Kỹ năng thuyết phục trong GTSP | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học sư phạm Hà nội

Kỹ năng thuyết phục trong GTSP | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao.

lOMoARcPSD| 15962736
Câu 1: Tại sao giáo viên cần có kĩ năng thuyết phục trong giao tiếp sư phạm
Có thể hiểu đơn giản: thuyết là nói, phục là phục tùng. Kỹ năng thuyết phục chính là kỹ năng mà ta
có thể thông qua lời nói, ngôn ngữ và khả năng tư duy phân tích của mình để người khác thay đổi suy
nghĩ, thái độ trong quá trình giao tiếp hoặc làm việc.
Thuyết phục kỹ ng cần thiết quan trọng trong mọi giai đoạn, mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Không phải ai cũng thể thực hiện tốt kỹng này. Bởi mỗi người sẽ có quan điểm, cách hành xử
khác nhau. Thông qua cách ăn nói, cử chỉ, hành động của bạn,người đối diện sẽ quyết định tin bạn
hay không. Chiếm được niềm tin là điều tiên quyết trong thuyết phục. Ai cũng muốn giữ ý kiến riêng
của mình.
Kỹ năng thuyết phục trong GTSP: Là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của giáo viên để c
động, cảm hóa làm thay đổi quan điểm, thái độ, niềm tin của học sinh/phụ huynh/đồng nghiệp, làm
cho họ tin tưởng, nghe theo làm theo Người giáo viên khả năng thuyết phục để người khác tin
tưởng, nghe theo làm theo cũng chứng tỏ rằng họ có khả năng gây ảnh hưởng và có uy tín thật sự
với người khác
Giáo viên kỹ ng thuyết phục sẽ tăng độ tin cậy trong lời nói, điều này giúp học sinh nghe theo,
tin theo, tạo dựng lòng tin ở học sinh,… từ đó học hỏi và làm theo những điều mà giáo viên nói.
- Đồng thời Kỹ năng này khi áp dụng vào dạy học sẽ giúp tăng độ tin cậy, khả năng thuyếtphục
trong các bài giảng.
- Trong các tình huống cần có đàm phán, hay là thời điểm đưa ra các quan điểm, yêu cầu,… thì
người giáo viên cần kỹ năng thuyết phục đthể người đưa ra được những điều đúng
đắn nhất, hợp lý nhất và thuyết phục được đối tượng nghe theo, làm theo.
- VD: Học sinh mắc sai phạm điều đó nhưng lại cho rằng bản thân đúng theo quan điểm cá
nhân của học sinh, người giáo viên cần có kỹ năng thuyết phục này để chứng minh, đưa ra các
luận điểm đáng tin cậy rằng việc làm của học sinh là sai trái , chưa đúng. Người giáo viên cần
phải cho học sinh tin rằng, nhận thức được rằng hành động của bản thân là sai.
Câu 2: Biểu hiện của kĩ năng thuyết phục trong giao tiếp sư phạm của giáo viên :
Giáo viên giảng giải và giao tiếp rõ ràng, rành mạch những kiến thức, kỹ năng học sinh
cần được biết( một cách logic, có dẫn chứng, lẽ, minh chứng nhằm tăng tính thuyết phục).
Giáo viên có phong thái tự tin nhằm chiếm được lòng tin của người nghe.
(VD: Trong giao tiếp hằng ngày, người giáo viên có thể sẽ gặp những trường hợp bị từ chối từ
học sinh/ phụ huynh/ đồng nghiệp, cách tốt nhất chính là làm đối phương tin tưởng, tạo độ uy
tín.)
Để thuyết phục tốt, người giáo viên phải biết lựa chọn thời điểm, cách thức thuyết phục phù
hợp với từng đối tượng( người nghe), hoàn cảnh bằng lời nói, hành động, tình cảm.
Tác động vào suy nghĩ, dẫn dắt người nghe thay đổi quan điểm, thái độ, hành vi theo hướng
tích cực, hạn chế tối đa tiêu cực.
Tìm tiếng nói chung, tôn trọng, lắng nghe đối phương. Biết kết hợp ngôn ngữ hình thể khi giao
tiếp với người khác.
