Lấy gốc Triết học Đại học Sư phạm Hà Nội

Lấy gốc Triết học Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

TRIẾT HỌC LÀ GÌ?
- Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Có rất nhiều trường phái triết học khác nhau, nhưng đều tìm cách trả lời 2 vấn đề cơ bản:
+ mqh giữa vật chất và ý thức: vật chất cs trc hay ý thức cs trc, cái nào quyết định cái
o?
+ con ng cs khả năng nhận thức tgkq ko?
=> Các trường phái chia làm 2 nhóm, built 2 tgq khác nhau: duy vật và duy tâm
- TGQ: là những quan niệm của con người về thế giới, về cuộc sống, về bản thân con người và vị
trí của con người trong thế giới đó.
+ duy vật: vật chất cs trc, quyết định ý thức
+ duy tân: ngược lại
- PPL: là pp để lý luận về các hiện tượng trong cs
+ biện chứng: xem xét svht trong trạng thái luôn vận động, có mqh tương tác vs svht khác
+ siêu hình: svht luôn đứng yên, riêng lẻ ko cs mqh vs các svht khác
=> Triết học mác lê-nin: chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Ví dụ + lý giải tại sao use tgq duy vật và ppl biện chứng của triết học mác lê-nin là đúng:
con người tiến hóa từ loài vượn cổ: vượn cổ là 1 thực thể sống ko cs ý thức nhưng đã cs hình hình
vật chất. Và qua quá trình tiến hóa từng bước hình thành con người, có ý thức => vật chất cs trc và
quyết định sự hình thành của ý thức
+ xem xét svht luôn vận động: ko đơn thuần là vận động cơ học mà còn là sự vận động của svht: 1
con ng đag đứng yên - nhưng ko pk đứng yên hoàn toàn - các bộ phận trong cơ thể vẫn hoạt động: suy
nghĩ, tuần hoàn máu, hô hấp. Or: con ng đứng yên so vs trái đất nhưng vận động so vs mặt trời
+ xem xét shvt trong mqh vs các svht khác: tôi đang ngồi 1 mik trong phòng - tưởng trừng riêng rẻ
nhưng thật tế vẫn luôn tồn tại mqh giữa tôi vs cái ghế, cái bàn, vs các svht xung quanh. Or: nếu xem
xét 1 bạn sv đứng riêng rẻ thì ko thể đánh giá đc nhiều về bạn đó - nhưng nếu xem xét bạn sv đó trong
mqh vs các bạn sv khác thì cs thể đánh giá bạn đó học giỏi hay kém, cao hay thấp, xấu hay đẹp, có
khả năng phấn đấu hay ko,… so vs các bạn sinh viên khác.
+ dụ chứng minh sự ưu việt của ppl biện chứng so vs siêu hình:
Luôn vận động >< luôn đứng yên: nhìn vào 1 bạn sv học kém nhận xét bạn đó sẽ mãi kém như
vậy, ko cs khả năng tiến bộ =>đag xem xét shvt luôn đứng yên - nhưng thực tế bạn đó luôn cs sự
vận động, biết đâu bạn đó sẽ thay đổi chăm chỉ hơn thì sao. Or: đánh giá 1 ngành hot sẽ mãi hot
=> sai lầm khi nhìn trong trạng thái luôn đứng yên - thực tế luôn vận động, biết đâu nhân lực
ngành này bão hòa, thừa, lương thấp đi ....
=> nếu xem xét svht trong trạng thái luôn luôn vận động ta cs thể dự đoán được tương lai của
shvt đưa ra những quyết định đứng đắn.
+ trong các mqh >< đứng riêng lẻ: muốn pt CN 1 cách thần tốc, chỉ chăm chăm vào pt Cn, bất chất
tất cả mọi thứ để pt ko xem xét sựu liên quan đến các shvt khác như mt, con ng, xh =>
khiến mt bị hủy hoại, ảnh hưởng đến sức khỏe con ng, đsxh nhiều vấn đề khác - nhưng nếu xem xét
trong mqh vs các svht khác thì sẽ cs sự điều chỉnh, pt đúng đắn, hài hòa.
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
- vật chất phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan con người biết được qua
cảm giác,được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác
- vật chất trong triết học: vật thể (cầm,nắm đc), thứ nào cs tính khách quan: quy luật, tri thức (tính
khách quan: là tính độc lập, sự tồn tại ko phụ thuộc vào ý thức con ng. Vd: đun nc 100 độ C thì sôi -
quy luật này cũng là vật chất)
- ý thức: là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não con người dựa trên cơ sở hoạt động thực
tiễn, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Đây là phản ánh tích cực chủ động,sáng tạo hình
ảnh chủ quan
- ý thức là sự phản ánh vật chất
+ cái phản ánh (ý thức)
+ cái đc phản ánh (vật chất)
- ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: ý thức là hình ảnh chứ ko phải bản thân sự
vât, sự vật đc chuyển vào não và đc cải biến trong đó, múc độ cải biến tùy thuộc vào từng chủ thể
- ý thức có sự phản ánh tích cực, chủ động, sáng tạo: ko phải vật chất ntn thì phản ánh vào bộ não của
we như thế đó, mà ý thức cs sự sáng tạo, năng động. (VD: 2 cô gái đẹp, nhưng ta sẽ thấy cô gái mik
thích đẹp hơn)
- mqh giữa vật chất và ý thức:
+ vật chất có trước ý thức và quyết định y thức: VD: khi nhìn 1 cái cây to (là 1 vật chất khách quan)
- thì hình ảnh cái cây to phản ánh lại vào bộ não ta -> ý thức ta xuất hiện cái cây to đó - vì ý thức là sự
phản ánh của vật chất nên là cái có sau, nó phải dựa vào vật mẫu để phản ánh).
+ ý thức ko thể quyết định vật chất nhưng có thể tác động trở lại vật chất. VD: tôi đang học kém và
tôi dùng ý thức mong muốn mình hk giỏi - nhưng ko thể ddc vì hk giỏi là vật chất, là sự đánh giá
mang tính khách quan, ko thể dùng ý thức quyết định - nhưng nếu tôi ý thức về việc hk giỏi r coi đó là
mục tiêu, ý chí, quyết tâm muốn đạt đc thì ý thức sẽ tác động lại và khiến tôi chăm chỉ hk hành ->
khiến tôi cs thể hk giỏi
2 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV:
1. Nguyên lý về Mối liên hệ phổ biến:
- khái niệm:
+ mối liên hệ: chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tương, hay
các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, ht trong thế giới.
+ mlh phổ biến: dùng để chỉ tính phổ biến của các mlh, khẳng định mlh là cái vốn có của tất thảy
mọi svht trog thế giới, ko loại trừ sự vật, hiện tượng, lĩnh vực nào. (lĩnh vực: tự nhiên, xh, và tư duy)
- tính chất:
+ tính khách quan:
Mlh của các svht là cái vốn có
Mlh tồn tại độc lập ko phụ thuộc vào ý thức con ng.
Con ng chỉ cs thể nhận thức và vận dụng các mlh chứ ko đc quyết định.
+ tính phổ biến:
Ko cs sv,ht, quá trình nào tồn tại tuyệt đối độc lập.
Sự tồn tại của các sv,ht là 1 hệ thống mở, có mlh vs hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn
nhau.
+ tính đa dạng, phong phú:
Mlh phổ biến đc chia thành nhiều dạng:
Mlh pb trực tiếp và gián tiếp
bản chất và hiện tượng
chủ yếu và thứ yếu
tất nhiên và ngẫu nhiên
- ý nghĩa: khi biết về nguyên lý này thì khi xem xét bất kì 1 sv, ht nào chúng ta phải có quan điểm
toàn diện, đặt svht trong mqh vs sv,ht khác; pk nghiên cứu các mặt cấu thành của nó; các quá trình
phát triển của nó. Từ đó chúng ta có cái nhìn đa chiều, nhận đúng đúng đắn sv, ht và xử lí hiệu quả các
vấn đề trog cs, tránh sự phiến diện, siêu hình và ngụy biện.
- ví dụ thực tế:
VD1: khi muốn trồng 1 cái cây,phải có hạt giống, đất; pk tưới nc mỗi ngày; đồng thời cho nó quang
hợp, tiếp xúc vs ánh nắng mặt trời -> hạt giống ms nảy mầm, phá triển. Nếu ko cs những điều kiện
trên thì hạt giống ko thể nảy mầm => thấy rằng giữa hạt giống, đất, nc, ánh sáng, mt xq cs các mlh
nhất định vs nhau
VD2: lm thi môn toán cũng pk vận dụng kiến thức ngữ văn để đọc và đánh giá đề thi, lm đề môn lí
vận dụng các công thức toán học để tính toán, khi hk về các môn kiến thức xh cũng pk vận dụng
phương thức tư duy logic của các môn tự nhiên => giữa các tri thức đó đều cs mlh vs nhau
VD3: ng nông dân phun thuốc trừ sâu, nhưng nếu chỉ nhần về thuốc trừ sâu 1 các phiến diện thì chỉ
thấy sâu chết, mùa màng bội thu -> phun càng nhiều càng tốt, ko quan tâm là nó cs mlh vs các svht
xung quang -> hậu quả xấu: giết chết cá cua, các loài sinh vật có lợi trong đất,ô nhiễm đất, mt nc, sức
khỏe con ng => nếu ko áp dụng nguyên lý về mlh phổ biến sẽ có cái nhìn phiến diện và xử lí kém
hiệu quả vấn đề đó.
VD4: sâu độc thân ăn thân cây mía -> ng nông dân nuôi ong mắt đỏ để chúng sinh sản sẽ đẻ trứng kí
sinh vào kén sâu độc thân và ăn ấu trùng, làm triệt tiêu sự sinh sản, phát triển của sâu => đã áp dụng
nguyên lí về mlh phổ biến, họ biết sâu độc thân và ong mắt đỏ có sự tác động lẫn nhau, triệt tiêu nhau
nên để chúng sống chung vs nhau
=> KL: nguyên về mlh phổ biến là các svht luôn tồn tại trong mqh tác động qua lại lẫn nhau, tương
tác lẫn nhau.ko 1 svht nào đứng thực sự biệt lập. Chúng ta phải nhìn sv, ht 1 cách đa diện, và có mlh
để xử lí hiệu quả các vấn đề trog cs.
Liên hệ bản thân để trở thành một sinh viên toàn diện
Bên cạnh việc trau dồi kiến thức thì cần phải rèn luyện kĩ năng ứng xử, kĩ năng giao tiếp, rèn luyện đạo đức, xây dựng lối
sống sinh viên lành mạnh.
Cần phải trau dồi ngoại ngữ, công nghệ thông tin,
Cần tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, hoạt động bảo vệ môi trường, dạy học tình nguyện,
2. Nguyên lý về Sự phát triển
- khái niệm: khi xem xét các sv, ht thì pk luôn đặt chúng vào quá trình luôn vận động và phát triển.
+ sự phát triển ko pk theo hình đi lên thẳng đứng mà là hình xoắn ốc -> nó ko pk là phát triển 1 phát
ăn ngay mà sự vận động, pt này cần có time và quá trình hẳn hỏi. VD: nấu ăn: hk nấu ăn, cs quá trình
thực hành ….
- tính chất:
+ tính khách quan: quy định tất cả cấc svht trong cuộc sống luôn vận động, pt 1 các khách quan, độc
lập vs ý thức của con ng. (dù ý thức của tôi cs mong muốn nó cs hay ko, cs nhận thức đc hay ko thì nó
vẫn tồn tại)
+ tính phổ biến: quy định sự phát triển pk diễn ra ở tất cả mọi sự vật, ht, mọi lĩnh vực trog cs: tự
nhiên, xh, tư duy.
+ tính kế thừa: sự phát triển tạo ra cái ms dựa trên cơ sở chọn lọc kế thừa và giữ lại những j hợp lí,
đồng thời đào thải, loại bỏ những j tiêu cực, lạc hậu của cái cũ. VD: tôi là nhân viên đc thăng chức lên
