Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Luật, đại học Huế

Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
22 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Luật, đại học Huế

Kinh tế chính trị Mac-Lenin | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

55 28 lượt tải Tải xuống
Kinh tế chính trị Mac-Lenin
Phần I
Câu 1: Đối tượng và phương pháp của KTCT Mac
Câu 2: Hàng hóa ( khái niệm, 2 thuộc tính của hàng hóa, tính chất 2 mặt
của lao động sản xuất hàng hóa, lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố
ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa)
Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
và dùng để trao đổi với nhau. Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, sản xuất hàng
hoá có bản chất khác nhau, nhưng hàng hoá đều có hai thuộc tính:
a) Giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con
người, ví dụ: cơm để ăn, xe đạp để đi, máy móc, nguyên, nhiên vật liệu để sản
xuất... Vật phẩm nào cũng có một số công dụng nhất định. Công dụng của vật
phẩm do thuộc tính tự nhiên của vật chất quyết định. Khoa học kỹ thuật càng phát
triển, người ta càng phát hiện thêm những thuộc tính mới của sản phẩm và lợi dụng
chúng để tạo ra những giá trị sử dụng mới. Giá trị sử dụng chỉ thể hiện ở việc sử
dụng hay tiêu dùng. Nó là nội dung vật chất của của cải. Giá trị sử dụng là phạm
trù vĩnh viễn. Giá trị sử dụng nói ở đây với tư cách là thuộc tính của hàng hoá, nó
không phải là giá trị sử dụng cho bản thân người sản xuất hàng hoá, mà là giá trị sử
dụng cho người khác, cho xã hội thông qua trao đổi - mua bán. Trong kinh tế hàng
hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi.
b) Giá trị hàng hoá
Muốn hiểu được giá trị phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về
lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác
dụ: 1 m vải = 10 kg thóc. Vải thóc hai hàng hoá giá trị sử dụng khác
nhau về chất, tại sao chúng lại thể trao đổi được với nhau trao đổi theo tỷ lệ
nào đó. Khi hai sản phẩm khác nhau (vải và thóc) có thể trao đổi được với nhau thì
giữa chúng phải một sở chung nào đó. Cái chung ấy không phải giá trị sử
dụng, tuy nhiên, sự khác nhau về giá trị sử dụng của chúng điều kiện cần thiết
của sự trao đổi. Nhưng cái chung đó phải nằm ngay trong cả hai hàng hoá. Nếu
gạt giá trị sử dụng của sản phẩm sang một bên, thì giữa chúng chỉ còn một cái
chung làm sở cho quan hệ trao đổi. Đóchúng đều là sản phẩm của lao động.
Để sản xuất ra vải hoặc thóc, những người sản xuất đều phải hao phí lao động.
Chính hao phí lao động ẩn giấu trong hàng hoá làm cho chúng có thể so sánh được
với nhau khi trao đổi. Chúng được trao đổi theo một tỷ lệ nhất định, một số lượng
vải ít hơn đổi lấy một lượng thóc nhiều hơn (1 m vải = 10 kg thóc); nhưng lượng
lao động hao phí để sản xuất ra chúng ngang bằng nhau. Lao động hao phí để
sản xuất ra hàng hoá ẩn giấu trong hàng hoá chínhsở để trao đổi. Vậy giá trị
lao động hội của người sản xuất hànghoá kết tinh trong hàng hoá. Chất của
giá trị lao động, vậy sản phẩm nào không lao động của người sản xuất
chứa đựng trong đó, thì nó không có giá trị. Sản phẩm nào lao động hao phí để sản
xuất ra chúng càng nhiều thì giá trị càng cao.
c) Mối quan hệ giữa hai thuộc tính
Giữa hai thuộc tính của hàng hóa luôn mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Trong
đó, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hình thức
biểu hiện của giá trị ra bên ngoài. Khi trao đổi sản phẩm cho nhau, những người
sản xuất ngầm so sánh lao động ẩn giấu trong hàng hoá với nhau. Thực chất của
quan hệ trao đổi người ta trao đổi lượng lao động hao phí của mình chứa đựng
trong các hàng hoá. vậy, giá trị biểu hiện quan hệ hội giữa những người
sản xuất hàng hoá. Giá trị một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng
hoá. Nếu giá trị sử dụng thuộc tính tự nhiên thì giá trị thuộc tính hội của
hàng hoá.
Như vậy, hàng hoá sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị,
nhưng sự thống nhất của hai mặt đối lập. Đối với người sản xuất hàng hoá, họ
tạo ra giá trị sử dụng, nhưng mục đích của họ không phải giá trị sử dụng
giá trị, họ quan tâm đến giá trị sử dụng để đạt được mục đích giá trị thôi.
Ngược lại, đối với người mua, cái họ quan tâm giá trị sử dụng để thoả mãn
nhu cầu tiêu dùng của mình. Nhưng, muốn có giá trị sử dụng thì phải trả giá trị cho
người sản xuất ra nó. Như vậy, trước khi thực hiện giá trị sử dụng phải thực hiện
giá trị của nó. Nếu không thực hiện được giá trị, sẽ không thực hiện được giá trị sử
dụng. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá Sở hàng hoá hai thuộc
tính: giá trị sử dụng giá trị do lao động sản xuất hàng hoá tính hai mặt.
Chính tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá quyết định tính hai mặt của bản
thân hàng hoá. C. Mác là người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản
xuất hàng hoá. Đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
a) Lao động cụ thể
Là lao độngích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn
nhất định. Mỗi lao động cụ thể
b) Lao động trừu tượng
Lao động của người sản xuất hàng hoá, nếu coi là sự hao phí sức lực nói chung của
con người, không kể đến hình thức cụ thể của như thế nào, thì gọi lao động
trừu tượng. Lao động của người thợ mộc lao động của người thợ may, nếu xét
về mặt lao động cụ thể thì hoàn toàn khác nhau, nhưng nếu gạt tất cả những sự
khác nhau ấy sang một bên thì chúng chỉ còn một cái chung, đều phải tiêu phí
sức óc, sức bắp thịt sức thần kinh của con người. Lao động trừu tượng chính
lao động hao phí đồng chất của con người. Lao động bao giờ cũng sự hao phí
sức lực của con người xét về mặt sinh lý. Nhưng không phải sự hao phí sức lao
động nào về mặt sinh lý cũng là lao động trừu tượng
Lao động trừu tượng chỉ có trong nền sản xuất hàng hoá, do mục đích của sản xuất
để trao đổi. vậy, xuất hiện sự cần thiết phải quy các lao động cụ thể vốn rất
khác nhau, không thể so sánh được với nhau thành một thứ lao động đồng chất, tức
lao động trừu tượng.
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao đổi. Nếu
không có sản xuất hàng hoá, không có trao đổi thì cũng không cần phải quy các
lao động cụ thể về lao động trừu tượng. vậy, lao động trừu tượng một phạm
trù lịch sử riêng có của sản xuất hàng hoá.
Ở đây không phải có hai thứ lao động khác nhauchỉ là lao động của người sản
xuất hàng hoá, nhưng lao động đó mang tính hai mặt: vừa là lao động cụ thể, vừa
là lao động trừu tượng.
Việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá có ý nghĩa rất to lớn
về mặt lý luận; nó đem đến cho lý thuyết lao động sản xuất một cơ sở khoa học
thực sự, giúp ta giải thích được hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế, như sự
vận động trái ngược: khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng lên, đi liền với
khối lượng giá trị của nó giảm xuống hay không thay đổi.
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá phản ánh tính chất nhân tính
chất xã hội của người sản xuất hàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá, sản xuất như
thế nào, sản xuất cái việc riêng của mỗi người. Họngười sản xuất độc lập,
lao động của họ vì vậytính chất tư nhânlao động cụ thể của họ sẽ biểu hiện
của lao động nhân. Đồng thời, lao động của mỗi người sản xuất hàng hoá, nếu
xét về mặt hao phí sức lực nói chung, tức lao động trừu tượng, thì luôn một
bộ phận của lao động xã hội thống nhất, nằm trong hệ thống phân công lao động xã
hội, nên lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội.
Trong nền sản xuất hàng hoá, giữa lao động nhân lao động hội mâu
thuẫn với nhau. Đó là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá "giản đơn". Mâu
thuẫn này biểu hiện:
- Sản phẩm do người sản xuất nhỏ tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu của
hội.
- Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí
lao động mà xã hội chấp nhận.
- Mâu thuẫn giữa lao động nhân lao động hội chứa đựng khả năng "sản
xuất thừa" là mầm mống của mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản.
Lượng giá trị hàng hoá. Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
a) Thời gian lao động xã hội cần thiết
Chất của giá trị lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong
hàng hoá. Vậy lượng giá trị do lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá
đó quyết định. Đo lượng lao động bằng thước đo thời gian như: một giờ lao động,
một ngày lao động... Do đó, lượng giá trị của hàng hoá cũng do thời gian lao động
quyết định. Trong thực tế, một loại hàng hoá đưa ra thị trường do rất nhiều
người sản xuất ra, nhưng mỗi người sản xuất do điều kiện sản xuất, trình độ tay
nghềlà không giống nhau, nên thời gian lao động biệt để sản xuất ra hàng hoá
của họ khác nhau. Thời gian lao động biệt quyết định lượng giá trịbiệt hàng
hoá của từng người sản xuất. Nhưng lượng giá trịhội của phận của lao động
hội thống nhất, nằm trong hệ thống phân công lao động hội, nên lao động trừu
tượng là biểu hiện của lao động xã hội. Trong nền sản xuất hàng hoá, giữa lao động
tư nhân và lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau. Đó là mâu thuẫn cơ bản của sản
xuất hàng hoá "giản đơn". Mâu thuẫn này biểu hiện:
- Sản phẩm do người sản xuất nhỏ tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu của
hội.
- Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí
lao động mà xã hội chấp nhận.
- Mâu thuẫn giữa lao động nhân lao động hội chứa đựng khả năng "sản
xuất thừa" là mầm mống của mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản.
b) Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hoá
Do thời gian lao động xã hội cần thiết luôn thay đổi, nên lượng giá trị của hàng hoá
cũng là một đại lượng không cố định. Sự thay đổi này tuỳ thuộc vào năng suất lao
động và mức độ phức tạp hay giản đơn của lao động.
- Lượng giá trị hàng hoá thay đổi do tác động của năng
suất lao động:
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, nó được tính bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần
thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Năng suất lao động xã hội càng tăng, thời
gian cần thiết để sản xuất ra hàng hoá càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản
phẩm càng ít. Ngược lại, năng suất lao động hội càng giảm, thì thời gian cần
thiết để sản xuất ra hàng hoá càng tăng lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm
càng nhiều. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá tỷ lệ thuận với số lượng lao
động kết tinh và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Như vậy, muốn giảm giá
trị của mỗi đơn vị hàng hoá xuống, thì ta phải tăng năng suất lao động. Đến lượt
năng suất lao động lại tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố: trình độ khéo léo của người lao
động, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và trình độ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, sự
kết hợp xã hội của sản xuất, hiệu quả của tư liệu sản xuất, các điều kiện tự
nhiên. Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động tác động khác nhau đối
với lượng giá trị hàng hoá. Cường độ lao độngmức độ khẩn trương, căng thẳng
của lao động. Khi cường độ lao động tăng, tlượng lao động hao phí trong cùng
một đơn vị thời gian tăng và lượng sản phẩm được tạo ra tăng tương ứng còn lượng
giá tr của một đơn vị sản phẩm không đổi. Tăng cường độ lao động cũng giống
như kéo dài thời gian lao động.
Câu 3: Quy luật giá trị ( nội dung và tác động của quy luật giá trị)
Nội dung của quy luật giá trị
Quy luật giá trị
- Gía trị hàng hóa
1. Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế có sự phân công lao
động và trao đổi hàng hóa giữa người này
và người khác.
2. Hàng hóa
- 2 thuộc tính
+ Gía trị trao đổi
+ Gía trị: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa (đây là chất
giá trị hàng hóa). Là cơ sở của giá trị trao đổi
- Giá trị hàng hóa được đo = Thời gian lao động xã hội
cần thiết
quyết định lượng giá trị xã hội của hàng hóa.