VD:
- Một em học sinh bỏ học, hoàn cảnh khó khăn không đủ điều kiện để đến trường
giađình không quan tâm. Giáo viên cần tìm hiểu hoàn cảnh, đến nhà em học sinh đó đưa ra
lOMoARcPSD| 15962736
những lí lẽ, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hs để thuyết phục phụ huynh cho con mình
đi học.
- Cuộc họp hội đồng, nh đưa ra ý kiến( ý kiến đó phải thực tế, phù hợp với mục đích
cuộchọp). Nhằm thuyết phục người nghe một cách tốt nhất, tất nhiên người giáo viên cần kết
hợp nhiều kỹ năng, mối quan hệ, tạo dựng được lòng tin với họ. Người giáo viên đó được
các đồng nghiệp lắng nghe, tôn trọng và hưởng ứng.
Lưu ý: Quá trình thuyết phục cần theo dõi sát các biểu hiện phi ngôn ngữ của họ để có sự điều chỉnh
phù hợp. Nếu đối tượng không thay đổi, hay thái độ xấu đi thì không nên tiếp tục; mà có thể chuyển
chủ đề khác Nội dung cũng như phương thức nói chuyện cũng phải theo đó thay đổi, hoặc chọn
thời điểm khác
Câu 3. Làm thế nào để thực hiện kỹ năng thuyết phục có hiệu quả trong giao tiếp sư phạm?
1. Tạo dựng mối quan hệ – Kỹ năng thuyết phục cơ bản
Khi tạo dựng được mối quan hệ, việc khiến đối phương tin dành thiện cảm sẽ dễ dàng hơn. Đây
cũng là bước khởi đầu để giúp bạn có thể thuyết phục hiệu quả.
2. Tạo dựng lòng tin
Lòng tin khi thuyết phục người khác là điều rất cần thiết. Sẽ khó mà tin tưởng được bạn nếu như bạn
có những hành động, cử chỉ đáng nghi ngờ.
Để tạo dựng được lòng tin, ngoài học vấn, nghề nghiệp, bạn cần chú ý tới cách ăn mặc, ngoại hình.
Chẳng hạn, người ăn mặc lịch sử, tóc tai gọn gàng, phong cách chỉn chu, chín chắn sẽ dễ được tin
tưởng hơn. Những người xăm trổ đầy mình, thái độ sẽ khó được tin tưởng. Tùy vào tình huống
bạn lựa chọn cách gây thiện cảm, tạo lòng tin.
3. Biết cách lựa chọn thời điểm
Một trong những yếu tố giúp thuyết phục người khác thành công chính chọn thời điểm thích hợp.
Bạn nên chọn thời điểm khi họ cởi mở, tâm trạng tốt nhất. Đồng thời, bạn cũng cảm thấy tự tin, thoải
mái nhất, kiểm soát tốt cảm xúc của mình. Đây là điểm quan trọng của kỹ năng thuyết phục nhưng
không phải ai cũng để tâm.
dụ: Bạn thuyết phục người khác khi họ đang nóng giận, stress thì mọi chuyện sẽ dễ “sôi hỏng bỏng
không”. Bởi họ đâu còn tâm trí gì cho những chuyện bạn đang nói. Điều bạn cần làm lúc này là giúp
họ giải tỏa tâm lý và chờ dịp thích hợp hơn.
4. Chọn cách nói chuyện phù hợp
Mỗi người sẽ một tính cách khác nhau mẫu người khác nhau. Do vậy, không phải với ai bạn
cũng thể ốp cùng một khuôn. Bạn cần đa dạng hơn. những người thích nói năng lịch sự,
những người lại thích cách nói chuyện thẳng thắn. Do đó, bạn nên dành thời gian nghiên cứu thật kỹ.
lOMoARcPSD| 15962736
5. Tìm điểm tương đồng
Khi thuyết phục người khác, việc tìm điểm tương đồng sẽ tăng hội thành công lên gấp nhiều lần.
Mỗi người đều quan điểm riêng sẽ bảo vệ quan điểm đó. Do vậy, tìm được điểm tương đồng
cũng là tìm tiếng nói chung để dễ hợp nhất.
6. Không nói suông mà cần có dẫn chứng, lập luận
“Nói có sách, mách có chứng”. Việc này sẽ giúp chứng tỏ lời nói của bạn có trọng lượng thế nào.