làm sếp, lm trưởng phòng -> tôi vừa pt lên 1 tầm cao ms nhưng ko bỏ lại tất cả những kiến thức, kinh
no, ưu điểm luk lm nhận -> pk giữa lại cái tốt và loại bỏ các lạc hậu, tiêu cực.
+ tính pp, đa dạng: sự phát triển có muôn hình, muôn vẻ, biểu hiện ra bên ngoài theo nhiều loại
hình khác nhau. VD: sự phát triển trog giới hữu cơ biểu hiện ở khả năng thích nghi của cơ thể trc sự
biến đổi của mt, trong xh là năng lực chinh phục tự nhiên và cải tạo xh ngày càng lớn của con ng,
trong tư duy là năng lực nhận thức ngày càng sâu sắc, toàn diện và đúng đắn hơn.
- ý nghĩa: giúp ta có những dự đoán về tương lai, có thể đoán đầu sự pt, ko dao động trc những quanh
co, phức tạp của sự pt và chủ động thúc đẩy sự pt.
- ví dụ:
VD1: nhìn vào 1 bạn sv đag hk kém - nếu ko áp dụng nguyên lí về sự pt, chủ nhìn sv ở 1 thời điểm thì
sẽ lập tức phán xét bạn này sẽ luôn kém như vậy => nếu áp dụng nguyên lí: thấy sự học của bạn sinh
viên luôn vận động và pt, nên bạn ấy cs thể pt lên sv khá/ giỏi
VD2: 1 ng bọ ốm bình thường -> nhưng nếu ko áp dụng nguyên lí về sự pt, ko xem xét nó cs sự vận
động phát tr ko ngừng ( bệnh càng nặng) mà ko đi khám chữa -> ốm nặng hơn.
VD3: lm việc tại nhà trog dịch COVID19 -> áp dụng n.lí và thấy là mn sẽ quen và nhận ra các ưu
điểm: ko pk di chuyển đến c.ty, gần gđ hơn, các nhà tuyển dụng cx nhận ra ko pk lo chỗ lm cho nhân
viên, chi phí trả lương sẽ thấp hơn => tôi đã áp dụng nguyên lí về sự pt và nhận ra, đón đầu xu hướng
đó -> mở dịch vụ mô giới cho nhà tuyển dụng và nhân viên làm việc tại nhà liên kết vs nhau, nghĩa ra
các vật dụng phục vụ cho việc lm việc tại nhà -> thu đc những giá trị cho bản thân tôi.
3 QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT:
dùng để giải thích về sự pt của svht:
1. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập -> chỉ ra nguồn gốc của sự pt
2. Quy luật lượng chất -> chỉ ra cách thức của sự pt
3. Quy luật phủ định của phủ định -> khuynh hướng của sự pt
QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT
- khái niệm:
+quy luật lượng chất: chỉ cách thức của sự pt, theo đó sự pt đc tiến hành theo cách thức thay đổi
lượng sẽ dẫn đến chuyển hóa về chất của svht và đưa svht sang 1 trạng thái pt tiếp theo.
VD: A là 1 sv hk kém, A chăm chỉ hk hành, tích lũy kiến thức, trải qua 1 khoảng thời gian A trở thành
sv giỏi => học kém - chất ban đầu của A, hk giỏi - chất mới sau 1 thời gian chăm chỉ hk hành, số kiến
thức tích lũy đc - là lượng. A chăm chỉ hk hành và đã từ từ tích lũy kiến thức, và đến 1 luk nào đó kiến
thức đủ để chuyển hóa (lượng đã đủ) thì chất hk kém của A chuyển hóa thành chất hk giỏi.
+ chất: là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có củả svht, là sự thống
nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ ko pk là cái khác.
(-> ở thế giới này có vô vàn các svht, mỗi svht có những chất vốn có làm minh chứng chúng, nhờ chất
này mà cs thể pb các svht)
VD: tính chất của đg là ngọt, của muối là mặn, vì thế mà ta cs thể phân biệt.
+ lượng: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của svht biểu thị số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và pt của sv, ht cũng như các thuộc tính của nó.
mỗi svht tồn tại nhiều lượng khác nhau. VD: phân tử nước có 2 nguyên tử hidro kiên kết vs 1
nguyên tử oxi
Lượng biểu thị bởi những đơn vị đo lường cụ thể. VD: số lượng ng trog 1 lớp
Lượng biểu thị dưới dạng khái quát: lượng trình độ nhận thức, phẩm chất đạo đức của con ng
Lượng biểu thị bởi yếu tố bên ngoài: chiều cao, chiều dài của 1 vật
Lượng viểu thị yếu tố quy định kết cấu bên trong. VD: số lượng nguyên tử của 1 nguyên tố hóa học
=> sự phận biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính tương đối. Có những tính quy định trong mqh này là
chất của sv, nhưng trog mqh khác lại là lượng và ngược lại. VD: số lượng sv giỏi của 1 lớp sẽ nói lên
cái chất học tập giỏi của lớp đó.
- nội dung: mọi sv, ht đều sthống nhất giữa lượng chất, sự thay đổi dần dần về lượng
trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ/ làm thay đổi chất của sv thông qua bước nhảy,/ chất ms
ra đời tác động trả lợi sự thay đổi của lượng ms, tạo thành quá trình vận động pt liên tục của sv.
VD1: sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí, thể rắn của nc - chất: rắn, lỏng, khí ; lượng.
nhiệt độ của nc.nếu nc nằm trong khoảng nhiệt độ > 0 độ C < 100 độ C thì vẫn ở thể lỏng vì trong
khoảng nhiệt độ này lượng nhiệt độ của nc chưa đủ để chuyển hóa thành thể rắn or khí. Và khoảng này
ngta gọi là ĐỘ ( ĐỘ là khoảng giới hạn mà trog đó sự thay đổi và lượng chưa làm thay đổi căn bản
chất của svht)
Khi lượng nhiệt độ của nc đạt đến 0 độ C or 100 độ C thì nx bắt đầu chuyển thành thể rắn or khí.
Thì tại điểm 0 độ C và 100 độ C gọi là ĐIỂM NÚT (ĐIỂM NÚT là thời điểm mà tại đó sự vật thay đổi
về lượng đã có thể thay đổi chất của sự vật)
Giai đoạn chuyển hóa từ chất lỏng sang rắn or khí gọi là BƯỚC NHẢY (BƯỚC NHẢY là sự
chuyển hóa về chất của sv do những thay đổi của lượng gây nên). muốn chuyển hóa từ chất cũ sang
chất ms pk thông qua bước nhảy.
Khi nc chuyển từ thể lỏng sang thể khí or rắn thì ở chất khí, rắn này sẽ có 1 lượng ms - 1 độ quy định
ms để pt thành cái chất khác nx
VD2: là sv cấp 3 muốn trở thành sinh viên.
Chất cũ: hs cấp 3
Chất ms: sv đại học
Điểm nút: thời điểm hoàn thành ct hk cấp 3, thi tốt nghiệp
Bước nhảy: chuyển từ hs cấp 3 sang sv đại học
Khi thực hiện bc nhảy thành công và trở thành sv đại học thì sẽ cs lượng ms - đó là kiến thức và số
lượng kiến thức ở đại học sẽ khác ở cấp 3
- ý nghĩa: dạy cho chúng ta biết là bất cứ svht nào cũng tồn tại 2 mặt chất và lượng, sự thay đổi về
lượng sẽ dẫn đến sư thay đổi về chất khi đủ điều kiện và ngược lại. Vì vậy pk biết từng bc tích lũy về
lượng thì ms có thể làm biến đổi chất. Tránh tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, “đốt cháy giai
đoạn”. vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy để thúc đẩy quá trình chuyển hóa
VD : muốn kinh doanh trog khi chưa tích lũy đủ vốn, kiến thức về buôn bán chưa đủ -> thất bại
QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP/ QUY
LUẬT MÂU THUẪN
a. khái niệm: là hạt nhân của phép biện chứng, là quy luật về nguồn gốc, động lực của mọi quá
trình vận động và pt.
-> trong mỗi svht hay quá trình nào đó luôn chứa đựng những mặt đối lập tạo thành những mâu thuẫn
bên trong svht đó, và sự thống nhất, đấu tranh giữa các mặt đối lập này là nguồn gốc tạo nên sự vận
đông và pt dẫn đến cái ms ra đời thay thế cái cũ
VD: trong cái cây tồn tại 2 quá trình quang hợp và hô hấp là 2 mặt đối lập trog cái cây ( quang hợp
như nào, hô hấp là như nào…) - 2 quá trình này tồn tại khách quan trog cái cây., vừa thống nhất tồn
tại, vừa đối lập đấu tranh. Nhờ sự đối lập đấu tranh giữa 2 quá trình này vs nhau mà tạo nên sự sinh
trưởng pt của cây
b. khái niệm mặt đối lập: dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận
động trái ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều kiện, tiền đề để tồn tại của nhau.
VD: 2 quá trình quang hợp hô hấp
c. khái niệm mâu thuẫn: dùng để chỉ mlh thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối
lập của mỗi sv, ht or giữa các sự vật, ht vs nhau.
-> mâu thuẫn là sự thống nhất, đấu tranh giữa các mặt đối lập.
- Các t/c của mâu thuẫn:
+ tích khách quan: mâu thuẫn là cái vốn có của mọi sự vật, ht. Tồn tại ko phụ thuộc vào ý thức con
ng
+ tính phổ biến: mâu thuẫn diễn ra ở mọi sv, ht, mọi giai đoạn tồn tại và pt của sv, ht. Mâu thuẫn này
mất đi sẽ có mâu thuẫn khác thay thế
+ tính phong phú, đa dạng: sv, ht khác nhau sẽ có mâu thuẫn khác nhau.trong 1 sv, ht có thể tồn tại
nhiều mâu thuẫn khác nhau và có vị trí, vai trò khác nhau đối vs sự vận động,pt của sv đó.
d. nội dung: bên trong bất kì mọi sv, ht nào cũng có những mặt đối lập và những mặt đối lập này sẽ
vừa thống nhất, vừa đấu tranh vs nhau. Và khi mâu thuẫn giữa các mặt đối lập này trở nên gay gắt và
khi đủ điều kiện chúng sẽ bào trừ, chuyển hóa lẫn nhau để mâu thuân đc giải quyết, dẫn đến sự pt. Khi
mâu thuẫn cũ mất đi thì mâu thuẫ ms đc hình thành và quá trình chuyển hóa, tác động giữa các mặt
đối lập lại tiếp diễn làm cho sự vật ht luôn luôn vận động, pt
VD: trong cs của tôi luôn tồn tại cái mâu thuẫn giữa ít tiền và muốn đi du lịch nhiều. Mối mâu thuẫn
này ms đầu chỉ tồn tại bình thường nhưng dần dà nó pt đến 1 luk nào đó mà tôi quá muốn đi du lịch,
nên tôi quyết tâm học thêm 1 thứ gì đó để cs thêm công việc kiếm tiền. Khi kiếm đc nhiều tiền thì mâu
thuẫn giwuax ít tiền và muốn đi du lịch nhiều đc giải quyết -> trở nên hạnh phúc hơn, cs pt hơn
e. Ý nghĩa:
- pk tôn trọng mâu thuẫn, thừa nhận có những cái mặt đối lập tồn tại và đấu tranh thì ms có sự pt .
VD: trog 1 lớp hk mà các bạn hs ai cũng bình bình, ko cs sự đấu tranh, cạnh tranh về điểm số, thành
tích vs nhau, ko có sự tương tác, phản biện, đấu tranh giữa hs vs giáo viên thì hs và giáo viên lớp
này đâu thể pt và ngược lại.
- phân tích mâu thuẫn và tìm ra giải pháp phù hợp để giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa
các mặt đối lạp, ko thỏa hiệp, điều hòa mâu thuẫn
QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
1. Giới thiệu:
                       !   
  "   #     #  $   %&  &   '  () $% *+# , ,- .
 
