LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỦ THỜ GÒ CÔNG (BÀI TIỂU LUẬN) | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Làng nghề truyền thống Tủ Thờ Gò Công" có thể là một đề tài bài tiểu luận trong khóa học "Cơ sở văn hóa Việt Nam" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Dưới đây là một phân tích về nội dung mà bài tiểu luận này có thể bao gồm:

lOMoARcPSD| 40190299
Bt - Tài liu
Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD|40190299
ĐẠI HC QUC GIA THÀNH PH H CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HC KHOA HC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA VĂN HÓA HC
*
* *
LÀNG NGH TRUYN THNG T TH GÒ CÔNG
(BÀI TIU LUN)
HC VIÊN/ SINH VIÊN: NGUYN NGC BO TRÂN
MSSV: 2256140092
LP: VHH 2, KHÓA 2023-2024
Năm 2023
lOMoARcPSD| 40190299
Mc lc
1. Dn nhp ........................................................................................................... 3
1.1. Lý do chn đ tài ......................................................................................... 3
1.2. Lch s nghiên cu vn đ .......................................................................... 3
1.3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 4
1.4. Đối tượng và phm vi nghiên cu ............................................................... 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 4
2. L ch s và ngun gc ca làng ngh t th Gò công ..................................... 4
2.1. Các khái niệm cơ bn .................................................................................. 4
2.2. Manh nha mt làng ngh ............................................................................. 5
2.3. Những bước ngot ca làng ngh t th ................................................... 6
3. T th Gò Công và s độc đáo ......................................................................... 7
3.1. K thuật đóng tủ th .................................................................................... 7
3.2. Ngh thut trang trí t th ......................................................................... 12
4. Kết lun............................................................................................................ 16
lOMoARcPSD| 40190299
1. Dn nhp
1.1. Lý do chn đ tài
Nam B với địa hình đa dạng văn hóa đm cht lch sử, nơi tập trung nhiu
làng ngh truyn thống và đa dạng. Đến vi vùng đất Gò Công sông nước hu tình,
điu khiến người dân nơi đây tâm đc nht l chiếc t th Công cùng vi
làng ngh lch s hàng trăm. Xuất phát t s nim yêu thích vi ngh
thu t th công, cũng như niềm tin v giá tr ca các di sản văn hóa trong sự phát
trin ca mt cộng đồng. Làng ngh t th Công không ch nơi sản xut
nhng s n phm tinh tế còn bo tàng sng ca nhng câu chuyn lch s,
văn a tinh thần. Đề tài này s khám phá sâu sc nhng gtr n sau nhng
chiếc t th đẹp đẽ, t cht liu t nhiên cho đến k thut làm th công tinh tế.
1.2. Lch s nghiên cu vn đ
Qua quá trình tng hp tra cu lch s nghiên cu vấn đ cho thy rt nhiu
bài nghiên cu ca các nhà khoa học trong nước ng nnước ngoài nghiên
cu v vấn đề các làng ngh truyn thng Vit Nam nói chung làng ngh
truyn thng ti Tiền Giang nói riêng. Nhưng rt ít các bài nghiên cu nói v
làng ngh truyn thng T th Công ti tnh Tin Giang. Mt s các ngun
nghiên cứu đềi này có th k đến như:
Hunh Minh 1969, Công xưa nay đề cập đến v tngun gc ca T
th Gò Công
Trang Cng thông tin tnh Tin Giang 2019, T th Công - nét văn hóa đặc
sc c a vùng đất Gò Công đề cập đến ngun gc hình thành, kết cu ca t th
và giá tr văn hóa chứa đng trong mi chiếc t
Ngoài ra còn có các tp chí: ASEAN Traveller 2014, Làng ngh truyn thng t
th Gò Công. Làng ngh Vit Nam 2020, T th Gò Công - Nét văn hóa của
vùng Tây Nam B. Tp chí ca y ban nhân dân thành ph H Chí Minh 2011,
T th Gò Công qua dòng chy thi gian
Có th thấy đề tài Làng ngh truyn thng T th Gò Công vn còn rt ít các
tài liu giy hay các công trình nghiên cu ln v vn đ này, đa s là các bài
báo, tp chí và nghiên cu nh l v vấn đề này.
1
lOMoARcPSD| 40190299
1.3. M c đích nghiên cứu
M c đích của nghiên cu v làng ngh truyn thng t th Gò Công là giúp hiu
hơn về các giá tr văn hóa, lịch s c a làng ngh truyn thng t th
Công, t đó ta thể nm bt nhng yếu t quan trọng đang làm nên bản sc
đặc trưng của ngh thut th công trong cộng đồng này. Nghiên cu s giúp
ta không ch khám phá được v đẹp ca ngh thuật còn giúp đóng góp vào
quá trình bo tn và phát trin ca làng ngh truyn thng.
1.4. Đối tượng và phm vi nghiên cu
Nghiên cu s tp trung vào nghiên cu k thut các ha tiết trên t th, các
ngh nhân làm vic trong làng ngh t th Công, bao gm c những người
kinh nghiệm lâu năm những người tr đang tham gia vào ngh thut th
công truyn thng.
Phm vi nghiên cu s tìm hiu v lch s ngun gc ca làng ngh này xut
phát t p Ông Non, xã Tân Trung, thGò Công, tnh Tin Giang
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích tổng hp t những bài báo đin t, các trang thông tin
chính thng ca Tin Giang, các cuc phng vn các ngh nhân đến t làng ngh
Phương pháp nghiên cứu thc tin t vic quan sát hình nh t th, t đó
nhng câu tr li chính xác nht v các chi tiết và cu to ca t th
2. Lch s và ngun gc ca làng ngh t th Gò công
2.1. Các khái niệm cơ bản
Theo thông tư s 116/2006/NĐ-CP ban hành ngày 18/12/2006 ca Chính ph v
phát trin ngành ngh nông thôn quy định v khái nim ngh truyn thng
như sau:
a) Ngh truyn thng là ngh đã được hình thành t lâu đời, to ra nhng sn
phm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyn và phát triển đến ngày nay
hoặc có nguy cơ bị mai mt, tht truyn.
b) Làng ngh mt hoc nhiu cụm n cấp thôn, p, bn, làng, buôn, phum,
sóc hoặc các điểm dân tương tự trên địa bàn mt xã, th trn, các hoạt động
ngành ngh nông thôn, sn xut ra mt hoc nhiu loi sn phm khác nhau.
c) Làng ngh truyn thng là làng ngh có ngh truyn thống được hình thành
t lâu đời.
2
lOMoARcPSD| 40190299
V khái nim Làng nghề, căn cứ vào thông tư s ố 116/2006/TT-BNN ngày
18/12/2006 ca B Nông nghip và Phát trin Nông thôn (B NN & PTNT ): Làng
ngh là mt hoc nhiu cụm dân cư c ấp thôn, p, ban, làng, buôn, phum, sóc
hoặc các điểm dân cư t ương t trên địa bàn mt xã, th trn, có các hot đng
ngành ngh nông thôn, sn xut ra mt hoc nhiu loi sn phm khác nhau
Theo tác gi Lưu Tuyết Vân thì làng ngh là mt làng có ngh tiu th công đã
tng t n t i trong lch s hoc mt thi gian ngn nht đnh, có sn phm hàng
hóa ni tiếng hoc có khối lượng hàng hóa ln có vai trò nhất định đi vi th
trường trong nước và qu c tế, có s đông người trong làng cùng làm mt hoc
nhiu ngh, dân làng sng ch yếu bng các ngh đó
Tóm l i theo các hai khái nim trên, thì có th hiu làng ngh truyn thng là s
kết hp giữa “làng” và “nghề”, là một cụm dân cư s ống tp trung và cùng làm mt
ho c nhiu ngh và sng ch yếu bng ngh đó
Gò Công là một vùng đất thuc tnh Tin Giang, nm khu vc Nam B, min Nam
Việt Nam. Nơi đây có một v trí địa lý đắc địa vi nn kinh tế phát triển, đa dạng
văn hóa, và là ngun cung cp nhiu sn phm nông nghiệp. Đây là một địa điểm
ni tiếng vi nhng làng ngh truyn thng, cảnh đẹp thiên nhiên và các di tích
lch s quan trng. Trong quá kh Gò Công tng là mt khu vực dưới quyn ca
vương quốc Champa và sau đó tr thành mt phn của vương quốc Đại Việt. Văn
hóa dân gian đây là sự kết hp gia nét truyn thng và s dng ca đi sng
văn hóa hiện đại. Làng ngh truyn thng t th Gò Công là mt đim nhn văn
hóa đc sc ca Gò Công.
