KỸ NĂNG PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU | Phương pháp nghiên cứu khóa học | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bị tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.

lOMoARcPSD| 41487872
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
KỸ NĂNG PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU
SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁN BỘ VÀ NGƯỜI DÂN TỈNH BẾN TRE VỀ CÁC
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Trần Thị Anh Thư
Nhóm sinh viên thực hiện:
2
Lớp:
19609 (lớp 1)
TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 01 năm 2023
lOMoARcPSD| 41487872
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
STT
MSSV
HỌ VÀ TÊN
Ghi chú
1
1956090012
Lý Anh Bảo
2
1956090130
Trịnh Hải Đăng
3
1956090177
Phạm Thị Nga
Nhóm trưởng
4
1956090202
Huỳnh Thị Diễm Phương
5
1956090210
Nguyễn Thị Kim Sang
6
1956090215
Đinh Quang Tuyên
7
1956090227
Nguyễn Trần Anh Thư
Nhận xét của giảng viên:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2
lOMoARcPSD| 41487872
MỤC LỤC
1.
Mục tiêu
5
Mục tiêu chung
5
Mục tiêu cụ thể
5
2.
Câu hỏi nghiên cứu
5
3.
Giả thuyết nghiên cứu
5
4.
Khung phân tích
5
5.
Phương pháp xử lý dữ liệu
6
6.
Nội dung
6
Sự hài lòng về chương trình hỗ trợ kinh tế
10
6.1.1. Chương trình hỗ trợ cho cán bộ
12
6.1.2. Chương trình hỗ trợ cho người dân
14
Sự hài lòng về chương trình hỗ trợ y tế
16
6.2.1. Chương trình hỗ trợ cho cán bộ
17
6.2.2. Chương trình hỗ trợ cho người dân
18
Sự hài lòng về chương trình hỗ trợ xã hội
20
6.3.1. Chương trình hỗ trợ cho cán bộ
21
6.3.2. Chương trình hỗ trợ cho người dân
22
6.3.3. Một số chương trình hỗ trợ từ các đơn vị khác
24
7.
Kết luận
25
3
lOMoARcPSD| 41487872
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Khung phân tích: Mô hình chỉ số hài lòng đối với thủ tục hành chính ở Mỹ
5
Hình 1: Các hình thức hỗ trợ từ chính quyền địa phương
7
Hình 2: Mức độ hài lòng về tính kịp thời và hiệu quả của các chương trình hỗ trợ từ
chính quyền địa phương
7
Hình 3: Ý kiến của người dân về các chương trình hỗ trợ
10
Hình 4: Ý kiến của cán bộ và người dân về các chương trình hỗ trợ kinh tế
11
Bảng 1: Kết quả kiểm định khác biệt phương sai
9
Bảng 2: Kết quả kiểm định khác biệt phương sai
11
Bảng 3: Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính
12
Bảng 4: Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính
17
Bảng 5: Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính
21
4
lOMoARcPSD| 41487872
SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁN BỘ VÀ NGƯỜI DÂN TỈNH BẾN TRE VỀ CÁC
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19
1. Mục tiêu
1.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu tìm hiểu sự hài lòng của cán bộ, người dân về chương trình hỗ
trợ xã hội ở tỉnh Bến Tre, qua đó đề xuất một số khuyến nghị phù hợp.
1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu sự hài lòng của cán bộ và người dân về chương trình hỗ trợ kinh tế
- Tìm hiểu sự hài lòng của cán bộ và người dân về chương trình hỗ trợ y tế
- Tìm hiểu sự hài lòng của cán bộ và người dân về chương trình hỗ trợ
quan hệ xã hội
- Đề xuất khuyến nghị về việc triển khai các chương trình hỗ trợ xã hội
phù hợp cho người dân địa phương
2. Câu hỏi nghiên cứu
- Cán bộ và người dân có sự hài lòng như thế nào về chương trình hỗ trợ
kinh tế, y tế và quan hệ xã hội?
- Có hay không sự khác biệt về mức độ hài lòng giữa các nhóm chương
trình hỗ trợ kinh tế, y tế và quan hệ xã hội của cán bộ và người dân?
- Cán bộ và người dân phản hồi như thế nào về chương trình hỗ trợ kinh
tế, y tế và quan hệ xã hội?
3. Giả thuyết nghiên cứu
- Có khác biệt về sự hài lòng của cán bộ và người dân giữa các nhóm chương
trình kinh tế, y tế, quan hệ xã hội đã được triển khai
- Người dân phản hồi tích cực đối với các chương trình hỗ trợ đã được triển khai.
4. Khung phân tích
5
lOMoARcPSD| 41487872
thuyết kỳ vọng của Vroom (Vroom, 1964) cũng thể được sử dụng để
đánh giá mức độ hài lòng với các chương trình hỗ trợ trong đại dịch COVID- 19.
Theo thuyết này, động lực của một nhân để tham gia vào một hành vi được
xác định bởi giá trị cảm nhận được của kết quả, kỳ vọng rằng nh vi sẽ dẫn đến
kết quả và công cụ của hành vi để đạt được kết quả.
Trong bối cảnh của các chương trình hỗ trợ, thuyết này gợi ý rằng sự hài lòng
của một nhân đối với các chương trình thể bị ảnh hưởng bởi nhận thức của họ về
kết quả của việc sử dụng các chương trình (giá trị), kỳ vọng của họ rằng các chương
trình sẽ dẫn đến những kết quả đó niềm tin của họ rằng các chương trình một
phương tiện hiệu quả để đạt được những kết quả đó (tính công cụ). (Locke, 1976)
dụ: nếu một nhân nhận thấy rằng các chương trình hỗ trợ sẽ dẫn đến kết quả tích
cực như ổn định tài chính hoặc cải thiện sức khỏe, thì họ nhiều khả năng sẽ hài lòng
với các chương trình hơn. Mặt khác, nếu một nhân nhận thấy rằng chương trình sẽ
không dẫn đến kết quả mong muốn hoặc chương trình không phải phương tiện hiệu
quả để đạt được những kết quả đó, thì họ có thể ít hài lòng hơn với chương trình.
Lý thuyết này có thể được sử dụng để hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài
lòng với các chương trình hỗ trợ bằng ch khảo sát những người tham gia về
nhận thức của họ về kết quả của việc sử dụng các chương trình, kỳ vọng của họ
rằng các chương trình sẽ dẫn đến những kết quả đó niềm tin của họ về hiệu
quả của các chương trình trong đạt được những kết quả đó.
5. Phương pháp xử lý dữ liệu
Phương pháp định lượng:
- Phương pháp phân tích thống kê - mô tả (Descriptive analysis): Mô tả đặc
điểm nhân khẩu học xã hội của đáp viên, các xu hướng về sự hài lòng chương trình;
- Phương pháp phân tích kết hợp định tính, định lượng (mix-method): Nhằm
khám phá, giải thích những mối quan hệ trong mô hình định lượng. Đồng thời
khám phá các giá trị ẩn chưa được đưa vào mô hình nhờ phân tích định tính.
6. Nội dung
Đặc trưng nhân khẩu học:
Nam
291
39.1
Giới tính người trả lời
Nữ
453
60.9
Cán bộ/ viên chức
43
5.8
Không phải cán
Nghề nghiệp
bộ/ viên chức
701
94.2
6
lOMoARcPSD| 41487872
Nhóm nghiên cứu thực hiện phân tích định lượng trên bộ dữ liệu thực tập
với 744 đơn vị mẫu trong đó 39,1% nữ 60,9% nam. Về nghề nghiệp 5.8%
người được khảo sát là Cán bộ/viên chức, nhóm còn lại chiếm 94.2%.
Hình 1: Các hình thức hỗ trợ từ chính quyền địa phương
Khi xem xét về các hình thức hỗ trợ người dân nhận được từ địa phương. Kết
quả cho thấy, đa phần người dân nhận được hỗ trợ từ chính quyền địa phương s
nhận các hình thức hỗ trợ về tiền và vật chất. Hình thức hỗ trợ tiếp theo chăm sóc
y tế. Một số hình thức hỗ trợ khác được ghi nhận bao gồm công sức và tinh thần.
Hình 2: Mức độ hài lòng về tính kịp thời và hiệu quả của các chương trình hỗ trợ từ chính
quyền địa phương
7
lOMoARcPSD| 41487872
Từ đó, khi đánh giá về mức độ hài lòng về tính kịp thời tính hiệu quả từ
các chương trình hỗ trợ từ chính phủ. Kết quả cho thấy đa phần người trả lời cho
rằng họ cảm thấy hoàn toàn hài lòng về tính kịp thời hiệu qucủa các chương
trình hỗ trợ từ chính quyền địa phương.
SSR
Bậc tự do
F
P-value
Mức độ hài lòng về
tính kịp thời qua
Giữa các nhóm
0.555
1
0.345
0.557
hình thức hỗ trợ tiền
nhận được từ chính
Trong nhóm
330.94
206
quyền địa phương
Mức độ hài lòng về
tính kịp thời qua
hình thức hỗ trợ vật
Giữa các nhóm
1.623
1
1.575
0.211
chất nhận được từ
chính quyền địa
phương
Trong nhóm
210.241
204
Mức độ hài lòng về
tính kịp thời qua
hình thức hỗ trợ
Giữa các nhóm
0.519
1
1.39
0.258
công sức nhận được
từ chính quyền địa
Trong nhóm
5.231
14
phương
Mức độ hài lòng về
tính kịp thời qua
hình thức hỗ trợ tinh
thần nhận được từ
Giữa các nhóm
0.157
1
0.153
0.698
chính quyền địa
phương
Trong nhóm
30.718
30
Mức độ hài lòng về
tính kịp thời qua
hình thức hỗ trợ
Giữa các nhóm
1.173
1
1.5
0.224
chăm sóc y tế nhận
được từ chính quyền
Trong nhóm
66.437
85
địa phương
Mức độ hài lòng về
tính hiệu quả qua
hình thức hỗ trợ tiền
Giữa các nhóm
0.72
1
0.617
0.433
nhận được từ chính
quyền địa phương
Trong nhóm
242.975
208
8
lOMoARcPSD| 41487872
Mức độ hài lòng về
tính hiệu quả qua
hình thức hỗ trợ vật
Giữa các nhóm
2.523
1
2.402
0.123
chất nhận được từ
chính quyền địa
Trong nhóm
214.292
204
phương
Mức độ hài lòng về
tính hiệu quả qua
hình thức hỗ trợ
Giữa các nhóm
0.519
1
1.39
0.258
công sức nhận được
từ chính quyền địa
Trong nhóm
5.231
14
phương
Mức độ hài lòng về
tính hiệu quả qua
hình thức hỗ trợ tinh
Giữa các nhóm
0.013
1
0.012
0.913
thần nhận được từ
chính quyền địa
phương
Trong nhóm
31.487
30
Mức độ hài lòng về
tính hiệu quả qua
hình thức hỗ trợ
Giữa các nhóm
1.796
1
1.717
0.194
chăm sóc y tế nhận
được từ chính quyền
Trong nhóm
88.917
85
địa phương
Bảng 1: Kết quả kiểm định khác biệt phương sai
Kiểm định phương sai Anova theo 2 nhóm đối tượng có nghề nghiệp là Cán
bộ/viên chức và không phải cán bộ/viên chức. Kết quả cho thấy, không có sự khác
biệt giữa các nhóm nghề nghiệp về mức độ hài lòng vtính hiệu quả tính kịp
thời từ các chương trình hỗ trợ từ chính quyền địa phương
9
lOMoARcPSD| 41487872
Hình 3: Ý kiến của người dân về các chương trình hỗ trợ
Tuy nhiên, khi hỏi về mức độ đồng ý về các quan điểm được phân thành
các cụm nhân tố về Hiệu quả kinh tế, Hiệu quả y tế Quan hệ hội. Phần lớn
kết quả cho thấy người dân không đồng tình với việc có sự hiệu quả trong chương
trình hỗ trợ kinh tế. Ngược lại, kết quả về hiệu quả y tế quan hệ hội cho
thấy rằng người dân sự đồng tình cao về các quan điểm được đưa ra. Điều này
dẫn đến sự khác biệt về mức độ hài lòng của người dân giữa các chương trình
hỗ trợ kinh tế, y tế và quan hệ xã hội.
6.1. Sự hài lòng về chương trình hỗ trợ kinh tế
Đối với chương trình hỗ trợ kinh tế, đa phần được đánh giá đã triển khai
rộng rãi nhằm hỗ trợ kịp thời cho người dân về các vấn đề kinh tế như tiền, vật
chất,... và nhận lại sự phản hồi từ người dân tương đối tích cực về tính kịp thời và
hiệu quả của các chương trình. Một số khác lại phản hồi tiêu cực hoặc không
đánh giá cao tính hiệu quả kể trên.
Hình 4: Ý kiến của cán bộ và người dân về các chương trình hỗ trợ kinh tế
Khi so sánh ý kiến giữa nhóm nghề nghiệp cán bộ/ viên chức và các nhóm
không phải cán bộ/ viên chức. Nhìn chung, không sự khác biệt đáng kể về ý kiến ghi
nhận được ngoại trừ quan điểm về “Nhờ tham gia bảo hiểm hội, tôi gia đình
được hỗ trợ một phần thu nhập”, ghi nhận được 63.5% người trả lời nhóm không
phải cán bộ đánh giá họ hoàn toàn không đồng ý với quan điểm trên, cao hơn đáng kể so
với nhóm cán bộ với 44.2%. Điều này dẫn đến có sự khác biệt về mức độ
10
lOMoARcPSD| 41487872
đồng tình quan điểm giữa các nhóm cán bộ người dân về các chương trình h
trợ kinh tế từ địa phương.
Thực hiện kiểm định phương sai, kết quả cho thấy sự khác biệt giữa
nhóm nghề nghiệp Cán bộ/viên chức và không phải cán bộ/viên chức.
Kiểm
định
SSR
Bậc tự do
Trung bình F
P-value
Giữa
các
nhóm
9.19
1
9.19
6.781
0.009
Trong
nhóm
922.926
681
1.355
HQKT
Tổng
932.116
682
Bảng 2: Kết quả kiểm định khác biệt phương sai
Thực hiện kiểm định hồi quy tuyến tính với trung bình ý kiến của đáp viên về
hiệu quả kinh tế (HQKT), nhóm nghề nghiệp được kiểm định mức 1 (Nhóm n
bộ/viên chức). Kết quả cho thấy, khi biến số nghề nghiệp tăng 1 điểm giá trị thì mức
độ đồng thuận về hiệu quả kinh tế giả đi -0.483 điểm. nghĩa, nhóm không phải
cán bộ/viên chức điểm đồng thuận về hiệu quả kinh tế thấp hơn nhóm cán bộ.
Hệ số không chuẩn hóa
Chuẩn hóa
Giá tị t
P-value
Độ
lệch
B
chuẩn
Beta
Alpha
3.015
0.362
8.323
0
Nghề nghiệp
-0.483
0.185
-0.099
-2.604
0.009
Bảng 3: Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính
Kết quả phỏng vấn sau cho thấy, về phía cán bộ, khi triển khai các chương
trình hỗ trợ kinh tế có các mặt thuận lợi và khó khăn, cụ thể như sau:
6.1.1. Chương trình hỗ trợ cho cán bộ
THUẬN LỢI
Có những hỗ trợ vật chất từ các đơn vị đối với cán bộ, cụ thể là y tế:
- Y tế luôn nhận được sự quan tâm hỗ trợ từ nhiều đơn vị từ trung ương đến
địa phương, người dân
- Hình thức hỗ trợ vật chất đa dạng: hiện kim, vật phẩm y tế,...
11
lOMoARcPSD| 41487872
“có hỗ trợ nhiều lắm. Thứ nhất từ ngân sách tỉnh, mấy anh lãnh đạo tỉnh cũng
quan tâm chỉ đạo. tại nãy chị cũng nói em, con của mình, người dân của
mình mà, cũng đi về, người dân Bến Tre người ta về thì mình phải dang tay đón
nhận người ta về, người ta đang khó khăn. Thì những cái chi phí nãy chị nói với
em, chi phí cách ly, chi phí điều trị là tỉnh lo, rồi á một phần cũng có những mạnh
thường quân, người ta đóng góp. Người ta đóng góp so với cái ngân sách của tỉnh
thì hổng nhiều đâu, nhưng cũng đóng góp rất nhiều. Người ta đóng góp
qua cái quỹ phòng chống Covid của mặt trận tổ quốc tỉnh. Các em làm cái này các
em cũng liên hệ MTTQ mà. cũng chỗ ban Dân vận á, họ cũng vận động
vắcxin đồ này kia á, thì mình cũng dùng vắc xin. Thời điểm đó vacxin rất là khan
hiếm, thì mình sẽ dùng mình tiêm hết cho dân, cả những người đi về đó mình
cũng tiêm vacxin cho họ luôn. Rồi những cái ví dụ như khẩu trang, đồ bảo hộ này
kia thì những công ty họ cho cái thì mình đem mình phân phối, mình sử dụng
mình phân phối cho những người trong khu cách ly, phân phối cho những
sở y tế mà thực hiện điều trị này. Rồi cũng có công ty họ hỗ trợ thực phẩm, rau củ
quả rồi này kia, họ chở trực tiếp tới khu cách ly rồi bệnh viện luôn. Rồi cũng
chỗ họ hỗ trợ máy thở, máy đo X PO2 này kia. Nói chung rất nhiều nguồn
lực” (PVSCB - 37)
Một trong những giải pháp giải quyết thu nhập cho cán bộ nhân viên là thực
hiện văn bản và ứng lương sau:
“Nhưng mà nếu bệnh viện nào thiếu thì sở y tế sẽ làm văn bản xin là là ứng từ cái
quỹ trợ cấp tiền lương hay quỹ gì đó để lấy cái tiền đó trả cho nhân viên rồi
sau này bệnh viện mà có cái nguồn thu rồi sẽ bù lại sau.” (PVSCB - 37)
KHÓ KHĂN
Tuy nhiên, cũng có những khó khăn trong công tác hỗ trợ kinh tế cho cán bộ,
đặc biệt là về kinh phí:
- Hỗ trợ kinh tế cho cán bộ y tế còn gặp nhiều khó khăn
- Nguồn kinh phí không đủ
- Phụ thuộc rất nhiều vào ngân sách nhà nước
“Thì về cái kinh tế thì sở y tế, tại nguồn ngân sách nnước cho nên
mình không làm ăn, không kiếm tiền, không hết nhưng về các
góc độ các hoạt động tmình rất cực. Mình phải cái xin nguồn kinh phí từ
