Lễ hội khai ấn đền trần - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Lễ hội khai ấn đền trần - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lễ hội khai ấn đền trần - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Lễ hội khai ấn đền trần - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
LỄ HỘI KHAI ẤN ĐỀN TRẦN
Xuân Giáp Thìn năm 2024
I. Nguồn gốc ra đời lễ hội
Lễ khai ấn đền Trần là tập tục xuất hiện từ thế kỷ XIII, vào năm 1239. lễ
hội của triều đại nhà Trần với nghi lễ tế tiên tổ. Theo tục truyền thì vào năm 1258,
giai đoạn khi quân Nguyên Mông xâm lược nước ta lần đầu tiên. Tại kinh thành
Thăng Long, vua Trần Thái Tông ra lệnh thực hiện chính sách “vườn không nhà
trống”. Sau đó, cho rút lui chiến lược về phủ Thiên Trường (hiện nay tỉnh Nam
Định). Nhằm để huy động đủ sức mạnh, lực lượng cho toàn dân. Khi đánh bại được
quân Nguyên Mông, vua Trần Thái Tông mở tiệc chiêu đãi thưởng công. Thời
gian vào ngày 14 tháng Giêng tại phủ Thiên Trường. Thực hiện phong tước cho
các quan, quân có công trong thắng lợi vừa rồi.
Vậy cứ vào ngày này hằng năm thì các vua Trần lại tổ chức nghi thức
“khai ấn”. Để tế trời đất, tổ tiên và phong tước cho những ai có công với đất nước.
Ngoài ra, còn được xem sự mở đầu cho một năm làm việc của bộ máy chính
quyền nhà Trần. Và ý nghĩa nhân văn to lớn cầu cho quốc thái dân an, thiên hạ
thái bình, thịnh trị, mọi nhà chung hưởng lộc ấn Đền Trần “Tích Phúc
Cương”, mọi người bước vào năm mới mạnh khỏe, lao động hăng say, học tập,
công tác tốt
Năm nay, lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn sẽ được tổ chức ngày 20/2
đến ngày 25/2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng). Trong đó, ngày 11 tháng Giêng
(20/2) tổ chức lễớc Kiệu Ngọc Lộ; ngày 12 tháng Giêng (21/2) tổ chức lễ rước
Nước, tế Cá
II. Lễ rước Kiệu Ngọc Lộ
Lễ hội đền Trần đã lịch sử lâu đời để tưởng nhớ nguồn gốc thủy tổ các vị
vua triều Trần và anh hùng dân tộc Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần
Quốc Tuấn. Các nghi lễ trong lễ hội đều thể hiện lòng tri ân sâu sắc của nhân dân
đối với các vị vua anh minh, những vị tướng tài ba và anh hùng dân tộc có công với
đất nước.
Lễ rước Kiệu Ngọc Lộ là nghi thức quan trọng mở đầu cho lễ hội khai ấn đền
Trần: Cụ Trần Huy Chiến, Trưởng từ Đền Trần, phường Lộc Vượng, thành phố
Nam Định cho biết: "Rước kiệu Ngọc Lộ xa xưa thì 8 nơi rước về đền Thiên
Trường lưu lại đến ngày 16 tháng giêng mới lễ hoàn cung. Đến bây giờ thì dân
Tức Mặc vẫn thực hiện nghi lễ rước kiệu Ngọc Lộ từ chùa Phổ Minh về hành cung
Thiên Trường. Với mục đích rước kiệu Ngọc Lộ về đây cung thỉnh Phật Hoàng
Trần Nhân Tông hồi cung Thiên Trường để bái yết tiên tổ Trần triều”
Đây nghi lễ rước kiệu đặt bát hương thờ Phật hoàng Trần Nhân Tông từ
chùa Phổ Minh sang đền Thiên Trường. Một nghi thức rất quan trọng, trang trọng
của Vương triều Trần bị mai một từ rất lâu. Nghi lễ rước kiệu Ngọc Lộ tại Đền Trần
đã có từ rất lâu đời, sau này dần dần bị mai một và thất truyền đầu thế kỷ 20. Lễ hội
được phục dựng lại từ năm 2015
Đúng 7 giờ 30 phút, Nghi lễ rước kiệu Ngọc Lộ bắt đầu với sự tham gia của
đoàn rước khoảng 300, đi đầu cờ ngũ sắc, kiệu sứ giả, rước chân nhang phật
tử đi cuối tụng kinh. Theo truyền thống, các cụ cao niên thực hiện các nghi lễ xin
chân nhang tại ban thờ Phật Hoàng Trần Nhân Tông - là vị vua thứ ba của nhà Trần,
cũng người sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm. Sau đó, siêu hương được đặt trên
kiệu Ngọc Lộ rước về đền Thiên Trường. Đám rước đầy đủ cờ, nghi trượng,
dàn bát âm cùng đoàn các già làng mặc áo dài nâu tay cầm cành Phan đi theo sau
vừa đi vừa đọc kinh. Theo sau kiệu Ngọc lộ cònkiệu thần của các Lộc Quý,
Hạ Lộc, Hậu Bối
Rước kiệu Ngọc Lộ là nghi thức có ý nghĩa tâm linh là rước hương linh Phật
hoàng Trần Nhân Tông sang bái yết tiên tổ Trần triều chứng kiến các nghi lễ
trong Lễ khai Ấn tại đền Trần. Ngoài ra, nghi lễ này còn mang ý nghĩa tri ân công
đức các bậc tiên tổ, dung hòa các tôn giáo, tín ngưỡng, giáo dục truyền thống cho
các thế hệ con cháu.