/ 0  1/  # / 0  2/   3 4  (   " !    5     6 1
$  #  78 ! # (  
2. Khái niệm, đặc điểm:
- khái niệm: mọi sự vật, ht đều cs quá trình sinh ra, tồn tại, mất đi và được thay thế bằng sv, ht khác.
Phủ định sự thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của sv, ht trong quá trình
phát triển
+ theo quan điểm siêu hình: coi phủ định là sự xóa bỏ hòan toàn cái cũ.
+ theo triết học Mác-Lenin: coi phủ định là sự phủ định biện chứng.tức là sự phủ định này có sự kế
thừa và tạo điều kiện cho sự pt
- đặc điểm của phủ định biện chứng:
+ tính khách quan: nguyên nhân của phủ định nằm ngay trong bản thân sv, ko phụ thuộc vào ý thức
con ng. Đó là kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn bên trong của sv và của quá trình từ những tích
lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
+ tính kế thừa: cái mới ra đời trên sở của cái cũ, loại bỏ đi những yếu tố đã lỗi thời, lạc
hậu. Đồng thời giữ lại những yếu tố tích cực cải biến cho phù hợp với cái ms. VD: từ nhân
viên lên trưởng phòng
3. Nội dung:
- sự pt diễn ra qua nhiều lần phủ định, tạo ra một khuynh hướng đi từ thấp đến cao
- cái ms xuất hiện dường như lặp lại cái cũ nhưng ở trên cơ sở cao hơn.
VD: hạt lúa gieo trồng pt thành cây lúa - phủ định lần 1 - cây lúa pt đến 1 luk nào đó sẽ trổ bông hình
thành những bông lúa - phủ định lần 2 => bông lúa sẽ cs nhiều hạt hơn so vs 1 hạt lúa bạn đầu.
4. Ý nghĩa:
- quá trình pt diễn ra quanh co phức tạp, phải trải qua nhiều lần phủ định. Hiểu quy luật giúp we trách
đc cách nhìn phiến diện giản đơn trong việc nhận thức các sv,ht.
- các mới ra đời tất yếu, phù hợp với sự pt. Mặc khi ms ra đời, cái ms thể còn non yếu,
nhưng nó là cái tiến bộ hơn so vs cái cũ. Vì vậy ta cần có ý thức phát hiện ra cái ms, tạo điều điện cho
cái ms pt.
- khi phủ định cái cũ, cần phải biết sàng lọc, kế thừa những yếu tố hợp của cái cũ, tránh sự phủ
định sạch trơn.
CÁC PHẠM TRÙ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG CÁI CHUNG:
1. Khái niệm:
- cái riêng: là phạm trù dùng để chỉ một sự vật, ht, 1 quá trình riêng lẻ nhất định. Chẳng hạn: một
người, một ngôi sao, một con sông, một lớp học…
- cái chung: là phạm trù dùng để chỉ những thuộc tính, những mặt giống nhau và đc lặp lại trog các cái
riêng khác nhau. Chẳng hạn vận động, mâu thuẫn, đồng hóa, dị hóa, hấp…
- cái đơn nhất: là phạm trù dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ cs ở sv, ht này mà ko lặp lại ở các
sv,ht khác.
2. Mối quan hệ:
- cái chung chỉ tồn tại trog cái riêng, thông qua cái riêng biểu hiện sự tồn tại của mình => ko cs cái
chung thuần túy tồn tại bên ngoài.
dụ” không con “động vật” chung tồn tại bên cạnh con trâu, con bò, con cụ thể. Trong bất cứ
con trâu, con bò, con riêng lẻ nào cũng đều bao hàm trong thuộc tính chung của động vật, đó
quá trình trao đổi chất giữa thể sống môi trường.
- cái riêng chỉ tồn tại trong mlh vs cái chung => ko cs cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập.VD: mỗi
con ng 1 cái riêng nhưng mỗi con ng ko thể nào tồn tại bên ngoài mối liên hệ vs hội tự
nhiên, ko cs nhân nào ko chịu sự tác động của cái chung, tức các quy luật sinh học hay các
quy luật xh.
- cái riêng cái toàn bộ, phong phú. Cái chung cái bộ phận, sâu sắc. VD: trog phạm vi lớp hk
mà cs 8 bạn sv, 8 bạn sv này là 8 cái riêng khác nhau với đa dạng, phong phú sắc thái khác nhau:
tính tình, phong cách, ngoại hình, năng lực. Nhưng cái chung của 8 bạn là: còn trẻ, có tri thức, đag
đc đào tạo chuyên môn -> phản ánh sâu sắc bản chất sv của 8 bạn này
- cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển. VD: quá trình pt của
sinh vật sẽ xuất hiện những biến dị ở những cá thể riêng biệt -> là cái đơn nhất. sau khi ngoại cảnh
thay đổi thì cs thể trở nên phù hợp => tức là cái đơn nhất phù hợp thì đc bảo tồn, duy trì trở thành cái
chung. Cái chung ko phù hợp dần mất đi trở thành cái đơn nhất.
3. Ý nghĩa:
- cái chung tồn tại trong cái riêng, biểu thị thông qua cái riêng => chỉ thể tìm cái chung trog
những sự vật, ht riêng lẻ ko đc xuất phát từ ý muốn chủ quan của con ng
- cái chung cái sâu sắc, bản chất. => phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng. Trong hoạt
động thực tiễn nếu ko hiểu biết những nguyên chung sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng hoạt
động 1 cách mò mẫn, mù quáng.
- cái đơn nhất thể thành cái chung ngược lại => trong hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều
kiện thuận lợi để cái đơn nhất tích cực trở thành cái chung cái chung tiêu cực trở thành cái đơn
nhất.
PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN KẾT QU
1. Khái niệm:
- Nguyên nhân: là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng 1 sv, ht or giữa
các sv, ht vs nhau, và sẽ gây ra 1 biến đổi nhất định nào đó.
- Kết quả: là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân gây ra.
dụ: Sự tác động của dòng điện lên dây dẫn (nguyên nhân) khiến cho dây dẫn nóng lên (kết quả).
- Nguyên cớ: là 1 sự kiện xảy ra ngay trc kết quả nhưng ko sinh ra kết quả.
- Điều kiện: là những yếu tố giúp nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng bản thân điều kiện ko sinh ra kết
quả.
2. Mqh nguyên nhân - kết quả:
- mqh khách quan, tất yếu:
+ nguyên nhân cs trc và sinh ra kết qu
+ có nguyên nhân thì chắc chắn sẽ có kết qu
+ có kết quả thì tức là do nguyên nhân gây ra
- 1 kết quả thể do 1 or nhiều nguyên nhân tạo ra. VD: bạn A cs tính côn đồ -> tính côn đồ là kết
quả đc tạo ra từ rất nhiều nguyên nhân: đc di truyền, ko đc giáo dục tốt, môi trg sống ko lành
mạnh…
=> giúp chúng ta tránh tư tưởng chủ quan, chỉ nhìn nhận 1 kết quả do 1 nguyên nhân gây ra
- 1 nguyên nhân cũng thể dẫn đến nh kết quả khác nhau. VD: chặt phá rừng dẫn đến kết quả
cs gỗ, cs đất canh tác, sói mòn đất, mất đa dạng sinh hk,… => khi lm bất cứ việc j cũng pk biết nó cs
nhiều kq khác nhau, tốt cs xấu cs, cần cần nhắc để lựa chọn những hành động dẫn đến kq tốt nhất
- nguyên nhân tạo ra kq, nhưng kq này lại nguyên nhân của 1 kq khác. VD: tôi lười -> ko đủ
kiến thức -> trở thành hs kém -> thất nghiệp
- tính phổ biến
+ Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên đều nằm trong mối quan hệ nhân quả.
+ Mối liên hệ nhân quả tồn tại ở khắp mọi nơi, trong cả tự nhiên, xã hội và trong cả tư duy của con
người.
dụ: Mối liên hệ nhân quả được thể hiện trong trường hợp khi trời mưa, độ ẩm cao, làm cho con
chuồn chuồn không bay được lên cao. Ngược lại, nếu trời nắng, độ ẩm thấp đã tạo điều kiện cho
chuồn chuồn bay cao hơn.
3. Ý nghĩa:
- nn luôn cs trc kq => muốn tìm nn của 1 ht nào đó cần tìm những sự kiện xảy ra trc khi ht đó
xuất hiện. Muốn loại bỏ 1 kq nào pk loại bỏ nn làm nảy sinh ra nó.
- 1 kq cs thể do nhiều nguyên nhân sinh ra => cần phân loại các nguyên nhân để cs những giải
pháp xử lý đúng đắn. Kết hợp tạo ra nhiều nguyên nhân tích cực để thúc đẩy hình thành kết quả tích
cực.
Triệt tiêu các nguyên nhân tiêu cực để hạn chế kq ko mong muốn.
- 1 nn cs thể sinh ra nh kq => pk tìm ra những kết quả nào là kq chính, kq phụ cơ bản và ko cơ bản.
- nn sinh ra kq, kq lại trở thành nn tiếp theo => trog hoạt động thực tiễn chúng ta cần pk cs tầm
nhìn, điều chỉnh nn ban đầu để định hướng kq trog tương lai.
Kết luận
Tóm lại, mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả là những cơ sở lý luận rất quan trọng
giúp cho chúng ta rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình hoạt động thực tiễn.
Trong những câu ngạn ngữ chúng ta cũng bắt gặp được sự tổng kết của cha ông ta về quan hệ nhân
quả. Ví dụ:
“Gieo gió gặt o”
“Mưa dầm thấm lâu, cây sâu tốt lúa”
“Ác giả ác báo
SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA SXVC
1. Sản xuất, các loại hình sxxh:
- sx là 1 loại hình hoạt động đặc trưng của con người, là hoạt ddoonhj tạo ra giá trị vật chất và
tinh thần nhằm thỏa man nhu cầu tồn tại và phát triển của con ng.
