Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU
Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 44879730
TRƯỜNG ĐẠ I H Ọ C KINH T Ế QU Ố C DÂN -------***------- BÀI T
Ậ P L Ớ N MÔN KINH T Ế CHÍNH TR Ị ĐỀ
TÀI: HOÀN THI Ệ N TH Ể CH Ế KINH T Ế TH Ị TRƯỜ NG ĐỊNH HƯỚ
NG XÃ H Ộ I CH Ủ NGHĨA Ở VI Ệ T NAM
H ọ và tên SV: Khu ấ t Minh Trang
L ớ p tín ch ỉ : LLNL1106(223)_13 Mã SV: 11236221 GVHD: TS NGUY
ỄN VĂN HẬ U
....................................................................................
HÀ N ỘI, NĂM 2023 lOMoAR cPSD| 44879730 MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................. 2
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 2
LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ................................................. 3
I.1. Nền kinh tế thị trường ..................................................................................... 3
I.2. Thế chế ............................................................................................................ 4
HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM ..................................................................................... 5
I.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam ................................................................................................... 5
I.2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ .......... 6
nghĩa ở Việt Nam ................................................................................................... 6
I.2.1. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế ........ 6
I.2.2. Hoàn thiện thể chế ể phát triển ồng bộ các yếu tố thị trường và các ...... 8
loại thị trường..................................................................................................... 8
I.2.3. Hoàn thiện thể chế ể ảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo ảm ....... 10
tiến bộ và công bằng xã hội và thúc ẩy hội nhập quốc tế ................................ 10
I.2.4. Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị ...................... 13
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 14 ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam trong thời kì ổi mới, quá ộ lên xã hội chủ nghĩa, ã nhận thức kinh tế thị
trường là phương thức, iều kiện ể xây dựng chủ nghĩa xã hội và tổng kết từ thực tiễn, nền
kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội phù hợp ường lối phát triển của Việt Nam.
Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa vừa mang những ặc trưng vốn
có của kinh tế thị trường nói chung, vừa có những ặc iểm riêng của Việt Nam. Tuy nhiên,
nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ang trong quá trình hình 2 lOMoAR cPSD| 44879730
thành và phát triển nên nền kinh tế vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém cần khắc phục và hoàn thiện
Vậy nên, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là vô
cùng cần thiết; từ những ặc trưng của nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ể hoàn thiện thể chế.
Trong bài báo cáo này, em sẽ giải thích sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế nền
kinh tế ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ể hướng tới nền kinh tế thị trường hiện ại, văn minh.
LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I.1. Nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các
quy luật của thị trường ồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở ó
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn mình; có sự iều tiết của Nhà nước do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh ạo.
Các ặc trưng của nền kinh tế trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa:
Mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.”
Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: Sở hữu là quan hệ giữa con người với con
người trong quá trình sản xuất và kết quả lao ộng. Trình ộ phát triển của xã hội phán ảnh
sự phát triển của sở hữu. Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý.
Quan hệ quản lý nền kinh tế: Trong nền kinh tế hiện ại, nhà nước can thiệp vào quá
trình phát triển kinh tế của ất nước nhằm khắc phục những hạn chế, khuyết tật của kinh tế
thị trường và ịnh hướng chúng theo mục tiêu ã ịnh. Nhà nước chăm lo xây dựng và hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường ể phát triển ồng
bộ các loại thị trường, khuyến khích các thành phần kinh tế phát huy mọi nguồn lực ể mở
mang kinh doanh, cạnh tranh bình ẳng, lành mạnh, có trật tự, kỷ cương.
Quan hệ phân phối: thực hiện phân phối công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận và
sử dụng các cơ hội và iều kiện phát triển của mọi chủ thể kinh tế. Quan hệ phấn phối bị
chi phối và quyết ịnh bởi quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. Có hai hình thức phân phối:
phân phối lao ộng và phân phối theo phúc lợi.
Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: tiến bộ và công bằng
xã hội là iều kiện bảo ảm cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Giải quyết công bằng
xã hội ể duy trì sự tăng trưởng ổn ịnh, bền vững. 3 lOMoAR cPSD| 44879730 I.2. Thế chế
Thể chế là những quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm iều
chỉnh các hoạt ộng của con người trong một chế ộ xã hội.
Thể chế kinh tế là hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành
nhằm iều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế.
Bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế bao gồm: Hệ thống pháp luật về kinh tế của nhà
nước và các quy tắc xã hội ược nhà nước thừa nhận, hệ thống các chủ thể thực hiện các
hoạt ộng kinh tế; các cơ chế, phương pháp, thủ tục thực hiện các quy ịnh và vận hành nền kinh tế.
Thể chế hoá là hoạt ộng xây dựng pháp luật của Nhà nước trên cơ sở quán triệt ịnh
hướng tư tưởng, nội dung cơ bản trong ường lối của Đảng về iều chỉnh các quan hệ xã hội
chủ yếu ở mỗi giai oạn phát triển nhất ịnh của ất nước.
(Thể chế hóa ường lối của Đảng)
Với nghĩa là phương thức xây dựng pháp luật, thể chế hóa ược thực hiện theo những
hình thức khác nhau, trong ó hình thức ược áp dụng phổ biến gồm:
Hình thức trực tiếp, là việc nhà nước thừa nhận những tập quán, quy tắc ạo ức xã
hội, các quyết ịnh cá biệt của cơ quan hành chính, các án lệ và thể hiện chúng dưới những hình thức pháp luật.
Hình thức gián tiếp: Hình thức này ược thực hiện bằng việc nhà nước thể chế hóa
một tổ chức, hoặc thể chế hóa một số nhiệm vụ thuộc chức năng của tổ chức.
Ở Việt Nam, hình thức thể chế hóa gián tiếp ược áp dụng là việc Nhà nước bằng
Hiến pháp, luật (Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật Công oàn...) ể ghi nhận một số
nhiệm vụ của tổ chức chính trị - xã hội là những “nhiệm vụ nhà nước”, như với Mặt trận
là nhiệm vụ xây dựng bộ máy chính quyền, giám sát hoạt ộng của cơ quan, công chức nhà
nước, phản biện xã hội ối với các chính sách, pháp luật của Nhà nước... Trong khuôn khổ
thực hiện những nhiệm vụ ó, các văn bản do tổ chức chính trị - xã hội ban hành, chủ yếu là
do cơ quan lãnh ạo trung ương của tổ chức ban hành có giá trị pháp lý.
Hình thức hỗn hợp: Ở Việt Nam, hình thức này ược áp dụng trong trường hợp các
cơ quan lãnh ạo ảng, lãnh ạo trung ương, các tổ chức chính trị - xã hội ược thể chế hóa phối
hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành pháp luật ể ra văn bản liên tịch có giá
trị pháp lý; hoặc có thể trong trường hợp thực hiện nhất thể hóa, bằng việc hợp nhất cơ
quan lãnh ạo ảng với cơ quan nhà nước theo những tiêu chí nhất ịnh.
Thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là hệ thống ường lối, chủ
trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy ịnh xác lập cơ chế vận hành, iều
chỉnh chức năng, hoạt ộng mục tiêu, phương thức hoạt dộng, các quan hệ lợi ích của tổ
chức, các chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập ồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị 4 lOMoAR cPSD| 44879730
trường hiện ại theo hướng góp phần thúc ẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
I.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
Nghị quyết Đại hội xác ịnh: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa (XHCN) là một nhiệm vụ chiến lược, là khâu ột phá quan trọng, tạo ộng lực ể
ưa ất nước phát triển nhanh và bền vững.
Theo ánh giá của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII trong Báo cáo chính trị trình
Đại hội XIII thì bên cạnh những thành tựu ạt ược, việc hoàn thiện thể chế, ổi mới mô hình
tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong 5 qua vẫn còn chậm,
chưa tạo ược chuyển biến căn bản; năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao.
