Kinh tế tài chính - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội

Kinh tế tài chính - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

KINH TẾ QUỐC TẾ
I. KINH TẾ TRI THỨC
1.1 Khái niệm
loại hình kinh tế chủ yếu dựa vào khoa học và tri thức, phản ánh LLSX ở trình độ cao. Hay nền kinh tế
tri thức dựa trên cơ sở sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức, thông tin ( loại tài nguyên vô hình và
vô hạn/ đối lập với kinh tế vật chất hữu hình/hữu hạn). Trong đó, tri thức trở thành LLSX quan trọng
nhất, đóng góp chính vào tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội.
Bốn trụ cột của nền kinh tế tri thức:
- mt kte và thể chế xã hội minh bạch, cởi mở;
- giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng, học tập suốt đời;
- mạng lưới đan kết các trung tâm nghiên cứu, đại học, tổ chức chuyên gia cố vấn, doanh nghiệp tư
nhân, các nhóm cộng đồng;
- hạ tầng cơ sở thông tin, internet, đặc biệt là hệ thống viễn thông nề tảng
Đặc điểm:
kt tri thức xuất hiện trong mọi lĩnh vực, trong toàn bộ cơ cấu nền kt quốc dân. ở Bắc Mỹ và một số nc
Tây Âu, nền kt tri thức đã bắt đầu hình thành. Hiện nay, ở những nc này riêng về kt thông tin ( những
ngàng kt chủ yếu dựa vào cn thông tin) trong đó nền kt tri thức là chủ yếu, chiếm khoảng 40-50 %
GDP. trong đó các nc OECD kt tri thức chiếm hơn 50% GDP, công nhân các nc pt đều trở thành nc có
nền kt tri thức
II. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.1 Xu hướng tự do hóa thương mại (Câu 3)
- tanh là Trade Liberalization. Xu hướng tự do hóa thương mại là vc loại bỏ hoặc giảm bớt các hạn
chế hoặc rào cản đối với trao đổi hàng hóa tự do giữa các quốc gia. Những rào cản này bao gồm thuế
quan, chẳng hạn như thuế và các phụ phí; các khoản kh phải thuế quan, chằng hạn như các qui tắc
dc cấp phép và hạn ngạch. các nhà kt thg xem vc nới lỏng hoặc xóa bỏ những hạn chế này là nỗ lực
thúc đẩy thg mại tự do. mục tiêu của tự do hóa thương mại là tạo ra dk mở cửa thị trg nội địa để
hàng hóa, vốn, công nghệ cũng như các hd dvu quốc tế xâm nhập dễ dàng vào trg nc, đồng thời tạo
dk thuận lợi cho vc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ra nc ngoài.
* tác động
- chích sách tự do hóa thg mại chỉ mang lại tác động tích cực trg nhg dk nhất định: nền kt trg nc đủ
mạnh và chính sách điều hành vĩ mô tốt, các dn và hàng hóa nội địa có sức cạnh tranh, nhà nc thực
hiện chính sách mở cửa chủ động, bối cảnh thị trg quốc tế ổn định và các quốc gia đối tác có quan hệ
thg mại thân thiện, với các hiệp định thg mại tự do song phg và đa phương. ngược lại, nếu kh dc cbi
tốt, tự do hóa thg mại có thể gây tác động tiêu cực cho các nc.
1.2 Xu hướng bảo hộ thương mại (Câu 4)
Bảo hộ mậu dịch chính là sự gia tăng can thiệp của Nhà nc hay Chính phủ vào lĩch vực buôn bán quốc
tế. trg điều kiện nay của nề kt tg, sự can thiệp của nhà nc mag tính chọn lựa và giảm thiểu phạm vi,
quy mô can thiệp, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của sự can thiệp. mục tiêu của bảo hộ mậu dichj là
bảo vệ thị trg nội địa trc sự thâm nhập ngày càng mạnh mẽ của các luồng hh từ bên ngoài, giúp cho
các dn trg nc có thể tồn tại và đứng vững trg cạnh tranh.