3. Nền kinh tế thị trường
* Khái niệm:
- Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ
chế thị trường.
- Là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao ở đó
mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều
được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của
các quy luật hoạt động trên thị
trường
* Đặc trưng:
- Các chủ thể KT tồn tại độc lập dưới nhiều hình thức sở
hữu khác nhau.
- Thị trường đóng vai trò quyết định việc phân bổ các
nguồn lực XH.
- Giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị HH và QH cung
– cầu, mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận. Cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực.
- Động lực quan trọng nhất là lợi ích kinh tế
- Nhà nước là chủ thể của nền kinh tế, quản lý toàn bộ
nền KT
- Kinh tế thị trường là nên kinh tế mở.
* Cơ chế thị trường: Là tổng thể các nhân tố quan hệ
(cung cầu, giá cả và thị trường), môi
trường, động lực và quy luật chi phối sự vận động của thị
trường.
Là cơ chế tự vận động của thị trường theo quy luật nội
tại vốn có của nó.
Là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các
nguồn vốn, sức lao động, tài nguyên
hiệu quả.
- Bị chi phối bởi 4 quy luật chủ yếu: quy luật giá trị, quy
luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,
quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật giá trị
* Khái niệm:
- Là quy luật kinh tế cơ bản của sx và trao đổi hh. Nó chi
phối cơ chế thị trg và các quy luật
kinh tế khác.
- Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có quy
luật giá trị hoạt động và tác động, chi
phối.
* Nội dung: Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao
đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Trong sản xuất: hao phí lao động cá biệt phải phù
hợpvới hao phí lao động xã hội cần thiết.
Quy luật này hướng người sản xuất giảm hao phí lao động
cá biệt bằng hoặc thấp hơn mức
hao phí lao động xã hội cần thiết. .Mức hao phí càng thấp
thì họ càng có khả năng phát triển
kinh doanh,thu được nhiều lợi nhuận,ngược lại sẽ bị thua
lỗ,phá sản…
- Trong trao đổi hàng hóa: Tuân theo nguyên tắc trao đổi
ngang giá, lấy giá trị xã hội làm cơ
sở (thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra
hàng hóa A và hàng hóa B bằng nhau thì
chúng được trao đổi với nhau.)
* Cơ chế: thông qua cạnh tranh, cung cầu, sức mua của
đồng tiền… Sự tác động của các nhân
tố này làm cho giá cả hàng hóa trên thị trường tách rời
giá trị và lên xuống xoay quanh trục
giá trị của nó, làm cho các chủ thể kinh tế và nền kinh tế
vận động phát triển.
* Tác động:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua sự
biến động của giá cả thị trường.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng
năng suất lao động, hạ giá thành sản
phẩm.
- Phân hóa những người sản xuất thành giàu nghèo.
4.1. Tác động tới lực lượng sản xuất
- Theo yêu cầu của quy luật giá trị thì trong sản xuất giá
trị cá biệt của từng xí nghiệp phải
phù hợp hoặc thấp hơn giá trị xã hội, do đó quy luật giá
trị dùng làm cơ sở cho việc thực hiện
chế độ hạch toán kinh tế trong sản xuất kinh doanh.
- Nâng cao tính cạnh tranh, năng động của nền kinh tế ,
kích thích cải tiến kỹ thuật , hợp lý
hóa sản xuất .
4.2 Tác động tới lưu thông và sản xuất
* Hình thành giá cả
- Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị cho
nên khi xác định giá cả phải đảm bảo
khách quan là lấy giá trị làm cơ sở, phản ánh đầy đủ
những hao phí về vật tư và lao động để
sản xuất hàng hóa.
* Điều tiết lưu thông hàng hóa thông suốt
Hệ thống giá cả có ảnh hưởng nhất định đến sự lưu thông
của một hàng hóa nào đó. Nơi
nào có giá mua cao sẽ khơi thêm nguồn hàng, giá bán hạ
sẽ đẩy mạnh việc tiêu thụ, và ngược
lại.
4.3. Phân hóa ng lao động
- Những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao
động cá biệt thấp hơn mức hao phí
lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa theo mức hao
phí lao động xã hội cần thiết (theo
giá trị) sẽ thu được nhiều lãi , giàu lên, có thể mua sắm
thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản
xuất kinh doanh, thậm chí thuê lao động trở thành ông
chủ.
- Ngược lại, những người sản xuất hàng hóa nào có mức
hao phí lao động cá biệt lớn hơn mức
hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa sẽ rơi
vào tình trạng thua lỗ, nghèo đi,
thậm chí có thể phá sản, trở thành lao động làm thuê.
Câu 4: Hàng hóa sức lao động( kn, 2 thuộc tính hàng hóa sức lao động,
vì sao hàng hóa sức lao động là hàng hóa…)
Khái niệm
Hàng hóa sức lao động kết quả của việc biến đổi sức lao động của
con người thành một loại ng hóa khả năng trao đổi mua bán
trên th trường (n tạo ra bức tranh, i xách, bài hát…). Điều y
phản ánh sự kết hợp giữa năng lực lao động và quá trình sản xuất để tạo
ra sản phẩm hoặc dịch vụ.
Hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và
giá trị sử dụng.
a) Gía trị hàng hóa sức lao động
a. Giá trị hàng hoá sức lao động
- Giống như các hàng hoá khác, giá trị hàng hoá sức lao
động do thời gian lao động xã hội cần thiết để xuất và tái
sản xuất sức lao động quyết định.
Ví dụ: 1 m vải = 5 kg thóc. Tức là 1 mét vải có giá trị trao
đổi bằng 5 kg thóc.
Ví dụ: 1 m vải = 5 kg thóc. Tức là 1 mét vải có giá trị trao
đổi bằng 5 kg thóc.
- Sức lao động chỉ tồn tại như năng lực sống của con
người. Muốn tái sản xuất ra năng lực đó, người công nhân
phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định để
mặc, ở, học nghề. v.v.. Ngoài ra người lao động còn phải
thoả mãn những nhu cầu của bản thân. Chỉ có như vậy,
thì sức lao động mới được sản xuất và tái sản xuất ra một
cách liên tục.
Như vậy thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản
xuất ra sức lao động sẽ được quy thành thời gian lao động
xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt
nuôi sống bản thân người công nhân và gia đình; hay nói
cách khác, giá trị hàng hoá sức lao động được đo gián
tiếp rằng giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để
tái sản xuất ra sức lao động.
- Là hàng hoá đặc biệt, giá trị hàng hoá sức lao động khác
với hàng hoá thông thường ở
chỗ nó còn bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử.
+ Yếu tố tinh thần: ngoài những nhu cầu về vật chất,
người công nhân còn có những nhu
cầu về tinh thần, văn hoá...
+ Yếu tố lịch sử: nhu cầu của con người phụ thuộc vào
hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước ở
từng thời kỳ, đồng thời nó còn phụ thuộc cả vào điểu kiện
địa lý, khí hậu của nước đó
Mặc dù bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử nhưng đối
với mỗi một nước nhất định và trong một thời kỳ nhất
định, thì quy mô những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho
người lao động là một đại lượng nhất định, do đó có thể
xác định được lượng giá trị hàng hoá sức lao động do
những bộ phận sau đây hợp thành:
∙ Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh
thần cần thiết để tái sản xuất
sức lao động, duy trì đời sống của bản thân người công
nhân;
∙ Hai là, phí tổn đào tạo người công nhân;
∙ Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh
thần cần thiết cho cuộc sống gia đình người công nhân.
b)Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
b. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động thể hiện ra
trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình
lao động của người công nhân.
Ví dụ: Than đá ngày xưa chỉ được dùng làm chất đốt (đun,
sưởi ấm), khi khoa học – kỹ thuật phát triển hơn nó còn
được dùng làm nguyên liệu cho một số ngành công nghệ
hoá chất.
Ví dụ: Than đá ngày xưa chỉ được dùng làm chất đốt (đun,
sưởi ấm), khi khoa học – kthuật phát triển hơn nó còn
được dùng làm nguyên liệu cho một số ngành công nghệ
hoá chất.
- Quá trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hoá sức động
khác với quá trình tiêu dùng hàng hoá thông thường ở
chỗ:
* Đối với các hàng hóa thông thường, sau quá trình tiêu
dùng hay sử dụng thì cả giá trị
lẫn giá trị sử dụng của nó đều tiêu biến mất theo thời
gian.
* Đối với hàng hoá sức lao động, quá trình tiêu dùng
chính là quá trình sản xuất ra một loại hàng hoá nào đó,
đồng thời là quá trình tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá
của bản thân hàng hoá sức lao động. Phần lớn hơn đó
chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản sẽ chiếm đoạt.
Như vậy, giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có
chất đặc biệt, nó là nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là nó có
thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Đây
chính là chìa khoá để giải thích mâu thuẫn của công thức
chung của tư bản.
Chính đặc tính này đã làm cho sự xuất hiện của hàng hóa
sức lao động trở thành điều kiện để tiền tệ chuyển hóa
thành tư bản
Vì sao hàng hóa sức lao động là
Hàng hoá sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt vì bản thân nó khác với
bất kỳ loại hàng hoá nào khác. Bên cạnh các yếu tố về vật chất, hàng hoá
sức lao động còn bao hàm cả văn hoá và lịch sử. Để tồn tại và phát triển,
việc đáp ứng đầy đủ yếu tố vật chất là chưa đủ, con người cần phải được
thoải mái về tinh thần, cần được đáp ứng cả về văn hoá. Tuỳ thuộc và
điều kiện của mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi quốc gia nhất định, các nhu cầu
này sẽ được thỏa mãn một cách khác nhau. Bởi nó hình thành vì con
người và có những nhu cầu phức tạp lại đa dạng. Không chỉ có mỗi vật
chất, tinh thần mà còn theo tiến trình phát triển của xã hội. Cũng chính
bởi con người là chủ thể của sức lao động nên vấn đề cung cấp hàng hóa
đặc biệt phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thực tế. Mỗi cá nhân sẽ có những
điểm riêng biệt liên quan đến: tâm lý, nhận thức, văn hóa, khu vực địa
lý, môi trường sống… Không chỉ thế, hàng hóa sức lao động còn là loại
hàng hóa tạo ra giá trị thặng dư cho xã hội. Vấn đề đó thể hiện ở chỗ
người lao động luôn tạo ra hàng hóa có giá trị lớn hơn giá trị của sức lao
động. Như thế mới đáp ứng được nhu cầu cũng như mục tiêu người sử
dụng lao động. Đặc biệt, hàng hóa sức lao động được coi là hàng hóa
đặc biệt mang yếu tố tinh thần và lịch sử đồng thời tạo ra giá trị thặng dư
cho xã hội. Bởi, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có điểm ưu
điểm đặc biệt mà không hàng hóa nào có được, đó là trong quá trình sử
dụng, chúng không những bảo tồn được giá trị mà còn tạo được giá trị
lớn hơn, gọi là giá trị thặng dư. Như vật, có thể hiểu giá trị thặng dư là
bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra,
là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản Thứ
nhất, sự khác biệt của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với
giá trị sử dụng của các hàng hoá khác là ở chỗ, khi tiêu dùng hàng hoá
sức lao động, nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của thân giá trị sức
lao động. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư. Như vậy, hàng hoá
sức lao động có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị. Đó là đặc điểm
cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với các
hàng hoá khác. Nó là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của công thức
chung của tư bản. Như vậy, tiền chỉ thành tư bản khi sức lao động trở
thành hàng hoá. Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao
động vì vậy, việc cung ứng sức lao động phụ thuộc vào những đặc điểm
về tâm lý, kinh tế, xã hội của người lao động. Đối với hầu hết các thị
trường khác thì cầu phụ thuộc vào con người với những đặc điểm của
họ, nhưng đối với thị trường lao động thì con người lại có ảnh hưởng
quyết định tới cung. Khác với hàng hoá thông thường, sức lao động là
một loại hàng hoá đặc biệt. Bởi nó được hình thành bởi con người với
những nhu cầu phức tạp, đa dạng cả về vật chất và tinh thần theo sự phát
triển của xã hội. Theo đó, người lao động không chỉ cần được đáp ứng
những nhu cầu về vật chất mà còn cần được đáp ứng những nhu cầu về
tinh thần như giải trí, động viên, tôn trọng,… Và như một lẽ tất nhiên,
những nhu cầu này luôn thay đổi và phát triển theo thời gian và sự phát
triển của xã hội. Cũng chính vì con người là chủ thể của sức lao động
nên việc cung cấp loại hàng hóa đặc biệt này sẽ phụ thuộc vào nhu cầu
thực tế của cá nhân với những đặc điểm riêng biệt về: tâm lý, nhận thức,
văn hóa, khu vực địa lý, môi trường sống, v.v. Bên cạnh đó, sức lao động
hàng hoá là hàng hoá tạo ra giá trị thặng dư cho xã hội. Điều này thể
hiện ở chỗ, người lao động luôn tạo ra hàng hoá khác có giá trị lớn hơn
giá trị sức lao động để đáp ứng nhu cầu và mục tiêu của người sử dụng
lao động. Tóm lại, sức lao động hàng hoá là hàng hoá đặc biệt khi tồn tại
hai điều kiện là tự do và nhu cầu bán sức lao động. Để duy trì các điều
kiện để hàng hoá sức lao động tạo ra giá trị thặng dư, người sử dụng lao
động phải đáp ứng các nhu cầu đặc biệt về tâm lý, văn hoá và địa lý, v.v.