2.2. Manh nha mt làng ngh
Theo quan niệm xưa, để ng nh v ci ngun, t tiên thì trong gia đình người
dân vùng Gò Công thường lp bàn th để cúng bái, vì thế chiếc t th thường
đưc xem là bo vt quan trng trong mỗi gia đình nơi đây. Chiếc t th chính là
biểu tượng ci ngun, là si dây liên kết gia đình, dòng họ người dân vùng Gò Công
t quá kh đến hin tại và tương lai. Tủ th Gò Công còn mang ý nghĩa giáo dục rt
sâu sc trong mỗi gia đình, nhc nh con cháu luôn nh v ci ngun ca mình, t
đó duy trì lòng biết ơn và hiếu kính qua mi thế h.
Hình nh chiếc t th Công như in vào tâm thc nhiều ngưi mi khi nhắc đến
vùng đất Gò Công, mt sn phẩm mang đậm nét văn hóa, thể hin nhiu truyn
thng quý báu ca con người Vit Nam. Trong những năm đầu thế k XVII, theo
3
lOMoARcPSD| 40190299
dòng người t phương Bắc vào phương Nam lập nghip, chiếc t th cũng được
các ngh nhân mang theo vào đất Nam để t o dng nên một thương hiệu mang âm
ởng, đường nét hoa văn ca ci nguồn đất T. Mt câu chuyện được lưu truyền
khác v ngun gc ca chiếc t th này, hơn trăm năm về trước, có một ngưi th
mc gc Huế chuyển vào vùng đất Gò Công định cư. Trong niềm tha hương nhớ
nhà của mình, ông đã dùng nhng tm g mua được đóng thành chiếc t để th
cúng t tiên. Chiếc t này tuy mang hơi hướng của văn hóa xứ huế nhưng cũng pha
trn nhiều đường nét văn hóa đất phương Nam, vô tình đã đặt nn tng cho s ra
đời c a làng ngh đóng tủ th danh tiếng tại vùng đất Gò Công.
Mt s bc cao niên li qu quyết người đầu tiên đóng tủ th ông Nguyn
Ngc H i, sinh m 1890 vốn xut thân làm ngh th mc. Do nhu cu ca
người tiêu dùng trong làng, ông đã chuyn qua đóng t, bàn th r i dy cho các
hc trò cùng làm. Theo thi gian, ngh đóng tủ th nơi đây đã ngày càng phát
trin, to nên mt làng ngh ni tiếng.
Riêng ông Ba Đức tc Ngô Tấn Đức, mt ngh nhân lão luyện đã gần 80 tui
ch nhân ca gn chục sở mang tên Ba Đức li cho biết mt thông tin khác.
Theo ông, ngưi hành ngh đóng t th đầu tiên chính c Nguyn Văn Non, tức
ông C Non, vy mà v sau tên ông đã được dùng đt thành ấp “Ông Non” thuộc
Tân Trung - th Công ngày nay… (trong nghề, ông Ba Đức thuộc đời th t
ư, do bố v truyn ngh - v ông là cháu gi ông C Non là ông c ni).
Làng nghề Tủ thờ Gò Công. Nguồn: tuthogocong.net
T th của xóm Ông Non được các thương hồ ch đi bán khắp nơi trên chiếc ghe
chài, được rt nhiu khách hàng ưa chuộng, dần hình thành nên được thương hiệu
“t th Gò Công”. Nhưng cho đến nay không có tư liệu nào ghi chép v ngun gc
và quá trình phát trin ca làng ngh đóng tủ dn đến vic khó khẳng định được
4
lOMoARcPSD| 40190299
thi đim xut hin ca ngh cũng như ai thực s người đã tiên phong đưa
ngh đóng tủ th v vùng đt Gò Công.
2.3. Những bước ngot ca làng ngh t th
Đến năm 1936 một bước ngot to sc sng mới cho thương hiệu t th
Công vi s kin chiếc t th do ông th Nhâm xóm Ông Non đóng theo kiểu
cách tân, m t trước cẩn đá mài được trao Bng khen ti Hi ch Sài Gòn (TP.
H Chí Minh ngày nay). Sau thng li ti Hi ch Sài Gòn, ông Nhâm m ca
hàng kinh doanh Sài Gòn ly tên "Nhâm - Sơn Quy" chuyên bán tủ th
Công. T đó, giá trị văn hóa, giá tr thm m, giá tr vt cht ca chiếc t th
Công tiêu biu cho mt miền đất có b dầy văn hóa lịch s bt đầu được khuếch
trương cho đến tn ngày nay.
Tuy t th ng được nhiu tín nhim trên th trường đã đưc trao huy
chương vàng tại Hi ch Ging (Hà Nội) năm 1984, nhưng nghề đóng tủ th
Công không phi không những thăng trầm. T khong gia thp niên
1980 khi kinh tế đất nước b ảnh hưởng của cơn suy thoái kinh tế toàn cu, ngh
đóng tủ th đã rơi vào giai đoạn khng hong trm trng - các ngh nhân làng
ngh b một phen lao đao phải bôn ba khắp nơi kiếm sng bng ngh đóng bàn
ghế. Phải đến những năm cui thp niên 1990 khi nn kinh tế du hiu hi
phc, nhng ngh nhân lành ngh đang lưu lc khắp nơi mới lc tc kéo v bt
tay xây dng li làng ngh. Mt s th giỏi đã mở sở sn xut t th riêng,
to cho làng ngh Ông Non mt sinh khí mi.
Xóm đóng tủ th Ông Non đã được UBND tnh Tin Giang cho chuyn đi thành
“Làng nghề truyn thng T th Công” từ năm 2004, thương hiệu hn hoi
và là mt trong nhng làng ngh đầu tiên được tnh Tin Giang công nhn. Theo
thng mi nht, toàn xã Tân Trung hơn 80% h người hành ngh đóng
t th với 186 s va sn xut va gia công, quy t hàng ngàn lao đng
chuyên môn. Sn phm ca làng ngh gm t th vt dng trang trí ni tht
bng g, vi các ha tiết chm tr, cn, khm c r t tinh tế, ni tiếng không
ch trong nước còn được xut ra c c ngoài. Hin làng ngh đóng tủ
th Gò Công đã có Hiệp hi làng ngh và cũng có hẳn mt nghiệp đoàn.