- sx chính là điểm khác biệt căn bản giữa xh loài ng vs thế giới động vật.
- 3 loại hình: sxvc (sx xe, tủ lạnh, máy tính,…), sx tinh thần (sx bài hát, tiểu thuyết, phim…) , sx ra
bản thân con ng (sinh con) -> sxvc giữ vai trò là cơ sở của sự tồn tại và pt của xh.
2. Sxvc:
- sxvc quá trình con ng sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp or gián tiếp vào tự nhiên,
cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xh, thỏa mãn nhu cầu tồn tại pt của
con ng.
VD: người nông dân muốn lương thực để thỏa mãn nhu cầu ăn để tồn tại -> sử dụng công cụ
lao động như máy cày, con trâu -> trồng cây
- 4 tính chất:
+ khách quan
+ xã hội
+ lịch sử
+ sáng tạo
3. Vai trò của sxvc:
a. sản xuất vật chất là cơ sở của sựu tồn tại và pt của xh.
- sxvc tạo ra tư liệu phục vụ nhu cầu con ng: sxvc là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn. Con
người muốn tồn tại, pt thì pk đáp ứng đc các nhu cầu vật chất tối thiểu: ăn, uống, ở, …
- sxvc tạo ra mqh xh: để tiến hành quá trình sxvc, con ng pk thiết lập những mqh vs nhau, đó chính là
các quan hệ sản xuất và từ đó phát sinh những mqh xh khác: chính trị, đạo đức, pháp luật,….
- sxvc là cơ sở tiến bộ xh loài ng: suốt chiều dài lịch sử, nền sản xuất của cải xh ko ngừng pt từ
thấp đến cao, đó là do sản xuất vật chất.
THỰC TIẾN:
a. là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải
biến tự nhiên và xã hội.
- 3 hình thức cơ bản:
+ hoạt động sxvc: => quan trọng nhất.
+ hoạt động ct-xh: là hđ của các cộng đồng ng, của các tổ chức khác nhau trog xh nhằm cải biến
những quan hệ chính trị xh để thúc đẩy xh pt. (cao nhât) VD: bầu cử quốc hội, tiến hành đại hội đoàn
thanh niên.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học: là quá trình mô phỏng hiện thực khách quan trong phòng thí
nghiệm để hình thành chân lý (đặc biệt nhất).
b. vai trò đvs nhận thức:
- sở, động lực, mục đích của nhận thức:
+ sở: bằng hđ thực tiễn, con ng tác động vào thế giớ, buộc thế giới pk bộc lộ những thuộc tính,
những quy luật để cho con ng nhận thức chúng. VD: con ng săn bắt hái lượn -> có hiểu biết -> biết
nuôi trồng, cải tiến công cụ lao động.
+ động lực: hiện thực khách quan luôn vận động, để nhận thức kịp vs tiến trình hiện thực pk thông
qua thực tiễn. Thực tiễn làm cho các giác quan, tư duy của con ng pt và hoàn thiện, từ đó giúp con ng
nhận thức ngày càng sâu sắc về thế giới. VD: nhu cầu thực tiễn của con ng cần đo đạc diện tích, đo
lường sức chứa của những cái bình -> toán học ra đời
+ mục đích: nhận thức pk quay về phục vụ thực tiễn. Lý luận, khoa học, chỉ cs ý nghĩa thực sự khi
chúng đc vận dụng vào thực tiến. VD: mục đích chữa trị bệnh nan y -> có nhà khoa học khám khá và
giải mã bản đồ gen ng. Or để bảo vệ mt -> nghĩ ra tái chế vật liệu, use vật liệu thân thiện vs mt
- tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức: thực tiễn là thước đo giá
trị của những tri thức. Chỉ có đem những tri thức đã thu nhận đc qua nhận thức đối chiếu vs thực tiễn
để kiểm tra, kiểm nghiệm ms khẳng định đc tính đúng đắn của nó.
. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức, tri thức đó có thể phản ánh đúng hoặc không đúng
hiện thực nên
phải được kiểm tra trong thực tiễn.
- Thực tiễn có nhiều hình thức nên khi kiểm tra chân lý có thể bằng thực nghiệm khoa học hoặc
vận dụng lý
luận xã hội vào quá trình cải biến xã hội (chân lý có tính tuyệt đối và tương đối nên phải xét thực tiễn
trong
không gian rộng và thời gian dài)
- Cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn trong nhận thức và hoạt động để khắc phục bệnh giáo điều.
LLSX VÀ QHSX:
1. Lực lg sx:
- llsx là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự
nhiên theo nhu cầu sinh tồn, pt của con ng.
- gồm: ng lao động + tư liệu sx ( tư liệu lao động + đối tượng lao động)
- tư liệu lao động: những cái con ng dùng để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối
tượng lao động thành sản phẩm. Gồm: c.cụ lao động ( cuốc, xẻng, máy cày,...) + phương tiện lđ (đg
xá, bến cảng, p.tiện gt)
- đối tượng ld: những cái con ng sẽ dùng cclđ để tác động nhằm tạo ra sp. Gồm: đ.tg có sẵn trog
tự nhiên (đất, rừng, cá...) + đ.tg đã qua chế biến ( điện, xi măng, ...)
2. Qhsx:
- là mqh giữa con ng vs con ng trong quá trình sx, giúp quá trình sx diễn ra bình thg.
- gồm:
+ qh sở hữu vs tư liệu sx: cclđ, ptlđ, đtlđ thuộc sở hữu của ai, nó sẽ xđ địa vị kt xh của con ng. -> là
qh cơ bản nhất, quan trọng nhất, đặc trưng cho qhsx của xh và quyết định 2 qh còn lại
VD: trong c.ty sx bánh kẹo, ng nắm giữ những tư liệu sx (máy móc, nguyên liệu,..) là ông chủ - sẽ cs
vai trò tổ chức, quản lí, điều hành sx, và cs quyền đưa ra và thực hiện phg thức phân phối sp.
+ qh trò tổ chức và quản lý sx: trog xh ai là ng tổ chức, điều hành và quản lý sx. Nó sẽ trực tiếp tác
động đến quá trình, quy mô, tốc độ và hiệu quả của sx.
+ qh trong phân phối sp lao động: là sự phân chia thành quả lao động sau quá trình ch ng lao động sx.
Ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích sx nên nó có thể thúc đẩy or kìm hãm sự pt của sx.
QUAN HỆ GIỮA LLSX VÀ QHSX
1. GIỚI THIỆU MQH:
- llsx và qhsx là 2 thành tố cơ bản cấu thành nên phg thức sx, chúng tồn tại trong mqh thống nhất,
ràng buộc lẫn nhau. Mỗi phg thức sx hay quá trình sx ko thể tiến hành nếu thiếu 1 trog 2 thành tố
đó.
+ llsx: nội dung vật chất
+ qhsx: hình thức xh
2. NỘI DUNG MQH:
- llsx và qhsx thống nhất vs nhau, llsx quyết định qhsx: llsx nào thì qhsx đó, và khi llsx thay đổi
thì qhsx cũng pk thay đổi cho phù hợp.
VD: thời nguyên thủy trình độ con ng còn thấp, công cụ thô sơ, n.suất sx thấp -> qhsx luk đó là công
hữu về tlsx, quản lý công xã, phân phối bình đẳng. Ngày nay con ng ngày càng pt về kỹ năng, tri thức,
công cụ lđ ngày càng tiên tiến , n.suất lđ cao -> qhsx cũng thay đổi để phù hợp: có thêm nh hình thức
sở hữu tlsx, quản lý và phân phối sản phẩm theo khả năng lao động của con ng
- qhsx có thể tác động lại qhsx: qhsx có thể quyết định mục đích của sx, tác động đến thái độ ng lao
động, tổ chức phân công lao động và sự ứng dụng khoa học, công nghệ nên sẽ tác động đến llsx.có
thể diễn ra theo 2 hướng: tích cực or tiêu cực.
VD: trong c.ty ng quản lý cs thể đưa ra cách tổ chức phù hợp, sx hiệu quả, đảm bảo đc lợi ích của ng
lđ -> kích thích ng lao động cs thể phát huy hết khả năng -> tăng năng suất lao động, cải thiện đs, ổn
định xh. Nếu ko phù hợp sẽ ngc lại. -> 2 khả năng dẫn đến sự ko phù hợp: qhsx lỗi thời or quá tiên
tiến
- mqh giữa llsx và qhsx là qh mau thuẫn biện chứng, tức là mqh thống nhất giữa 2 mặt đối lập: sự
vận động của mâu thuẫn giữa llsx và qhsx là đi từ sự thống nhất đến mâu thuẫn và đc giải quyết bằng
sự thống nhất ms, quá trình này lawoj đi lặp lại, tạo ra quá trình vận động và pt của PTSX.
VD: llsx là: trình độ con ng thấp, công cụ thô sơ, qhsx là: công hữu về tư liệu sx, lm đc bao nhiêu ăn
bấy nhiêu, chia đều cho mn => là sự thống nhất giữa llsx và qhsx, tạo ra phương thức cộng sản nguyên
thủy. Nhưng dần dần, llsx pt lên 1 trình độ ms: con ng biết chế tạo đồ đồng, sắt và tạo đc nh của cải
vật chất hơn -> dẫn đến sự bất bình đẳng về quản lý, phân chia thành phẩm lđ -> dẫn đến phân chia
giai cấp -> từ sự bất bình đẳng phân chia giai cấp dẫn đến công xã nguyên thủy tan rã -> phương thức
chiếm hữu nô lệ ra đời
MQH CSHT VÀ KTTT
a. Csht và kktt tồn tại thống nhất biện chứng vs nhau. Csht giữ vai trò quyết định, kttt thường
xuyên tác động lại csht.
- csht giữa vai trò quyết định:
+ mỗi csht sẽ hình thành 1 kttt tương ứng. Tính chất của kktt là do cht quyết định.
+  * 9 " : ; * 9 %#
<  * 9   ,)  $ * 9 : ,= * 78 5 '3
 > ? 76 '  : ( 
< : @ A ? B  C ( D  > ? ' 3 E > ? @ F G 6 5
   :  , 7"& *+# (G  H  7 @& 8 7 @ *I  ; ( : ;3
<  > ?  : (  ,= 7 %# 2 ! J
 : > ? K L ( M B   > M " @  N $' $   & 3
O : > ? L ' 5 # K L ( M B  > M " "$ H$   
& 3
| 1/14