nguồn ngân sách nhà nước để mình thực hiện những cái hoạt động này, cho
nên rất là tốn kém.” (PVSCB - 37)
- Dạ, vậy thì lúc chú đi như vậy (trực chốt) là chú có được hỗ trợ về mặt ăn
uống hay như nào không ạ?
- Không, thì mình đi trực là ở cũng ở xã cho mình ổ bánh mì đồ ăn, trưa về
nhà ăn cơm. Vậy thôi, với tại vì là chú làm tháng lương mà.” (PVSND - 151)
12
lOMoARcPSD| 41487872
Bên cạnh đó là khó khăn trong công tác thống kê chi phí các hoạt động:
“Khó khăn thì cũng nhiều khó khăn lắm em. Còn nói về khó khăn nhất hay
không nhất thì khó khó… ví dụ là giờ khó cũng cái nãy chị nói em, cũng cái
vướng khi tách ra cái chi phí đó, tách ra cái chi phí giữa không phải… bệnh
khác hay chi phí… mình nói vậy thôi 1 - 2 người thì em làm dễ nhưng cả
ngàn người thì em thấy làm rất là khó, đại loại vậy.” (PVSCB - 37)
6.1.2. Chương trình hỗ trợ cho người dân
Có sự hỗ trợ dành cho người dân về kinh tế, cụ thể là hỗ trợ kinh phí và nhu
yếu phẩm, nhận lại sự hài lòng cao từ phía người dân:
- Hỗ trợ về vật chất chủ yếu là lương thực, thực phẩm đa dạng nguồn hỗ trợ
“Được lắm, thấy cũng được lắm, có những người giàu, có nhà tài trợ người
ta cho quà á, xong rồi người ta lại. Cái ông Trưởng Ấp ổng ng biết cái
nhà nào nghèo, hộ o cận nghèo danh sách hết trơn, cái người ta phát ra.
Còn những nhà nhà tài trợ người ta khá giả người ta thấy địa phương
mình dịch bệnh khó khăn, người ta chi cho dụ như 1 tấn gạo, rồi 500 thùng
mì, hoặc nhà tài trợ tnghèo đến giàu, dụ như mấy doanh nghiệp làm lớn
thì cho nhiều, còn mấy nhà làm vừa vừa thì người ta cho mấy chục bao, nước
tương, mì, bột ngọt, rồi hỗ trợ mấy chục mấy chục á, người ta lên danh sách
rồi người ta cho mấy người gặp khó khăn. Còn nhà cô thì cũng chưa cần thiết,
cũng chưa đến nỗi, bữa ăn ngày lon mấy gạo, thiếu thốn đâu, thôi để
lại cho mấy nhà người ta cần, mấy người gặp khó khăn á cho người ta
cảm thấy nó quý. Còn mình tự lo được nên khỏi.” (PVS ND - 65)
“Cô bệnh ngay cái diện Thủ tướng Chính phủ ban hành á, người mắc
COVID được hưởng một ngày là 8 chục ngàn, đóng tiền ăn ngoải
ngày 8 chục ngàn á, rồi nói chung Nhà nước kêu mình làm hồ sơ rồi hoàn tiền
lại, giống như người ta hỗ trợ cho mình một ngày 8 chục ngàn á. Rồi với
nhỏ gái út hai người được 1 triệu 6, rồi gia đình người bị cách ly thì người
ta cũng hỗ trợ cho một ngày 8 chục ngàn á, cho nên nhà hồi đó tính ra
cũng được 2 triệu mấy á.” (PVS ND - 65)
“Thất nghiệp á hả, cũng con, ủy ban cũng có xét cho mấy người đi làm thất
nghiệp nhà đó, cũng lãnh tiền rồi, lãnh người 1.500.000 hay sao á”
(PVSND - 151)
“...trên Ủy ban mạnh thường quân gửi về Ủy ban xét cho hộ nghèo,
cho hoài hà” (PVSND - 151)
“Hôm đợt dịch là vận động khoảng 10 mấy tấn gạo. Nói chung mình dự trữ
á. Rồi cấp cho người dân, nên là người dân cũng không có sợ.” (PVSCB - 30)
13
lOMoARcPSD| 41487872
"Thì cũng thấy mừng mừng thôi. Tại trong dịch mình đâu có làm được
đâu thì. mình được hỗ trợ vậy mình cũng mừng" (PVSND - 124)
“Tốt á, cũng như trong ấp này con biết mấy người nghèo khổ này kia cũng
MTQ với đồ á người ta đầy đủ hết à, không thiếu, không thiếu hụt
gì. Tiền đồ, thí dụ trên huyện nhiều khi huyện cũng xét, tỉnh cũng
xét, xét phẩn quà cũng nhiều lắm, tiền người 500.000 á, cũng thỉnh
thoảng, cũng xét vậy đó cho, ở huyện cũng có, ở tỉnh cũng có.” (PVSND - 151)
“Ở huyện đợt thanh tra kiểm tra về giải quyết các chính sách những
người được hưởng theo chế độ.” (PVSCB - 30)
Có trợ cấp xã hội từ phía cơ sở làm việc và trợ cấp học phí từ nhà nước:
“Lương bản thì 6 triệu, con bán thì con được hưởng hoa hồng
thêm, những cái loại thuốc nhà thuốc cho hoa hồng về con được ăn sản
phẩm, cho nên cũng được. Còn con gái lớn cô tđi học nhưng cũng
lương tại Nhà nước đưa đi học, học được lãnh lương, được phụ tiền cho
học phí của mình nữa, thì cũng được.” (PVS ND - 65)
Người dân được hỗ trợ các nhu yếu phẩm trong giai đoạn dịch bệnh, hỗ trợ
được phần nào khó khăn về lương thực, nhu cầu của các hộ gia đình.
"...trước dịch cũng sau dịch cũng có, như hôm tết đến nay cho mấy cái
hộ nghèo khó khăn đồ bệnh hoạn đồ thì cho, người thì ba bốn phần quà đó. Một
nhà ba bốn phần quà luôn, với ngày rằm ngày kia cái mấy người ta từ thiện đó thì
cũng cho mấy cái hộ đó luôn, mấy hộ khó khăn đó, mấy hộ nghèo khó khăn đồ
người ta cũng đầy đủ lắm chứ không thiếu." (PVSND - 151)
"Gạo rồi, mỳ tôm rồi nước tương, bột ngọt này kia, đường, đủ thử, dầu ăn đồ,
đầy đủ lắm." (PVSND - 151)
Một số địa phương có hội Cựu Thanh niên xung phong, hằng tháng sinh
hoạt một lần, mỗi lần đều đóng góp chút ít để ai khó khăn sẽ nhận phần đóng
góp đó, tương tự như hình thức chơi hụi, nhưng không có lãi:
“...cứ ai khó khăn tcần hốt thì cái nh để cho cụ đó hốt, rồi vậy đó, tháng
sau thì cụ khác.” (PVSND - 151)
“...cũng như mình xuất tiền mình chơi hụi vậy đó, cũng như đóng góp với
nhau, rồi tới tháng người nào, nào khó khăn á thì cho người đó hốt vậy
đó.” (PVSND - 151)
“...tết người ta cho bên Cựu thanh niên xung phong, riêng người ta
cho quà đồ đó, cho quà Cựu thanh niên xung phong thì mấy cô cũng xét mấy
già yếu, bệnh tật, không đi nổi thì đó thì mình phát cho mấy đó. MTQ
người ta tết người ta cho.” (PVSND - 151)
14
lOMoARcPSD| 41487872
Trong dịch các địa phương còn các chương trình hỗ trợ qua lại với nhau,
trong ngoài xã, xét cho các trường hợp: Bệnh tật, hnghèo, các hộ gia
đình gặp khó khăn:
"Hỗ trợ thì, cũng có ở xa, ở xa nhiều khi ở xã này xã kia này đó rồi cho"
(PVSND - 151)
"Với nhiều, ở trên ủy ban nữa, ở trên ủy ban cũng có xét cho, xét cho mấy cụ
mà già yếu đồ đó. Tết cũng có" (PVSND - 151)
"Bệnh hoạn với nghèo, bệnh tật với nghèo, gặp khó khăn, gia đình khó khăn."
(PVSND - 151)
Tuy nhiên, theo phản hồi của người dân, có trường hợp khó khăn nhưng lại
không nhận được sự trợ giúp từ địa phương:
"Những người người ta khổ nè, người ta làm ăn không được, người ta
cũng còn đang nghèo á thì bên nhà nước phải hỗ trợ. Như nhà người ta 2 vợ
chồng 3 4 đứa con thì phải bỗ trợ. Như ông anh này, ông bcái giò ổng,
hồi đó ông bị xe cán á, rồi giờ có mình anh đi làm à mà có 3 đứa con… nhà thì
sập xệ, ảnh vậy mà không ai xét." (PVSND - 124)
Người dân khó tiếp cận các chương trình hỗ trợ thất nghiệp của nhà nước do
địa phương không thông báo rộng rãi:
"Anh không có nghe, tại vì cũng bác rồi cậu đồ cũng làm trên xã á, thì nếu mà
cái đó thì mình cũng biết chứ, ông ng nói, này không nghe, loa thì
mình cũng biết chứ này không nghe nói. Chỉ kêu người bệnh thôi chứ
không có nghe nói là trợ cấp hay gì hết.” (PVSND - 124)
"Nói chung thì khó, tại vì một khi mình biết thì cũng hơi muộn rồi. Nếu loa
phát thanh thì có thể mình biết." (PVSND - 124)
Nhìn chung, các chương trình hỗ trợ kinh tế cho người dân trong bối cảnh
dịch Covid- 19 được người dân đánh giá khá cao, đa phần sự hỗ trợ tiền (số tiền
tùy theo gói hỗ trợ tùy theo địa phương) vật chất (các phần quà, nhu yếu
phẩm,...) đã hỗ trợ kịp thời cho tình hình chung của người dân tại khu vực, tuy nhiên
sự hỗ trợ này chỉ mang tính tương đối hiệu quả tức thời trong bối cảnh dịch
bệnh. Đây phương án hợp nhưng chưa phải tốt nhất, một số khu vực được
người dân phản hồi không tích cực hoặc hiệu quả kém do một số trường hợp
thuộc diện khó khăn, hộ nghèo nhưng không nhận được shỗ trợ từ địa phương,
hay như người dân đánh giá các chương trình hỗ trợ không được thông báo rộng rãi
dẫn đến việc khó tiếp cận của người dân,... Cùng với đó, việc triển khai từ phía n
bộ địa phương cũng gặp một số thuận lợi và khó khăn nhất định trong công tác này.
15
lOMoARcPSD| 41487872
6.2. Sự hài lòng về chương trình hỗ trợ y tế
Trong giai đoạn dịch bệnh COVID-19, lĩnh vực y tế trở nên căng thẳng rất
nhiều khi đối diện s an toàn của người dân với các thách thức từ ca nhiễm
COVID, sự lây lan trong cộng đồng, miễn dịch cộng đồng. Các cán bộ y tế đóng
vai trò tuyến đầu chống dịch. Để tìm hiểu sự hài lòng trong chương trình hỗ trợ y
tế, đề tài phân tích các chương trình hỗ trợ cho cán bộ và người dân.
Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính cho thấy, không có sự khác biệt giữa
nhóm nghề nghiệp cán bộ/viên chức không phải cán bộ/viên chức về mức độ
đồng thuận hiệu quả y tế.
Hệ số không chuẩn hóa
Chuẩn hóa
Giá trị t
P-value
Độ
lệch
B
chuẩn
Beta
Alpha
4.668
0.27
17.259
0
Nghề nghiệp
-0.156
0.138
-0.043
-1.127
0.26
Bảng 4: Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính
6.2.1. Chương trình hỗ trợ cho cán bộ
Cán bộ y tế gặp khó khăn không chỉ đối với các bệnh nhân lây nhiễm mà
còn các bệnh nhân bị nghi nhiễm. Các thách thức lớn về khối ợng công việc gia
tăng các khâu điều trị, cách ly, tầm soát từ trong ngoài chuyên môn. Các vấn
đề cần quan tâm sau đó là việc trang bị thiết bị bảo hộ và tập huấn chuyên môn.
Cán bộ y tế gặp nhiều khó khăn do khối lượng công việc gia tăng:
- Để thực hiện các chương trình hỗ trợ, cán bộ Y tế gặp nhiều khó khăn
- Trong giai đoạn dịch bệnh, khối lượng công việc của cán bộ Y tế tăng rất nhiều
- Công việc nằm ở nhiều lĩnh vực: dịch vụ, giám sát, thuốc, xét nghiệm,
chuyên môn lẫn không chuyên môn,...
“Thì khi người ta về như vậy thì đối với Sở Y tế thì rất là cực, tại khi về
như vậy thì thứ nhất em phải phối hợp để em cách ly… cách ly thì mình
phải nhân viên y tế rồi này kia, thuốc men rồi này kia, để cho cho người
ta lấy mẫu xét nghiệm rồi này kia nữa. Rồi mình phải cử Bác trực trong
mấy cái khu cách ly nữa, đại loại vậy.” (PVSCB - 37)
Cán bộ được hỗ trợ các trang thiết bị bảo hộ đầy đủ cho công tác phòng,
chống dịch tại địa phương:
“Có, có phát áo đồ nguyên bộ đồ cẩn thận này kia, với không mặc đồ mình,
đồ đi trực chốt.” (PVSND - 151)
16
lOMoARcPSD| 41487872
“Đi nhiều, thì cũng kêu giờ đi cũng phải cẩn thận khẩu trang, xịt cồn này
kia, rửa tay, rửa đồ, về nhà cũng phải rửa tay, sạch sẽ” (PVSND - 151)
Cán bộ được tập huấn và thống nhất công tác làm việc thời điểm tập trung
dịch:
“Nói chung thường xuyên lắm, lúc đó ngày nào cũng báo o trước 8g00
sáng ngày nào cũng nvậy. Đợt giãn giãn ra thì một tuần báo cáo đúng vào
1 ngày” (PVSCB - 30)
6.2.2. Chương trình hỗ trợ cho người dân
Các chương trình chăm sóc y tế cho người dân điểm quan tâm nhất trong
các công tác tại địa phương các cấp. Điều này thể hiện trong 4 hoạt động chính: cách
ly, điều trị bệnh nhân, miễn dịch cộng đồng kèm khai báo y tế tuyên truyền kiến
thức phòng tránh lây nhiễm. Người dân hầu hết ủng hộ tin tưởng công tác y tế
của chính quyền, sự đồng thuận phối hợp cao để đảm bảo tình hình ổn định hơn.
Cán bộ cho biết cách ly là hoạt động luôn được ưu tiên trong phòng chống
dịch cho người dân:.
“Lúc đó là nó ít, cứ hễ là về tới là mình cách ly về tới là mình cách ly. Tại lúc
đó mình chưa tiêm vắcxin, Được mình chưa có vắc xin thì.” (PVSCB - 37)
Trong giai đoạn dịch bệnh, về phía địa phương có chính sách hỗ trợ người
dân được tiêm vacxin đầy đủ:
"Tiêm vacxin thì của Ủy ban kêu, không thôi họ điện thoại." (PVSND - 151)
"Thì chích u mình lên trạm y tế hoặc Ủy ban đồ đó, cái ngày đó người ta
kêu lên chích thì mình đem giấy theo, mấy giấy mình chích mũi đầu mũi 2 đ
đó, giấy đó mình đem theo." (PVSND - 151)
“Dịch thì nói chung ở xã có thành lập ban chỉ đạo phòng chống dịch có tuyên
truyền vận động người dân là thực hiện cái 5K, tăng cường công tác tăng cường
tiêm vacxin thời điểm đó thì cũng đã tiêm mũi 1 mũi 2 rồi” (PVSCB - 30)
Vào giai đoạn bình thường hóa, địa phương tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện
tiêm vắc xin cho cộng đồng nhưng người dân xu hướng chủ quan hơn
trong việc phòng chống dịch:
“Nhưng cái khúc sau này này như hiện bây giờ, thì đủ vắc-xin, thậm chí
dư vắc xin nhưng mà lại vận động người ta thì vẫn có người người ta không có đi
tiêm. Ví dụ người ta tiêm người ta muốn tiêm mũi 3 mũi 4… nhưng người ta tiêm
hai mũi xong người ta nhiễm người ta không tiêm nữa. Rồi cái cũng ý thức.
Rồi thí dụ như giờ mặc dù giờ hết dịch, nhưng mà vẫn còn chứ không thể nào hết
covid hẳn. Vẫn còn một ngày vẫn còn mấy ca nhưng mà người dân người ta vẫn
17
lOMoARcPSD| 41487872
chủ quan, lơ là… ví dụ như là đi ra chỗ đông người thì người ta vẫn đi hoặc là
người ta bị sốt, ho, sổ mũi người ta vẫn đi chỗ đông người, người ta không có
cách ly, ví dụ vậy.” (PVSCB - 37)
Người dân được thăm khám, chuẩn bệnh cẩn thận từ phía sở cán bộ y
tế. Khi phát hiện nhiễm bệnh, ng tác khai báo, cách ly được diễn ra nhanh
chóng, cẩn thận. Ngoài ra, việc chăm sóc người bệnh (ăn uống, thuốc men)
cũng được chăm lo:
“Cơm nước người ta lo sẵn cho mình, người ta cho người thân đem thuốc đem
men đem này kia thì người ta cái bàn để ngoài, rồi người ta để dụ bánh
trái, trái cây người ta để lên cái bàn đó ghi cái tên của mình phòng số mấy
bắt đầu mấy anh chị trong đó đó, người ta lại người ta gọi tên
phòng số mấy ra nhận đồ rồi ra lấy. Người ta đi chỗ khác mình mới được lấy, nói
chung cách ly, không lại gần được (cười). trong phòng 6 người trong
đó nhen, không ai được ra hết trơn á, chỉ gởi đồ người ta để cái bàn đó
người ta gọi tên mình mình mới được ra lấy chớ không đứng gần nói
chuyện vậy người ta không có cho, cách xa 2m trở lên.” (PVSND - 65)
Các gia đình diện chính sách, gia đình hoàn cảnh khó khăn được nhà nước
hỗ trợ các loại bảo hiểm:
“...thí dụ bệnh mới đi khám, bệnh mới đi, khỏe thì thôi, như cảm đồ bình
thường, mình mua thuốc ra trạm y tế bảo hiểm á, đi khám” (PVSND -
151)
"Có bảo hiểm y tế bên cựu thanh niên xung phong đó" (PVSND - 151)
"Cô có 1 cái của bên cựu thanh niên xung phong à, còn cái kia là mua, cái
kia không có mình phải mua, 1 năm là mình phải đổi đó" (PVSND - 151)
Người dân được tuyên truyền rộng rãi về tình hình dịch bệnh và hướng dẫn
tại địa phương
“Có cái tổ thông tin lưu động của xã, có nghĩa là mình có cái loa mình chạy xe
máy xong mình đi tuyên truyền bằng cái loa đó chứ mình không tập hợp
đông được tmình làm như vậy. ấp cũng cái tổ thông tin của ấp để lên
loa” (PVSCB - 30)
“Trên đài này kia cũng hiểu, thấy trên đài đồ á mình cũng biết. (PVSND -
151)
“...thì báo vậy thì dân người ta tuân theo như vậy à, người ta nhà chứ
không có đi tới người này người kia chơi như mọi thường vậy đó” (PVSND - 151)
18
lOMoARcPSD| 41487872
vậy, tại một số địa phương vẫn không thtrang bị đủ thuốc, những trang
thiết bị y tế, vật dụng cách ly cần thiết cho người dân ngay trong chính khu