Bạn nên có dẫn chứng, lập luận kèm theo cho quan điểm của mình. Như vậy, đối phương mới dễ dàng
“ngả” theo bạn. Sẽ chẳng khó để thuyết phục khi những bạn nói logic, hợp tình hợp phải
không nào?
7. Kỹ năng thuyết phục tốt cần trình bày mạch lạc, rõ ràng
Khi thuyết phục đối phương, bạn cần trình bày gãy gọn, rõ ý. Bạn nên nói có trọng tâm, tránh nói cụt
ý quá hoặc rườm rà, hoa mỹ khó hiểu. Việc nói dài dòng, lan man còn khiến đối phương khó nắm bắt
nội dung và khó tin tưởng bạn.
Những người thuyết phục tốt thường rất tự tin khi trình bày, nói mạch lạc từ đầu đến cuối. Bởi vậy,
người nghe khó có thể tìm ra sơ hở và thường dễ tin vào những gì họ nói.
8. Tôn trọng đối phương, không áp đặt, ra lệnh
Thuyết phục là cả một nghệ thuật. Nếu luôn chỉ trích, áp đặt và ra lệnh thì bạn sẽ khó mà thuyết phục
được người khác. Tôn trọng ý kiến của đối phương, nói sao cho thật thông minh, khéo léo để họ nghe
theo mình mới là đỉnh cao.
9. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
Nếu để ý bạn sẽ thấy, những nhà diễn thuyết, hùng biện thường kết hợp sử dụng ngôn ngữ thể để
chinh phục người nghe. Loại ngôn ngữ này có sức mạnh ngầm khá lớn. Hãy phối hợp chân tay, sử
dụng ánh mắt, nụ cười để giao tiếp.
Không chỉ giúp bạn tự tin, kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ này còn giúp cuộc nói chuyện thêm sinh
động. Nhờ đó, người nghe cũng dễ tin tưởng và dễ bị thuyết phục hơn.
Tóm lại muốn thực hiện tốt kỹ năng thuyết phục, người giáo viên cần kết hợp các yếu tố trên.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 15962736
Câu 1: Tại sao giáo viên cần có kĩ năng thuyết phục trong giao tiếp sư phạm
Có thể hiểu đơn giản: thuyết là nói, phục là phục tùng. Kỹ năng thuyết phục chính là kỹ năng mà ta
có thể thông qua lời nói, ngôn ngữ và khả năng tư duy phân tích của mình để người khác thay đổi suy
nghĩ, thái độ trong quá trình giao tiếp hoặc làm việc.
Thuyết phụckỹ năng cần thiết và quan trọng trong mọi giai đoạn, mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Không phải ai cũng có thể thực hiện tốt kỹ năng này. Bởi mỗi người sẽ có quan điểm, cách hành xử
khác nhau. Thông qua cách ăn nói, cử chỉ, hành động của bạn,người đối diện sẽ quyết định tin bạn
hay không. Chiếm được niềm tin là điều tiên quyết trong thuyết phục. Ai cũng muốn giữ ý kiến riêng của mình.
Kỹ năng thuyết phục trong GTSP: Là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm của giáo viên để tác
động, cảm hóa làm thay đổi quan điểm, thái độ, niềm tin của học sinh/phụ huynh/đồng nghiệp, làm
cho họ tin tưởng, nghe theo và làm theo Người giáo viên có khả năng thuyết phục để người khác tin
tưởng, nghe theo và làm theo cũng chứng tỏ rằng họ có khả năng gây ảnh hưởng và có uy tín thật sự với người khác
Giáo viên có kỹ năng thuyết phục sẽ tăng độ tin cậy trong lời nói, điều này giúp học sinh nghe theo,
tin theo, tạo dựng lòng tin ở học sinh,… từ đó học hỏi và làm theo những điều mà giáo viên nói.
- Đồng thời Kỹ năng này khi áp dụng vào dạy học sẽ giúp tăng độ tin cậy, khả năng thuyếtphục trong các bài giảng.