III. Lễ rước Nước, tế Cá
Một trong những nghi lễ chính trong lễ hội Khai ấn đền Trần là nghi lễ “rước
nước, tế cá” được tổ chức vào ngày 12 tháng Giêng âm lịch hàng năm.
Theo các liệu lịch sử, tổ tiên nhà Trần vốn xuất thân từ nghề chài lưới,
xuôi theo sông Hồng xuống đến vùng Thái Bình, Nam Định thì dừng chân, lấy đất
Thiên Trường ở Nam Định làm nơi khởi nghiệp, từ đó lập lên vương triều nhà Trần
với 14 đời vua lừng lẫy chiến tích. Để tưởng nhớ nguồn gốc cha ông, con cháu nhà
Trần đều xăm hình Rồng lên mình, hàng năm làm lễ rước nước, tế để tôn vinh,
tưởng nhớ nghề Tổ và nguồn gốc xuất thân.
Đoàn lễ gồm các lão, con cháu họ Trần người dân, du khách làm lễ tế
cáo tổ tiên tại đền Cố Trạch, sau đó rước kiệu thuyền rồng đi lấy nước, bắt
giếng cổ rồi rước về đền Thiên Trường, nơi có bài vị thờ 14 vị vua Trần
Nghi lễ này ngoài việc tri ân công lao của triều đại Trần, tôn vinh nền văn
minh lúa nướcdân làng chài, còn mang ý nghĩa cầu mưa thuận gió hòa, mùa
màng tươi tốt.
Từ lúc 6 giờ sáng diễn ra các nghi thức: dâng sớ, thỉnh chân nhang tại Đền
Cố Trạch; sau đó tổ chức rước kiệu ra giếng Rồng, tiến hành nghi thức lấy nước.
Đoàn rước gồm: đội rước rồng, lân; chiêng, trống, đội bát âm, kiệu rước Nước, kiệu
rước Cá, đội đánh bắt với vật dụng đầy đủ như vó, giậm, nơm…; kiệu Thánh,
đội tế nam quan, đội tế nữ quan…
Người lấy nước được chọn với các tiêu chuwn người cao niên khỏe mạnh,
đạo đức phwm hạnh tốt, con cháu đầy đủ, trong năm gia đình không chuyện
buồn. Nghi lễ này bắt đầu từ lúc 6 giờ sáng với các nghi thức dâng hương, dâng sớ,
thỉnh chân nhang Đức Thánh Trần tại Đền Cố Trạch (Đền Hạ); sau đó tổ chức rước
kiệu trên đă xt chiếc Chóe được phủ tấm vải đỏ ra giếng Rồng, tiến hành nghi llấy
Nước. Kiệu rước Nước được thiết kế theo hình hoa sen ôm chóe nước thể hiện sự
tinh khiết, hài hòa. Đoàn rước hàng trăm người, đi đầu đội cờ hội, cờ thần, cờ
Trần triều; tiếp theo đội múa lân - - rồng, phường bát âm, kiếm ngựa. Theo
sau kiệu rước Nước, kiệu rước đội đánh bắt với trang phục truyền
thống, vật dụng mang theo như: vó, lưới, dậm, nơm… Tiếp đến là đoàn chấp kích,
bát bửu đi cùng kiệu Thánhđội tế nam quan, đội tế nữ quan, dân làng Tức Mặc,
con cháu nhà Trần đông đảo người dân địa phương, du khách thập phương.
Đoàn rước đi một vòng quanh giếng Rồng phía đông Đền Cố Trạch. Khi kiệu
dừng trước giếng, cụ già được chọn lấy nước mở tấm vải đỏ phủ trên miệng chóe, 4
trai đinh giữ chóe khăn. Sau đó, cụ già múc 5 gáo nước theo tiếng trống giục.
Quá trình lấy nước kết thúc sau 3 hồi trống, cụ già buộc miệng chóe nước rước
đă xt lên kiệu.
Sau lễ rước Nước là lễ đánh bắt Cá tại ao Đền bên cạnh giếng Rồng. Cá được
đánh bắt gồm 2 loại: quả (Triều đwu) chép (Long ngư), mỗi con nặng vài
kg. Cá sau khi kéo lưới đánh bắt được đem lên bờ để lựa chọn những con to, khỏe,
thả trong những chiếc thúng được sơn đỏ chót để chuyển lên kiê xu thiết kế hình
thuyền Rồng rồi rước tr về Đền Thiên Trường, thực hiện nghi lễ dâng Nước, tế
Cá. Tế lễ xong, cá được đưa đi phóng sinhsông Hồng tại khu vực đò Hữu Bị, xã
Mỹ Trung (Mỹ Lộc). Nước trong chóe được chia đều sang 3 chiếc bình cho 3 đền:
Đền Thiên Trường, Đền Cố Trạch và Đền Trùng Hoa tiếp tục làm lễ rước về đền để
thờ trong năm
Nghi lễ phóng sinh ra sông Hồng ngụ ý, ttiên nhà Trần xuất thân từ
nghề chài lưới nên phải nhân nuôi đàn để khai thác lâu dài chứ không được tận
diệt nguồn lợi thiên nhiên.
