Kinh tế chính trị Mác Lê-nin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Kinh tế chính trị Mác Lê-nin - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
Đề 4: Có quan iểm cho rằng “Lao ộng của những người làm thuê là nguồn gốc làm
giàu vô tận cho những người giàu”. Hãy dựa vào lý luận giá trị thặng dư và lý luận
tích lũy tư bản của C.Mác ể chứng minh nhận ịnh trên là úng. Bài làm
Có quan iểm cho rằng “Lao ộng của những người làm thuê là nguồn gốc làm
giàu vô tận cho những người giàu”. Đây là một nhận ịnh úng về giới tư bản, khi họ tận
dụng những giá trị thặng dư và việc tích lũy tư bản ể làm giàu.
Trước hết, bản chất của bản thường liên quan chặt chẽ ến luận về giá trị
thặng trong thuyết của C.Mác, ặc biệt khi xem xét vấn qua góc kinh tế
chính trị.
- Trong quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa (TBCN)
+ Nhà tư bản sở hữu tư liệu sản xuất cho nên chỉ huy quá trình sản xuất,
người công nhân làm thuê, bán sức lao ộng cho nhà tư bản, làm việc
dưới sự kiểm soát của nhà tư bản.
+ Sản phẩm sản xuất ra thuộc quyền sở hữu của nhà tư bản.
+ Quá trình sản xuất TBCN có tính 2 mặt, một mặt sản xuất ra giá trị s
dụng mặt khác sản xuất ra giá trị thặng dư
- Theo Mác, giá trị thặng dư là một phần của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao ộng do lao ộng của người công nhân làm thuê sáng tạo ra và bị nhà tư bản
chiếm không.
- Những ặc iểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa giúp cho tư bản có khả
năng chi phối quá trình sản xuất, và thông qua ó, họ thu lợi nhuận từ giá trị
thặng dư này.
- Giá trị thặng dư tồn tại dưới ba hình thức khác nhau, cụ thể:
+ Giá trị thặng dư tuyệt ối là giá trị thặng dư thu ược do kéo dài ngày lao
ộng một cách tuyệt ối vượt quá thời gian lao ộng cần thiết.
+ Giá trị thặng dư tương ối là giá trị thặng dư thu ược do rút ngắn thời
gian lao ộng cần thiết trong iều kiện ộ dài ngày lao ộng không ổi.
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu trội hơn mức
bình thường của xã hội do giá trị cá biệt của hàng hóa nhỏ hơn giá trị xã
hội, là một hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương ối vì chúng
ều do tăng năng xuất lao ộng, nhưng giá trị thặng dư siêu ngạch là do
tăng năng xuất lao ộng cá biệt, còn giá trị thặng dư tương ối là do tăng
năng suất lao ộng xã hội.
- Dù ở dưới hình thức nào, lý luận này cũng thể hiện quan hệ bóc lột của tư bản
ối với công nhân làm thuê dưới hình thức giá trị thặng dư, mặc dù về mặt kinh
lOMoARcPSD| 44820939
tế, nhà tư bản không vi phạm quy luật kinh tế về trao ổi ngang giá (khi sản xuất
giá trị thặng thì nhà tư bản ã trả cho công nhân úng bằng giá trị hàng hóa sức
lao ộng, nhà tư bản tuân thủ quy luật giá trị). Trong iều kiện ngày nay, quan hệ
ó vẫn ang diễn ra nhưng với trình ộ và mức ộ rất khác, rất tinh vi và dưới hình
thức văn minh hơn so với cách mà nhà tư bản ã từng thực hiện trong thế kỷ
XIX.
- Vậy nên, về căn bản, tư bản ã làm giàu cho mình từ những giá trị thặng dư mà
họ bóc lột ược từ người làm thuê
Việc tư bản làm giàu cũng có liên hệ mật thiết ến những lý luận về tích lũy tư
bản trong lý thuyết của C.Mác qua góc ộ kinh tế chính trị.
