Lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên Báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay | Tiểu luận cuối kỳ ngôn ngữ báo chí

Hiện nay cùng với sự phát triển không ngừng của thời đại, thế giới đang liên tục  thay đổi đặc biệt là trong giai đoạn được mệnh danh là kỷ nguyên của truyền thông  số, con người dần dần tiếp nhận thông tin bằng nhiều phương thức khác nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
32 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên Báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay | Tiểu luận cuối kỳ ngôn ngữ báo chí

Hiện nay cùng với sự phát triển không ngừng của thời đại, thế giới đang liên tục  thay đổi đặc biệt là trong giai đoạn được mệnh danh là kỷ nguyên của truyền thông  số, con người dần dần tiếp nhận thông tin bằng nhiều phương thức khác nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

9 5 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
MÔN HỌC: NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
ĐỀ TÀI: LỆCH CHUẨN TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Phương Anh
MSSV : 2256070005
Lớp tín chỉ : PT03801_K42_3
Lớp hành chính : Báo Mạng điện tử - K42
Giảng viên hướng dẫn : TS. Trần Thị Vân Anh
Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm 2024
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................2
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................3
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................4
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................4
2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................5
4. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................5
5. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................5
6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT...........................................................7
CHUẨN MỰC BÁO CHÍ.......................................................................................7
1. Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ...................................................................7
2. Tác động của chuẩn mực ngôn ngữ cũng như sự lệch chuẩn đối với báo
chí và nhà báo.......................................................................................................8
CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ LỆCH CHUẨN TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI TRÊN
BÁO MẠNG...........................................................................................................10
A. Một số lý thuyết cơ bản................................................................................10
I. Định nghĩa tên riêng nước ngoài.............................................................10
II. Vai trò của tên riêng nước ngoài..........................................................11
III. Quy tắc viết và sử dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí...............11
B. Thực trạng vấn đề lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên báo chí
Việt Nam..............................................................................................................13
I. Đánh giá khái quát ban đầu về vấn đề lệch chuẩn tên riêng
nước ngoài........................................................................................................13
II. Thực trạng lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên Báo mạng điện tử
Việt Nam..........................................................................................................14
1. Thiếu thống nhất trong cách viết tên riêng nước ngoài, sử dụng nhiều
cách viết khác nhau........................................................................................14
2. Phiên âm sai tên nước ngoài...................................................................16
3. Thiếu sự cập nhật trong việc viết tên riêng nước ngoài..........................18
III. Nguyên nhân của thực trạng lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên
Báo mạng điện tử Việt Nam...........................................................................21
1. Chưa có một quy tắc, quy chuẩn nhất định về việc sử dụng tên riêng
nước ngoài.....................................................................................................21
2. Các tác phẩm báo chí chưa được kiểm duyệt kĩ càng.............................21
3. Một số nhà báo chưa có ý thức rèn luyện trình độ ngôn ngữ, nâng cao
kiến thức của bản thân mình dẫn tới sự sai sót khi viết báo..........................22
IV. Hậu quả của lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên Báo mạng điện tử
Việt Nam..........................................................................................................23
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP........................................................................24
A. Đánh giá chung về vấn đề lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên Báo
mạng điện tử Việt Nam......................................................................................24
B. Đề xuất giải pháp làm giảm tình trạng lệch chuẩn tên riêng nước ngoài
trên báo mạng điện tử Việt Nam.......................................................................25
1. Đưa ra hệ thống quy tắc chính thức........................................................25
2. Tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ cho nhà báo, phóng viên,
biên tập viên,..................................................................................................26
3. Mở rộng việc đào tạo về chuẩn mực ngôn ngữ đối với lớp trẻ................26
4. Có sự kiểm tra, sửa đổi kỹ lưỡng trước khi các bài báo được đăng tải. .27
5. Thu nhận ý kiến của công chúng, độc giả về sai sót để sửa chữa...........27
LỜI KẾT................................................................................................................29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................30
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn giảng viên Trần Thị Vân Anh - người
đã trực tiếp giảng dạy, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em
trong quá trình học tập môn học và hoàn thành bài tiểu luận kết thúc học phần này.
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến quý thầy, giáo Học viện Báo chí
Tuyên truyền, đặc biệt các thầy, thuộc Viện Báo chí Truyền thông - những
người đã truyền lửa và giảng dạy kiến thức cho em suốt thời gian qua.
Mặc dù đã có những đầu tư nhất định trong quá trình làm bài song do trình độ
chưa đủ chuyên nghiệp cũng như việc thiếu kiến thức thực tiễn nên nội dung bài
tiểu luận của em khó thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận sự góp ý,
chỉ bảo thêm của quý thầy cô, đặc biệt là giảng viên Trần Thị Vân Anh để bài tiểu
luận này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây công trình nghiên cứu của nhân em được sự
hướng dẫn khoa học của giảng viên Trần Thị Vân Anh.
Các nội dung nghiên cứu trong đề tài của em hoàn toàn trung thực và đúng sự
thật. Trong trường hợp phát hiện bất kỳ sự gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm về nội dung bài tiểu luận của mình.
Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu sự không trung thực về thông tin
được sử dụng trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay cùng với sự phát triển không ngừng của thời đại, thế giới đang liên
tục thay đổi đặc biệt trong giai đoạn được mệnh danh kỷ nguyên của truyền
thông số, con người dần dần tiếp nhận thông tin bằng nhiều phương thức khác
nhau. Báo chí yếu tố góp phần to lớn trong hoạt động phục vụ chế độ, phục vụ
nhân dân, đất nước, đầu tàu phản ánh mọi mặt đời sống của hội vậy nên các
thông tin mà báo chí đem tới cho độc giả cần phải đạt chuẩn về chuẩn mực báo chí,
chính xác một cách tuyệt đối, từ nội dung cho tới hình thức.
Chúng ta có thể thấy rõ, song song với các tác phẩm báo chí đạt chuẩn về mọi
mặt thì vẫn các tác phẩm gặp phải một số những vấn đề về ngôn ngữ được sử
dụng trên báo chí. Đó thể lỗi hành văn, lệch chuẩn về câu từ ngữ nghĩa, về
hình ảnh,... Trong số đó, lệch chuẩn về tên riêng nước ngoài đã và đang một lỗi
mà các nhà báo thường xuyên bị mắc phải, khiến cho chất lượng tác phẩm báo chí
của mình không thực sự cao.
Báo chí ngày càng phát triển mạnh mẽ, sự tác động không nhỏ vào đời
sống của độc giả, đặc biệt trong kỷ nguyên số thì việc báo mạng điện tử ngày
càng được chú trọng điều hiển nhiên. Vậy nên vấn đề về lệch chuẩn tên tiêng
nước ngoài nói riêng các lỗi lệch chuẩn khác trên báo chí Việt Nam nói chung
trên tất cả các loại hình báo chí, đặc biệt Báo mạng điện tử nghiễm nhiên trở
thành một trong những vấn đề quan trọng, đòi hỏi những người làm báo chân chính
phải nhanh chóng những biện pháp để sửa đổi, giải quyết. Từ đó phát triển hơn
nữa ngành báo chí tại Việt Nam.
Qua quá trình tìm hiểu, phân tích tổng hợp, em quyết định lựa chọn đề tài
“Lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên Báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay” để
đưa vào bài tiểu luận hết học phần của mình. Từ đó hy vọng bài tiểu luận của em
sẽ mang đến một cái nhìn toàn cảnh nét hơn nữa về vấn đề lệch chuẩn tên
riêng nước ngoài trên Báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay, đặc biệt trong giai
đoạn báo chí đang có sự phát triển ngày một vượt trội.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về thuyết, khảo sát thực trạng việc lệch chuẩn tên riêng nước
ngoài trên một số tờ báo điện tử, từ đó đưa ra nhận định, đánh giá của mình về vấn
đề này và đưa ra một số giải pháp, biện pháp để giảm thiểu, ngăn chặn chúng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài nói trên, cần thực hiện các nhiệm
vụ nghiên cứu cụ thể sau:
- Nghiên cứu về thuyết ngôn ngữ báo chí, đặc biệt thuyết về chuẩn
mực ngôn ngữ báo chí.