5
lOMoARcPSD| 40190299
3. T th Gò Công và s độc đáo
3.1. K thuật đóng t th
T th Gò Công ni tiếng vi kiu dáng trang nghiêm, loi t này có kiu dáng khá
đơn giản, như một chiếc hộp hình vuông đặt trên cái t chân quỳ. Đặc trưng ca lo
i tlch s ng trăm năm này hai cánh ca mặt trước, đầu hai tm trám c
a được bo tròn, bn chân t đưc thiết kế theo kiu chân qu, không ging vi kiu
chân hình mũi hài của t min ngoài. Cht liu đóng loại t th xưa thưng là g
đen, sườn đố hơi thô kệch, ván trám dày cht nng nề. Nhưng càng về sau nh m
đáp ng th hiếu khách hàng, t được đóng bng nhiu loi g quý như mun, sến,
lim, cm lai, trầm hương… Tuy nhiên, tht khó gii khi g c l i bén duyên
mt cách k l vi t th Công, đến nỗi đp hn nht ch khi được kết
hp vi loi g dân này. Mt trong nhng kit tác t th đưc hình thành trên
nn cht liu g cừ, đã từng tham gia nhiu cuc trin lãm c trong ln ngoài
c là tác phm ca lão ngh nhân tài hoa Ba Đức, hiện được đt tại phòng trưng
và S Công thương tỉnh Tin Giang
Khác vi t th Bc không tr, t th Công nh tr nên trông chn chu
và chng chạc hơn. Mt chiếc t th đưc chia ba phn: thân t, chân qu và
cây ch đắp (tr). Thoạt đu, nhng chiếc t th mang kích thước kkhiêm tn
vi ch ba tr đứng. Ngày nay nh gii hóa các khâu công vic trng yếu
nên tiết kim được thi gian, chiếc t th đã ngày càng “hoành tráng” vi 19, 21,
29 tr, thậm chí đến 30 tr như chiếc t do lão ngh nhân Ba Đức thc hin. S
tr ca t th th đưc tùy biến để phù hp vi nhu cu th trưng tiêu
dùng ca khách hàng
6
lOMoARcPSD| 40190299
T th Gò Công 15 tr. Ngun: Nguyn Ngc Bo Trân
Ph n thân t b phn chính ca chiếc tủ, thường hình dng ch nht hoc
hình lc giác, rt chc chn c định, ch thước thưng ph thuc vào tng loi
t yêu cu ca khách hàng. Thân t thường được làm bng nhng loi g quý
như lim, g g hay các loi g khác chất lượng cao. S chn la cn thn v
cht liu giúp cho t th tính bn vững đẹp mt. Màu sc ca thân t đưc
chn la t m để to nên v trang nghiêm cho chiếc t, các màu truyn thống như
đen, đỏ, nâu thường được s dụng để th hin khía cnh tinh thn này. Thân t
thường đưc thiết kế ca t hai bên. Bên trong thân t các ngăn chia kệ để
chứa đựng các món đồ cúng tế các vt phm linh thiêng của gia đình. Các ngh
nhân đóng t th đã khéo léo khi sử dng k thut kết ni tinh xo bng ngàm,
mng, cht g, mà hoàn toàn không s dng các loại đinh hay sắt thép. Nếu như kỹ
thut lp ráp danh mc theo truyn thng làm nên cái ct, thì tinh hoa ca ngh
thut chm, cn xà c đã làm nên hồn vía ca nhng tác phm t th Gò Công
7
lOMoARcPSD| 40190299
tuyt h o, được dân gian đúc kết bng câu nói bt h: "Nht t Công, nhì
salông Sông Bé”.
T đưc thiết kế v i hai ca hai bên. Ngun: Nguyn Ngc Bo Trân
Bn chân t làm theo kiu chân qu, mô phng lại đôi chân ca mt con qu vi các
ngón chân cong vut nh, mang li cm giác nh nhàng uyn chuyn, khác
vi kiểu chân hình mũi hài của t miền ngoài. Sau này để phù hợp hơn với yêu cu
s dng, chân qu cũng đưc ci tiến: Chân cong cao, bng eo khá duyên
dáng... Chân qu b phận được đặt phía dưới t thờ, đóng vai trò chống đỡ
làm ni bt tính thm m ca t. Cht liu màu sc ca chân qu đưc la chn
ging vi thân t, giúp to nên tính hài hòa cho c chiếc t. Chân qu không ch là
mt chi tiết trang trí còn mang theo ý nghĩa tâm linh sâu sc. Hình nh ca con
qu thường được liên kết vi s kính trng và linh thiêng.
8
lOMoARcPSD| 40190299
Chân qu ca t th. Ngun: Nguyn Ngc Bo Trân
Ph n tr ca t th Gò Công chiếm v trí quan trng trong cu trúc thiết kế t
ng th ca t. M t tin ca t th Công đưc chia thành 2 phn, chính gia
nhng tr đỡ nên nhng chiếc t th đời" thường được đóng bằng danh
mc ch c chắn như: Cẩm lai, đỏ, giáng hương, căm xe,... Tr chy dc t
đỉnh đến đáy của t, phn ánh s chc chn tinh tế trong thiết kế, tr thường
nm v trí chính gia, to nên s ổn định làm ni bt lên kiến trúc ca t
th. Chúng th đặ t c hai bên ngôi th hoc chy dc theo đường chia
giữa các ngăn t. Trong ngh thut chế tác t th Công, phn tr mt yếu
t quan trọng đóng vai trò trong vic to nên v đẹp tính thm m ca t.
Phn tr thường nhiu kiu dáng khác nhau, t tr đơn giản đến tr đưc
chm khc vi các ha tiết trang trí phc tp. Ngh nhân thưng to ra các tr
có hình dng cong hoc vuông, vi các chi tiết điêu khắc tinh xo.
9
lOMoARcPSD| 40190299
Phn tr c a t th. Ngun: Nguyn Ngc Bo Trân
Quy trình đóng tủ th gồm các ng đoạn như làm khuôn t, khuôn thùng,
hông, khuôn ca tin, chân qu, ch đắp… đã ngày càng được ci tiến theo
ng chuyên bit gii hóa. Khác hẳn ngày xưa người th phi hc vic
t cưa x g đến bào, đục… th công vi thi gian th lên đến hai năm, việc
đào tạo th ngày nay đã đơn gi n hơn và được chuyên môn hóa theo tng lãnh
vực như cưa, mộc, cn, tiện, sơn với s h tr ca máy móc. Nhng thế h v
sau đã cải thiện, chăm chút để chiếc t th được thăng hoa, trở thành mt tác
phm ngh thut thc s vi nhiu chi tiết khc ha công phu.
10
lOMoARcPSD| 40190299
T th Gò Công ngày càng được ci tiến. Ngun: rongbay.com
Công đoạn lp ráp t th. Ngun:
nguoilambao.thotre.com 3.2. Ngh thut trang trí t th
Để t thCông có thêm cái hn, cn thêm mt công đoạn vô cùng quan trng là
cn c lên tủ, hay còn được gi khm c. T cn hai loi gm cn loi c
thường cn c. Cn, khm c mt khâu quan trng đ tăng thêm s
sang trng giá tr l ch s cho chiếc tủ. Qua bao đi, ít nhiu chiếc t th
Công đã được cách tân nhưng vn gi đưc những nét đặc trưng vốn t bao
đời. Người th dùng nhng mnh v trai, ốc để khảm, đp lên t th.
11
lOMoARcPSD| 40190299
T th lên nưc vi nhng mng màu trai sáng lung linh nh: ngun daidoanket.vn
Kh m c 5 ng đoạn, th nht v to hình trên c cưa cừ theo
hình đã vẽ; th hai dán hình c lên thân g; th ba to hình hay còn gi
đục hình lên thân g; tiếp theo keo dán c vào mt g đã được
đục hình; cu i cùng là tách, tạo đường nét trên xà c.
Người th c n xà c được ví như người thi hn vào chiếc t th. Công việc đầu tiên là phác
tho hình dáng ca xà c. Ngun: nld.com.vn
Xà c đưc cn lên t. Ngun: Nguyn Ngc Bo Trân
12
lOMoARcPSD| 40190299
V m t trang trí, chiếc t th ngày nay không ch dng li khung ca tin còn
đưc m rộng đến c chân qu, cánh ca… Mt t th t khm c hoàn chnh
đáng giá sẽ xut hin các tích xưa trên b mặt như: Nhị Thp T Hiếu, Hng
Công, Sen Hạc, Thái Công điếu v, Tam c thảo lư, Mai Lan Cúc Trúc, Long Phụng
k duyên…; dàn tr đứng gia t cẩn ba ông Phước, Lc, Th; mi bìa cn Mai
- Lan - Cúc - Trúc chân qu cn mai hóa long (rồng) hay Song long tranh
châu”… Tương tự, mt t cũng cẩn trai hoc c xà c sáng lp lánh th hin nhng
phong cnh, s tích, đin tích c va thm m va mang tính giáo dc cao. Cùng
vi k thu t cn, khm t m, k thut chm, khc g cũng rất công phu, đã tạo nên
nét tinh tế, trang nghiêm cho chiếc t th Công, in đậm du ấn văn hóa của
vùng đấ t Gò Công nói riêng và vùng Tây Nam B nói chung.