Thứ nhất, do thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa còn chưa ồng bộ
Do mới ược hình thành và phát triển, cho nên, việc tiếp tục hoàn thiện thể chế là yêu
cầu mang tính khách quan. Nhà nước quản lý, iều tiết nền kinh tế thị trường bằng pháp luật,
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các công cụ khác ể giảm thiểu các thất bại của thị
trường, thực hiện công bằng xã hội. một số quy ịnh pháp luật, cơ chế, chính sách còn chồng
chéo, mâu thuẫn, thiếu ổn ịnh, nhất quán; còn có biểu hiện lợi ích cục bộ, chưa tạo ược
bước ột phá trong huy ộng, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển
Hiệu quả hoạt ộng của các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp trong nền
kinh tế còn nhiều hạn chế. Việc tiếp cận một số nguồn lực xã hội chưa bình ẳng giữa các chủ thể kinh tế.
Cải cách hành chính còn chậm. Môi trường ầu tư, kinh doanh chưa thực sự thông
thoáng, mức ộ minh bạch, ổn ịnh chưa cao.
Một số loại thị trường chậm hình thành và phát triển, vận hành còn nhiều vướng
mắc, kém hiệu quả. Giá cả một số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu chưa ược xác lập thật sự theo cơ chế thị trường..
Do ó, cần phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ể phát huy mặt tích
cực, khắc phục mặt tiêu cực và khuyết tật của nó.
Thứ hai, hệ thống thể chế chưa ầy ủ
Xuất phát từ yêu cầu nâng cao năng lực quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Bởi vì, thể chế kinh tế thị trường là sản phẩm của nhà
nước, nhà nước với tư cách là tác giả của thể chế chính thức ương nhiên là nhân tố quyết
ịnh số, chất lượng của thể chế cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng và hoàn thiện thể chế. 5 lOMoAR cPSD| 44879730
Với bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân và do vậy thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam phải là thể chế
phục vụ lợi ích, vì lợi ích của nhân dân. Trình ộ và năng lực tổ chức và quản lý nền kinh tế
thị trường của nhà nước thể hiện chủ yếu ở năng lực xây dựng và thực thi thể chế. Do vậy,
nhà nước phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ể thực hiện thể chế kinh
tế thị trường ể thực hiện mục tiêu của nền kinh tế.
Thứ ba, hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả, thiếu các yếu tố thị trường và
các loại thị trường.
Trên thực tế, trong nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn
nhiều khiếm khuyết, hệ thống thể chế vừa chưa ủ mạnh, vừa hiệu quả thực thi chưa cao.
Các yếu tố thị trường, các loại hình thị trường mới ở trình ộ sơ khai. Do ó, cần tiếp tục thực
hiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là yêu cầu khách quan.
I.2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
I.2.1. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
Về sở hữu và các thành phần kinh tế: Nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ở
Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu (sở hữu nhà nước, sở hữu chung, sở hữu riêng),
nhiều thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế có
vốn ầu tư nước ngoài).
Trong ó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không
ngừng ược củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân là một ộng lực quan trọng; kinh tế có vốn
ầu tư nước ngoài ược khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Để hoàn thành thể chế về sở hữu trong nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam, cần thức thực hiện các nội dung sau:
Một: Thể chế hóa ầy ủ quyền tài sản 1nhà nước, tổ chức và cá nhân; bảo ảm công
khai, minh bạch về nghĩa vụ và trách nhiệm trong thủ tục hành chính nhà nước và dịch vụ
công ể quyền tài sản ược giao dịch thông suốt; bảo ảm hiệu lực thực thi và bảo vệ có hiệu
quả quyền sở hữu tài sản.