Nghi lễ “rước nước, tế cá” nghi lễ được Viện Văn hóa - Nghệ thuật dân
gian phục dựng lại sau nhiều năm mai một để tìm lại tính nguyên vẹn, sắc thái văn
hóa đa dạng của lễ hội đền Trần.
IV. Lễ Khai Ấn
Lễ khai ấn được diễn ra vào đêm ngày 14, rạng sáng ngày 15 tháng Giêng
âm lịch hằng năm tại đền Trần. Trước khi lễ khai ấn được tổ chức, vào ngày mùng
2 tháng Giêng, Ban quản lý Khu di tích đền Trần thực hiện nghi lễ xin mở ấn để in
các lá ấn phục vụ lễ khai ấn. Nội dung lá ấn bao gồm các chữ: “Trần triều điển cố –
tích phúc vô cương”
Các nghi lễ được cử hành trang trọng theo nghi thức truyền thống, vào đêm
khai ấn thì từ 22h40 bắt đầu với nghi lễ dâng hương tới các vị vua Trần, do UBND
TP Nam Định chủ trì. Sau đó lễ ớc kiệu ấn bắt đầu từ sân đền Cố Trạch qua
cổng chính tới đền Thiên Trường.
Nghi lễ khai ấn bắt đầu từ 23h15 tại ban thờ Trung thiên đền Thiên Trường.
Lúc này sẽ 14 cụ cao niên, trong dòng họ Trần tại làng Tức Mặc, phường Lộc
Vượng đại diện một số Ban, ngành, đoàn thể chứng kiến nghi lễ đóng dấu khai
ấn (14 cánh ấn bằng giấy màu vàng). Những lá ấn này sau đó được dâng lên các
đình, chùa thuộc phường Lộc Vượng, như: Đền Thiên Trường; đền Cố Trạch; đền
Trùng Hoa; chùa Phổ Minh; đình Vĩnh Trường…
Sau khi các nghi lễ chính được diễn ra thì từ 23h55 trở đi mới mở cửa đền
cho người dân khách thập phương vào lễ đầu năm. đến 5h sáng ngày 15
tháng Giêng bắt đầu phát ấn cho nhân dân du khách thập phương tại nhà Giải
Vũ, nhà trưng bày đền Trùng Hoa.
Xưa kia khi đi lễ chùa thường người dân đặt lễ cầu xin lên chánh điện rồi
trình bày nội dung vào giấy sớ viết rõ nội dung cầu xin và kính cwn cung thỉnh xong
mới ra xin được đóng ấn việc cầu xin đó mới linh nghiệm.
Nay do trào lưu nhu cầu xin ấn phát triểnquá đông nên hình thức phát ấn
hiện nay dùng giấy vàng đóng ấn hàng loạt còn nội dung thì không biết như thế
nào, cũng như con dấu hiện nay đóng vào tờ giấy trắng không nội dung vậy. Khi
nhìn vào đó chúng ta không biết sắc lệnh để thực hiện tình làm méo ý
nghĩa của sắc ấn, cũng như sự linh thiêng của sắc ấn không hiệu dụng
Sau phần lễ là phần hội với các sinh hoạt văn hóa khá phong phú và độc đáo.
Đó các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao sôi nổi, hấp dẫn như: biểu diễn
trống hội cà rùng; chơi cờ bỏi; tổ tôm điếm; múa lânrồng; thả diều sáo; hát
chèo; hát văn; hát xwm; múa rối nước; tổ chức chương trình “Mùa Xuân thượng võ”
biểu diễn thuật, thi đấu vật, các chương trình nghệ thuật của Nhà hát Nghệ
thuật truyền thống tỉnh và các đoàn nghệ thuật của các địa phương. Bên cạnh đó, có
trưng bày triển lãm sinh vật cảnh, giới thiệu các sản phwm OCOP Nam Định; tổ
chức triển lãm “Hành cung Thiên trường – Dấu ấn vàng son”. Đặc biệt còn có thêm
các hoạt động wm thực diễn ra sôi nổi đa dạng, phong phú hấp dẫn được du
khách đến với nơi đây.