Hình nh ba ông Phúc Lc Th trên tr t th. Ngun: Nguyn Ngc Bo Trân
Chi tiết điêu khắc thưng rt tinh tế t m, th hin s tinh xo ca ngh nhân.
Các hình dạng như đôi đưng cong, nhng chiếc lá, nhng chi tiết nh th
đưc th c hin vi s khéo léo cao. Ngh nhân thường chm khc các biểu tượng
tâm linh, như hình nh ca thần linh, phù điêu của các v thn, nhng chi tiết này
không ch làm đẹp mà còn tăng thêm giá tr tâm linh ca t th. Nhiu t th đưc
13
lOMoARcPSD| 40190299
chế t o với các đưng rãnh và chấn rung để t o nên hiu ng th giác và âm
thanh đ c biệt khi người ta cúi đầu đ th cúng.
Bi u tượng tâm linh được cn lên t. Ngun: Nguyn Ngc Bo Trân
Vic chm khắc đòi hỏi s t m và lành ngh. Ngun: Minh Trí
14
lOMoARcPSD| 40190299
Những người đến vi ngh làm t th Công đều s đam mê, khéo léo
nên các s n phm ca h thc s nhng tác phm ngh thut chn chu. Qua
bàn tay tài hoa, m huyết, khiếu thm m, óc sáng to tinh thn lao động
mit mài ca các ngh nhân đã tạo ra chiếc t th truyn thng Công mang
thông điệp n ch a nhiu giá tr vt cht, tinh thn mang đậm du ấn văn
hóa dân gian vùng Gò Công
4. Kết lun
Qua các hình nh biểu đạt trên chiếc t th thì ngưi dân vùng Công gi
gm vic giáo dc truyn thng hiếu nghĩa của con cháu s an khang thnh
vượng c a hi. Những người đến vi ngh làm t th Công đều s
đam mê, khéo o nên các sn phm ca h thc s nhng tác phm ngh
thut chn chu. Qua bàn tay tài hoa, tâm huyết, khiếu thm m, óc sáng to
tinh thần lao động mit mài ca các ngh nhân đã tạo ra chiếc t th truyn
thống Công mang thông đip n cha nhiu giá tr vt cht, tinh thn
mang đậm du ấn văn hóa dân gian vùng Công. Trong nhiều gia đình người
dân vùng Gò Công thì t th được đặ t trang trng gia gian nhà, th hin tm
lòng tri ân, tình cm thiêng liêng ca ông, bà, con, cháu vi những người đã
khut. Ngoài mục đích thờ cúng ông t tiên, thì chiếc t th còn là nơi đ c t
gi đồ vt quý giá của gia đình còn vậ t trang trí uy quyn, góp phn to
nên không gian sng sang trng ca mi ngôi nhà.
Nếu như trong nghệ thuật chơi cây kiểng thì người dân vùng Công ng tri
thc, s hiu biết ca mình để sáng to ra các thế cây đẹp, đặc trưng tính cách
con người Công, còn trong ngh thuật chơi tủ thờ, người dân vùng ng
đã nâng thành đỉnh cao ngh thut sáng to khi biến nhng khi cây, khúc g
tri, vô giác thành nhng tác phm hoàn hảo, đẳng cp v ni dung ln hình thc
mà không xen ln vi bt k sn phm t th nào, điều đó đã tạo ra thương hiệu
"t th Công", góp phn qung hình ảnh vùng đất con người Công
vang danh trong c c.
T th Công tuy lch s hàng trăm năm nhưng không bị m nht theo tháng
năm. Vì bên cnh vic mang li v đẹp s trang nghiêm cho ngôi nhà, sn phm
đó còn chứa đựng cái “hồn” mà các người ngh nhân đã thổi vào đó hình ảnh ca
15
lOMoARcPSD| 40190299
quê hương đấy nước vi s t m khéo léo ca mình, cùng vi óc sáng to
và s nhit huyết vi ngh truyn thng ca các ngh nhân.
Quá trình nghiên cu v t th Công giúp khám phá sâu sc v ngh thut
điêu khắ c truyn thng. T nhng chi tiết nh như chân quỳ, khuôn ca tin,
đến nhng thành phn lớn như trụ và ngôi th, mi chi tiết đều là biểu tượng kết
hp gi a ngh thut tâm linh. T th Công không ch một đồ dùng
truyn thng trong không gian th cúng còn mt tác phm ngh thuật độc
đáo, mang theo những giá tr n hóa tâm linh sâu sc của người Vit. T
nhng chi tiết trang trí tinh tế cho đến cu trúc tng th c a t, ngh nhân
Công đã để l i du n c a h trên mi tác phm.
Vic bo tn phát huy các giá tr c a ngh thut trong bi cnh hiện đại ca t
th Công cũng rt quan trng. S truyền đạt kiến thc k thut t đời này
sang đi khác mt thách thức, nhưng đng thời cũng trách nhim cộng đ
ng cn phi hợp để gìn gi được nét văn hóa đặc trưng của vùng đất Gò Công.
16
lOMoARcPSD| 40190299
TÀI LIU THAM KHO
1. Gò Công Xưa và Nay (1969), Hunh Minh. Nxb Cánh Bng
2. Hà Anh. T th Gò Công nét văn hóa đặc sc của vùng đất Gò Công
T th Công - nét văn hóa đặc sc của vùng đất Gò Công - Cng Thông 琀椀 n điện t tnh
Tin Giang (琀椀 engiang.gov.vn)
3. Lê Hng Quân. Ngh thuật chơi t th ca người dân vùng Gò Công
Ngh thuật chơi tủ th của người dân vùng Gò Công - Cng Thông 琀椀 n điện t
tnh Tin Giang (琀椀 engiang.gov.vn)
4. Sài Gòn Gii Phóng. V Gò Công xem khm xà c
h 琀琀 ps://www.sggp.org.vn/ve-go-cong-xem-kham-xa-cu-post647186.html
5. Minh Trí. Độc đáo làng ngh t th Gò Công trên 100 năm tui
Độc đáo làng nghề t th Gò Công trên 100 năm tuổi | Đặc sản địa phương | Báo ảnh Dân
tc và Min núi (dantocmiennui.vn)
6. Mai Kim Thành. Làng ngh truyn thng t th Gò Công
LÀNG NGH TRUYN THNG T TH GÒ CÔNG (aseantraveller.net)
7. Minh Trí. Thương hiệu t th Gò Công hi nhp và phát trin bn vng
Thương hiệu t thCông hi nhp và phát trin bn vng - Cng Thông 琀椀 n điện t
tnh Tin Giang (琀椀 engiang.gov.vn)
17
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299 Bt - Tài liệu
Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoARcPSD|401 902 99
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC * * *
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỦ THỜ GÒ CÔNG (BÀI TIỂU LUẬN)
HỌC VIÊN/ SINH VIÊN: NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂN MSSV: 2256140092
LỚP: VHH 2, KHÓA 2023-2024 Năm 2023 lOMoAR cPSD| 40190299 Mục lục
1. Dẫn nhập ........................................................................................................... 3
1.1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 3
1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 3
1.3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 4
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 4
2. Lị ch sử và nguồn gốc của làng nghề t ủ thờ Gò công ..................................... 4
2.1. Các khái niệm cơ bản .................................................................................. 4
2.2. Manh nha một làng nghề ............................................................................. 5
2.3. Những bước ngoặt của làng nghề t ủ thờ ................................................... 6
3. Tủ thờ Gò Công và sự độc đáo ......................................................................... 7
3.1. Kỹ thuật đóng tủ thờ .................................................................................... 7
3.2. Nghệ thuật trang trí tủ thờ ......................................................................... 12
4. Kết luận............................................................................................................ 16 lOMoAR cPSD| 40190299 1. Dẫn nhập
1.1. Lý do chọn đề tài
Nam Bộ với địa hình đa dạng và văn hóa đậm chất lịch sử, là nơi tập trung nhiều
làng nghề truyền thống và đa dạng. Đến với vùng đất Gò Công sông nước hữu tình,
điều khiến người dân nơi đây tâm đắc nhất có lẽ là chiếc tủ thờ Gò Công cùng với
làng nghề có lịch sử hàng trăm. Xuất phát từ sự tò mò và niềm yêu thích với nghệ
thuậ t thủ công, cũng như niềm tin về giá trị của các di sản văn hóa trong sự phát
triển của một cộng đồng. Làng nghề tủ thờ Gò Công không chỉ là nơi sản xuất
những sả n phẩm tinh tế mà còn là bảo tàng sống của những câu chuyện lịch sử,
văn hóa và tinh thần. Đề tài này sẽ khám phá sâu sắc những giá trị ẩn sau những
chiếc tủ thờ đẹp đẽ, từ chất liệu tự nhiên cho đến kỹ thuật làm thủ công tinh tế.