Thể chế hóa ầy ủ quyền tài sản nghĩa là xây dựng hệ thống pháp luật về quyền tài
sản bao gồm quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng ât và các quyền tài sản khác. Tuy nhiên
1 Điều 115 Bộ luật Dân sự năm 2015 ghi nhận: “Quyền tài sản là quyền trị giá ược bằng tiền, bao gồm
quyền tài sản ối với ối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng ất và các quyền tài sản khác” 6 lOMoAR cPSD| 44879730
xây dựng hệ thống là chưa ủ, Nhà nước cần phải tiếp tục hoàn thiện và bổ sung hệ thống
pháp luật ể phát triển nền kinh tế.
Hai: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về ất ai ể hủy ộng và sử dụng hiệu quả ất ai, khắc
phục tình trạng sử dụng ất lãng phí.
Tại Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII ã ban hành Nghị
quyết số 18-NQ/TW, ngày 16/6/2022 về "Tiếp tục ổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách,
nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng ất, tạo ộng lực ưa nước ta trở thành nước
phát triển có thu nhập cao". Nghị quyết ặt mục tiêu tổng quát là: Hoàn thiện thể chế, chính
sách về quản lý và sử dụng ất ồng bộ và phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Nguồn lực ất ai ược quản lý, khai thác, sử dụng bảo ảm tiết kiệm, bền vững, hiệu
quả cao nhất; áp ứng yêu cầu ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá công bằng và ổn ịnh
xã hội; bảo ảm quốc phòng, an ninh; bảo vệ môi trường, thích ứng với biến ổi khí hậu; tạo
ộng lực ể nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao.
Thị trường bất ộng sản, trong ó có thị trường quyền sử dụng ất, trở thành kênh phân
bổ ất ai hợp lý, công bằng, hiệu quả.
Nghị quyết xác ịnh mục tiêu cụ thể ến năm 2025 như sau: Đến năm 2023 phải hoàn
thành sửa ổi Luật Đất ai năm 2013 và một số luật liên quan, bảo ảm tính ồng bộ, thống nhất.
(Khắc phục bằng ược tình trạng sử dụng ất lãng phí và những tồn tại, vướng mắc
về quản lý, sử dụng ất do lịch sử ể lại)
Thứ ba, hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
Thứ tư, hoàn thiện pháp luật về ầu tư vốn nhà nước, sử dụng có hiệu quả các tài sản
công; phân biệt rõ tài sản ưa vào kinh doanh và tài sản ể thực hiện mục tiêu chính sách xã hội.
Thứ năm, hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan ến sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến
khích ổi mới, sáng tạo, bảo ảm tính minh bạch và ộ tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Thời gian qua, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ ở nước ta ã ược xây dựng, sửa
ổi, bổ sung, qua ó, tạo nền tảng pháp lý cơ bản iều chỉnh các vấn ề có liên quan ến việc bảo
hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ.
Hiện nay, về cơ bản, Luật Sở hữu trí tuệ của Việt Nam ã áp ứng các tiêu chuẩn ặt ra
của Hiệp ịnh về các khía cạnh liên quan ến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp ịnh
TRIPS) và các iều ước quốc tế cơ bản liên quan ến sở hữu trí tuệ, như Công ước Pa-ri
(Công ước Paris) về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Công ước Bơn (Công ước Berne)
về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật, Công ước UPOV về bảo hộ giống cây trồng
mới. Các tiêu chuẩn ó ược thể hiện ở các khía cạnh: các loại ối tượng bảo hộ, tiêu chuẩn 7 lOMoAR cPSD| 44879730
bảo hộ, nội dung và phạm vi quyền, thời hạn bảo hộ, cơ chế bảo hộ và thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ.
(Hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế)
Thứ sáu, hoàn thiện khung pháp luật về hợp ồng và giải quyết tranh chấp dân sự
theo hướng thống nhất, ồng bộ; phát triển hệ thống ăng ký các loại tài sản, nhất là bất ộng sản.
Thứ bảy, hoàn thiện thể chế cho sự phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp.