- Nghiên cứu, khảo sát thực tiễn, thực trạng vấn đề lệch chuẩn tên riêng nước
ngoài trên Báo mạng điện tử Việt Nam.
- Từ kết quả thực tế thu được, đưa ra các nhận định, đánh giá của mình về vấn
đề được nêu trong đề tài.
4. Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề lệch chuẩn tên riêng nước ngoài.
5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Báo mạng điện tử Việt Nam.
Phạm vi về nội dung: những kiến thức tổng quan về báo chí, chuẩn mực ngôn
ngữ báo chí, thông tin về sử dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí.
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tiến hành thu thập nghiên cứu, phân tích
thông tin từ sách báo, tạp chí, diễn đàn, giáo trình, website chính thống.
Phương pháp quan sát thực tế: quan sát những yếu tố khách quan và chủ quan
tác động đến việc lệch chuẩn tên riêng nước ngoài.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
CHUẨN MỰC BÁO CHÍ
1. Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ
- Theo PGS.TS Quang Hào trong cuốn “Ngôn ngữ báo chí”, chuẩn
mực của ngôn ngữ (hay còn gọi là chuẩn ngôn ngữ) cần được xét trên hai
phương diện: chuẩn phải mang tính chất quy ước xã hội tức phải được
xã hội chấp nhận và sử dụng. Mặt khác, chuẩn phải phù hợp với quy luật
phát triển nội tại của ngôn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử. Từ đó khi
xác định chuẩn ngôn ngữ, đặc biệt chuẩn ngôn ngữ báo chí, thì cần
phải:
Dựa trên những cứ liệu thực tế của ngôn ngữ để nắm được quy luật
biến đổi phát triển của ngôn ngữ (mà trong trường hợp của
chúng ta tiếng Việt) trên tất cả các cấp độ của ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp và phong cách.
Xét đến những do ngoài ngôn ngữ vốn ảnh hưởng đến sự phát
triển của tiếng Việt. Những do đó là: những biến đổi lớn lao
ngoài hội, công cuộc đổi mới đất nước sự mở cửa cho một
nền kinh tế mới,... Những yếu tố xã hội đó muốn dù không đều
ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc nội tại của tiếng Việt từng
thời đại lịch sử, nó được thể hiện tức thời sâu sắc và với một tần số
cao trên báo chí.
- Cho tới nay, xung quanh khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ còn khá nhiều ý
kiến chưa được thống nhất, chúng ta thể hiểu bằng nhiều cách khác
nhau về khái niệm của chuẩn ngôn ngữ. Trong đó, phần lớn ý kiến được
hệ thống hóa trong các tài liệu ngôn ngữ học Việt Nam đều cho rằng
chuẩn ngôn ngữ mẫu ngôn ngữ đã được hội đánh giá, lựa chọn
sử dụng. Cố nhiên sự đánh giá lựa chọn đó không thể đạt đến sự nhất trí
hoàn toàn do vậy tính chất bắt buộc cũng như tính chất ổn định của
chuẩn chỉ là tương đối.
- Chuẩn mực ngôn ngữ bao gồm hai nội dung căn bản cái đúng sự
thích hợp:
“Cái đúng” hay còn gọi tiêu chuẩn “đúng phép tắc” được cộng
đồng ngôn ngữ hiểu và chấp nhận, là một trong những điều kiện để
thừa nhận tính chuẩn mực của ngôn ngữ. Trái với phạm trù này
“cái sai”, tức cái người tiếp nhận không hiểu hoặc không
chấp nhận không phù hợp với chuẩn mực chung mà cộng
đồng đã lựa chọn, đã thừa nhận.
“Cái đúng” mới chỉ là một mặt của chuẩn mực, chuẩn mực còn cần
phải thích hợp thông tin đúng không thích hợp thì hiệu quả
thông tin kém. Cái thích hợp còn vai trò nâng cao giá trị thẩm
mỹ của ngôn từ.
Giữa hai nội dung của chuẩn ngôn ngữ mối quan hệ hữu
trong quá trình sử dụng ngôn ngữ làm cho giao tiếp bằng ngôn ngữ
đạt đến hiệu quả cao nhất. Giải quyết tốt mối tương quan đó giữa
cái đúng cái thích hợp chính người viết đã đạt đến sự thành
công và cái tài của nhà văn, nhà báo trong việc dùng ngôn từ có đạt
được hay không cũng chính là ở đó.
2. Tác động của chuẩn mực ngôn ngữ cũng như sự lệch chuẩn đối với
báo chí và nhà báo
- Chuẩn mực ngôn ngữ tạo ra một quy luật, quy ước chung cho cách viết,
cách hành văn của nhà báo đối với mỗi tác phẩm báo chí của mình. Thế
nhưng nếu lật ngược vấn đề lại, việc lệch chuẩn đôi khi vẫn tác động
tốt đối với nhà báo ở một mức độ nào đó.
- Bản chất của báo chí vốn có sự khác biệt ràng so với văn chương hay
các loại hình khác, thế nhưng điểm chung của chúng đều cần sự sáng
tạo. Đối với một nhà báo, sự sáng tạo phương diện ngôn ngữ một
trong những yếu tố góp phần khẳng định phong cách nhân của họ, từ
đó giúp cho độc giả dễ dàng phân biệt nhà báo này với nhà báo khác,
thậm chí sự sáng tạo độc đáo ấy đôi khi sẽ trở thành cái phong cách đặc
trưng của người làm báo, khi lĩnh vực báo chí ngày một phát triển
nhà báo phải tìm kiếm cho mình một chỗ đứng an toàn trong lòng độc
giả. Những điều này đã trở thành điểm sáng của việc tạo nên sự lệch
chuẩn trong chuẩn mực ngôn ngữ.
- Thế nhưng một mặt khác, lệch chuẩn ngôn ngữ đặc biệt là trong lĩnh vực
báo chí cũng sẽ có những tác động không tốt cho ngành báo nói chung và
các nhà báo nói riêng. Việc ngôn ngữ liên tục bị sử dụng sai một cách
tổ chức, lệch chuẩn sẽ dẫn tới việc ngôn ngữ chung trở nên hỗn loạn, khó
hiểu, thông tin truyền đi sẽ dễ bị sai sự thật, gây hiểu lầm cho người đọc.
Đặc biệt đối với một lĩnh vực yêu cầu sự uy tín, đáng tin cậy cao như
báo chí thì việc thông tin bị truyền đạt một cách sai lầm sẽ mang đến
những hậu quả to lớn như: làm giảm sút lòng tin, sự quan tâm, sự tôn
trọng của độc giả, tổn hại tới danh tiếng uy tín của quan, tổ chức
báo chí cũng như nhà báo...
CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ LỆCH CHUẨN
TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI TRÊN BÁO MẠNG
A. Một số lý thuyết cơ bản
I. Định nghĩa tên riêng nước ngoài
- Tên riêng: những đơn vị định danh một thể người, địa điểm (quốc
gia, thủ đô, sông, núi, vùng đất...), tổ chức (tổ chức chính trị - hội,
quan, trường học, bệnh viện, công ty, doanh nghiệp, hãng...), sự kiện...