Thứ nhất, sự khác biệt của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so
với giá trị sử dụng của các hàng hoá khác là ở chỗ, khi tiêu dùng hàng
hoá sức lao động, nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của thân giá trị
sức lao động. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư. Như vậy, hàng
hoá sức lao động có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị. Đó là đặc
điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với
các hàng hoá khác. Nó là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của công
thức chung của tư bản. Như vậy, tiền chỉ thành tư bản khi sức lao động
trở thành hàng hoá
Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao động vì vậy, việc
cung ứng sức lao động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế,
xã hội của người lao động. Đối với hầu hết các thị trường khác thì cầu
phụ thuộc vào con người với những đặc điểm của họ, nhưng đối với thị
trường lao động thì con người lại có ảnh hưởng quyết định tới cung. Quá
trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hoá sức động khác với quá trình tiêu
dùng hàng hoá thông thường ở chỗ: Đối với các hàng hóa thông thường,
sau quá trình tiêu dùng hay sử dụng thì cả giá trị lẫn giá trị sử dụng của
nó đều tiêu biến mất theo thời gian. Cũng như mọi hàng hóa khác, hàng
hóa sức lao động cũng có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng. Nhưng
trong cả 2 thuộc tính đó của hàng hóa sức lao động đều tồn tại những
khía cạnh khác biệt để có thể khẳng định rằng: hàng hóa sức lao động là
hàng hóa đặc biệt. Trong thuộc tính “giá trị”: là hàng hóa đặc biệt, giá trị
hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó còn
bao gồm cả yếu tố tinh thần và lịch sử. Điều đó có nghĩa là người lao
động không chỉ cần được đáp ứng những nhu cầu về vật chất mà còn cần
được đáp ứng những nhu cầu phức tạp, đa dạng về tinh thần như giải trí,
động viên, tôn trọng, văn hóa,… Những nhu cầu đó phụ thuộc vào hoàn
cảnh lịch sử của mỗi nước ở từng thời kỳ, đồng thời nó còn phụ thuộc
vào cả điều kiện địa lý, khí hậu của nước đó. Và như một lẽ tất nhiên,
những nhu cầu này luôn thay đổi và phát triển theo thời gian và sự phát
triển của xã hội. Cũng chính vì con người là chủ thể của sức lao động
nên việc cung cấp loại hàng hóa đặc biệt này sẽ phụ thuộc vào nhu cầu
thực tế của cá nhân với những đặc điểm riêng biệt về: tâm lý, nhận thức,
văn hóa, khu vực địa lý, môi trường sống, v.v. Trong thuộc tính “giá trị
sử dụng”: cũng giống như hàng hóa thông thường khác giá trị sử dụng
của hàng hóa sức lao động, tức là quá trình lao động của người công
nhân. Nhưng quá trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hóa sức lao động
khác với hàng hóa thông thường ở chỗ: hàng hóa thông thường sau quá
trình tiêu dùng hay sử dụng thì cả giá trị lẫn giá trị sử dụng của nó đều
tiêu biến mất theo thời gian. Trái lại, quá trình tiêu dùng hàng hóa sức
lao động, đó lại là quá trình sản xuất ra một loạt hàng hóa nào đó, đồng
thời là quá trình tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hàng
hóa sức lao động. Điều này thể hiện ở chỗ, trong quá trình lao động,
người công nhân không những bảo tồn giá trị mà còn tạo ra hàng hoá
khác có giá trị lớn hơn giá trị sức lao động để đáp ứng nhu cầu và mục
tiêu của người sử dụng lao động. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng
dư mà nhà tư bản đã chiếm đoạt. Như vậy, giá trị sử dụng của hàng hóa
sức lao động có tính chất đặc biệt, nó là nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là
nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Nói cách
khác, hàng hóa sức lao động tạo ra giá trị thặng dư khi được đem vào sử
dụng và chỉ có hàng hóa sức lao động mới có thể tạo ra giá trị thặng dư.
Đó là đặc điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao
động so với các hàng hoá khác. Vì hai lí do trên mà hàng hóa sức lao
động là một hàng hóa đặc biệt khác hẳn với những hàng hóa thông
thường khác.
Câu 5: Các phương pháp sx … nền Kt thị trường)
Câu 6: tích lũy bản( bản chất của tích lũy bản, các nhân tố ảnh
hưởng đến quy mô tích lũy cơ bản)
Xét dụ, bản A năm thứ nhất quy sản xuất 40c+10v+10m.
Trong đó, 10m sẽ không được tiêu dùng tất cả cho cá nhân mà được chia
thành 5m1+5m2, 5m2 dùng để tích luỹ, tiếp tục chia thành 4c2+1v2,
5m2 này chính là tư bản phụ thêm. Khi đó, quy mô sản xuất của năm sau
sẽ 44c+11v+11m. Như vậy vào năm thứ hai, bản A có quy
bản bất biến bản khả biến đều tăng lên, giá trị thặng sau năm
thứ hai cũng tăng lên. Từ trên, có thể rút ra rằng, thực chất quá trình tích
luỹ bản chính bản hoá giá trị thặng dư. Việc giá trị thặng
thể chuyển hoá thành tư bản được là bởi vì nó đã mang sẵn những yếu tố
vật chất của bản mới. Vậy ta thể kết luận, nguồn gốc duy nhất của
tích luỹ tư bản là giá trị thặng dư
Thứ nhất, trình độ khai thác sức lao động Tích lũy bản là yếu tố quan
trọng quyết định đến việc mở rộng sản xuất của chủ bản. Trước hết
quy tích lũy bản sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng giá
trị thặng thành quỹ tích lũy quỹ tiêu dùng cho nhà bản. Để mở
rộng quy tích lũy thì nhà bản cần thu hẹp quỹ tiêu dùng nhân,
quy tích lũy sẽ phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Do đó
những nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thặng những nhân tố quyết
định quy mô tích lũy tư bản - Trình độ khai thác sức lao động: tỷ suất giá
trị thặng dư tăng sẽ tạo tiền đề để tăng quy mô giá trị thặng dư, từ đó tạo
điều kiện để tăng quy tích lũy, để nâng cao tỉ suất giá trị thặng
ngoài sử dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản
xuất giá trị thặng tương đối, nhà bản còn thể sử dụng các biện
pháp cắt giảm tiền công, tăng ca, tăng cường độ lao động
Thứ hai, năng suất lao động xã hội.
- Năng suất lao động hội: năng suất lao động tăng làm cho giá tr
liệu sinh hoạt giảm xuống, giá trị xuất lao động giảm giúp cho nhà
bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn, góp phần tăng quy mô tích lũy.
Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc
- Sử dụng hiệu quả máy móc: để tiến hành sản xuất nhà tư bản phải bỏ ra
bản mua máy móc thiết bị nhà xưởng, bộ phận bản này tham gia
vào toàn bộ quá trình sản xuất nhưng giá trị thì chuyển dần vào sản
phẩm, mặc đã chuyển một phần sản phẩm nhưng bộ phận bản
này vẫn hoạt động với cách còn đầy đủ giá trị bộ phận giá trị của
bản cố định đã chuyển và sản phẩm được nhà tư bản thu hồi có thể được
đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc cho vay, sự chênh lệch giữa
tư bản cố định sử dụng bản cố định đã tiêu dùng ngày càng lớn và
trở thành nguồn tích lũy tư bản quan trọng
Thứ tư, đại lượng tự bản ứng trước
- Đại lượng bản ứng trước thị trường thuận lợi hàng hóa luôn bán
được, tư bản ứng trước càng lớn sẽ là tiền đề cho tăng quy mô tích lũy
Phần II
Câu 7: lợi nhuận, tăng suất lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởng đến tăng
suất lợi nhuận
LỢI NHUẬN
Đ lm r bn cht ca li nhuân, C.Mc bắt đầu phân ch lm r chi ph sn xut t
a. Chi ph sn xut Khi niêm chi ph sn xut: Chi ph sn xut tư bn ch nghĩa l phần gi tr) ca h t
ng hóa, bù lại gi c ca nhữngliệu sn xut đã tiu dùng v gi c ca sức lao động đã đưc sử
dụng đ sn xut ra hng hóa y. Đó l chi ph m nh tư bn đã bỏ ra đ sn xut ra hng hóa.
Chi ph sn xut đưc ký hiệu l k. Về mặt lưng: k = c+v.
Khi xut hiện phạm trù chi ph sn xut thì gi tr) hng hóa G = c + (v+m) sẽ biu hiện thnh: G = k +
m.
Chi ph sn xut có vai trò quan trọng: bù đắp tư bn về gi tr) v hiện vật, đm bo điều kiện cho ti
sn xut trong kinh tJ th) trường; tạo cơ sở cho cạnh tranh, l căn cứ quan trọng cho cạnh tranh về
gi bn hng giữa cc nh tư bn.
Giữa chi ph sn xut tư bn ch nghĩa v gi tr) hng hóa có sự khc nhau c về cht v về lưng. V
cht, chi ph sn xut bn ch nghĩa chỉ l sự chi ph về bn còn gi tr) hng hóa l sự chi ph
thực tJ ca xã hội đ sn xut ra hng hóa. Chi ph thực tJ l chi ph về lao động xã hội cần thiJt đ
sn xut ra hng hóa.
Về lưng, chi ph sn xut tư bn ch nghĩa luôn nhỏ hơn chi ph thực tJ, tức l gi tr) ca hng hóa.
Đối với nh tư bn, chi ph sn xut tư bn ch nghĩa l giới hạn thực tJ ca lỗ lãi kinh doanh nên họ
ra sức "tiJt kiệm" chi ph sn xut ny bằng mọi cch.
Mục đ ch ca nh bn l thu hồi đưc gi tr) bn đã ứng ra từ gi tr) hng hóa đã bn đưc.
Khi niệm chi ph sn xut xut hiện trong mối quan hệ đó.
V dụ: Đ sn xut ra hng hóa nh tư bn phi đầu tư khối lưng tổng tư bn có gi tr) l 1.000.000
USD, trong đó:
- Mua my móc: 500.000 USD. My móc ny đưc sử dụng trong 10 chu kỳ sn xut (gi đ)nh l 10
năm), nghĩa l mỗi năm sẽ khu hao 50.000 USD, phần ny sẽ đưoc chuyn vo gi tr) hng hóa ca
1 năm.
- Nguyên, nhiên, vật liệu: 400.000 USD/năm
- Tư bn kh biJn: 100.000 USD/năm.