Thực hiện nhất quán về mặt pháp lý và iều kiện kinh doanh cho các loại hình doanh
nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế; hoàn thiện pháp luật về ầu
tư kinh doanh, ấu thầu, ầu tư công, hoàn thành thể chế cạnh tranh, tập trung sửa ổi những
quy ịnh mâu thuẫn, chồng chéo, cản trở phát triển kinh tế. Mọi doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế ều hoạt ộng theo cơ chế thị trường, bình ẳng và cạnh tranh lành mạnh
theo pháp luật, ảm bảo quyền tự do kinh doanh ã ược Hiến pháp quy ịnh.
Hoàn thành thể chế về các mô hình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả của các
loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, các ơn vị sự nghiệp, các nông lâm trường.
Thúc ẩy các thành phần kinh tế, các khu vực kinh tế phát triển ồng bộ ể góp phần
xác lập trình ộ phát triển dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh.
Trong quản lý và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, cần phát
huy mặt tích cực có lợi cho ất nước, ồng thời kiểm tra, giám sát, thực hiện công khai minh
bạch, ngăn chặn và hạn chế mặt tiêu cực.
I.2.2. Hoàn thiện thể chế ể phát triển ồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
Một: Hoàn thiện thể chế ể phát triển ồng bộ các yếu tố thị trường
Các yếu tố thị trường như hàng hóa, giá cả, cạnh tranh, cung cầu… cần phải ược
vận hành theo nguyên tắc thể chế kinh tế thị trường.
Hai: Hoàn thiện thể chế ể phát triển ồng bộ, vận hành thông suốt các loại thị trường
Các loại thị trường cơ bản như thị trường hàng hóa, thị trường vốn, thị trường công
nghệ, thị trường hàng hóa sức lao ộng… cần phải ược hoàn thiện.
Trong thời gian qua, hệ thống các loại thị trường ã ược hình thành. Tuy nhiên, so với
nền kinh tế thị trường vận hành ầy ủ, tuân theo các quy luật của nền kinh tế thị trường, nền
kinh tế Việt Nam ến nay vẫn còn tình trạng chưa ăn khớp, ồng bộ:
Thứ nhất, quy mô, cơ cấu, tốc ộ phát triển của một số thị trường và phân oạn thị
trường còn mất cân ối, khập khiễng, chưa tương hợp.
Thứ hai, trình ộ phát triển và hiệu quả hoạt ộng của các loại thị trường không ồng ều. 8 lOMoAR cPSD| 44879730
Thứ ba, thể chế, môi trường cho phát triển các loại thị trường còn chưa ầy ủ, chưa
thống nhất và chồng chéo.
Thứ tư, xu thế phát triển của các loại thị trường chưa bền vững và không ổn ịnh.
Một số thị trường ở nước ta chưa phát triển ồng bộ, vận hành chưa thông suốt trong
ó có một số nguyên nhân sau:
Hệ thống pháp luật, chính sách cho việc phát triển các loại thị trường chưa hoàn
chỉnh, chưa ồng bộ, chất lượng chưa cao và chưa theo kịp sự phát triển của các loại thị trường này.
Việc triển khai, thực thi hệ thống pháp luật, chính sách và hiệu lực quản lý nhà nước
trong phát triển các loại thị trường còn nhiều bất cập
(Phát triển ồng bộ các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam)
Chính vì vậy cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, hệ thống pháp luật, chính sách ể phát
triển ồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường. Năm 2023, việc triển khai ồng bộ
các giải pháp bao gồm thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 06/01/2023 của Chính phủ
về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, Dự toán
ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc
gia năm 2023 ã góp phần cải thiện tình hình thất nghiệp của người lao ộng. Năm 2023, cả
nước có gần 1,07 triệu người thất nghiệp trong ộ tuổi lao ộng, giảm 14,6 nghìn người so
với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong ộ tuổi lao ộng năm 2023 là 2,28%, giảm 0,06 iểm
phần trăm so với năm trước.