(Theo PGS.TS Vũ Quang Hào, “Ngôn ngữ báo chí”)
- Tên riêng nước ngoài: tên riêng của một thể người, địa điểm, tổ
chức, quốc gia,... thuộc các nước khác trên thế giới. Chúng được dịch
nghĩa phiên âm theo tiếng Việt, tùy thuộc vào bảng chữ cái cách
phiên âm khác nhau dẫn tới việc giữ nguyên tên riêng đó hay chuyển tự.
Một số tên riêng các quốc gia được phiên âm trong sách địa lý lớp 8 (Ảnh: Sưu tầm)
II. Vai trò của tên riêng nước ngoài
Tên riêng nói chung tên riêng nước ngoài nói riêng vai trò quan trọng
trong quá trình giao tiếp hội, qua sự tìm hiểu phân tích, dưới đây một số
những vai trò chính của tên riêng/tên riêng nước ngoài:
- Tạo sự định hình nhân: Tên riêng giúp phân biệt người này với người
khác, vật thể này với vật thể khác, nó có thể đóng vai trò trong việc tạo ra
định hình cho bản thân và ảnh hưởng đến sự tự nhận thức và xác định của
mỗi người.
- Thể hiện sự đa dạng văn hóa: Tên riêng thường phản ánh văn hóa, truyền
thống dân tộc của một người, một địa danh,... Trong một vài trường hợp,
chúng có thể là một phần của di sản văn hóa và lịch sử phát triển.
- Tạo ấn tượng ảnh hưởng: Tên riêng tạo nên những ấn tượng ban đầu
một cách mạnh mẽ, nó sẽ ảnh hưởng tới cách các chủ thể khác nhìn nhận
đối tượng chính mang tên riêng. Tùy theo từng hoàn cảnh văn hóa,
một số tên thể mang nghĩa tích cực hoặc tiêu cực, đôi khi mang cả
hai mặt nghĩa, việc này tùy thuộc vào cách lý giải của từng ngôn ngữ.
- Phản ánh tính cách, mong muốn hoặc ý nghĩa của chủ thể: Tên riêng đôi
khi phản ánh tính cách, momg muốn nguyện vọng của con người,
đồng thời khi là tên riêng của một địa danh, địa điểm cụ thể, cũng
phản ánh ý nghĩa lịch sử hình thành và phát triển.
III. Quy tắc viết và sử dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí
Về bản, hiện tại báo chí nước ta vẫn chưa thực sự đưa ra quy tắc chung
cho cách viết, cách sử dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí nói chung trên
báo mạng điện tử nói riêng. Việc không một quy tắc chung về cách sử dụng đã
dẫn tới rất nhiều lỗi sai khác nhau khi tên riêng nước ngoài xuất hiện trên các mặt
báo ở Việt Nam.
Tuy chưa chính thức những quy tắc, thế nhưng đã rất nhiều những vị
giáo sư, tiến sĩ, nhà báo,... đã đưa ra các quy tắc khác nhau cho việc viết sử
dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí.
Dưới đây một số cách thể áp dụng khi viết sử dụng tên riêng nước
ngoài trên báo chí.
a) Cách 1:
- Đối với tên riêng tiếng nước ngoài thuộc ngôn ngữ có chữ viết dùng bảng
chữ cái La tinh (Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha v.v…) thì phiên âm
theo cách đọc trực tiếp của các ngôn ngữ đó, chú thích nguyên dạng tên
gốc đặt trong ngoặc đơn. Việc làm này lợi cho việc tra cứu tìm
kiếm trên báo điện tử.
- Đối với tên riêng tiếng nước ngoài thuộc các ngôn ngữ không dùng bảng
chữ cái La tinh (Arập, Nhật, Triều Tiên, Lào, Thái Lan..…), nếu chưa
phiên âm được bằng cách đọc trực tiếp thì phiên qua ngôn ngữ trung gian
(tuỳ theo ngôn ngữ đó sử dụng tiếng Anh, Pháp hay tiếng nước khác),
chú thích ngôn ngữ trung gian (chuyển tự La Tinh) giữa 2 ngoặc đơn.
dụ Niu Đêli (New Delhi); Ki-a-ti-sắc (Kiatisak)…
b) Cách 2:
- Trường hợp phiên âm qua âm Hán - Việt: Viết theo quy tắc viết tên
người, tên địa lí Việt Nam.
Ví dụ:
Tên riêng của người: Chung Thần Lạc, Hoàng Nhân Tuấn
Tên quốc gia, địa danh: Trung Quốc, Bắc Kinh
- Trường hợp phiên âm không qua âm Hán - Việt (phiên âm trực tiếp,
viết sát theo cách đọc): Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa
chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết.
Ví dụ:
Phơ-ri-đơ-rích ăng-ghen, Vơ-la-đi-mia I-lích Lê-nin.
Mát-xcơ-va, I-ta-li-a, An-giê-ri.
B. Thực trạng vấn đề lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên báo chí Việt
Nam
I. Đánh giá khái quát ban đầu về vấn đề lệch chuẩn tên riêng nước
ngoài
Theo ý kiến của PGS.TS Quang Hào được viết trong cuốn “Báo chí
Những vấn đề luận thực tiến” (Tập 2), ông cho rằng: Cũng như trong các
ngôn ngữ khác, tên riêng tiếng nước ngoài trong tiếng Việt một hiện tượng tất
yếu bình thường của tiếp xúc ngôn ngữ trong quá trình giao lưu giữa các dân
tộc.” Tuy nhiên tên riêng của mỗi ngôn ngữ khác nhau khi du nhập vào Việt Nam
lại mang những mức độ khó khăn khác nhau đối với từng người sử dụng. Chúng ta
biết rằng Tiếng Việt một ngôn ngữ đơn âm, trong khi ngược lại, phần lớn tên
riêng nước ngoài lại thuộc phạm trù ngôn ngữ đa âm khiến cho việc phiên âm trở
nên hỗn loạn, khó khăn hơn rất nhiều. Vậy nên một trong những nhiệm vụ bản
của báo chí Việt Nam hiện nay chính là phải cố gắng giảm thiểu được sự khó khăn,
trở ngại của tên riêng nước ngoài trong quá trình cung cấp thông tin cho độc giả.
Giảm thiểu ở đây không có nghĩa là lược bỏ hoàn toàn mà phải làm cách nào để tên
riêng nước ngoài được thể hiện một cách đúng đắn, phù hợp trên mặt báo tại Việt
Nam.
Đây một nhiệm vụ không hề dễ dàng, khi các tên riêng nước ngoài
trong quá trình du nhập vào tiếng Việt đã phải chịu ảnh hưởng mạnh từ những
nhận tố khác ngoài ngôn ngữ, cả về hai mặt Việc cung cấpđịnh lượng định tính.
thông tin của các quốc gia khác cùng những biến đổi bên ngoài xã hội đã khiến cho
tần số xuất hiện tên riêng nước ngoài trên mặt báo Việt Nam gia tăng qua từng thời
kì, nhất trong thời điểm hợp tác quốc tế đang được đẩy mạnh hơn cả như hiện
nay. Bên cạnh đó, về mặt định tính thì tên riêng nước ngoài trên báo chí Việt Nam
cũng đã có những biến đổi cơ bản, kéo theo sự thay đổi ấy là sự đa dạng, phức tạp,
thiếu nhất quán trong cách phiên âm và sử dụng.