vực cách ly
“Không hết, thuốc men không cũng không chỉ thuốc
thuốc gì.” (PVSND - 108)
“Tự mình mua mình uống, nhờ chòm xóm người ta mua rồi người ta thẩy
người ta cho” (PVSND - 108)
“Không, trong phòng nè, một ngày một đêm nằm dưới đất rồi lạnh quá trời,
bà ho quá trời ho, mua chiếu ngủ, bà nói với con này “má lạnh quá trời má không
chiếu ngủ con ơi, má không dám mua”, mua gửi lên, chiếu 100 ngàn
chút vầy nè, mua gửi lên, “má ơi tiền không? còn tiền không?
con bỏ tiền trong túi áo đó nghe”, mua chiếu gửi lên. Tới chừng đi lên Hàm
Long thì ghế bố, 7 phòng 7 ghế bố hết, ghế bố nằm trải chiếu lên ghế bố rồi
nằm trên ghế bố, tới về bà dục cái chiếu luôn.” (PVSND - 108)
“Có nhưng lên Hàm Long mới có, dưới này khu cách ly trường học đó
nên nằm dưới đất, ai cách ly mua chiếu ngủ, lạnh quá trời ho quá trời ho, mấy
đứa cách ly nói “trời ơi ngoại ơi ngoại ho quá ngoại ơi, ngoại mua cái
chiếu ngoại nằm đi ngoại ơi”, “trời ơi con ơi cái chiếu 100 ngàn ngoại không
có tiền ngoại mua” (PVSND - 108)
Nhìn chung các thách thức cho cán bộ thực hiện và người dân rất lớn, chưa
tiền lệ, nhiều ý kiến trái chiều. Sự hài lòng của người dân trong chương trình hỗ trợ
y tế thể hiện ở việc nghiêm túc chấp hành trong giai đoạn cao điểm của dịch bệnh, s
tin tưởng làm theo hướng dẫn của chính quyền địa phương. Điều này tương đồng
với 1 báo cáo của UNDP tại Việt Nam cho biết các phản ứng của Chính phủ nhằm
ngăn chặn sự bùng phát của COVID-19 với làn sóng lần thứ vẫn được hầu hết
những người trả lời khảo sát đánh giá cao. Ứng phó của chính quyền ở cấp vai
trò của trưởng thôn cũng được đánh giá cao (UNDP
1
, 2021).
6.3. Sự hài lòng về chương trình hỗ trợ xã hội
Cuối cùng, đối với các chương trình hỗ trợ hội, nhóm nghiên cứu cũng tìm
hiểu sự hài lòng của cán bộ, người dân tỉnh Bến Tre về các chương trình hỗ trợ cho
cán bộ và các chương trình hỗ trợ cho người dân trong bối cảnh Đại dịch Covid-19.
1 Khảo sát của UNDP: Người dân Việt Nam đồng thuận, ủng hộ chính sách chống dịch
COVID-19 của Chính phủ.
19
lOMoARcPSD| 41487872
Hệ số không chuẩn hóa
Chuẩn hóa
Giá trị t
P-value
Độ lệch
B
chuẩn
Beta
Alpha
4.628
0.212
21.806
0
Nghề nghiệp
-0.092
0.109
-0.033
-0.843
0.399
Bảng 5: Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính
Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính cho thấy, không sự khác biệt giữa
nhóm nghề nghiệp cán bộ/viên chức và không phải cán bộ/ viên chức về mức độ đồng
thuận hiệu quả hội. Tuy nhiên, thông qua một số trích dẫn định tính quý giá,
nhóm nghiên cứu phát hiện sự khác biệt nhỏ trong phản hồi của cán bộ người
dân về các chương trình hỗ trợ hội. Kết quả nghiên cứu định tính được trình bày
qua 3 phần bao gồm: Chương trình hỗ trợ cho cán bộ, Chương trình hỗ trợ cho
người dân và Một số chương trình hỗ trợ từ các đơn vị khác (ngoài nhà nước).
6.3.1. Chương trình hỗ trợ cho cán bộ
Cán bộ có nhận được những sự hỗ trợ nhân lực đối với các chương trình
phòng chống dịch:
- Về số lượng nhân lực phòng chống dịch tại địa phương còn hạn chế
- Chương trình hỗ trợ về nhân lực phòng chống dịch có được triển khai, có
cả các chương trình hỗ trợ tự nguyện
- Chương trình nhận được sự hỗ trợ từ nhiều đơn vị, đối tượng khác nhau:
các đoàn thể địa phương như Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ…, giáo viên,
sinh viên tình nguyện, …
“Rồi thì cái đó về nguồn nhân lực Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ… Nói
chung tất cả ai người ta ng hỗ trợ, người ta hỗ trợ được hết. Còn tiêm
vắc-xin thì tụi chị cũng nhờ hỗ trợ của c bài tỉnh đoàn hoặc giáo viên,
thời điểm đó giáo viên người ta cũng không đi dạy thì người ta cũng hỗ trợ
luôn ” (PVSCB - 37)
“Còn kể cả những cái bạn tình nguyện viên mấy bạn… lúc đó là nhân viên y tế
rất thiếu thì kể cả những bạn tình nguyện viên, dụ em sinh viên thời
điểm đó em không đi học, khi em về đây em không, em không làm hết
thì có một số bạn như vậy á. Thì bạn đăng ký để bạn tham gia đội tình nguyện,
thì những bạn đó thể làm trong khu cách ly tập trung, chứ không phải
bệnh viện... ” (PVSCB - 37)
“Cháu ngoại cái thằng đi học nghĩa vụ vào công an con biết cái mùa
dịch là nó ở ngoài ngay mấy cái chỗ mà..Chốt là người ta bệnh á, đem cơm đem
20
lOMoARcPSD| 41487872
đồ vào trong đó trực luôn, mang cái bảng bự vậy là vào trực
trong mấy chỗ bệnh á. Mấy người người ta bệnh F0 đồ nhốt trường học đồ
này kia á ngoài cổng coi rồi đem nước, thuốc, rồi cơm đồ, trực tiếp rồi,
nó trực mấy cái đó, cô sợ dữ lắm” (PVSND - 151)
Cán bộ được hỗ trợ lương thực khi thực hiện công tác trực chốt, trực trạm:
“...thì mình đi trực là ở cũng ở xã cho mình ổ bánh mì đồ ăn, trưa về nhà ăn
cơm. Vậy thôi, với tại vì là chú làm lương tháng mà.” (PVSND - 151)
6.3.2. Chương trình hỗ trợ cho người dân
Có sự quan tâm từ địa phương đối với người dân đang ở địa bàn khác:
- Một trong những chương trình được thực hiện là đón dân từ địa phương
khác về phòng tránh dịch
- Từ góc nhìn cán bộ, người dân luôn được nhận được sự đón nhận từ địa phương
“Họ trở về thì mình phải dang tay đón nhận thôi chứ không có có bỏ ai hết.”
(PVSCB - 37)
Thành lập các tổ, đội, nhóm cộng đồng nhằm hỗ trợ kịp thời các vấn đề cần
thiết cho người dân trong tình hình dịch bệnh:
- Vận động người dân tuân thủ quy định phòng, chống dịch bệnh
- Cấp, phát giấy đi chợ cho người dân để hạn chế tụ tập tự phát, đông người
gây khó khăn cho công tác kiểm soát và phòng, chống dịch bệnh
- Cán bộ địa phương hình thành các tổ, đội, nhóm giúp đỡ người dân đi chợ
hộ, trung bình 2-3 nhân viên trong một khu nhà, thực hiện tốt chủ trương
của Chỉ thị 16:
“Tổ covid cộng đồng tkhi dịch xảy ra thì nhắc nhở con thực hiện thì
giờ theo tình hình dịch bệnh thì nếu như xảy ra thì vận động người dân bà con
chấp hành sự chỉ đạo của địa phương. Trong đó thì gồm kể cả trên
huyện chấp hành thì đúng theo giờ bệnh. Giờ biên bản này kia nọ
thực hiện đúng không lây cho người khác, làm đúng chủ trương của luật
pháp nhà nước.” (PVSND - 29)
"...cũng như thì cho giấy, tới ngày mới đi mua đồ ăn chứ không mỗi
ngày." (PVSND - 151)
"Có mấy ngày là coi như là cho giấy mình đi chợ mua đồ ăn thì mình mình
đi ngày đó người ta bán mình mới mua, chứ bình thường không ai
bán. " (PVSND - 151)
“Ở đây bệnh cũng ít đi lắm con, ít khi đi ra khỏi nhà, tại người đi chợ hộ,
mấy chị phụ nữ ở đây nè cũng cử 2-3 nhân viên để ra đi chợ hộ cho những gia
21
lOMoARcPSD| 41487872
đình kkhăn hoặc mình cần mua á, mấy chị em người ta mua dùm.”
(PVS ND - 65)
“Tất nhiên trong cái lúc đó không phải không cho đi đâu nhưng hạn
chế đi. Trong cái vùng dịch không nên đi, nếu cần thiết đi chợ mua thì
nhờ bên tổ cộng đồng báo như giờ ấp này giờ phân ra rồi phụ nữ nè, dân
quân dân phòng, Đoàn Thanh niên coi gia đình mua i xài đó đi mua.”
(PVSND - 29)
“Hội cũng thành lập cái hình tổ đi chợ giúp 5 dân. nghĩa mình sẽ
đi chợ 2 lần cho người dân người dân sẽ đăng mua cái đó. Mình sẽ
trực tiếp đi mua cho người dân để người n khỏi ra đường. Thực hiện tốt các
chỉ thị 16 đó là những hoạt động của xã trong mùa dịch” (PVSCB - 30)
“Chỉ thị xuống là làm liền chứ không để…Nói chung n..người dân
cũng không có phiền ở xã chậm trễ hay là sao” (PVSCB - 30)
Có lập các chốt, trạm để đảm bảo an toàn trong giai đoạn dịch bệnh, hỗ trợ
cho người dân kịp thời khi phát hiện dịch:
"Trực chốt, chú phải đi trực chốt nữa, trời ơi, bệnh quá chừng bệnh mà cũng
phải đi trực chốt, ngày nào cũng đi trực chốt hết trơn." (PVSND - 151)
"Với trên đây nè, có trạm, nhiều trạm lắm, nhiều chỗ trực chốt lắm, cũng như
mình trực chốt lận, kiểu không cho người ta đi qua lại sợ bệnh." (PVSND - 151)
Tuy nhiên, tại một số địa phương vẫn còn xuất hiện nhiều bất cập trong việc
cập nhật thông tin người nhiễm Covid-19 khiến người dân cảm thấy không
hài lòng:
“Đến nỗi điện thoại á, nhốt cả tuần lễ, giăng dây hết cả tuần lễ mới
điện thoại, cầm miếng giấy hồi khúc giãn cách á, kêu “chừng nào đói khát
thì điện”, đợi chừng nào mình chết đói mới điện thoại cho được, chứ mình
có ăn thì điện không có được. Cái cô mới điện thoại, vì giãn cách hết rồi đâu có ra
được, mới hỏi “giờ ủy ban nhốt tôi bệnh từ hôm đó nay rồi hỗ trợ tôi được
cái không? thường thường tôi nghe nói câu không bỏ đói ai, bỏ sót ai sao
tôi không nghe nói tôi uống thuốc hay bỏ đói không ngó ngàng đến gia
đình tôi”, cái mới hỏi “nhà cô được bao nhiêu người? bị làm sao? F1 hết hả?” rồi
mới đem lên cho 10 gạo, 1 thùng mì, nước tương, bột ngọt, điện á, điện mới
cho, không điện không cho.” (PVSND - 108)
Mặt khác, cũng có người dân cho biết chính quyền địa phương còn hạn chế
khi triển khai các chương trình hỗ trợ của nhà nước đến người dân:
- Người dân gặp khó khăn nhưng không nhận được sự quan tâm, giúp đỡ từ
cán bộ địa phương
22
lOMoARcPSD| 41487872
- Người dân bày tỏ thái độ không hài lòng với cán bộ địa phương về triển khai
và thực hiện các chính sách hỗ trợ cho người nghèo
"Còn uban thì năm 12 tháng không nghe nhận quà gì đâu. Nói chung mình
bất mãn không phải bất mãn, nói thẳng luôn đây không đếm xỉa tới
dân." (PVSND, 124)
"Nói chung thì nhà nước mình cũng chuẩn đi, còn mỗi mỗi ấp thì còn,
đó bên cán bộ của mỗi ấp người ta không quan tâm đến n thôi, chứ bộ
máy nhà nước thì vẫn ra chính sách là hỗ trợ cho người nghèo như này như
kia, đó các cán bộ ở xã ấp không có quan tâm." (PVSND, 124)
6.3.3. Một số chương trình hỗ trợ từ các đơn vị khác
Một số hộ gia đình còn có sự hỗ trợ từ phía doanh nghiệp, có sự hài lòng:
“Ồ, Nhà nước htrợ từ đó giờ cũng ít lắm, cái đợt dịch thì cũng có, nhưng
giờ thì ít lắm tại lo hổng nổi đâu. Chỉ những doanh nghiệp đồ,
những nhà làm ăn lớn đồ, thí dụ như ở địa phương này mà có người ta làm ăn
được ta mở doanh nghiệp, ta cảm thấy ta có tiền rồi ta về ta từ thiện người ta
lấy công đức, cái thứ nhất. Cái thứ hai nữa ta cũng tiếng để người ta làm
ăn.” (PVS ND - 65)
Bên cạnh đó, có các chương trình hỗ trợ qua lại, tự phát giữa người dân với
nhau.
- Một trong những hoạt động hỗ trợ lẫn nhau được tổ chức và phổ biến là
hoạt động đi chợ thay:
“Còn với đối tượng người dân hỗ trợ thì thể họ hỗ trợ trực tiếp cho
người dân, hàng xóm của họ hay là họ đi chợ giùm dùm cho… thời điểm đó có
cái cái tổ chức đi chơi đi chợ dùm, đi chợ thay thì thể cái đó thôi..”
(PVSCB - 37)
Như vậy, cả người dân và cán bộ tỉnh Bến Tre đều nhận được sự hỗ trợ xã hội từ
các chương trình hỗ trtrong bối cảnh Đại dịch Covid- 19. Về phía cán bộ nhận thấy
dường như có sự hài lòng ở mức độ nhất định, biểu hiện qua một số chia sẻ về hỗ trợ các
nguồn nhân lực, vật lực (lương thực) để giúp người dân thực hiện phòng, chống dịch. Về
phía người dân, những chia sẻ tích cực về mặt hỗ trợ hội của chính quyền địa
phương, doanh nghiệp, hàng xóm, đặc biệt công tác đi chợ hộ giúp người dân của
chính quyền địa phương trong thời gian dịch bệnh Covid-19 diễn ra căng thẳng. Đồng
thời, nhóm nghiên cứu còn nhận thấy một số biểu hiện chưa hài lòng, bất mãn của người
dân với chính quyền địa phương, cụ thể trong công tác cập nhật thông tin triển khai
các chương trình hỗ trợ. thể thấy rằng, về các chương trình hỗ trợ hội trong bối
cảnh Đại dịch Covid-19 ở tỉnh Bến Tre, cả người dân và cán bộ đều
23
lOMoARcPSD| 41487872
ghi nhận được sự hỗ trợ tích cực, tuy nhiên, vẫn còn một số người dân bày tỏ ý kiến
trái chiều, không đồng tình với cách thức làm việc của chính quyền địa phương.
7. Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy, về phía cán bộ hay người dân đều nhận được
những chương trình hỗ trợ trong bối cảnh COVID -19. Tuy nhiên, về cụ thể các
chương trình thì phía người dân được quan tâm ưu tiên nhiều hơn. Cán bộ chủ
yếu nhận được các hỗ trợ về kinh tế nhân lực. Người dân nhận được nhiều hỗ trợ
đặc biệt là đối với các vấn đề về phòng tránh dịch, cách ly hay hỗ trợ nhu yếu phẩm.
Về phía cán bộ, đa số các chương trình hỗ trợ đối với cán bộ đều không phải
mang lại hiệu quả tức thời. Về phía nhân sự đều những hỗ trợ thường xuyên
từ chính quyền hay người dân, đặc biệt đối với các lực lượng tình nguyện được
huy động đã sự hỗ trợ to lớn trong công tác phòng chống dịch. Các giải pháp
kinh tế thường là các giải pháp ứng sau và chỉ hỗ trợ một phần.
Về phía người dân, họ những đánh giá cụ thể hơn đối với từng trường
hợp từ góc độ mỗi hộ gia đình. Đa phần dữ liệu cho thấy người dân những
đánh giá tích cực đối với các chương trình hỗ trợ mà họ nhận được, đặc biệt
các mảng hỗ trợ y tế như cách ly, thăm khám, thuốc chữa bệnh và mảng hỗ trợ xã
hội với c hoạt động hỗ trợ lẫn nhau giữa các hộ địa phương. Tuy nhiên cũng
từ góc độ này người dân ng những đánh giá một số chương trình còn kém
hiệu quả ít hài lòng với các chương trình. Cụ thể việc công tác tuyên truyền
thông tin người nhiễm, chính sách bảo hiểm còn hạn chế hay sự thiếu vật phẩm y
tế tại một số địa phương và công tác xác định hộ khó khăn còn hạn chế.
Khi xét từ góc độ cán bộ người tchức đa số các chương trình hỗ trợ cho
người dân, có thể thấy về phía cán bộngười dân những đánh giá khác nhau do
sự khác biệt góc độ. Cán bộ thường đánh giá một cách tổng quát nhất, về các chương
trình đều hướng tới toàn bộ người dân và đều có những hiệu quả tích cực. Tuy nhiên
về phía người dân tồn tại những đánh giá vmột số chương trình hỗ trợ còn kém
hiệu quả hay hạn chế. Điều này thể giải rằng cán bộ đại diện cho góc nhìn t
một tổ chức do đó những đánh giá tổng quát nhất, người dân đại diện cho góc
nhìn cá nhân từ mỗi hộ gia đình cụ thể nên có những điểm đánh giá chi tiết hơn.
Xét theo hình thuyết nghiên cứu về các yếu tố sự mong đợi chất lượng
cảm nhận, cán bộ người dân đều những mong muốn cao hơn những kết quả
các chương trình hỗ trợ mang lại. Một trong những hệ quả của việc chưa đáp
ứng sự mong đợi đó những khó khăn của cán bộ người dân vẫn còn tiếp diễn.
Tuy nhiên, dựa trên bối cảnh COVID-19 những điều kiện cảm nhận, người dân
và cán bộ đều đa phần có những đánh giá tích cực và chấp nhận ở mức hỗ trợ mà họ
nhận được. Về những đánh giá tiêu cực không hài lòng, chúng thường xuất phát
từ mong muốn được quan tâm nhiều hơn và quan tâm nhiều khía cạnh hơn.
Phương pháp viết báo cáo khoa hc
Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học (Đại hc Khoa hc Xã hi và Nhân
văn, Đại hc Quc gia Thành ph H Chí Minh)
24
| 1/25

