Kinh tế vi mô chương 2
Kinh tế vi mô chương 2 giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.
Môn: Kinh tế vi mô( ĐHTC)
Trường: Đại học Tài Chính - Marketing
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARc PSD|17327243
Chương II: CUNG CẦU VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG CẤP ĐỘ 1
Câu 1: Mức giá mà ở đó số lượng hàng hoá người mua muốn mua để tiêu dùng
cao hơn số lượng người bán muốn sản xuất để bán (đường cung dốc lên):
A. Nằm ở bên trên giá cân bằng.
B. Nằm ở bên dưới giá cân bằng.
C. Nằm tại mức giá cân bằng. D. Không câu nào đúng.
Câu 2: Tăng cung hàng hoá X ở một mức giá xác định nào đó có thể do
A. Tăng giá của các hàng hoá khác.
B. Tăng giá của các yếu tố sản xuất.
C. Giảm giá của các yếu tố sản xuất.
D. Giảm giá của các hàng hóa thay thế.
Câu 3: Giả sử rằng độ co giãn của cầu theo giá là 0,5. Cầu về hàng hoá này là:
A. Hoàn toàn không co giãn.
B. Co giãn ít (không co giãn) C. Co giãn nhiều D. Co giãn hoàn toàn
Câu 4: Đường cầu thẳng đứng có thể được mô tả là: A. Co giãn nhiều.
B. Hoàn toàn không co giãn. C. Co giãn ít. D. Co giãn hoàn toàn.
Câu 5: Hàm cung và cầu sản phẩm X có dạng QS = 2P + 10, QD = -2P + 70. Giá và
lượng sản phẩm X cân bằng là: A. P = 15, Q = 40. B. P = 40, Q =15. C. P =15, Q =15. D. P = 40, Q =40
Câu 6: Khi giá đậu xanh tăng thì người tiêu dùng mua ít đường.
Bạn có thể suy luận đậu xanh và đường là hai hàng hóa: lOMoARc PSD|17327243 A. Thiết yếu B. Thứ cấp C. Bổ sung D. Thay thế
Câu 7: Khi giá của cà chua là 10 ngàn đồng/kg, lượng cung sẽ là 400 tấn. Khi giá
tăng 15 ngàn đồng/kg, lượng cung là 600 tấn, khi đó độ co giãn của cung theo giá bằng: A. 0,1 B. -1 C. 1 D. -0,1
Câu 8: Giả sử rằng độ co giãn của cầu theo giá là . Nếu giá giảm tổng doanh thu sẽ: A. Giữ nguyên. B. Giảm. C. Tăng. D. Tăng gấp đôi.
Câu 9: Nếu một người tiêu dùng tăng lượng sữa tiêu thụ lên gấp rưỡi khi thu nhập của anh
ta tăng 20%, thì độ co giãn của cầu theo thu nhập của anh ấy đối với sữa là: A. 0,2 B. 2 C. 2,5 D. -2
Câu 10: Nếu giá xăng tăng mạnh, đường cầu về xe gắn máy sẽ: A. Thẳng đứng B. Nằm ngang C. Dịch chuyển sang trái
D. Dịch chuyển sang phải
Câu 11: Khi thu nhập thay đổi, lượng cầu của một hàng hóa vẫn giữ nguyên, độ co
giãn của cầu theo thu nhập của hàng hóa này là: A. Vô cùng B. + 1 C. – 1 D. 0 lOMoARc PSD|17327243
Câu 12: Giả sử các nhà quản lý sân vận động muốn tăng doanh thu bằng cách tăng
giá vé xem bóng đá. Chiến lược này của các nhà quản lý sân vận động chỉ có ý
nghĩa nếu độ co giãn của cầu theo giá đối với vé xem bóng đá (lấy giá trị tuyệt đối) là: A. Nhỏ hơn 1 B. Lớn hơn 1 C. Bằng 1
D. Hoàn toàn không co giãn
Câu 13: Xét hai hàng hóa X và Y. Nếu độ co giãn chéo là dương, hai hàng hóa này là: A. Hàng hóa thứ cấp B. Hai hàng hóa bổ sung C. Hai hàng hóa thay thế
D. Hai hàng hóa không liên quan
Câu 14: Độ co giãn của cầu theo giá bằng 0 khi đường cầu: A. Nằm ngang B. Thẳng đứng C. Dốc lên D. Cố định
Câu 15: Đường cầu về chuối lapa sẽ không dịch chuyển nếu:
