Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE
___________________
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Đề tài: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
:
Lưu Công Minh
Mã sinh viên
:
11231852
Lớp học phần
:
Kinh tế chính trị Mác Lê Nin(223)_18
Số thứ tự
:
32
Hà nội, tháng 4 năm 2024
lOMoARcPSD| 44820939
Sinh viên: Lưu Công Minh Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Trang | 1
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU------------------------------------------------------------------------------2
I. Giới thiệu đề tài
II. Mục đích chọn đề tài nghiên cứu
III. Đối tượng nghiên cứu
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
V. Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG-------------------------------------------------------------------------------------4
Phần 1: Lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa................
I. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1. Khái niệm............................................................................................. 2.
Nguyên nhân lựa chọn.......................................................................... ------- 3
II. Khó khăn và khắc phục --------------------------------------------------------------- 9
1. Khó khăn --------------------------------------------------------------------------- 9
2. Giải pháp --------------------------------------------------------------------------- 9
TỔNG KẾT ------------------------------------------------------------------------------------ 11
NGUỒN THAM KHẢO --------------------------------------------------------------------- 12
II. Đặc trưng
1. Đặc trưng thứ nhất................................................................................ 3.
Đặc trưng thứ hai.................................................................................. 4.
Đặc trưng thứ ba...................................................................................
5. Đặc điểm thứ tư.................................................................................... 6.
Đặc điểm thứ năm.................................................................................
Phần II: Thực trạng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam..................................................................................................
I. Việt Nam và những thành tựu đạt được sau đổi mới
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu đề tài
Với mỗi một quốc gia, sự ra đời, tồn tại và phát triển của đều gắn liền với
sự xuất hiện của lao động trong hội, con người từ đó làm ra của cải mang đi
trao đổi, dần dần hình thành lên nền kinh tế của một vùng lãnh thổ, hay ngày nay
được gọi quốc gia. Tuy nhiên, hội loài người đã trải qua hàng thế kỉ trong thế
giới vốn luôn vận động và không ngừng thay đổi. Kinh tế cũng vậy, hình thái của
lOMoARcPSD| 44820939
Sinh viên: Lưu Công Minh Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Trang | 2
cũng sẽ những điều chỉnh sao cho phù hợp với thời đại mà chúng ta đang sinh
sống. Tại Việt Nam, sau những năm tháng cách mạng, trải qua các thành công và sai
lầm sau thời bao cấp ảm đạm ròng rã, chúng ta đã đặt chân lên khái niệm hoàn toàn
non trẻ của nền kinh tế quốc dân: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Nền kinh tế thị trường này điểm gì ưu việt mà chúng ta đã lựa chọn, tại sao lại
nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa. Bài luận này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ được
bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa cũng như những
điểm ưu việt của hình thái này.
II. Mục đích chọn đề tài nghiên cứu
Để am hiểu được cốt lõi vận hành của nền kinh tế quốc dân, nắm bắt được xu
thế và tính phù hợp của nền kinh tế Việt Nam so với thế giới, từ đó có cái nhìn khách
quan đúng đắn về cách thức vận động của đất nước. Từ đó đưa ra nhận xét, bài
học vận dụng trong cuộc sống, kế thừa cái tốt đẹp phát huy; học hỏi được từ
những sai lầm trong qkhứ; nhận ra những còn đang dang dở, thiếu, hay sai sót
trong hiện tại để tránh mắc sai lầm trong tương lai.
III. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là về hình thái kinh tế của Việt Nam nền
kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam: hình thái kinh tế ấy
đặc điểm gì, như thế nào, và mang lại lợi ích gì với Việt Nam? Hình thái kinh tế của
Việt Nam có gì khác với nền kinh tế thị trường của tư bản chủ nghĩa?
Qua bài luận này, chúng ta sẽ có cái nhìn sơ bộ và đúng đắn, tổng quan về nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaViệt Nam và liên hệ thực tế giữa cá
nhân chúng ta đối với tình hình nước ta.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
Chỉ ra các lý luận hay định nghĩa liên quan về kinh tế thị trường, định hướng
xã hội chủ nghĩa và phân tích mối tương quan giữa hai lý luận ấy. Ngoài ra, từ số liệu
cụ thể từ những bằng chứng thực tế trong quá khứ, hiện tại tương lai sẽ được áp
dụng và tham khảo để tăng tính thuyết phục và đúng đắn cho lý luận
V. Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo “Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin”, hiểu nói ngắn gọn
các luận cần thiết, phục vụ cho đề tài, tìm chọn các luận đúng đắn phù
hợp; cũng như tham khảo từ các học thuyết khác (nếu có).
Thu thập, thống kê và tổng hợp thông tin từ các nguồn chính thống, đưa ra các
thông tin liên quan về nền kinh tế thị trường định ớng hội chủ nghĩa của Việt
Nam, để đưa ra những ví dụ trực quan giúp ta hiểu hơn về lí luận.
lOMoARcPSD| 44820939
Sinh viên: Lưu Công Minh Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Trang | 3
NỘI DUNG
Phần 1: Lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
I. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1. Khái niệm
Kinh tế thị trường là tên gọi cho hình thái kinh tế, mà trong đó có các quan hệ
kinh tế (sản xuất, trao đổi, điều tiết,…) đều tuân theo các quy luật tnhiên của thị
trường như là: quy luật cung – cầu, quy luật tiền tệ, quy luật cạnh tranh,…
Khác với các hình thái kinh tế trước kia: Kinh tế tự nhiên nhỏ lẻ, tự cung tự
cấp trong một gia đình; hay nền kinh tế hàng a, thông qua việc trao đổi ngẫu nhiên;
kinh tế thị trường như là sự thống nhất vô hình giữa các chủ thể kinh tế, khi mà hàng
hóa và dịch vụ đều được họ trao đổi đồng thời tuân theo hoặc xoay quanh giá trị của
hàng hóa đó, cùng với các quy luật mà nền kinh tế này đang hiện có.
Đây nền kinh tế phổ biến, sản phẩm của văn minh nhân loại đang thống
trị trong hầu hết mọi nền kinh tế trên thế giới, không kể các quốc gia chậm phát triển,
đang phát triển hay đã phát triển, chúng ta đều đang vận hành nền kinh tế theo hình
thái kinh tế này, trong đó có cả Việt Nam.
Tuy nhiên, khác với đại đa số các quốc gia trên thế giới, nền kinh tế thị trường
Việt Nam điểm khác biệt, hơn khi Việt Nam ta đang đi theo chế kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa. đây, nền kinh tế sẽ vẫn tuân theo hình thức
của một nền kinh tế thị trường, nhưng trong quá trình ấy có hướng đến mục tiêu xây
dựng xã hội văn minh, dân chủ, công bằng; cùng với sự điều tiết của Nhà nước với
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Nguyên nhân lựa chọn
Trong hội Việt Nam, chúng ta đã ng với thế giới trải qua các hình thái
kinh tế khác nhau. Tuy nhiên, những năm tháng của thời bao cấp chính bài học
xương máu cho dân tộc ta trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội về mặt kinh tế.
Đầu tiên, chúng ta không thể phủ nhận được tính “nền kinh tế thị trường” đang tồn
tại trong hội Việt Nam chúng ta. Ngoài ra, nền kinh tế thị trường vốn là hình thái
kinh tế cả thế giới đang đi theo, thì việc chúng ta hướng tới một quốc gia phát
triển, dân giàu nước mạnh thì ắt hẳn chúng ta cần phải tuân theo quy luật khách
quan.