1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Qua quá trình tổng hợp và tra cứu lịch sử nghiên cứu vấn đề cho thấy rất nhiều
bài nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước cũng như nước ngoài nghiên
cứu về vấn đề các làng nghề truyền thống ở Việt Nam nói chung và làng nghề
truyền thống tại Tiền Giang nói riêng. Nhưng có rất ít các bài nghiên cứu nói về
làng nghề truyền thống Tủ thờ Gò Công tại tỉnh Tiền Giang. Một số các nguồn
nghiên cứu đề tài này có thể kể đến như:
Huỳnh Minh 1969, Gò Công xưa và nay đề cập đến vị trí và nguồn gốc của Tủ thờ Gò Công
Trang Cổng thông tin tỉnh Tiền Giang 2019, Tủ thờ Gò Công - nét văn hóa đặc
sắc củ a vùng đất Gò Công đề cập đến nguồn gốc hình thành, kết cấu của tủ thờ
và giá trị văn hóa chứa đựng trong mỗi chiếc tủ
Ngoài ra còn có các tạp chí: ASEAN Traveller 2014, Làng nghề truyền thống tủ
thờ Gò Công. Làng nghề Việt Nam 2020, Tủ thờ Gò Công - Nét văn hóa của
vùng Tây Nam Bộ. Tạp chí của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 2011,
Tủ thờ Gò Công qua dòng chảy thời gian
Có thể thấy đề tài Làng nghề truyền thống Tủ thờ Gò Công vẫn còn rất ít các
tài liệu giấy hay các công trình nghiên cứu lớn về vấn đề này, đa số là các bài
báo, tạp chí và nghiên cứu nhỏ lẻ về vấn đề này. 1 lOMoAR cPSD| 40190299
1.3. Mụ c đích nghiên cứu
Mụ c đích của nghiên cứu về làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công là giúp hiểu
rõ hơn về các giá trị văn hóa, lịch sử c ủa làng nghề truyền thống tủ thờ Gò
Công, từ đó ta có thể nắm bắt những yếu tố quan trọng đang làm nên bản sắc
và đặc trưng của nghệ thuật thủ công trong cộng đồng này. Nghiên cứu sẽ giúp
ta không chỉ khám phá được vẻ đẹp của nghệ thuật mà còn giúp đóng góp vào
quá trình bảo tồn và phát triển của làng nghề truyền thống.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu sẽ tập trung vào nghiên cứu kỹ thuật và các họa tiết trên tủ thờ, các
nghệ nhân làm việc trong làng nghề tủ thờ Gò Công, bao gồm cả những người
có kinh nghiệm lâu năm và những người trẻ đang tham gia vào nghệ thuật thủ công truyền thống.
Phạm vi nghiên cứu sẽ tìm hiểu về lịch sử và nguồn gốc của làng nghề này xuất
phát từ ấp Ông Non, xã Tân Trung, thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích tổng hợp từ những bài báo điện tử, các trang thông tin
chính thống của Tiền Giang, các cuộc phỏng vấn các nghệ nhân đến từ làng nghề
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn từ việc quan sát hình ảnh tủ thờ, từ đó có
những câu trả lời chính xác nhất về các chi tiết và cấu tạo của tủ thờ
2. Lịch sử và nguồn gốc của làng nghề t ủ thờ Gò công
2.1. Các khái niệm cơ bản
Theo thông tư số 116/2006/NĐ-CP ban hành ngày 18/12/2006 của Chính phủ về
phát triển ngành nghề nông thôn có quy định về khái niệm nghề truyền thống như sau:
a) Nghề truyền thống là nghề đã được hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản
phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay
hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền.
b) Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum,
sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn, có các hoạt động
ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau.
c) Làng nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống được hình thành từ lâu đời. 2 lOMoAR cPSD| 40190299
Về khái niệm Làng nghề, căn cứ vào thông tư s ố 116/2006/TT-BNN ngày
18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN & PTNT ): Làng
nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư c ấp thôn, ấp, ban, làng, buôn, phum, sóc
hoặc các điểm dân cư t ương tự trên địa bàn một xã, thị trấn, có các hoạt động
ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau
Theo tác giả Lưu Tuyết Vân thì làng nghề là một làng có nghề tiểu thủ công đã
từng tồ n tạ i trong lịch sử hoặc một thời gian ngắn nhất định, có sản phẩm hàng
hóa nổi tiếng hoặc có khối lượng hàng hóa lớn có vai trò nhất định đối với thị
trường trong nước và quố c tế, có số đông người trong làng cùng làm một hoặc
nhiều nghề, dân làng sống chủ yếu bằng các nghề đó
Tóm lạ i theo các hai khái niệm trên, thì có thể hiểu làng nghề truyền thống là sự
kết hợp giữa “làng” và “nghề”, là một cụm dân cư s ống tập trung và cùng làm một
hoặ c nhiều nghề và sống chủ yếu bằng nghề đó
Gò Công là một vùng đất thuộc tỉnh Tiền Giang, nằm ở khu vực Nam Bộ, miền Nam
Việt Nam. Nơi đây có một vị trí địa lý đắc địa với nền kinh tế phát triển, đa dạng
văn hóa, và là nguồn cung cấp nhiều sản phẩm nông nghiệp. Đây là một địa điểm
nổi tiếng với những làng nghề truyền thống, cảnh đẹp thiên nhiên và các di tích
lịch sử quan trọng. Trong quá khứ Gò Công từng là một khu vực dưới quyền của
vương quốc Champa và sau đó trở thành một phần của vương quốc Đại Việt. Văn
hóa dân gian ở đây là sự kết hợp giữa nét truyền thống và sự dạng của đời sống
văn hóa hiện đại. Làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công là một điểm nhấn văn
hóa đặc sắc của Gò Công.
2.2. Manh nha một làng nghề
Theo quan niệm xưa, để tưởng nhớ về cội nguồn, tổ tiên thì trong gia đình người
dân ở vùng Gò Công thường lập bàn thờ để cúng bái, vì thế chiếc tủ thờ thường
được xem là bảo vật quan trọng trong mỗi gia đình nơi đây. Chiếc tủ thờ chính là
biểu tượng cội nguồn, là sợi dây liên kết gia đình, dòng họ người dân vùng Gò Công
từ quá khứ đến hiện tại và tương lai. Tủ thờ Gò Công còn mang ý nghĩa giáo dục rất
sâu sắc trong mỗi gia đình, nhắc nhở con cháu luôn nhớ về cội nguồn của mình, từ
đó duy trì lòng biết ơn và hiếu kính qua mỗi thế hệ.
Hình ảnh chiếc tủ thờ Gò Công như in vào tâm thức nhiều người mỗi khi nhắc đến
vùng đất Gò Công, một sản phẩm mang đậm nét văn hóa, thể hiện nhiều truyền
thống quý báu của con người Việt Nam. Trong những năm đầu thế kỷ XVII, theo 3 lOMoAR cPSD| 40190299
dòng người từ phương Bắc vào phương Nam lập nghiệp, chiếc tủ thờ cũng được
các nghệ nhân mang theo vào đất Nam để t ạo dựng nên một thương hiệu mang âm
hưởng, đường nét hoa văn của cội nguồn đất Tổ. Một câu chuyện được lưu truyền
khác về nguồn gốc của chiếc tủ thờ này, hơn trăm năm về trước, có một người thợ
mộc gốc Huế chuyển vào vùng đất Gò Công định cư. Trong niềm tha hương nhớ
nhà của mình, ông đã dùng những tấm gỗ mua được đóng thành chiếc tủ để thờ
cúng tổ tiên. Chiếc tủ này tuy mang hơi hướng của văn hóa xứ huế nhưng cũng pha
trộn nhiều đường nét văn hóa đất phương Nam, vô tình đã đặt nền tảng cho sự ra
đời củ a làng nghề đóng tủ thờ danh tiếng tại vùng đất Gò Công.