Preview text:

  • TRIẾT HỌC LÀ GÌ?
    • Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.
    • Có rất nhiều trường phái triết học khác nhau, nhưng đều tìm cách trả lời 2 vấn đề cơ bản:

+ mqh giữa vật chất và ý thức: vật chất cs trc hay ý thức cs trc, cái nào quyết định cái nào?

+ con ng cs khả năng nhận thức tgkq ko?

=> Các trường phái chia làm 2 nhóm, built 2 tgq khác nhau: duy vật và duy tâm

    • TGQ: là những quan niệm của con người về thế giới, về cuộc sống, về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới đó.

+ duy vật: vật chất cs trc, quyết định ý thức

+ duy tân: ngược lại

    • PPL: là pp để lý luận về các hiện tượng trong cs

+ biện chứng: xem xét svht trong trạng thái luôn vận động, có mqh tương tác vs svht khác

+ siêu hình: svht luôn đứng yên, riêng lẻ ko cs mqh vs các svht khác

=> Triết học mác lê-nin: chủ nghĩa duy vật biện chứng

    • Ví dụ + lý giải tại sao use tgq duy vật và ppl biện chứng của triết học mác lê-nin là đúng:

con người tiến hóa từ loài vượn cổ: vượn cổ là 1 thực thể sống ko cs ý thức nhưng đã cs hình hình vật chất. Và qua quá trình tiến hóa từng bước hình thành con người, có ý thức => vật chất cs trc và quyết định sự hình thành của ý thức

+ xem xét svht luôn vận động: ko đơn thuần là vận động cơ học mà còn là sự vận động của svht: 1 con ng đag đứng yên - nhưng ko pk đứng yên hoàn toàn - các bộ phận trong cơ thể vẫn hoạt động: suy nghĩ, tuần hoàn máu, hô hấp. Or: con ng đứng yên so vs trái đất nhưng vận động so vs mặt trời

+ xem xét shvt trong mqh vs các svht khác: tôi đang ngồi 1 mik trong phòng - tưởng trừng riêng rẻ nhưng thật tế vẫn luôn tồn tại mqh giữa tôi vs cái ghế, cái bàn, vs các svht xung quanh. Or: nếu xem xét 1 bạn sv đứng riêng rẻ thì ko thể đánh giá đc nhiều về bạn đó - nhưng nếu xem xét bạn sv đó trong mqh vs các bạn sv khác thì cs thể đánh giá bạn đó học giỏi hay kém, cao hay thấp, xấu hay đẹp, có khả năng phấn đấu hay ko,… so vs các bạn sinh viên khác.

+ dụ chứng minh sự ưu việt của ppl biện chứng so vs siêu hình:

Luôn vận động >< luôn đứng yên: nhìn vào 1 bạn sv học kém nhận xét bạn đó sẽ mãi kém như vậy, ko cs khả năng tiến bộ =>đag xem xét shvt luôn đứng yên - nhưng thực tế bạn đó luôn cs sự vận động, biết đâu bạn đó sẽ thay đổi chăm chỉ hơn thì sao. Or: đánh giá 1 ngành hot sẽ mãi hot

=> sai lầm khi nhìn trong trạng thái luôn đứng yên - thực tế luôn vận động, biết đâu nhân lực ngành này bão hòa, thừa, lương thấp đi ....

=> nếu xem xét svht trong trạng thái luôn luôn vận động ta cs thể dự đoán được tương lai của shvt đưa ra những quyết định đứng đắn.

+ trong các mqh >< đứng riêng lẻ: muốn pt CN 1 cách thần tốc, chỉ chăm chăm vào pt Cn, bất chất tất cả mọi thứ để pt ko xem xét sựu liên quan đến các shvt khác như mt, con ng, xh => khiến mt bị hủy hoại, ảnh hưởng đến sức khỏe con ng, đsxh nhiều vấn đề khác - nhưng nếu xem xét trong mqh vs các svht khác thì sẽ cs sự điều chỉnh, pt đúng đắn, hài hòa.

  • VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
    • vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan mà con người biết được qua cảm giác,được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác
    • vật chất trong triết học: vật thể (cầm,nắm đc), thứ nào cs tính khách quan: quy luật, tri thức (tính khách quan: là tính độc lập, sự tồn tại ko phụ thuộc vào ý thức con ng. Vd: đun nc 100 độ C thì sôi - quy luật này cũng là vật chất)
    • ý thức: là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não con người dựa trên cơ sở hoạt động thực tiễn, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Đây là phản ánh tích cực chủ động,sáng tạo hình ảnh chủ quan
    • ý thức là sự phản ánh vật chất

+ cái phản ánh (ý thức)

+ cái đc phản ánh (vật chất)

    • ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: ý thức là hình ảnh chứ ko phải bản thân sự vât, sự vật đc chuyển vào não và đc cải biến trong đó, múc độ cải biến tùy thuộc vào từng chủ thể
    • ý thức có sự phản ánh tích cực, chủ động, sáng tạo: ko phải vật chất ntn thì phản ánh vào bộ não của

we như thế đó, mà ý thức cs sự sáng tạo, năng động. (VD: 2 cô gái đẹp, nhưng ta sẽ thấy cô gái mik thích đẹp hơn)

    • mqh giữa vật chất và ý thức:

+ vật chất có trước ý thức và quyết định y thức: VD: khi nhìn 1 cái cây to (là 1 vật chất khách quan)

- thì hình ảnh cái cây to phản ánh lại vào bộ não ta -> ý thức ta xuất hiện cái cây to đó - vì ý thức là sự phản ánh của vật chất nên là cái có sau, nó phải dựa vào vật mẫu để phản ánh).

+ ý thức ko thể quyết định vật chất nhưng có thể tác động trở lại vật chất. VD: tôi đang học kém và tôi dùng ý thức mong muốn mình hk giỏi - nhưng ko thể ddc vì hk giỏi là vật chất, là sự đánh giá mang tính khách quan, ko thể dùng ý thức quyết định - nhưng nếu tôi ý thức về việc hk giỏi r coi đó là mục tiêu, ý chí, quyết tâm muốn đạt đc thì ý thức sẽ tác động lại và khiến tôi chăm chỉ hk hành -> khiến tôi cs thể hk giỏi

  • 2 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV:
  1. Nguyên lý về Mối liên hệ phổ biến:
    • khái niệm:

+ mối liên hệ: chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tương, hay các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, ht trong thế giới.

+ mlh phổ biến: dùng để chỉ tính phổ biến của các mlh, khẳng định mlh là cái vốn có của tất thảy mọi svht trog thế giới, ko loại trừ sự vật, hiện tượng, lĩnh vực nào. (lĩnh vực: tự nhiên, xh, và tư duy)

    • tính chất:

+ tính khách quan:

Mlh của các svht là cái vốn có

Mlh tồn tại độc lập ko phụ thuộc vào ý thức con ng.

Con ng chỉ cs thể nhận thức và vận dụng các mlh chứ ko đc quyết định.

+ tính phổ biến:

Ko cs sv,ht, quá trình nào tồn tại tuyệt đối độc lập.

Sự tồn tại của các sv,ht là 1 hệ thống mở, có mlh vs hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.

+ tính đa dạng, phong phú:

Mlh phổ biến đc chia thành nhiều dạng:

Mlh pb trực tiếp và gián tiếp

” bản chất và hiện tượng ” chủ yếu và thứ yếu

” tất nhiên và ngẫu nhiên

      • ý nghĩa: khi biết về nguyên lý này thì khi xem xét bất kì 1 sv, ht nào chúng ta phải có quan điểm toàn diện, đặt svht trong mqh vs sv,ht khác; pk nghiên cứu các mặt cấu thành của nó; các quá trình phát triển của nó. Từ đó chúng ta có cái nhìn đa chiều, nhận đúng đúng đắn sv, ht và xử lí hiệu quả các vấn đề trog cs, tránh sự phiến diện, siêu hình và ngụy biện.
      • ví dụ thực tế:

VD1: khi muốn trồng 1 cái cây,phải có hạt giống, đất; pk tưới nc mỗi ngày; đồng thời cho nó quang hợp, tiếp xúc vs ánh nắng mặt trời -> hạt giống ms nảy mầm, phá triển. Nếu ko cs những điều kiện trên thì hạt giống ko thể nảy mầm => thấy rằng giữa hạt giống, đất, nc, ánh sáng, mt xq cs các mlh nhất định vs nhau

VD2: lm thi môn toán cũng pk vận dụng kiến thức ngữ văn để đọc và đánh giá đề thi, lm đề môn lí vận dụng các công thức toán học để tính toán, khi hk về các môn kiến thức xh cũng pk vận dụng phương thức tư duy logic của các môn tự nhiên => giữa các tri thức đó đều cs mlh vs nhau

VD3: ng nông dân phun thuốc trừ sâu, nhưng nếu chỉ nhần về thuốc trừ sâu 1 các phiến diện thì chỉ thấy sâu chết, mùa màng bội thu -> phun càng nhiều càng tốt, ko quan tâm là nó cs mlh vs các svht xung quang -> hậu quả xấu: giết chết cá cua, các loài sinh vật có lợi trong đất,ô nhiễm đất, mt nc, sức khỏe con ng => nếu ko áp dụng nguyên lý về mlh phổ biến sẽ có cái nhìn phiến diện và xử lí kém hiệu quả vấn đề đó.

VD4: sâu độc thân ăn thân cây mía -> ng nông dân nuôi ong mắt đỏ để chúng sinh sản sẽ đẻ trứng kí sinh vào kén sâu độc thân và ăn ấu trùng, làm triệt tiêu sự sinh sản, phát triển của sâu => đã áp dụng

nguyên lí về mlh phổ biến, họ biết sâu độc thân và ong mắt đỏ có sự tác động lẫn nhau, triệt tiêu nhau

nên để chúng sống chung vs nhau

=> KL: nguyên về mlh phổ biến là các svht luôn tồn tại trong mqh tác động qua lại lẫn nhau, tương tác lẫn nhau.ko 1 svht nào đứng thực sự biệt lập. Chúng ta phải nhìn sv, ht 1 cách đa diện, và có mlh để xử lí hiệu quả các vấn đề trog cs.

Liên hệ bản thân để trở thành một sinh viên toàn diện

Bên cạnh việc trau dồi kiến thức thì cần phải rèn luyện kĩ năng ứng xử, kĩ năng giao tiếp, rèn luyện đạo đức, xây dựng lối sống sinh viên lành mạnh.

Cần phải trau dồi ngoại ngữ, công nghệ thông tin,…

Cần tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, hoạt động bảo vệ môi trường, dạy học tình nguyện,…

  1. Nguyên lý về Sự phát triển
    • khái niệm: khi xem xét các sv, ht thì pk luôn đặt chúng vào quá trình luôn vận động và phát triển.

+ sự phát triển ko pk theo hình đi lên thẳng đứng mà là hình xoắn ốc -> nó ko pk là phát triển 1 phát ăn ngay mà sự vận động, pt này cần có time và quá trình hẳn hỏi. VD: nấu ăn: hk nấu ăn, cs quá trình thực hành ….