- Tái sản xuất quá trình sản xuất ược lặp i lặp lại liên tục không ngừng.
+ Tái sản xuất giản ơn là tái sản xuất ược lặm i lặp lại với quy mô năm sau
giống quy mô năm trước.
+ Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất ược lặp i lặp lại với quy mô
nă sau lớn hơn quy mô năm trước.
- Đặc trưng của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng.
- Tích lũy tư bản là việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản hay sự chuyển hóa
giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, như vậy:
+ Nguồn gốc duy nhất và ộng cơ của tích lũy tư bản và tái sản xuất mở
rộng là giá trị thặng dư.
+ Như vậy, thực chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá trị
thặng dư thành tư bản hay là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư.
+ Nghĩa là, nhà tư bản không sử dụng hết giá trị thặng dư thu ược cho tiêu
dùng cá nhân mà biến nó thành tư bản phụ thêm.
- Cho nên, khi thị trường thuận lợi, nhà tư bản bán ược hàng hóa, giá trị thặng dư
vì thế sẽ càng nhiều, nhà tư bản trở nên giàu có hơn.
- Nhờ có tích lũy tư bản, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không những trở
thành thống trị, mà còn không ngừng mở rộng sự thống trị ó.
Từ hai lý luận trên, ta có thể hiểu ược bản chất của tư bản chính là bóc lột người
làm thuê dưới hình thức giá trị thặng dư, từ ó em những giá trị thặng dư thu ược biến
thành tư bản phụ thêm, ầu tư vào quá trình tái sản xuất mở rộng và thu ược thêm
nhiều giá trị hơn. Tiếp tục lặp lại quá trình này sẽ giúp tư bản có ược một nguồn thu
vô tận. Ý kiến “Lao ộng của những người làm thuê là nguồn gốc làm giàu vô tận cho
những người giàu” ã phần nào thể hiện ược bản chất thật sự của tư bản chính là bóc
lột và cho ta thấy ược nguồn gốc của sự giàu có trong giai cấp tư bản.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
Đề 4: Có quan iểm cho rằng “Lao ộng của những người làm thuê là nguồn gốc làm
giàu vô tận cho những người giàu”. Hãy dựa vào lý luận giá trị thặng dư và lý luận
tích lũy tư bản của C.Mác ể chứng minh nhận ịnh trên là úng. Bài làm
Có quan iểm cho rằng “Lao ộng của những người làm thuê là nguồn gốc làm
giàu vô tận cho những người giàu”. Đây là một nhận ịnh úng về giới tư bản, khi họ tận
dụng những giá trị thặng dư và việc tích lũy tư bản ể làm giàu.
Trước hết, bản chất của tư bản thường liên quan chặt chẽ ến lý luận về giá trị
thặng dư trong lý thuyết của C.Mác, ặc biệt là khi xem xét vấn ề qua góc ộ kinh tế chính trị.
- Trong quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa (TBCN)
+ Nhà tư bản sở hữu tư liệu sản xuất cho nên chỉ huy quá trình sản xuất,
người công nhân làm thuê, bán sức lao ộng cho nhà tư bản, làm việc
dưới sự kiểm soát của nhà tư bản.
+ Sản phẩm sản xuất ra thuộc quyền sở hữu của nhà tư bản.
+ Quá trình sản xuất TBCN có tính 2 mặt, một mặt sản xuất ra giá trị sử
dụng mặt khác sản xuất ra giá trị thặng dư
- Theo Mác, giá trị thặng dư là một phần của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao ộng do lao ộng của người công nhân làm thuê sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
- Những ặc iểm của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa giúp cho tư bản có khả
năng chi phối quá trình sản xuất, và thông qua ó, họ thu lợi nhuận từ giá trị thặng dư này.
- Giá trị thặng dư tồn tại dưới ba hình thức khác nhau, cụ thể: +
Giá trị thặng dư tuyệt ối là giá trị thặng dư thu ược do kéo dài ngày lao
ộng một cách tuyệt ối vượt quá thời gian lao ộng cần thiết.