Figure 0.1: Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong ộ tuổi lao ộng, giai oạn 2019-2023
Số người thiếu việc làm trong ộ tuổi lao ộng là 918,5 nghìn người, giảm 79,8 nghìn
người so với năm trước. Tỷ lệ thiếu việc làm trong ộ tuổi lao ộng năm 2023 là 2,01%, giảm
0,20 iểm phần trăm so với năm trước. Tỷ lệ thiếu việc làm ở khu vực thành thị thấp hơn
khu vực nông thôn (tương ứng là 1,61% và 2,26%). Như vậy, riêng năm 2021 ại dịch Covid-
19 ã gây nhiều xáo trộn cho thị trường lao ộng khu vực thành thị khiến tỷ lệ thiếu việc làm
ở khu vực thành thị cao hơn nông thôn. Tuy nhiên, năm 2022 khi dịch Covid-19 ược kiểm
soát tốt, tình hình kinh tế – xã hội nước ta tiếp tục ghi nhận những iểm sáng ở hầu hết các 9 lOMoAR cPSD| 44879730
ngành, lĩnh vực; do ó thị trường lao ộng ã trở lại xu hướng ược quan sát thường thấy như
trước và xu hướng này tiếp tục diễn ra trong năm 2023 làm cho tình hình thiếu việc làm
của người lao ộng tiếp tục ược cải thiện.
Figure 0.2: Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong ộ tuổi lao ộng, giai oạn 2019-2023
Năm 2021, tỷ lệ thiếu việc làm trong ộ tuổi ở khu vực thành thị là 3,33%, ở khu vực
nông thôn là 2,96%. Năm 2020, tỷ lệ thiếu việc làm trong ộ tuổi ở khu vực thành thị là
1,65%, ở khu vực nông thôn là 2,80%. Năm 2019, tỷ lệ thiếu việc làm trong ộ tuổi ở khu
vực thành thị là 0,72%, ở khu vực nông thôn là 1,62%.
Trong tổng số 906,6 nghìn người thiếu việc làm trong ộ tuổi lao ộng ở quý IV năm 2023,
khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là khu vực có tỷ trọng thiếu việc làm cao nhất với
43,6% (tương ương với 394,9 nghìn người thiếu việc làm); tiếp theo là khu vực công nghiệp
và xây dựng chiếm tỷ trọng 29,7% (tương ương 269,6 nghìn người); khu vực dịch vụ chiếm
tỷ trọng thấp nhất với 26,7% (tương ương 242,1 nghìn người). So với cùng kỳ năm trước,
khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản và khu vực dịch vụ có số lao ộng thiếu việc làm
trong ộ tuổi lao ộng giảm (giảm tương ứng là 23,7 và 30,1 nghìn người), trong khi ó khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng (tăng 62,2 nghìn người). Như vậy, so với cùng kỳ năm
trước, lao ộng làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng vẫn ang chịu ảnh hưởng
nhiều nhất về tình trạng thiếu việc làm (Tình hình thị trường lao ộng Việt Nam năm 2023).