Điều thứ hai, nền kinh tế thị trường sẽ có những quy luật chung mà chúng ta
cần tuân theo, từ đó dẫn đến sự thống nhất trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, giúp
chúng ta phân bổ được nguồn lực cũng như của cải một cách hợp lí và phù hợp. Đồng
thời hình thái kinh tế này còn thúc đẩy cho việc gia tăng năng suất lao động, cải thiện
sản phẩm, khuyến khích sáng tạo áp dụng khoa học thuật nâng cao sản lượng
chất lượng,… Suy cho cùng, tất cả đều dẫn tới một mục đích của nền kinh tế:
mang lại giá trị cho quốc gia và xã hội, có giá trị thực tế trong thúc đẩy nền kinh
tế.
lOMoARcPSD| 44820939
Sinh viên: Lưu Công Minh Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Trang | 4
Cùng với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, việc sản xuất u
thông sẽ được củng cố và ổn định, hướng tới Nhà nước của nhân dân, do nhân dân
vì nhân dân. Nền kinh tế thị trường đa dạng và phong phú kia là những mắt lưới cần
thiết của nền kinh tế, nhưng bao trùm chính lợi ích của cộng đồng. Từ đó, Nhà
nước sinh ra sẽ giúp nền kinh tế hướng con người lao động sự ổn định, m no
và tương lai văn minh giàu có của nhân dân, của đất nước. II. Đặc trưng
1. Đặc trưng thứ nhất
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là sự kết
hợp giữa hình thái kinh tế thị trường đồng thời thực hiện nhiệm vụ: xây dựng
xã hội ấm no, công bằng, văn minh, dân chủ: Đây là hình thái kinh tế cao nhất của
con người được kiểm soát vận hành xoay quanh các quy luật của thị trường.
Như việc phân công lao động hội hay các quy luật cung – cầu,… đều đang tồn
tại Việt Nam. Nhìn vào năm 2020, khi nhân loại hứng chịu đại dịch Covid 19,
nhu cầu khẩu trang tăng khiến các chủ thể kinh thế kinh doanh khẩu trang tăng giá
nhanh chóng do số lượng hàn hạn. Đây chính một dụ về sự tồn tại của nền
kinh tế thị trường đang trong Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, để xây dựng
một xã hội lý tưởng, công bằng, văn minh và hạnh phúc, chúng ta cần một mục tiêu,
và Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ là một đảng duy nhất của Việt Nam, dẫn dắt chúng ta
theo lý tưởng của chủ nghĩa xã hội.
3. Đặc trưng thứ hai
Việt Nam đa dạng quan hệ sở hữu cũng như thành phần kinh tế: Việt Nam
ta vì đi theo hình thái kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta tồn tại
nhiều quan hệ sở hữu nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Chẳng hạn, Việt Nam
ta có ba thành phần kinh tế: thành phần kinh tế tư nhân, thành phần kinh tế nhà nước,
thành phần kinh tế vốn đầu nước ngoài. Ngay giữa các nhân với nhau, họ
cũng chọn và tham gia vào nhiều ngành nghề và lĩnh vực mà họ mong muốn để phát
triển nền kinh tế của riêng họ. Tuy nhiên, ới sự lãnh đạo của Đảng, các chủ thể
kinh tế cần hợp tác với nhau công bằng, văn minh và tuân theo Pháp luật, luôn hỗ trợ
nhau và cùng nhau phát triển; mang lợi ích cho kinh tế và các cá nhân.
4. Đặc trưng thứ ba
Kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế: Mặc dù tồn tại
nhiều thành phần kinh tế khác nhau, kinh tế nhà nước cần đóng vai trò chủ đạo. Bởi
lẽ, mỗi một dân tộc cần một hướng đi nhất định, và với tư cách là quốc gia quá độ lên
hội chủ nghĩa, nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc nắm giữ c ngành
kinh tế then chốt của nền kinh tế, đồng hành cùng các ngành khác – hướng dẫn, kích
thích, tạo động lực cùng nhau phát triển nền sản xuất sao cho quy củ, bảo đảm an
ninh, đồng bộ và hướng tới lợi ích của toàn dân và quan trọng hơn cả là giúp nền kinh
tế hướng tới những điều kiện cần thiết của một nhà nước xã hội chủ nhĩa.
lOMoARcPSD| 44820939
Sinh viên: Lưu Công Minh Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Trang | 5
5. Đặc điểm thứ tư
Tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng hội: Định hướng hội chủ
nghĩa nhưng nền kinh tế thị trường đang chđạo trong nền kinh tế, nhà nước cần
tận dụng cũng như tạo cơ hội và điều kiện phát triển cho nhiều chủ thể với nhau cùng
với nhiều hình thức phân phối khác nhau. Từ đó thúc đẩy nền kinh tế quốc dân, hướng
tới xã hội giàu có, ấm no cho nhân dân, cung cấp cho nhân dân một cuộc sống đầy đủ
và toàn diện từ công sức thành quả của những quan hệ phân phối khác nhau từ các
chủ thể kinh tế.
Hiện nay, số đông các quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới giới đều công
nhận tầm quan trọng của nhà nước trong việc khắc phục các khuyết tật của thị trường
điều tiết nền kinh tế. Tuy nhiên, Việt Nam Đảng Cộng sản ta lại đặc trưng
quản lý: “Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản, chịu sự làm chủ và giám t của nhân dân
1
(Bộ giáo dục đào tạo,
2023).
6. Đặc điểm thứ năm
Dưới góc nhìn khái quát lại, quá độ lên xã hội chủ nghĩa chỉ đơn giản là chúng
ta bỏ qua việc thiết lập sự thống trị của giai cấp tư bản chủ nghĩa, song chúng ta cũng
tiếp thu và kế thừa những gì ưu việt của xã hội đã tồn tại và đang tồn tại trong tư bản
chủ nghĩa, lấy làm động lực kinh tế để tiến tới chủ nghĩa hội. Nền kinh tế Việt
Nam luôn gắn liền việc phát triển, đẩy mạnh nền kinh tế với công bằng của hội,
bởi lẽ đó mục tiêu thời quá độ ở Việt Nam ta đang hướng đến một xã hội
dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân được ấm no, hạnh phúc, giàu có. Từng thay
đổi trong chính sách kinh tế đều cần giải quyết được các vấn đề của công bằng xã hội
và đây chính là tiền đề quan trọng cho sự phát triển bền vững, khi mà nền kinh tế cần
những con người lao động và con người lao động cần một nền kinh tế ổn định.
Phần II: Thực trạng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam I. Việt Nam và những thành tựu đạt được sau đổi mới
Trước đổi mới, Việt Nam ta chủ trương theo nền kinh tế quy hoạch hóa tập
trung (thời bao cấp) một trong những bài học đắt giá mà Việt Nam ta phải trải
qua khi đã quá duy ý cmau chóng tiến lên chủ nghĩa hội, bỏ qua những tồn
tại khách quan cần thiết để ít nhất làm n định nền kinh tế trong và hậu chiến tranh.
Hậu quả là nước ta trước những năm 1980, nền kinh tế nước ta vô cùng trì trệ và ảm
đạm, không phát triển được. Khi ấy, mọi hình thức sở hữu nhân bị loại bỏ, làm
theo năng lực hưởng theo nhu cầu, triệt tiêu mất động lực lao động của lực lượng sản
xuất, khiến nền kinh tế không còn động lực để phát triển.
1
Trong các văn kiện của Ðảng, Nghị quyết Ðại hội Ðảng lần thứ IX
lOMoARcPSD| 44820939
Sinh viên: Lưu Công Minh Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Trang | 6
1. GDP hàng năm giai đoạn 1970-2022 (đơn vị: triệu đô la)
(Vietnam GDP - Gross Domestic Product 2022)
Cũng qua biểu đồ trên, ta thể thấy GDP ng năm của Việt Nam gần như
không vượt quá 50,0 triệu đô la, không chỉ vậy, nền kinh tế đang có tốc độ phát triển
rất chậm chạp. Bắt đầu từ những năm 1980, khi nền kinh tế xu hướng đi theo
nền kinh tế thtrường (mầm mống xuất hiện), nền kinh tế sự dịch nhất định
nhưng chưa ổn định.
