Ngôn ngữ tít tin trên báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay | Tiểu luận cuối kỳ ngôn ngữ báo chí

Nhà báo cần phải hinh thành nhân cách nghè nghiệp đúng đắn. Tăng cường đào tạo và nâng cao kỹ năng cho phóng viên và biên tập viên. Nhà báo phải học từ những  lỗi sai của mình. Các toà soạn cần nâng cao việc đào tạo về ngôn ngữ cho đội ngũ  làm báo mạng điện tử đồng thời xây dựng và áp dụng quy chuẩn viết tiêu đề. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
28 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngôn ngữ tít tin trên báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay | Tiểu luận cuối kỳ ngôn ngữ báo chí

Nhà báo cần phải hinh thành nhân cách nghè nghiệp đúng đắn. Tăng cường đào tạo và nâng cao kỹ năng cho phóng viên và biên tập viên. Nhà báo phải học từ những  lỗi sai của mình. Các toà soạn cần nâng cao việc đào tạo về ngôn ngữ cho đội ngũ  làm báo mạng điện tử đồng thời xây dựng và áp dụng quy chuẩn viết tiêu đề. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

14 7 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
-----a b& -----
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
Môn: Ngôn ngữ Báo chí
Đề tài: Ngôn ngữ tít tin trên báo mạng điện
tử Việt Nam hiện nay
(Khảo sát Báo Dân trí từ 03/2024 đến 05/2024)
Họ và tên sinh viên: Lê Thị Yến Nhi
Mã sinh viên: 2256080035
Lớp: Báo Truyền hình CLC K42
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Vân Anh
Hà Nội, 2024
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3............................................................................................................................................
I. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................................... 3
II. Tình hình nghiên cứu .............................................................................................................. 4
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 5
IV. Phương pháp nghiên cứu:..................................................................................................... 5
IV. Kết cầu đề tài .......................................................................................................................... 6
MỞ ĐẦU 6.......................................................................................................................................
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................................ 6
I. Khái quát về ngôn ngữ báo chí ................................................................................................ 6
II. Khái quát về báo mạng điện tử .............................................................................................. 6
III. Khái quát về thể loại tin ........................................................................................................ 6
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NGÔN NGỮ TÍT TIN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN BÁO
MẠNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ....................................................................... 6
I. Khái quát về trang báo điện tử Dân Trí ................................................................................. 6
II. Những ưu điểm của ngôn ngữ tít tin được sử dụng trên báo Dân trí hiện nay ................. 6
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO NHỮNG TỒN TẠI TRÊN THỰC TẾ VỀ
VIỆC SỬ DỤNG TÍT CỦA THỂ LOẠI TIN TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ ....................... 6
1. Nhà báo cần phải hinh thành nhân cách nghè nghiệp đúng đắn ......................................... 6
2. Tăng cường đào tạo và nâng cao kỹ năng cho phóng viên và biên tập viên ....................... 6
3. Nhà báo phải học từ những lỗi sai của mình .......................................................................... 6
4. Các toà soạn cần nâng cao việc đào tạo về ngôn ngữ cho đội ngũ làm báo mạng điện tử
đồng thời xây dựng và áp dụng quy chuẩn viết tiêu đề 7............................................................
5. Có thể khuyến khích các phản hồi từ độc giả ........................................................................ 7
KẾT LUẬN ................................................................................................................................... 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO 7...........................................................................................................
