tổng hợp ể thực hiện mục tiêu,
nội dung, nhiệm vụ thành công.Cơ cấu xã hội -giai cấp biến ổi một cách có quy
luật trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Sự biến ổi ầu tiên của cơ cấu xã hội
-giai cấp là gắn liền và chịu quy ịnh bởi cơ cấu kinh tế trong thời kì quá ộ i lên
chủ nghĩa xã hội. Sự biến ổi tiếp theo của cơ cấu xã hội- giai cấp mang tính phức tạp và a dạng. từ ó
làm xuất hiện các tầng lớp xã hội khác nhau. Cuối cùng là cơ cấu xã hội. giai cấp
có mối quan hệ vừa ấu tranh, vừa liên minh, xích lại gần nhau, tiến tới xóa bỏ
hiện tượng bóc lột giai cấp, bất bình ẳng trong xã hội
1.3 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá ộ lên xã hội chủ nghĩa
Khi nghiên cứu thực tiễn các phong trào ấu tranh của giai cấp công nhân
chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản ở châu Âu, nhất là ở nước Anh và
nước Pháp từ giữa thế kỷ XIX, C.Mác và Ph.Ăngghen ã nêu ra nhiều lý luận nền lOMoAR cPSD| 44820939
tảng ịnh hướng cho cuộc ấu tranh của giai cấp công nhân i ến thắng lợi, trong ó
lý luận về liên minh công, nông và các tầng lớp lao ộng khác ã ược các ông khái
quát thành vấn ề mang tính nguyên tắc. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới
sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp
nông dân và các tầng lớp nhân dân lao ộng ể tạo sức mạnh tổng hợp ảm bảo cho
thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa cả trong giai oạn giành chính
quyền và giai oạn xây dựng chế ộ xã hội mới.
Vận dụng và phát triển sáng tạo quan iểm của C.Mác và Ph.Ăngghen trong
giai oạn chủ nghĩa tư bản ã phát triển cao, bước sang giai oạn ế quốc chủ nghĩa,
V.I.Lênin cũng khẳng ịnh liên minh công, nông là vấn ề mang tính nguyên tắc ể
ảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm
1917. V.I.Lênin chỉ rõ: “Nếu không liên minh với nông dân thì không thể có ược
chính quyền của giai cấp vô sản, không thể nghĩ ược ến việc duy trì chính quyền
ó… Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa giai cấp
vô sản và nông dân ể giai cấp vô sản có thể giữ ược vai trò lãnh ạo và chính quyền nhà nước”.
Trên thực tế, trong bước ầu của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin
ã chủ trương mở rộng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và các tầng lớp xã hội khác. Ông xem ây là một hình thức liên minh ặc biệt
không chỉ trong giai oạn dành chính quyền, mà phải ược ảm bảo trong suốt quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. V.I.Lênin chỉ rõ: “Chuyên chính vô sản là một
hình thức ặc biệt của liên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản, ội tiền phong của
những người lao ộng, với ông ảo những tầng lớp lao ộng không phải vô sản (tiểu
tư sản, tiểu chủ, nông dân, trí thức, v.v…), hoặc với phần lớn những tầng lớp ó,
liên minh nhằm chống lại tư bản, liên minh nhằm lật ổ hoàn toàn tư bản, tiêu diệt
hoàn toàn sự chống cự của giai cấp tư sản và những mưu toan khôi phục của giai
cấp ấy, nhằm thiết lập và củng cố vĩnh viễn chủ nghĩa xã hội”.
Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân và tầng lớp lao ộng khác vừa là lực lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực lượng
chính trị – xã hội to lớn. Nếu thực hiện tốt khối liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao ộng khác, trong ó trước hết là
với trí thức thì không những xây dựng ược cơ sở kinh tế vững mạnh mà chế ộ
chính trị xã hội chủ nghĩa cũng ngày càng ược củng cố vững chắc. Khẳng ịnh vai
trò của trí thức trong khối liên minh, V.I.Lênin viết: “Trước sự liên minh của các
ại biểu khoa học, giai cấp vô sản và giới kỹ thuật, không một thế lực en tối nào ứng vững ược”. lOMoAR cPSD| 44820939
Xét từ góc ộ kinh tế, trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội – tức là cách
mạng ã chuyển sang giai oạn mới, cùng với tất yếu chính trị – xã hội, tính tất yếu
kinh tế của liên minh lại nổi lên với tư cách là nhân tố quyết ịnh nhất cho sự thắng
lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội. Liên minh này ược hình thành xuất phát từ
yêu cầu khách quan của quá trình ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa, và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp là chính sang
sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học – công nghệ…,
xây dựng nền tảng vật chất – kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội. Mỗi lĩnh
vực của nền kinh tế chỉ phát triển ược khi gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau ể cùng
hướng tới phục vụ phát triển sản xuất và tạo thành nền cơ cấu kinh tế quốc dân
thống nhất. Chính những biến ổi trong cơ cấu kinh tế này ã và ang từng bước tăng
cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, tầng lớp trí
thức và các tầng lớp xã hội khác.
Việc hình thành khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và tầng lớp trí thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ nên
các chủ thể của các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và công
nghệ… tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau ể cùng thực hiện những
nhu cầu và lợi ích kinh tế chung của mình. Song quan hệ lợi ích giữa công nhân,
nông dân và trí thức cũng có những biểu hiện mới, phức tạp: bên cạnh sự thống
nhất về lợi ích kinh tế, xuất hiện những mâu thuẫn lợi ích ở những mức ộ khác
nhau. Điều này có ảnh hưởng nhất ịnh ến sự oàn kết, thống nhất của khối liên
minh. Do vậy, quá trình thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp, ồng thời là quá
trình liên tục phát hiện ra mâu thuẫn và có giải pháp kịp thời, phù hợp ể giải quyết
mâu thuẫn nhằm tạo sự ồng thuận và tạo ộng lực thúc ẩy quá trình công nghiệp
hóa, hiện ại hóa ất nước, ồng thời tăng cường khối liên minh ngày càng bền chặt
dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản của giai cấp công nhân.
Như vậy, liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã
hội là sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm
thực hiện nhu cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh, ồng thời tạo
ộng lực thực hiện thắng lợi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
1.4 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trên cơ sở những quan iểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh giai
cấp, tầng lớp, dưới sự lãnh ạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt
Nam, tư tưởng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí
thức ã ược hình thành từ rất sớm ở nước ta và ược khẳng ịnh qua các kỳ Đại hội lOMoAR cPSD| 44820939
của Đảng. Tại Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục khẳng ịnh:
“Đại oàn kết toàn dân tộc là ường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là ộng
lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối ại
oàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và ội ngũ trí thức do Đảng lãnh ạo”.
II. CƠ CẤU XÃ HỘI- GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2.1 Cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Sau thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, ánh uổi thực
dân ế quốc và thống nhất ất nước, cả nước bước vào thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội.. Từ Đại hội VI (1986), dưới sự lãnh ạo của Đảng. Việt Nam chuyển mạnh
sang cơ chế thị trường phát triển kinh tế nhiều thành phần ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa. Sự chuyển ổi trong cơ cấu kinh tế ã dẫn ến những biến ổi trong cơ cấu xã
hội – giai cấp với việc hình thành một cơ cấu xã hội. – giai cấp a dạng thay thế
cho cơ cấu xã hội ơn giản gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí
thức của thời kỳ trước ổi mới. Sự biến ổi phức tạp, a dạng của cơ cấu xã hội – giai
cấp Việt Nam diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp cơ bản của xã hội, thậm
chỉ có sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, ồng thời xuất
hiện những tầng lớp xã hội mới.