Tỷ sut gi tr) thang du: 100%
Trong trưong hp như vay, gi tr) hng hóa dưoc tạo ra trong một năm l: 400.000 USD + 50.000
USD + 100.000 USD + 100.000 USD = 650.000 USD
NJu trong gi tr) 650.000 USD trừ đi 100.000 USD l gi tr) thăng thì chỉ còn lại 550.000 USD, t
phần ny đưc gọi l chi phi sn xut.
b. Bn cht li nhuân:t
Trong thực tJ sn xut kinh doanh, giữa gi tr) hng hóa v chi ph sn xut một khon chênh
lệch. Do đó sau khi bn hng hóa (bn ngang gi), nh tư bn không những bù đắp du so chi ph đã
ứng ra m còn thu duoc số chênh lệch bằng gi tr) thặng dư. Số chênh lệch ny C. Mc goi l li
nhuận (ký hiệu l p).
Khi đó gi tr) hng hóa đưoc viJt l: G = k + p Từ đó p = G - k. Từ cch nh ton trên thực tJ như vậy,
người ta chỉ quan tâm tới khon chênh lệch giữa gi tr) hng hóa bn đưc với chi ph phi bỏ ra m
không quan tâm đJn nguồn gốc sâu xa ca khon chênh lệch đó ch nh l gi tr) thặng dư chuyn hóa
thnh.
Thậm ch , với nh bn, li nhuận còn đưc quan niệm l do bn ứng trước sinh ra. C. Mc
khi qut: “Gi tr) thặng dư, đưc quan niệm l con đẻ ca ton bộ bn ứng trước, mang hình
thi chuyn hóa l li nhuận". Điều đónghĩa, li nhuận chẳng qua chỉ l hình thi biu hiện ca
gi tr) thặng dư trên bề mặt nền kinh tJ th) trường. Nh tư bn c biệt chỉ cần bn hng hóa với gi
c cao hơn chi ph sn xut l đã có li nhuận. Trong trường hp bn đúng bằng chi ph sn xut l
không có li nhuận. Bn hng hóa thp hơn gi tr) v cao hơn chi ph sn xut cũng có th đã có li
nhuận. Trong trường hp ny, li nhuận nhỏ hơn gi tr) thặng dư. Li nhuận ch nh l mục tiêu, động
cơ, động lực ca hoạt động sn xut, kinh doanh trong nền kinh tJ th) trường.
Quan niệm ca P. Samuelson về li nhuận: “Li nhuận l phần thu nhập thặng du nh bằng hiệu
qu giữa gi tr) tổng doanh thu trừ đi tổng chi ph . Li nhuan l phần thuong cho việc gnh ch)u rui
ro v cho sự đổi mới”.
Tuy nhiên, li nhuận khi đưc đo bằng số tuyệt đối chỉ phn nh quy ca hiệu qu kinh doanh
m chưa phn nh r mức độ hiệu qu ca kinh doanh, do đó cần đưc bổ sung bằng số đo tương
đối l tỷ sut li nhuận.
TĂNG SUẤT LỢI NHUẬN
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số giữa mức lợi nhuận thu được với tổng số vốn được sử dụng trong một kỳ hạn.
Nó đo lường mức độ hiệu quả của hoạt động doanh nghiệp.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
+ Tỷ suất giá trị thặng dư: Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại.
dụ: Nếu cấu giá trị hàng hoá 800c + 200v + 200m thì m' = 100%, p’ = 20%. Nếu cấu giá trị
hàng hoá là 800c + 200v + 400m thì m’ = 200%, p’ = 40%. Do đó tất cả các thủ đoạn nhằm nâng cao trình
độ bóc lột giá trị thặng dư cũng chính là những thủ đoạn nâng cao tỷ suất lợi nhuận.
+ Cấu tạo hữu cơ của tư bản: Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi nếu cấu tạo hữu cơ tư bản
càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại.
Ví dụ: Nếu cấu tạo hữu tư bản 70c + 30v + 20m thì p’ = 30%. Nếu cấu tạo hữubản 80c +
20v + 20m thì p’ = 20%. Thông thường, khi cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng thì suất giá trị thặng dư cũng
có thể tăng lên, nhưng không thể tăng đủ bù đắp mức giảm của tỷ suất lợi nhuận.
+ Tốc độ chu chuyển của tư bản: Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn, thì tần suất sản sinh ra giá
trị thặng dư trong năm của tư bản ứng trước càng nhiều lần, giá trị thặng dư theo đó mà tăng lên làm cho
tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng.
Ví dụ: Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản một năm 1 vòng: 80c + 20v + 20m thì p’ = 20%. Nếu tốc độ chu
chuyển của tư bản một năm 2 vòng: 80c + 20v + (20 + 20) m thì p’ = 40
Vậy, tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển của bản tỷ lệ nghịch với thời gian chu
chuyển của tư bản.
+ Tiết kiệm tư bản bất biến: Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư bản khả biến không đổi, nếu
bản bất biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn. Vì theo công thức: ràng khi m v không đổi,
nếu c càng nhỏ thì p' càng lớn.
Vì vậy, trong thực tế để nâng cao tỷ suất lợi nhuận, các nhà tư bản đã tìm mọi cách để tiết kiệm tư bản bất
biến như sử dụng máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nhà kho, phương tiện vận tải với hiệu quảcao nhất: kéo
dài ngày lao động, tăng cường độ lao động, thay thế nguyên liệu đắt tiền bằng nguyên liệu rẻ tiền, giảm
những chi tiêu bảo hiểm lao động, giảm những chi tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, giảm tiêu hao vật
năng lượng và tận dụng phế liệu, phế phẩm, phế thải để sản xuất hàng hoá.
Câu 8: Lý luận của lenin về độc quyền trong nền KT thị trường( nêu các
đặc điểm bản, phân tích đặc điểm tập trung sản xuất các tổ chức
độc quyền tư bản)
Câu 9: Kinh tế thị trường( kn, tính tất yếu khách quan, phải phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN,
Câu 10: CNH, HĐHVn ( kn, tính tất yếu khách quan là, nội dung của
CNH, HĐH ở Vn
KHÁI NIỆM
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và quản lý Kinh tế - Xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại; dựa trên sự phát
triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
TÍNH TẤT YÊU KHÁCH QUAN
T nh tt yJu khch quan phi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
1.1.2.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa l quy luật phổ biJn ca sự pht trin lực lưng sn xut.
a) Quy luật phổ biJn ca sự pht trin lực lưng sn xut Công nghiệp hóa hiện đại hóa lquy luật phổ
biJn ca sự pht trin lực lưng sn xut tiJn tới pht trin mạnh mẽ nền kinh tJ theo đ)nh hướng
hội 1 ch nghĩa. T nh tt yJu ca công nghiệp hóa hiện đại hóa trong pht trin lực lưng sn xut đưc
chỉ r ở những nội dung sau:
 Cơ kh hóa nền sn xut xã hội
Qu trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tc động mạnh mẽ tới nền sn xut ca mỗi quốc gia.thay
đổi về cht ca nền sn xut, chuyn d)ch cơ cu nền kinh tJ từ sn xut nông nghiệp sang công nghiệp
v d)ch vụ. Đồng thời chuyn biJn nền sn xut th công sang sn xut cơ kh dựa vo tiJn bộ ca khoa
học kỹ thuật.
 Áp dụng thnh tựu khoa học – công nghệ
Sự ra đời ca những thnh tựu khoa học kỹ thuật l kJt qu tt yJu ca qu trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. T đây, nhân loại vận dụng những thnh tựu ny phục vụ trong sn xut, góp phần nâng cao
năng sut lao động, pht trin nhanh chóng nền kinh tJ.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đt nước l cơ hội đ cc nước đang pht trin như Việt Nam tiJp cận v
chuyn giao khoa học – công nghệ ở trình độ tiên tiJn. Muốn pht trin nhanh chóng về mọi mặt không
có cch no khc l phi dựa vo những thnh tựu khoa học hiện đại.
 Nâng cao cht lưng nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực l ch th đóng vai trò quan trọng nht trong qu trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đt nước. Cũng ch nh điều ny l tiền đề đ xây dựng nguồn nhân lực cht lưng cao đã qua đo
tạo,tay nghề thnh thạo, ch động, sng tạo v nắm vững công nghệ. Chuyn d)ch cơ cu lao động
Khi thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa, ngoi chuyn d)ch cu nền kinh tJ thì cu lao động
cũng chuyn biJn theo hướng ch cực. Nguồn lao động chuyn từ khu vực sử dụng nhiều lao động chân
tay sang lĩnh vực gắn liền với kinh tJ tri thức.
b) Quy luật phổ biJn ca sự pht trin xã hội
Theo thời gian, nh tt yJu ca công nghiệp hóa hiện đại hóa không chỉ nằm ở sự pht trin kinh tJ m
hơn hJt l sự pht trin mọi mặt ca xã hội:
Nâng cao cht lưng cuộc sống Công nghiệp hóa hiện đại hóa thúc đẩy nền kinh tJ pht trin nhanh
chóng, năng sut lao động tăng, tạo việc lm ổn đ)nh, tăng thu nhập. Bên cạnh đó người dân hội
hưởng phúc li xã hội, tiJp cận d)ch vụ gio dục, y tJ…
 Ổn đ)nh ch nh tr) - xã hội Công nghiệp hóa hiện đại hóa còn l yêu cầu khch quan trong qu trình xây
dựng v pht trin đt nước theo đ)nh hướnghội ch nghĩa. Trong đó, cng cố quốc phòng an ninh,
giữ gìn trật tự xã hội, bo vệ ch quyền lãnh thổ l mục tiêu hng đầu.
1.1.2.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa l yêu cầu xây dựng cơ sở vật cht - kỹ thuật cho ch nghĩa xã hội
Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đt nước l con đường vững chắc đ Việt Nam xây dựng hệ
thống sở vật cht kỹ thuật ca ch nghĩa hội. Đây l một tiJn trình lâu di v l quy luật mang
nh tt yJu ca ca công nghiệp hóa xã hội ch nghĩa.
a) Cơ sở vật cht - kỹ thuật ca ch nghĩa xã hội
Cơ sở vật cht – kỹ thuật Cơ sở vật cht – kỹ thuật l hệ thống cc yJu tố vật cht ca lực lưng sn
xut do con người tạo ra đ tiJn hnh sn xut. Nó l mặt ch đạo ca sn xut, th hiện trình độ chinh
phục tự nhiên ca nhân loại theo dòng chy l)ch sử .
Cơ sở vật cht – kỹ thuật ca ch nghĩa xã hội Cơ sở vật cht kỹ thuật ca ch nghĩa xã hội bao gồm
ton bộ yJu tố vật cht ca lực lưng lưng sn xut do con người tạo ra th ch ứng với trình độ pht
trin khoa học công nghệ hiện đại đ tạo ra ca ci vật cht cho xã hội.
b) T nh tt yJu ca công nghiệp hóa hiện đại hóa trong xây dựng cơ sở vật cht – kỹ thuật
Xây dựng cơ sở vật cht – kỹ thuật ca ch nghĩa xã hội mang nh tt yJu ca công nghiệp hóa hiện đại
hóa ở nước ta, bởi vì:
 Cơ sở vật cht – kỹ thuật ca ch nghĩa xã hội mang nh kJ thừa
Qu trình qu độ lên ch nghĩa xã hội kJ thừa cơ sở vật cht - kỹ thuật có sẵn ca ch nghĩa tư bn. Cơ
sở vật cht ca ch nghĩa xã hội cần một cuộc cch mạng ti kiJn thiJt quan hệ sn xut ở trình độ cao,
vận dụng những tiJn bộ ca khoa họccông nghệ hiện đại, đổi mới nền kinh tJ theo hướng hiệu qu
hơn.
