-
Thông tin
-
Quiz
Kinh tế vĩ mô Chương 3 Lý Thuyết Xác Định Sản Lượng Cân Bằng - Kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh Tế Quốc Dân
- Nhược điểm của nền kinh tế thị trường là nó tạo ra các chu kỳ ki hn d h oan , sản lượng quốc gia có kh h uyn hướng dao động lên xuống xoay quanh sản lượng tiềm năng. - Vấn đề đặc ra là tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục sự dao động đó. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô (NEU) 4 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Kinh tế vĩ mô Chương 3 Lý Thuyết Xác Định Sản Lượng Cân Bằng - Kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh Tế Quốc Dân
- Nhược điểm của nền kinh tế thị trường là nó tạo ra các chu kỳ ki hn d h oan , sản lượng quốc gia có kh h uyn hướng dao động lên xuống xoay quanh sản lượng tiềm năng. - Vấn đề đặc ra là tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục sự dao động đó. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (NEU) 4 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
Chương 3:
LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢ Â NG C Ằ N B NG 1 Tổng quan
- Nhược điểm của nền kinh tế thị trường là nó tạo ra các h c u kỳ ki h n d h oan , ả s n lượng ố qu c i gia ó c khuynh
hướng dao động lên xuống xoay quanh sản lượng tiềm năng. - Vấ V n đề đặc
đặ ra là tìm ra nguyên nhân và biệ bi n ệ pháp khắc phục sự dao động đó. 2 Tổng quan (tt)
- Năm 1936, nhà kinh tế học người Anh – Jonh Maynard Keynes đã đ nhậ nh n ậ ra rằ r ng: ng sự s dao động độ củ c a tổ t ng ổ cầ c u ầ đã đ tạ t o
nên sự dao động của sản lượng thực tế, sau đó ý tưởng này được các ngườ ng i ườ theo trườ tr ng ườ phái Ke nes y hiệ hi n đại đạ phát triển thêm.
- Chương này giúp chúng ta nghiên cứu cách thức tổng
cầu quyết định sản lượng (cung), theo cách tiếp cận
của trường phái Keynes. (Vì là chươ ch ng cơ c sở s , giả gi định đị nề n n
ề kinh tế đóng cử c a và
không có chính phủ) 3
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
I.1 Tiêu dùng và tiết kiệm trong thu nhập khả dụng
• Thu nhập khả dụng (Yd): là lượng thu nhập c ố u i
cùng mà một hộ gia đình có toàn quyền sử dụng Yd = Y – Tx + Tr Vì chươ ch ng này giả gi định đị là nền ề kinh tế t đóng cử c a ử và
không có chính phủ nên không tồn tại Tx và Tr Vậy Yd = Y hay Yd = C + S
(C: tiêu dùng, S: tiết kiệm) 4
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
I.2 Tiêu dùng biên và tiết kiệm biên
Tiêu dùng biên (Cm) hay khuynh hướng tiêu dùng biên
phản ánh lượng thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả
dụng thay đổi một đơn vị. Công thức: c ΔC Cm = ΔYd 5
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
Tiết kiệm biên (Sm – marginal saving) hay khuynh h ớ ư ng tiết ế kiệ ki m biên h phản á h n lượng thay đổi ủ c a tiế ti t ế
kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi một đơn vị. Công thức: ΔS Sm = ΔYd
Từ Cm và Sm ta có hệ quả: Cm + Sm = 1 6 Ví dụ 1
Theo số liệu thống kê ta có bảng số liệu sau: Yd C S 2.000 1.600 400 2.400 1.900 500 ΔYd = 400 ΔC = 300 ΔS = 100 Ta có:
Cm = ΔC/ΔYd = 0,75, Sm = 0,25
Ý nghĩa: Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 1 đơn vị thì tiêu dùng sẽ s tă t ng (giả (gi m) ả 0,75 , đơn vị v ,ị tiế ti t ế kiệ ki m ệ sẽ tă t ng ă
(giảm) 0,25 đơn vị. 7
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
I.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng
Mức tiêu dùng nhiều hay ít phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Thu nhập khả dụng hiện tại
Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu dùng. Nếu ban đầu thu h n ập thấp, sau đó đ thu h n ậ h p tă t ng lên ng ờ ư i ờ tta có
xu hướng tăng tiêu dùng và ngược lại. 8
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
Dự kiến về thu nhập thường xuyên và thu nhập cả đời
• Giả thuyết thu nhập thường xuyên: Thu nhập thường
xuyên là mức thu nhập trung bình trong một thời gian
dài. Theo Friedman, mỗi cá nhân quyết định mức chi
tiêu của mình dựa trên dự tính về mức thu nhập thường xuyên y mà họ có được. ợ Cho nên ngườ g i ta chỉ thay đổi tiêu
dùng khi sự thay đổi về thu nhập có tính ổn định lâu dài. 9
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
• Giả thuyết thu nhập dòng đời: Medgliani và Ando h c o ằ r ng, ng ờ ư i
ờ tiêu dùng đưa ra dự tính ề v tổ t ng thu
nhập kiếm được cả đời để từ đó vạch kế hoạch chi tiêu hiệ hi n tại. Nế N u thu nhậ h p ả c đời đờ h t eo dự í t nh là cao thì
người ta sẽ tiêu dùng nhiều trong hiện tại và ngược lại.