Kể từ khi đổi mới, nền kinh tế có dấu hiệu thăng tiến chưa từng thấy. Bắt đầu
từ năm 1988, Việt Nam đã tốc độ tăng trưởng GDP bứt phát trong vòng 34 năm,
từ 50,0 triệu đô la lên tới 400 triệu đô la vào năm 2022. Đây là con số nói lên sự thành
công của nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, là động lực to lớn của
Việt Nam ta trong thời quá độ n hội chủ nghĩa, tất cả nhờ vào sự dẫn dắt
sáng suốt của Đảng: “Kinh tế được điều tiết theo chuyển động thị trường”. (Báo
Giang điện tử, 2020). Ngoài ra, “công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu
bước đầu rất quan trọng: GDP tăng 4,4%/năm; tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng
bình quân 3,8 - 4%/năm; công nghiệp tăng nh quân 7,4%/năm, trong đó sản xuất
hàng tiêu dùng tăng 13 -14%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 28%/năm”. Hay
vào các giai đoạn sau “GDP bình quân của cả giai đoạn 1996 2000 đạt 7%; trong đó,
nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,1%; công nghiệp xây dựng tăng 10,5%; các ngành
dịch vụ tăng 5,2%” (THS. Đỗ Thị Thu Thảo và THS.
Nguyễn Thị Phong Lan, 2013)
Ngoài ra, trong thời kì bao cấp, các mặt hàng tiêu dùng thì được phân phối qua
hình thức tem phiếu, các quan hệ trao đổi, buôn bán không phát triển, dòng chảy của
tiền không được vận động, kinh tế như chững lại; nhân dân thì không đủ ăn đủ mặc,
cuộc sống không toàn diện về vật chất lẫn tinh thần. “Giai đoạn khủng hoảng kinh tế-
hội trầm trọng nhất các năm 1983, 1984, 1985. Lạm phát bị đẩy lên mức 700-
800%, tem phiếu phân phối thiếu thốn, người dân không đủ lương thực. Bốn mặt
hàng dân dụng phụ thuộc lớn vào viện trợ của Liên xăng dầu; lương thực, bột
mì; bông phục vụ ngành dệt; phân bón thì lượng viện trợ giảm dần. Kinh tế đất
nước gần như kiệt quệ”. (Nhật, 2023)
lOMoARcPSD| 44820939
Sinh viên: Lưu Công Minh Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Trang | 7
2. Tỉ lệ lạm phát tại Việt Nam (1987-2027)
(Statista, 2024)
Cũng dựa theo bảng số liệu, chúng ta thể thấy tồn của những trước
đổi mới để lại, đó là tỉ lệ lạm phát của Việt Nam đang mức báo động, đạt đỉnh điểm
trong giai đoạn vào năm 1989 với con số 360,36%. Sau đổi mới hội nhập, lạm phát
của Việt Nam cơ bản đã được kiểm soát và duy trì ở mức an toàn, dao động trong 3%
và 7%. Đó chính là sự cố gắng của Đảng và Nhà nước, mau chóng đưa ra quyết định
kịp thời, canh tân đất nước, mở rộng ngoại giao và thương mại; cùng các chính sách
để ổn định dòng tiền trong nền kinh tế.
Cũng theo Tổng cục thống kê, ta có thể thấy không chỉ tăng trưởng kinh tế,
cùng với định hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, tiến tới xã hội chủ nghĩa, chú
trọng giảm cơ cấu nông lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp.
Điều này trực tiếp ảnh hưởng tới xu hướng việc làm của người dân. Từ năm 2013, ta
chứng kiến sự giảm đi của người lao động trong nông lâm ngư nghiệp, giảm từ
23.000,0 nghìn người năm 2013 xuống khoảng 14.000,0 nghìn người năm 2021. Đây
lOMoARcPSD| 44820939
Sinh viên: Lưu Công Minh Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Trang | 8
dấu hiệu cho thấy Việt Nam ta đang đẩy mạnh tiến trình xây dựng nền công nghiệp
hội chủ nghĩa, dựa trên nền kinh tế thị trường nhưng được định hướng bởi Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Không chỉ lạm phát GDP đã được cải thiện, nhân dân cũng đã hội
được hưởng nhiều đãi ngộ hơn trong kinh tế cũng như trong cả đời sống vật chất
tinh thần. Việc Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)”, Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), kết “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN”
(AFTA), mrộng quan hệ qua Hoa Kỳ, đã chính thức mở ra cánh cửa hội nhập, mở
cửa nền kinh tế; đẩy mạnh cuộc sống hạnh phúc của nhân dân. Tất cả đều như sự đi
lên nhanh chóng của nền kinh tế quốc dân gia tăng sự hội nhập, tiếp thu giao
lưu với các nền văn hóa khác trên thế giới:
Sự tăng trưởng của tỉ lệ người có học vấn:
(TheGlobalEconomy.com)
Từ 83,3%, con số ấy đã tăng mạnh sau bao năm cải tổ, lên tới 95,75% dân số có học
vấn, đây là một con số thể hiện sức mạnh dân trí Việt Nam đang ở mức ổn định.
Tỉ lệ người lao động trong nước:
(TheGlobalEconomy.com)
Tỉ lệ người lao động đã tăng đều, từ 31,94 triệu người năm 1990, tăng vọt lên 55,59
triệu người ở năm 2022.
lOMoARcPSD| 44820939
Sinh viên: Lưu Công Minh Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Trang | 9
Nhờ sự dẫn dắt tài tình, chính xác kịp thời của Đàng Cộng sản Việt Nam,
chuyển đổi từ hình thái kinh tế bao cấp sang nèn kinh tế thị tường định hướng xã hội
chủ nghĩa trong thời quá độ Việt Nam lựa chọn đúng đắn; phù hợp với tình
trạng và thời kì mà nước ta đang trải qua; phù hợp với hiện thực khách quan của tình
hình kinh tế đang sẵn có bên trong đất nước.
II. Khó khăn và khắc phục
1. Khó khăn
Dẫu cho Đảng và nhân dân đã đang cùng nhau trên con đường quá độ,
trải qua nhiều thành công từ hình thái kinh tế này, nhưng chúng ta cũng cần
nhìn vào những điểm yếu còn đang đọng lại ở trong nền kinh tế của chúng ta.
Thứ nhất, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là
khái niệm còn mới mẻ:
Sau sự sụp đổ của khối hội chủ nghĩa Đông Âu Liên bang Viết, cùng
với những bất cập trong nền kinh tế quốc dân, Đảng đã chọn con đường quá độ
bằng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó, sẽ rất
nhiều thành phần xuyên tạc, chống phá tưởng cho rằng đây sự kết hợp
miễn cưỡng. Sẽ những điều không phải cứ du nhập từ nền kinh tế thị trường
vào cũng phù hợp, hay đưa định hướng xã hội chủ nghĩa vào thì sẽ thành công.
Thứ hai, hệ thống pháp luật chưa được chặt chẽ cho người dân cũng như
các doanh nghiệp trong quản lý nhà nước:
Ngày nay, sau hơn 30 năm phát triển và xây dựng nền kinh tế, không thể tránh
khỏi sthay đổi nhanh chóng của thế giới. Thực tế ngày nay cho thấy, nền kinh
tế đang sẽ xuất hiện nhiều chuyển biến, như sự ra đời của hệ thống tiền
điện tử BITCOIN; hay về mặt công nghệ, con người đã cho ra đời máy in công
nghệ 3D; hoặc sxuất hiện của các thương mại điện tử, cuộc cách mạng
trong mua sắm, tiêu dùng và giao dịch… trong khi đó, vẫn còn một số chỉ đạo
chưa quyết liệt, ngại va chạm, vẫn giữ lợi ích của riêng; các bộ luật còn tồn
đọng số dập khuôn cưỡng ép; các công nghệ hỗ trợ không đồng bộ, chưa
thân thiện người dùng. (Minh, 2022).
2. Giải pháp
Để giải quyết những tồn đọng, ta cần có nhữung quyết định và tầm nhìn
như sau:
Cần có sự thống nhất giữa nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa và kinh
tế thị trườn – tư nhân, đa thành phần kinh tế.
lOMoARcPSD| 44820939
Sinh viên: Lưu Công Minh Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Trang | 10
Trước hết, muốn thúc đẩy kinh tế Việt Nam, cần sự tham gia của nhiều
chủ thể kinh tế trên đa thành phần kinh tế khác nhau. Lấy sức mạnh của toàn
nền kinh tế để hướng tới mục tiêu chung nhất hướng tới xã hội công bằng,
văn minh; nhân dân giàu có, ấm no, hạnh phúc; là một cường quốc công nghiệp
xã hội chủ nghĩa. Nhưng, để có sự thống nhất, cần xem xét những cách thức sở
hữu, pháp lý của nền kinh tế của tư bản chủ nghĩa có phù hợp với thể chế hiện
hành của nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa hay không. Ngược lại, chúng
ta cần xem xét luận của định hướng hội chủ nghĩa của nước ta có những
mâu thuẫn khi ta đang áp dụng những tưởng tiến bộ của nền kinh tế
thị trường.