Đi cùng với sự gia tăng về số lượng tần số cũng như sự phong phú đa
dạng tình trạng sử dụng tên riêng nước ngoài để đăng tải lên báo chí một cách
thiếu nhất quán, lộn xộn đáng chú ý hơn việc đôi khi chúng sẽ thiếu chính
xác. Tính tới 2022, trên thị trường báo chí Việt Nam ghi nhận gần 800 cơ quan báo
chí (Theo tạp chí Xây dựng Đảng) cùng hơn 70 quan Đài phát thanh, truyền
hình liên tục cập nhật tin tức trong nước quốc tế trong từng phút từng giây tới
cho độc giả. Trong khi sự thực nước ta chưa hay những quyLuật ngôn ngữ
tắc, quy chuẩn nhất định về việc sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt đối với tên riêng
nước ngoài trên báo chí thì mỗi cơ quan đều tự hoạt động theo ý chí riêng của mình
không bất sự can thiệp nào từ các nguyên tắc. Điều này một trong
những nguyên nhân chính gây nên sự lệch chuẩn trong việc viết sử dụng tên
riêng nước ngoài trên báo chí nói riêng và tổ hợp sách, báo nói chung.
II. Thực trạng lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên Báo mạng điện
tử Việt Nam
Qua một thời gian khảo sát tìm hiểu nhiều tờ báo khác nhau, em đã rút
ra được một số lỗi sai các nhà báo thường mắc phải khi đề cập tới tên riêng
nước ngoài trên báo mạng điện tử
1. Thiếu thống nhất trong cách viết tên riêng nước ngoài, sử dụng nhiều
cách viết khác nhau
- không có một quy tắc, quy chuẩn nhất định, vậy nên mỗiquan báo
chí hay mỗi nhà báo lại cách viết tên riêng một cách khác nhau, phần
lớn là tự viết theo phong cách cá nhân mà bản thân cho là đúng đắn. Điều
này dẫn tới việc tên riêng nước ngoài được viết không thống nhất, không
giống nhau giữa các tờ báo, hoặc thậm chí đôi khi trong cùng một tờ báo,
thỉnh thoảng sẽ xuất hiện nhiều cách trích tên riêng nước ngoài khác
nhau. Điều này cũng được coi là một dạng lan truyền thông tin sai, gây ra
sự khó hiểu cho độc giả, đồng thời làm giảm đi sự chuyên nghiệp của báo
chí Việt Nam trong mắt công chúng
- Ví dụ 1: Dưới đây là hình ảnh một số bài báo được đăng tải lên cùng một
trang báo điện tử, đó . thể thấy khi nhắcBáo Nam Định điện tử
tới tên của tổng thống Nga Vladimir Putin, 3 bài báo được trích dưới đây
lại sử dụng 3 cách trích dẫn tên khác nhau.
Sự thiếu thống nhất trong việc viết tên riêng (Ảnh: Báo Nam Định điện tử)
bài báo , tên của Tổng thống Nga vẫn được giữ nguyên, khôngsố 1
được phiên âm hay bất sự thay đổi nào. Thế nhưng bài báo số 2
tên của người lãnh đạo nước Nga lại được phiên âm, điều này thểsố 3,
hiện qua cách phiên âm thông qua cách đọc và sử dụng dấu gạch nối. Tuy
nhiên có thể thấy rõ rằng hai bài báo này lại được sử dụng hai cách phiên
âm khác nhau, khi bài báo sử dụng “Pu-chin” trong khi bài số 2 số 3
lại là “Pu-tin”.
- dụ 2: Đó trường hợp của “Trái tim linh hồn Nhật Bản” thành
phố Tokyo. Tương tự như ví dụ trước đó, trong hai bài báo được đăng tải
trên , cái tên xuất hiện với haiBáo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Tokyo
kiểu viết khác nhau, một kiểu giữ nguyên, kiểu còn lại phiên âm
thành cách đọc tiếng Việt là “Tôkiô”
Có thể thấy rằng dù chẳng cần so sánh tờ báo này với tờ báo khác
chỉ cần đưa ra một số bài báo cùng chủ đề trong cùng một tờ báo, ta
đã thể nhận ra được sự thiếu thống nhất trong cách viết tên riêng
nước ngoài của nền báo chí Việt Nam. Nhiều cách viết được liên tục
sử dụng thay cho nhau, gần như không có một quy tắc sử dụng chung
nhất cho tên riêng nước ngoài, vậy nên lỗi sai này vẫn còn kéo dài tới
tận bây giờ, không chỉ không thuyên giảmtheo số lượng tên riêng
nước ngoài du nhập vào Việt Nam, sai sót này ngày càng chiều
hướng gia tăng, khiến cho nội dung các bài báo không những không
đồng nhất mà còn gây nhiễu, hỗn loạn thông tin đối với độc giả.
2. Phiên âm sai tên nước ngoài
- Một hệ thống thống nhất về ngôn ngữ, đặc biệt là trong việc viết tên riêng
nước ngoài là một điều cần thiết, thế nhưng bởi vì nền Báo chí Việt Nam
chưa thực hiện được điều này, vậy nên việc sử dụng tên riêng nước ngoài
trong tác phẩm báo chí của các nhà báo trở nên tùy tiện thiếu chính
xác. Phiên âm từ tiếng Anh sang tiếng Việt để cái tên riêng ấy trở nên
gần gũi dễ hiểu hơn đối với độc giả, thể nhưng nếu nhìn nhận kỹ lưỡng
hơn ở một mặt náo đó, những cái tên được phiên âm này lạinhững cái
tên bị phiên âm không đúng, khiến cho việc phát âm chúng cũng trở nên
sai lệch. Lỗi sai này dễ dàng nhìn thấy những cái tên khó đọc hay
những cái tên dài, khiến cho những người làm báo cảm thấy khó khăn
trong việc phiên âm.
- dụ: NewYork (Mỹ) một cái tên khá phổ biến, quen thuộc đối với
công chúng tại Việt Nam, vậy nên việc tên của thành phố này xuất hiện
trên các mặt báo Việt Nam chuyện thường thấy. Thế nhưng xuất
hiện như thế nào, liệu có đúng hay không lại là một câu chuyện hoàn toàn
khác. Rất nhiều bài báo, thay giữ nguyên “NewYork” khi đưa những
thông tin liên quan tới thành phố này, các nhà báo lại quyết định phiên
âm thành tiếng Việt. Vấn đề ở đây chính là, việc phiên âm tiếng Việt này
lại khiến cho độc giả khi đọc theo lại trở thành phát âm sai.
Một bài báo của báo Nhân Dân sử dụng cách phiên âm sai
Theo như bài báo của báo Nhân Dân,“Nổ lớn tại Niu Oóc (Mỹ)”
“NewYork” đã được phiên âm thành “Niu Oóc”. Đọc lướt qua thì vẻ
đúng, thế nhưng nếu nhìn nhận kỹ càng hơn một chút, đặc biệt những
người đã nền tảng tiếng Anh bản thì việc phiên âm “NewYork”
thành “Niu Oóc” cách phiên âm hoàn toàn sai. Nếu tra cứu cách phát
âm tên của thành phố này trên mọi loại trang web từ điển và nghe những
trang web này phát âm, ta sẽ nhận ra rằng cách phiên âm “Niu Oóc” đã
làm mất đi âm /j/ của tiếng “York”.
Cách phát âm “NewYork” trên trang web từ điển Cambridge
Việc phiên âm sai như thế này không chỉ gây thông tin sai lệch
còn khiến tiêng Việt vốn trong sáng, đẹp đẽ bị trở nên tối nghĩa, khó
hiểu. Không chỉ vậy, nghiêm trọng hơn khiến độc giả khi đọc
theo phiên âm trên báo thì cách phát âm nghiễm nhiên trở thành phát
âm sai. Không chỉ trường hợp của “NewYork” mà nhiều tên riêng
khác cũng gặp phải tình trạng tương tự, lỗi sai này về lâu về dài sẽ
những hậu quả khôn lường, sẽ tác động làm giảm đi trình độ
hiểu biết kiến thức quốc tế của con người Việt Nam, đặc biệt lớp
người không được tiếp xúc với tiếng Anh quá nhiều, việc này cũng sẽ
tạo nên cho họ một thói quen phát âm sai.