Nghi l khai ấn với ý nghĩa nhân văn lớn lao cầu mong cho thiên hạ
thái bình, thịnh trị, mọi nhà chung hưởng lộc. Bản chất của bốn chữ “Tích phúc
cương” trên ấn là Nhà Trần ban cho con cháu cái phúc, dạy con cháu, bách gia trăm
họ phải biết giữ gìn phwm chất đạo đức, tích phúc thật tốt, phúc đức càng dầy thì
được hưởng lộc càng bền vững. Đấy ý nghĩa giáo dục sâu sắc nhất của việc ban
ấn. Ý nghĩa của ấn chỉ đơn giản như vậy nhưng không phải ai cũng hiểu vẫn
còn một số lầm tưởng rằng, xin ấn để cầu “thăng quan, tiến chức”. Vì vậy, những ai
cầm ấn trong tay không hiểu bản chất ý nghĩa sâu sắc đó thì ấn cũng chẳng
giá trị gì. Tuy nhiên theo một số chuyên gia phong thủy, ấn đền Trần thể dán
trên tường, sau lưng ngồi làm việc, còn nếu muốn để tăng tài lộc dán chính Tây,
để thăng quan tiến chức dán chính Bắc, để tăng cường sức khỏe dán hướng
Đông Nam. Không nên đặt ấn lên bàn thờ tổ tiên không đúng lễ nghĩa, không
hợp văn hóa dân tộc. Ngoài ra, hoàn toàn có thể dán ấn trên tường hoặc cho ấn vào
đóng trong khung ảnh, treo lên tường, càng gần vị trí làm việc càng tốt. Tuy nhiên,
không nên treo ấn đền Trần trên bàn thờ trong gia đình. Hành động này không hợp
lễ nghĩa và không mang lại kết quả tốt
Lễ hội này ý nghĩa lớn với người dân Việt Namtôn vinh và tưởng nhớ
những vị vua Trần; đặc biệt là anh hùng dân tộc Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại
vương Trần Quốc Tuấn. Đó hội để mọi người tìm hiểu và ghi nhớ về lịch sử
truyền thống của vương triều Trần. Cũng là dịp để mọi người tìm hiểu về những bài
học, kinh nghiệm ích cho công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc như: Cách trị
quốc an dân, các chính sách về đào tạo, trọng dụng nhân tài, khai hoang lấn biển,…
Phản ánh mong ước của dân nông nghiệp lúa nước về một vụ mùa bội thu. Cầu
mong quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, gia đình ấm no hạnh phúc,... Hơn nữa
còn là sợi dây gắn kết giữa các nhóm dân cư, cộng đồng hướng đến những điều tốt
đẹp. Lễ khai ấn đền Trần được duy trì tổ chức hàng năm không chỉ góp phần bảo
tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thốngcòn nhằm giáo dục sâu sắc về
đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc cho thế hệ hôm nay và mai sau
V. Tổng kết
Lễ hội đền Trần một trong những lễ hội quy lớn bề dày lịch sử
vậy nên lượng du khách cũng như người dân từ khắp nơi đổ về rất đông đúc, tấp
nập. Theo nhiều nguồn báo đưa tin thì vào năm 2011 đã xảy ra tình trạng du khách
chen lấn, đwy thậm chí tranh cướp các ấn. Gây đến hậu quả hàng chục
người đã bị thương, bị ngất,… Cảnh tượng được tảhoàn toàn hỗn loạn, mặc
dù đã có khoảng 2.000 nhân viên giữ trật tự được huy động để bảo vệ khu vực này.
Ngoài ra, giá gửi xe tăng vọt giao động 20 50.000 đồng một xe trọng khi giá
niêm yết chỉ 5.000 đồng, mặc thế nhưng tình trạng không chỗ gửi xe để
người dân vào đền dâng lễ, người dân muốn dâng lễ khi phương tiện di chuyển
là xe máy hay oto phải gửi xe ngoài đường lớn cách đền một vài km.
Năm nay mặcdiễn ra vào ngày cuối tuần nên lượng du khách về du xuân
đông hơn mọi năm. Ban tổ chức Lễ hội Khai ấn Đền Trần cũng nhiều cải tiến
trong công tác tổ chức để đảm bảo an ninh trật tự, văn minh, tiết kiệm trong thời
gian diễn ra lễ hội. Hạn chế tối đa tình trạng du khách chen lấn, đwy. Bên cạnh
việc sắp xếp hợp về bãi đỗ xe luồng giao thông, Ban tổ chức bố trí nhiều
không gian hoa, tiểu cảnh, khu trải nghiệm... phía ngoài đền nhằm tạo cảnh quan
khang trang, cũng để du khách nơi vãn cảnh, tránh dồn trong khuôn viên
đền. Công tác y tế được đặc biệt quan tâm. Ban tổ chức bố trí bốn nhà bạt, ba xe
cứu thương lực lượng y, bác túc trực chung quanh khu vực Đền Trần để sẵn
sàng chăm sóc du khách.
Việc sắp xếp các khu vực dành cho đại biểu và nhân dân trong thời gian diễn
ra Lễ khai ấn cũng được chuwn bị để không xảy ra tình trạng chen lấn, xô đwy. Hoạt
động phát ấn diễn ra ở bốn địa điểm, bảo đảm an toàn, trật tự. Lực lượng chức năng
sẽ tăng cường kiểm tra các dịch vụ ăn uống gần Đền Trần, bảo đảm vệ sinh an toàn
thực phwm.
Huy động hơn 2.500 cán bộ, chiến sĩ, nhân viên các lực lượng để đảm bảo
giữ gìn an ninh trâ xt tự Lực lượng Công an tỉnh đã xây dựng phương án đảm bảo an
ninh trật tự, cứu hộ, cứu nạn trong lễ hội Khai ấn; chỉ đạo Công an thành phố Nam
Định, Công an phường Lộc Vượng phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ huy động
hơn 2.500 cán bộ, chiến sĩ, dân quân tự vệ, bảo vệ tổ dân phố, quản lý trật tự đô thị,
thanh tra giao thông đảm bảo công tác an ninh trong đêm Khai ấn, an toàn cho
người dân và du khách trong thời gian diễn ra lễ hội.