Thứ hai, cần có sự chặt chẽ và mềm dẻo nhất định giữa nhân dân – doanh
nghiệp và pháp luật
Trước sự thay đổi của thời cuộc đang ngày một nhanh chóng, chúng ta
cần không ngừng thích ứng trước những thay đổi, Đảng Cộng sản Việt Nam
cần gần gũi hơn với nhân dân, nắm bắt nh hình mau chóng, luôn luôn tuân
theo nguyên tắc của nhà nước “do nhân dân, của nhân dân nhân dân”;
trước khi đưa ra một đạo luật mới, cần tuân theo Hiến pháp, nắm được nhu
cầu của nhân dân, hay gần gũi hơn với kinh tế thì cần nắm bắt được những lợi
ích gì mà dọah nghiệp cần hướng tới; từ đó đưa ra những đạo luật bảo đảm an
ninh quốc phòng, trật tự xã hội, nhưng vẫn mang lại lợi ích cho ngành, chủ thể
kinh tế, hướng tới được lợi ích chung của cộng đồng. Tránh nhanh chóng đưa
ra pháp luật dưới góc nhìn chủ quan, chưa tìm hiểu tham khảo các nước
phát triển khác.
Thứ ba, cần giữ vững vai trò quản lý của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng ta từ xa xưa đã ngọn cờ sáng soi đường cho cách mạng, giải
phóng dân tộc ta khỏi bao kẻ thù ngoại xâm, giặc trong lòng tổ quốc. Nay trong
thời hòa bình, với mong muốn tiến tới hội chủ nghĩa công bằng văn
minh, Đảng cần củng cố lòng tin tưởng cho nhân dân, cùng nhân dân,
sướng cùng hưởng có họa cùng chịu, để dẫn dắt dân tộc ta hướng tới mục tiêu
mà đang hướng đến.
Thứ tư, cần hài hòa giữa phát triển nhanh và bền vững.
Trước thực tế của hội đang ngày càng nhiều thay đổi, việc chúng ta
phát triển sau các đất nước đã phát triển đang tiềm ẩn nguy khiến chúng ta
tụt hậu lại phía sau. Từ đây, đòi hỏi Đảng và Nhà nước cần có những giải pháp
cân bằng giữa phát triển nhanh bền vững. Tránh mau chóng phát triển bỏ
rơi tính lâu dài của kế hoạch. Cũng không nên quá đầu tư vào gia trị mà khiến
tốc độ phát triển trở nên trì trệ. Trên hết, “phát triển kinh tế đất nước không
lOMoARcPSD| 44820939
Sinh viên: Lưu Công Minh Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Trang | 11
ngoài mục đích nào khác để bảo đảm cho mọi người dân một cuộc sống
sung túc, hạnh phúc”. (TS Nguyễn Sĩ Dũng, TS Nguyễn Minh
Phong, Hoàng Gia Minh, Hồ Quang Phương, 2017)
TỔNG KẾT
Tóm lại, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ta đang cho thấy những giá trị ưu việt cả nền kinh tế thị trường lẫn tư tưởng
xã hội chủ nghĩa. Sau những gì chúng ta đạt được và đang có ngày nay, chúng
ta cần nhận thức giá trị đúng đắn của hình thái kinh tế, song cũng không
được phủ nhận những thiếu sót, yếu kém còn tồn đọng trong nền kinh tế này.
con người của thế hệ mới, chúng ta không quên đi nhiệm vụ cao cả nhất: lao
động. Bởi lẽ, Bác Hồ nói, “Lao động vinh quang”, hơn nữa, chlao
động mới thể làm ra của cải vật chất, của cải vật chất mới thể hình
thành nên kinh tế. Với sự kết hợp giữa thị trường và xã hội chủ nghĩa đã chứng
minh cho con đường đúng đắn của Đảng và Nhà nước, đã đưa nước Việt Nam
ta từ một quốc gia lạc hậu kém phát triểm dần vươn lên trở thành những quốc
gia giàu có, vững mạnh. Đây cũng chính bài học quan trọng nhất đối với
chúng ta: không nên qduy ý chí, không nên quá cưỡng ép, chúng ta cần chấp
nhận những đang đồng thời cũng phải học hỏi cái tốt, bài trừ hoặc hạn chế
cái xấu, tìm dường tới mục tiêu và giá trị cao cả và đúng đắn mới là con người
của cộng sản.
lOMoARcPSD| 44820939
Sinh viên: Lưu Công Minh Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Trang | 12
NGUỒN THAM KHẢO
Báo Giang điện tử. (2020, Tháng 1 6). Đổi mới năm 1986: Bài học từ đổi
mới duy của Đảng. Được truy lục từ Báo Giang điện tử:
https://baohagiang.vn/Dang-trong-cuoc-song-hom-nay/202001/doimoi-
nam-1986-bai-hoc-tu-doi-moi-tu-duy-cua-dang-754134/
Bộ giáo dục đào tạo. (2023). Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam. Trong Giáo
trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không
chuyên lý luận chính trị) (trang 170-220). Nội: NXB chính trị quốc
gia sự thật.
Minh, P. B. (2022, Tháng 10 6). Nghị quyết về đảy mạnh cải cách thủ tục hành
chính hiện đại hóa phương thức chỉ đạo, điều hành phục vụ người
dân, doanh nghiệp. Được truy lục từ Thư viện pháp luật:
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-
quyet131-NQ-CP-2022-day-manh-cai-cach-thu-tuc-hanh-chinh-phuc-
vunguoi-dan-doanh-nghiep-531493.aspx
Nhật, H. (2023, Tháng 1 12). 3 lần khủng hoảng 3 lần kinh tế Việt Nam
chuyển mình sau 1975. Được truy lục từ Báo Gia Lai điện tử:
https://baogialai.com.vn/3-lan-khung-hoang-va-3-lan-kinh-te-viet-
namchuyen-minh-sau-1975-post124752.html
Statista. (2024, Tháng 4 11). Vietnam- inflation rate 2028 | Statista. Được truy
lục từ Statista: https://www.statista.com/statistics/444749/inflation-
ratein-vietnam/
TheGlobalEconomy.com. (n.d.). Vietnam Literacy rate. Retrieved from
TheGlobalEconomy.com:
https://www.theglobaleconomy.com/Vietnam/Literacy_rate/
THS. Đỗ Thị Thu Thảo THS. Nguyễn Thị Phong Lan. (2013, Tháng 26).
Những thành tựu bản về phát triển kinh tế - hội của Việt Nam từ
khi đổi mới đến nay. Retrieved from Tạp chí cộng sản:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dungdang/-
/2018/21694/nhung-thanh-tuu-co-ban-ve-phat-trien-kinh-te---xahoi-cua-
viet-nam-tu-khi-doi-moi-den-nay.aspx
TS Nguyễn Dũng, TS Nguyễn Minh Phong, Hoàng Gia Minh, Hồ Quang
Phương. (2017, tháng 5 2). Bài 1 Kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa những vấn đề đặt ra hiện nay. Được truy lục từ Báo quân
đội nhân dân: https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/bai-1-kinh-tethi-
lOMoARcPSD| 44820939
Sinh viên: Lưu Công Minh Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Trang | 13
truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-va-nhung-van-de-dat-ra-hiennay-
506284
Vietnam GDP - Gross Domestic Product 2022. (không ngày tháng). Được truy
lục từ Countryeconomy.com:
https://countryeconomy.com/gdp/vietnam
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE ___________________ BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Đề tài: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Họ và tên : Lưu Công Minh Mã sinh viên : 11231852 Lớp học phần :
Kinh tế chính trị Mác Lê Nin(223)_18 Số thứ tự : 32
Hà nội, tháng 4 năm 2024 lOMoAR cPSD| 44820939 Sinh viên: Lưu Công Minh
Kinh tế chính trị Mác – Lênin MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU------------------------------------------------------------------------------2 I. Giới thiệu đề tài II.