 Cơ sở vật cht – kỹ thuật l động lực pht trin đt nước
Việt Nam l đt nước đang pht trin theo đ)nh hướng xã hội chnghĩa bỏ qua giai đoạn tư bn ch
nghĩa. Ch nh thJ tiJn hnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đt nước, xây dựng sở vật cht kỹ
thuật ca ch nghĩa xã hội l điều tt yJu.
c) Vai trò ca cơ sở vật cht - kỹ thuật
| 1/22

Preview text:

Kinh tế chính trị Mac-Lenin Phần I
Câu 1: Đối tượng và phương pháp của KTCT Mac
Câu 2: Hàng hóa ( khái niệm, 2 thuộc tính của hàng hóa, tính chất 2 mặt
của lao động sản xuất hàng hóa, lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố
ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa)
Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
và dùng để trao đổi với nhau. Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, sản xuất hàng
hoá có bản chất khác nhau, nhưng hàng hoá đều có hai thuộc tính: a) Giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con
người, ví dụ: cơm để ăn, xe đạp để đi, máy móc, nguyên, nhiên vật liệu để sản
xuất... Vật phẩm nào cũng có một số công dụng nhất định. Công dụng của vật
phẩm do thuộc tính tự nhiên của vật chất quyết định. Khoa học kỹ thuật càng phát
triển, người ta càng phát hiện thêm những thuộc tính mới của sản phẩm và lợi dụng
chúng để tạo ra những giá trị sử dụng mới. Giá trị sử dụng chỉ thể hiện ở việc sử
dụng hay tiêu dùng. Nó là nội dung vật chất của của cải. Giá trị sử dụng là phạm
trù vĩnh viễn. Giá trị sử dụng nói ở đây với tư cách là thuộc tính của hàng hoá, nó
không phải là giá trị sử dụng cho bản thân người sản xuất hàng hoá, mà là giá trị sử
dụng cho người khác, cho xã hội thông qua trao đổi - mua bán. Trong kinh tế hàng
hoá, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi. b) Giá trị hàng hoá
Muốn hiểu được giá trị phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về
lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác
Ví dụ: 1 m vải = 10 kg thóc. Vải và thóc là hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác
nhau về chất, tại sao chúng lại có thể trao đổi được với nhau và trao đổi theo tỷ lệ
nào đó. Khi hai sản phẩm khác nhau (vải và thóc) có thể trao đổi được với nhau thì
giữa chúng phải có một cơ sở chung nào đó. Cái chung ấy không phải là giá trị sử
dụng, tuy nhiên, sự khác nhau về giá trị sử dụng của chúng là điều kiện cần thiết
của sự trao đổi. Nhưng cái chung đó phải nằm ngay ở trong cả hai hàng hoá. Nếu
gạt giá trị sử dụng của sản phẩm sang một bên, thì giữa chúng chỉ còn một cái
chung làm cơ sở cho quan hệ trao đổi. Đó là chúng đều là sản phẩm của lao động.
Để sản xuất ra vải hoặc thóc, những người sản xuất đều phải hao phí lao động.
Chính hao phí lao động ẩn giấu trong hàng hoá làm cho chúng có thể so sánh được
với nhau khi trao đổi. Chúng được trao đổi theo một tỷ lệ nhất định, một số lượng
vải ít hơn đổi lấy một lượng thóc nhiều hơn (1 m vải = 10 kg thóc); nhưng lượng
lao động hao phí để sản xuất ra chúng là ngang bằng nhau. Lao động hao phí để
sản xuất ra hàng hoá ẩn giấu trong hàng hoá chính là cơ sở để trao đổi. Vậy giá trị
là lao động xã hội của người sản xuất hànghoá kết tinh trong hàng hoá. Chất của
giá trị là lao động, vì vậy sản phẩm nào không có lao động của người sản xuất
chứa đựng trong đó, thì nó không có giá trị. Sản phẩm nào lao động hao phí để sản
xuất ra chúng càng nhiều thì giá trị càng cao.
c) Mối quan hệ giữa hai thuộc tính
Giữa hai thuộc tính của hàng hóa luôn có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Trong
đó, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hình thức
biểu hiện của giá trị ra bên ngoài. Khi trao đổi sản phẩm cho nhau, những người
sản xuất ngầm so sánh lao động ẩn giấu trong hàng hoá với nhau. Thực chất của
quan hệ trao đổi là người ta trao đổi lượng lao động hao phí của mình chứa đựng
trong các hàng hoá. Vì vậy, giá trị là biểu hiện quan hệ xã hội giữa những người
sản xuất hàng hoá. Giá trị là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng
hoá. Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hoá.
Như vậy, hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị,
nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập. Đối với người sản xuất hàng hoá, họ
tạo ra giá trị sử dụng, nhưng mục đích của họ không phải là giá trị sử dụng mà là
giá trị, họ quan tâm đến giá trị sử dụng là để đạt được mục đích giá trị mà thôi.
Ngược lại, đối với người mua, cái mà họ quan tâm là giá trị sử dụng để thoả mãn
nhu cầu tiêu dùng của mình. Nhưng, muốn có giá trị sử dụng thì phải trả giá trị cho
người sản xuất ra nó. Như vậy, trước khi thực hiện giá trị sử dụng phải thực hiện
giá trị của nó. Nếu không thực hiện được giá trị, sẽ không thực hiện được giá trị sử
dụng. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc
tính: giá trị sử dụng và giá trị là do lao động sản xuất hàng hoá có tính hai mặt.
Chính tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá quyết định tính hai mặt của bản
thân hàng hoá. C. Mác là người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản
xuất hàng hoá. Đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng. a) Lao động cụ thể
Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn
nhất định. Mỗi lao động cụ thể b) Lao động trừu tượng
Lao động của người sản xuất hàng hoá, nếu coi là sự hao phí sức lực nói chung của
con người, không kể đến hình thức cụ thể của nó như thế nào, thì gọi là lao động
trừu tượng. Lao động của người thợ mộc và lao động của người thợ may, nếu xét
về mặt lao động cụ thể thì hoàn toàn khác nhau, nhưng nếu gạt tất cả những sự
khác nhau ấy sang một bên thì chúng chỉ còn có một cái chung, đều phải tiêu phí
sức óc, sức bắp thịt và sức thần kinh của con người. Lao động trừu tượng chính là
lao động hao phí đồng chất của con người. Lao động bao giờ cũng là sự hao phí
sức lực của con người xét về mặt sinh lý. Nhưng không phải sự hao phí sức lao
động nào về mặt sinh lý cũng là lao động trừu tượng
Lao động trừu tượng chỉ có trong nền sản xuất hàng hoá, do mục đích của sản xuất
là để trao đổi. Vì vậy, xuất hiện sự cần thiết phải quy các lao động cụ thể vốn rất
khác nhau, không thể so sánh được với nhau thành một thứ lao động đồng chất, tức lao động trừu tượng.
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao đổi. Nếu
không có sản xuất hàng hoá, không có trao đổi thì cũng không cần phải quy các
lao động cụ thể về lao động trừu tượng. Vì vậy, lao động trừu tượng là một phạm
trù lịch sử riêng có của sản xuất hàng hoá.
Ở đây không phải có hai thứ lao động khác nhau mà chỉ là lao động của người sản
xuất hàng hoá, nhưng lao động đó mang tính hai mặt: vừa là lao động cụ thể, vừa
là lao động trừu tượng.
Việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá có ý nghĩa rất to lớn
về mặt lý luận; nó đem đến cho lý thuyết lao động sản xuất một cơ sở khoa học
thực sự, giúp ta giải thích được hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế, như sự
vận động trái ngược: khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng lên, đi liền với
khối lượng giá trị của nó giảm xuống hay không thay đổi.
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá phản ánh tính chất tư nhân và tính
chất xã hội của người sản xuất hàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá, sản xuất như
thế nào, sản xuất cái gì là việc riêng của mỗi người. Họ là người sản xuất độc lập,
lao động của họ vì vậy có tính chất tư nhân và lao động cụ thể của họ sẽ biểu hiện
của lao động tư nhân. Đồng thời, lao động của mỗi người sản xuất hàng hoá, nếu
xét về mặt hao phí sức lực nói chung, tức lao động trừu tượng, thì nó luôn là một
bộ phận của lao động xã hội thống nhất, nằm trong hệ thống phân công lao động xã
hội, nên lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội.
Trong nền sản xuất hàng hoá, giữa lao động tư nhân và lao động xã hội có mâu
thuẫn với nhau. Đó là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá "giản đơn". Mâu thuẫn này biểu hiện:
- Sản phẩm do người sản xuất nhỏ tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu của xã hội.
- Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí
lao động mà xã hội chấp nhận.
- Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội chứa đựng khả năng "sản
xuất thừa" là mầm mống của mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản.
Lượng giá trị hàng hoá. Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá a)
Thời gian lao động xã hội cần thiết
Chất của giá trị là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong
hàng hoá. Vậy lượng giá trị là do lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá
đó quyết định. Đo lượng lao động bằng thước đo thời gian như: một giờ lao động,
một ngày lao động... Do đó, lượng giá trị của hàng hoá cũng do thời gian lao động
quyết định. Trong thực tế, một loại hàng hoá đưa ra thị trường là do rất nhiều
người sản xuất ra, nhưng mỗi người sản xuất do điều kiện sản xuất, trình độ tay
nghềlà không giống nhau, nên thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hoá
của họ khác nhau. Thời gian lao động cá biệt quyết định lượng giá trị cá biệt hàng
hoá của từng người sản xuất. Nhưng lượng giá trị xã hội của phận của lao động xã
hội thống nhất, nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội, nên lao động trừu
tượng là biểu hiện của lao động xã hội. Trong nền sản xuất hàng hoá, giữa lao động
tư nhân và lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau. Đó là mâu thuẫn cơ bản của sản
xuất hàng hoá "giản đơn". Mâu thuẫn này biểu hiện:
- Sản phẩm do người sản xuất nhỏ tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu của xã hội.
- Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí
lao động mà xã hội chấp nhận.
- Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội chứa đựng khả năng "sản
xuất thừa" là mầm mống của mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản.
b) Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hoá
Do thời gian lao động xã hội cần thiết luôn thay đổi, nên lượng giá trị của hàng hoá
cũng là một đại lượng không cố định. Sự thay đổi này tuỳ thuộc vào năng suất lao
động và mức độ phức tạp hay giản đơn của lao động.
- Lượng giá trị hàng hoá thay đổi do tác động của năng suất lao động:
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, nó được tính bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần
thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Năng suất lao động xã hội càng tăng, thời
gian cần thiết để sản xuất ra hàng hoá càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản
phẩm càng ít. Ngược lại, năng suất lao động xã hội càng giảm, thì thời gian cần
thiết để sản xuất ra hàng hoá càng tăng và lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm
càng nhiều. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá tỷ lệ thuận với số lượng lao
động kết tinh và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Như vậy, muốn giảm giá
trị của mỗi đơn vị hàng hoá xuống, thì ta phải tăng năng suất lao động. Đến lượt
năng suất lao động lại tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố: trình độ khéo léo của người lao
động, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và trình độ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, sự
kết hợp xã hội của sản xuất, hiệu quả của tư liệu sản xuất, các điều kiện tự
nhiên. Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động tác động khác nhau đối
với lượng giá trị hàng hoá. Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, căng thẳng
của lao động. Khi cường độ lao động tăng, thì lượng lao động hao phí trong cùng
một đơn vị thời gian tăng và lượng sản phẩm được tạo ra tăng tương ứng còn lượng
giá trị của một đơn vị sản phẩm không đổi. Tăng cường độ lao động cũng giống
như kéo dài thời gian lao động.
Câu 3: Quy luật giá trị ( nội dung và tác động của quy luật giá trị)
Nội dung của quy luật giá trị Quy luật giá trị - Gía trị hàng hóa
1. Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế có sự phân công lao
động và trao đổi hàng hóa giữa người này và người khác. 2. Hàng hóa - 2 thuộc tính + Gía trị trao đổi
+ Gía trị: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa (đây là chất
giá trị hàng hóa). Là cơ sở của giá trị trao đổi
- Giá trị hàng hóa được đo = Thời gian lao động xã hội cần thiết
quyết định lượng giá trị xã hội của hàng hóa.
3. Nền kinh tế thị trường * Khái niệm:
- Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường.
- Là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao ở đó
mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều
được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của
các quy luật hoạt động trên thị trường * Đặc trưng:
- Các chủ thể KT tồn tại độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau.
- Thị trường đóng vai trò quyết định việc phân bổ các nguồn lực XH.
- Giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị HH và QH cung
– cầu, mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận. Cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực.
