Kinh tế vi mô chương 123

Tổng hợp lý thuyết Kinh tế vi mô chương 123 .Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

lOMoARcPSD|17327 243
1. Lý do tại sao phải nghiên cứu kinh tế học
- Để biết cách thức người ta phân bổ các tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra
các hàng hóa
- Để biết cách đánh đổi sợng hang hóa lấy chất lượng cuộc sng
- Để tránh nhầm lẫn trong phân ch các chính sách công cộng
2. Kinh tế học có thể định nghĩa là
- Nghiên cứu những hoạt động gắn liền với ền và những giao dịch trao đổi
giữa mọi người
- Nghiên cứu của cải
- Nghiên cứu con người trong cuôc sống kinh doanh thường ngày , kiếm ền
và hưởng thụ
- Cách sử dụng tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa dịch vụ và
phân bổ các hàng hóa dịch vụ này cho các cá nhân trong xã hội 3. Lý thuyết
trong kinh tế
- Hữu ích ngay cả khi nó đơn giản hóa thực tế
- Có một số đơn giản hóa hoặc bóp méo thực tế
4. Nghiên cứu học trùng với một số chủ đề trong
- Nhân chủng học
- Tâm lí học
- Xã hội học
5. Chủ đề cơ bản nhất mà kinh tế học vi mô phải giải quyết : Sự khan hiếm
6. Tài nguyên khan hiếm nên : phải có sự lựa chọn
7. Trong nền kinh tế thị trường hàng hóa được êu dùng bởi : những người
sẵn sàng và có khả nangư thanh toán
8. Ba thị trường chính- Thị trường hàng hóa
- ThTờng lao động
- Thtrường chung châu âu9. Kinh tế học vi mô:
- Nghiên cứu các hãng, các hộ gia đình, các cá nhân và thị trường ở đó họ
giao dịch với nhau
10.Kinh tế học vĩ mô
- Nghiên cứu hành vi của cả nền kinh tế, đặc biệt là các yếu tốnhư thất
nghiệp và lạm phát
11.Một lí thuyết hay một mô hình kinh tế
- Tập hợp các giả định và các kết luận rút ra từ các giả định này
12. dụ kinh tế học chuẩn tắc
- Phải giảm lãi suất để kích thích đầu
13. dụ kinh tế học thực thực chứng
- phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư
14.“ Sự khan hiếm “ trong kinh tế học đề cập chủ yếu đến
- Độc quyền hóa các tài nguyên dùng để cung ứng hàng hóa
lOMoARcPSD|17327 243
15.Trong kinh tế học “ phân phối “ đề cập đến
- câu hỏi cho ai
16.Đường giới hạn khả năng sản xuất lõm so với gốc ta độ
- Quy luật hiệu suất giảm dần
17.Quy luật chi phí cơ hội tăng dần được giải thích tốt nhất bằng
- Hiệu suất giảm dần cùng vơi sự khác nhau trong cường độ sử dụng lao
động hoặc cường độ sử dụng đất đai của các hàng hóa
18.Đường giới hạn khả năng sản xuất tuyến nh cho thấy - Việc sản xuất các
hàng hóa giống nhau về ờng độ sử dụng lao động hoặc cường độ s dụng
19.Đường giới hạn khả năng sản xuất lồi so với gốc tọa độ biểu thị
- Hiệu suất tăng theo quy mô
20.Khi vđường giới hạn khả năng sản xuất phải giữ nguyên yếu tố
- Tổng tài nguyên
21.Quy luật chi phí cơ hội tăng dần biểu thị
- Xã hội phải hy sinh những lượng ngày càng tăng của hàng hóa này để đt
được thêm những lượng bằng nhau của hàng hóa khác
22.Quy luật chi phí cơ hội tăng dần phù hợp với
- Đường giới hạn khả năng sản xuất đi từ tây băc sang đông nam
- Đương giới hạn khả năng sản xuất lõm so với gốc tọa độ
- Đường giới hạn khar năng sản xuất có độ dốc thay đổi
23.Nhân dân biểu quyết cắt giảm chi êu của chính phủ nhưng hiệu quả kinh
tế không khá hơn
- Điều này sẽ chuyển xã hội đến một điểm trên đường giới hạn khả năng sản
xuất có nhiều hàng hóa cá nhân hơn và ít hàng hóa công cộng hơn
| 1/2