Mục đích chọn đề tài nghiên cứu III. Đối tượng nghiên cứu IV. Nhiệm vụ nghiên cứu V. Phương pháp nghiên cứu
NỘI DUNG-------------------------------------------------------------------------------------4
Phần 1: Lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa................ I.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1. Khái niệm............................................................................................. 2.
Nguyên nhân lựa chọn.......................................................................... ------- 3
II. Khó khăn và khắc phục --------------------------------------------------------------- 9
1. Khó khăn --------------------------------------------------------------------------- 9
2. Giải pháp --------------------------------------------------------------------------- 9
TỔNG KẾT ------------------------------------------------------------------------------------ 11
NGUỒN THAM KHẢO --------------------------------------------------------------------- 12 II. Đặc trưng
1. Đặc trưng thứ nhất................................................................................ 3.
Đặc trưng thứ hai.................................................................................. 4.
Đặc trưng thứ ba...................................................................................
5. Đặc điểm thứ tư.................................................................................... 6.
Đặc điểm thứ năm.................................................................................
Phần II: Thực trạng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam.................................................................................................. I.
Việt Nam và những thành tựu đạt được sau đổi mới PHẦN MỞ ĐẦU I.
Giới thiệu đề tài
Với mỗi một quốc gia, sự ra đời, tồn tại và phát triển của nó đều gắn liền với
sự xuất hiện của lao động trong xã hội, con người từ đó làm ra của cải và mang đi
trao đổi, dần dần hình thành lên nền kinh tế của một vùng lãnh thổ, hay ngày nay
được gọi là quốc gia. Tuy nhiên, xã hội loài người đã trải qua hàng thế kỉ trong thế
giới vốn luôn vận động và không ngừng thay đổi. Kinh tế cũng vậy, hình thái của nó Trang | 1 lOMoAR cPSD| 44820939 Sinh viên: Lưu Công Minh
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
cũng sẽ có những điều chỉnh sao cho phù hợp với thời đại mà chúng ta đang sinh
sống. Tại Việt Nam, sau những năm tháng cách mạng, trải qua các thành công và sai
lầm sau thời kì bao cấp ảm đạm ròng rã, chúng ta đã đặt chân lên khái niệm hoàn toàn
non trẻ của nền kinh tế quốc dân: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Nền kinh tế thị trường này có điểm gì ưu việt mà chúng ta đã lựa chọn, tại sao lại là
nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa. Bài luận này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ được
bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng như những
điểm ưu việt của hình thái này. II.
Mục đích chọn đề tài nghiên cứu
Để am hiểu được cốt lõi vận hành của nền kinh tế quốc dân, nắm bắt được xu
thế và tính phù hợp của nền kinh tế Việt Nam so với thế giới, từ đó có cái nhìn khách
quan và đúng đắn về cách thức vận động của đất nước. Từ đó đưa ra nhận xét, bài
học và vận dụng trong cuộc sống, kế thừa cái tốt đẹp và phát huy; học hỏi được từ
những sai lầm trong quá khứ; nhận ra những gì còn đang dang dở, thiếu, hay sai sót
trong hiện tại để tránh mắc sai lầm trong tương lai. III.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là về hình thái kinh tế của Việt Nam – nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: hình thái kinh tế ấy có
đặc điểm gì, như thế nào, và mang lại lợi ích gì với Việt Nam? Hình thái kinh tế của
Việt Nam có gì khác với nền kinh tế thị trường của tư bản chủ nghĩa?
Qua bài luận này, chúng ta sẽ có cái nhìn sơ bộ và đúng đắn, tổng quan về nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và liên hệ thực tế giữa cá
nhân chúng ta đối với tình hình nước ta. IV.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Chỉ ra các lý luận hay định nghĩa liên quan về kinh tế thị trường, định hướng
xã hội chủ nghĩa và phân tích mối tương quan giữa hai lý luận ấy. Ngoài ra, từ số liệu
cụ thể từ những bằng chứng thực tế trong quá khứ, hiện tại và tương lai sẽ được áp
dụng và tham khảo để tăng tính thuyết phục và đúng đắn cho lý luận V.
Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo “Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin”, hiểu và nói ngắn gọn
các lý luận cần thiết, phục vụ cho đề tài, tìm và chọn các lý luận đúng đắn và phù
hợp; cũng như tham khảo từ các học thuyết khác (nếu có).
Thu thập, thống kê và tổng hợp thông tin từ các nguồn chính thống, đưa ra các
thông tin liên quan về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt
Nam, để đưa ra những ví dụ trực quan giúp ta hiểu hơn về lí luận. Trang | 2 lOMoAR cPSD| 44820939 Sinh viên: Lưu Công Minh
Kinh tế chính trị Mác – Lênin NỘI DUNG
Phần 1: Lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
I. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1. Khái niệm
Kinh tế thị trường là tên gọi cho hình thái kinh tế, mà trong đó có các quan hệ
kinh tế (sản xuất, trao đổi, điều tiết,…) đều tuân theo các quy luật tự nhiên của thị
trường như là: quy luật cung – cầu, quy luật tiền tệ, quy luật cạnh tranh,…
Khác với các hình thái kinh tế trước kia: Kinh tế tự nhiên nhỏ lẻ, tự cung tự
cấp trong một gia đình; hay nền kinh tế hàng hóa, thông qua việc trao đổi ngẫu nhiên;
kinh tế thị trường như là sự thống nhất vô hình giữa các chủ thể kinh tế, khi mà hàng
hóa và dịch vụ đều được họ trao đổi đồng thời tuân theo hoặc xoay quanh giá trị của
hàng hóa đó, cùng với các quy luật mà nền kinh tế này đang hiện có.
Đây là nền kinh tế phổ biến, là sản phẩm của văn minh nhân loại và đang thống
trị trong hầu hết mọi nền kinh tế trên thế giới, không kể các quốc gia chậm phát triển,
đang phát triển hay đã phát triển, chúng ta đều đang vận hành nền kinh tế theo hình
thái kinh tế này, trong đó có cả Việt Nam.
Tuy nhiên, khác với đại đa số các quốc gia trên thế giới, nền kinh tế thị trường
ở Việt Nam có điểm khác biệt, hơn khi Việt Nam ta đang đi theo cơ chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ở đây, nền kinh tế sẽ vẫn tuân theo hình thức
của một nền kinh tế thị trường, nhưng trong quá trình ấy có hướng đến mục tiêu xây
dựng xã hội văn minh, dân chủ, công bằng; cùng với sự điều tiết của Nhà nước với
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
.
2. Nguyên nhân lựa chọn
Trong xã hội Việt Nam, chúng ta đã cùng với thế giới trải qua các hình thái
kinh tế khác nhau. Tuy nhiên, những năm tháng của thời kì bao cấp chính là bài học
xương máu cho dân tộc ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội về mặt kinh tế.
Đầu tiên, chúng ta không thể phủ nhận được tính “nền kinh tế thị trường” đang tồn
tại trong xã hội Việt Nam chúng ta. Ngoài ra, nền kinh tế thị trường vốn là hình thái
kinh tế mà cả thế giới đang đi theo, thì việc chúng ta hướng tới một quốc gia phát
triển, dân giàu nước mạnh thì ắt hẳn chúng ta cần phải tuân theo quy luật khách quan.