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC
KỸ NĂNG PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU
SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁN BỘ VÀ NGƯỜI DÂN TỈNH BẾN TRE VỀ CÁC
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Trần Thị Anh Thư
Nhóm sinh viên thực hiện: 2 Lớp: 19609 (lớp 1)
TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 01 năm 2023 lOMoAR cPSD| 41487872
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT MSSV HỌ VÀ TÊN Ghi chú 1 1956090012 Lý Anh Bảo 2 1956090130 Trịnh Hải Đăng 3 1956090177 Phạm Thị Nga Nhóm trưởng 4 1956090202
Huỳnh Thị Diễm Phương 5 1956090210
Nguyễn Thị Kim Sang 6 1956090215 Đinh Quang Tuyên 7 1956090227
Nguyễn Trần Anh Thư
Nhận xét của giảng viên:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… 2 lOMoAR cPSD| 41487872 MỤC LỤC 1. Mục tiêu 5
1.1. Mục tiêu chung 5
1.2. Mục tiêu cụ thể 5
2. Câu hỏi nghiên cứu 5
3. Giả thuyết nghiên cứu 5 4. Khung phân tích 5
5. Phương pháp xử lý dữ liệu 6 6. Nội dung 6
6.1. Sự hài lòng về chương trình hỗ trợ kinh tế 10
6.1.1. Chương trình hỗ trợ cho cán bộ 12
6.1.2. Chương trình hỗ trợ cho người dân 14
6.2. Sự hài lòng về chương trình hỗ trợ y tế 16
6.2.1. Chương trình hỗ trợ cho cán bộ 17
6.2.2. Chương trình hỗ trợ cho người dân 18
6.3. Sự hài lòng về chương trình hỗ trợ xã hội 20
6.3.1. Chương trình hỗ trợ cho cán bộ 21
6.3.2. Chương trình hỗ trợ cho người dân 22
6.3.3. Một số chương trình hỗ trợ từ các đơn vị khác 24 7. Kết luận 25 3 lOMoAR cPSD| 41487872
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Khung phân tích: Mô hình chỉ số hài lòng đối với thủ tục hành chính ở Mỹ 5
Hình 1: Các hình thức hỗ trợ từ chính quyền địa phương 7
Hình 2: Mức độ hài lòng về tính kịp thời và hiệu quả của các chương trình hỗ trợ từ
chính quyền địa phương 7
Hình 3: Ý kiến của người dân về các chương trình hỗ trợ 10
Hình 4: Ý kiến của cán bộ và người dân về các chương trình hỗ trợ kinh tế 11
Bảng 1: Kết quả kiểm định khác biệt phương sai 9
Bảng 2: Kết quả kiểm định khác biệt phương sai 11
Bảng 3: Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính 12
Bảng 4: Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính 17
Bảng 5: Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính 21 4 lOMoAR cPSD| 41487872
SỰ HÀI LÒNG CỦA CÁN BỘ VÀ NGƯỜI DÂN TỈNH BẾN TRE VỀ CÁC
CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 1. Mục tiêu
1.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu tìm hiểu sự hài lòng của cán bộ, người dân về chương trình hỗ
trợ xã hội ở tỉnh Bến Tre, qua đó đề xuất một số khuyến nghị phù hợp.
1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu sự hài lòng của cán bộ và người dân về chương trình hỗ trợ kinh tế
- Tìm hiểu sự hài lòng của cán bộ và người dân về chương trình hỗ trợ y tế
- Tìm hiểu sự hài lòng của cán bộ và người dân về chương trình hỗ trợ quan hệ xã hội
- Đề xuất khuyến nghị về việc triển khai các chương trình hỗ trợ xã hội
phù hợp cho người dân địa phương

