Kỹ năng học đại học hiệu quả dành cho tân sinh viên | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Một điều chắc chắn rằng cách học của bạn ở đại học sẽ khác ở phổ thông, nếu bạn còn giữ cách học cũ thì đây là lúc bạn nên trang bị cho mình kĩ năng học đại học . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

K NĂNG HỌC ĐI HC HIU QU
DÀNH CHO TÂN SINH VIÊN
M
ột điều chc chn rng cách hc ca bn đại hc s khác ph thông, nếu bn còn gi
cách học cũ thì đây là lúc bạn nên trang b cho mình k năng học đạ ọc. Đểi h hc mt cách
hiu qu nh b i h c, b n c n trang b ững chương trình ậc đạ cho mình k ng sau năng số
đây.
Chc h n b c nghe nói nhi u v s khác nhau gi i h c môi ạn đã đượ ữa môi trường đạ
trường trung h c ph thông? Phương pháp giảng d ng h c tạy và môi trườ ập cũng có nhiều
điều khác bit. thích nghi vLàm sao để ới phương pháp giả ạy môi trường d ng h c t p
mới? Đó chính là bạn cn phi có nh ng k năng mềm cơ bản để hòa nhập vào môi trường
đại hc mt cách nhanh chóng. M u ch c ch n r ng cách h c c a b i h c s ột điề n đạ
khác vi cách hc ph thông, n u b n còn gi cách hế ọc cũ thì đây là lúc bạn nên trang b
cho mình k năng học đạ ọc. Đểi h h c m t cách hiu qu nh bững chương trình ậc đại
hc, b n c n trang b cho mình k i hnăng học đạ c. K năng học đại hc là cách th c h c
b i h c phù h p vậc đạ ới môi trường m i v i cách d y và cách h c m ới, đem lại hiu qu
tối ưu cho người hc.
Đây là những kĩ năng hế ộc nhưng lạt sc quen thu i cn thiết và giúp ích rt nhiu cho các
tân sinh viên.
1. K c t p trên l p năng họ
Đầu tiên năng nghe gi ng. Hãy rèn luy n cho mình s t p trung cao nh t khi nghe
ging. N u b i d bế ạn ngườ đãng, hãy ngồi bàn đầ ếp theo năng ghi chép. u. Ti
Hãy rèn luy n kh năng viết tc kí, vi t chế n l c kh năng phản bin ngay c khi
đang ghi chép.
2. K h nhà năng tự c
V không gian, c n tìm m t ch ng ng là s im l yên tĩnh, tránh tiế ồn, tuy nhiên đừ ặng đến
đáng sợ ốt hơn nế. Có th t u có mt chút âm nhc không l i v ới giai điệu phù hp. V thi
gian, b n nên ch n m t thi gian h c c nh và t o cho mình thói quen h c theo k đị ế hoch
thời gian đó. C ngơi. Hãy chia sẻn lch hc tht hp lý, kết hp gia hc tp ngh
và cùng tìm gi i pháp n u g p ph i nh ng v ế ấn đề khó khăn. Có ý thứ ập là điềc hc t u mà
các b n tân sinh viên c ần lưu ý.
3. Kĩ năng ghi nh t t
Hãy rèn luy n cho b não, vì n u không ho ng não s t d m t trí nh t ế ạt đ chế ần. Để t
hãy ch n cho mình nh ng thói quen tích c ực như: khi đến trường kim tra sách v , ghi
chép tích c l i, ghi gi y nh , quan ực, luôn động não suy nghĩ, không sát,…
4. K c sách năng đọ
Đọc sách k năng không thể ọc đạ thiếu bi h i hc s phi hc rt nhiu. Hãy chn cho
mình nh ng cu n sách có ích thay vì nh ng cu n sách có ít tác d ng. Tìm cho mình nh ng
phương pháp đọ g bút đánh dấc sách nhanh và có hiu qu. Bn nên dùn u nhng ch quan
trọng hay chưa hiểu để có th xem l c, th nh tho ng d t nhại. Trong khi đọ ừng đọc và đặ ng
câu h i kích thích và t tìm câu tr l ời. Đọc sách là cách đ b n b sung ki n th ế ức, nhưng
khi th ng h n ho c sách cời lượ ần đc quá nhi u thì b n c n nh ng "tuy t chiêu" giúp
"đánh nhanh rút gọn" mà phi tht hiu qu.