- Động lực quan trọng nhất là lợi ích kinh tế
- Nhà nước là chủ thể của nền kinh tế, quản lý toàn bộ nền KT
- Kinh tế thị trường là nên kinh tế mở.
* Cơ chế thị trường: Là tổng thể các nhân tố quan hệ
(cung cầu, giá cả và thị trường), môi
trường, động lực và quy luật chi phối sự vận động của thị trường.
Là cơ chế tự vận động của thị trường theo quy luật nội tại vốn có của nó.
Là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các
nguồn vốn, sức lao động, tài nguyên hiệu quả.
- Bị chi phối bởi 4 quy luật chủ yếu: quy luật giá trị, quy
luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,
quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật giá trị * Khái niệm:
- Là quy luật kinh tế cơ bản của sx và trao đổi hh. Nó chi
phối cơ chế thị trg và các quy luật kinh tế khác.
- Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có quy
luật giá trị hoạt động và tác động, chi phối.
* Nội dung: Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao
đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Trong sản xuất: hao phí lao động cá biệt phải phù
hợpvới hao phí lao động xã hội cần thiết.
Quy luật này hướng người sản xuất giảm hao phí lao động
cá biệt bằng hoặc thấp hơn mức
hao phí lao động xã hội cần thiết. .Mức hao phí càng thấp
thì họ càng có khả năng phát triển
kinh doanh,thu được nhiều lợi nhuận,ngược lại sẽ bị thua lỗ,phá sản…
- Trong trao đổi hàng hóa: Tuân theo nguyên tắc trao đổi
ngang giá, lấy giá trị xã hội làm cơ
sở (thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra
hàng hóa A và hàng hóa B bằng nhau thì
chúng được trao đổi với nhau.)
* Cơ chế: thông qua cạnh tranh, cung cầu, sức mua của
đồng tiền… Sự tác động của các nhân
tố này làm cho giá cả hàng hóa trên thị trường tách rời
giá trị và lên xuống xoay quanh trục
giá trị của nó, làm cho các chủ thể kinh tế và nền kinh tế vận động phát triển. * Tác động:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua sự
biến động của giá cả thị trường.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng
năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
- Phân hóa những người sản xuất thành giàu nghèo.
4.1. Tác động tới lực lượng sản xuất
- Theo yêu cầu của quy luật giá trị thì trong sản xuất giá
trị cá biệt của từng xí nghiệp phải
phù hợp hoặc thấp hơn giá trị xã hội, do đó quy luật giá
trị dùng làm cơ sở cho việc thực hiện
chế độ hạch toán kinh tế trong sản xuất kinh doanh.
- Nâng cao tính cạnh tranh, năng động của nền kinh tế ,
kích thích cải tiến kỹ thuật , hợp lý hóa sản xuất .
4.2 Tác động tới lưu thông và sản xuất * Hình thành giá cả
- Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị cho
nên khi xác định giá cả phải đảm bảo
khách quan là lấy giá trị làm cơ sở, phản ánh đầy đủ
những hao phí về vật tư và lao động để sản xuất hàng hóa.
* Điều tiết lưu thông hàng hóa thông suốt
Hệ thống giá cả có ảnh hưởng nhất định đến sự lưu thông
của một hàng hóa nào đó. Nơi
nào có giá mua cao sẽ khơi thêm nguồn hàng, giá bán hạ
sẽ đẩy mạnh việc tiêu thụ, và ngược lại. 4.3. Phân hóa ng lao động
- Những người sản xuất hàng hóa nào có mức hao phí lao
động cá biệt thấp hơn mức hao phí
lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa theo mức hao
phí lao động xã hội cần thiết (theo
giá trị) sẽ thu được nhiều lãi , giàu lên, có thể mua sắm
thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản
xuất kinh doanh, thậm chí thuê lao động trở thành ông chủ.
- Ngược lại, những người sản xuất hàng hóa nào có mức
hao phí lao động cá biệt lớn hơn mức
hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa sẽ rơi
vào tình trạng thua lỗ, nghèo đi,
thậm chí có thể phá sản, trở thành lao động làm thuê.
Câu 4: Hàng hóa sức lao động( kn, 2 thuộc tính hàng hóa sức lao động,
vì sao hàng hóa sức lao động là hàng hóa…) Khái niệm
Hàng hóa sức lao động là kết quả của việc biến đổi sức lao động của
con người thành một loại hàng hóa có khả năng trao đổi và mua bán
trên thị trường (như là tạo ra bức tranh, túi xách, bài hát…). Điều này
phản ánh sự kết hợp giữa năng lực lao động và quá trình sản xuất để tạo
ra sản phẩm hoặc dịch vụ.
Hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.
a) Gía trị hàng hóa sức lao động
a. Giá trị hàng hoá sức lao động
- Giống như các hàng hoá khác, giá trị hàng hoá sức lao
động do thời gian lao động xã hội cần thiết để xuất và tái
sản xuất sức lao động quyết định.
Ví dụ: 1 m vải = 5 kg thóc. Tức là 1 mét vải có giá trị trao đổi bằng 5 kg thóc.
Ví dụ: 1 m vải = 5 kg thóc. Tức là 1 mét vải có giá trị trao đổi bằng 5 kg thóc.
- Sức lao động chỉ tồn tại như năng lực sống của con
người. Muốn tái sản xuất ra năng lực đó, người công nhân
phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định để
mặc, ở, học nghề. v.v.. Ngoài ra người lao động còn phải
thoả mãn những nhu cầu của bản thân. Chỉ có như vậy,
thì sức lao động mới được sản xuất và tái sản xuất ra một cách liên tục.
Như vậy thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản
xuất ra sức lao động sẽ được quy thành thời gian lao động
xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt
nuôi sống bản thân người công nhân và gia đình; hay nói
cách khác, giá trị hàng hoá sức lao động được đo gián
tiếp rằng giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết để
tái sản xuất ra sức lao động.
- Là hàng hoá đặc biệt, giá trị hàng hoá sức lao động khác
với hàng hoá thông thường ở
chỗ nó còn bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử.
+ Yếu tố tinh thần: ngoài những nhu cầu về vật chất,
người công nhân còn có những nhu
cầu về tinh thần, văn hoá...
+ Yếu tố lịch sử: nhu cầu của con người phụ thuộc vào
hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước ở
từng thời kỳ, đồng thời nó còn phụ thuộc cả vào điểu kiện
địa lý, khí hậu của nước đó
Mặc dù bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử nhưng đối
với mỗi một nước nhất định và trong một thời kỳ nhất
định, thì quy mô những tư liệu sinh hoạt cần thiết cho
người lao động là một đại lượng nhất định, do đó có thể
xác định được lượng giá trị hàng hoá sức lao động do
những bộ phận sau đây hợp thành:
∙ Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh
thần cần thiết để tái sản xuất
sức lao động, duy trì đời sống của bản thân người công nhân;
∙ Hai là, phí tổn đào tạo người công nhân;
∙ Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh
thần cần thiết cho cuộc sống gia đình người công nhân.
b)Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
b. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động thể hiện ra
trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình
lao động của người công nhân.
Ví dụ: Than đá ngày xưa chỉ được dùng làm chất đốt (đun,
sưởi ấm), khi khoa học – kỹ thuật phát triển hơn nó còn
được dùng làm nguyên liệu cho một số ngành công nghệ hoá chất.
Ví dụ: Than đá ngày xưa chỉ được dùng làm chất đốt (đun,
sưởi ấm), khi khoa học – kthuật phát triển hơn nó còn
được dùng làm nguyên liệu cho một số ngành công nghệ hoá chất.
- Quá trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hoá sức động
khác với quá trình tiêu dùng hàng hoá thông thường ở chỗ:
* Đối với các hàng hóa thông thường, sau quá trình tiêu
dùng hay sử dụng thì cả giá trị
lẫn giá trị sử dụng của nó đều tiêu biến mất theo thời gian.
* Đối với hàng hoá sức lao động, quá trình tiêu dùng
chính là quá trình sản xuất ra một loại hàng hoá nào đó,
đồng thời là quá trình tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá
của bản thân hàng hoá sức lao động. Phần lớn hơn đó
chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản sẽ chiếm đoạt.
Như vậy, giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có
chất đặc biệt, nó là nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là nó có
thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Đây
chính là chìa khoá để giải thích mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.
Chính đặc tính này đã làm cho sự xuất hiện của hàng hóa
sức lao động trở thành điều kiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư bản
Vì sao hàng hóa sức lao động là
Hàng hoá sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt vì bản thân nó khác với
bất kỳ loại hàng hoá nào khác. Bên cạnh các yếu tố về vật chất, hàng hoá
sức lao động còn bao hàm cả văn hoá và lịch sử. Để tồn tại và phát triển,
việc đáp ứng đầy đủ yếu tố vật chất là chưa đủ, con người cần phải được
thoải mái về tinh thần, cần được đáp ứng cả về văn hoá. Tuỳ thuộc và
điều kiện của mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi quốc gia nhất định, các nhu cầu
này sẽ được thỏa mãn một cách khác nhau. Bởi nó hình thành vì con
người và có những nhu cầu phức tạp lại đa dạng. Không chỉ có mỗi vật
chất, tinh thần mà còn theo tiến trình phát triển của xã hội. Cũng chính
bởi con người là chủ thể của sức lao động nên vấn đề cung cấp hàng hóa
đặc biệt phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thực tế. Mỗi cá nhân sẽ có những
điểm riêng biệt liên quan đến: tâm lý, nhận thức, văn hóa, khu vực địa
lý, môi trường sống… Không chỉ thế, hàng hóa sức lao động còn là loại
hàng hóa tạo ra giá trị thặng dư cho xã hội. Vấn đề đó thể hiện ở chỗ
người lao động luôn tạo ra hàng hóa có giá trị lớn hơn giá trị của sức lao
động. Như thế mới đáp ứng được nhu cầu cũng như mục tiêu người sử
dụng lao động. Đặc biệt, hàng hóa sức lao động được coi là hàng hóa
đặc biệt mang yếu tố tinh thần và lịch sử đồng thời tạo ra giá trị thặng dư
cho xã hội. Bởi, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có điểm ưu
điểm đặc biệt mà không hàng hóa nào có được, đó là trong quá trình sử
dụng, chúng không những bảo tồn được giá trị mà còn tạo được giá trị
lớn hơn, gọi là giá trị thặng dư. Như vật, có thể hiểu giá trị thặng dư là
bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra,
là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản Thứ
nhất, sự khác biệt của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với
giá trị sử dụng của các hàng hoá khác là ở chỗ, khi tiêu dùng hàng hoá
sức lao động, nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của thân giá trị sức
lao động. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư. Như vậy, hàng hoá
sức lao động có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị. Đó là đặc điểm
cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với các
hàng hoá khác. Nó là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của công thức
chung của tư bản. Như vậy, tiền chỉ thành tư bản khi sức lao động trở
thành hàng hoá. Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao
động vì vậy, việc cung ứng sức lao động phụ thuộc vào những đặc điểm
về tâm lý, kinh tế, xã hội của người lao động. Đối với hầu hết các thị
trường khác thì cầu phụ thuộc vào con người với những đặc điểm của
họ, nhưng đối với thị trường lao động thì con người lại có ảnh hưởng
quyết định tới cung. Khác với hàng hoá thông thường, sức lao động là
một loại hàng hoá đặc biệt. Bởi nó được hình thành bởi con người với
những nhu cầu phức tạp, đa dạng cả về vật chất và tinh thần theo sự phát
triển của xã hội. Theo đó, người lao động không chỉ cần được đáp ứng
những nhu cầu về vật chất mà còn cần được đáp ứng những nhu cầu về
tinh thần như giải trí, động viên, tôn trọng,… Và như một lẽ tất nhiên,
những nhu cầu này luôn thay đổi và phát triển theo thời gian và sự phát
triển của xã hội. Cũng chính vì con người là chủ thể của sức lao động
nên việc cung cấp loại hàng hóa đặc biệt này sẽ phụ thuộc vào nhu cầu
thực tế của cá nhân với những đặc điểm riêng biệt về: tâm lý, nhận thức,
văn hóa, khu vực địa lý, môi trường sống, v.v. Bên cạnh đó, sức lao động
hàng hoá là hàng hoá tạo ra giá trị thặng dư cho xã hội. Điều này thể
hiện ở chỗ, người lao động luôn tạo ra hàng hoá khác có giá trị lớn hơn
giá trị sức lao động để đáp ứng nhu cầu và mục tiêu của người sử dụng
lao động. Tóm lại, sức lao động hàng hoá là hàng hoá đặc biệt khi tồn tại
hai điều kiện là tự do và nhu cầu bán sức lao động. Để duy trì các điều
kiện để hàng hoá sức lao động tạo ra giá trị thặng dư, người sử dụng lao
động phải đáp ứng các nhu cầu đặc biệt về tâm lý, văn hoá và địa lý, v.v.