2. Câu hỏi nghiên cứu
- Cán bộ và người dân có sự hài lòng như thế nào về chương trình hỗ trợ
kinh tế, y tế và quan hệ xã hội?

- Có hay không sự khác biệt về mức độ hài lòng giữa các nhóm chương
trình hỗ trợ kinh tế, y tế và quan hệ xã hội của cán bộ và người dân?

- Cán bộ và người dân phản hồi như thế nào về chương trình hỗ trợ kinh
tế, y tế và quan hệ xã hội?

3. Giả thuyết nghiên cứu
- Có khác biệt về sự hài lòng của cán bộ và người dân giữa các nhóm chương
trình kinh tế, y tế, quan hệ xã hội đã được triển khai
- Người dân phản hồi tích cực đối với các chương trình hỗ trợ đã được triển khai. 4. Khung phân tích 5 lOMoAR cPSD| 41487872
Lý thuyết kỳ vọng của Vroom (Vroom, 1964) cũng có thể được sử dụng để
đánh giá mức độ hài lòng với các chương trình hỗ trợ trong đại dịch COVID- 19.
Theo lý thuyết này, động lực của một cá nhân để tham gia vào một hành vi được
xác định bởi giá trị cảm nhận được của kết quả, kỳ vọng rằng hành vi sẽ dẫn đến
kết quả và công cụ của hành vi để đạt được kết quả.

Trong bối cảnh của các chương trình hỗ trợ, lý thuyết này gợi ý rằng sự hài lòng
của một cá nhân đối với các chương trình có thể bị ảnh hưởng bởi nhận thức của họ về
kết quả của việc sử dụng các chương trình (giá trị), kỳ vọng của họ rằng các chương
trình sẽ dẫn đến những kết quả đó và niềm tin của họ rằng các chương trình là một
phương tiện hiệu quả để đạt được những kết quả đó (tính công cụ). (Locke, 1976)

Ví dụ: nếu một cá nhân nhận thấy rằng các chương trình hỗ trợ sẽ dẫn đến kết quả tích
cực như ổn định tài chính hoặc cải thiện sức khỏe, thì họ có nhiều khả năng sẽ hài lòng
với các chương trình hơn. Mặt khác, nếu một cá nhân nhận thấy rằng chương trình sẽ
không dẫn đến kết quả mong muốn hoặc chương trình không phải là phương tiện hiệu
quả để đạt được những kết quả đó, thì họ có thể ít hài lòng hơn với chương trình.

Lý thuyết này có thể được sử dụng để hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài
lòng với các chương trình hỗ trợ bằng cách khảo sát những người tham gia về
nhận thức của họ về kết quả của việc sử dụng các chương trình, kỳ vọng của họ
rằng các chương trình sẽ dẫn đến những kết quả đó và niềm tin của họ về hiệu
quả của các chương trình trong đạt được những kết quả đó.

5. Phương pháp xử lý dữ liệu
Phương pháp định lượng:
- Phương pháp phân tích thống kê - mô tả (Descriptive analysis): Mô tả đặc
điểm nhân khẩu học xã hội của đáp viên, các xu hướng về sự hài lòng chương trình;
- Phương pháp phân tích kết hợp định tính, định lượng (mix-method): Nhằm
khám phá, giải thích những mối quan hệ trong mô hình định lượng. Đồng thời
khám phá các giá trị ẩn chưa được đưa vào mô hình nhờ phân tích định tính. 6. Nội dung
Đặc trưng nhân khẩu học: Nam 291 39.1
Giới tính người trả lời Nữ 453 60.9
Cán bộ/ viên chức 43 5.8 Không phải cán Nghề nghiệp bộ/ viên chức 701 94.2 6 lOMoAR cPSD| 41487872
Nhóm nghiên cứu thực hiện phân tích định lượng trên bộ dữ liệu thực tập
với 744 đơn vị mẫu trong đó 39,1̀% là nữ và 60,̣9% là nam. Về nghề nghiệp 5.8%
người được khảo sát là Cán bộ/viên chức, nhóm còn lại chiếm 94.2%.

Hình 1: Các hình thức hỗ trợ từ chính quyền địa phương
Khi xem xét về các hình thức hỗ trợ người dân nhận được từ địa phương. Kết
quả cho thấy, đa phần người dân nhận được hỗ trợ từ chính quyền địa phương sẽ
nhận các hình thức hỗ trợ về tiền và vật chất. Hình thức hỗ trợ tiếp theo là chăm sóc
y tế. Một số hình thức hỗ trợ khác được ghi nhận bao gồm công sức và tinh thần.

Hình 2: Mức độ hài lòng về tính kịp thời và hiệu quả của các chương trình hỗ trợ từ chính
quyền địa phương 7 lOMoAR cPSD| 41487872
Từ đó, khi đánh giá về mức độ hài lòng về tính kịp thời và tính hiệu quả từ
các chương trình hỗ trợ từ chính phủ. Kết quả cho thấy đa phần người trả lời cho
rằng họ cảm thấy hoàn toàn hài lòng về tính kịp thời và hiệu quả của các chương
trình hỗ trợ từ chính quyền địa phương.
SSR Bậc tự do F P-value
Mức độ hài lòng về tính kịp thời qua
hình thức hỗ trợ tiền Giữa các nhóm 0.555
1 0.345 0.557
nhận được từ chính
quyền địa phương Trong nhóm 330.94 206
Mức độ hài lòng về
tính kịp thời qua
hình thức hỗ trợ vật Giữa các nhóm 1.623 1 1.575 0.211
chất nhận được từ chính quyền địa phương Trong nhóm 210.241 204
Mức độ hài lòng về
tính kịp thời qua
hình thức hỗ trợ
Giữa các nhóm 0.519 1 1.39 0.258
công sức nhận được
từ chính quyền địa phương Trong nhóm 5.231 14
Mức độ hài lòng về
tính kịp thời qua
hình thức hỗ trợ tinh
thần nhận được từ Giữa các nhóm 0.157 1 0.153 0.698 chính quyền địa phương Trong nhóm 30.718 30
Mức độ hài lòng về
tính kịp thời qua hình thức hỗ trợ
chăm sóc y tế nhận Giữa các nhóm 1.173
1 1.5 0.224
được từ chính quyền địa phương Trong nhóm 66.437 85
Mức độ hài lòng về
tính hiệu quả qua
hình thức hỗ trợ tiền
nhận được từ chính Giữa các nhóm 0.72
1 0.617 0.433
quyền địa phương Trong nhóm 242.975 208 8 lOMoAR cPSD| 41487872
Mức độ hài lòng về
tính hiệu quả qua
hình thức hỗ trợ vật Giữa các nhóm 2.523 1 2.402 0.123
chất nhận được từ chính quyền địa phương Trong nhóm 214.292 204
Mức độ hài lòng về
tính hiệu quả qua
hình thức hỗ trợ
Giữa các nhóm 0.519 1 1.39 0.258
công sức nhận được
từ chính quyền địa phương Trong nhóm 5.231 14
Mức độ hài lòng về
tính hiệu quả qua
hình thức hỗ trợ tinh Giữa các nhóm 0.013 1 0.012 0.913
thần nhận được từ chính quyền địa phương Trong nhóm 31.487 30
Mức độ hài lòng về
tính hiệu quả qua hình thức hỗ trợ
chăm sóc y tế nhận Giữa các nhóm 1.796
1 1.717 0.194
được từ chính quyền địa phương Trong nhóm 88.917 85
Bảng 1: Kết quả kiểm định khác biệt phương sai
Kiểm định phương sai Anova theo 2 nhóm đối tượng có nghề nghiệp là Cán
bộ/viên chức và không phải cán bộ/viên chức. Kết quả cho thấy, không có sự khác
biệt giữa các nhóm nghề nghiệp về mức độ hài lòng về tính hiệu quả và tính kịp
thời từ các chương trình hỗ trợ từ chính quyền địa phương
9 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình 3: Ý kiến của người dân về các chương trình hỗ trợ
Tuy nhiên, khi hỏi về mức độ đồng ý về các quan điểm được phân thành
các cụm nhân tố về Hiệu quả kinh tế, Hiệu quả y tế và Quan hệ xã hội. Phần lớn
kết quả cho thấy người dân không đồng tình với việc có sự hiệu quả trong chương
trình hỗ trợ kinh tế. Ngược lại, kết quả về hiệu quả y tế và quan hệ xã hội cho
thấy rằng người dân có sự đồng tình cao về các quan điểm được đưa ra. Điều này
dẫn đến có sự khác biệt về mức độ hài lòng của người dân giữa các chương trình
hỗ trợ kinh tế, y tế và quan hệ xã hội.

6.1. Sự hài lòng về chương trình hỗ trợ kinh tế
Đối với chương trình hỗ trợ kinh tế, đa phần được đánh giá đã triển khai
rộng rãi nhằm hỗ trợ kịp thời cho người dân về các vấn đề kinh tế như tiền, vật
chất,... và nhận lại sự phản hồi từ người dân tương đối tích cực về tính kịp thời và
hiệu quả của các chương trình. Một số khác lại có phản hồi tiêu cực hoặc không
đánh giá cao tính hiệu quả kể trên.

Hình 4: Ý kiến của cán bộ và người dân về các chương trình hỗ trợ kinh tế
Khi so sánh ý kiến giữa nhóm có nghề nghiệp là cán bộ/ viên chức và các nhóm
không phải cán bộ/ viên chức. Nhìn chung, không có sự khác biệt đáng kể về ý kiến ghi
nhận được ngoại trừ quan điểm về “Nhờ có tham gia bảo hiểm xã hội, tôi và gia đình
được hỗ trợ một phần thu nhập”, ghi nhận được có 63.5% người trả lời ở nhóm không
phải cán bộ đánh giá họ hoàn toàn không đồng ý với quan điểm trên, cao hơn đáng kể so
với nhóm cán bộ với 44.2%. Điều này dẫn đến có sự khác biệt về mức độ
10 lOMoAR cPSD| 41487872
đồng tình quan điểm giữa các nhóm cán bộ và người dân về các chương trình hỗ
trợ kinh tế từ địa phương.

Thực hiện kiểm định phương sai, kết quả cho thấy có sự khác biệt giữa
nhóm nghề nghiệp Cán bộ/viên chức và không phải cán bộ/viên chức. Kiểm định SSR
Bậc tự do Trung bình F P-value Giữa các nhóm 9.19 1 9.19 6.781 0.009 Trong nhóm 922.926 681 1.355 HQKT Tổng 932.116 682
Bảng 2: Kết quả kiểm định khác biệt phương sai
Thực hiện kiểm định hồi quy tuyến tính với trung bình ý kiến của đáp viên về
hiệu quả kinh tế (HQKT), nhóm nghề nghiệp được kiểm định ở mức 1 (Nhóm cán
bộ/viên chức). Kết quả cho thấy, khi biến số nghề nghiệp tăng 1 điểm giá trị thì mức
độ đồng thuận về hiệu quả kinh tế giả đi -0.483 điểm. Có nghĩa, nhóm không phải
cán bộ/viên chức điểm đồng thuận về hiệu quả kinh tế thấp hơn nhóm cán bộ.