Phân lo i tài li c: Có r t nhi u lo i tài li u c n thi ệu đọ ết, nhưng nhìn chung chúng có 3 loại
sau:
Loi 1: tài li u tin t c hàng ngày (facebook, báo chí, tin nh n, E.m ail…);
Loi 2: các lo i sách truy n (ti u thuy t, truy n ng ế ắn, thơ,…);
Loi 3: Các lo i sách giáo khoa, sách nâng cao, tham kh o, tài li u chuyên sâu liên
quan đế ập… n hc t
Vic phân lo i ràng các tài li u c c cách th c t c c phù ần đọc giúp ta đượ độ đọ
hp. Loại 1 và 2 thì đọc nhanh hơn, khái quát hơn. Loại th 3 thì c n nghi n ng c k ẫm, đọ
lưỡng hơn.
5. K i t a stress năng giả
Đầu tiên là đừng để kĩ càng về ủa đờ stress xy ra bng s chun b các mt c i sng và hc
tp. Ví d, bn s không ph i lo l ng v m s n u b n h c t t. Hãy rèn luy n cho mình điể ế
lối suy nghĩ tích cự ếu đã bịc. N stress hãy lo i b nó b ng vi c ngh ngơi thư giãn: gp bn
bè, đi dạ ạc, chơi thểo, nghe nh thao,…
Mt k năng sống quan trọng để ngăn ngừa và vư ss, đó là biế t qua stre t cách sp x p hế p
lý, cân b ng các ho ng trong cu c s ng. Th nào là h p lý và cân b ạt độ ế ằng? Đó là khi bạn
làm ch và điề ển đượ ạt độu khi c các ho ng theo th t ưu tiên về mc tiêu, tm quan tr ng,
thi gian, nội dung, phương pháp. Đố h viên, dĩ nhiên hi vi sin c tp hiu qu là mc tiêu
hàng đầ ạnh đó là hoạt độu, bên c ng th d c th thao, đi làm thêm, tham gia đội nhóm, giao
lưu, mộ ới gia đình, và, chăm sóc cho tình yêu. t s nhim v v
6. K n b và làm bài ki m tra năng chuẩ
Hc ngay trên l p chính là y u t then ch t giúp b n thành công trong h c t ế ập. Đừng huyn
hoc b n thân r ng ta không c n h c trên l p v ta t h c. Hãy th p b n suy nghĩ, trên lớ
còn không h c thì v nhà b n h c th nào? T t nhiên là v n có nh ng ngo i l . ọc đượ ế
Bước vào k thi, đầ ải xác đị ệu liên quan đểu tiên bn ph nh các tài li ôn t p, s p x p nh ng ế
gì ghi chép được, h thng hóa ki n th ng xem c ôn t p. Chia nh ế ức, ước lượ ần bao lâu để
nhng gì b n h c thành t ng ph n.
Khi b n làm bài ki m tra b g ng ch ng minh r ng b n th hi u bài h c ạn đang cố
làm m t s d ng bài t p nh nh. d v m t s d ng bài t p mang tính khách quan, ất đị
như bài tập đúng sai, trắ ệm, điềc nghi n vào ch tr ng. Ví d v m t s d ng bài t p mang
tính ch quan, như những câu tr l i ng n gn, nh ng bài lu n, thi v ấn đáp. Nếu bn có bt
c mt nghi ng nào v s công b ng ca các bài thi, hay kh năng xác định chính xác
năng lự ững ngườc ca bn qua các bài kim tra, bn nên nói chuyn vi nh i làm công tác
c v n h c t ng b ập trong trườ n.