Như trước đây sau khi khai ấn sẽ diễn ra lễ phát ấn nhưng những năm trở lại
đây BTC lễ hội đền Trần đã sự thay đổi sẽ không phát ấn luôn dời thời gian
phát ấn qua khung giờ khác. Địa điểm phát ấn cũng được bố trí phát 4 điểm để
tránh việc người dân chen lấn xô đwy. Lực lượng cán bộ công an luôn túc trực để có
thể giải quyết mọi tình huống các khâu tổ chức được siết chặt.
| 1/8

Preview text:

LỄ HỘI KHAI ẤN ĐỀN TRẦN
Xuân Giáp Thìn năm 2024
I. Nguồn gốc ra đời lễ hội
Lễ khai ấn đền Trần là tập tục xuất hiện từ thế kỷ XIII, vào năm 1239. Là lễ
hội của triều đại nhà Trần với nghi lễ tế tiên tổ. Theo tục truyền thì vào năm 1258,
giai đoạn khi quân Nguyên Mông xâm lược nước ta lần đầu tiên. Tại kinh thành
Thăng Long, vua Trần Thái Tông ra lệnh thực hiện chính sách “vườn không nhà
trống”. Sau đó, cho rút lui chiến lược về phủ Thiên Trường (hiện nay là tỉnh Nam
Định). Nhằm để huy động đủ sức mạnh, lực lượng cho toàn dân. Khi đánh bại được
quân Nguyên Mông, vua Trần Thái Tông mở tiệc chiêu đãi và thưởng công. Thời
gian là vào ngày 14 tháng Giêng tại phủ Thiên Trường. Thực hiện phong tước cho
các quan, quân có công trong thắng lợi vừa rồi.
Vậy là cứ vào ngày này hằng năm thì các vua Trần lại tổ chức nghi thức
“khai ấn”. Để tế trời đất, tổ tiên và phong tước cho những ai có công với đất nước.
Ngoài ra, nó còn được xem là sự mở đầu cho một năm làm việc của bộ máy chính
quyền nhà Trần. Và ý nghĩa nhân văn to lớn là cầu cho quốc thái dân an, thiên hạ
thái bình, thịnh trị, mọi nhà chung hưởng lộc ấn Đền Trần – “Tích Phúc Vô
Cương”, mọi người bước vào năm mới mạnh khỏe, lao động hăng say, học tập, công tác tốt
 Năm nay, lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn sẽ được tổ chức ngày 20/2
đến ngày 25/2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng). Trong đó, ngày 11 tháng Giêng
(20/2) tổ chức lễ rước Kiệu Ngọc Lộ; ngày 12 tháng Giêng (21/2) tổ chức lễ rước Nước, tế Cá
II. Lễ rước Kiệu Ngọc Lộ
Lễ hội đền Trần đã có lịch sử lâu đời để tưởng nhớ nguồn gốc thủy tổ các vị
vua triều Trần và anh hùng dân tộc Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần
Quốc Tuấn. Các nghi lễ trong lễ hội đều thể hiện lòng tri ân sâu sắc của nhân dân
đối với các vị vua anh minh, những vị tướng tài ba và anh hùng dân tộc có công với đất nước.
Lễ rước Kiệu Ngọc Lộ là nghi thức quan trọng mở đầu cho lễ hội khai ấn đền
Trần: Cụ Trần Huy Chiến, Trưởng từ Đền Trần, phường Lộc Vượng, thành phố
Nam Định cho biết: "Rước kiệu Ngọc Lộ xa xưa thì 8 nơi rước về đền Thiên
Trường và lưu lại đến ngày 16 tháng giêng mới lễ hoàn cung. Đến bây giờ thì dân
Tức Mặc vẫn thực hiện nghi lễ rước kiệu Ngọc Lộ từ chùa Phổ Minh về hành cung
Thiên Trường. Với mục đích rước kiệu Ngọc Lộ về đây là cung thỉnh Phật Hoàng
Trần Nhân Tông hồi cung Thiên Trường để bái yết tiên tổ Trần triều”
Đây là nghi lễ rước kiệu đặt bát hương thờ Phật hoàng Trần Nhân Tông từ
chùa Phổ Minh sang đền Thiên Trường. Một nghi thức rất quan trọng, trang trọng
của Vương triều Trần bị mai một từ rất lâu. Nghi lễ rước kiệu Ngọc Lộ tại Đền Trần
đã có từ rất lâu đời, sau này dần dần bị mai một và thất truyền đầu thế kỷ 20. Lễ hội
được phục dựng lại từ năm 2015
Đúng 7 giờ 30 phút, Nghi lễ rước kiệu Ngọc Lộ bắt đầu với sự tham gia của
đoàn rước khoảng 300, đi đầu là cờ ngũ sắc, kiệu sứ giả, rước chân nhang và phật
tử đi cuối tụng kinh. Theo truyền thống, các cụ cao niên thực hiện các nghi lễ xin
chân nhang tại ban thờ Phật Hoàng Trần Nhân Tông - là vị vua thứ ba của nhà Trần,
cũng là người sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm. Sau đó, siêu hương được đặt trên
kiệu Ngọc Lộ và rước về đền Thiên Trường. Đám rước có đầy đủ cờ, nghi trượng,
dàn bát âm cùng đoàn các già làng mặc áo dài nâu tay cầm cành Phan đi theo sau
vừa đi vừa đọc kinh. Theo sau kiệu Ngọc lộ còn có kiệu thần của các xã Lộc Quý, Hạ Lộc, Hậu Bối
Rước kiệu Ngọc Lộ là nghi thức có ý nghĩa tâm linh là rước hương linh Phật
hoàng Trần Nhân Tông sang bái yết tiên tổ Trần triều và chứng kiến các nghi lễ
trong Lễ khai Ấn tại đền Trần. Ngoài ra, nghi lễ này còn mang ý nghĩa tri ân công
đức các bậc tiên tổ, dung hòa các tôn giáo, tín ngưỡng, giáo dục truyền thống cho các thế hệ con cháu.