    • tính chất:

+ tính khách quan: quy định tất cả cấc svht trong cuộc sống luôn vận động, pt 1 các khách quan, độc lập vs ý thức của con ng. (dù ý thức của tôi cs mong muốn nó cs hay ko, cs nhận thức đc hay ko thì nó vẫn tồn tại)

+ tính phổ biến: quy định sự phát triển pk diễn ra ở tất cả mọi sự vật, ht, mọi lĩnh vực trog cs: tự nhiên, xh, tư duy.

+ tính kế thừa: sự phát triển tạo ra cái ms dựa trên cơ sở chọn lọc kế thừa và giữ lại những j hợp lí, đồng thời đào thải, loại bỏ những j tiêu cực, lạc hậu của cái cũ. VD: tôi là nhân viên đc thăng chức lên làm sếp, lm trưởng phòng -> tôi vừa pt lên 1 tầm cao ms nhưng ko bỏ lại tất cả những kiến thức, kinh no, ưu điểm luk lm nhận -> pk giữa lại cái tốt và loại bỏ các lạc hậu, tiêu cực.

+ tính pp, đa dạng: sự phát triển có muôn hình, muôn vẻ, biểu hiện ra bên ngoài theo nhiều loại hình khác nhau. VD: sự phát triển trog giới hữu cơ biểu hiện ở khả năng thích nghi của cơ thể trc sự biến đổi của mt, trong xh là năng lực chinh phục tự nhiên và cải tạo xh ngày càng lớn của con ng, trong tư duy là năng lực nhận thức ngày càng sâu sắc, toàn diện và đúng đắn hơn.

    • ý nghĩa: giúp ta có những dự đoán về tương lai, có thể đoán đầu sự pt, ko dao động trc những quanh co, phức tạp của sự pt và chủ động thúc đẩy sự pt.
    • ví dụ:

VD1: nhìn vào 1 bạn sv đag hk kém - nếu ko áp dụng nguyên lí về sự pt, chủ nhìn sv ở 1 thời điểm thì sẽ lập tức phán xét bạn này sẽ luôn kém như vậy => nếu áp dụng nguyên lí: thấy sự học của bạn sinh viên luôn vận động và pt, nên bạn ấy cs thể pt lên sv khá/ giỏi

VD2: 1 ng bọ ốm bình thường -> nhưng nếu ko áp dụng nguyên lí về sự pt, ko xem xét nó cs sự vận động phát tr ko ngừng ( bệnh càng nặng) mà ko đi khám chữa -> ốm nặng hơn.

VD3: lm việc tại nhà trog dịch COVID19 -> áp dụng n.lí và thấy là mn sẽ quen và nhận ra các ưu điểm: ko pk di chuyển đến c.ty, gần gđ hơn, các nhà tuyển dụng cx nhận ra ko pk lo chỗ lm cho nhân viên, chi phí trả lương sẽ thấp hơn => tôi đã áp dụng nguyên lí về sự pt và nhận ra, đón đầu xu hướng đó -> mở dịch vụ mô giới cho nhà tuyển dụng và nhân viên làm việc tại nhà liên kết vs nhau, nghĩa ra các vật dụng phục vụ cho việc lm việc tại nhà -> thu đc những giá trị cho bản thân tôi.

  • 3 QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT:

dùng để giải thích về sự pt của svht:

  1. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập -> chỉ ra nguồn gốc của sự pt
  2. Quy luật lượng chất -> chỉ ra cách thức của sự pt
  3. Quy luật phủ định của phủ định -> khuynh hướng của sự pt
    • QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT

- khái niệm:

+quy luật lượng chất: chỉ cách thức của sự pt, theo đó sự pt đc tiến hành theo cách thức thay đổi lượng sẽ dẫn đến chuyển hóa về chất của svht và đưa svht sang 1 trạng thái pt tiếp theo.

VD: A là 1 sv hk kém, A chăm chỉ hk hành, tích lũy kiến thức, trải qua 1 khoảng thời gian A trở thành

sv giỏi => học kém - chất ban đầu của A, hk giỏi - chất mới sau 1 thời gian chăm chỉ hk hành, số kiến thức tích lũy đc - là lượng. A chăm chỉ hk hành và đã từ từ tích lũy kiến thức, và đến 1 luk nào đó kiến thức đủ để chuyển hóa (lượng đã đủ) thì chất hk kém của A chuyển hóa thành chất hk giỏi.

+ chất: là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có củả svht, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ ko pk là cái khác.

(-> ở thế giới này có vô vàn các svht, mỗi svht có những chất vốn có làm minh chứng chúng, nhờ chất này mà cs thể pb các svht)

VD: tính chất của đg là ngọt, của muối là mặn, vì thế mà ta cs thể phân biệt.

+ lượng: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của svht biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và pt của sv, ht cũng như các thuộc tính của nó. mỗi svht tồn tại nhiều lượng khác nhau. VD: phân tử nước có 2 nguyên tử hidro kiên kết vs 1

nguyên tử oxi

Lượng biểu thị bởi những đơn vị đo lường cụ thể. VD: số lượng ng trog 1 lớp

Lượng biểu thị dưới dạng khái quát: lượng trình độ nhận thức, phẩm chất đạo đức của con ng Lượng biểu thị bởi yếu tố bên ngoài: chiều cao, chiều dài của 1 vật

Lượng viểu thị yếu tố quy định kết cấu bên trong. VD: số lượng nguyên tử của 1 nguyên tố hóa học

=> sự phận biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính tương đối. Có những tính quy định trong mqh này là chất của sv, nhưng trog mqh khác lại là lượng và ngược lại. VD: số lượng sv giỏi của 1 lớp sẽ nói lên cái chất học tập giỏi của lớp đó.

- nội dung: mọi sv, ht đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ/ làm thay đổi chất của sv thông qua bước nhảy,/ chất ms ra đời tác động trả lợi sự thay đổi của lượng ms, tạo thành quá trình vận động pt liên tục của sv.

VD1: sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí, thể rắn của nc - chất: rắn, lỏng, khí ; lượng.

nhiệt độ của nc.nếu nc nằm trong khoảng nhiệt độ > 0 độ C < 100 độ C thì vẫn ở thể lỏng vì trong khoảng nhiệt độ này lượng nhiệt độ của nc chưa đủ để chuyển hóa thành thể rắn or khí. Và khoảng này ngta gọi là ĐỘ ( ĐỘ là khoảng giới hạn mà trog đó sự thay đổi và lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của svht)

Khi lượng nhiệt độ của nc đạt đến 0 độ C or 100 độ C thì nx bắt đầu chuyển thành thể rắn or khí.

Thì tại điểm 0 độ C và 100 độ C gọi là ĐIỂM NÚT (ĐIỂM NÚT là thời điểm mà tại đó sự vật thay đổi về lượng đã có thể thay đổi chất của sự vật)

Giai đoạn chuyển hóa từ chất lỏng sang rắn or khí gọi là BƯỚC NHẢY (BƯỚC NHẢY là sự chuyển hóa về chất của sv do những thay đổi của lượng gây nên). muốn chuyển hóa từ chất cũ sang chất ms pk thông qua bước nhảy.

Khi nc chuyển từ thể lỏng sang thể khí or rắn thì ở chất khí, rắn này sẽ có 1 lượng ms - 1 độ quy định ms để pt thành cái chất khác nx

VD2: là sv cấp 3 muốn trở thành sinh viên.

Chất cũ: hs cấp 3 Chất ms: sv đại học

Điểm nút: thời điểm hoàn thành ct hk cấp 3, thi tốt nghiệp Bước nhảy: chuyển từ hs cấp 3 sang sv đại học

Khi thực hiện bc nhảy thành công và trở thành sv đại học thì sẽ cs lượng ms - đó là kiến thức và số lượng kiến thức ở đại học sẽ khác ở cấp 3

- ý nghĩa: dạy cho chúng ta biết là bất cứ svht nào cũng tồn tại 2 mặt chất và lượng, sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sư thay đổi về chất khi đủ điều kiện và ngược lại. Vì vậy pk biết từng bc tích lũy về lượng thì ms có thể làm biến đổi chất. Tránh tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, “đốt cháy giai đoạn”. vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy để thúc đẩy quá trình chuyển hóa

VD : muốn kinh doanh trog khi chưa tích lũy đủ vốn, kiến thức về buôn bán chưa đủ -> thất bại

    • QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP/ QUY LUẬT MÂU THUẪN
  1. khái niệm: là hạt nhân của phép biện chứng, là quy luật về nguồn gốc, động lực của mọi quá trình vận động và pt.

-> trong mỗi svht hay quá trình nào đó luôn chứa đựng những mặt đối lập tạo thành những mâu thuẫn bên trong svht đó, và sự thống nhất, đấu tranh giữa các mặt đối lập này là nguồn gốc tạo nên sự vận đông và pt dẫn đến cái ms ra đời thay thế cái cũ

VD: trong cái cây tồn tại 2 quá trình quang hợp và hô hấp là 2 mặt đối lập trog cái cây ( quang hợp là như nào, hô hấp là như nào…) - 2 quá trình này tồn tại khách quan trog cái cây., vừa thống nhất tồn tại, vừa đối lập đấu tranh. Nhờ sự đối lập đấu tranh giữa 2 quá trình này vs nhau mà tạo nên sự sinh trưởng pt của cây

  1. khái niệm mặt đối lập: dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều kiện, tiền đề để tồn tại của nhau.

VD: 2 quá trình quang hợp hô hấp

  1. khái niệm mâu thuẫn: dùng để chỉ mlh thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sv, ht or giữa các sự vật, ht vs nhau.

-> mâu thuẫn là sự thống nhất, đấu tranh giữa các mặt đối lập.

- Các t/c của mâu thuẫn:

+ tích khách quan: mâu thuẫn là cái vốn có của mọi sự vật, ht. Tồn tại ko phụ thuộc vào ý thức con ng

+ tính phổ biến: mâu thuẫn diễn ra ở mọi sv, ht, mọi giai đoạn tồn tại và pt của sv, ht. Mâu thuẫn này mất đi sẽ có mâu thuẫn khác thay thế

+ tính phong phú, đa dạng: sv, ht khác nhau sẽ có mâu thuẫn khác nhau.trong 1 sv, ht có thể tồn tại nhiều mâu thuẫn khác nhau và có vị trí, vai trò khác nhau đối vs sự vận động,pt của sv đó.