Hiệu ứng của cải: Của cải tích luỹ càng nhiều, người ta
càng sẵn lòng tiêu dùng nhiều hơn. 10
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
Trong thực tế, mức tiêu dùng không phụ thuộc riêng vào ộ m t ế y u ố t nào à m ù c ng lúc ó n h c ị h u ả h n hưởng ủ c a
nhiều yếu tố. Tuy nhiên, trong chương này ta chọn yếu
tố thu nhập khả dụng hiện tại làm ế bi n số ể đ xây dựng
hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm. 11
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
I.4 Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm trong thu nhập khả dụng
• Hàm tiêu dùng C = f(Yd) phản ánh sự phụ thuộc của
lượng tiêu dùng dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng
mà hộ gia đình có được. 12
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
• Hàm tiết kiệm S = f(Yd) phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiết ế kiệ ki m dự kiế ki n à v o lượng thu h n ập khả kh dụng à m hộ gia đình có được.
Thông thường, khi thu nhập khả dụng tăng lên thì tiêu
dùng và tiết kiệm đều tăng,
g nhưng tiêu dùng có khuynh y
hướng tăng chậm hơn thu nhập, còn tiết kiệm thì tăng nhanh hơn. 13 Ví dụ 1
Xây dựng hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm i
G ả sử hàm tiêu dùng có dạng: C = 100 + 0 d ,75Y
⇒ Hàm tiết kiệm: S = -100 + 0,25Yd
Ta có bảng số liệu và đồ thị mô tả khuynh hướng thay đổi
của tiêu dùng và tiết kiệm theo thu nhập ậ khả dụn ụ g như sau: Yd 0 200 400 600 800 1 000 . 1 200 . C 100 250 400 550 700 850 1.000 S -100 -50 0 50 100 150 200 14 C,S 1200 C 1000 Điểm trung hòa A 400 200 S 100 450 45 400 1200 Y -100 d 15 Ví dụ 1 (tt)
- Bất kỳ điểm nào nằm trên đường 450 đều có giá trị bằng ớ v i ớ ứ m c thu h n ập khả kh dụng tương ứng d ớ ư i ớ trục hoành.
- Khi Yd = 0, người ta vẫn phải tiêu dùng một mức tối
thiểu nào đó, khi đó S là con số âm.
- Khi C = Yd thì S = 0. Lúc đó đường C cắt đường 450 và đường đườ S cắ c t ắ trụ tr c ụ hoành. Đi Đ ểm ể này thườ th ng ườ được gọ g i ọ là
điểm trung hòa hay điểm vừa đủ. 16 Ví dụ 1 (tt)
- Trên đường C, những điểm nằm phía trên đường 450 có C > Yd > S < 0 hữ điể ằ hí d ới đ ờ 450
C > Yd => S < 0, những điểm nằm phía dưới đường 45 có C < Yd => S > 0
- Khoảng cách từ đường C đến đường 450 chính là lượng
tiết kiệm tại từng mức thu nhập, bằng đúng khoảng cách
từ trục hoành đến đường S 17
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
Hàm C và hàm S có dạng tổng quát: C = Co + Cm.Yd
S = - Co + (1 – Cm).Yd
Hệ số (1 – Cm) chính là Sm
Co > 0 và 0 < Cm < 1 18
I. Tiêu dùng và tiết kiệm (tt)
C và S không chỉ phụ thuộc vào thu nhập khả dụng mà ò c n h
phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.
• Khi Yd thay đổi làm cho C và S di chuyển điểm.
• Khi các yếu tố khác (yếu tố ngoài Yd) làm thay đổi C
và S thì hàm C và hàm S cũ c ng thay đổi đổ theo, lúc đó đ
đường biểu diễn của chúng sẽ dịch chuyển. 19
II. Đầu tư tư nhân
Đầu tư tư nhân có thể chia làm 3 dạng:
− Đầu tư của các doanh nghiệp mua máy móc thiết bị, nhà xưởng…
− Đầu tư của hộ gia đình vào nhà cửa. − ầ
Đ u tư dưới dạng tồn kho. 20