Một số bậc cao niên lại quả quyết người đầu tiên đóng tủ thờ là ông Nguyễn
Ngọc Hả i, sinh năm 1890 vốn xuất thân làm nghề thợ mộc. Do nhu cầu của
người tiêu dùng trong làng, ông đã chuyển qua đóng tủ, bàn thờ r ồi dạy cho các
học trò cùng làm. Theo thời gian, nghề đóng tủ thờ nơi đây đã ngày càng phát
triển, tạo nên một làng nghề nổi tiếng.
Riêng ông Ba Đức tức Ngô Tấn Đức, một nghệ nhân lão luyện đã gần 80 tuổi và là
chủ nhân của gần chục cơ sở mang tên Ba Đức lại cho biết một thông tin khác.
Theo ông, người hành nghề đóng tủ thờ đầu tiên chính là cụ Nguyễn Văn Non, tức
ông Cả Non, vì vậy mà về sau tên ông đã được dùng đặt thành ấp “Ông Non” thuộc
xã Tân Trung - thị xã Gò Công ngày nay… (trong nghề, ông Ba Đức thuộc đời thứ t
ư, do bố vợ truyền nghề - vợ ông là cháu gọi ông Cả Non là ông cố nội).
Làng nghề Tủ thờ Gò Công. Nguồn: tuthogocong.net
Tủ thờ của xóm Ông Non được các thương hồ chở đi bán khắp nơi trên chiếc ghe
chài, được rất nhiều khách hàng ưa chuộng, dần hình thành nên được thương hiệu
“tủ thờ Gò Công”. Nhưng cho đến nay không có tư liệu nào ghi chép về nguồn gốc
và quá trình phát triển của làng nghề đóng tủ dẫn đến việc khó khẳng định được 4 lOMoAR cPSD| 40190299
thời điểm xuất hiện của nghề cũng như ai thực sự là người đã tiên phong đưa
nghề đóng tủ thờ về vùng đất Gò Công.
2.3. Những bước ngoặt của làng nghề tủ thờ
Đến năm 1936 có một bước ngoặt tạo sức sống mới cho thương hiệu tủ thờ Gò
Công với sự kiện chiếc tủ thờ do ông thợ Nhâm ở xóm Ông Non đóng theo kiểu
cách tân, mặ t trước cẩn đá mài được trao Bằng khen tại Hội chợ Sài Gòn (TP.
Hồ Chí Minh ngày nay). Sau thắng lợi tại Hội chợ Sài Gòn, ông Nhâm mở cửa
hàng kinh doanh ở Sài Gòn lấy tên "Nhâm - Sơn Quy" chuyên bán tủ thờ Gò
Công. Từ đó, giá trị văn hóa, giá trị thẩm mỹ, giá trị vật chất của chiếc tủ thờ Gò
Công tiêu biểu cho một miền đất có bề dầy văn hóa lịch sử bắt đầu được khuếch
trương cho đến tận ngày nay.
Tuy tủ thờ Gò Công được nhiều tín nhiệm trên thị trường và đã được trao huy
chương vàng tại Hội chợ Giảng Võ (Hà Nội) năm 1984, nhưng nghề đóng tủ thờ
Gò Công không phải không có những thăng trầm. Từ khoảng giữa thập niên
1980 khi kinh tế đất nước bị ảnh hưởng của cơn suy thoái kinh tế toàn cầu, nghề
đóng tủ thờ đã rơi vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng - các nghệ nhân làng
nghề bị một phen lao đao phải bôn ba khắp nơi kiếm sống bằng nghề đóng bàn
ghế. Phải đến những năm cuối thập niên 1990 khi nền kinh tế có dấu hiệu hồi
phục, những nghệ nhân lành nghề đang lưu lạc khắp nơi mới lục tục kéo về bắt
tay xây dựng lại làng nghề. Một số thợ giỏi đã mở cơ sở sản xuất tủ thờ riêng,
tạo cho làng nghề Ông Non một sinh khí mới.
Xóm đóng tủ thờ Ông Non đã được UBND tỉnh Tiền Giang cho chuyển đổi thành
“Làng nghề truyền thống Tủ thờ Gò Công” từ năm 2004, có thương hiệu hẳn hoi
và là một trong những làng nghề đầu tiên được tỉnh Tiền Giang công nhận. Theo
thống kê mới nhất, toàn xã Tân Trung có hơn 80% hộ có người hành nghề đóng
tủ thờ với 186 cơ s ở vừa sản xuất vừa gia công, quy tụ hàng ngàn lao động có
chuyên môn. Sản phẩm của làng nghề gồm tủ thờ và vật dụng trang trí nội thất
bằng gỗ, với các họa tiết chạm trổ, cẩn, khảm xà cừ r ất tinh tế, nổi tiếng không
chỉ ở trong nước mà còn được xuất ra cả nước ngoài. Hiện làng nghề đóng tủ
thờ Gò Công đã có Hiệp hội làng nghề và cũng có hẳn một nghiệp đoàn. 5 lOMoAR cPSD| 40190299
3. Tủ thờ Gò Công và sự độc đáo
3.1. Kỹ thuật đóng tủ thờ
Tủ thờ Gò Công nổi tiếng với kiểu dáng trang nghiêm, loại tủ này có kiểu dáng khá
đơn giản, như một chiếc hộp hình vuông đặt trên cái tợ chân quỳ. Đặc trưng của loạ
i tủ có lịch sử hàng trăm năm này là hai cánh cửa ở mặt trước, đầu hai tấm trám cử
a được bo tròn, bốn chân tủ được thiết kế theo kiểu chân quỳ, không giống với kiểu
chân hình mũi hài của tủ miền ngoài. Chất liệu đóng loại tủ thờ xưa thường là gỗ gõ
đen, sườn đố hơi thô kệch, ván trám dày chặt nặng nề. Nhưng càng về sau nhằ m
đáp ứng thị hiếu khách hàng, tủ được đóng bằng nhiều loại gỗ quý như mun, sến,
lim, cẩm lai, trầm hương… Tuy nhiên, thật khó lý giải khi gỗ xà cừ l ại bén duyên
một cách kỳ lạ với tủ thờ Gò Công, đến nỗi nó đẹp và có hồn nhất chỉ khi được kết
hợp với loại gỗ dân dã này. Một trong những kiệt tác tủ thờ được hình thành trên
nền chất liệu gỗ xà cừ, đã từng tham gia nhiều cuộc triển lãm cả trong lẫn ngoài
nước là tác phẩm của lão nghệ nhân tài hoa Ba Đức, hiện được đặt tại phòng trưng
và Sở Công thương tỉnh Tiền Giang
Khác với tủ thờ Bắc không có trụ, tủ thờ Gò Công nhờ có trụ nên trông chỉn chu
và chững chạc hơn. Một chiếc tủ thờ được chia là ba phần: thân tủ, chân quỳ và
cây chỉ đắp (trụ). Thoạt đầu, những chiếc tủ thờ mang kích thước khá khiêm tốn
với chỉ ba trụ đứng. Ngày nay nhờ cơ giới hóa ở các khâu công việc trọng yếu
nên tiết kiệm được thời gian, chiếc tủ thờ đã ngày càng “hoành tráng” với 19, 21,
29 trụ, thậm chí đến 30 trụ như chiếc tủ do lão nghệ nhân Ba Đức thực hiện. Số
trụ của tủ thờ có thể được tùy biến để phù hợp với nhu cầu thị trường và tiêu dùng của khách hàng 6 lOMoAR cPSD| 40190299
Tủ thờ Gò Công 15 trụ. Nguồn: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Phầ n thân tủ là bộ phận chính của chiếc tủ, thường có hình dạng chữ nhật hoặc
hình lục giác, rất chắc chắn và cố định, kích thước thường phụ thuộc vào từng loại
tủ và yêu cầu của khách hàng. Thân tủ thường được làm bằng những loại gỗ quý
như lim, gỗ gụ hay các loại gỗ khác có chất lượng cao. Sự chọn lựa cẩn thận về
chất liệu giúp cho tủ thờ có tính bền vững và đẹp mắt. Màu sắc của thân tủ được
chọn lựa tỉ mỉ để tạo nên vẻ trang nghiêm cho chiếc tủ, các màu truyền thống như
đen, đỏ, nâu thường được sử dụng để thể hiện khía cạnh tinh thần này. Thân tủ
thường được thiết kế cửa tủ ở hai bên. Bên trong thân tủ có các ngăn chia kệ để
chứa đựng các món đồ cúng tế và các vật phẩm linh thiêng của gia đình. Các nghệ
nhân đóng tủ thờ đã khéo léo khi sử dụng kỹ thuật kết nối tinh xảo bằng ngàm,
mộng, chốt gỗ, mà hoàn toàn không sử dụng các loại đinh hay sắt thép. Nếu như kỹ
thuật lắp ráp danh mộc theo truyền thống làm nên cái cốt, thì tinh hoa của nghệ
thuật chạm, cẩn xà cừ đã làm nên hồn vía của những tác phẩm tủ thờ Gò Công 7 lOMoAR cPSD| 40190299
tuyệt hả o, được dân gian đúc kết bằng câu nói bất hủ: "Nhất tủ Gò Công, nhì salông Sông Bé”.