- Trong các tình huống cần có đàm phán, hay là thời điểm đưa ra các quan điểm, yêu cầu,… thì
người giáo viên cần có kỹ năng thuyết phục để có thể là người đưa ra được những điều đúng
đắn nhất, hợp lý nhất và thuyết phục được đối tượng nghe theo, làm theo.
- VD: Học sinh mắc sai phạm điều gì đó nhưng lại cho rằng bản thân đúng theo quan điểm cá
nhân của học sinh, người giáo viên cần có kỹ năng thuyết phục này để chứng minh, đưa ra các
luận điểm đáng tin cậy rằng việc làm của học sinh là sai trái , chưa đúng. Người giáo viên cần
phải cho học sinh tin rằng, nhận thức được rằng hành động của bản thân là sai.
Câu 2: Biểu hiện của kĩ năng thuyết phục trong giao tiếp sư phạm của giáo viên :
Giáo viên giảng giải và giao tiếp rõ ràng, rành mạch những kiến thức, kỹ năng mà học sinh
cần được biết( một cách có logic, có dẫn chứng, lí lẽ, minh chứng nhằm tăng tính thuyết phục).
Giáo viên có phong thái tự tin nhằm chiếm được lòng tin của người nghe.
(VD: Trong giao tiếp hằng ngày, người giáo viên có thể sẽ gặp những trường hợp bị từ chối từ
học sinh/ phụ huynh/ đồng nghiệp, cách tốt nhất chính là làm đối phương tin tưởng, tạo độ uy tín.)
Để thuyết phục tốt, người giáo viên phải biết lựa chọn thời điểm, cách thức thuyết phục phù
hợp với từng đối tượng( người nghe), hoàn cảnh bằng lời nói, hành động, tình cảm.
Tác động vào suy nghĩ, dẫn dắt người nghe thay đổi quan điểm, thái độ, hành vi theo hướng
tích cực, hạn chế tối đa tiêu cực.
Tìm tiếng nói chung, tôn trọng, lắng nghe đối phương. Biết kết hợp ngôn ngữ hình thể khi giao tiếp với người khác. VD: -
Một em học sinh bỏ học, có hoàn cảnh khó khăn không đủ điều kiện để đến trường và
giađình không quan tâm. Giáo viên cần tìm hiểu hoàn cảnh, đến nhà em học sinh đó đưa ra lOMoAR cPSD| 15962736
những lí lẽ, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hs để thuyết phục phụ huynh cho con mình đi học. -
Cuộc họp hội đồng, mình đưa ra ý kiến( ý kiến đó phải thực tế, phù hợp với mục đích
cuộchọp). Nhằm thuyết phục người nghe một cách tốt nhất, tất nhiên người giáo viên cần kết
hợp nhiều kỹ năng, có mối quan hệ, tạo dựng được lòng tin với họ. Người giáo viên đó được
các đồng nghiệp lắng nghe, tôn trọng và hưởng ứng.
Lưu ý: Quá trình thuyết phục cần theo dõi sát các biểu hiện phi ngôn ngữ của họ để có sự điều chỉnh
phù hợp. Nếu đối tượng không thay đổi, hay thái độ xấu đi thì không nên tiếp tục; mà có thể chuyển
chủ đề khác Nội dung cũng như phương thức nói chuyện cũng phải theo đó mà thay đổi, hoặc chọn thời điểm khác
Câu 3. Làm thế nào để thực hiện kỹ năng thuyết phục có hiệu quả trong giao tiếp sư phạm?
1. Tạo dựng mối quan hệ – Kỹ năng thuyết phục cơ bản
Khi tạo dựng được mối quan hệ, việc khiến đối phương tin và dành thiện cảm sẽ dễ dàng hơn. Đây
cũng là bước khởi đầu để giúp bạn có thể thuyết phục hiệu quả.
2. Tạo dựng lòng tin
Lòng tin khi thuyết phục người khác là điều rất cần thiết. Sẽ khó mà tin tưởng được bạn nếu như bạn
có những hành động, cử chỉ đáng nghi ngờ.
Để tạo dựng được lòng tin, ngoài học vấn, nghề nghiệp, bạn cần chú ý tới cách ăn mặc, ngoại hình.