+ Giá trị thặng dư tương ối là giá trị thặng dư thu ược do rút ngắn thời
gian lao ộng cần thiết trong iều kiện ộ dài ngày lao ộng không ổi.
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu trội hơn mức
bình thường của xã hội do giá trị cá biệt của hàng hóa nhỏ hơn giá trị xã
hội, là một hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương ối vì chúng
ều do tăng năng xuất lao ộng, nhưng giá trị thặng dư siêu ngạch là do
tăng năng xuất lao ộng cá biệt, còn giá trị thặng dư tương ối là do tăng
năng suất lao ộng xã hội.
- Dù ở dưới hình thức nào, lý luận này cũng thể hiện quan hệ bóc lột của tư bản
ối với công nhân làm thuê dưới hình thức giá trị thặng dư, mặc dù về mặt kinh lOMoAR cPSD| 44820939
tế, nhà tư bản không vi phạm quy luật kinh tế về trao ổi ngang giá (khi sản xuất
giá trị thặng thì nhà tư bản ã trả cho công nhân úng bằng giá trị hàng hóa sức
lao ộng, nhà tư bản tuân thủ quy luật giá trị). Trong iều kiện ngày nay, quan hệ
ó vẫn ang diễn ra nhưng với trình ộ và mức ộ rất khác, rất tinh vi và dưới hình
thức văn minh hơn so với cách mà nhà tư bản ã từng thực hiện trong thế kỷ XIX.
- Vậy nên, về căn bản, tư bản ã làm giàu cho mình từ những giá trị thặng dư mà
họ bóc lột ược từ người làm thuê
Việc tư bản làm giàu cũng có liên hệ mật thiết ến những lý luận về tích lũy tư
bản trong lý thuyết của C.Mác qua góc ộ kinh tế chính trị.
- Tái sản xuất quá trình sản xuất ược lặp i lặp lại liên tục không ngừng.
+ Tái sản xuất giản ơn là tái sản xuất ược lặm i lặp lại với quy mô năm sau
giống quy mô năm trước.
+ Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất ược lặp i lặp lại với quy mô
nă sau lớn hơn quy mô năm trước.
- Đặc trưng của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng.
- Tích lũy tư bản là việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản hay sự chuyển hóa
giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, như vậy:
+ Nguồn gốc duy nhất và ộng cơ của tích lũy tư bản và tái sản xuất mở
rộng là giá trị thặng dư.
+ Như vậy, thực chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá trị
thặng dư thành tư bản hay là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư.
+ Nghĩa là, nhà tư bản không sử dụng hết giá trị thặng dư thu ược cho tiêu
dùng cá nhân mà biến nó thành tư bản phụ thêm.
- Cho nên, khi thị trường thuận lợi, nhà tư bản bán ược hàng hóa, giá trị thặng dư
vì thế sẽ càng nhiều, nhà tư bản trở nên giàu có hơn.
- Nhờ có tích lũy tư bản, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không những trở
thành thống trị, mà còn không ngừng mở rộng sự thống trị ó.
Từ hai lý luận trên, ta có thể hiểu ược bản chất của tư bản chính là bóc lột người
làm thuê dưới hình thức giá trị thặng dư, từ ó em những giá trị thặng dư thu ược biến
thành tư bản phụ thêm, ầu tư vào quá trình tái sản xuất mở rộng và thu ược thêm
nhiều giá trị hơn. Tiếp tục lặp lại quá trình này sẽ giúp tư bản có ược một nguồn thu
vô tận. Ý kiến “Lao ộng của những người làm thuê là nguồn gốc làm giàu vô tận cho
những người giàu” ã phần nào thể hiện ược bản chất thật sự của tư bản chính là bóc
lột và cho ta thấy ược nguồn gốc của sự giàu có trong giai cấp tư bản.