A. Giá chuối lapa giảm 20%
B. Người tiêu dùng ngày càng thích chuối lapa hơn
C. Giá của chuối sứ giảm
D. Số lượng người mua chuối giảm
Câu 16: Câu phát biểu nào sau đây đúng nhất
A. Giá tăng dẫn đến cầu sản phẩm tăng
B. Giá tăng dẫn đến cầu sản phẩm giảm
C. Giá tăng dẫn đến lượng cầu sản phẩm giảm
D. Giá tăng dẫn đến lượng cung sản phẩm giảm.
Câu 17: Trong thời gian diễn ra giải cầu lông quốc tế tại Tp.HCM, giá phòng khách
sạn và giá các dịch vụ du lịch khác đều tăng lên là do:
A. Cung về phòng khách sạn và các dịch vụ du lịch giảm.
B. Cầu thị trường về phòng khách sạn và các dịch vụ du lịch tăng
C. Cung về phòng khách sạn và các dịch vụ du lịch tăng lOMoARc PSD|17327243
D. Thu nhập người tiêu dùng tăng
Câu 18: Giá của bưởi 5 roi tăng và lượng bưởi 5 roi được mua bán giảm, nguyên
nhân gây ra hiện tượng này là: A. Người tiêu dùng ngày càng thích ăn bưởi 5 roi hơn
B. Diện tích trồng bưởi 5 roi ngày càng được mở rộng
C. Bưởi 5 roi năm nay bị mất mùa
D. Có thông tin cho rằng ăn bưởi 5 roi sẽ bị ung thư.
Câu 19: Cung hàng hóa thay đổi khi:
A. Công nghệ sản xuất thay đổi
B. Nhu cầu hàng hóa thay đổi
C. Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổiD. Sự xuất hiện của người tiêu dùng mới
Câu 20: Hạn hán có thể sẽ:
A. Gây ra sự vận động dọc theo đường cung lúa gạo tới mức giá cao hơn
B. Làm cho cầu tăng và giá lúa gạo cao hơn
C. Làm cho cầu đối với lúa gạo giảm xuống
D. Làm cho đường cung đối với lúa gạo dịch chuyển lên trên sang bên trái
Câu 21: Chi phí đầu tư vào sản xuất ra hàng hóa X tăng lên sẽ làm cho:
A. Đường cầu dịch chuyển lên trên
B. Cả đường cung và đường cầu đều dịch chuyển lên trên
C. Đường cung dịch chuyển xuống dưới
D. Đường cung dịch chuyển lên trên
Câu 22: Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu với thịt bò:
A. Giá hàng hóa thay thế cho thịt bò tăng lên
B. Thị hiếu đối với thịt bò thay đổi
C. Giá thịt bò giảm xuống
D. Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên
Câu 23: Điều gì chắc chắn gây ra sự gia tăng của giá cân bằng:
A. Cả cung và cầu đều tăng
B. Sự tăng lên của cầu kết hợp với sự giảm xuống của cung
C. Cả cung và cầu đều giảm
D. Sự giảm xuống của cầu kết hợp với sự tăng lên của cungCâu 24: Nếu A và B là
hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng và khi giá hàng hóa A tăng làm cầu hàng hóa B: lOMoARc PSD|17327243 A. Tăng B. Không đổi C. Giảm D. Có thể tăng và giảm