Chính những biến ổi mới này cũng là một trong những yếu tố có tác ộng trở lại
làm cho nền kinh tế ất nước phát triển trở nên năng ộng, a dạng hơn và trở thành
ộng lực góp phần quan trọng vào sự nghiệp ổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Giai cấp công nhân – lực lượng i ầu của quá trình này sẽ có những biến ổi
nhanh cả về số lượng, chất lượng và có sự thay ổi a dạng về cơ cấu. Sự a dạng
của giai cấp công nhân không chỉ phát triển theo thành phần kinh tế mà còn phát
triển theo ngành nghề. Bộ phận “công nhân hiện ại, "công nhân tri thức” số ngày
càng lớn mạnh. Trinh ộ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức tổ
chức kỷ luật lao ộng, tác phong công nghiệp của công nhân cũng ngày càng ược
nâng lên nhằm áp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa gắn với
kinh tổ tri thức và cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) ang có xu hướng phát
triển mạnh. Bên cạnh ó, sự phân hóa giàu – nghèo trong nội bộ công nhân cũng
ngày càng rõ nét. Một bộ phận công nhân thu nhập thấp, giác ngộ ý thức chính trị
giai cấp chưa cao và còn nhiều khó khăn về mọi mặt vẫn tồn tại. lOMoAR cPSD| 44820939
Giai cấp nông dân cũng với nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiến lược
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá nông nghiệp, nông thôn gần với xây
dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng
quan trọng ó phát triển kinh tế – xã hội bền vững, giữ vững ổn ịnh chính trị, ảm
bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo về mọi
trường sinh thái, là chủ thổ của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn
với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển ô thị theo quy hoạch;
phát triển toàn diện, hiện ại hóa nông nghiệp. Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa
xã hội, giai cấp nông dân cũng có sự biến ổi a dạng về cơ cấu giai cấp; có xu
hướng giảm dần về số lượng và tỉ lệ trong cơ cấu xã hội – giai cấp. Một bộ phận
nông dân chuyển sang lao ộng trong các khu công nghiệp, hoặc dịch vụ có tính
chất công nghiệp và trở thành công nhân.
Đội ngũ trí thức là lực lượng lao ộng sáng tạo ặc biệt quan trọng trong tiến
trình ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng
kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam liên tiến, ậm à bản sắc dân tộc;
là lực lượng trong khối liên minh. Xây dựng ội ngũ trí thức vững mạnh là trực
tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của ất nước, nâng cao năng lực lãnh
ạo của Đảng và chất lượng hoạt ộng của hệ thống chính trị.
Đội ngũ doanh nhân. Hiện nay ở Việt Nam, ội ngũ doanh nhân ang
phát triển nhanh cả về số lượng và qui mô với vai trò không ngừng tăng lên.
Đây là tầng lớp xã hội ặc biệt
ược Đảng ta chủ trương xây dựng thành
một ội ngũ vững mạnh. Trong ội ngũ doanh nhân có các doanh nhân với tiềm
lực kinh tế lớn, có những doanh nhân vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế
khác nhau, ội ngũ này ang óng góp tích cực vào việc thực hiện chiến lược phát
triển kinh tế – xã hội, giải quyết việc làm cho người lao ộng và tham gia giải
quyết các vấn ề an sinh xã hội, xóa ói, giảm nghèo.
Phụ nữ là một lực lượng quan trọng và ồng áo trong ội ngũ những người
lao ộng tạo dựng nên xã hội và óng góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội, Phụ nữ thể hiện vai trò quan trana của mình trong mọi lĩnh vực của
ời sống xã hội số trong của ình. Ở bất cứ thời ại nào quốcgia, dân tộc nào, phụ nữ
cũng phấn ấu vượt qua mọi khó khăn, thách thức vươn lên óng góp tích cực vào
các hoạt ộng xã hội, duy trì ảnh hưởng của mình trên
nhiều lĩnh vực của ời sống xã hội.
Đội ngũ thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của ất
nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chăm lo, phát
triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là ộng lực bảo ảm cho sự ổn ịnh và phát triển
vững bền của ất nước. Tăng cường giáo dục lý tưởng, ạo ức cách mạng, lối sống lOMoAR cPSD| 44820939
văn hóa, ý thức công dân cho thanh niên, nhất là học sinh, sinh viên ể hình thành
thế hệ thanh niên có phẩm chất tốt ẹp, có khí phách và quyết tâm hành ộng thực
hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá, có trách nhiệm với sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
2.2 Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.2.1 Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nội dung kinh tế của liên minh
Đây là nội dung cơ bản quyết ịnh nhất, là cơ sở vật chất – kỹ thuật của liên
minh trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội nhằm tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật
cần thiết cho chủ nghĩa xã hội
Nhiệm vụ và cũng là nội dung kinh tế xuyên suốt của thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta là: “Phát triển kinh tế nhanh và bền vững;… giữ vững ổn
ịnh kinh tế vĩ mô, ổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; ẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện ại hóa, chú trọng công nghiệp hóa, hiện ại hóa nông nghiệp,
nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng cao
trình ộ khoa học, công nghệ của các ngành, các lĩnh vực; nâng cao năng suất, chất
lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây dựng nền kinh tế ộc lập, tự
chủ, tham gia có hiệu quả vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Tiếp tục
hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa…”.