Thứ nhất, sự khác biệt của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so
với giá trị sử dụng của các hàng hoá khác là ở chỗ, khi tiêu dùng hàng
hoá sức lao động, nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của thân giá trị
sức lao động. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư. Như vậy, hàng
hoá sức lao động có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị. Đó là đặc
điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với
các hàng hoá khác. Nó là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của công
thức chung của tư bản. Như vậy, tiền chỉ thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng hoá
Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao động vì vậy, việc
cung ứng sức lao động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế,
xã hội của người lao động. Đối với hầu hết các thị trường khác thì cầu
phụ thuộc vào con người với những đặc điểm của họ, nhưng đối với thị
trường lao động thì con người lại có ảnh hưởng quyết định tới cung. Quá
trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hoá sức động khác với quá trình tiêu
dùng hàng hoá thông thường ở chỗ: Đối với các hàng hóa thông thường,
sau quá trình tiêu dùng hay sử dụng thì cả giá trị lẫn giá trị sử dụng của
nó đều tiêu biến mất theo thời gian. Cũng như mọi hàng hóa khác, hàng
hóa sức lao động cũng có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng. Nhưng
trong cả 2 thuộc tính đó của hàng hóa sức lao động đều tồn tại những
khía cạnh khác biệt để có thể khẳng định rằng: hàng hóa sức lao động là
hàng hóa đặc biệt. Trong thuộc tính “giá trị”: là hàng hóa đặc biệt, giá trị
hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó còn
bao gồm cả yếu tố tinh thần và lịch sử. Điều đó có nghĩa là người lao
động không chỉ cần được đáp ứng những nhu cầu về vật chất mà còn cần
được đáp ứng những nhu cầu phức tạp, đa dạng về tinh thần như giải trí,
động viên, tôn trọng, văn hóa,… Những nhu cầu đó phụ thuộc vào hoàn
cảnh lịch sử của mỗi nước ở từng thời kỳ, đồng thời nó còn phụ thuộc
vào cả điều kiện địa lý, khí hậu của nước đó. Và như một lẽ tất nhiên,
những nhu cầu này luôn thay đổi và phát triển theo thời gian và sự phát
triển của xã hội. Cũng chính vì con người là chủ thể của sức lao động
nên việc cung cấp loại hàng hóa đặc biệt này sẽ phụ thuộc vào nhu cầu
thực tế của cá nhân với những đặc điểm riêng biệt về: tâm lý, nhận thức,
văn hóa, khu vực địa lý, môi trường sống, v.v. Trong thuộc tính “giá trị
sử dụng”: cũng giống như hàng hóa thông thường khác giá trị sử dụng
của hàng hóa sức lao động, tức là quá trình lao động của người công
nhân. Nhưng quá trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hóa sức lao động
khác với hàng hóa thông thường ở chỗ: hàng hóa thông thường sau quá
trình tiêu dùng hay sử dụng thì cả giá trị lẫn giá trị sử dụng của nó đều
tiêu biến mất theo thời gian. Trái lại, quá trình tiêu dùng hàng hóa sức
lao động, đó lại là quá trình sản xuất ra một loạt hàng hóa nào đó, đồng
thời là quá trình tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hàng
hóa sức lao động. Điều này thể hiện ở chỗ, trong quá trình lao động,
người công nhân không những bảo tồn giá trị mà còn tạo ra hàng hoá
khác có giá trị lớn hơn giá trị sức lao động để đáp ứng nhu cầu và mục
tiêu của người sử dụng lao động. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng
dư mà nhà tư bản đã chiếm đoạt. Như vậy, giá trị sử dụng của hàng hóa
sức lao động có tính chất đặc biệt, nó là nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là
nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Nói cách
khác, hàng hóa sức lao động tạo ra giá trị thặng dư khi được đem vào sử
dụng và chỉ có hàng hóa sức lao động mới có thể tạo ra giá trị thặng dư.
Đó là đặc điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao
động so với các hàng hoá khác. Vì hai lí do trên mà hàng hóa sức lao
động là một hàng hóa đặc biệt khác hẳn với những hàng hóa thông thường khác.
Câu 5: Các phương pháp sx … nền Kt thị trường)
Câu 6: tích lũy tư bản( bản chất của tích lũy cơ bản, các nhân tố ảnh
hưởng đến quy mô tích lũy cơ bản)
Xét ví dụ, tư bản A năm thứ nhất có quy mô sản xuất là 40c+10v+10m.
Trong đó, 10m sẽ không được tiêu dùng tất cả cho cá nhân mà được chia
thành 5m1+5m2, 5m2 dùng để tích luỹ, tiếp tục chia thành 4c2+1v2,
5m2 này chính là tư bản phụ thêm. Khi đó, quy mô sản xuất của năm sau
sẽ là 44c+11v+11m. Như vậy vào năm thứ hai, tư bản A có quy mô tư
bản bất biến và tư bản khả biến đều tăng lên, giá trị thặng dư sau năm
thứ hai cũng tăng lên. Từ trên, có thể rút ra rằng, thực chất quá trình tích
luỹ tư bản chính là tư bản hoá giá trị thặng dư. Việc giá trị thặng dư có
thể chuyển hoá thành tư bản được là bởi vì nó đã mang sẵn những yếu tố
vật chất của tư bản mới. Vậy ta có thể kết luận, nguồn gốc duy nhất của
tích luỹ tư bản là giá trị thặng dư
Thứ nhất, trình độ khai thác sức lao động Tích lũy tư bản là yếu tố quan
trọng quyết định đến việc mở rộng sản xuất của chủ tư bản. Trước hết
quy mô tích lũy tư bản sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng giá
trị thặng dư thành quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng cho nhà tư bản. Để mở
rộng quy mô tích lũy thì nhà tư bản cần thu hẹp quỹ tiêu dùng cá nhân,
quy mô tích lũy sẽ phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Do đó
những nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thặng dư là những nhân tố quyết
định quy mô tích lũy tư bản - Trình độ khai thác sức lao động: tỷ suất giá
trị thặng dư tăng sẽ tạo tiền đề để tăng quy mô giá trị thặng dư, từ đó tạo
điều kiện để tăng quy mô tích lũy, để nâng cao tỉ suất giá trị thặng dư
ngoài sử dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản
xuất giá trị thặng dư tương đối, nhà tư bản còn có thể sử dụng các biện
pháp cắt giảm tiền công, tăng ca, tăng cường độ lao động
Thứ hai, năng suất lao động xã hội.
- Năng suất lao động xã hội: năng suất lao động tăng làm cho giá trị tư
liệu sinh hoạt giảm xuống, giá trị xuất lao động giảm giúp cho nhà tư
bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn, góp phần tăng quy mô tích lũy.
Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc
- Sử dụng hiệu quả máy móc: để tiến hành sản xuất nhà tư bản phải bỏ ra
tư bản mua máy móc thiết bị nhà xưởng, bộ phận tư bản này tham gia
vào toàn bộ quá trình sản xuất nhưng giá trị thì chuyển dần vào sản
phẩm, mặc dù đã chuyển một phần và sản phẩm nhưng bộ phận tư bản
này vẫn hoạt động với tư cách còn đầy đủ giá trị bộ phận giá trị của tư
bản cố định đã chuyển và sản phẩm được nhà tư bản thu hồi có thể được
đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc cho vay, sự chênh lệch giữa
tư bản cố định sử dụng và tư bản cố định đã tiêu dùng ngày càng lớn và
trở thành nguồn tích lũy tư bản quan trọng
Thứ tư, đại lượng tự bản ứng trước
- Đại lượng tư bản ứng trước thị trường thuận lợi hàng hóa luôn bán
được, tư bản ứng trước càng lớn sẽ là tiền đề cho tăng quy mô tích lũy Phần II
Câu 7: lợi nhuận, tăng suất lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởng đến tăng suất lợi nhuận LỢI NHUẬN
Đ l m r b n ch t c a l i nhuân, C.M c bắt đầu phân ch l m r chi ph s n xu t t
a. Chi ph s n xu t Kh i niêm chi ph s n xu t: Chi ph s n xu t tư b n ch nghĩa l phần gi tr) c a h t
ng hóa, bù lại gi c c a những tư liệu s n xu t đã ti u dùng v gi c c a sức lao động đã đư c sử
dụng đ s n xu t ra h ng hóa y. Đó l chi ph m nh tư b n đã bỏ ra đ s n xu t ra h ng hóa.
Chi ph s n xu t đư c ký hiệu l k. Về mặt lư ng: k = c+v.
Khi xu t hiện phạm trù chi ph s n xu t thì gi tr) h ng hóa G = c + (v+m) sẽ bi u hiện th nh: G = k + m.
Chi ph s n xu t có vai trò quan trọng: bù đắp tư b n về gi tr) v hiện vật, đ m b o điều kiện cho t i
s n xu t trong kinh tJ th) trường; tạo cơ sở cho cạnh tranh, l căn cứ quan trọng cho cạnh tranh về
gi b n h ng giữa c c nh tư b n.
Giữa chi ph s n xu t tư b n ch nghĩa v gi tr) h ng hóa có sự kh c nhau c về ch t v về lư ng. Về
ch t, chi ph s n xu t tư b n ch nghĩa chỉ l sự chi ph về tư b n còn gi tr) h ng hóa l sự chi ph
thực tJ c a xã hội đ s n xu t ra h ng hóa. Chi ph thực tJ l chi ph về lao động xã hội cần thiJt đ s n xu t ra h ng hóa.
Về lư ng, chi ph s n xu t tư b n ch nghĩa luôn nhỏ hơn chi ph thực tJ, tức l gi tr) c a h ng hóa.
Đối với nh tư b n, chi ph s n xu t tư b n ch nghĩa l giới hạn thực tJ c a lỗ lãi kinh doanh nên họ
ra sức "tiJt kiệm" chi ph s n xu t n y bằng mọi c ch.
Mục đ ch c a nh tư b n l thu hồi đư c gi tr) tư b n đã ứng ra từ gi tr) h ng hóa đã b n đư c.
Kh i niệm chi ph s n xu t xu t hiện trong mối quan hệ đó.
V dụ: Đ s n xu t ra h ng hóa nh tư b n ph i đầu tư khối lư ng tổng tư b n có gi tr) l 1.000.000 USD, trong đó:
- Mua m y móc: 500.000 USD. M y móc n y đư c sử dụng trong 10 chu kỳ s n xu t (gi đ)nh l 10
năm), nghĩa l mỗi năm sẽ kh u hao 50.000 USD, phần n y sẽ đưoc chuy n v o gi tr) h ng hóa c a 1 năm.
- Nguyên, nhiên, vật liệu: 400.000 USD/năm
- Tư b n kh biJn: 100.000 USD/năm.
Tỷ su t gi tr) thang du: 100%
Trong trưong h p như vay, gi tr) h ng hóa dưoc tạo ra trong một năm l : 400.000 USD + 50.000
USD + 100.000 USD + 100.000 USD = 650.000 USD
NJu trong gi tr) 650.000 USD trừ đi 100.000 USD l gi tr) thăng dư thì chỉ còn lại 550.000 t USD,
phần n y đư c gọi l chi phi s n xu t. b. B n ch t l i nhuân:t
Trong thực tJ s n xu t kinh doanh, giữa gi tr) h ng hóa v chi ph s n xu t có một kho n chênh
lệch. Do đó sau khi b n h ng hóa (b n ngang gi ), nh tư b n không những bù đắp du so chi ph đã
ứng ra m còn thu duoc số chênh lệch bằng gi tr) thặng dư. Số chênh lệch n y C. M c goi l l i nhuận (ký hiệu l p).