Câu 25: Nếu giá cam tăng lên bạn sẽ nghĩ gì về giá của quýt trên cùng một thị
trường: A. Giá quýt sẽ tăng B. Giá quýt sẽ giảm
C. Giá quýt sẽ không đổi
D. Tất cả các điều trên đều đúng
Câu 26: Đối với hàng hóa bình thường,khi thu nhập tăng:
A. Đường cầu dịch chuyển sang trái B. Lượng cầu giảm
C. Đường cầu dịch chuyển sang phải
D. Chi ít tiền hơn cho hàng hóa đó
Câu 27: Trong nền kinh tế thị trường, giá cân bằng được xác định bởi: A. Cung hàng hóa
B. Tương tác giữa cung và cầu
C. Chi phí sản xuất hàng hóa D. Cầu hàng hóa
Câu 28: Đường cầu thị trường có thể được xác định:
A. Cộng tất cả đường cầu của các cá nhân theo chiều ngang
B. Cộng tất cả đường cầu cá nhân theo chiều dọc
C. Cộng lượng mua của các người mua lớn D. Không câu nào đúng
Câu 29: Quy luật cầu chỉ ra rằng nếu các yếu tố không đổi thì:
A. Giữa lượng cầu hàng hóa này và giá hàng hóa thay thế có mối liên hệ với nhau
B. Giữa lượng cầu và thu nhập có mối quan hệ đồng biến
C. Giữa số lượng hàng hóa và giá cả hàng hóa có mối quan hệ nghịch biến
D. Giữa số lượng hàng hóa và sở thích có mối quan hệ đồng biến
Câu 30: Hàm cung và cầu về cá diêu hồng trên thị trường là: Ps = 50 + 5Q; Pd = 100 – 5Q
(P ngàn đồng/kg; Q tấn). Giá và lượng cân bằng trên thị trường sẽ là:
A. P = 100 ngàn đồng/kg ; Q = 5 tấn lOMoARc PSD|17327243
B. P = 75 ngàn đồng/kg ; Q = 75 tấn
C. P = 75 ngàn đồng/kg ; Q = 5 tấn
D. P = 100 ngàn đồng/kg ; Q = 75 tấn
Câu 31: Hệ số co giãn của cầu theo giá của xăng là -0,4, có nghĩa là:
A. Giá tăng 4%, lượng cầu giảm 10%
B. Giá tăng 10%, lượng cầu giảm 40%
C. Giá giảm 10%, lượng cầu tăng 4%
D. Giá giảm 4%, lượng cầu tăng 10%
Câu 35: Dịch cúm gia cầm tái bùng phát ở nhiều tỉnh thành trong cả nước, làm cho
giá các loại thực phẩm khác như thịt heo, thịt bò, cá tăng lên là do:
A. Cung các loại thực phẩm này giảm
B. Cung các loại thực phẩm này tăngC. Cầu các loại thực phẩm này tăng
D. Cầu các loại thực phẩm này giảm.
Câu 36: Hàm cung và cầu về Mãng cầu trên thị trường là: Ps = 2Q
- 10 ; Pd = - Q + 50. Hệ số co giãn của cầu tại trạng thái cân bằng: A. 1,5 B. – 1,5 C.-1 D. 1
Câu 37: Cho hàm cầu: Pd = 100 – 4Q, và hàm cung là: Ps = 40 +
2Q, giá và lượng cân bằng sẽ là: A. P = 10, Q = 6 B. P = 60, Q = 10
C. P = 40, Q = 6D. P = 20, Q = 20 Cấp độ 2:
Câu 1: Giá một kilogam thị bò là 200.000 đồng. Chính phủ đánh thuế 20.000
đồng/kg thì giá của nó vẫn không đổi. Độ co giãn của cầu theo giá của mặt hàng này là: A. Co giãn đơn vị