Hệ số không chuẩn hóa
Chuẩn hóa Giá tị t P-value Độ lệch B chuẩn Beta Alpha 3.015 0.362 8.323 0 Nghề nghiệp -0.483 0.185 -0.099 -2.604 0.009
Bảng 3: Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính
Kết quả phỏng vấn sau cho thấy, về phía cán bộ, khi triển khai các chương
trình hỗ trợ kinh tế có các mặt thuận lợi và khó khăn, cụ thể như sau:
6.1.1. Chương trình hỗ trợ cho cán bộ THUẬN LỢI
Có những hỗ trợ vật chất từ các đơn vị đối với cán bộ, cụ thể là y tế:
- Y tế luôn nhận được sự quan tâm hỗ trợ từ nhiều đơn vị từ trung ương đến
địa phương, người dân
- Hình thức hỗ trợ vật chất đa dạng: hiện kim, vật phẩm y tế,... 11 lOMoAR cPSD| 41487872
“có hỗ trợ nhiều lắm. Thứ nhất là từ ngân sách tỉnh, mấy anh lãnh đạo tỉnh cũng
quan tâm chỉ đạo. tại vì nãy chị cũng nói em, bà con của mình, người dân của
mình mà, cũng đi về, người dân Bến Tre người ta về thì mình phải dang tay đón
nhận người ta về, người ta đang khó khăn. Thì những cái chi phí nãy chị nói với
em, chi phí cách ly, chi phí điều trị là tỉnh lo, rồi á một phần cũng có những mạnh
thường quân, người ta đóng góp. Người ta đóng góp so với cái ngân sách của tỉnh
thì hổng có nhiều đâu, nhưng mà cũng đóng góp rất là nhiều. Người ta đóng góp
qua cái quỹ phòng chống Covid của mặt trận tổ quốc tỉnh. Các em làm cái này các
em cũng có liên hệ MTTQ mà. Và cũng là chỗ ban Dân vận á, họ cũng vận động
vắcxin đồ này kia á, thì mình cũng dùng vắc xin. Thời điểm đó vacxin rất là khan
hiếm, thì mình sẽ dùng mình tiêm hết cho dân, cả những người đi về đó mình
cũng tiêm vacxin cho họ luôn. Rồi những cái ví dụ như khẩu trang, đồ bảo hộ này
kia thì những công ty họ cho cái gì thì mình đem mình phân phối, mình sử dụng
mình phân phối cho những người ở trong khu cách ly, phân phối cho những cơ
sở y tế mà thực hiện điều trị này. Rồi cũng có công ty họ hỗ trợ thực phẩm, rau củ
quả rồi này kia, họ chở trực tiếp tới khu cách ly rồi bệnh viện luôn. Rồi cũng có
chỗ họ hỗ trợ máy thở, máy đo X PO2 này kia. Nói chung là rất là nhiều nguồn
lực”
(PVSCB - 37)
Một trong những giải pháp giải quyết thu nhập cho cán bộ nhân viên là thực
hiện văn bản và ứng lương sau:
“Nhưng mà nếu bệnh viện nào thiếu thì sở y tế sẽ làm văn bản xin là là ứng từ cái
quỹ trợ cấp tiền lương hay là quỹ gì đó để mà lấy cái tiền đó trả cho nhân viên rồi
sau này bệnh viện mà có cái nguồn thu rồi sẽ bù lại sau.”
(PVSCB - 37) KHÓ KHĂN
Tuy nhiên, cũng có những khó khăn trong công tác hỗ trợ kinh tế cho cán bộ,
đặc biệt là về kinh phí:
- Hỗ trợ kinh tế cho cán bộ y tế còn gặp nhiều khó khăn
- Nguồn kinh phí không đủ
- Phụ thuộc rất nhiều vào ngân sách nhà nước
“Thì về cái kinh tế thì sở y tế, tại vì nguồn ngân sách nhà nước cho nên là
mình không có làm ăn, không có kiếm tiền, không có gì hết nhưng mà về các
góc độ các hoạt động thì mình rất là cực. Mình phải cái xin nguồn kinh phí từ
nguồn ngân sách nhà nước để mình thực hiện những cái hoạt động này, cho
nên rất là tốn kém.”
(PVSCB - 37)
“- Dạ, vậy thì lúc chú đi như vậy (trực chốt) là chú có được hỗ trợ về mặt ăn
uống hay như nào không ạ?

- Không, thì mình đi trực là ở cũng ở xã cho mình ổ bánh mì đồ ăn, trưa về
nhà ăn cơm. Vậy thôi, với tại vì là chú làm tháng lương mà.” (PVSND - 151) 12 lOMoAR cPSD| 41487872
Bên cạnh đó là khó khăn trong công tác thống kê chi phí các hoạt động:
“Khó khăn thì cũng có nhiều khó khăn lắm em. Còn nói về khó khăn nhất hay là
không nhất thì khó là khó… ví dụ là giờ khó cũng cái nãy chị nói em, cũng có cái
vướng khi mà tách ra cái chi phí đó, tách ra cái chi phí giữa không phải… bệnh
khác hay là chi phí… mình nói vậy thôi 1 - 2 người thì em làm dễ nhưng mà cả
ngàn người thì em thấy làm rất là khó, đại loại vậy.”
(PVSCB - 37)
6.1.2. Chương trình hỗ trợ cho người dân
Có sự hỗ trợ dành cho người dân về kinh tế, cụ thể là hỗ trợ kinh phí và nhu
yếu phẩm, nhận lại sự hài lòng cao từ phía người dân:
- Hỗ trợ về vật chất chủ yếu là lương thực, thực phẩm đa dạng nguồn hỗ trợ
“Được lắm, cô thấy cũng được lắm, có những người giàu, có nhà tài trợ người
ta cho quà á, xong rồi người ta rà lại. Cái ông Trưởng Ấp ổng cũng biết là cái
nhà nào nghèo, hộ nào cận nghèo có danh sách hết trơn, cái người ta phát ra.
Còn có những nhà có nhà tài trợ người ta khá giả người ta thấy địa phương
mình dịch bệnh khó khăn, người ta chi cho ví dụ như 1 tấn gạo, rồi 500 thùng
mì, hoặc nhà tài trợ từ nghèo đến giàu, ví dụ như mấy doanh nghiệp làm lớn
thì cho nhiều, còn mấy nhà làm vừa vừa thì người ta cho mấy chục bao, nước
tương, mì, bột ngọt, rồi hỗ trợ mấy chục mấy chục á, người ta lên danh sách
rồi người ta cho mấy người gặp khó khăn. Còn nhà cô thì cũng chưa cần thiết,
cũng chưa đến nỗi, bữa ăn ngày có lon mấy gạo, có thiếu thốn gì đâu, thôi để
lại cho mấy nhà mà người ta cần, mấy người mà gặp khó khăn á cho người ta
cảm thấy nó quý. Còn mình tự lo được nên khỏi.”
(PVS ND - 65)
“Cô bệnh ngay cái diện mà Thủ tướng Chính phủ ban hành á, là người mắc
COVID được hưởng một ngày là 8 chục ngàn, là cô đóng tiền ăn ở ngoải là
ngày 8 chục ngàn á, rồi nói chung Nhà nước kêu mình làm hồ sơ rồi hoàn tiền
lại, giống như người ta hỗ trợ cho mình một ngày 8 chục ngàn á. Rồi cô với
nhỏ gái út là hai người được 1 triệu 6, rồi gia đình người bị cách ly thì người
ta cũng hỗ trợ cho một ngày 8 chục ngàn á, cho nên nhà cô hồi đó tính ra
cũng được 2 triệu mấy á.”
(PVS ND - 65)
“Thất nghiệp á hả, cũng có con, ủy ban cũng có xét cho mấy người đi làm thất
nghiệp ở nhà đó, cũng có lãnh tiền rồi, lãnh người 1.500.000 hay sao á”
(PVSND - 151)
“...trên Ủy ban có mạnh thường quân có gửi về Ủy ban xét cho hộ nghèo, có
cho hoài hà”
(PVSND - 151)
“Hôm đợt dịch là vận động khoảng 10 mấy tấn gạo. Nói chung là mình dự trữ
á. Rồi cấp cho người dân, nên là người dân cũng không có sợ.”
(PVSCB - 30) 13 lOMoAR cPSD| 41487872
"Thì cũng thấy mừng mừng thôi. Tại trong dịch mà mình đâu có làm được gì
đâu thì. mình được hỗ trợ vậy mình cũng mừng"
(PVSND - 124)
“Tốt á, cũng như ở trong ấp này con biết mấy người nghèo khổ này kia cũng
MTQ với ở xã đồ á người ta đầy đủ hết à, không có thiếu, không có thiếu hụt
gì. Tiền đồ, thí dụ ở trên huyện nhiều khi ở huyện cũng có xét, ở tỉnh cũng có
xét, xét là phẩn quà cũng nhiều lắm, tiền là người 500.000 á, cũng thỉnh
thoảng, cũng xét vậy đó cho, ở huyện cũng có, ở tỉnh cũng có.”
(PVSND - 151)
“Ở huyện là đợt có thanh tra kiểm tra về giải quyết các chính sách những
người được hưởng theo chế độ.”
(PVSCB - 30)
Có trợ cấp xã hội từ phía cơ sở làm việc và trợ cấp học phí từ nhà nước:
“Lương cơ bản thì nó là 6 triệu, mà con bán thì con được hưởng hoa hồng
thêm, những cái loại thuốc mà nhà thuốc cho hoa hồng về con được ăn sản
phẩm, cho nên là cũng được. Còn con gái lớn cô thì đi học nhưng mà nó cũng
có lương tại vì Nhà nước đưa đi học, học được lãnh lương, được phụ tiền cho
học phí của mình nữa, thì cũng được.”
(PVS ND - 65)
Người dân được hỗ trợ các nhu yếu phẩm trong giai đoạn dịch bệnh, hỗ trợ
được phần nào khó khăn về lương thực, nhu cầu của các hộ gia đình.
"...trước dịch cũng có mà sau dịch cũng có, như hôm tết đến nay là cho mấy cái
hộ nghèo khó khăn đồ bệnh hoạn đồ thì cho, người thì ba bốn phần quà đó. Một
nhà ba bốn phần quà luôn, với ngày rằm ngày kia cái mấy người ta từ thiện đó thì
cũng cho mấy cái hộ đó luôn, mấy hộ khó khăn đó, là mấy hộ nghèo khó khăn đồ
người ta cũng đầy đủ lắm chứ không thiếu."
(PVSND - 151)
"Gạo rồi, mỳ tôm rồi nước tương, bột ngọt này kia, đường, đủ thử, dầu ăn đồ,
đầy đủ lắm."
(PVSND - 151)
Một số địa phương có hội Cựu Thanh niên xung phong, hằng tháng sinh
hoạt một lần, mỗi lần đều đóng góp chút ít để ai khó khăn sẽ nhận phần đóng
góp đó, tương tự như hình thức chơi hụi, nhưng không có lãi:

“...cứ ai khó khăn thì cần hốt thì cái mình để cho cụ đó hốt, rồi vậy đó, tháng
sau thì cụ khác.”
(PVSND - 151)
“...cũng như mình xuất tiền mình chơi hụi vậy đó, cũng như đóng góp với
nhau, rồi tới tháng người nào, cô nào khó khăn á thì cho người đó hốt vậy
đó.”
(PVSND - 151)
“...tết người ta có cho bên Cựu thanh niên xung phong, là riêng là người ta
cho quà đồ đó, cho quà Cựu thanh niên xung phong thì mấy cô cũng xét mấy
cô già yếu, bệnh tật, không đi nổi thì đó thì mình phát cho mấy cô đó. MTQ
người ta tết người ta cho.”
(PVSND - 151) 14 lOMoAR cPSD| 41487872
Trong dịch các địa phương còn có các chương trình hỗ trợ qua lại với nhau,
trong và ngoài xã, xét cho các trường hợp: Bệnh tật, hộ nghèo, các hộ gia
đình gặp khó khăn:

"Hỗ trợ thì, cũng có ở xa, ở xa nhiều khi ở xã này xã kia này đó rồi cho" (PVSND - 151)
"Với nhiều, ở trên ủy ban nữa, ở trên ủy ban cũng có xét cho, xét cho mấy cụ
mà già yếu đồ đó. Tết cũng có"
(PVSND - 151)
"Bệnh hoạn với nghèo, bệnh tật với nghèo, gặp khó khăn, gia đình khó khăn." (PVSND - 151)
Tuy nhiên, theo phản hồi của người dân, có trường hợp khó khăn nhưng lại
không nhận được sự trợ giúp từ địa phương:
"Những người mà người ta khổ nè, người ta làm ăn không được, người ta
cũng còn đang nghèo á thì bên nhà nước phải hỗ trợ. Như nhà người ta 2 vợ
chồng mà 3 4 đứa con thì phải bỗ trợ. Như ông anh này, ông bị cái giò ổng,
hồi đó ông bị xe cán á, rồi giờ có mình anh đi làm à mà có 3 đứa con… nhà thì
sập xệ, ảnh vậy mà không ai xét."
(PVSND - 124)
Người dân khó tiếp cận các chương trình hỗ trợ thất nghiệp của nhà nước do
địa phương không thông báo rộng rãi:
"Anh không có nghe, tại vì cũng bác rồi cậu đồ cũng làm trên xã á, thì nếu mà
có cái gì đó thì mình cũng biết chứ, ông cũng nói, mà này không nghe, loa thì
mình cũng biết chứ này không nghe nói. Chỉ kêu là người bệnh thôi chứ
không có nghe nói là trợ cấp hay gì hết.”
(PVSND - 124)
"Nói chung thì khó, tại vì một khi mình biết thì cũng hơi muộn rồi. Nếu có loa
phát thanh thì có thể mình biết."
(PVSND - 124)
Nhìn chung, các chương trình hỗ trợ kinh tế cho người dân trong bối cảnh
dịch Covid- 19 được người dân đánh giá khá cao, đa phần sự hỗ trợ là tiền (số tiền
tùy theo gói hỗ trợ và tùy theo địa phương) và vật chất (các phần quà, nhu yếu
phẩm,...) đã hỗ trợ kịp thời cho tình hình chung của người dân tại khu vực, tuy nhiên
sự hỗ trợ này chỉ mang tính tương đối và có hiệu quả tức thời trong bối cảnh dịch
bệnh. Đây là phương án hợp lý nhưng chưa phải là tốt nhất, một số khu vực được
người dân phản hồi không tích cực hoặc hiệu quả kém do có một số trường hợp
thuộc diện khó khăn, hộ nghèo nhưng không nhận được sự hỗ trợ từ địa phương,
hay như người dân đánh giá các chương trình hỗ trợ không được thông báo rộng rãi
dẫn đến việc khó tiếp cận của người dân,... Cùng với đó, việc triển khai từ phía cán
bộ địa phương cũng gặp một số thuận lợi và khó khăn nhất định trong công tác này.
15 lOMoAR cPSD| 41487872
6.2. Sự hài lòng về chương trình hỗ trợ y tế
Trong giai đoạn dịch bệnh COVID-19, lĩnh vực y tế trở nên căng thẳng rất
nhiều khi đối diện sự an toàn của người dân với các thách thức từ ca nhiễm
COVID, sự lây lan trong cộng đồng, miễn dịch cộng đồng. Các cán bộ y tế đóng
vai trò tuyến đầu chống dịch. Để tìm hiểu sự hài lòng trong chương trình hỗ trợ y
tế, đề tài phân tích các chương trình hỗ trợ cho cán bộ và người dân.

Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính cho thấy, không có sự khác biệt giữa
nhóm nghề nghiệp cán bộ/viên chức và không phải cán bộ/viên chức về mức độ
đồng thuận hiệu quả y tế.

Hệ số không chuẩn hóa
Chuẩn hóa Giá trị t P-value Độ lệch B chuẩn Beta Alpha 4.668 0.27 17.259 0 Nghề nghiệp -0.156 0.138 -0.043 -1.127 0.26
Bảng 4: Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính
6.2.1. Chương trình hỗ trợ cho cán bộ
Cán bộ y tế gặp khó khăn không chỉ đối với các bệnh nhân lây nhiễm mà
còn các bệnh nhân bị nghi nhiễm. Các thách thức lớn về khối lượng công việc gia
tăng các khâu điều trị, cách ly, tầm soát từ trong và ngoài chuyên môn. Các vấn
đề cần quan tâm sau đó là việc trang bị thiết bị bảo hộ và tập huấn chuyên môn.

Cán bộ y tế gặp nhiều khó khăn do khối lượng công việc gia tăng:
- Để thực hiện các chương trình hỗ trợ, cán bộ Y tế gặp nhiều khó khăn
- Trong giai đoạn dịch bệnh, khối lượng công việc của cán bộ Y tế tăng rất nhiều
- Công việc nằm ở nhiều lĩnh vực: dịch vụ, giám sát, thuốc, xét nghiệm,
chuyên môn lẫn không chuyên môn,...
“Thì khi mà người ta về như vậy thì đối với Sở Y tế thì rất là cực, tại vì khi về
như vậy thì thứ nhất là em phải phối hợp để mà em cách ly… cách ly thì mình
phải có nhân viên y tế rồi này kia, vô thuốc men rồi này kia, để cho cho người
ta lấy mẫu xét nghiệm rồi này kia nữa. Rồi mình phải cử Bác sĩ trực ở trong
mấy cái khu cách ly nữa, đại loại vậy.”
(PVSCB - 37)
Cán bộ được hỗ trợ các trang thiết bị bảo hộ đầy đủ cho công tác phòng,
chống dịch tại địa phương:
“Có, có phát áo đồ nguyên bộ đồ cẩn thận này kia, với không mặc đồ mình,
đồ đi trực chốt.”
(PVSND - 151) 16 lOMoAR cPSD| 41487872
“Đi nhiều, thì cũng kêu giờ đi cũng phải cẩn thận khẩu trang, xịt cồn này
kia, rửa tay, rửa đồ, về nhà cũng phải rửa tay, sạch sẽ”
(PVSND - 151)
Cán bộ được tập huấn và thống nhất công tác làm việc thời điểm tập trung dịch:
“Nói chung là thường xuyên lắm, lúc đó là ngày nào cũng báo cáo trước 8g00
sáng ngày nào cũng như vậy. Đợt giãn giãn ra thì một tuần báo cáo đúng vào
1 ngày”
(PVSCB - 30)
6.2.2. Chương trình hỗ trợ cho người dân
Các chương trình chăm sóc y tế cho người dân là điểm quan tâm nhất trong
các công tác tại địa phương các cấp. Điều này thể hiện trong 4 hoạt động chính: cách
ly, điều trị bệnh nhân, miễn dịch cộng đồng kèm khai báo y tế và tuyên truyền kiến
thức phòng tránh lây nhiễm. Người dân hầu hết ủng hộ và tin tưởng công tác y tế
của chính quyền, sự đồng thuận phối hợp cao để đảm bảo tình hình ổn định hơn.

Cán bộ cho biết cách ly là hoạt động luôn được ưu tiên trong phòng chống
dịch cho người dân:.
“Lúc đó là nó ít, cứ hễ là về tới là mình cách ly về tới là mình cách ly. Tại lúc
đó mình chưa tiêm vắcxin, Được mình chưa có vắc xin thì.”
(PVSCB - 37)
Trong giai đoạn dịch bệnh, về phía địa phương có chính sách hỗ trợ người
dân được tiêm vacxin đầy đủ:
"Tiêm vacxin thì của Ủy ban kêu, không thôi họ điện thoại." (PVSND - 151)
"Thì chích kêu mình lên trạm y tế hoặc Ủy ban đồ đó, cái ngày đó người ta
kêu lên chích thì mình đem giấy theo, mấy giấy mình chích mũi đầu mũi 2 đồ
đó, giấy đó mình đem theo."
(PVSND - 151)
“Dịch thì nói chung là ở xã có thành lập ban chỉ đạo phòng chống dịch có tuyên
truyền vận động người dân là thực hiện cái 5K, tăng cường công tác tăng cường
tiêm vacxin thời điểm đó thì cũng đã tiêm mũi 1 mũi 2 rồi”
(PVSCB - 30)
Vào giai đoạn bình thường hóa, địa phương tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện
tiêm vắc xin cho cộng đồng nhưng người dân có xu hướng chủ quan hơn
trong việc phòng chống dịch:

“Nhưng mà cái khúc sau này này như hiện bây giờ, thì có đủ vắc-xin, thậm chí
dư vắc xin nhưng mà lại vận động người ta thì vẫn có người người ta không có đi
tiêm. Ví dụ người ta tiêm người ta muốn tiêm mũi 3 mũi 4… nhưng người ta tiêm
hai mũi xong người ta nhiễm và người ta không tiêm nữa. Rồi cái cũng ý thức.
Rồi thí dụ như giờ mặc dù giờ hết dịch, nhưng mà vẫn còn chứ không thể nào hết
covid hẳn. Vẫn còn một ngày vẫn còn mấy ca nhưng mà người dân người ta vẫn
17 lOMoAR cPSD| 41487872
chủ quan, lơ là… ví dụ như là đi ra chỗ đông người thì người ta vẫn đi hoặc là
người ta bị sốt, ho, sổ mũi người ta vẫn đi chỗ đông người, người ta không có
cách ly, ví dụ vậy.”
(PVSCB - 37)
Người dân được thăm khám, chuẩn bệnh cẩn thận từ phía cơ sở và cán bộ y
tế. Khi phát hiện nhiễm bệnh, công tác khai báo, cách ly được diễn ra nhanh
chóng, cẩn thận. Ngoài ra, việc chăm sóc người bệnh (ăn uống, thuốc men)
cũng được chăm lo:

“Cơm nước người ta lo sẵn cho mình, người ta cho người thân vô đem thuốc đem
men đem này kia vô thì người ta có cái bàn để ngoài, rồi người ta để ví dụ bánh
trái, trái cây người ta để lên cái bàn đó ghi cái tên của mình ở phòng số mấy là
bắt đầu có mấy anh chị trong đó đó, người ta lại là người ta gọi là ừ tên gì ở
phòng số mấy ra nhận đồ rồi ra lấy. Người ta đi chỗ khác mình mới được lấy, nói
chung là cách ly, không có lại gần được (cười). Ở trong phòng là 6 người trong
đó nhen, không có ai được ra hết trơn á, chỉ gởi đồ vô là người ta để ở cái bàn đó
người ta gọi tên mình mình mới được ra lấy chớ không có đứng gần mà nói
chuyện vậy người ta không có cho, cách xa 2m trở lên.”
(PVSND - 65)
Các gia đình diện chính sách, gia đình hoàn cảnh khó khăn được nhà nước
hỗ trợ các loại bảo hiểm:
“...thí dụ có bệnh mới đi khám, bệnh mới đi, khỏe thì thôi, như cảm đồ bình
thường, mình mua thuốc ra trạm y tế nè có bảo hiểm á, đi khám”
(PVSND - 151)
"Có bảo hiểm y tế bên cựu thanh niên xung phong đó" (PVSND - 151)
"Cô có 1 cái của bên cựu thanh niên xung phong à, còn cái kia là mua, cái
kia không có mình phải mua, 1 năm là mình phải đổi đó"
(PVSND - 151)
Người dân được tuyên truyền rộng rãi về tình hình dịch bệnh và hướng dẫn
tại địa phương
“Có cái tổ thông tin lưu động của xã, có nghĩa là mình có cái loa mình chạy xe
máy xong mình đi tuyên truyền bằng cái loa đó chứ mình không có tập hợp
đông được thì mình làm như vậy. Ở ấp cũng có cái tổ thông tin của ấp để lên
loa”
(PVSCB - 30)
“Trên đài này kia cô cũng hiểu, thấy trên đài đồ á mình cũng biết.” (PVSND - 151)
“...thì ở xã báo vậy thì dân người ta tuân theo như vậy à, người ta ở nhà chứ
không có đi tới người này người kia chơi như mọi thường vậy đó”
(PVSND - 151) 18 lOMoAR cPSD| 41487872
Dù vậy, tại một số địa phương vẫn không thể trang bị đủ thuốc, những trang
thiết bị y tế, vật dụng cách ly cần thiết cho người dân ngay trong chính khu vực cách ly
“Không có gì hết, thuốc men không có mà nó cũng không có chỉ thuốc gì
thuốc gì.” (PVSND - 108)
“Tự mình mua mình uống, nhờ chòm xóm người ta mua rồi người ta thẩy vô
người ta cho”
(PVSND - 108)
“Không, ở trong phòng nè, một ngày một đêm nằm dưới đất rồi bà lạnh quá trời,
bà ho quá trời ho, mua chiếu ngủ, bà nói với con này “má lạnh quá trời má không
có chiếu ngủ con ơi, má không dám mua”, nó mua nó gửi lên, chiếu 100 ngàn có
chút vầy nè, nó mua nó gửi lên, “má ơi má có tiền không? má còn tiền không?
con bỏ tiền trong túi áo má đó nghe”, mua chiếu gửi lên. Tới chừng đi lên Hàm
Long thì có ghế bố, 7 phòng có 7 ghế bố hết, ghế bố nằm trải chiếu lên ghế bố rồi
nằm trên ghế bố, tới về bà dục cái chiếu luôn.”
(PVSND - 108)
“Có nhưng lên Hàm Long mới có, ở dưới này khu cách ly trường học đó mà
nên nằm dưới đất, ai cách ly mua chiếu ngủ, lạnh quá trời ho quá trời ho, mấy
đứa cách ly nó nói “trời ơi ngoại ơi ngoại ho quá ngoại ơi, ngoại mua cái
chiếu ngoại nằm đi ngoại ơi”, “trời ơi con ơi cái chiếu 100 ngàn ngoại không
có tiền ngoại mua”
(PVSND - 108)
Nhìn chung các thách thức cho cán bộ thực hiện và người dân rất lớn, chưa có
tiền lệ, nhiều ý kiến trái chiều. Sự hài lòng của người dân trong chương trình hỗ trợ
y tế thể hiện ở việc nghiêm túc chấp hành trong giai đoạn cao điểm của dịch bệnh, sự
tin tưởng và làm theo hướng dẫn của chính quyền địa phương. Điều này tương đồng
với 1 báo cáo của UNDP tại Việt Nam cho biết các phản ứng của Chính phủ nhằm
ngăn chặn sự bùng phát của COVID-19 với làn sóng lần thứ tư vẫn được hầu hết
những người trả lời khảo sát đánh giá cao. Ứng phó của chính quyền ở cấp xã và vai

trò của trưởng thôn cũng được đánh giá cao (UNDP1, 2021).
6.3. Sự hài lòng về chương trình hỗ trợ xã hội
Cuối cùng, đối với các chương trình hỗ trợ xã hội, nhóm nghiên cứu cũng tìm
hiểu sự hài lòng của cán bộ, người dân tỉnh Bến Tre về các chương trình hỗ trợ cho
cán bộ và các chương trình hỗ trợ cho người dân trong bối cảnh Đại dịch Covid-19.

1 Khảo sát của UNDP: Người dân Việt Nam đồng thuận, ủng hộ chính sách chống dịch
COVID-19 của Chính phủ. 19 lOMoAR cPSD| 41487872
Hệ số không chuẩn hóa
Chuẩn hóa Giá trị t P-value Độ lệch B chuẩn Beta Alpha 4.628 0.212 21.806 0 Nghề nghiệp -0.092 0.109 -0.033 -0.843 0.399
Bảng 5: Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính
Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính cho thấy, không có sự khác biệt giữa
nhóm nghề nghiệp cán bộ/viên chức và không phải cán bộ/ viên chức về mức độ đồng
thuận hiệu quả xã hội. Tuy nhiên, thông qua một số trích dẫn định tính quý giá,
nhóm nghiên cứu phát hiện có sự khác biệt nhỏ trong phản hồi của cán bộ và người
dân về các chương trình hỗ trợ xã hội. Kết quả nghiên cứu định tính được trình bày
qua 3 phần bao gồm: Chương trình hỗ trợ cho cán bộ, Chương trình hỗ trợ cho
người dân và Một số chương trình hỗ trợ từ các đơn vị khác (ngoài nhà nước).