* các biện pháp
- áp dụng công cụ thuế quan bao gồm các biểu thuế về xuất nhập khẩu; áp dụng các công cụ hành
chính bao gồm các quy định về hạn ngạch xuất khẩu, quy định về giấy phép, biện pháp xuất khẩu tự
nguyện; áp dụng các đòn bẩy kt, bao gồm các quy định hỗ trợ đầu tư cấp tín dụng ưu đãi, trợ giá, kỹ
quý nhập khẩu, quản lý ngoại hối và tỷ giá hối đoái; áp dụng các biện pháp kỹ thuật như các quy định
về tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lg, bao bì mẫu mã…
* tác động
bảo hộ thg mại có ngay từ thời kỳ đầu của pt thg mại quốc tế. bảo hộ và tự do hóa thg mại là 2 xu
hướng song song tồn tại, xung đột và đấu tranh, thay thế lẫn nhau. bảo hộ hợp lý, phù hợp với các
dk trg nc và quốc tế sẽ có tác dụng tích cực, nâng đỡ các ngành non trẻ và thị trg trong nc lớn mạnh;
ngc lại, bảo hộ vô dk có thể tạo thói quen dựa dẫm, gây hại cho sức cạnh tranh của hh dn nội địa.
hiện nh nc có xu hướng thực hiện công cụ bảo hộ như thế, rào cản kỹ thuật để hạn chế TMQT với các
nc khác, thậm chí, rút khỏi các liên kết quốc tế như Liên hiệp Anh rời khỏi lm châu Âu (EU). Xu hướng
này có cả tác động tiêu cực và tích cự. do vc phân bt đối xử, nâng đỡ hoặc đặt ra rào cản mà các
công cụ bảo hộ sẽ có nhg ảnh hưởng tiêu cực đến kt quốc hia và kt toàn cầu. tuy nhiên, mục đích của
các nc theo đuổi chủ nghĩa bảo hộ là kích thích nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa nộ địa, góp phần
vào tăg tương kt của nc đó, đồng thời tránh dc thâm hựt thg mại với các đói tac trg qh trao đỏi thg
mại giữa hai bên, điều này đã lm sống lại bảo hộ thg mại trg quá khứ và hiwwnj h vx là một xu hướng
mới.
1.3 FDI
- FDI là một kênh đầu tư và động lực quan trọng của nền kt VN. chẳng hạn, ở giai đoạn đầu của quá
trình mở cửa, đặc bt là giai đoạn 1988 – 1994, khi kt đất nc vô vùng khó khăn, khủng hoảng, sx công,
nông nghiệp đình đốn, lạm phát phi mã 3 con số,.. FDI đẫ giữ vai trò như những “ng mở dg” trg vc
khai thấc tiềm năng và cơ hội đối với sự pt kt – xã hội của Việt Nam. khu vực FDI cx đã góp phần qt
giúp VN xóa bỏ thế bao vây cấm vận, đưa VN bc vào thời kỳ hội nhập kt khu vực và quốc tế.
1.4 Giá quốc tế
* định nghĩa giá quốc tế
- giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền giá trị quốc tế của hh, dvu trên thị trg tg. giá quốc tế là mức gái
mà tại đó thị trg quốc tế về hh đạt điểm cân bằng, tức cầu tg bằng cung tg về hh, dvu trg dkien tự do
thg mại
- nền kt nhỏ: có tỷ trọng xuất khẩu hay nhập khẩu rất nhỏ so với tg thì sự thay đổi nhu cầu xuất khẩu
của nó kh có tác động đến giá tg
- nền kt lớn: có tỷ trọng xuất khẩu hay nhập khẩu lướn trg tổng kim ngạch của tg thì tăng hay giảm
xuất nhập khẩu có tác động đến giá tg
* dk xác định giá quốc tế (Câu 10)
- một là, giá qte phải là giá có tchat đại diện cho đối tg hh trao đổi trên thị trg tg và phải là giá của các
giao dịch thông thg. để thỏa mãn điều này, ngta thg lấy giá của nc xuất khẩu với khối lg lớn nhất sp
đó trên thị trg tg hoặc giá của nc nhập khẩu lớn nhất sp đó trên thị trg tg là giá quốc tế.