Tủ được thiết kế v ới hai cửa ở hai bên. Nguồn: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Bốn chân tủ làm theo kiểu chân quỳ, mô phỏng lại đôi chân của một con quỳ với các
ngón chân cong và vuốt nhẹ, mang lại cảm giác nhẹ nhàng và uyển chuyển, khác
với kiểu chân hình mũi hài của tủ miền ngoài. Sau này để phù hợp hơn với yêu cầu
sử dụng, chân quỳ cũng được cải tiến: Chân cong và cao, bụng có eo khá duyên
dáng... Chân quỳ là bộ phận được đặt ở phía dưới tủ thờ, đóng vai trò chống đỡ và
làm nổi bật tính thẩm mỹ của tủ. Chất liệu và màu sắc của chân quỳ được lựa chọn
giống với thân tủ, giúp tạo nên tính hài hòa cho cả chiếc tủ. Chân quỳ không chỉ là
một chi tiết trang trí mà còn mang theo ý nghĩa tâm linh sâu sắc. Hình ảnh của con
quỳ thường được liên kết với sự kính trọng và linh thiêng. 8 lOMoAR cPSD| 40190299
Chân quỳ của tủ thờ. Nguồn: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Phầ n trụ của tủ thờ Gò Công chiếm vị trí quan trọng trong cấu trúc và thiết kế tổ
ng thể của tủ. Mặ t tiền của tủ thờ Gò Công được chia thành 2 phần, chính giữa
là những trụ đỡ nên những chiếc tủ thờ "để đời" thường được đóng bằng danh
mộc chắ c chắn như: Cẩm lai, gõ đỏ, giáng hương, căm xe,... Trụ chạy dọc từ
đỉnh đến đáy của tủ, phản ánh sự chắc chắn và tinh tế trong thiết kế, trụ thường
nằm ở vị trí chính giữa, tạo nên sự ổn định và làm nổi bật lên kiến trúc của tủ
thờ. Chúng có thể đặ t ở cả hai bên ngôi thờ hoặc chạy dọc theo đường chia
giữa các ngăn tủ. Trong nghệ thuật chế tác tủ thờ Gò Công, phần trụ là một yếu
tố quan trọng đóng vai trò trong việc tạo nên vẻ đẹp và tính thẩm mỹ của tủ.
Phần trụ thường có nhiều kiểu dáng khác nhau, từ trụ đơn giản đến trụ được
chạm khắc với các họa tiết trang trí phức tạp. Nghệ nhân thường tạo ra các trụ
có hình dạng cong hoặc vuông, với các chi tiết điêu khắc tinh xảo. 9 lOMoAR cPSD| 40190299
Phần trụ c ủa tủ thờ. Nguồn: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Quy trình đóng tủ thờ gồm các công đoạn như làm khuôn tộ, khuôn thùng, mé
hông, khuôn cửa tiền, chân quỳ, chỉ đắp… đã ngày càng được cải tiến theo
hướng chuyên biệt và cơ giới hóa. Khác hẳn ngày xưa người thợ phải học việc
từ cưa xẻ gỗ đến bào, đục… thủ công với thời gian có thể lên đến hai năm, việc
đào tạo thợ ngày nay đã đơn giả n hơn và được chuyên môn hóa theo từng lãnh
vực như cưa, mộc, cẩn, tiện, sơn với sự hỗ trợ của máy móc. Những thế hệ về
sau đã cải thiện, chăm chút để chiếc tủ thờ được thăng hoa, trở thành một tác
phẩm nghệ thuật thực sự với nhiều chi tiết khắc họa công phu. 10 lOMoAR cPSD| 40190299
Tủ thờ Gò Công ngày càng được cải tiến. Nguồn: rongbay.com
Công đoạn lắp ráp tủ thờ. Nguồn:
nguoilambao.thotre.com 3.2. Nghệ thuật trang trí tủ thờ
Để tủ thờ Gò Công có thêm cái hồn, cần thêm một công đoạn vô cùng quan trọng là
cẩn xà cừ lên tủ, hay còn được gọi là khảm ốc. Tủ cẩn có hai loại gồm cẩn loại ốc
thường và cẩn xà cừ. Cẩn, khảm xà cừ là một khâu quan trọng để tăng thêm sự
sang trọng và giá trị l ịch sử cho chiếc tủ. Qua bao đời, ít nhiều chiếc tủ thờ Gò
Công đã được cách tân nhưng vẫn giữ được những nét đặc trưng vốn có từ bao
đời. Người thợ dùng những mảnh vỏ trai, ốc để khảm, đắp lên tủ thờ. 11 lOMoAR cPSD| 40190299
Tủ thờ lên nước với những mảng màu trai sáng lung linh – Ảnh: nguồn daidoanket.vn
Khả m xà cừ có 5 công đoạn, thứ nhất vẽ tạo hình trên xà cừ và cưa xà cừ theo
hình đã vẽ; thứ hai là dán hình xà cừ lên thân gỗ; thứ ba là tạo hình hay còn gọi
là đục hình lên thân gỗ; tiếp theo là vô keo và dán xà cừ vào mặt gỗ đã được
đục hình; cuố i cùng là tách, tạo đường nét trên xà cừ.
Người thợ c ẩn xà cừ được ví như người thổi hồn vào chiếc tủ thờ. Công việc đầu tiên là phác
thảo hình dáng của xà cừ. Nguồn: nld.com.vn
Xà cừ được cẩn lên tủ. Nguồn: Nguyễn Ngọc Bảo Trân 12 lOMoAR cPSD| 40190299
Về mặ t trang trí, chiếc tủ thờ ngày nay không chỉ dừng lại ở khung cửa tiền mà còn
được mở rộng đến cả chân quỳ, cánh cửa… Một tủ thờ từ khảm xà cừ hoàn chỉnh
và đáng giá sẽ xuất hiện các tích xưa trên bề mặt như: Nhị Thập Tứ Hiếu, Hồng
Công, Sen Hạc, Thái Công điếu vị, Tam cố thảo lư, Mai Lan Cúc Trúc, Long Phụng
kỳ duyên…; ở dàn trụ đứng giữa tủ cẩn ba ông Phước, Lộc, Thọ; ở mỗi bìa cẩn Mai
- Lan - Cúc - Trúc và ở chân quỳ cẩn mai hóa long (rồng) hay “Song long tranh
châu”… Tương tự, mặt tủ cũng cẩn trai hoặc ốc xà cừ sáng lấp lánh thể hiện những
phong cảnh, sự tích, điển tích cổ vừa thẩm mỹ vừa mang tính giáo dục cao. Cùng
với kỹ thuậ t cẩn, khảm tỉ mỉ, kỹ thuật chạm, khắc gỗ cũng rất công phu, đã tạo nên
nét tinh tế, trang nghiêm cho chiếc tủ thờ Gò Công, in đậm dấu ấn văn hóa của
vùng đấ t Gò Công nói riêng và vùng Tây Nam Bộ nói chung.