Chẳng hạn, người ăn mặc lịch sử, tóc tai gọn gàng, phong cách chỉn chu, chín chắn sẽ dễ được tin
tưởng hơn. Những người xăm trổ đầy mình, thái độ sẽ khó được tin tưởng. Tùy vào tình huống mà
bạn lựa chọn cách gây thiện cảm, tạo lòng tin.
3. Biết cách lựa chọn thời điểm
Một trong những yếu tố giúp thuyết phục người khác thành công chính là chọn thời điểm thích hợp.
Bạn nên chọn thời điểm khi họ cởi mở, tâm trạng tốt nhất. Đồng thời, bạn cũng cảm thấy tự tin, thoải
mái nhất, kiểm soát tốt cảm xúc của mình. Đây là điểm quan trọng của kỹ năng thuyết phục nhưng
không phải ai cũng để tâm.
Ví dụ: Bạn thuyết phục người khác khi họ đang nóng giận, stress thì mọi chuyện sẽ dễ “sôi hỏng bỏng
không”. Bởi họ đâu còn tâm trí gì cho những chuyện bạn đang nói. Điều bạn cần làm lúc này là giúp
họ giải tỏa tâm lý và chờ dịp thích hợp hơn.
4. Chọn cách nói chuyện phù hợp
Mỗi người sẽ có một tính cách khác nhau và mẫu người khác nhau. Do vậy, không phải với ai bạn
cũng có thể ốp cùng một khuôn. Bạn cần đa dạng hơn. Có những người thích nói năng lịch sự, có
những người lại thích cách nói chuyện thẳng thắn. Do đó, bạn nên dành thời gian nghiên cứu thật kỹ. lOMoAR cPSD| 15962736
5. Tìm điểm tương đồng
Khi thuyết phục người khác, việc tìm điểm tương đồng sẽ tăng cơ hội thành công lên gấp nhiều lần.
Mỗi người đều có quan điểm riêng và sẽ bảo vệ quan điểm đó. Do vậy, tìm được điểm tương đồng
cũng là tìm tiếng nói chung để dễ hợp nhất.
6. Không nói suông mà cần có dẫn chứng, lập luận
“Nói có sách, mách có chứng”. Việc này sẽ giúp chứng tỏ lời nói của bạn có trọng lượng thế nào.
Bạn nên có dẫn chứng, lập luận kèm theo cho quan điểm của mình. Như vậy, đối phương mới dễ dàng
“ngả” theo bạn. Sẽ chẳng khó gì để thuyết phục khi những gì bạn nói logic, hợp tình hợp lý phải không nào?
7. Kỹ năng thuyết phục tốt cần trình bày mạch lạc, rõ ràng
Khi thuyết phục đối phương, bạn cần trình bày gãy gọn, rõ ý. Bạn nên nói có trọng tâm, tránh nói cụt
ý quá hoặc rườm rà, hoa mỹ khó hiểu. Việc nói dài dòng, lan man còn khiến đối phương khó nắm bắt
nội dung và khó tin tưởng bạn.
Những người thuyết phục tốt thường rất tự tin khi trình bày, nói mạch lạc từ đầu đến cuối. Bởi vậy,
người nghe khó có thể tìm ra sơ hở và thường dễ tin vào những gì họ nói.
8. Tôn trọng đối phương, không áp đặt, ra lệnh
Thuyết phục là cả một nghệ thuật. Nếu luôn chỉ trích, áp đặt và ra lệnh thì bạn sẽ khó mà thuyết phục
được người khác. Tôn trọng ý kiến của đối phương, nói sao cho thật thông minh, khéo léo để họ nghe
theo mình mới là đỉnh cao.
9. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
Nếu để ý bạn sẽ thấy, những nhà diễn thuyết, hùng biện thường kết hợp sử dụng ngôn ngữ cơ thể để
chinh phục người nghe. Loại ngôn ngữ này có sức mạnh ngầm khá lớn. Hãy phối hợp chân tay, sử
dụng ánh mắt, nụ cười để giao tiếp.
Không chỉ giúp bạn tự tin, kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ này còn giúp cuộc nói chuyện thêm sinh
động. Nhờ đó, người nghe cũng dễ tin tưởng và dễ bị thuyết phục hơn.
Tóm lại muốn thực hiện tốt kỹ năng thuyết phục, người giáo viên cần kết hợp các yếu tố trên.