3. Thiếu sự cập nhật trong việc viết tên riêng nước ngoài
| 1/32

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
MÔN HỌC: NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
ĐỀ TÀI: LỆCH CHUẨN TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY
Sinh viên thực hiện :
Trần Thị Phương Anh MSSV : 2256070005 Lớp tín chỉ : PT03801_K42_3 Lớp hành chính :
Báo Mạng điện tử - K42
Giảng viên hướng dẫn :
TS. Trần Thị Vân Anh
Hà Nội, ngày 21 tháng 6 năm 2024
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................2
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................3
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................4
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................4
2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................5
4. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................5
5. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................5
6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT...........................................................7
CHUẨN MỰC BÁO CHÍ.......................................................................................7
1. Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ...................................................................7
2. Tác động của chuẩn mực ngôn ngữ cũng như sự lệch chuẩn đối với báo
chí và nhà báo
.......................................................................................................8
CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ LỆCH CHUẨN TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI TRÊN
BÁO MẠNG
...........................................................................................................10
A. Một số lý thuyết cơ bản................................................................................10
I. Định nghĩa tên riêng nước ngoài.............................................................10 II.
Vai trò của tên riêng nước ngoài..........................................................11
III. Quy tắc viết và sử dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí...............11
B. Thực trạng vấn đề lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên báo chí
Việt Nam
..............................................................................................................13
I. Đánh giá khái quát ban đầu về vấn đề lệch chuẩn tên riêng
nước ngoài
........................................................................................................13 II.
Thực trạng lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên Báo mạng điện tử
Việt Nam..........................................................................................................14
1. Thiếu thống nhất trong cách viết tên riêng nước ngoài, sử dụng nhiều
cách viết khác nhau
........................................................................................14
2. Phiên âm sai tên nước ngoài...................................................................16
3. Thiếu sự cập nhật trong việc viết tên riêng nước ngoài..........................18
III. Nguyên nhân của thực trạng lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên
Báo mạng điện tử Việt Nam
...........................................................................21
1. Chưa có một quy tắc, quy chuẩn nhất định về việc sử dụng tên riêng
nước ngoài
.....................................................................................................21
2. Các tác phẩm báo chí chưa được kiểm duyệt kĩ càng.............................21
3. Một số nhà báo chưa có ý thức rèn luyện trình độ ngôn ngữ, nâng cao
kiến thức của bản thân mình dẫn tới sự sai sót khi viết báo
..........................22
IV. Hậu quả của lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên Báo mạng điện tử
Việt Nam
..........................................................................................................23
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP........................................................................24
A. Đánh giá chung về vấn đề lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên Báo
mạng điện tử Việt Nam
......................................................................................24
B. Đề xuất giải pháp làm giảm tình trạng lệch chuẩn tên riêng nước ngoài
trên báo mạng điện tử Việt Nam
.......................................................................25
1. Đưa ra hệ thống quy tắc chính thức........................................................25
2. Tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ cho nhà báo, phóng viên,
biên tập viên,...
...............................................................................................26
3. Mở rộng việc đào tạo về chuẩn mực ngôn ngữ đối với lớp trẻ................26
4. Có sự kiểm tra, sửa đổi kỹ lưỡng trước khi các bài báo được đăng tải. .27
5. Thu nhận ý kiến của công chúng, độc giả về sai sót để sửa chữa...........27
LỜI KẾT................................................................................................................29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................30 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn giảng viên Trần Thị Vân Anh - người
đã trực tiếp giảng dạy, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình và tạo điều kiện giúp đỡ em
trong quá trình học tập môn học và hoàn thành bài tiểu luận kết thúc học phần này.
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, đặc biệt là các thầy, cô thuộc Viện Báo chí – Truyền thông - những
người đã truyền lửa và giảng dạy kiến thức cho em suốt thời gian qua.
Mặc dù đã có những đầu tư nhất định trong quá trình làm bài song do trình độ
chưa đủ chuyên nghiệp cũng như việc thiếu kiến thức thực tiễn nên nội dung bài
tiểu luận của em khó có thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận sự góp ý,
chỉ bảo thêm của quý thầy cô, đặc biệt là giảng viên Trần Thị Vân Anh để bài tiểu
luận này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân em và được sự
hướng dẫn khoa học của giảng viên Trần Thị Vân Anh.
Các nội dung nghiên cứu trong đề tài của em hoàn toàn trung thực và đúng sự
thật. Trong trường hợp phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm về nội dung bài tiểu luận của mình.
Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực về thông tin
được sử dụng trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay cùng với sự phát triển không ngừng của thời đại, thế giới đang liên
tục thay đổi đặc biệt là trong giai đoạn được mệnh danh là kỷ nguyên của truyền
thông số, con người dần dần tiếp nhận thông tin bằng nhiều phương thức khác
nhau. Báo chí là yếu tố góp phần to lớn trong hoạt động phục vụ chế độ, phục vụ
nhân dân, đất nước, là đầu tàu phản ánh mọi mặt đời sống của xã hội vậy nên các
thông tin mà báo chí đem tới cho độc giả cần phải đạt chuẩn về chuẩn mực báo chí,
chính xác một cách tuyệt đối, từ nội dung cho tới hình thức.
Chúng ta có thể thấy rõ, song song với các tác phẩm báo chí đạt chuẩn về mọi
mặt thì vẫn có các tác phẩm gặp phải một số những vấn đề về ngôn ngữ được sử
dụng trên báo chí. Đó có thể là lỗi hành văn, lệch chuẩn về câu từ ngữ nghĩa, về
hình ảnh,... Trong số đó, lệch chuẩn về tên riêng nước ngoài đã và đang là một lỗi
mà các nhà báo thường xuyên bị mắc phải, khiến cho chất lượng tác phẩm báo chí
của mình không thực sự cao.
Báo chí ngày càng phát triển mạnh mẽ, có sự tác động không nhỏ vào đời
sống của độc giả, đặc biệt là trong kỷ nguyên số thì việc báo mạng điện tử ngày
càng được chú trọng là điều hiển nhiên. Vậy nên vấn đề về lệch chuẩn tên tiêng
nước ngoài nói riêng và các lỗi lệch chuẩn khác trên báo chí Việt Nam nói chung
trên tất cả các loại hình báo chí, đặc biệt là Báo mạng điện tử nghiễm nhiên trở
thành một trong những vấn đề quan trọng, đòi hỏi những người làm báo chân chính
phải nhanh chóng có những biện pháp để sửa đổi, giải quyết. Từ đó phát triển hơn
nữa ngành báo chí tại Việt Nam.
Qua quá trình tìm hiểu, phân tích và tổng hợp, em quyết định lựa chọn đề tài
“Lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên Báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay” để
đưa vào bài tiểu luận hết học phần của mình. Từ đó hy vọng bài tiểu luận của em
sẽ mang đến một cái nhìn toàn cảnh và rõ nét hơn nữa về vấn đề lệch chuẩn tên
riêng nước ngoài trên Báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay, đặc biệt là trong giai
đoạn báo chí đang có sự phát triển ngày một vượt trội.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về lý thuyết, khảo sát thực trạng việc lệch chuẩn tên riêng nước
ngoài trên một số tờ báo điện tử, từ đó đưa ra nhận định, đánh giá của mình về vấn
đề này và đưa ra một số giải pháp, biện pháp để giảm thiểu, ngăn chặn chúng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài nói trên, cần thực hiện các nhiệm
vụ nghiên cứu cụ thể sau:
- Nghiên cứu về lý thuyết ngôn ngữ báo chí, đặc biệt là lý thuyết về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí.
- Nghiên cứu, khảo sát thực tiễn, thực trạng vấn đề lệch chuẩn tên riêng nước
ngoài trên Báo mạng điện tử Việt Nam.