III. Lễ rước Nước, tế Cá
Một trong những nghi lễ chính trong lễ hội Khai ấn đền Trần là nghi lễ “rước
nước, tế cá” được tổ chức vào ngày 12 tháng Giêng âm lịch hàng năm.
Theo các tư liệu lịch sử, tổ tiên nhà Trần vốn xuất thân từ nghề chài lưới,
xuôi theo sông Hồng xuống đến vùng Thái Bình, Nam Định thì dừng chân, lấy đất
Thiên Trường ở Nam Định làm nơi khởi nghiệp, từ đó lập lên vương triều nhà Trần
với 14 đời vua lừng lẫy chiến tích. Để tưởng nhớ nguồn gốc cha ông, con cháu nhà
Trần đều xăm hình Rồng lên mình, hàng năm làm lễ rước nước, tế cá để tôn vinh,
tưởng nhớ nghề Tổ và nguồn gốc xuất thân.
Đoàn lễ gồm các bô lão, con cháu họ Trần và người dân, du khách làm lễ tế
cáo tổ tiên tại đền Cố Trạch, sau đó rước kiệu thuyền rồng đi lấy nước, bắt cá ở
giếng cổ rồi rước về đền Thiên Trường, nơi có bài vị thờ 14 vị vua Trần
Nghi lễ này ngoài việc tri ân công lao của triều đại Trần, tôn vinh nền văn
minh lúa nước và cư dân làng chài, còn mang ý nghĩa cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Từ lúc 6 giờ sáng diễn ra các nghi thức: dâng sớ, thỉnh chân nhang tại Đền
Cố Trạch; sau đó tổ chức rước kiệu ra giếng Rồng, tiến hành nghi thức lấy nước.
Đoàn rước gồm: đội rước rồng, lân; chiêng, trống, đội bát âm, kiệu rước Nước, kiệu
rước Cá, đội đánh bắt cá với vật dụng đầy đủ như vó, giậm, nơm…; kiệu Thánh,
đội tế nam quan, đội tế nữ quan…
Người lấy nước được chọn với các tiêu chuwn là người cao niên khỏe mạnh,
đạo đức phwm hạnh tốt, con cháu đầy đủ, trong năm gia đình không có chuyện
buồn. Nghi lễ này bắt đầu từ lúc 6 giờ sáng với các nghi thức dâng hương, dâng sớ,
thỉnh chân nhang Đức Thánh Trần tại Đền Cố Trạch (Đền Hạ); sau đó tổ chức rước kiệu trên đă x
t chiếc Chóe được phủ tấm vải đỏ ra giếng Rồng, tiến hành nghi lễ lấy
Nước. Kiệu rước Nước được thiết kế theo hình hoa sen ôm chóe nước thể hiện sự
tinh khiết, hài hòa. Đoàn rước hàng trăm người, đi đầu là đội cờ hội, cờ thần, cờ
Trần triều; tiếp theo là đội múa lân - sư - rồng, phường bát âm, kiếm ngựa. Theo
sau là kiệu rước Nước, kiệu rước Cá và đội đánh bắt cá với trang phục truyền
thống, vật dụng mang theo như: vó, lưới, dậm, nơm… Tiếp đến là đoàn chấp kích,
bát bửu đi cùng kiệu Thánh và đội tế nam quan, đội tế nữ quan, dân làng Tức Mặc,
con cháu nhà Trần và đông đảo người dân địa phương, du khách thập phương.
Đoàn rước đi một vòng quanh giếng Rồng ở phía đông Đền Cố Trạch. Khi kiệu
dừng trước giếng, cụ già được chọn lấy nước mở tấm vải đỏ phủ trên miệng chóe, 4
trai đinh giữ chóe và khăn. Sau đó, cụ già múc 5 gáo nước theo tiếng trống giục.
Quá trình lấy nước kết thúc sau 3 hồi trống, cụ già buộc miệng chóe nước và rước đă x t lên kiệu.
Sau lễ rước Nước là lễ đánh bắt Cá tại ao Đền bên cạnh giếng Rồng. Cá được
đánh bắt gồm 2 loại: cá quả (Triều đwu) và cá chép (Long ngư), mỗi con nặng vài
kg. Cá sau khi kéo lưới đánh bắt được đem lên bờ để lựa chọn những con to, khỏe,
thả trong những chiếc thúng được sơn đỏ chót để chuyển lên kiê x u thiết kế hình
thuyền Rồng rồi rước trở về Đền Thiên Trường, thực hiện nghi lễ dâng Nước, tế
Cá. Tế lễ xong, cá được đưa đi phóng sinh ở sông Hồng tại khu vực đò Hữu Bị, xã
Mỹ Trung (Mỹ Lộc). Nước trong chóe được chia đều sang 3 chiếc bình cho 3 đền:
Đền Thiên Trường, Đền Cố Trạch và Đền Trùng Hoa tiếp tục làm lễ rước về đền để thờ trong năm
Nghi lễ phóng sinh cá ra sông Hồng có ngụ ý, tổ tiên nhà Trần xuất thân từ
nghề chài lưới nên phải nhân nuôi đàn cá để khai thác lâu dài chứ không được tận
diệt nguồn lợi thiên nhiên.