vd: lấy giá xuất khẩu gạo tại TL là giá gạo quốc tế; lấy giá xk cà phê tại Brazin là giá cà phê quốc tế…
- Hai là, giá đó phải dc tính bằng đồng tiền mạnh có khả năng tự do chuyển đổi. đồng tiền dc coi là
mạnh là tiền có khả năng chuyển đổi và phải giữ vị trí qtr trg hệ thống tiền tệ qt
- một số đồng tiền mạnh hiện nay như: Đô la Mĩ (USD); Euro (EUR); Yên Nhật Bản (JPY); Bảng Anh
(GBP)…
* các hình thức biểu hiện giá quốc tế (Câu 9)
- theo dk mua bán hh, có hai hệ thống giá là giá FOB và giá CIF
- Theo dk thanh toán quốc tế, có giá thanh toán ngay và giá thanh toán sau
- Theo mức độ tin cậy của giá cả, có các loại giá sau đây; giá tham khảo, giá chảo hàng, giá yết bảng ở
các cơ sở giao dịch, giá thực tế trg các hợp đồng đã kí kết, giá bán đấu giá và đấu thầu…
* ý nghĩa FOB và CIF (Câu 7, 8)
- nc xuất khẩu nên sử dụng giá CIF, bởi sẽ đem lại lợi ích cho các quốc gia và dn xuất khẩu; quốc gia
xk thu dc tiền bảo hiểm và cước phí vận chuyển, từ đó tăg thu ngoại tệ và giúp ổn định cán cân thg
mại; bên xuất khẩu chủ động trg vc thuê phg tiện cx như tg vận chuyển; giải quyết vc lm giúp các
ngành vận tải và bảo hiệm trg nc pt; Ngoài ra, nhà xuất khẩu còn nhận dc một khoản hoa hồng từ
bảo hiểm, cước vận chuyển.
- nc nhập khẩu nên chọn giá FOB vì: nhà nhập khẩu tiết kiệm dc một khoản chi phí vận chuyển; khối
lg ngoại tệ bỏ ra ít hơn, từ đó góp phần ổn định cán cân thg mại; Bên cạnh, sd FOB giúp nhà nhập
khẩu chủ đọng tr nhập khẩu hh.
tác động của biến động giá quốc tế đến quan hệ kt quốc tế (Câu 10)
- với thg mại tg, khi giá tăng sẽ lm lợi cho nhà xuất khẩu và giá giảm sẽ lm lợi cho nhà nhập khẩu
- với đầu tư quốc tế, khi giá tăng sẽ kích thích đầu tư vào lĩnh vực tương ứng và giá giảm sẽ lm nản
lòng nhà đầu tư
1.5 Hội nhập kt quốc tế ( Câu 13)
Trong bối cảnh hiện nay, HNKTQT là quy luật tất yếu khách quan đối với sự pt kt của các nc do sự chi
phối của nh nhân tố khác nhau
các nhân tố khách quan
- sự pt mạnh mẽ của lực lượng sx đac vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và mang tính quốc tế, thúc đẩy
mãnh mẽ phân công lao động quốc tế. Từ đó nó đòi hỏi nền kt của mỗi quốc gia phải hội nhập với kt
khu vực toàn cầu.
- sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học – cn đã tạo điều kiện và đòi hỏi nền kt của mỗi quốc
gia cần phải khai thác có hiệu quả những thành tựu khoa học – cn của tg để pt nền kt quốc gia
- sự tác động của các xu thế pt kt tg như: xu thế toàn cầu hóa, mở của kt, pt kt tri thức…Ngày nay kh
có một nc nào có thể pt một cách cô lập, đóng cửa
- xu thế hòa bình, hợp tác cùng pt đòi hỏi các quốc gia trên tg cần phải thực hiện sự đối thoại, hợp
tác kt thay cho đối đầu
các nhân tố chủ quan:
- trg quá trình pt nền kt, trên tg kh mộ quốc gia nào có đủ các lợi thế, tài nguyên và nguyền lực, do
vậy HNKTQT là cần thiết để giải quyết những khó khăn pt kt mà mỗi nc sẽ kh thể tự giải quyế
- các nc đều kh muốn bị tụt hậu nên phải hội nhập vòa xu thế chung và để có thể rút ngắn khoảng
cách pt.
1.6 Đầu tư quốc tế
* đầu tư quốc tế trực tiếp (Câu 15)
- đối với bên nhận đầu tư: đối với các nc kt pt, FDI có tác dụng lớn trg vc giải quyết nhữg khó khăn về
kt, xã hội như thất nghiệp và lạm phát… Qua FDI các tổ chức kt nc ngoài mua lại những cty dn có
nguy cơ phá sản, giúp cải thiện tình hình thanh toán và tạo vc lm cho ng ld. FDI còn tạo dk tăng thu
ngân sách dưới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách, tạo ra mt cạnh tranh
thúc đẩy sự pt kt và thg mại, giúp ng ld và cán bộ quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý của nc khác.
đối với các nc dg pt, FDI giúp đẩy mạnh tốc độ pt kt thông qua vc tạo ra nhữg dn mới, thu hút thêm
ld, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở nhg nc này. nhờ vậy mà mâu thuẫn bức xúc này dc giải
quyết, đbt là trg thời kì đầu của quá trình cn hóa - hiện đại hóa. theo sau FDI là máy móc thiết bị và
cn vào sx giúp tiết kiệm dc chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh của các nc dg pt trên thị trg quốc
tế
| 1/4

Preview text:

KINH TẾ QUỐC TẾ I. KINH TẾ TRI THỨC 1.1 Khái niệm
loại hình kinh tế chủ yếu dựa vào khoa học và tri thức, phản ánh LLSX ở trình độ cao. Hay nền kinh tế
tri thức dựa trên cơ sở sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức, thông tin ( loại tài nguyên vô hình và
vô hạn/ đối lập với kinh tế vật chất hữu hình/hữu hạn). Trong đó, tri thức trở thành LLSX quan trọng
nhất, đóng góp chính vào tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội.
Bốn trụ cột của nền kinh tế tri thức:
- mt kte và thể chế xã hội minh bạch, cởi mở;
- giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng, học tập suốt đời;
- mạng lưới đan kết các trung tâm nghiên cứu, đại học, tổ chức chuyên gia cố vấn, doanh nghiệp tư
nhân, các nhóm cộng đồng;
- hạ tầng cơ sở thông tin, internet, đặc biệt là hệ thống viễn thông nề tảng Đặc điểm:
kt tri thức xuất hiện trong mọi lĩnh vực, trong toàn bộ cơ cấu nền kt quốc dân. ở Bắc Mỹ và một số nc
Tây Âu, nền kt tri thức đã bắt đầu hình thành. Hiện nay, ở những nc này riêng về kt thông tin ( những