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
1. Lý do tại sao phải nghiên cứu kinh tế học
- Để biết cách thức người ta phân bổ các tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa
- Để biết cách đánh đổi số lượng hang hóa lấy chất lượng cuộc sống
- Để tránh nhầm lẫn trong phân tích các chính sách công cộng
2. Kinh tế học có thể định nghĩa là
- Nghiên cứu những hoạt động gắn liền với tiền và những giao dịch trao đổi giữa mọi người - Nghiên cứu của cải
- Nghiên cứu con người trong cuôc sống kinh doanh thường ngày , kiếm tiền và hưởng thụ
- Cách sử dụng tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa dịch vụ và
phân bổ các hàng hóa dịch vụ này cho các cá nhân trong xã hội 3. Lý thuyết trong kinh tế
- Hữu ích ngay cả khi nó đơn giản hóa thực tế
- Có một số đơn giản hóa hoặc bóp méo thực tế
4. Nghiên cứu học trùng với một số chủ đề trong - Nhân chủng học - Tâm lí học - Xã hội học
5. Chủ đề cơ bản nhất mà kinh tế học vi mô phải giải quyết : Sự khan hiếm
6. Tài nguyên khan hiếm nên : phải có sự lựa chọn
7. Trong nền kinh tế thị trường hàng hóa được tiêu dùng bởi : những người
sẵn sàng và có khả nangư thanh toán
8. Ba thị trường chính- Thị trường hàng hóa - Thị Trường lao động
- Thị trường chung châu âu9. Kinh tế học vi mô:
- Nghiên cứu các hãng, các hộ gia đình, các cá nhân và thị trường ở đó họ giao dịch với nhau 10.Kinh tế học vĩ mô
- Nghiên cứu hành vi của cả nền kinh tế, đặc biệt là các yếu tốnhư thất nghiệp và lạm phát
11.Một lí thuyết hay một mô hình kinh tế
- Tập hợp các giả định và các kết luận rút ra từ các giả định này
12.Ví dụ kinh tế học chuẩn tắc
- Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư
13.Ví dụ kinh tế học thực thực chứng
- phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư
14.“ Sự khan hiếm “ trong kinh tế học đề cập chủ yếu đến
- Độc quyền hóa các tài nguyên dùng để cung ứng hàng hóa lOMoARc PSD|17327243
15.Trong kinh tế học “ phân phối “ đề cập đến - câu hỏi cho ai
16.Đường giới hạn khả năng sản xuất lõm so với gốc tọa độ vì
- Quy luật hiệu suất giảm dần
17.Quy luật chi phí cơ hội tăng dần được giải thích tốt nhất bằng
- Hiệu suất giảm dần cùng vơi sự khác nhau trong cường độ sử dụng lao
động hoặc cường độ sử dụng đất đai của các hàng hóa
18.Đường giới hạn khả năng sản xuất tuyến tính cho thấy - Việc sản xuất các
hàng hóa giống nhau về cường độ sử dụng lao động hoặc cường độ sử dụng
19.Đường giới hạn khả năng sản xuất lồi so với gốc tọa độ biểu thị
- Hiệu suất tăng theo quy mô
20.Khi vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất phải giữ nguyên yếu tố - Tổng tài nguyên
21.Quy luật chi phí cơ hội tăng dần biểu thị
- Xã hội phải hy sinh những lượng ngày càng tăng của hàng hóa này để đạt
được thêm những lượng bằng nhau của hàng hóa khác
22.Quy luật chi phí cơ hội tăng dần phù hợp với
- Đường giới hạn khả năng sản xuất đi từ tây băc sang đông nam
- Đương giới hạn khả năng sản xuất lõm so với gốc tọa độ
- Đường giới hạn khar năng sản xuất có độ dốc thay đổi
23.Nhân dân biểu quyết cắt giảm chi tiêu của chính phủ nhưng hiệu quả kinh tế không khá hơn
- Điều này sẽ chuyển xã hội đến một điểm trên đường giới hạn khả năng sản
xuất có nhiều hàng hóa cá nhân hơn và ít hàng hóa công cộng hơn