6.3.1. Chương trình hỗ trợ cho cán bộ
Cán bộ có nhận được những sự hỗ trợ nhân lực đối với các chương trình
phòng chống dịch:
- Về số lượng nhân lực phòng chống dịch tại địa phương còn hạn chế
- Chương trình hỗ trợ về nhân lực phòng chống dịch có được triển khai, có
cả các chương trình hỗ trợ tự nguyện
- Chương trình nhận được sự hỗ trợ từ nhiều đơn vị, đối tượng khác nhau:
các đoàn thể địa phương như Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ…, giáo viên,
sinh viên tình nguyện, …

“Rồi thì cái đó là về nguồn nhân lực Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ… Nói
chung là tất cả ai người ta cũng hỗ trợ, người ta hỗ trợ được hết. Còn tiêm
vắc-xin thì tụi chị cũng nhờ hỗ trợ của các bài tỉnh đoàn hoặc là giáo viên,
thời điểm đó giáo viên người ta cũng không có đi dạy thì người ta cũng hỗ trợ
luôn ”
(PVSCB - 37)
“Còn kể cả những cái bạn tình nguyện viên mấy bạn… lúc đó là nhân viên y tế
rất là thiếu thì kể cả những bạn tình nguyện viên, ví dụ em là sinh viên thời
điểm đó em không có đi học, khi em về đây em ở không, em không làm gì hết
thì có một số bạn như vậy á. Thì bạn đăng ký để bạn tham gia đội tình nguyện,
thì những bạn đó có thể làm trong khu cách ly tập trung, chứ không phải là
bệnh viện... ”
(PVSCB - 37)
“Cháu ngoại cô cái thằng mà đi học nghĩa vụ vào công an là con biết cái mùa
dịch là nó ở ngoài ngay mấy cái chỗ mà..Chốt là người ta bệnh á, đem cơm đem
20 lOMoAR cPSD| 41487872
đồ vào là nó ở trong đó trực luôn, mang cái bảng gì bự vậy nè là vào trực ở
trong mấy chỗ bệnh á. Mấy người người ta bệnh F0 đồ nhốt trường học đồ
này kia á là nó ngoài cổng coi rồi đem nước, thuốc, rồi cơm đồ, trực tiếp rồi,
nó trực mấy cái đó, cô sợ dữ lắm”
(PVSND - 151)
Cán bộ được hỗ trợ lương thực khi thực hiện công tác trực chốt, trực trạm:
“...thì mình đi trực là ở cũng ở xã cho mình ổ bánh mì đồ ăn, trưa về nhà ăn
cơm. Vậy thôi, với tại vì là chú làm lương tháng mà.”
(PVSND - 151)
6.3.2. Chương trình hỗ trợ cho người dân
Có sự quan tâm từ địa phương đối với người dân đang ở địa bàn khác:
- Một trong những chương trình được thực hiện là đón dân từ địa phương
khác về phòng tránh dịch
- Từ góc nhìn cán bộ, người dân luôn được nhận được sự đón nhận từ địa phương
“Họ trở về thì mình phải dang tay đón nhận thôi chứ không có có bỏ ai hết.” (PVSCB - 37)
Thành lập các tổ, đội, nhóm cộng đồng nhằm hỗ trợ kịp thời các vấn đề cần
thiết cho người dân trong tình hình dịch bệnh:
- Vận động người dân tuân thủ quy định phòng, chống dịch bệnh
- Cấp, phát giấy đi chợ cho người dân để hạn chế tụ tập tự phát, đông người
gây khó khăn cho công tác kiểm soát và phòng, chống dịch bệnh
- Cán bộ địa phương hình thành các tổ, đội, nhóm giúp đỡ người dân đi chợ
hộ, trung bình 2-3 nhân viên trong một khu nhà, thực hiện tốt chủ trương của Chỉ thị 16:
“Tổ covid cộng đồng thì khi mà dịch xảy ra thì nhắc nhở bà con thực hiện thì
giờ theo tình hình dịch bệnh thì nếu như xảy ra thì vận động người dân bà con
chấp hành sự chỉ đạo của địa phương. Trong đó thì có gồm kể cả trên xã
huyện chấp hành thì đúng theo giờ là bệnh. Giờ là có biên bản là này kia nọ
thực hiện đúng là không lây cho người khác, làm đúng chủ trương của luật
pháp nhà nước.”
(PVSND - 29)
"...cũng như ở xã thì cho giấy, tới ngày mới đi mua đồ ăn chứ không có mỗi
ngày." (PVSND - 151)
"Có mấy ngày là coi như là xã cho giấy mình đi chợ mua đồ ăn thì mình mình
đi ngày đó là người ta bán mình mới có mua, chứ bình thường là không có ai
bán. "
(PVSND - 151)
“Ở đây bệnh cũng ít đi lắm con, ít khi đi ra khỏi nhà, tại vì có người đi chợ hộ,
mấy chị phụ nữ ở đây nè cũng cử 2-3 nhân viên để ra đi chợ hộ cho những gia 21 lOMoAR cPSD| 41487872
đình khó khăn hoặc là mình cần mua gì á, mấy chị em người ta mua dùm.” (PVS ND - 65)
“Tất nhiên là trong cái lúc đó là không phải không cho đi đâu nhưng mà hạn
chế đi. Trong cái vùng dịch là không nên đi, nếu cần thiết có đi chợ mua thì
nhờ bên tổ cộng đồng báo như là giờ ấp này giờ phân ra rồi là phụ nữ nè, dân
quân dân phòng, Đoàn Thanh niên coi gia đình mua cái gì xài đó là đi mua.”
(PVSND - 29)
“Hội cũng có thành lập cái mô hình tổ đi chợ giúp 5 dân. Có nghĩa là mình sẽ
đi chợ 2 lần cho người dân là người dân sẽ đăng kí mua cái gì đó. Mình sẽ
trực tiếp đi mua cho người dân để người dân khỏi ra đường. Thực hiện tốt các
chỉ thị 16 đó là những hoạt động của xã trong mùa dịch” (
PVSCB - 30)
“Chỉ thị xuống là làm liền chứ không có để…Nói chung là dân..người dân
cũng không có phiền ở xã chậm trễ hay là sao”
(PVSCB - 30)
Có lập các chốt, trạm để đảm bảo an toàn trong giai đoạn dịch bệnh, hỗ trợ
cho người dân kịp thời khi phát hiện dịch:
"Trực chốt, chú phải đi trực chốt nữa, trời ơi, bệnh quá chừng bệnh mà cũng
phải đi trực chốt, ngày nào cũng đi trực chốt hết trơn."
(PVSND - 151)
"Với trên đây nè, có trạm, nhiều trạm lắm, nhiều chỗ trực chốt lắm, cũng như
mình trực chốt lận, kiểu không cho người ta đi qua lại sợ bệnh."
(PVSND - 151)
Tuy nhiên, tại một số địa phương vẫn còn xuất hiện nhiều bất cập trong việc
cập nhật thông tin người nhiễm Covid-19 khiến người dân cảm thấy không hài lòng:
“Đến nỗi mà cô điện thoại á, nhốt cả tuần lễ, giăng dây hết cả tuần lễ là cô mới
điện thoại, cô cầm miếng giấy hồi khúc giãn cách á, nó kêu “chừng nào đói khát
thì điện”, nó đợi chừng nào mình chết đói mới điện thoại cho nó được, chứ mình
có ăn thì điện không có được. Cái cô mới điện thoại, vì giãn cách hết rồi đâu có ra
được, cô mới hỏi “giờ ủy ban nhốt tôi bệnh từ hôm đó nay rồi có hỗ trợ tôi được
cái gì không? thường thường tôi nghe nói câu không bỏ đói ai, bỏ sót ai mà sao
mà tôi không nghe nói tôi uống thuốc gì hay là bỏ đói không ngó ngàng đến gia
đình tôi”, cái mới hỏi “nhà cô được bao nhiêu người? bị làm sao? F1 hết hả?” rồi
mới đem lên cho 10 ký gạo, 1 thùng mì, nước tương, bột ngọt, điện á, điện mới
cho, không điện không cho.”
(PVSND - 108)
Mặt khác, cũng có người dân cho biết chính quyền địa phương còn hạn chế
khi triển khai các chương trình hỗ trợ của nhà nước đến người dân:
- Người dân gặp khó khăn nhưng không nhận được sự quan tâm, giúp đỡ từ
cán bộ địa phương 22 lOMoAR cPSD| 41487872
- Người dân bày tỏ thái độ không hài lòng với cán bộ địa phương về triển khai
và thực hiện các chính sách hỗ trợ cho người nghèo
"Còn uỷ ban thì năm 12 tháng không nghe nhận quà gì đâu. Nói chung mình
bất mãn không phải bất mãn, nói thẳng luôn là ở đây không đếm xỉa gì tới
dân."
(PVSND, 124)
"Nói chung thì nhà nước mình cũng là chuẩn đi, còn mỗi xã mỗi ấp thì còn,
đó bên cán bộ của mỗi ấp người ta không có quan tâm đến dân thôi, chứ bộ
máy nhà nước thì vẫn ra chính sách là hỗ trợ cho người nghèo như này như
kia, đó các cán bộ ở xã ấp không có quan tâm."
(PVSND, 124)
6.3.3. Một số chương trình hỗ trợ từ các đơn vị khác
Một số hộ gia đình còn có sự hỗ trợ từ phía doanh nghiệp, có sự hài lòng:
“Ồ, Nhà nước hỗ trợ từ đó giờ cũng ít có lắm, cái đợt dịch thì cũng có, nhưng
mà giờ thì ít có lắm tại vì lo hổng nổi đâu. Chỉ có những doanh nghiệp đồ,
những nhà làm ăn lớn đồ, thí dụ như ở địa phương này mà có người ta làm ăn
được ta mở doanh nghiệp, ta cảm thấy ta có tiền rồi ta về ta từ thiện người ta
lấy công đức, cái thứ nhất. Cái thứ hai nữa ta cũng có tiếng để người ta làm
ăn.”
(PVS ND - 65)
Bên cạnh đó, có các chương trình hỗ trợ qua lại, tự phát giữa người dân với nhau.
- Một trong những hoạt động hỗ trợ lẫn nhau được tổ chức và phổ biến là
hoạt động đi chợ thay:
“Còn với đối tượng là người dân hỗ trợ thì có thể là họ hỗ trợ trực tiếp cho
người dân, hàng xóm của họ hay là họ đi chợ giùm dùm cho… thời điểm đó có
cái cái tổ chức đi chơi đi chợ dùm, đi chợ thay thì có thể là cái đó thôi..”
(PVSCB - 37)
Như vậy, cả người dân và cán bộ tỉnh Bến Tre đều nhận được sự hỗ trợ xã hội từ
các chương trình hỗ trợ trong bối cảnh Đại dịch Covid- 19. Về phía cán bộ nhận thấy
dường như có sự hài lòng ở mức độ nhất định, biểu hiện qua một số chia sẻ về hỗ trợ các
nguồn nhân lực, vật lực (lương thực) để giúp người dân thực hiện phòng, chống dịch. Về
phía người dân, có những chia sẻ tích cực về mặt hỗ trợ xã hội của chính quyền địa
phương, doanh nghiệp, hàng xóm, đặc biệt là công tác đi chợ hộ giúp người dân của
chính quyền địa phương trong thời gian dịch bệnh Covid-19 diễn ra căng thẳng. Đồng
thời, nhóm nghiên cứu còn nhận thấy một số biểu hiện chưa hài lòng, bất mãn của người
dân với chính quyền địa phương, cụ thể trong công tác cập nhật thông tin và triển khai
các chương trình hỗ trợ. Có thể thấy rằng, về các chương trình hỗ trợ xã hội trong bối
cảnh Đại dịch Covid-19 ở tỉnh Bến Tre, cả người dân và cán bộ đều
23 lOMoAR cPSD| 41487872
ghi nhận được sự hỗ trợ tích cực, tuy nhiên, vẫn còn một số người dân bày tỏ ý kiến
trái chiều, không đồng tình với cách thức làm việc của chính quyền địa phương.
7. Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy, về phía cán bộ hay người dân đều nhận được
những chương trình hỗ trợ trong bối cảnh COVID -19. Tuy nhiên, về cụ thể các
chương trình thì phía người dân được quan tâm và ưu tiên nhiều hơn. Cán bộ chủ
yếu nhận được các hỗ trợ về kinh tế và nhân lực. Người dân nhận được nhiều hỗ trợ
đặc biệt là đối với các vấn đề về phòng tránh dịch, cách ly hay hỗ trợ nhu yếu phẩm.

Về phía cán bộ, đa số các chương trình hỗ trợ đối với cán bộ đều không phải
mang lại hiệu quả tức thời. Về phía nhân sự đều có những hỗ trợ thường xuyên
từ chính quyền hay người dân, đặc biệt là đối với các lực lượng tình nguyện được
huy động đã có sự hỗ trợ to lớn trong công tác phòng chống dịch. Các giải pháp
kinh tế thường là các giải pháp ứng sau và chỉ hỗ trợ một phần.

Về phía người dân, họ có những đánh giá cụ thể hơn đối với từng trường
hợp từ góc độ mỗi hộ gia đình. Đa phần dữ liệu cho thấy người dân có những
đánh giá tích cực đối với các chương trình hỗ trợ mà họ nhận được, đặc biệt là
các mảng hỗ trợ y tế như cách ly, thăm khám, thuốc chữa bệnh và mảng hỗ trợ xã
hội với các hoạt động hỗ trợ lẫn nhau giữa các hộ và địa phương. Tuy nhiên cũng
từ góc độ này người dân cũng có những đánh giá một số chương trình còn kém
hiệu quả và ít hài lòng với các chương trình. Cụ thể là việc công tác tuyên truyền
thông tin người nhiễm, chính sách bảo hiểm còn hạn chế hay sự thiếu vật phẩm y
tế tại một số địa phương và công tác xác định hộ khó khăn còn hạn chế.

Khi xét từ góc độ cán bộ là người tổ chức đa số các chương trình hỗ trợ cho
người dân, có thể thấy về phía cán bộ và người dân có những đánh giá khác nhau do
sự khác biệt góc độ. Cán bộ thường đánh giá một cách tổng quát nhất, về các chương
trình đều hướng tới toàn bộ người dân và đều có những hiệu quả tích cực. Tuy nhiên
về phía người dân tồn tại những đánh giá về một số chương trình hỗ trợ còn kém
hiệu quả hay hạn chế. Điều này có thể lý giải rằng cán bộ là đại diện cho góc nhìn từ
một tổ chức do đó có những đánh giá tổng quát nhất, người dân đại diện cho góc
nhìn cá nhân từ mỗi hộ gia đình cụ thể nên có những điểm đánh giá chi tiết hơn.

Xét theo mô hình lý thuyết nghiên cứu về các yếu tố sự mong đợi và chất lượng
cảm nhận, cán bộ và người dân đều có những mong muốn cao hơn ở những kết quả
mà các chương trình hỗ trợ mang lại. Một trong những hệ quả của việc chưa đáp
ứng sự mong đợi đó là những khó khăn của cán bộ và người dân vẫn còn tiếp diễn.
Tuy nhiên, dựa trên bối cảnh COVID-19 và những điều kiện cảm nhận, người dân
và cán bộ đều đa phần có những đánh giá tích cực và chấp nhận ở mức hỗ trợ mà họ
nhận được. Về những đánh giá tiêu cực và không hài lòng, chúng thường xuất phát
từ mong muốn được quan tâm nhiều hơn và quan tâm nhiều khía cạnh hơn.

Phương pháp viết báo cáo khoa học
Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) 24