ngàng kt chủ yếu dựa vào cn thông tin) trong đó nền kt tri thức là chủ yếu, chiếm khoảng 40-50 %
GDP. trong đó các nc OECD kt tri thức chiếm hơn 50% GDP, công nhân các nc pt đều trở thành nc có nền kt tri thức
II. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.1 Xu hướng tự do hóa thương mại (Câu 3)
- tanh là Trade Liberalization. Xu hướng tự do hóa thương mại là vc loại bỏ hoặc giảm bớt các hạn
chế hoặc rào cản đối với trao đổi hàng hóa tự do giữa các quốc gia. Những rào cản này bao gồm thuế
quan, chẳng hạn như thuế và các phụ phí; các khoản kh phải thuế quan, chằng hạn như các qui tắc
dc cấp phép và hạn ngạch. các nhà kt thg xem vc nới lỏng hoặc xóa bỏ những hạn chế này là nỗ lực
thúc đẩy thg mại tự do. mục tiêu của tự do hóa thương mại là tạo ra dk mở cửa thị trg nội địa để
hàng hóa, vốn, công nghệ cũng như các hd dvu quốc tế xâm nhập dễ dàng vào trg nc, đồng thời tạo
dk thuận lợi cho vc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ra nc ngoài. * tác động
- chích sách tự do hóa thg mại chỉ mang lại tác động tích cực trg nhg dk nhất định: nền kt trg nc đủ
mạnh và chính sách điều hành vĩ mô tốt, các dn và hàng hóa nội địa có sức cạnh tranh, nhà nc thực
hiện chính sách mở cửa chủ động, bối cảnh thị trg quốc tế ổn định và các quốc gia đối tác có quan hệ
thg mại thân thiện, với các hiệp định thg mại tự do song phg và đa phương. ngược lại, nếu kh dc cbi
tốt, tự do hóa thg mại có thể gây tác động tiêu cực cho các nc.
1.2 Xu hướng bảo hộ thương mại (Câu 4)
Bảo hộ mậu dịch chính là sự gia tăng can thiệp của Nhà nc hay Chính phủ vào lĩch vực buôn bán quốc
tế. trg điều kiện nay của nề kt tg, sự can thiệp của nhà nc mag tính chọn lựa và giảm thiểu phạm vi,
quy mô can thiệp, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của sự can thiệp. mục tiêu của bảo hộ mậu dichj là
bảo vệ thị trg nội địa trc sự thâm nhập ngày càng mạnh mẽ của các luồng hh từ bên ngoài, giúp cho
các dn trg nc có thể tồn tại và đứng vững trg cạnh tranh. * các biện pháp
- áp dụng công cụ thuế quan bao gồm các biểu thuế về xuất nhập khẩu; áp dụng các công cụ hành
chính bao gồm các quy định về hạn ngạch xuất khẩu, quy định về giấy phép, biện pháp xuất khẩu tự
nguyện; áp dụng các đòn bẩy kt, bao gồm các quy định hỗ trợ đầu tư cấp tín dụng ưu đãi, trợ giá, kỹ
quý nhập khẩu, quản lý ngoại hối và tỷ giá hối đoái; áp dụng các biện pháp kỹ thuật như các quy định
về tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lg, bao bì mẫu mã… * tác động
bảo hộ thg mại có ngay từ thời kỳ đầu của pt thg mại quốc tế. bảo hộ và tự do hóa thg mại là 2 xu
hướng song song tồn tại, xung đột và đấu tranh, thay thế lẫn nhau. bảo hộ hợp lý, phù hợp với các
dk trg nc và quốc tế sẽ có tác dụng tích cực, nâng đỡ các ngành non trẻ và thị trg trong nc lớn mạnh;
ngc lại, bảo hộ vô dk có thể tạo thói quen dựa dẫm, gây hại cho sức cạnh tranh của hh dn nội địa.