Nội dung chính trị của liên minh
Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp
trí thức cần thực hiện nhằm tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối ại oàn
kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp vượt qua mọi khó khăn thử thách và
ập tan mọi âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, ồng thời bảo
vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội vẫn còn tồn tại những hệ tư tưởng
cũ, những phong tục tập quán cũ lạc hậu; các thế lực thù ịch vẫn tìm mọi cách
chống phá chính quyền cách mạng, chống phá chế ộ mới, vì vậy trên lập trường
tư tưởng - chính trị của giai cấp công nhân, ể thực hiện liên minh giai cấp, tầng
lớp, phải “hoàn thiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của
nhân dân; không ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối ại oàn kết toàn dân
tộc; tăng cường sự ồng thuận xã hội…” lOMoAR cPSD| 44820939
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân, ảm bảo các lợi ích chính trị, các quyền dân chủ, quyền công
dân, quyền làm chủ, quyền con người của công nhân, nông dân, trí thức và của
nhân dân lao ộng, từ ó, thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân. Động viên các lực
lượng trong khối liên minh gương mẫu chấp hành ường lối chính trị của Đảng;
pháp luật và chính sách của nhà nước; sẵn sàng tham gia chiến ấu bảo vệ những
thành quả cách mạng, bảo vệ chế ộ xã hội chủ nghĩa..
Nội dung văn hóa xã hội của liên minh
Tổ chức liên minh ể các lực lượng dưới sự lãnh ạo của Đảng cùng nhau xây
dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, ồng thời tiếp thu
những tinh hoa, giá trị văn hóa của nhân loại và thời ại.
Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh giai cấp, tầng lớp òi hỏi phải ảm
bảo “gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển, xây dựng con
người và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội”.Nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực; xóa ói giảm nghèo; thực hiện tốt các chính sách xã hội ối với công nhân, nông
dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân; chăm sóc sức khoẻ và nâng cao chất lượng
sống cho nhân dân; nâng cao dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội. Đây là nội dung
cơ bản, lâu dài tạo iều kiện cho liên minh giai cấp, tầng lớp phát triển bền vững.
2.2.2 Phương hướng cơ bản ể xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng
cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Một là,
ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa; giải quyết tốt mối quan hệ giữa
tăng trưởng kinh tế với ảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi trường và iều
kiện thúc ẩy biến ổi cơ cấu xã hội - giai cấp theo hướng tích cực. Cơ cấu xã hội
muốn biến ổi theo hướng tích cực phải dựa trên cơ sở tăng trưởng và phát triển
kinh tế nhanh, bền vững. Bởi vì chỉ có một nền kinh tế phát triển năng ộng, hiệu
quả, dựa trên sự phát triển của khoa học công nghệ hiện ại mới có khả năng huy
ộng các nguồn lực cho phát triển xã hội một cách thường xuyên và bền vững. Vì
vậy, cần tiếp tục ẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phát
triển công nghiệp và dịch vụ; ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước gắn
với kinh tế tri thức ể tạo môi trường, iều kiện và ộng lực thúc ẩy sự biến ổi cơ cấu
xã hội theo hướng ngày càng
phù hợp và tiến bộ hơn.
Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác ộng
tạo sự biến ổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan ến cơ cấu lOMoAR cPSD| 44820939
xã hội - giai cấp.Trong hệ thống chính sách xã hội, các chính sách liên quan ến
cơ cấu xã hội - giai cấp cần ược ặt lên vị trí hàng ầu. Các chính sách này không
chỉ liên quan ến từng giai cấp, tầng lớp trong xã hội, mà còn chú ý giải quyết tốt
mối quan hệ trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp cũng như mối quan hệ giữa các
giai cấp, tầng lớp với nhau ể hướng tới ảm bảo công bằng xã hội, thu hẹp dần
khoảng cách phát triển và sự phân hóa giàu nghèo giữa các giai cấp, tầng lớp,
hoặc trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp xã hội. Cần có sự quan tâm thích áng và
phù hợp ối với mỗi giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Ba là, tạo sự ồng thuận và phát
huy tinh thần oàn kết thống nhất giữa các lực lượng trong khối liên minh và toàn
xã hội. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của khối liên minh, của việc phát
huy vai trò của mọi thành phần trong cơ cấu xã hội - giai cấp, từ ó xây dựng chủ
trương, chính sách úng ắn, phù hợp với từng ối tượng ể tạo ộng lực và tạo sự ồng thuận xã hội.