B. Co giãn hoàn toànC. Hoàn toàn không co giãn D. Co giãn ít.
Câu 2: Nếu chính phủ tăng thuế đánh vào mỗi sản phẩm bán ra sẽ làm cho: lOMoARc PSD|17327243
A. Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng
B. Lượng cân bằng tăng.
C. Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm
D. Đường cung dịch chuyển sang phải.
Câu 3: Lý do để Chính phủ quy định giá tối thiểu cho một hàng hóa nào đó
nhằm: A. Bảo vệ người sản xuất
B. Bảo vệ người tiêu dùng.
C. Bảo vệ cả người sản xuất và người tiêu dùng. D. Không câu nào đúng.
Câu 4: Giả sử rằng giá giảm 20% và lượng cầu tăng 40%. Độ co giãn của cầu theo giá là: A. - 2. B. - 1. C. 0. D. 0,5.
Câu 5: Cho hàm số cầu P = - 2Q + 48. Tại mức giá P = 32, độ co giãn của cầu theo giá là: A. Ed = 0,5. B. Ed = -2 C. Ed =-0,5. D. Ed= 2
Câu 9: Giả sử giá một vỉ thuốc paradol cảm cúm là 10.000 đồng, khi Chính phủ
đánh thuế 1.000 đồng/vỉ thì giá bán mới là 11.000 đồng/vỉ. Độ co giãn của cầu
theo giá của mặt hàng này là: A. Co giãn đơn vị
B. Co giãn hoàn toànC. Hoàn toàn không co giãn D. Co giãn ít.
Câu 10: Khi đường cầu hàng hóa là đường thẳng dốc xuống về phía bên phải,
độ co giãn của cầu theo giá là: A. Không đổi tại mọi vị trí trên đường cầu.
B. Phụ thuộc vào độ dốc, ví trí trên đường cầu
C. Phụ thuộc vào độ dốc của đường cầu.
D. Không phụ thuộc vào độ dốc của đường cầu.
Câu 11: Chính phủ quyết định giảm thuế cho các doanh nghiệp sản xuất cafe. Nếu
cầu đối với cafe là ít co giãn theo giá,chúng ta dự đoán:
Ít co giãn => Ed <1 => P và TR đồng biến
A. Lượng bán giảm và tổng doanh thu tăng lOMoARc PSD|17327243
B. Lượng bán giảm và tổng doanh thu giảm
C. Lượng bán tăng và tổng doanh thu giảm
D. Lượng bán tăng vá tổng doanh thu tăng
Câu 12: Co giãn của cầu theo giá là 2( giá trị tuyết đối), giá giảm 1% sẽ:
A. Làm lượng cầu tăng gấp đổi
B. Giảm lượng cầu hai lần C. Tăng lượng cầu 2% D. Giảm lượng cầu 2%
Câu 13: Khi được mùa mận người nông dân không vui vì:
A. Giá giảm và tổng doanh thu từ mận giảm
B. Giá tăng và tổng doanh thu từ mận giảm xuống
C. Giá giảm và tổng doanh thu tăng
D. Giá tăng và tổng doanh thu tăng
Câu 14: Khi thuế đánh vào hàng hóa thì người chịu thuế sẽ là:
A. Người tiêu dùng chịu hết phần thuế
B. Người sản xuất chịu hết phần thuế
C. Phụ thuộc vào độ co giãn của cầu và cung
D. Thuế chia đều cho hai bên
Câu 15: Do nhiều người từ các tỉnh nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh kết quả là
đường cầu mặt hàng gạo ở TP.Hồ Chí Minh: A. Dịch chuyển sang trái B. Không dịch chuyển
C. Dịch chuyển sang phải D. Không câu nào đúng
Câu 16: Giả sử giá bia Sải Gòn tăng 12% trong khi các yếu tố khác không đổi, lượng
cầucủa bia Tiger tăng 18%. Khi đó hệ số co giãn chéo của cầu theo giá là: A. -3/2 B. 3/2 C. 2/3 D. -2/3
Câu 17: Nếu thu nhập tăng lên 10% dẫn đến sự gia tăng 5% của lượng cầu, co giãn
của cầu theo thu nhập bằng: A. 0,5 B. - 0,5 C. 2,0 lOMoARc PSD|17327243 D. 1
Câu 18: Hàm số cầu và hàm số cung của một hàng hóa như sau: (D): Pd = - Q + 50
và (S):Ps = Q + 10. Nếu chính phủ quy định giá tối đa P = 20 thì lượng hàng hóa: A. Thiếu hụt 20 (qd-qs) B. Thiếu hụt 30 C. Dư thừa 20 D. Dư thừa 30. CẤP ĐỘ 3
Câu 1: Thị trường sản phẩm X có hàm số cung và cầu có dạng: (D) Pd = - 1/3Q+ 60
(S): Ps = 1/2Q – 15. Giả sử chính phủ đánh thuế làm giảm sản lượng cân bằng
xuống còn 84. Xác định mức thuế chính phủ đánh vào mỗi sản phẩm: A. t = 3$/sản phẩm B. t = 10$/sản phẩm C. t = 5$/sản phẩm D. t = 6$/sản phẩm.