Điều thứ hai, nền kinh tế thị trường sẽ có những quy luật chung mà chúng ta
cần tuân theo, từ đó dẫn đến sự thống nhất trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, giúp
chúng ta phân bổ được nguồn lực cũng như của cải một cách hợp lí và phù hợp. Đồng
thời hình thái kinh tế này còn thúc đẩy cho việc gia tăng năng suất lao động, cải thiện
sản phẩm, khuyến khích sáng tạo và áp dụng khoa học kĩ thuật nâng cao sản lượng
và chất lượng,… Suy cho cùng, tất cả đều dẫn tới một mục đích của nền kinh tế:
mang lại giá trị cho quốc gia và xã hội, có giá trị thực tế trong thúc đẩy nền kinh tế. Trang | 3 lOMoAR cPSD| 44820939 Sinh viên: Lưu Công Minh
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Cùng với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, việc sản xuất và lưu
thông sẽ được củng cố và ổn định, hướng tới Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và
vì nhân dân. Nền kinh tế thị trường đa dạng và phong phú kia là những mắt lưới cần
thiết của nền kinh tế, nhưng bao trùm chính là lợi ích của cộng đồng. Từ đó, Nhà
nước sinh ra sẽ giúp nền kinh tế hướng con người lao động vì sự ổn định, ấm no
và tương lai văn minh giàu có của nhân dân, của đất nước
. II. Đặc trưng
1. Đặc trưng thứ nhất
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là sự kết
hợp giữa hình thái kinh tế thị trường và đồng thời thực hiện nhiệm vụ: xây dựng
xã hội ấm no, công bằng, văn minh, dân chủ:
Đây là hình thái kinh tế cao nhất của
con người và được kiểm soát và vận hành xoay quanh các quy luật của thị trường.
Như là việc phân công lao động xã hội hay các quy luật cung – cầu,… đều đang tồn
tại ở Việt Nam. Nhìn vào năm 2020, khi nhân loại hứng chịu đại dịch Covid – 19,
nhu cầu khẩu trang tăng khiến các chủ thể kinh thế kinh doanh khẩu trang tăng giá
nhanh chóng do số lượng hàn có hạn. Đây chính là một ví dụ về sự tồn tại của nền
kinh tế thị trường đang có trong Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, để mà xây dựng
một xã hội lý tưởng, công bằng, văn minh và hạnh phúc, chúng ta cần một mục tiêu,
và Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ là một đảng duy nhất của Việt Nam, dẫn dắt chúng ta
theo lý tưởng của chủ nghĩa xã hội.
3. Đặc trưng thứ hai
Việt Nam đa dạng quan hệ sở hữu cũng như thành phần kinh tế: Việt Nam
ta vì đi theo hình thái kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta tồn tại
nhiều quan hệ sở hữu và nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Chẳng hạn, Việt Nam
ta có ba thành phần kinh tế: thành phần kinh tế tư nhân, thành phần kinh tế nhà nước,
thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Ngay giữa các tư nhân với nhau, họ
cũng chọn và tham gia vào nhiều ngành nghề và lĩnh vực mà họ mong muốn để phát
triển nền kinh tế của riêng họ. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng, các chủ thể
kinh tế cần hợp tác với nhau công bằng, văn minh và tuân theo Pháp luật, luôn hỗ trợ
nhau và cùng nhau phát triển; mang lợi ích cho kinh tế và các cá nhân.
4. Đặc trưng thứ ba
Kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế: Mặc dù tồn tại
nhiều thành phần kinh tế khác nhau, kinh tế nhà nước cần đóng vai trò chủ đạo. Bởi
lẽ, mỗi một dân tộc cần một hướng đi nhất định, và với tư cách là quốc gia quá độ lên
xã hội chủ nghĩa, nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc nắm giữ các ngành
kinh tế then chốt của nền kinh tế, đồng hành cùng các ngành khác – hướng dẫn, kích
thích, tạo động lực – cùng nhau phát triển nền sản xuất sao cho quy củ, bảo đảm an
ninh, đồng bộ và hướng tới lợi ích của toàn dân và quan trọng hơn cả là giúp nền kinh
tế hướng tới những điều kiện cần thiết của một nhà nước xã hội chủ nhĩa. Trang | 4 lOMoAR cPSD| 44820939 Sinh viên: Lưu Công Minh
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
5. Đặc điểm thứ tư
Tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội: Định hướng là xã hội chủ
nghĩa nhưng nền kinh tế thị trường đang là chủ đạo trong nền kinh tế, nhà nước cần
tận dụng cũng như tạo cơ hội và điều kiện phát triển cho nhiều chủ thể với nhau cùng
với nhiều hình thức phân phối khác nhau. Từ đó thúc đẩy nền kinh tế quốc dân, hướng
tới xã hội giàu có, ấm no cho nhân dân, cung cấp cho nhân dân một cuộc sống đầy đủ
và toàn diện từ công sức và thành quả của những quan hệ phân phối khác nhau từ các chủ thể kinh tế.
Hiện nay, số đông các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới giới đều công
nhận tầm quan trọng của nhà nước trong việc khắc phục các khuyết tật của thị trường
và điều tiết nền kinh tế. Tuy nhiên, Việt Nam – Đảng Cộng sản ta lại có đặc trưng
quản lý: “Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản, chịu sự làm chủ và giám sát của nhân dân
” 1 (Bộ giáo dục và đào tạo, 2023).
6. Đặc điểm thứ năm
Dưới góc nhìn khái quát lại, quá độ lên xã hội chủ nghĩa chỉ đơn giản là chúng
ta bỏ qua việc thiết lập sự thống trị của giai cấp tư bản chủ nghĩa, song chúng ta cũng
tiếp thu và kế thừa những gì ưu việt của xã hội đã tồn tại và đang tồn tại trong tư bản
chủ nghĩa, lấy làm động lực kinh tế để tiến tới chủ nghĩa xã hội. Nền kinh tế Việt
Nam luôn gắn liền việc phát triển, đẩy mạnh nền kinh tế với công bằng của xã hội,
bởi lẽ đó là mục tiêu mà thời kì quá độ ở Việt Nam ta đang hướng đến – một xã hội
dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân được ấm no, hạnh phúc, giàu có. Từng thay
đổi trong chính sách kinh tế đều cần giải quyết được các vấn đề của công bằng xã hội
và đây chính là tiền đề quan trọng cho sự phát triển bền vững, khi mà nền kinh tế cần
những con người lao động và con người lao động cần một nền kinh tế ổn định.
Phần II: Thực trạng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam I. Việt Nam và những thành tựu đạt được sau đổi mới
Trước đổi mới, Việt Nam ta chủ trương theo nền kinh tế quy hoạch hóa tập
trung (thời kì bao cấp) là một trong những bài học đắt giá mà Việt Nam ta phải trải
qua khi đã quá duy ý chí và mau chóng tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua những tồn
tại khách quan và cần thiết để ít nhất làm ổn định nền kinh tế trong và hậu chiến tranh.
Hậu quả là nước ta trước những năm 1980, nền kinh tế nước ta vô cùng trì trệ và ảm
đạm, không phát triển được. Khi ấy, mọi hình thức sở hữu tư nhân bị loại bỏ, làm
theo năng lực hưởng theo nhu cầu, triệt tiêu mất động lực lao động của lực lượng sản
xuất, khiến nền kinh tế không còn động lực để phát triển.
1 Trong các văn kiện của Ðảng, Nghị quyết Ðại hội Ðảng lần thứ IX Trang | 5 lOMoAR cPSD| 44820939 Sinh viên: Lưu Công Minh
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
1. GDP hàng năm giai đoạn 1970-2022 (đơn vị: triệu đô la)
(Vietnam GDP - Gross Domestic Product 2022)
Cũng qua biểu đồ trên, ta có thể thấy GDP hàng năm của Việt Nam gần như
không vượt quá 50,0 triệu đô la, không chỉ vậy, nền kinh tế đang có tốc độ phát triển
rất là chậm chạp. Bắt đầu từ những năm 1980, khi nền kinh tế có xu hướng đi theo
nền kinh tế thị trường (mầm mống xuất hiện), nền kinh tế có sự xê dịch nhất định nhưng chưa ổn định.