Hình ảnh ba ông Phúc Lộc Thọ trên trụ t ủ thờ. Nguồn: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Chi tiết điêu khắc thường rất tinh tế và tỉ mỉ, thể hiện sự tinh xảo của nghệ nhân.
Các hình dạng như đôi đường cong, những chiếc lá, và những chi tiết nhỏ có thể
được thự c hiện với sự khéo léo cao. Nghệ nhân thường chạm khắc các biểu tượng
tâm linh, như hình ảnh của thần linh, phù điêu của các vị thần, những chi tiết này
không chỉ làm đẹp mà còn tăng thêm giá trị tâm linh của tủ thờ. Nhiều tủ thờ được 13 lOMoAR cPSD| 40190299
chế tạ o với các đường rãnh và chấn rung để t ạo nên hiệu ứng thị giác và âm
thanh đặ c biệt khi người ta cúi đầu để thờ cúng.
Biể u tượng tâm linh được cẩn lên tủ. Nguồn: Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Việc chạm khắc đòi hỏi sự t ỉ mỉ và lành nghề. Nguồn: Minh Trí 14 lOMoAR cPSD| 40190299
Những người đến với nghề làm tủ thờ ở Gò Công đều có sự đam mê, khéo léo
nên các sả n phẩm của họ thực sự là những tác phẩm nghệ thuật chỉn chu. Qua
bàn tay tài hoa, tâm huyết, khiếu thẩm mỹ, óc sáng tạo và tinh thần lao động
miệt mài của các nghệ nhân đã tạo ra chiếc tủ thờ truyền thống Gò Công mang
thông điệp ẩn chứ a nhiều giá trị vật chất, tinh thần và mang đậm dấu ấn văn
hóa dân gian vùng Gò Công 4. Kết luận
Qua các hình ảnh biểu đạt trên chiếc tủ thờ thì người dân vùng Gò Công gửi
gắm việc giáo dục truyền thống hiếu nghĩa của con cháu và sự an khang thịnh
vượng củ a xã hội. Những người đến với nghề làm tủ thờ ở Gò Công đều có sự
đam mê, khéo léo nên các sản phẩm của họ thực sự là những tác phẩm nghệ
thuật chỉn chu. Qua bàn tay tài hoa, tâm huyết, khiếu thẩm mỹ, óc sáng tạo và
tinh thần lao động miệt mài của các nghệ nhân đã tạo ra chiếc tủ thờ truyền
thống Gò Công mang thông điệp ẩn chứa nhiều giá trị vật chất, tinh thần và
mang đậm dấu ấn văn hóa dân gian vùng Gò Công. Trong nhiều gia đình người
dân vùng Gò Công thì tủ thờ được đặ t trang trọng ở giữa gian nhà, thể hiện tấm
lòng tri ân, tình cảm thiêng liêng của ông, bà, con, cháu với những người đã
khuất. Ngoài mục đích thờ cúng ông bà tổ tiên, thì chiếc tủ thờ còn là nơi để c ất
giữ đồ vật quý giá của gia đình và còn là vậ t trang trí uy quyền, góp phần tạo
nên không gian sống sang trọng của mỗi ngôi nhà.
Nếu như trong nghệ thuật chơi cây kiểng thì người dân vùng Gò Công dùng tri
thức, sự hiểu biết của mình để sáng tạo ra các thế cây đẹp, đặc trưng tính cách
con người Gò Công, còn trong nghệ thuật chơi tủ thờ, người dân vùng Gò Công
đã nâng thành đỉnh cao nghệ thuật sáng tạo khi biến những khối cây, khúc gỗ vô
tri, vô giác thành những tác phẩm hoàn hảo, đẳng cấp về nội dung lẫn hình thức
mà không xen lẫn với bất kỳ sản phẩm tủ thờ nào, điều đó đã tạo ra thương hiệu
"tủ thờ Gò Công", góp phần quảng bá hình ảnh vùng đất và con người Gò Công vang danh trong cả nước.
Tủ thờ Gò Công tuy có lịch sử hàng trăm năm nhưng không bị mờ nhạt theo tháng
năm. Vì bên cạnh việc mang lại vẻ đẹp và sự trang nghiêm cho ngôi nhà, sản phẩm
đó còn chứa đựng cái “hồn” mà các người nghệ nhân đã thổi vào đó hình ảnh của 15 lOMoAR cPSD| 40190299
quê hương đấy nước với sự t ỉ mỉ và khéo léo của mình, cùng với óc sáng tạo
và sự nhiệt huyết với nghề truyền thống của các nghệ nhân.
Quá trình nghiên cứu về t ủ thờ Gò Công giúp khám phá sâu sắc về nghệ thuật
điêu khắ c truyền thống. Từ những chi tiết nhỏ như chân quỳ, khuôn cửa tiền,
đến những thành phần lớn như trụ và ngôi thờ, mỗi chi tiết đều là biểu tượng kết
hợp giữ a nghệ thuật và tâm linh. Tủ thờ Gò Công không chỉ là một đồ dùng
truyền thống trong không gian thờ cúng mà còn là một tác phẩm nghệ thuật độc
đáo, mang theo những giá trị văn hóa và tâm linh sâu sắc của người Việt. Từ
những chi tiết trang trí tinh tế cho đến cấu trúc tổng thể c ủa tủ, nghệ nhân Gò
Công đã để l ại dấu ấn củ a họ trên mỗi tác phẩm.
Việc bảo tồn và phát huy các giá trị c ủa nghệ thuật trong bối cảnh hiện đại của tủ
thờ Gò Công cũng rất quan trọng. Sự truyền đạt kiến thức và kỹ thuật từ đời này
sang đời khác là một thách thức, nhưng đồng thời cũng là trách nhiệm mà cộng đồ
ng cần phối hợp để gìn giữ được nét văn hóa đặc trưng của vùng đất Gò Công. 16 lOMoAR cPSD| 40190299 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Gò Công Xưa và Nay (1969), Huỳnh Minh. Nxb Cánh Bằng
2. Hà Anh. Tủ thờ Gò Công – nét văn hóa đặc sắc của vùng đất Gò Công
Tủ thờ Gò Công - nét văn hóa đặc sắc của vùng đất Gò Công - Cổng Thông 琀椀 n điện tử tỉnh
Tiền Giang (琀椀 engiang.gov.vn)
3. Lê Hồng Quân. Nghệ thuật chơi tủ thờ của người dân vùng Gò Công
Nghệ thuật chơi tủ thờ của người dân vùng Gò Công - Cổng Thông 琀椀 n điện tử
tỉnh Tiền Giang (琀椀 engiang.gov.vn)
4. Sài Gòn Giải Phóng. Về Gò Công xem khảm xà cừ
h 琀琀 ps://www.sggp.org.vn/ve-go-cong-xem-kham-xa-cu-post647186.html
5. Minh Trí. Độc đáo làng nghề tủ thờ Gò Công trên 100 năm tuổi
Độc đáo làng nghề tủ thờ Gò Công trên 100 năm tuổi | Đặc sản địa phương | Báo ảnh Dân
tộc và Miền núi (dantocmiennui.vn)
6. Mai Kim Thành. Làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỦ THỜ GÒ CÔNG (aseantraveller.net)
7. Minh Trí. Thương hiệu tủ thờ Gò Công hội nhập và phát triển bền vững
Thương hiệu tủ thờ Gò Công hội nhập và phát triển bền vững - Cổng Thông 琀椀 n điện tử
tỉnh Tiền Giang (琀椀 engiang.gov.vn) 17