- Từ kết quả thực tế thu được, đưa ra các nhận định, đánh giá của mình về vấn
đề được nêu trong đề tài.
4. Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề lệch chuẩn tên riêng nước ngoài.
5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Báo mạng điện tử Việt Nam.
Phạm vi về nội dung: những kiến thức tổng quan về báo chí, chuẩn mực ngôn
ngữ báo chí, thông tin về sử dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí.
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tiến hành thu thập và nghiên cứu, phân tích
thông tin từ sách báo, tạp chí, diễn đàn, giáo trình, website chính thống.
Phương pháp quan sát thực tế: quan sát những yếu tố khách quan và chủ quan
tác động đến việc lệch chuẩn tên riêng nước ngoài.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT CHUẨN MỰC BÁO CHÍ
1. Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ
- Theo PGS.TS Vũ Quang Hào trong cuốn “Ngôn ngữ báo chí”, chuẩn
mực của ngôn ngữ (hay còn gọi là chuẩn ngôn ngữ) cần được xét trên hai
phương diện: chuẩn phải mang tính chất quy ước xã hội tức là phải được
xã hội chấp nhận và sử dụng. Mặt khác, chuẩn phải phù hợp với quy luật
phát triển nội tại của ngôn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử. Từ đó khi
xác định chuẩn ngôn ngữ, đặc biệt là chuẩn ngôn ngữ báo chí, thì cần phải:
Dựa trên những cứ liệu thực tế của ngôn ngữ để nắm được quy luật
biến đổi và phát triển của ngôn ngữ (mà trong trường hợp của
chúng ta là tiếng Việt) trên tất cả các cấp độ của nó là ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp và phong cách.
Xét đến những lý do ngoài ngôn ngữ vốn ảnh hưởng đến sự phát
triển của tiếng Việt. Những lý do đó là: những biến đổi lớn lao
ngoài xã hội, công cuộc đổi mới đất nước và sự mở cửa cho một
nền kinh tế mới,... Những yếu tố xã hội đó dù muốn dù không đều
có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc nội tại của tiếng Việt ở từng
thời đại lịch sử, nó được thể hiện tức thời sâu sắc và với một tần số cao trên báo chí.
- Cho tới nay, xung quanh khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ còn khá nhiều ý
kiến chưa được thống nhất, chúng ta có thể hiểu bằng nhiều cách khác
nhau về khái niệm của chuẩn ngôn ngữ. Trong đó, phần lớn ý kiến được
hệ thống hóa trong các tài liệu ngôn ngữ học Việt Nam đều cho rằng
chuẩn ngôn ngữ là mẫu ngôn ngữ đã được xã hội đánh giá, lựa chọn và
sử dụng. Cố nhiên sự đánh giá lựa chọn đó không thể đạt đến sự nhất trí
hoàn toàn và do vậy tính chất bắt buộc cũng như tính chất ổn định của
chuẩn chỉ là tương đối.
- Chuẩn mực ngôn ngữ bao gồm hai nội dung căn bản là cái đúng sự thích hợp:
“Cái đúng” hay còn gọi là tiêu chuẩn “đúng phép tắc” được cộng
đồng ngôn ngữ hiểu và chấp nhận, là một trong những điều kiện để
thừa nhận tính chuẩn mực của ngôn ngữ. Trái với phạm trù này là
“cái sai”, tức là cái mà người tiếp nhận không hiểu hoặc không
chấp nhận vì nó không phù hợp với chuẩn mực chung mà cộng
đồng đã lựa chọn, đã thừa nhận.
“Cái đúng” mới chỉ là một mặt của chuẩn mực, chuẩn mực còn cần
phải thích hợp vì thông tin đúng mà không thích hợp thì hiệu quả
thông tin kém. Cái thích hợp còn có vai trò nâng cao giá trị thẩm mỹ của ngôn từ.
Giữa hai nội dung của chuẩn ngôn ngữ có mối quan hệ hữu cơ
trong quá trình sử dụng ngôn ngữ làm cho giao tiếp bằng ngôn ngữ
đạt đến hiệu quả cao nhất. Giải quyết tốt mối tương quan đó giữa
cái đúng và cái thích hợp chính là người viết đã đạt đến sự thành
công và cái tài của nhà văn, nhà báo trong việc dùng ngôn từ có đạt
được hay không cũng chính là ở đó.
2. Tác động của chuẩn mực ngôn ngữ cũng như sự lệch chuẩn đối với báo chí và nhà báo
- Chuẩn mực ngôn ngữ tạo ra một quy luật, quy ước chung cho cách viết,
cách hành văn của nhà báo đối với mỗi tác phẩm báo chí của mình. Thế
nhưng nếu lật ngược vấn đề lại, việc lệch chuẩn đôi khi vẫn có tác động
tốt đối với nhà báo ở một mức độ nào đó.
- Bản chất của báo chí vốn có sự khác biệt rõ ràng so với văn chương hay
các loại hình khác, thế nhưng điểm chung của chúng là đều cần sự sáng
tạo. Đối với một nhà báo, sự sáng tạo ở phương diện ngôn ngữ là một
trong những yếu tố góp phần khẳng định phong cách cá nhân của họ, từ
đó giúp cho độc giả dễ dàng phân biệt nhà báo này với nhà báo khác,
thậm chí sự sáng tạo độc đáo ấy đôi khi sẽ trở thành cái phong cách đặc
trưng của người làm báo, khi mà lĩnh vực báo chí ngày một phát triển và
nhà báo phải tìm kiếm cho mình một chỗ đứng an toàn trong lòng độc
giả. Những điều này đã trở thành điểm sáng của việc tạo nên sự lệch
chuẩn trong chuẩn mực ngôn ngữ.
- Thế nhưng một mặt khác, lệch chuẩn ngôn ngữ đặc biệt là trong lĩnh vực
báo chí cũng sẽ có những tác động không tốt cho ngành báo nói chung và
các nhà báo nói riêng. Việc ngôn ngữ liên tục bị sử dụng sai một cách vô
tổ chức, lệch chuẩn sẽ dẫn tới việc ngôn ngữ chung trở nên hỗn loạn, khó
hiểu, thông tin truyền đi sẽ dễ bị sai sự thật, gây hiểu lầm cho người đọc.
Đặc biệt là đối với một lĩnh vực yêu cầu sự uy tín, đáng tin cậy cao như
báo chí thì việc thông tin bị truyền đạt một cách sai lầm sẽ mang đến
những hậu quả to lớn như: làm giảm sút lòng tin, sự quan tâm, sự tôn
trọng của độc giả, tổn hại tới danh tiếng và uy tín của cơ quan, tổ chức
báo chí cũng như nhà báo...
CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ LỆCH CHUẨN
TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI TRÊN BÁO MẠNG
A. Một số lý thuyết cơ bản I.
Định nghĩa tên riêng nước ngoài
- Tên riêng: Là những đơn vị định danh một cá thể người, địa điểm (quốc
gia, thủ đô, sông, núi, vùng đất...), tổ chức (tổ chức chính trị - xã hội, cơ
quan, trường học, bệnh viện, công ty, doanh nghiệp, hãng...), sự kiện...
(Theo PGS.TS Vũ Quang Hào, “Ngôn ngữ báo chí”)
- Tên riêng nước ngoài: Là tên riêng của một cá thể người, địa điểm, tổ
chức, quốc gia,... thuộc các nước khác trên thế giới. Chúng được dịch
nghĩa và phiên âm theo tiếng Việt, tùy thuộc vào bảng chữ cái và cách
phiên âm khác nhau dẫn tới việc giữ nguyên tên riêng đó hay chuyển tự.