  1. nội dung: bên trong bất kì mọi sv, ht nào cũng có những mặt đối lập và những mặt đối lập này sẽ vừa thống nhất, vừa đấu tranh vs nhau. Và khi mâu thuẫn giữa các mặt đối lập này trở nên gay gắt và khi đủ điều kiện chúng sẽ bào trừ, chuyển hóa lẫn nhau để mâu thuân đc giải quyết, dẫn đến sự pt. Khi mâu thuẫn cũ mất đi thì mâu thuẫ ms đc hình thành và quá trình chuyển hóa, tác động giữa các mặt đối lập lại tiếp diễn làm cho sự vật ht luôn luôn vận động, pt

VD: trong cs của tôi luôn tồn tại cái mâu thuẫn giữa ít tiền và muốn đi du lịch nhiều. Mối mâu thuẫn này ms đầu chỉ tồn tại bình thường nhưng dần dà nó pt đến 1 luk nào đó mà tôi quá muốn đi du lịch, nên tôi quyết tâm học thêm 1 thứ gì đó để cs thêm công việc kiếm tiền. Khi kiếm đc nhiều tiền thì mâu thuẫn giwuax ít tiền và muốn đi du lịch nhiều đc giải quyết -> trở nên hạnh phúc hơn, cs pt hơn

  1. Ý nghĩa:
    • pk tôn trọng mâu thuẫn, thừa nhận có những cái mặt đối lập tồn tại và đấu tranh thì ms có sự pt . VD: trog 1 lớp hk mà các bạn hs ai cũng bình bình, ko cs sự đấu tranh, cạnh tranh về điểm số, thành tích vs nhau, ko có sự tương tác, phản biện, đấu tranh giữa hs vs giáo viên thì hs và giáo viên lớp này đâu thể pt và ngược lại.
    • phân tích mâu thuẫn và tìm ra giải pháp phù hợp để giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lạp, ko thỏa hiệp, điều hòa mâu thuẫn
    • QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
  2. Giới thiệu:

VD: ngày xưa đnc thiếu lương thực nên pk ăn ít -> nhưng khi kt pt lương thực đầy đủ chúng ta sẽ ăn nhiều hơn -> khi pt hơn thì chúng ta ko cs nhu cầu ăn no nx mà là ăn healthy, ăn kiêng, ăn ít lại nhưng vẫn đame bảo dinh dưỡng => ăn ít

_phủ định lần 1_> - ăn no _phủ định lần 2_> ăn kiêng . Ăn ít vs ăn kiêng thì đều là ăn ít thức ăn nhưng ăn kiêng ở 1 tầm pt cao hơn rất nhiều so vs ăn ít

  1. Khái niệm, đặc điểm:
    • khái niệm: mọi sự vật, ht đều cs quá trình sinh ra, tồn tại, mất đi và được thay thế bằng sv, ht khác. Phủ định là sự thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của sv, ht trong quá trình phát triển

+ theo quan điểm siêu hình: coi phủ định là sự xóa bỏ hòan toàn cái cũ.

+ theo triết học Mác-Lenin: coi phủ định là sự phủ định biện chứng.tức là sự phủ định này có sự kế thừa và tạo điều kiện cho sự pt

    • đặc điểm của phủ định biện chứng:

+ tính khách quan: nguyên nhân của phủ định nằm ngay trong bản thân sv, ko phụ thuộc vào ý thức con ng. Đó là kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn bên trong của sv và của quá trình từ những tích lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.

+ tính kế thừa: cái mới ra đời trên cơ sở của cái cũ, loại bỏ đi những yếu tố đã lỗi thời, lạc hậu. Đồng thời giữ lại những yếu tố tích cực và cải biến cho phù hợp với cái ms. VD: từ nhân viên lên trưởng phòng

  1. Nội dung:
    • sự pt diễn ra qua nhiều lần phủ định, tạo ra một khuynh hướng đi từ thấp đến cao
    • cái ms xuất hiện dường như lặp lại cái cũ nhưng ở trên cơ sở cao hơn.

VD: hạt lúa gieo trồng pt thành cây lúa - phủ định lần 1 - cây lúa pt đến 1 luk nào đó sẽ trổ bông hình thành những bông lúa - phủ định lần 2 => bông lúa sẽ cs nhiều hạt hơn so vs 1 hạt lúa bạn đầu.

  1. Ý nghĩa:
    • quá trình pt diễn ra quanh co phức tạp, phải trải qua nhiều lần phủ định. Hiểu quy luật giúp we trách đc cách nhìn phiến diện giản đơn trong việc nhận thức các sv,ht.
    • các mới ra đời là tất yếu, phù hợp với sự pt. Mặc dù khi ms ra đời, cái ms có thể còn non yếu, nhưng nó là cái tiến bộ hơn so vs cái cũ. Vì vậy ta cần có ý thức phát hiện ra cái ms, tạo điều điện cho cái ms pt.
    • khi phủ định cái cũ, cần phải biết sàng lọc, kế thừa những yếu tố hợp lý của cái cũ, tránh sự phủ định sạch trơn.
  • CÁC PHẠM TRÙ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
  • PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG CÁI CHUNG:
  1. Khái niệm:
    • cái riêng: là phạm trù dùng để chỉ một sự vật, ht, 1 quá trình riêng lẻ nhất định. Chẳng hạn: một người, một ngôi sao, một con sông, một lớp học…
    • cái chung: là phạm trù dùng để chỉ những thuộc tính, những mặt giống nhau và đc lặp lại trog các cái riêng khác nhau. Chẳng hạn vận động, mâu thuẫn, đồng hóa, dị hóa, hấp…
    • cái đơn nhất: là phạm trù dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ cs ở sv, ht này mà ko lặp lại ở các sv,ht khác.

  1. Mối quan hệ:
    • cái chung chỉ tồn tại trog cái riêng, thông qua cái riêng biểu hiện sự tồn tại của mình => ko cs cái

chung thuần túy tồn tại bên ngoài.

dụ” không con “động vật” chung tồn tại bên cạnh con trâu, con bò, con cụ thể. Trong bất cứ con trâu, con bò, con riêng lẻ nào cũng đều bao hàm trong thuộc tính chung của động vật, đó quá trình trao đổi chất giữa thể sống môi trường.

    • cái riêng chỉ tồn tại trong mlh vs cái chung => ko cs cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập.VD: mỗi con ng là 1 cái riêng nhưng mỗi con ng ko thể nào tồn tại bên ngoài mối liên hệ vs xã hội và tự nhiên, ko cs cá nhân nào mà ko chịu sự tác động của cái chung, tức là các quy luật sinh học hay các quy luật xh.
    • cái riêng cái toàn bộ, phong phú. Cái chung cái bộ phận, sâu sắc. VD: trog phạm vi lớp hk mà cs 8 bạn sv, 8 bạn sv này là 8 cái riêng khác nhau với đa dạng, phong phú sắc thái khác nhau: tính tình, phong cách, ngoại hình, năng lực. Nhưng cái chung của 8 bạn là: còn trẻ, có tri thức, đag đc đào tạo chuyên môn -> phản ánh sâu sắc bản chất sv của 8 bạn này
    • cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển. VD: quá trình pt của sinh vật sẽ xuất hiện những biến dị ở những cá thể riêng biệt -> là cái đơn nhất. sau khi ngoại cảnh thay đổi thì cs thể trở nên phù hợp => tức là cái đơn nhất phù hợp thì đc bảo tồn, duy trì trở thành cái chung. Cái chung ko phù hợp dần mất đi trở thành cái đơn nhất.
  1. Ý nghĩa:
    • cái chung tồn tại trong cái riêng, biểu thị thông qua cái riêng => chỉ có thể tìm cái chung trog những sự vật, ht riêng lẻ ko đc xuất phát từ ý muốn chủ quan của con ng
    • cái chung là cái sâu sắc, bản chất. => phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu ko hiểu biết những nguyên lí chung sẽ không tránh khỏi rơi vào tình trạng hoạt động 1 cách mò mẫn, mù quáng.
    • cái đơn nhất có thể thành cái chung và ngược lại => trong hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều kiện thuận lợi để cái đơn nhất tích cực trở thành cái chung và cái chung tiêu cực trở thành cái đơn nhất.
  • PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ
  1. Khái niệm:
    • Nguyên nhân: là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng 1 sv, ht or giữa các sv, ht vs nhau, và sẽ gây ra 1 biến đổi nhất định nào đó.
    • Kết quả: là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân gây ra.

dụ: Sự tác động của dòng điện lên dây dẫn (nguyên nhân) khiến cho dây dẫn nóng lên (kết quả).

    • Nguyên cớ: là 1 sự kiện xảy ra ngay trc kết quả nhưng ko sinh ra kết quả.
    • Điều kiện: là những yếu tố giúp nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng bản thân điều kiện ko sinh ra kết quả.
  1. Mqh nguyên nhân - kết quả:

là mqh khách quan, tất yếu:

+ nguyên nhân cs trc và sinh ra kết quả

+ có nguyên nhân thì chắc chắn sẽ có kết quả

+ có kết quả thì tức là do nguyên nhân gây ra

    • 1 kết quả thể do 1 or nhiều nguyên nhân tạo ra. VD: bạn A cs tính côn đồ -> tính côn đồ là kết quả đc tạo ra từ rất nhiều nguyên nhân: đc di truyền, ko đc giáo dục tốt, môi trg sống ko lành mạnh…

=> giúp chúng ta tránh tư tưởng chủ quan, chỉ nhìn nhận 1 kết quả do 1 nguyên nhân gây ra

    • 1 nguyên nhân cũng thể dẫn đến nh kết quả khác nhau. VD: chặt phá rừng dẫn đến kết quả cs gỗ, cs đất canh tác, sói mòn đất, mất đa dạng sinh hk,… => khi lm bất cứ việc j cũng pk biết nó cs nhiều kq khác nhau, tốt cs xấu cs, cần cần nhắc để lựa chọn những hành động dẫn đến kq tốt nhất
    • nguyên nhân tạo ra kq, nhưng kq này lại nguyên nhân của 1 kq khác. VD: tôi lười -> ko đủ

kiến thức -> trở thành hs kém -> thất nghiệp

tính phổ biến

+ Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên đều nằm trong mối quan hệ nhân quả.

+ Mối liên hệ nhân quả tồn tại ở khắp mọi nơi, trong cả tự nhiên, xã hội và trong cả tư duy của con người.

dụ: Mối liên hệ nhân quả được thể hiện trong trường hợp khi trời mưa, độ ẩm cao, làm cho con chuồn chuồn không bay được lên cao. Ngược lại, nếu trời nắng, độ ẩm thấp đã tạo điều kiện cho chuồn chuồn bay cao hơn.

  1. Ý nghĩa:
    • nn luôn cs trc kq => muốn tìm nn của 1 ht nào đó cần tìm những sự kiện xảy ra trc khi ht đó xuất hiện. Muốn loại bỏ 1 kq nào pk loại bỏ nn làm nảy sinh ra nó.
    • 1 kq cs thể do nhiều nguyên nhân sinh ra => cần phân loại các nguyên nhân để cs những giải pháp xử lý đúng đắn. Kết hợp tạo ra nhiều nguyên nhân tích cực để thúc đẩy hình thành kết quả tích cực.

Triệt tiêu các nguyên nhân tiêu cực để hạn chế kq ko mong muốn.

    • 1 nn cs thể sinh ra nh kq => pk tìm ra những kết quả nào là kq chính, kq phụ cơ bản và ko cơ bản.
    • nn sinh ra kq, kq lại trở thành nn tiếp theo => trog hoạt động thực tiễn chúng ta cần pk cs tầm nhìn, điều chỉnh nn ban đầu để định hướng kq trog tương lai.

Kết luận

Tóm lại, mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả là những cơ sở lý luận rất quan trọng giúp cho chúng ta rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình hoạt động thực tiễn.