Nghi lễ “rước nước, tế cá” là nghi lễ được Viện Văn hóa - Nghệ thuật dân
gian phục dựng lại sau nhiều năm mai một để tìm lại tính nguyên vẹn, sắc thái văn
hóa đa dạng của lễ hội đền Trần. IV. Lễ Khai Ấn
Lễ khai ấn được diễn ra vào đêm ngày 14, rạng sáng ngày 15 tháng Giêng
âm lịch hằng năm tại đền Trần. Trước khi lễ khai ấn được tổ chức, vào ngày mùng
2 tháng Giêng, Ban quản lý Khu di tích đền Trần thực hiện nghi lễ xin mở ấn để in
các lá ấn phục vụ lễ khai ấn. Nội dung lá ấn bao gồm các chữ: “Trần triều điển cố – tích phúc vô cương”
Các nghi lễ được cử hành trang trọng theo nghi thức truyền thống, vào đêm
khai ấn thì từ 22h40 bắt đầu với nghi lễ dâng hương tới các vị vua Trần, do UBND
TP Nam Định chủ trì. Sau đó là lễ rước kiệu ấn bắt đầu từ sân đền Cố Trạch qua
cổng chính tới đền Thiên Trường.
Nghi lễ khai ấn bắt đầu từ 23h15 tại ban thờ Trung thiên đền Thiên Trường.
Lúc này sẽ có 14 cụ cao niên, trong dòng họ Trần tại làng Tức Mặc, phường Lộc
Vượng và đại diện một số Ban, ngành, đoàn thể chứng kiến nghi lễ đóng dấu khai
ấn (14 cánh ấn bằng giấy màu vàng). Những lá ấn này sau đó được dâng lên các
đình, chùa thuộc phường Lộc Vượng, như: Đền Thiên Trường; đền Cố Trạch; đền
Trùng Hoa; chùa Phổ Minh; đình Vĩnh Trường…
Sau khi các nghi lễ chính được diễn ra thì từ 23h55 trở đi mới mở cửa đền
cho người dân và khách thập phương vào lễ đầu năm. Và đến 5h sáng ngày 15
tháng Giêng bắt đầu phát ấn cho nhân dân và du khách thập phương tại nhà Giải
Vũ, nhà trưng bày đền Trùng Hoa.
Xưa kia khi đi lễ chùa thường người dân đặt lễ cầu xin lên chánh điện rồi
trình bày nội dung vào giấy sớ viết rõ nội dung cầu xin và kính cwn cung thỉnh xong
mới ra xin được đóng ấn việc cầu xin đó mới linh nghiệm.
Nay do trào lưu nhu cầu xin ấn phát triển và quá đông nên hình thức phát ấn
hiện nay là dùng giấy vàng đóng ấn hàng loạt còn nội dung thì không biết như thế
nào, cũng như con dấu hiện nay đóng vào tờ giấy trắng không nội dung vậy. Khi
nhìn vào đó chúng ta không biết là sắc lệnh gì để thực hiện vô tình làm méo mó ý
nghĩa của sắc ấn, cũng như sự linh thiêng của sắc ấn không hiệu dụng
Sau phần lễ là phần hội với các sinh hoạt văn hóa khá phong phú và độc đáo.
Đó là các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao sôi nổi, hấp dẫn như: biểu diễn
trống hội cà rùng; chơi cờ bỏi; tổ tôm điếm; múa lân – sư – rồng; thả diều sáo; hát
chèo; hát văn; hát xwm; múa rối nước; tổ chức chương trình “Mùa Xuân thượng võ”
– biểu diễn võ thuật, thi đấu vật, các chương trình nghệ thuật của Nhà hát Nghệ
thuật truyền thống tỉnh và các đoàn nghệ thuật của các địa phương. Bên cạnh đó, có
trưng bày triển lãm sinh vật cảnh, giới thiệu các sản phwm OCOP Nam Định; tổ
chức triển lãm “Hành cung Thiên trường – Dấu ấn vàng son”. Đặc biệt còn có thêm
các hoạt động wm thực diễn ra sôi nổi đa dạng, phong phú và hấp dẫn được du
khách đến với nơi đây.