Tiếp tục giải quyết tốt các mâu thuẫn, các khác biệt và phát huy sự thống nhất
trong các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm tạo sự ồng thuận, tạo sức mạnh tổng hợp
thực hiện sự nghiệp ổi mới, công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước, phấn ấu vì một
nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, ẩy mạnh
phát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và iều kiện thuận lợi ể phát huy
vai trò của các chủ thể trong khối liên minh.
Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
nhằm bảo ảm hài hòa lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội. Tiếp tục ẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước; xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế
tri thức, nâng cao trình ộ khoa học, công nghệ của các ngành, lĩnh vực là phương
thức căn bản và quan trọng ể thực hiện và tăng cường liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức ở Việt Nam hiện nay.
Năm là, ổi mới hoạt ộng của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm
tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối ại oàn kết toàn dân.
Tiếp tục ổi mới và nâng cao chất lượng hoạt ộng của Mặt trận Tổ quốc với việc
tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối ại oàn kết toàn
dân. Mặt Trận Tổ quốc thường xuyên giữ mối liên hệ và phối hợp chặt chẽ với
các tổ chức Công oàn, Hội nông dân, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt
Nam, các hoạt ộng của ội ngũ doanh nhân… Trong liên minh cần ặc biệt chú trọng
hình thức liên minh của thế hệ trẻ. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội
Liên hiệp Thanh niên Việt Nam cần chủ ộng hướng dẫn các hình thức hoạt ộng, lOMoAR cPSD| 44820939
các phong trào thi ua yêu nước, phát huy tài năng sáng tạo của tuổi trẻ vì sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
III. TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN, SINH VIÊN TRONG VIỆC GÓP
PHẦN XÂY DỰNG KHỐI LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP VÀ
XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN.

Có thể thấy việc sinh viên có trách nhiệm trong việc củng cố và góp phần
khối ại oàn kết dân tộc là việc ý nghĩa hết sức to lớn trong công cuộc xây dựng
ấtnước. Đây cũng ược coi là tư tưởng cơ bản trong việc chiến ấu, chống giặcngoại
xâm, hình thành sức mạnh vững chắc, là một vấn ề sống của cách mạng : -
Thứ nhất: ý thức luôn ược rèn dũa, nâng cao ạo ức mỗi ngày: Tôi
sẽ luôn ặt trách nhiệm và phẩm cách lên hàng ầu. Vì ối với một Đảng viên, việc
ặttrách nhiệm và phẩm cách sẽ quyết ịnh tất cả trong công trình phát triển ấtnước
ta. Luôn luôn trau dồi phẩm chất tư cách, hoàn thành nhiệm vụ mà Đảngvà chính
quyền giao phó. Sống hết lòng hết sức vì dân và Đảng, ối xử hoà ồng, tự nguyện phục vụ cho xã hội. -
Thứ hai: ý thức ược trách nhiệm của bản thân ối với công việc nghề
nghiệpcủa mình. Tôi sẽ luôn tham gia các hoạt ộng chuyên môn của nhà trường
cũngnhư và Ngành tôi ang theo uổi. Tôi sẽ cố gắng hết sức trong việc học
củamình, luôn luôn hoàn thành bài tập và nhiệm vụ ã ược giao trước ó. Sẽ
cốnghiến hết mình cho nghề nghiệp của mình. -
Thứ ba: sống chính trực, trung thực, dám ứng lên làm chứng, bảo
vệ chonhững iều úng ắn, bảo vệ ường lối chính sách, quan niệm của Đảng