Khi đó gi tr) h ng hóa đưoc viJt l : G = k + p Từ đó p = G - k. Từ c ch nh to n trên thực tJ như vậy,
người ta chỉ quan tâm tới kho n chênh lệch giữa gi tr) h ng hóa b n đư c với chi ph ph i bỏ ra m
không quan tâm đJn nguồn gốc sâu xa c a kho n chênh lệch đó ch nh l gi tr) thặng dư chuy n hóa th nh.
Thậm ch , với nh tư b n, l i nhuận còn đư c quan niệm l do tư b n ứng trước sinh ra. C. M c
kh i qu t: “Gi tr) thặng dư, đư c quan niệm l con đẻ c a to n bộ tư b n ứng trước, mang hình
th i chuy n hóa l l i nhuận". Điều đó có nghĩa, l i nhuận chẳng qua chỉ l hình th i bi u hiện c a
gi tr) thặng dư trên bề mặt nền kinh tJ th) trường. Nh tư b n c biệt chỉ cần b n h ng hóa với gi
c cao hơn chi ph s n xu t l đã có l i nhuận. Trong trường h p b n đúng bằng chi ph s n xu t l
không có l i nhuận. B n h ng hóa th p hơn gi tr) v cao hơn chi ph s n xu t cũng có th đã có l i
nhuận. Trong trường h p n y, l i nhuận nhỏ hơn gi tr) thặng dư. L i nhuận ch nh l mục tiêu, động
cơ, động lực c a hoạt động s n xu t, kinh doanh trong nền kinh tJ th) trường.
Quan niệm c a P. Samuelson về l i nhuận: “L i nhuận l phần thu nhập thặng du nh bằng hiệu
qu giữa gi tr) tổng doanh thu trừ đi tổng chi ph . L i nhuan l phần thuong cho việc g nh ch)u rui
ro v cho sự đổi mới”.
Tuy nhiên, l i nhuận khi đư c đo bằng số tuyệt đối chỉ ph n nh quy mô c a hiệu qu kinh doanh
m chưa ph n nh r mức độ hiệu qu c a kinh doanh, do đó cần đư c bổ sung bằng số đo tương
đối l tỷ su t l i nhuận. TĂNG SUẤT LỢI NHUẬN
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số giữa mức lợi nhuận thu được với tổng số vốn được sử dụng trong một kỳ hạn.
Nó đo lường mức độ hiệu quả của hoạt động doanh nghiệp.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
+ Tỷ suất giá trị thặng dư: Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại.
Ví dụ: Nếu cơ cấu giá trị hàng hoá là 800c + 200v + 200m thì m' = 100%, p’ = 20%. Nếu cơ cấu giá trị
hàng hoá là 800c + 200v + 400m thì m’ = 200%, p’ = 40%. Do đó tất cả các thủ đoạn nhằm nâng cao trình
độ bóc lột giá trị thặng dư cũng chính là những thủ đoạn nâng cao tỷ suất lợi nhuận.
+ Cấu tạo hữu cơ của tư bản: Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi nếu cấu tạo hữu cơ tư bản
càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại.
Ví dụ: Nếu cấu tạo hữu cơ tư bản là 70c + 30v + 20m thì p’ = 30%. Nếu cấu tạo hữu cơ tư bản là 80c +
20v + 20m thì p’ = 20%. Thông thường, khi cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng thì suất giá trị thặng dư cũng
có thể tăng lên, nhưng không thể tăng đủ bù đắp mức giảm của tỷ suất lợi nhuận.
+ Tốc độ chu chuyển của tư bản: Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn, thì tần suất sản sinh ra giá
trị thặng dư trong năm của tư bản ứng trước càng nhiều lần, giá trị thặng dư theo đó mà tăng lên làm cho
tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng.
Ví dụ: Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản một năm 1 vòng: 80c + 20v + 20m thì p’ = 20%. Nếu tốc độ chu
chuyển của tư bản một năm 2 vòng: 80c + 20v + (20 + 20) m thì p’ = 40
Vậy, tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với số vòng chu chuyển của tư bản và tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của tư bản.
+ Tiết kiệm tư bản bất biến: Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư bản khả biến không đổi, nếu tư
bản bất biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn. Vì theo công thức: Rõ ràng khi m và v không đổi,
nếu c càng nhỏ thì p' càng lớn.
Vì vậy, trong thực tế để nâng cao tỷ suất lợi nhuận, các nhà tư bản đã tìm mọi cách để tiết kiệm tư bản bất
biến như sử dụng máy móc, thiết bị, nhà xưởng, nhà kho, phương tiện vận tải với hiệu quảcao nhất: kéo
dài ngày lao động, tăng cường độ lao động, thay thế nguyên liệu đắt tiền bằng nguyên liệu rẻ tiền, giảm
những chi tiêu bảo hiểm lao động, giảm những chi tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, giảm tiêu hao vật tư
năng lượng và tận dụng phế liệu, phế phẩm, phế thải để sản xuất hàng hoá.
Câu 8: Lý luận của lenin về độc quyền trong nền KT thị trường( nêu các
đặc điểm cơ bản, phân tích đặc điểm tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền tư bản)
Câu 9: Kinh tế thị trường( kn, tính tất yếu khách quan, phải phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN,
Câu 10: CNH, HĐH ở Vn ( kn, tính tất yếu khách quan là, nội dung của CNH, HĐH ở Vn KHÁI NIỆM
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ và quản lý Kinh tế - Xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại; dựa trên sự phát
triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao TÍNH TẤT YÊU KHÁCH QUAN
T nh t t yJu kh ch quan ph i thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
1.1.2.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa l quy luật phổ biJn c a sự ph t tri n lực lư ng s n xu t.
a) Quy luật phổ biJn c a sự ph t tri n lực lư ng s n xu t Công nghiệp hóa hiện đại hóa l quy luật phổ
biJn c a sự ph t tri n lực lư ng s n xu t tiJn tới ph t tri n mạnh mẽ nền kinh tJ theo đ)nh hướng xã
hội 1 ch nghĩa. T nh t t yJu c a công nghiệp hóa hiện đại hóa trong ph t tri n lực lư ng s n xu t đư c
chỉ r ở những nội dung sau:
Cơ kh hóa nền s n xu t xã hội
Qu trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa t c động mạnh mẽ tới nền s n xu t c a mỗi quốc gia. Nó thay
đổi về ch t c a nền s n xu t, chuy n d)ch cơ c u nền kinh tJ từ s n xu t nông nghiệp sang công nghiệp
v d)ch vụ. Đồng thời chuy n biJn nền s n xu t th công sang s n xu t cơ kh dựa v o tiJn bộ c a khoa học kỹ thuật.
Áp dụng th nh tựu khoa học – công nghệ
Sự ra đời c a những th nh tựu khoa học kỹ thuật l kJt qu t t yJu c a qu trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Từ đây, nhân loại vận dụng những th nh tựu n y phục vụ trong s n xu t, góp phần nâng cao
năng su t lao động, ph t tri n nhanh chóng nền kinh tJ.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ t nước l cơ hội đ c c nước đang ph t tri n như Việt Nam tiJp cận v
chuy n giao khoa học – công nghệ ở trình độ tiên tiJn. Muốn ph t tri n nhanh chóng về mọi mặt không
có c ch n o kh c l ph i dựa v o những th nh tựu khoa học hiện đại.
Nâng cao ch t lư ng nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực l ch th đóng vai trò quan trọng nh t trong qu trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đ t nước. Cũng ch nh điều n y l tiền đề đ xây dựng nguồn nhân lực ch t lư ng cao đã qua đ o
tạo, có tay nghề th nh thạo, ch động, s ng tạo v nắm vững công nghệ. Chuy n d)ch cơ c u lao động
Khi thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa, ngo i chuy n d)ch cơ c u nền kinh tJ thì cơ c u lao động
cũng chuy n biJn theo hướng ch cực. Nguồn lao động chuy n từ khu vực sử dụng nhiều lao động chân
tay sang lĩnh vực gắn liền với kinh tJ tri thức.
b) Quy luật phổ biJn c a sự ph t tri n xã hội
Theo thời gian, nh t t yJu c a công nghiệp hóa hiện đại hóa không chỉ nằm ở sự ph t tri n kinh tJ m
hơn hJt l sự ph t tri n mọi mặt c a xã hội:
Nâng cao ch t lư ng cuộc sống Công nghiệp hóa hiện đại hóa thúc đẩy nền kinh tJ ph t tri n nhanh
chóng, năng su t lao động tăng, tạo việc l m ổn đ)nh, tăng thu nhập. Bên cạnh đó người dân có cơ hội
hưởng phúc l i xã hội, tiJp cận d)ch vụ gi o dục, y tJ…
Ổn đ)nh ch nh tr) - xã hội Công nghiệp hóa hiện đại hóa còn l yêu cầu kh ch quan trong qu trình xây
dựng v ph t tri n đ t nước theo đ)nh hướng xã hội ch nghĩa. Trong đó, c ng cố quốc phòng an ninh,
giữ gìn trật tự xã hội, b o vệ ch quyền lãnh thổ l mục tiêu h ng đầu.
1.1.2.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa l yêu cầu xây dựng cơ sở vật ch t - kỹ thuật cho ch nghĩa xã hội
Thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đ t nước l con đường vững chắc đ Việt Nam xây dựng hệ
thống cơ sở vật ch t – kỹ thuật c a ch nghĩa xã hội. Đây l một tiJn trình lâu d i v l quy luật mang
nh t t yJu c a c a công nghiệp hóa xã hội ch nghĩa.
a) Cơ sở vật ch t - kỹ thuật c a ch nghĩa xã hội
Cơ sở vật ch t – kỹ thuật Cơ sở vật ch t – kỹ thuật l hệ thống c c yJu tố vật ch t c a lực lư ng s n
xu t do con người tạo ra đ tiJn h nh s n xu t. Nó l mặt ch đạo c a s n xu t, th hiện trình độ chinh
phục tự nhiên c a nhân loại theo dòng ch y l)ch sử .
Cơ sở vật ch t – kỹ thuật c a ch nghĩa xã hội Cơ sở vật ch t kỹ thuật c a ch nghĩa xã hội bao gồm
to n bộ yJu tố vật ch t c a lực lư ng lư ng s n xu t do con người tạo ra th ch ứng với trình độ ph t
tri n khoa học công nghệ hiện đại đ tạo ra c a c i vật ch t cho xã hội.
b) T nh t t yJu c a công nghiệp hóa hiện đại hóa trong xây dựng cơ sở vật ch t – kỹ thuật
Xây dựng cơ sở vật ch t – kỹ thuật c a ch nghĩa xã hội mang nh t t yJu c a công nghiệp hóa hiện đại
hóa ở nước ta, bởi vì:
Cơ sở vật ch t – kỹ thuật c a ch nghĩa xã hội mang nh kJ thừa
Qu trình qu độ lên ch nghĩa xã hội kJ thừa cơ sở vật ch t - kỹ thuật có sẵn c a ch nghĩa tư b n. Cơ
sở vật ch t c a ch nghĩa xã hội cần một cuộc c ch mạng t i kiJn thiJt quan hệ s n xu t ở trình độ cao,
vận dụng những tiJn bộ c a khoa học – công nghệ hiện đại, đổi mới nền kinh tJ theo hướng hiệu qu hơn.
Cơ sở vật ch t – kỹ thuật l động lực ph t tri n đ t nước
Việt Nam l đ t nước đang ph t tri n theo đ)nh hướng xã hội ch nghĩa bỏ qua giai đoạn tư b n ch
nghĩa. Ch nh vì thJ tiJn h nh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ t nước, xây dựng cơ sở vật ch t – kỹ
thuật c a ch nghĩa xã hội l điều t t yJu.
c) Vai trò c a cơ sở vật ch t - kỹ thuật