Trong những câu ngạn ngữ chúng ta cũng bắt gặp được sự tổng kết của cha ông ta về quan hệ nhân quả. Ví dụ:

“Gieo gió gặt bão”

“Mưa dầm thấm lâu, cây sâu tốt lúa” “Ác giả ác báo

  • SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA SXVC
  1. Sản xuất, các loại hình sxxh:
    • sx là 1 loại hình hoạt động đặc trưng của con người, là hoạt ddoonhj tạo ra giá trị vật chất và tinh thần nhằm thỏa man nhu cầu tồn tại và phát triển của con ng.
    • sx chính là điểm khác biệt căn bản giữa xh loài ng vs thế giới động vật.
    • 3 loại hình: sxvc (sx xe, tủ lạnh, máy tính,…), sx tinh thần (sx bài hát, tiểu thuyết, phim…) , sx ra bản thân con ng (sinh con) -> sxvc giữ vai trò là cơ sở của sự tồn tại và pt của xh.
  2. Sxvc:
    • sxvc là quá trình con ng sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp or gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xh, thỏa mãn nhu cầu tồn tại và pt của con ng.

VD: người nông dân muốn có lương thực để thỏa mãn nhu cầu là ăn để tồn tại -> sử dụng công cụ lao động như máy cày, con trâu -> trồng cây

    • 4 tính chất:

+ khách quan

+ xã hội

+ lịch sử

+ sáng tạo

  1. Vai trò của sxvc:

a. sản xuất vật chất là cơ sở của sựu tồn tại và pt của xh.

  • sxvc tạo ra tư liệu phục vụ nhu cầu con ng: sxvc là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn. Con người muốn tồn tại, pt thì pk đáp ứng đc các nhu cầu vật chất tối thiểu: ăn, uống, ở, …
  • sxvc tạo ra mqh xh: để tiến hành quá trình sxvc, con ng pk thiết lập những mqh vs nhau, đó chính là

các quan hệ sản xuất và từ đó phát sinh những mqh xh khác: chính trị, đạo đức, pháp luật,….

  • sxvc là cơ sở tiến bộ xh loài ng: suốt chiều dài lịch sử, nền sản xuất của cải xh ko ngừng pt từ thấp đến cao, đó là do sản xuất vật chất.
  • THỰC TIẾN:
  1. là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
    • 3 hình thức cơ bản:

+ hoạt động sxvc: => quan trọng nhất.

+ hoạt động ct-xh: là hđ của các cộng đồng ng, của các tổ chức khác nhau trog xh nhằm cải biến những quan hệ chính trị xh để thúc đẩy xh pt. (cao nhât) VD: bầu cử quốc hội, tiến hành đại hội đoàn thanh niên.

+ Hoạt động thực nghiệm khoa học: là quá trình mô phỏng hiện thực khách quan trong phòng thí nghiệm để hình thành chân lý (đặc biệt nhất).

  1. vai trò đvs nhận thức:

cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức:

+ sở: bằng hđ thực tiễn, con ng tác động vào thế giớ, buộc thế giới pk bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để cho con ng nhận thức chúng. VD: con ng săn bắt hái lượn -> có hiểu biết -> biết nuôi trồng, cải tiến công cụ lao động.

+ động lực: hiện thực khách quan luôn vận động, để nhận thức kịp vs tiến trình hiện thực pk thông qua thực tiễn. Thực tiễn làm cho các giác quan, tư duy của con ng pt và hoàn thiện, từ đó giúp con ng nhận thức ngày càng sâu sắc về thế giới. VD: nhu cầu thực tiễn của con ng cần đo đạc diện tích, đo lường sức chứa của những cái bình -> toán học ra đời

+ mục đích: nhận thức pk quay về phục vụ thực tiễn. Lý luận, khoa học, chỉ cs ý nghĩa thực sự khi chúng đc vận dụng vào thực tiến. VD: mục đích chữa trị bệnh nan y -> có nhà khoa học khám khá và giải mã bản đồ gen ng. Or để bảo vệ mt -> nghĩ ra tái chế vật liệu, use vật liệu thân thiện vs mt

    • tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức: thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức. Chỉ có đem những tri thức đã thu nhận đc qua nhận thức đối chiếu vs thực tiễn để kiểm tra, kiểm nghiệm ms khẳng định đc tính đúng đắn của nó.

. Ý nghĩa phương pháp luận:

    • Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức, tri thức đó có thể phản ánh đúng hoặc không đúng hiện thực nên

phải được kiểm tra trong thực tiễn.

    • Thực tiễn có nhiều hình thức nên khi kiểm tra chân lý có thể bằng thực nghiệm khoa học hoặc vận dụng lý

luận xã hội vào quá trình cải biến xã hội (chân lý có tính tuyệt đối và tương đối nên phải xét thực tiễn trong

không gian rộng và thời gian dài)

    • Cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn trong nhận thức và hoạt động để khắc phục bệnh giáo điều.
  • LLSX VÀ QHSX:
  1. Lực lg sx:
    • llsx là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, pt của con ng.
    • gồm: ng lao động + tư liệu sx ( tư liệu lao động + đối tượng lao động)
    • tư liệu lao động: những cái con ng dùng để tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm. Gồm: c.cụ lao động ( cuốc, xẻng, máy cày,...) + phương tiện lđ (đg xá, bến cảng, p.tiện gt)
    • đối tượng ld: những cái con ng sẽ dùng cclđ để tác động nhằm tạo ra sp. Gồm: đ.tg có sẵn trog tự nhiên (đất, rừng, cá...) + đ.tg đã qua chế biến ( điện, xi măng, ...)

  1. Qhsx:
    • là mqh giữa con ng vs con ng trong quá trình sx, giúp quá trình sx diễn ra bình thg.
    • gồm:

+ qh sở hữu vs tư liệu sx: cclđ, ptlđ, đtlđ thuộc sở hữu của ai, nó sẽ xđ địa vị kt xh của con ng. -> là qh cơ bản nhất, quan trọng nhất, đặc trưng cho qhsx của xh và quyết định 2 qh còn lại

VD: trong c.ty sx bánh kẹo, ng nắm giữ những tư liệu sx (máy móc, nguyên liệu,..) là ông chủ - sẽ cs vai trò tổ chức, quản lí, điều hành sx, và cs quyền đưa ra và thực hiện phg thức phân phối sp.

+ qh trò tổ chức và quản lý sx: trog xh ai là ng tổ chức, điều hành và quản lý sx. Nó sẽ trực tiếp tác động đến quá trình, quy mô, tốc độ và hiệu quả của sx.

+ qh trong phân phối sp lao động: là sự phân chia thành quả lao động sau quá trình ch ng lao động sx. Ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích sx nên nó có thể thúc đẩy or kìm hãm sự pt của sx.

  • QUAN HỆ GIỮA LLSX VÀ QHSX
  1. GIỚI THIỆU MQH:
    • llsx và qhsx là 2 thành tố cơ bản cấu thành nên phg thức sx, chúng tồn tại trong mqh thống nhất, ràng buộc lẫn nhau. Mỗi phg thức sx hay quá trình sx ko thể tiến hành nếu thiếu 1 trog 2 thành tố đó.

+ llsx: nội dung vật chất

+ qhsx: hình thức xh

  1. NỘI DUNG MQH:
    • llsx và qhsx thống nhất vs nhau, llsx quyết định qhsx: llsx nào thì qhsx đó, và khi llsx thay đổi thì qhsx cũng pk thay đổi cho phù hợp.

VD: thời nguyên thủy trình độ con ng còn thấp, công cụ thô sơ, n.suất sx thấp -> qhsx luk đó là công hữu về tlsx, quản lý công xã, phân phối bình đẳng. Ngày nay con ng ngày càng pt về kỹ năng, tri thức, công cụ lđ ngày càng tiên tiến , n.suất lđ cao -> qhsx cũng thay đổi để phù hợp: có thêm nh hình thức sở hữu tlsx, quản lý và phân phối sản phẩm theo khả năng lao động của con ng

    • qhsx có thể tác động lại qhsx: qhsx có thể quyết định mục đích của sx, tác động đến thái độ ng lao động, tổ chức phân công lao động và sự ứng dụng khoa học, công nghệ nên sẽ tác động đến llsx.có thể diễn ra theo 2 hướng: tích cực or tiêu cực.

VD: trong c.ty ng quản lý cs thể đưa ra cách tổ chức phù hợp, sx hiệu quả, đảm bảo đc lợi ích của ng lđ -> kích thích ng lao động cs thể phát huy hết khả năng -> tăng năng suất lao động, cải thiện đs, ổn định xh. Nếu ko phù hợp sẽ ngc lại. -> 2 khả năng dẫn đến sự ko phù hợp: qhsx lỗi thời or quá tiên tiến

    • mqh giữa llsx và qhsx là qh mau thuẫn biện chứng, tức là mqh thống nhất giữa 2 mặt đối lập: sự vận động của mâu thuẫn giữa llsx và qhsx là đi từ sự thống nhất đến mâu thuẫn và đc giải quyết bằng sự thống nhất ms, quá trình này lawoj đi lặp lại, tạo ra quá trình vận động và pt của PTSX.

VD: llsx là: trình độ con ng thấp, công cụ thô sơ, qhsx là: công hữu về tư liệu sx, lm đc bao nhiêu ăn bấy nhiêu, chia đều cho mn => là sự thống nhất giữa llsx và qhsx, tạo ra phương thức cộng sản nguyên thủy. Nhưng dần dần, llsx pt lên 1 trình độ ms: con ng biết chế tạo đồ đồng, sắt và tạo đc nh của cải vật chất hơn -> dẫn đến sự bất bình đẳng về quản lý, phân chia thành phẩm lđ -> dẫn đến phân chia giai cấp -> từ sự bất bình đẳng phân chia giai cấp dẫn đến công xã nguyên thủy tan rã -> phương thức chiếm hữu nô lệ ra đời

  • MQH CSHT VÀ KTTT

a. Csht và kktt tồn tại thống nhất biện chứng vs nhau. Csht giữ vai trò quyết định, kttt thường xuyên tác động lại csht.

    • csht giữa vai trò quyết định:

+ mỗi csht sẽ hình thành 1 kttt tương ứng. Tính chất của kktt là do cht quyết định.

+ csht biến đổi thì kttt cũng biến đổi theo

+ sự biến đổi của csht dẫn đến làm biến đổi ktt diễn biến rất phức tạp.

- sự tác động trở lại của kttt đvs csht:

+ kttt có tính độc lập tương đối và thường xuyên tác động lại csht. Sự tác động đó thể hiện ở chức năng xh của kttt là duy trì, bảo vệ csht đã sinh ra nó, đấu tranh xóa bỏ csht cũ và kttt cũ.

+ sự tác động của kttt đvs csht diễn ra theo 2 chiều hướng

nếu kttt tác động phù hợp vs quy luật kinh tế khách quan thì nó thúc đẩy mạnh mẽ sự pt kt, xh. Nếu kttt tác động ngược lại tức là ko phù hợp vs quy luật kt khách quan thì sẽ kìm hãm sự pt của kt, xh.