Kể từ khi đổi mới, nền kinh tế có dấu hiệu thăng tiến chưa từng thấy. Bắt đầu
từ năm 1988, Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng GDP bứt phát trong vòng 34 năm,
từ 50,0 triệu đô la lên tới 400 triệu đô la vào năm 2022. Đây là con số nói lên sự thành
công của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, là động lực to lớn của
Việt Nam ta trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa, tất cả là nhờ vào sự dẫn dắt
sáng suốt của Đảng: “Kinh tế được điều tiết theo chuyển động thị trường”. (Báo Hà
Giang điện tử, 2020). Ngoài ra, “công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu
bước đầu rất quan trọng: GDP tăng 4,4%/năm; tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng
bình quân 3,8 - 4%/năm; công nghiệp tăng bình quân 7,4%/năm, trong đó sản xuất
hàng tiêu dùng tăng 13 -14%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 28%/năm”. Hay
vào các giai đoạn sau “GDP bình quân của cả giai đoạn 1996 2000 đạt 7%; trong đó,
nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,1%; công nghiệp và xây dựng tăng 10,5%; các ngành
dịch vụ tăng 5,2%” (THS. Đỗ Thị Thu Thảo và THS.
Nguyễn Thị Phong Lan, 2013)
Ngoài ra, trong thời kì bao cấp, các mặt hàng tiêu dùng thì được phân phối qua
hình thức tem phiếu, các quan hệ trao đổi, buôn bán không phát triển, dòng chảy của
tiền không được vận động, kinh tế như chững lại; nhân dân thì không đủ ăn đủ mặc,
cuộc sống không toàn diện về vật chất lẫn tinh thần. “Giai đoạn khủng hoảng kinh tế-
xã hội trầm trọng nhất là các năm 1983, 1984, 1985. Lạm phát bị đẩy lên mức 700-
800%, tem phiếu phân phối thiếu thốn, người dân không đủ lương thực. Bốn mặt
hàng dân dụng phụ thuộc lớn vào viện trợ của Liên Xô là xăng dầu; lương thực, bột
mì; bông xơ phục vụ ngành dệt; phân bón thì lượng viện trợ giảm dần. Kinh tế đất
nước gần như kiệt quệ”. (Nhật, 2023) Trang | 6 lOMoAR cPSD| 44820939 Sinh viên: Lưu Công Minh
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
2. Tỉ lệ lạm phát tại Việt Nam (1987-2027) (Statista, 2024)
Cũng dựa theo bảng số liệu, chúng ta có thể thấy tồn dư của những gì trước
đổi mới để lại, đó là tỉ lệ lạm phát của Việt Nam đang ở mức báo động, đạt đỉnh điểm
trong giai đoạn vào năm 1989 với con số 360,36%. Sau đổi mới và hội nhập, lạm phát
của Việt Nam cơ bản đã được kiểm soát và duy trì ở mức an toàn, dao động trong 3%
và 7%. Đó chính là sự cố gắng của Đảng và Nhà nước, mau chóng đưa ra quyết định
kịp thời, canh tân đất nước, mở rộng ngoại giao và thương mại; cùng các chính sách
để ổn định dòng tiền trong nền kinh tế.
Cũng theo Tổng cục thống kê, ta có thể thấy không chỉ tăng trưởng kinh tế,
cùng với định hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, tiến tới xã hội chủ nghĩa, chú
trọng giảm cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp.
Điều này trực tiếp ảnh hưởng tới xu hướng việc làm của người dân. Từ năm 2013, ta
chứng kiến sự giảm đi của người lao động trong nông – lâm – ngư nghiệp, giảm từ
23.000,0 nghìn người năm 2013 xuống khoảng 14.000,0 nghìn người năm 2021. Đây Trang | 7 lOMoAR cPSD| 44820939 Sinh viên: Lưu Công Minh
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
là dấu hiệu cho thấy Việt Nam ta đang đẩy mạnh tiến trình xây dựng nền công nghiệp
xã hội chủ nghĩa, dựa trên nền kinh tế thị trường nhưng được định hướng bởi Đảng Cộng sản Việt Nam.
Không chỉ lạm phát và GDP đã được cải thiện, nhân dân cũng đã có cơ hội
được hưởng nhiều đãi ngộ hơn trong kinh tế cũng như trong cả đời sống vật chất và
tinh thần. Việc Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)”, Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), kí kết “Khu vực mậu dịch tự do ASEAN”
(AFTA), mở rộng quan hệ qua Hoa Kỳ, đã chính thức mở ra cánh cửa hội nhập, mở
cửa nền kinh tế; đẩy mạnh cuộc sống hạnh phúc của nhân dân. Tất cả đều như sự đi
lên nhanh chóng của nền kinh tế quốc dân và gia tăng sự hội nhập, tiếp thu và giao
lưu với các nền văn hóa khác trên thế giới:
Sự tăng trưởng của tỉ lệ người có học vấn: (TheGlobalEconomy.com)
Từ 83,3%, con số ấy đã tăng mạnh sau bao năm cải tổ, lên tới 95,75% dân số có học
vấn, đây là một con số thể hiện sức mạnh dân trí Việt Nam đang ở mức ổn định.
Tỉ lệ người lao động trong nước: (TheGlobalEconomy.com)
Tỉ lệ người lao động đã tăng đều, từ 31,94 triệu người ở năm 1990, tăng vọt lên 55,59
triệu người ở năm 2022. Trang | 8 lOMoAR cPSD| 44820939 Sinh viên: Lưu Công Minh
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Nhờ sự dẫn dắt tài tình, chính xác và kịp thời của Đàng Cộng sản Việt Nam,
chuyển đổi từ hình thái kinh tế bao cấp sang nèn kinh tế thị tường định hướng xã hội
chủ nghĩa trong thời kì quá độ ở Việt Nam là lựa chọn đúng đắn; phù hợp với tình
trạng và thời kì mà nước ta đang trải qua; phù hợp với hiện thực khách quan của tình
hình kinh tế đang sẵn có bên trong đất nước.
II. Khó khăn và khắc phục 1. Khó khăn
Dẫu cho Đảng và nhân dân đã và đang cùng nhau trên con đường quá độ,
trải qua nhiều thành công từ hình thái kinh tế này, nhưng chúng ta cũng cần
nhìn vào những điểm yếu còn đang đọng lại ở trong nền kinh tế của chúng ta.
Thứ nhất, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là
khái niệm còn mới mẻ:
Sau sự sụp đổ của khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên bang Sô Viết, cùng
với những bất cập trong nền kinh tế quốc dân, Đảng đã chọn con đường quá độ
bằng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó, sẽ có rất
nhiều thành phần xuyên tạc, chống phá tư tưởng cho rằng đây là sự kết hợp
miễn cưỡng. Sẽ có những điều không phải cứ du nhập từ nền kinh tế thị trường
vào cũng phù hợp, hay đưa định hướng xã hội chủ nghĩa vào thì sẽ thành công.
Thứ hai, hệ thống pháp luật chưa được chặt chẽ cho người dân cũng như
các doanh nghiệp trong quản lý nhà nước:
Ngày nay, sau hơn 30 năm phát triển và xây dựng nền kinh tế, không thể tránh
khỏi sự thay đổi nhanh chóng của thế giới. Thực tế ngày nay cho thấy, nền kinh
tế đang và sẽ xuất hiện nhiều chuyển biến, như là sự ra đời của hệ thống tiền
điện tử BITCOIN; hay về mặt công nghệ, con người đã cho ra đời máy in công
nghệ 3D; hoặc sự xuất hiện của các thương mại điện tử, là cuộc cách mạng
trong mua sắm, tiêu dùng và giao dịch… trong khi đó, vẫn còn một số chỉ đạo
chưa quyết liệt, ngại va chạm, vẫn giữ lợi ích của riêng; các bộ luật còn tồn
đọng số dập khuôn và cưỡng ép; các công nghệ hỗ trợ không đồng bộ, chưa
thân thiện người dùng. (Minh, 2022). 2. Giải pháp
Để giải quyết những tồn đọng, ta cần có nhữung quyết định và tầm nhìn như sau:
Cần có sự thống nhất giữa nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa và kinh
tế thị trườn – tư nhân, đa thành phần kinh tế. Trang | 9 lOMoAR cPSD| 44820939 Sinh viên: Lưu Công Minh
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Trước hết, muốn thúc đẩy kinh tế Việt Nam, cần sự tham gia của nhiều
chủ thể kinh tế trên đa thành phần kinh tế khác nhau. Lấy sức mạnh của toàn
nền kinh tế để hướng tới mục tiêu chung nhất – hướng tới xã hội công bằng,
văn minh; nhân dân giàu có, ấm no, hạnh phúc; là một cường quốc công nghiệp
xã hội chủ nghĩa. Nhưng, để có sự thống nhất, cần xem xét những cách thức sở
hữu, pháp lý của nền kinh tế của tư bản chủ nghĩa có phù hợp với thể chế hiện
hành của nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa hay không. Ngược lại, chúng
ta cần xem xét lý luận của định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta có những
mâu thuẫn gì khi ta đang áp dụng những tư tưởng mà tiến bộ của nền kinh tế thị trường.