CộngSản. Luôn yêu thương người khó khăn hơn mình, sống ngay thẳng, khiêm
tốn trong mọi việc. Không ua theo thành tích trước mắt, không giấu diếm, bảo
vệcông lý, không ngại ưa ra khuyết iểm của mình. -
Thứ tư : Trong tiềm thức mỗi người phải luôn in sâu về việc giữ gìn
oàn kết cơ quan nhà nước cũng như cơ quan ơn vị. Luôn khen thưởng những
Đảngviên có thành tích xuất sắc trước công chúng. Đề cao ý thức trách nhiệm
côngviệc cũng như trong cuộc sống. -
Thứ năm: ý thức tổ chức, kỷ luật, tự phê bình và phê bình theo tấm
gương ạo ức Hồ Chí Minh:
+ Đối với bản thân của mỗi người sinh viên phải tự ặt mình và người khác
trong một tổ chức. Làm việc gì cũng phải nghĩ ến hậu quả và pháp luật. Đề caoý
thức của mỗi người trong công cuộc xây dựng ất nước. Không chia bè chiaphái,
lôi kéo người khác làm những việc trái pháp luật. lOMoAR cPSD| 44820939
+ Có ý thức coi trọng tự phê bình và phê bình bản thân. Là người sinh viên,
tôiphải luôn cố gắng hết sức mình trong mọi việc, nhất là trong công cuộc xây
dựng khối ại oàn kết dân tộc. Luôn tự kiểm iểm bản thân trong mọi việc.Thực
hiện tốt nhiệm vụ của trường và Đảng ưa ra. Còn iều sai sót, trongtương lai tôi sẽ
cố gắng hơn ể góp phần xây dựng Đảng TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://www.studocu.com/vn/document/van-lang-university/nghien-cuu-k
hoa-hoc/trach-nhiem-cua-sinh-vien-trong-viec-gop-phan-cung-co-khoi-lie
n-minh-va-xay-dung-khoi-dai-doan-ket-dan-toc/16148570
2. https://lytuong.net/lien-minh-giai-cap-tang-lop-trong-thoi-ky-qua-do- lenchu-nghia-xa-hoi/
3. https://vndoc.com/noi-dung-cua-lien-minh-giai-cap-tang-lop-trong-thoi-k
y-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-253726
4. https://tapchicongsan.org.vn/quan-triet-va-thuc-hien-nghi-quyet-ai-hoi-xii
-cua-ang/-/2018/41992/ve-lien-minh-cong---nong-va-xay-dung-khoi-
lienminh-giai-cap-o-nuoc-ta-trong-giai-doan-hien-nay.aspx
5. https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/dang-cong-san-viet-nam-van-dun
g-sang-tao-va-phat-trien-tu-tuong-cua-vilenin-ve-lien-minh-giai-cap-tang -lop.html
6. https://truongchinhtri.edu.vn/home/thong-tin-nghien-cuu-trao-doi/ki-niem
-202-nam-ngay-sinh-c-mac-5-5-1818-5-5-2020-tu-tuong-cua-c-mac-ve-li
en-minh-giai-cap-va-su-van-dung-o-nuoc-ta-hien-nay-658.html
7. https://cuuduongthancong.com/atc/1346/lien-minh-giai-cap,-tang-lop-tron
g-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi lOMoAR cPSD| 44820939 Kết luận
Trong thời kì quá ộ lên CNXH ở Việt Nam, liên minh giai cấp và tầng lớp ã óng
vai trò quan trọng trong việc ẩy mạnh sự phát triển kinh tế và xã hội của ất
nước. Với sự oàn kết, ủng hộ và hợp tác chặt chẽ giữa các tầng lớp và giai cấp,
Việt Nam ã ạt ược nhiều thành tựu quan trọng trong việc xây dựng ất nước sau
chiến tranh. Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, các giai cấp,
tầng lớp xã hội biến ổi liên tục trong nội tại mỗi giai cấp, tầng lớp, hoặc xuất
hiện thêm các nhóm xã hội mới. Trong quá trình này, cần phải có những giải
pháp sát thực, ồng bộ và tác ộng tích cực ể các giai cấp, tầng lớp có thể khẳng
ịnh vị trí xứng ảng và phát huy ầy ủ, hiệu quả vai trò của mình trong cơ cấu xã
hội và trong sự nghiệp phát triển ất nước theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. lOMoAR cPSD| 44820939 lOMoAR cPSD| 44820939