hiện nh nc có xu hướng thực hiện công cụ bảo hộ như thế, rào cản kỹ thuật để hạn chế TMQT với các
nc khác, thậm chí, rút khỏi các liên kết quốc tế như Liên hiệp Anh rời khỏi lm châu Âu (EU). Xu hướng
này có cả tác động tiêu cực và tích cự. do vc phân bt đối xử, nâng đỡ hoặc đặt ra rào cản mà các
công cụ bảo hộ sẽ có nhg ảnh hưởng tiêu cực đến kt quốc hia và kt toàn cầu. tuy nhiên, mục đích của
các nc theo đuổi chủ nghĩa bảo hộ là kích thích nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa nộ địa, góp phần
vào tăg tương kt của nc đó, đồng thời tránh dc thâm hựt thg mại với các đói tac trg qh trao đỏi thg
mại giữa hai bên, điều này đã lm sống lại bảo hộ thg mại trg quá khứ và hiwwnj h vx là một xu hướng mới. 1.3 FDI
- FDI là một kênh đầu tư và động lực quan trọng của nền kt VN. chẳng hạn, ở giai đoạn đầu của quá
trình mở cửa, đặc bt là giai đoạn 1988 – 1994, khi kt đất nc vô vùng khó khăn, khủng hoảng, sx công,
nông nghiệp đình đốn, lạm phát phi mã 3 con số,.. FDI đẫ giữ vai trò như những “ng mở dg” trg vc
khai thấc tiềm năng và cơ hội đối với sự pt kt – xã hội của Việt Nam. khu vực FDI cx đã góp phần qt
giúp VN xóa bỏ thế bao vây cấm vận, đưa VN bc vào thời kỳ hội nhập kt khu vực và quốc tế. 1.4 Giá quốc tế
* định nghĩa giá quốc tế
- giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền giá trị quốc tế của hh, dvu trên thị trg tg. giá quốc tế là mức gái
mà tại đó thị trg quốc tế về hh đạt điểm cân bằng, tức cầu tg bằng cung tg về hh, dvu trg dkien tự do thg mại
- nền kt nhỏ: có tỷ trọng xuất khẩu hay nhập khẩu rất nhỏ so với tg thì sự thay đổi nhu cầu xuất khẩu
của nó kh có tác động đến giá tg
- nền kt lớn: có tỷ trọng xuất khẩu hay nhập khẩu lướn trg tổng kim ngạch của tg thì tăng hay giảm
xuất nhập khẩu có tác động đến giá tg
* dk xác định giá quốc tế (Câu 10)
- một là, giá qte phải là giá có tchat đại diện cho đối tg hh trao đổi trên thị trg tg và phải là giá của các
giao dịch thông thg. để thỏa mãn điều này, ngta thg lấy giá của nc xuất khẩu với khối lg lớn nhất sp
đó trên thị trg tg hoặc giá của nc nhập khẩu lớn nhất sp đó trên thị trg tg là giá quốc tế.
vd: lấy giá xuất khẩu gạo tại TL là giá gạo quốc tế; lấy giá xk cà phê tại Brazin là giá cà phê quốc tế…
- Hai là, giá đó phải dc tính bằng đồng tiền mạnh có khả năng tự do chuyển đổi. đồng tiền dc coi là
mạnh là tiền có khả năng chuyển đổi và phải giữ vị trí qtr trg hệ thống tiền tệ qt
- một số đồng tiền mạnh hiện nay như: Đô la Mĩ (USD); Euro (EUR); Yên Nhật Bản (JPY); Bảng Anh (GBP)…
* các hình thức biểu hiện giá quốc tế (Câu 9)
- theo dk mua bán hh, có hai hệ thống giá là giá FOB và giá CIF
- Theo dk thanh toán quốc tế, có giá thanh toán ngay và giá thanh toán sau
- Theo mức độ tin cậy của giá cả, có các loại giá sau đây; giá tham khảo, giá chảo hàng, giá yết bảng ở
các cơ sở giao dịch, giá thực tế trg các hợp đồng đã kí kết, giá bán đấu giá và đấu thầu…
* ý nghĩa FOB và CIF (Câu 7, 8)
- nc xuất khẩu nên sử dụng giá CIF, bởi sẽ đem lại lợi ích cho các quốc gia và dn xuất khẩu; quốc gia
xk thu dc tiền bảo hiểm và cước phí vận chuyển, từ đó tăg thu ngoại tệ và giúp ổn định cán cân thg
mại; bên xuất khẩu chủ động trg vc thuê phg tiện cx như tg vận chuyển; giải quyết vc lm giúp các
ngành vận tải và bảo hiệm trg nc pt; Ngoài ra, nhà xuất khẩu còn nhận dc một khoản hoa hồng từ
bảo hiểm, cước vận chuyển.