(Sưu tm)
| 1/3

Preview text:

KỸ NĂNG HỌC ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ DÀNH CHO TÂN SINH VIÊN M
ột điều chắc chắn rằng cách học của bạn ở đại học sẽ khác ở phổ thông, nếu bạn còn giữ
cách học cũ thì đây là lúc bạn nên trang bị cho mình kỹ năng học đại học. Để học một cách
hiệu quả những chương trình ở bậc đại học, bạn cần trang bị cho mình kỹ năng sống sau đây.
Chắc hẳn bạn đã được nghe nói nhiều về sự khác nhau giữa môi trường đại học và môi
trường trung học phổ thông? Phương pháp giảng dạy và môi trường học tập cũng có nhiều
điều khác biệt. Làm sao để thích nghi với phương pháp giảng dạy và môi trường học tập
mới? Đó chính là bạn cần phải có những kỹ năng mềm cơ bản để hòa nhập vào môi trường
đại học một cách nhanh chóng. Một điều chắc chắn rằng cách học của bạn ở đại học sẽ
khác với cách học ở phổ thông, nếu bạn còn giữ cách học cũ thì đây là lúc bạn nên trang bị
cho mình kỹ năng học đại học. Để học một cách hiệu quả những chương trình ở bậc đại
học, bạn cần trang bị cho mình kỹ năng học đại học. Kỹ năng học đại học là cách thức học
ở bậc đại học phù hợp với môi trường mới với cách dạy và cách học mới, đem lại hiệu quả tối ưu cho người học.
Đây là những kĩ năng hết sức quen thuộc nhưng lại cần thiết và giúp ích rất nhiều cho các tân sinh viên.
1. Kỹ năng học tập trên lớp
Đầu tiên là kĩ năng nghe giảng. Hãy rèn luyện cho mình sự tập trung cao nhất khi nghe
giảng. Nếu bạn là người dễ bị lơ đãng, hãy ngồi bàn đầu. Tiếp theo là kĩ năng ghi chép.
Hãy rèn luyện khả năng viết tốc kí, viết có chọn lọc và khả năng phản biện ngay cả khi đang ghi chép.
2. Kỹ năng tự học ở nhà
Về không gian, cần tìm một chỗ yên tĩnh, tránh tiếng ồn, tuy nhiên đừng là sự im lặng đến
đáng sợ. Có thể tốt hơn nếu có một chút âm nhạc không lời với giai điệu phù hợp. Về thời
gian, bạn nên chọn một thời gian học cố định và tạo cho mình thói quen học theo kế hoạch
thời gian đó. Cần có lịch học thật hợp lý, kết hợp giữa học tập và nghỉ ngơi. Hãy chia sẻ
và cùng tìm giải pháp nếu gặp phải những vấn đề khó khăn. Có ý thức học tập là điều mà
các bạn tân sinh viên cần lưu ý. 3. Kĩ năng ghi nhớ tốt
Hãy rèn luyện cho bộ não, vì nếu không hoạt động não sẽ chết dần. Để có một trí nhớ tốt
hãy chọn cho mình những thói quen tích cực như: khi đến trường kiểm tra sách vở, ghi
chép tích cực, luôn động não suy nghĩ, không ỷ lại, ghi giấy nhớ, quan sát,… 4. Kỹ năng đọc sách
Đọc sách là kỹ năng không thể thiếu bởi học đại học sẽ phải học rất nhiều. Hãy chọn cho
mình những cuốn sách có ích thay vì những cuốn sách có ít tác dụng. Tìm cho mình những
phương pháp đọc sách nhanh và có hiệu quả. Bạn nên dùng bút đánh dấu những chỗ quan
trọng hay chưa hiểu để có thể xem lại. Trong khi đọc, thỉnh thoảng dừng đọc và đặt những
câu hỏi kích thích và tự tìm câu trả lời. Đọc sách là cách để bạn bổ sung kiến thức, nhưng
khi thời lượng có hạn hoặc sách cần đọc quá nhiều thì bạn cần những "tuyệt chiêu" giúp
"đánh nhanh rút gọn" mà phải thật hiệu quả.