Thứ hai, cần có sự chặt chẽ và mềm dẻo nhất định giữa nhân dân – doanh
nghiệp và pháp luật
Trước sự thay đổi của thời cuộc đang ngày một nhanh chóng, chúng ta
cần không ngừng thích ứng trước những thay đổi, Đảng Cộng sản Việt Nam
cần gần gũi hơn với nhân dân, nắm bắt tình hình mau chóng, luôn luôn tuân
theo nguyên tắc của nhà nước “do nhân dân, của nhân dân và vì nhân dân”;
trước khi đưa ra một đạo luật mới, cần tuân theo Hiến pháp, nắm rõ được nhu
cầu của nhân dân, hay gần gũi hơn với kinh tế thì cần nắm bắt được những lợi
ích gì mà dọah nghiệp cần hướng tới; từ đó đưa ra những đạo luật bảo đảm an
ninh quốc phòng, trật tự xã hội, nhưng vẫn mang lại lợi ích cho ngành, chủ thể
kinh tế, hướng tới được lợi ích chung của cộng đồng. Tránh nhanh chóng đưa
ra pháp luật dưới góc nhìn chủ quan, chưa tìm hiểu kĩ và tham khảo các nước phát triển khác.
Thứ ba, cần giữ vững vai trò quản lý của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng ta từ xa xưa đã là ngọn cờ sáng soi đường cho cách mạng, giải
phóng dân tộc ta khỏi bao kẻ thù ngoại xâm, giặc trong lòng tổ quốc. Nay trong
thời kì hòa bình, với mong muốn tiến tới xã hội chủ nghĩa công bằng và văn
minh, Đảng cần củng cố lòng tin tư tưởng cho nhân dân, cùng nhân dân, có
sướng cùng hưởng có họa cùng chịu, để dẫn dắt dân tộc ta hướng tới mục tiêu mà đang hướng đến.
Thứ tư, cần hài hòa giữa phát triển nhanh và bền vững.
Trước thực tế của xã hội đang ngày càng nhiều thay đổi, việc chúng ta
phát triển sau các đất nước đã phát triển đang tiềm ẩn nguy cơ khiến chúng ta
tụt hậu lại phía sau. Từ đây, đòi hỏi Đảng và Nhà nước cần có những giải pháp
cân bằng giữa phát triển nhanh và bền vững. Tránh mau chóng phát triển mà bỏ
rơi tính lâu dài của kế hoạch. Cũng không nên quá đầu tư vào gia trị mà khiến
tốc độ phát triển trở nên trì trệ. Trên hết, “phát triển kinh tế đất nước không Trang | 10 lOMoAR cPSD| 44820939 Sinh viên: Lưu Công Minh
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
ngoài mục đích nào khác là để bảo đảm cho mọi người dân có một cuộc sống
sung túc, hạnh phúc”. (TS Nguyễn Sĩ Dũng, TS Nguyễn Minh
Phong, Hoàng Gia Minh, Hồ Quang Phương, 2017) TỔNG KẾT
Tóm lại, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
ta đang cho thấy những giá trị ưu việt mà cả nền kinh tế thị trường lẫn tư tưởng
xã hội chủ nghĩa. Sau những gì chúng ta đạt được và đang có ngày nay, chúng
ta cần nhận thức rõ giá trị đúng đắn của hình thái kinh tế, song cũng không
được phủ nhận những thiếu sót, yếu kém còn tồn đọng trong nền kinh tế này.
Là con người của thế hệ mới, chúng ta không quên đi nhiệm vụ cao cả nhất: lao
động. Bởi lẽ, Bác Hồ có nói, “Lao động là vinh quang”, hơn nữa, chỉ có lao
động mới có thể làm ra của cải vật chất, có của cải vật chất mới có thể hình
thành nên kinh tế. Với sự kết hợp giữa thị trường và xã hội chủ nghĩa đã chứng
minh cho con đường đúng đắn của Đảng và Nhà nước, đã đưa nước Việt Nam
ta từ một quốc gia lạc hậu kém phát triểm dần vươn lên trở thành những quốc
gia giàu có, vững mạnh. Đây cũng chính là bài học quan trọng nhất đối với
chúng ta: không nên quá duy ý chí, không nên quá cưỡng ép, chúng ta cần chấp
nhận những gì đang có đồng thời cũng phải học hỏi cái tốt, bài trừ hoặc hạn chế
cái xấu, tìm dường tới mục tiêu và giá trị cao cả và đúng đắn mới là con người của cộng sản. Trang | 11 lOMoAR cPSD| 44820939 Sinh viên: Lưu Công Minh
Kinh tế chính trị Mác – Lênin NGUỒN THAM KHẢO
Báo Hà Giang điện tử. (2020, Tháng 1 6). Đổi mới năm 1986: Bài học từ đổi
mới tư duy của Đảng. Được truy lục từ Báo Hà Giang điện tử:
https://baohagiang.vn/Dang-trong-cuoc-song-hom-nay/202001/doimoi-
nam-1986-bai-hoc-tu-doi-moi-tu-duy-cua-dang-754134/
Bộ giáo dục và đào tạo. (2023). Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam. Trong Giáo
trình kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không
chuyên lý luận chính trị)
(trang 170-220). Hà Nội: NXB chính trị quốc gia sự thật.
Minh, P. B. (2022, Tháng 10 6). Nghị quyết về đảy mạnh cải cách thủ tục hành
chính và hiện đại hóa phương thức chỉ đạo, điều hành phục vụ người
dân, doanh nghiệp.
Được truy lục từ Thư viện pháp luật:
https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-
quyet131-NQ-CP-2022-day-manh-cai-cach-thu-tuc-hanh-chinh-phuc-
vunguoi-dan-doanh-nghiep-531493.aspx
Nhật, H. (2023, Tháng 1 12). 3 lần khủng hoảng và 3 lần kinh tế Việt Nam
chuyển mình sau 1975. Được truy lục từ Báo Gia Lai điện tử:
https://baogialai.com.vn/3-lan-khung-hoang-va-3-lan-kinh-te-viet-
namchuyen-minh-sau-1975-post124752.html
Statista. (2024, Tháng 4 11). Vietnam- inflation rate 2028 | Statista. Được truy
lục từ Statista: https://www.statista.com/statistics/444749/inflation- ratein-vietnam/
TheGlobalEconomy.com. (n.d.). Vietnam Literacy rate. Retrieved from TheGlobalEconomy.com:
https://www.theglobaleconomy.com/Vietnam/Literacy_rate/
THS. Đỗ Thị Thu Thảo và THS. Nguyễn Thị Phong Lan. (2013, Tháng 26).
Những thành tựu cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam từ
khi đổi mới đến nay
. Retrieved from Tạp chí cộng sản:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dungdang/-
/2018/21694/nhung-thanh-tuu-co-ban-ve-phat-trien-kinh-te---xahoi-cua-
viet-nam-tu-khi-doi-moi-den-nay.aspx
TS Nguyễn Sĩ Dũng, TS Nguyễn Minh Phong, Hoàng Gia Minh, Hồ Quang
Phương. (2017, tháng 5 2). Bài 1 Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và những vấn đề đặt ra hiện nay.
Được truy lục từ Báo quân
đội nhân dân: https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/bai-1-kinh-tethi- Trang | 12 lOMoAR cPSD| 44820939 Sinh viên: Lưu Công Minh
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-va-nhung-van-de-dat-ra-hiennay- 506284
Vietnam GDP - Gross Domestic Product 2022. (không ngày tháng). Được truy
lục từ Countryeconomy.com:
https://countryeconomy.com/gdp/vietnam Trang | 13