Một số tên riêng các quốc gia được phiên âm trong sách địa lý lớp 8 (Ảnh: Sưu tầm) II.
Vai trò của tên riêng nước ngoài
Tên riêng nói chung và tên riêng nước ngoài nói riêng có vai trò quan trọng
trong quá trình giao tiếp xã hội, qua sự tìm hiểu và phân tích, dưới đây là một số
những vai trò chính của tên riêng/tên riêng nước ngoài:
- Tạo sự định hình cá nhân: Tên riêng giúp phân biệt người này với người
khác, vật thể này với vật thể khác, nó có thể đóng vai trò trong việc tạo ra
định hình cho bản thân và ảnh hưởng đến sự tự nhận thức và xác định của mỗi người.
- Thể hiện sự đa dạng văn hóa: Tên riêng thường phản ánh văn hóa, truyền
thống dân tộc của một người, một địa danh,... Trong một vài trường hợp,
chúng có thể là một phần của di sản văn hóa và lịch sử phát triển.
- Tạo ấn tượng và ảnh hưởng: Tên riêng tạo nên những ấn tượng ban đầu
một cách mạnh mẽ, nó sẽ ảnh hưởng tới cách các chủ thể khác nhìn nhận
đối tượng chính mang tên riêng. Tùy theo từng hoàn cảnh và văn hóa,
một số tên có thể mang nghĩa tích cực hoặc tiêu cực, đôi khi là mang cả
hai mặt nghĩa, việc này tùy thuộc vào cách lý giải của từng ngôn ngữ.
- Phản ánh tính cách, mong muốn hoặc ý nghĩa của chủ thể: Tên riêng đôi
khi phản ánh tính cách, momg muốn và nguyện vọng của con người,
đồng thời khi là tên riêng của một địa danh, địa điểm cụ thể, nó cũng
phản ánh ý nghĩa lịch sử hình thành và phát triển. III.
Quy tắc viết và sử dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí
Về cơ bản, hiện tại báo chí nước ta vẫn chưa thực sự đưa ra quy tắc chung
cho cách viết, cách sử dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí nói chung và trên
báo mạng điện tử nói riêng. Việc không có một quy tắc chung về cách sử dụng đã
dẫn tới rất nhiều lỗi sai khác nhau khi tên riêng nước ngoài xuất hiện trên các mặt báo ở Việt Nam.
Tuy chưa chính thức có những quy tắc, thế nhưng đã có rất nhiều những vị
giáo sư, tiến sĩ, nhà báo,... đã đưa ra các quy tắc khác nhau cho việc viết và sử
dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí.
Dưới đây là một số cách có thể áp dụng khi viết và sử dụng tên riêng nước ngoài trên báo chí. a) Cách 1:
- Đối với tên riêng tiếng nước ngoài thuộc ngôn ngữ có chữ viết dùng bảng
chữ cái La – tinh (Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha v.v…) thì phiên âm
theo cách đọc trực tiếp của các ngôn ngữ đó, chú thích nguyên dạng tên
gốc đặt trong ngoặc đơn. Việc làm này có lợi cho việc tra cứu và tìm
kiếm trên báo điện tử.
- Đối với tên riêng tiếng nước ngoài thuộc các ngôn ngữ không dùng bảng
chữ cái La – tinh (Arập, Nhật, Triều Tiên, Lào, Thái Lan..…), nếu chưa
phiên âm được bằng cách đọc trực tiếp thì phiên qua ngôn ngữ trung gian
(tuỳ theo ngôn ngữ đó sử dụng tiếng Anh, Pháp hay tiếng nước khác),
chú thích ngôn ngữ trung gian (chuyển tự La Tinh) giữa 2 ngoặc đơn. Ví
dụ Niu Đêli (New Delhi); Ki-a-ti-sắc (Kiatisak)… b) Cách 2:
- Trường hợp phiên âm qua âm Hán - Việt: Viết theo quy tắc viết tên
người, tên địa lí Việt Nam. Ví dụ:
Tên riêng của người: Chung Thần Lạc, Hoàng Nhân Tuấn
Tên quốc gia, địa danh: Trung Quốc, Bắc Kinh
- Trường hợp phiên âm không qua âm Hán - Việt (phiên âm trực tiếp,
viết sát theo cách đọc): Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa
chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ:
Phơ-ri-đơ-rích ăng-ghen, Vơ-la-đi-mia I-lích Lê-nin.
Mát-xcơ-va, I-ta-li-a, An-giê-ri.
B. Thực trạng vấn đề lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên báo chí Việt Nam I.
Đánh giá khái quát ban đầu về vấn đề lệch chuẩn tên riêng nước ngoài
Theo ý kiến của PGS.TS Vũ Quang Hào được viết trong cuốn “Báo chí –
Những vấn đề lí luận và thực tiến” (Tập 2), ông cho rằng: “Cũng như trong các
ngôn ngữ khác, tên riêng tiếng nước ngoài trong tiếng Việt là một hiện tượng tất
yếu và bình thường của tiếp xúc ngôn ngữ trong quá trình giao lưu giữa các dân
tộc.” Tuy nhiên tên riêng của mỗi ngôn ngữ khác nhau khi du nhập vào Việt Nam
lại mang những mức độ khó khăn khác nhau đối với từng người sử dụng. Chúng ta
biết rằng Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn âm, trong khi ngược lại, phần lớn tên
riêng nước ngoài lại thuộc phạm trù ngôn ngữ đa âm khiến cho việc phiên âm trở
nên hỗn loạn, khó khăn hơn rất nhiều. Vậy nên một trong những nhiệm vụ cơ bản
của báo chí Việt Nam hiện nay chính là phải cố gắng giảm thiểu được sự khó khăn,
trở ngại của tên riêng nước ngoài trong quá trình cung cấp thông tin cho độc giả.
Giảm thiểu ở đây không có nghĩa là lược bỏ hoàn toàn mà phải làm cách nào để tên
riêng nước ngoài được thể hiện một cách đúng đắn, phù hợp trên mặt báo tại Việt Nam.
Đây là một nhiệm vụ không hề dễ dàng, khi mà các tên riêng nước ngoài
trong quá trình du nhập vào tiếng Việt đã phải chịu ảnh hưởng mạnh từ những
nhận tố khác ngoài ngôn ngữ, cả về hai mặt định lượng định tí Việc nh. cung cấp
thông tin của các quốc gia khác cùng những biến đổi bên ngoài xã hội đã khiến cho
tần số xuất hiện tên riêng nước ngoài trên mặt báo Việt Nam gia tăng qua từng thời
kì, nhất là trong thời điểm hợp tác quốc tế đang được đẩy mạnh hơn cả như hiện
nay. Bên cạnh đó, về mặt định tính thì tên riêng nước ngoài trên báo chí Việt Nam
cũng đã có những biến đổi cơ bản, kéo theo sự thay đổi ấy là sự đa dạng, phức tạp,
thiếu nhất quán trong cách phiên âm và sử dụng.
Đi cùng với sự gia tăng về số lượng và tần số cũng như sự phong phú đa
dạng là tình trạng sử dụng tên riêng nước ngoài để đăng tải lên báo chí một cách
thiếu nhất quán, lộn xộn và đáng chú ý hơn là việc đôi khi chúng sẽ thiếu chính
xác. Tính tới 2022, trên thị trường báo chí Việt Nam ghi nhận gần 800 cơ quan báo
chí (Theo tạp chí Xây dựng Đảng) cùng hơn 70 cơ quan Đài phát thanh, truyền
hình liên tục cập nhật tin tức trong nước và quốc tế trong từng phút từng giây tới
cho độc giả. Trong khi sự thực là nước ta chưa có Luật ngôn ngữ hay những quy
tắc, quy chuẩn nhất định về việc sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt là đối với tên riêng
nước ngoài trên báo chí thì mỗi cơ quan đều tự hoạt động theo ý chí riêng của mình
mà không có bất kì sự can thiệp nào từ các nguyên tắc. Điều này là một trong
những nguyên nhân chính gây nên sự lệch chuẩn trong việc viết và sử dụng tên
riêng nước ngoài trên báo chí nói riêng và tổ hợp sách, báo nói chung. II.