Câu 2: Có hàm cung về thị trường Xoài nhu sau: P=0.5Q +30 và hàm cầu P=50 -1/3
Q (P: giá - ngàn đồng/kg; Q: lượng – triệu tấn). Nếu Chính phủ đánh thuế 2000
đồng trên mỗi kilogam xoài bán ra, thì mức thuế người tiêu dùng (NTD) và nhà sản
xuất (NSX) phải chịu trên mỗi kilogam xoài là:
A. Thuế NTD = 800 đồng/kg ; Thuế NSX = 1200 đồng/kg
B. Thuế NTD = 1000 đồng/kg ; Thuế NSX = 1000 đồng/kg
C. Thuế NTD = 1200 đồng/kg ; Thuế NSX = 800 đồng/kg
D. Thuế NTD = 1100 đồng/kg ; Thuế NSX = 900 đồng/kg
Câu 3: Hàm cung và hàm cầu sản phẩm X có dạng QS = 8 + P, QD = 26 - 2P. Khi
chính phủ đánh thuế vào sản phẩm bán ra làm cho giá cân bằng tăng lên là 7 ngàn
đồng/sản phẩm và sản lượng cân bằng giảm xuống còn 12 sản phẩm. Khoản thuế
chính phủ thu được trên mỗi sản phẩm là:
A. 3 ngàn đồng/sản phẩm
B. 1 ngàn đồng/sản phẩm
C. 0,5 ngàn đồng/sản phẩm
D. 2 ngàn đồng/sản phẩm
Câu 4: Hàm cung và cầu về cam trên thị trường là: Ps = 50 + 5Q ; Pd = 100 – 5Q khi
đó thặng dư tiêu dùng (CS) tại mức giá cân bằn: A. 62,5 B. 100 lOMoARc PSD|17327243 C. 75 D. 125
Câu 5: Nếu giá là 10$ thì lượng mua là 5400kg/ngày và nếu giá là 15$ thì lượng
mua là 4600kg/ngày, khi đó hệ số co giãn của cầu theo giá xấp xỉ (giá trị tuyệt đối): A. 0,1 B. 2,7 C. 0,4 D. 0,7
Câu 6: Hàm cung và cầu về rượu vang Đà Lạt trên thị trường là: Qd = 300 – P ; Qs =
1/2P – 30 (trong đó P: ngàn đồng/chai; Q: ngàn chai) Khi chính phủ đánh thuế 15
ngàn đồng/chai thì số lượng rượu và giá
A. P = 225 ngàn đồng/chai; Q = 75 ngàn chai
B. P = 220 ngàn đồng/chai; Q = 80 ngàn chai
B. P = 225 ngàn đồng/chai; Q = 80 ngàn chai
B. P = 220 ngàn đồng/chai; Q = 75 ngàn chai