Phân loại tài liệu đọc: Có rất nhiều loại tài liệu cần thiết, nhưng nhìn chung chúng có 3 loại sau:
Loại 1: tài liệu tin tức hàng ngày (facebook, báo chí, tin nhắn, E.mail…);
Loại 2: các loại sách truyện (tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ,…);
Loại 3: Các loại sách giáo khoa, sách nâng cao, tham khảo, tài liệu chuyên sâu liên quan đến học tập…
Việc phân loại rõ ràng các tài liệu cần đọc giúp ta có được cách thức và tốc độ đọc phù
hợp. Loại 1 và 2 thì đọc nhanh hơn, khái quát hơn. Loại thứ 3 thì cần nghiền ngẫm, đọc kỹ lưỡng hơn.
5. Kỹ năng giải tỏa stress
Đầu tiên là đừng để stress xảy ra bằng sự chuẩn bị kĩ càng về các mặt của đời sống và học
tập. Ví dụ, bạn sẽ không phải lo lắng về điểm số nếu bạn học tốt. Hãy rèn luyện cho mình
lối suy nghĩ tích cực. Nếu đã bị stress hãy loại bỏ nó bằng việc nghỉ ngơi thư giãn: gặp bạn
bè, đi dạo, nghe nhạc, chơi thể thao,…
Một kỹ năng sống quan trọng để ngăn ngừa và vượt qua stress, đó là biết cách sắp xếp hợp
lý, cân bằng các hoạt động trong cuộc sống. Thế nào là hợp lý và cân bằng? Đó là khi bạn
làm chủ và điều khiển được các hoạt động theo thứ tự ưu tiên về mục tiêu, tầm quan trọng,
thời gian, nội dung, phương pháp. Đối với sinh viên, dĩ nhiên học tập hiệu quả là mục tiêu
hàng đầu, bên cạnh đó là hoạt động thể dục thể thao, đi làm thêm, tham gia đội nhóm, giao
lưu, một số nhiệm vụ với gia đình, và, chăm sóc cho tình yêu.
6. Kỹ năng chuẩn bị và làm bài kiểm tra
Học ngay trên lớp chính là yếu tố then chốt giúp bạn thành công trong học tập. Đừng huyễn
hoặc bản thân rằng ta không cần học trên lớp về ta tự học. Hãy thử suy nghĩ, trên lớp bạn
còn không học được thì về nhà bạn học thế nào? Tất nhiên là vẫn có những ngoại lệ.
Bước vào kỳ thi, đầu tiên bạn phải xác định các tài liệu liên quan để ôn tập, sắp xếp những
gì ghi chép được, hệ thống hóa kiến thức, ước lượng xem cần bao lâu để ôn tập. Chia nhỏ
những gì bạn học thành từng phần.
Khi bạn làm bài kiểm tra bạn đang cố gắng chứng minh rằng bạn có thể hiểu bài học và
làm một số dạng bài tập nhất định. Ví dụ về một số dạng bài tập mang tính khách quan,
như bài tập đúng sai, trắc nghiệm, điền vào chỗ t ố
r ng. Ví dụ về một số dạng bài tập mang
tính chủ quan, như những câu trả lời ngắn gọn, những bài luận, thi vấn đáp. Nếu bạn có bất
cứ một nghi ngờ nào về sự công bằng của các bài thi, hay khả năng xác định chính xác
năng lực của bạn qua các bài kiểm tra, bạn nên nói chuyện với những người làm công tác
cố vấn học tập trong trường bạn. (Sưu tầm)