Thực trạng lệch chuẩn tên riêng nước ngoài trên Báo mạng điện tử Việt Nam
Qua một thời gian khảo sát và tìm hiểu ở nhiều tờ báo khác nhau, em đã rút
ra được một số lỗi sai mà các nhà báo thường mắc phải khi đề cập tới tên riêng
nước ngoài trên báo mạng điện tử
1. Thiếu thống nhất trong cách viết tên riêng nước ngoài, sử dụng nhiều cách viết khác nhau
- Vì không có một quy tắc, quy chuẩn nhất định, vậy nên mỗi cơ quan báo
chí hay mỗi nhà báo lại có cách viết tên riêng một cách khác nhau, phần
lớn là tự viết theo phong cách cá nhân mà bản thân cho là đúng đắn. Điều
này dẫn tới việc tên riêng nước ngoài được viết không thống nhất, không
giống nhau giữa các tờ báo, hoặc thậm chí đôi khi trong cùng một tờ báo,
thỉnh thoảng sẽ xuất hiện nhiều cách trích tên riêng nước ngoài khác
nhau. Điều này cũng được coi là một dạng lan truyền thông tin sai, gây ra
sự khó hiểu cho độc giả, đồng thời làm giảm đi sự chuyên nghiệp của báo
chí Việt Nam trong mắt công chúng
- Ví dụ 1: Dưới đây là hình ảnh một số bài báo được đăng tải lên cùng một
trang báo điện tử, đó là Báo Nam Định điện tử. Có thể thấy rõ khi nhắc
tới tên của tổng thống Nga Vladimir Putin, 3 bài báo được trích dưới đây
lại sử dụng 3 cách trích dẫn tên khác nhau.
Sự thiếu thống nhất trong việc viết tên riêng (Ảnh: Báo Nam Định điện tử) Ở bài báo số ,
1 tên của Tổng thống Nga vẫn được giữ nguyên, không
được phiên âm hay có bất kì sự thay đổi nào. Thế nhưng ở bài báo số 2số 3, tên của
người lãnh đạo nước Nga lại được phiên âm, điều này thể
hiện qua cách phiên âm thông qua cách đọc và sử dụng dấu gạch nối. Tuy
nhiên có thể thấy rõ rằng hai bài báo này lại được sử dụng hai cách phiên
âm khác nhau, khi mà bài báo số 2 sử dụng “Pu-chin” trong khi bài số 3
lại là “Pu-tin”.
- Ví dụ 2: Đó là trường hợp của “Trái tim và linh hồn Nhật Bản” – thành
phố Tokyo. Tương tự như ví dụ trước đó, trong hai bài báo được đăng tải
trên Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, cái tên Tokyo xuất hiện với hai
kiểu viết khác nhau, một kiểu là giữ nguyên, kiểu còn lại là phiên âm
thành cách đọc tiếng Việt là “Tôkiô”
Có thể thấy rằng dù chẳng cần so sánh tờ báo này với tờ báo khác mà
chỉ cần đưa ra một số bài báo cùng chủ đề trong cùng một tờ báo, ta
đã có thể nhận ra được sự thiếu thống nhất trong cách viết tên riêng
nước ngoài của nền báo chí Việt Nam. Nhiều cách viết được liên tục
sử dụng thay cho nhau, gần như không có một quy tắc sử dụng chung
nhất cho tên riêng nước ngoài, vậy nên lỗi sai này vẫn còn kéo dài tới
tận bây giờ, không chỉ không thuyên giảm mà theo số lượng tên riêng
nước ngoài du nhập vào Việt Nam, sai sót này ngày càng có chiều
hướng gia tăng, khiến cho nội dung các bài báo không những không
đồng nhất mà còn gây nhiễu, hỗn loạn thông tin đối với độc giả.
2. Phiên âm sai tên nước ngoài
- Một hệ thống thống nhất về ngôn ngữ, đặc biệt là trong việc viết tên riêng
nước ngoài là một điều cần thiết, thế nhưng bởi vì nền Báo chí Việt Nam
chưa thực hiện được điều này, vậy nên việc sử dụng tên riêng nước ngoài
trong tác phẩm báo chí của các nhà báo trở nên tùy tiện và thiếu chính
xác. Phiên âm từ tiếng Anh sang tiếng Việt để cái tên riêng ấy trở nên
gần gũi dễ hiểu hơn đối với độc giả, thể nhưng nếu nhìn nhận kỹ lưỡng
hơn ở một mặt náo đó, những cái tên được phiên âm này lại là những cái
tên bị phiên âm không đúng, khiến cho việc phát âm chúng cũng trở nên
sai lệch. Lỗi sai này dễ dàng nhìn thấy ở những cái tên khó đọc hay
những cái tên dài, khiến cho những người làm báo cảm thấy khó khăn trong việc phiên âm.
- Ví dụ: NewYork (Mỹ) là một cái tên khá phổ biến, quen thuộc đối với
công chúng tại Việt Nam, vậy nên việc tên của thành phố này xuất hiện
trên các mặt báo ở Việt Nam là chuyện thường thấy. Thế nhưng nó xuất
hiện như thế nào, liệu có đúng hay không lại là một câu chuyện hoàn toàn
khác. Rất nhiều bài báo, thay vì giữ nguyên “NewYork” khi đưa những
thông tin liên quan tới thành phố này, các nhà báo lại quyết định phiên
âm thành tiếng Việt. Vấn đề ở đây chính là, việc phiên âm tiếng Việt này
lại khiến cho độc giả khi đọc theo lại trở thành phát âm sai.
Một bài báo của báo Nhân Dân sử dụng cách phiên âm sai
Theo như bài báo “Nổ lớn tại Niu Oóc (Mỹ)” của báo Nhân Dân,
“NewYork” đã được phiên âm thành “Niu Oóc”. Đọc lướt qua thì có vẻ
đúng, thế nhưng nếu nhìn nhận kỹ càng hơn một chút, đặc biệt là những
người đã có nền tảng tiếng Anh cơ bản thì việc phiên âm “NewYork”
thành “Niu Oóc” là cách phiên âm hoàn toàn sai. Nếu tra cứu cách phát
âm tên của thành phố này trên mọi loại trang web từ điển và nghe những
trang web này phát âm, ta sẽ nhận ra rằng cách phiên âm “Niu Oóc” đã
làm mất đi âm /j/ của tiếng “York”.
Cách phát âm “NewYork” trên trang web từ điển Cambridge
Việc phiên âm sai như thế này không chỉ gây thông tin sai lệch mà
còn khiến tiêng Việt vốn trong sáng, đẹp đẽ bị trở nên tối nghĩa, khó
hiểu. Không chỉ vậy, nghiêm trọng hơn là nó khiến độc giả khi đọc
theo phiên âm trên báo thì cách phát âm nghiễm nhiên trở thành phát
âm sai. Không chỉ có trường hợp của “NewYork” mà nhiều tên riêng
khác cũng gặp phải tình trạng tương tự, lỗi sai này về lâu về dài sẽ có
những hậu quả khôn lường, nó sẽ có tác động làm giảm đi trình độ
hiểu biết kiến thức quốc tế của con người Việt Nam, đặc biệt là lớp
người không được tiếp xúc với tiếng Anh quá nhiều, việc này cũng sẽ
tạo nên cho họ một thói quen phát âm sai.
3. Thiếu sự cập nhật trong việc viết tên riêng nước ngoài