I.2.3. Hoàn thiện thể chế ể ảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo ảm
tiến bộ và công bằng xã hội và thúc ẩy hội nhập quốc tế
“Một ặc trưng cơ bản, một thuộc tính quan trọng của ịnh hướng xã hội chủ nghĩa
trong kinh tế thị trường ở Việt Nam là phải gắn kinh tế với xã hội, thống nhất chính sách
kinh tế với chính sách xã hội, tăng trưởng kinh tế i ôi với thực hiện tiến bộ và công bằng
xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách và trong suốt quá trình phát triển”
Nhận thức sâu sắc về vai trò, ý nghĩa của tiến bộ xã hội, trong quá trình lãnh ạo cách
mạng cũng như trong sự nghiệp ổi mới ất nước, Đảng ta xác ịnh: “Thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế
i ôi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục…, giải quyết tốt vấn ề xã hội vì mục tiêu phát 10 lOMoAR cPSD| 44879730
triển con người”. Các ại hội Đảng gần ây ều xác ịnh con người vừa là trung tâm chiến lược,
vừa là mục tiêu, ộng lực của phát triển; thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội ngay trong
từng bước, từng chính sách phát triển. Đại hội XII của Đảng nêu rõ: “Gắn kết chặt chẽ, hài
hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội,
nâng cao ời sống của nhân dân”. Đại hội XIII của Đảng xác ịnh ịnh hướng phát triển tiếp
tục nắm vững và xử lý tốt mối quan hệ lớn “giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa,
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường” (Tiếp tục hoàn thiện quan hệ phân
phối trong nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa dưới ánh sáng Nghị quyết
Đại hội XI của Đảng)
Một: Tiếp tục rà soát, bổ sung, iều chỉnh hệ thống pháp luật và các thể chế liên quan
áp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam
Đến Đại hội Đảng lần thứ VII (năm 1991), nguyên tắc phân phối ã ược bổ sung
hoàn thiện và xác ịnh: phân phối theo kết quả lao ộng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh là
chính. Ba năm sau, Hội nghị ại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (tháng 1 năm
1994), Đảng nêu nguyên tắc “phân phối theo lao ộng là chủ yếu, khuyến khích và ãi ngộ
xứng áng các tài năng; ồng thời phân phối theo nguồn vốn óng góp vào sản xuất, kinh
doanh”. Đến Đại hội IX (năm 2001), Đảng tiếp tục bổ sung: “Kinh tế thị trường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao ộng và hiệu quả
kinh tế, ồng thời phân phối theo mức óng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất,
kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội”. Đây là nguyên tắc phân phối công bằng phù
hợp với iều kiện phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Thực tiễn công cuộc ổi mới hơn 35 năm qua cho thấy, việc thực hiện các nguyên tắc
phân phối ngày càng công bằng này ã kích thích mọi người, mọi nguồn lực tham gia sản
xuất, kinh doanh, ó là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn ến tăng trưởng kinh tế
nhanh. Đây chính là ưu việt về sự thực hiện công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Việt Nam từ một trong những nước nghèo
nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Nếu như trong giai oạn ầu ổi
mới (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm chỉ ạt 4,4%, thì giai oạn
1991 - 1995, tăng trưởng GDP bình quân ã ạt 8,2%/năm. Các giai 11 lOMoAR cPSD| 44879730
Figure 0.3: GDP c ủ a Vi ệt Nam qua 35 năm ổ i m ớ i
oạn sau ó ều có mức tăng trưởng khá cao, riêng giai oạn 2016 - 2019 ạt mức bình quân 6,8.
Liên tiếp trong 4 năm, từ năm 2016 - 2019, Việt Nam ứng trong top 10 nước tăng trưởng
cao nhất thế giới, là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất. Đặc biệt, trong năm
2020, trong khi phần lớn các nước có mức tăng trưởng âm hoặc i vào trạng thái suy thoái
do tác ộng của ại dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng 2,91%, góp phần làm
cho GDP trong 5 năm (2016 - 2020) tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc ộ
tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới. Quy mô nền kinh tế ược nâng lên, nếu như năm
1989 mới ạt 6,3 tỷ USD thì ến năm 2020 ã ạt khoảng 343 tỷ USD. Đời sống nhân dân ược
cải thiện rõ rệt cả về vật chất và tinh thần, năm 2020, thu nhập bình quân ầu người ạt trên
3.500 USD. Các cân ối lớn của nền kinh tế về tích luỹ - tiêu dùng, tiết kiệm - ầu tư, năng
lượng, lương thực, lao ộng - việc làm… tiếp tục ược bảo ảm, góp phần củng cố vững chắc
nền tảng kinh tế vĩ mô. Tính theo chuẩn nghèo chung, tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70%
Năm 1990 xuống còn dưới 6% năm 2018; hơn 45 triệu người thoát nghèo trong giai
oạn từ năm 2002 ến năm 2018. Chỉ số ổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam năm 2020
ược xếp thứ 42/131 nước, ứng ầu nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu nhập. Xếp hạng về
phát triển bền vững của Việt Nam ã tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020, cao hơn
nhiều so với các nước có cùng trình ộ phát triển kinh tế. 12 lOMoAR cPSD| 44879730
Hai: Thực hiện nhất quán chủ trương a phương hóa, a dạng hóa trong hợp tác kinh
tế quốc tế, không ể bị lệ thuộc vào một số ít thị trường. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc
gia, tiềm lực của các doanh nghiệp trong nước. Xây dựng và thực hiện các cơ chế phù hợp
với thông lệ quốc tế dể phản ứng nhanh nhạy trước các diễn biến bất lợi trên thị trường
thế giới, bảo vệ lợi ích quốc gia-dân tộc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn ịnh cho sự phát triển ất nước
I.2.4. Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị
Xây dựng hệ thống thể chế ồng bộ ể nâng cao năng lực lãnh ạo của Đảng, vai trò
xây dựng và thực hiện thể chế kinh tế của nhà nước.