- nc nhập khẩu nên chọn giá FOB vì: nhà nhập khẩu tiết kiệm dc một khoản chi phí vận chuyển; khối
lg ngoại tệ bỏ ra ít hơn, từ đó góp phần ổn định cán cân thg mại; Bên cạnh, sd FOB giúp nhà nhập
khẩu chủ đọng tr nhập khẩu hh.
tác động của biến động giá quốc tế đến quan hệ kt quốc tế (Câu 10)
- với thg mại tg, khi giá tăng sẽ lm lợi cho nhà xuất khẩu và giá giảm sẽ lm lợi cho nhà nhập khẩu
- với đầu tư quốc tế, khi giá tăng sẽ kích thích đầu tư vào lĩnh vực tương ứng và giá giảm sẽ lm nản lòng nhà đầu tư
1.5 Hội nhập kt quốc tế ( Câu 13)
Trong bối cảnh hiện nay, HNKTQT là quy luật tất yếu khách quan đối với sự pt kt của các nc do sự chi
phối của nh nhân tố khác nhau
các nhân tố khách quan
- sự pt mạnh mẽ của lực lượng sx đac vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và mang tính quốc tế, thúc đẩy
mãnh mẽ phân công lao động quốc tế. Từ đó nó đòi hỏi nền kt của mỗi quốc gia phải hội nhập với kt khu vực toàn cầu.
- sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học – cn đã tạo điều kiện và đòi hỏi nền kt của mỗi quốc
gia cần phải khai thác có hiệu quả những thành tựu khoa học – cn của tg để pt nền kt quốc gia
- sự tác động của các xu thế pt kt tg như: xu thế toàn cầu hóa, mở của kt, pt kt tri thức…Ngày nay kh
có một nc nào có thể pt một cách cô lập, đóng cửa
- xu thế hòa bình, hợp tác cùng pt đòi hỏi các quốc gia trên tg cần phải thực hiện sự đối thoại, hợp tác kt thay cho đối đầu
các nhân tố chủ quan:
- trg quá trình pt nền kt, trên tg kh mộ quốc gia nào có đủ các lợi thế, tài nguyên và nguyền lực, do
vậy HNKTQT là cần thiết để giải quyết những khó khăn pt kt mà mỗi nc sẽ kh thể tự giải quyế
- các nc đều kh muốn bị tụt hậu nên phải hội nhập vòa xu thế chung và để có thể rút ngắn khoảng cách pt.
1.6 Đầu tư quốc tế
* đầu tư quốc tế trực tiếp (Câu 15)
- đối với bên nhận đầu tư: đối với các nc kt pt, FDI có tác dụng lớn trg vc giải quyết nhữg khó khăn về
kt, xã hội như thất nghiệp và lạm phát… Qua FDI các tổ chức kt nc ngoài mua lại những cty dn có
nguy cơ phá sản, giúp cải thiện tình hình thanh toán và tạo vc lm cho ng ld. FDI còn tạo dk tăng thu
ngân sách dưới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách, tạo ra mt cạnh tranh
thúc đẩy sự pt kt và thg mại, giúp ng ld và cán bộ quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý của nc khác.
đối với các nc dg pt, FDI giúp đẩy mạnh tốc độ pt kt thông qua vc tạo ra nhữg dn mới, thu hút thêm
ld, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở nhg nc này. nhờ vậy mà mâu thuẫn bức xúc này dc giải
quyết, đbt là trg thời kì đầu của quá trình cn hóa - hiện đại hóa. theo sau FDI là máy móc thiết bị và
cn vào sx giúp tiết kiệm dc chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh của các nc dg pt trên thị trg quốc tế