Nghi lễ khai ấn với ý nghĩa nhân văn lớn lao là cầu mong cho thiên hạ
thái bình, thịnh trị, mọi nhà chung hưởng lộc. Bản chất của bốn chữ “Tích phúc vô
cương” trên ấn là Nhà Trần ban cho con cháu cái phúc, dạy con cháu, bách gia trăm
họ phải biết giữ gìn phwm chất đạo đức, tích phúc thật tốt, phúc đức càng dầy thì
được hưởng lộc càng bền vững. Đấy là ý nghĩa giáo dục sâu sắc nhất của việc ban
ấn. Ý nghĩa của ấn chỉ đơn giản như vậy nhưng không phải ai cũng hiểu mà vẫn
còn một số lầm tưởng rằng, xin ấn để cầu “thăng quan, tiến chức”. Vì vậy, những ai
cầm ấn trong tay mà không hiểu bản chất ý nghĩa sâu sắc đó thì ấn cũng chẳng có
giá trị gì. Tuy nhiên theo một số chuyên gia phong thủy, ấn đền Trần có thể dán
trên tường, sau lưng ngồi làm việc, còn nếu muốn để tăng tài lộc dán ở chính Tây,
để thăng quan tiến chức dán ở chính Bắc, để tăng cường sức khỏe dán ở hướng
Đông Nam. Không nên đặt ấn lên bàn thờ tổ tiên vì không đúng lễ nghĩa, không
hợp văn hóa dân tộc. Ngoài ra, hoàn toàn có thể dán ấn trên tường hoặc cho ấn vào
đóng trong khung ảnh, treo lên tường, càng gần vị trí làm việc càng tốt. Tuy nhiên,
không nên treo ấn đền Trần trên bàn thờ trong gia đình. Hành động này không hợp
lễ nghĩa và không mang lại kết quả tốt
 Lễ hội này có ý nghĩa lớn với người dân Việt Nam vì nó tôn vinh và tưởng nhớ
những vị vua Trần; đặc biệt là anh hùng dân tộc Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại
vương Trần Quốc Tuấn. Đó là cơ hội để mọi người tìm hiểu và ghi nhớ về lịch sử
truyền thống của vương triều Trần. Cũng là dịp để mọi người tìm hiểu về những bài
học, kinh nghiệm có ích cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc như: Cách trị
quốc an dân, các chính sách về đào tạo, trọng dụng nhân tài, khai hoang lấn biển,…
Phản ánh mong ước của cư dân nông nghiệp lúa nước về một vụ mùa bội thu. Cầu
mong quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, gia đình ấm no hạnh phúc,... Hơn nữa
còn là sợi dây gắn kết giữa các nhóm dân cư, cộng đồng hướng đến những điều tốt
đẹp. Lễ khai ấn đền Trần được duy trì tổ chức hàng năm không chỉ góp phần bảo
tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống mà còn nhằm giáo dục sâu sắc về
đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc cho thế hệ hôm nay và mai sau V. Tổng kết
Lễ hội đền Trần là một trong những lễ hội có quy mô lớn có bề dày lịch sử
vậy nên lượng du khách cũng như người dân từ khắp nơi đổ về rất đông đúc, tấp
nập. Theo nhiều nguồn báo đưa tin thì vào năm 2011 đã xảy ra tình trạng du khách
chen lấn, xô đwy thậm chí tranh cướp các lá ấn. Gây đến hậu quả là hàng chục
người đã bị thương, bị ngất,… Cảnh tượng được mô tả là hoàn toàn hỗn loạn, mặc
dù đã có khoảng 2.000 nhân viên giữ trật tự được huy động để bảo vệ khu vực này.
Ngoài ra, giá vé gửi xe tăng vọt giao động 20 – 50.000 đồng một xe trọng khi giá
niêm yết chỉ 5.000 đồng, mặc dù là thế nhưng tình trạng không có chỗ gửi xe để
người dân vào đền dâng lễ, người dân muốn dâng lễ khi có phương tiện di chuyển
là xe máy hay oto phải gửi xe ngoài đường lớn cách đền một vài km.
Năm nay mặc dù diễn ra vào ngày cuối tuần nên lượng du khách về du xuân
đông hơn mọi năm. Ban tổ chức Lễ hội Khai ấn Đền Trần cũng có nhiều cải tiến
trong công tác tổ chức để đảm bảo an ninh trật tự, văn minh, tiết kiệm trong thời
gian diễn ra lễ hội. Hạn chế tối đa tình trạng du khách chen lấn, xô đwy. Bên cạnh
việc sắp xếp hợp lý về bãi đỗ xe và luồng giao thông, Ban tổ chức bố trí nhiều
không gian hoa, tiểu cảnh, khu trải nghiệm... phía ngoài đền nhằm tạo cảnh quan
khang trang, cũng là để du khách có nơi vãn cảnh, tránh dồn ứ trong khuôn viên
đền. Công tác y tế được đặc biệt quan tâm. Ban tổ chức bố trí bốn nhà bạt, ba xe
cứu thương và lực lượng y, bác sĩ túc trực chung quanh khu vực Đền Trần để sẵn sàng chăm sóc du khách.
Việc sắp xếp các khu vực dành cho đại biểu và nhân dân trong thời gian diễn
ra Lễ khai ấn cũng được chuwn bị để không xảy ra tình trạng chen lấn, xô đwy. Hoạt
động phát ấn diễn ra ở bốn địa điểm, bảo đảm an toàn, trật tự. Lực lượng chức năng
sẽ tăng cường kiểm tra các dịch vụ ăn uống gần Đền Trần, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phwm.
Huy động hơn 2.500 cán bộ, chiến sĩ, nhân viên các lực lượng để đảm bảo giữ gìn an ninh trâ x
t tự Lực lượng Công an tỉnh đã xây dựng phương án đảm bảo an
ninh trật tự, cứu hộ, cứu nạn trong lễ hội Khai ấn; chỉ đạo Công an thành phố Nam
Định, Công an phường Lộc Vượng phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ huy động
hơn 2.500 cán bộ, chiến sĩ, dân quân tự vệ, bảo vệ tổ dân phố, quản lý trật tự đô thị,
thanh tra giao thông đảm bảo công tác an ninh trong đêm Khai ấn, an toàn cho
người dân và du khách trong thời gian diễn ra lễ hội.
Như trước đây sau khi khai ấn sẽ diễn ra lễ phát ấn nhưng những năm trở lại
đây BTC lễ hội đền Trần đã có sự thay đổi sẽ không phát ấn luôn mà dời thời gian
phát ấn qua khung giờ khác. Địa điểm phát ấn cũng được bố trí phát ở 4 điểm để
tránh việc người dân chen lấn xô đwy. Lực lượng cán bộ công an luôn túc trực để có
thể giải quyết mọi tình huống các khâu tổ chức được siết chặt.