Trước yêu cầu, nhiệm vụ mới, òi hỏi Đảng phải phát huy cao nhất sức mạnh tổng
hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, kết hợp với sức mạnh thời ại, tranh thủ tối
a sự ồng tình, ủng hộ của cộng ồng quốc tế ể bảo vệ vững chắc ộc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế ộ xã hội chủ nghĩa. KẾT LUẬN
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa là một sự cần
thiết cho sự phát triển xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Qua việc nghiên cứu vấn ề, em ã hiểu
thêm về nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Từ những hạn chế
còn tồn tại trong nền kinh tế thị trường Việt Nam, thể chế ã và ang dần ược hoàn thiện ể
hướng tới nước dân giàu, nước mạnh hơn.
Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Văn Hậu ã cho em thêm những cái nhìn sâu sắc hơn
về kinh tế chính trị. Do kiến thức còn hạn chế nên có thể có nhiều thiếu sót trong bài báo
cáo. Em mong thấy sẽ góp ý bổ sung ý kiến ể giúp em hoàn thiện hơn kiến thức của mình! 13 lOMoAR cPSD| 44879730
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TS TRẦN THÁI DƯƠNG (12/01/2024). Thể chế hóa ường lối của Đảng.
http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=209001
TỔNG CỤC THỐNG KẾ. Tình hình thị trường lao ộng việt nam năm 2023.
https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2024/01/tinh-hinh-thi-
truonglao-dong-viet-nam-nam-2023/
ĐÌNH HỮU PHÍ (31/03/2022). Hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-
/2018/825210/hoan-thien-phap-luat-ve-so-huu-tri-tue-trong-boi-canh-hoi- nhapquoc-te.aspx
CỘNG THÔNG TIN ĐIÊN TỬ CHÍNH PHỦ(2022, 06 27). Khắc phục bằng ược tình
trạng sử dụng ất lãng phí và những tồn tại, vướng mắc về quản lý, sử dụng ất do lịch sử ể lại.
https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/khac-phuc-bang-duoc-tinh-trang-su-
dungdat-lang-phi-va-nhung-ton-tai-vuong-mac-ve-quan-ly-su-dung-dat-do-lich-
su-delai-119220626144049343.htm
TCCS.VN. (2011, 11 17). Tiếp tục hoàn thiện quan hệ phân phối trong nền kinh tế thị
trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội XI của Đảng.
https://molisa.gov.vn/baiviet/20915?tintucID=20915
TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG, HỘI ĐỒNG LÝ LUẬN TRUNG ƯƠNG TS. LÊ THỊ
HỒNG ĐIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ. (2017, 05 04). Phát triển ồng bộ
các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Được truy lục từ Tạp chí cộng sản: 14 lOMoAR cPSD| 44879730
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-
/2018/44716/phattrien-dong-bo-cac-loai-thi-truong-trong-nen-kinh-te-thi-
truong-dinh-huongxa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam.aspx
Giáo trình KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN 15