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................................... 7
I. Khái quát về ngôn ngữ báo chí ................................................................................................ 7
II. Kh i qu t vá á ề bá o mạng điện tử:............................................................................................. 9
III th lo. Khái qu t vá ại tin: ..................................................................................................... 12
CHƯƠNG II: TH C TR NG NG N NG T TIN Đ C S NG TR N B O M Ô Ữ TÍ ƯỢ Ử DỤ Ê Á ẠNG
ĐIỆN T T NAM HI N NAYỬ TẠI VIỆ ......................................................................................... 17
I. i qu t v trang bKhá á áo điện t n Trử Dâ í: .............................................................................. 17
II trí. Những u đi n ng ng tr n bư ểm của ngô ữ tí ử dụt tin được s ê áo Dân hiện nay:.............. 18
CH XUƯƠNG III: ĐỀ ẤT GI P CHO NH NG T N T N TH C TẢI PHÁ ẠI TRÊ Ế VỀ VIỆC
SỬ DỤ NG TÍT CỦA TH LOẠI TIN TRÊN B O M NG ĐI N TÁ ......................................... 20
2
1. Nh o c ch nghà bá ần ph nh th nh nh n cải hì à â á nghiệp đúng đắn:...................................... 21
2. o và nâng cao kTăng cường đào tạ n năng cho phóng viên và biên tập viê ..................... 21
3. Nh o ph c t a mà bá ải họ ừ những lỗi sai củ ình: ...................................................................... 22
4 á ò â à ô á . C c t a so n c n n ng cao vi c đ o t o về ng n ngữ cho đ i ngũ làm b o m ng đi n tử
đồng thời ng và áp d ng quy chu n vixây dự ết tiêu đề .......................................................... 23
5. Có thể khuyến khích các phản hồi từ độc giả ...................................................................... 23
KẾT LUẬN ....................................................................................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................ 25
3
MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, khi thời đại công nghệ 4.0 bùng nổ, những tất cả thông tin trên
thế giới đang dần được hoá và bão hoà số trên Internet. Hầu hết dân cư ều sỡ đ
hữu nhất cho mình ít một thiết bị di động thông minh, việc kết nối vào
Internet ở bất kỳ nơi đâu dễ dàng ồng cùng . Đ thời, Internet một nguồn
lưu trữ thông tin khổng hầu hết những hu về lồ thể đáp ứng n cầu thông tin
của con chí cũng cần người. Vì lẽ , đó báo phải phát phù hợp và triển một cách
mang mình tính thời đại để đảm bảo không bị phía tụt lại sau.
Bởi những lý do trên, báo mạng điện tử đã ra đời và phát triển cùng
mạnh mẽ, trở thành một loại hình báo chí hiện đại và đầy ưu thế. Do ra đời
sau các loại hình báo chí truyền thống, báo mạng điện tử sở hữu nhiều lợi thế
vượt trội. Thông tin trên báo mạng điện tử được đăng tải với tần suất dày đặc
và cập nhật nhanh chóng, phá vỡ tính định kỳ của báo chí truyền thống và đưa
việc cập nhật thông tin lên một tầm cao mới, nhanh chóng đến từng giây. Đặc
biệt, thể loại tin tức trên báo mạng điện tử thường xuyên được cập nhật liên
tục, đáp ứng nhu cầu thông tin tức thời của đại đa số độc giả.
Bên cạnh đó, báo mạng điện tử còn kế thừa hầu hết các ưu thế của báo
in, báo phát thanh và báo truyền hình nhờ tính đa phương tiện. Trên một trang
báo mạng điện tử, người đọc có thể tiếp cận cùng lúc nhiều dạng tín hiệu
ngôn ngữ như chữ viết, hình ảnh, âm thanh, và video. Điều này tạo ra trải
nghiệm phong phú và đa dạng, giúp thông tin trở nên sống động và dễ tiếp
cận hơn.
Trong đó, đề óng vai quan rọng việc hút ý tiêu đ trò rất t trong thu sự c
của các áo độc giả trên trang b mạng. Một tiêu đề hấp dẫn có thể quyết định
việc người đọc có click vào bài viết hay không nhiên, n g. Tuy tin hay cò ọi là
4
tiêu đ n t ng m o c n ph o cho đề củ – là ấa tin ượ à nhà bá i t ộc giả lại thường
xuyên nh nh ng kh xả y ra nh ng v n đ ư ó “giật t t” hay cí ững từ ông ph p ù hợ
khi viết t t tin. í
Vì lẽ , em đ i cđó ã ề tàchọn đ ủa mình là “Ngôn ng n b ng ữ tít tin trê á o m
điệ n tử Vi t Nam hiện nay” đ c tr a vi c s a thể chỉ ra thự ạng c ử dụng tít củ
lo trại tin trê á n b o m ng đi n t ê n thực t a ra giế và đư i p p cho nh ng v n
đề cò n t n t ại.
II. Tình hình nghiên cứu
Tít tin, hay tiêu đ , là yếu tố quan trọng nhất trong việc thu hút bài báo
sự chú ý của độc giả. Trong báo mạng điện tử, tiêu đề không chỉ phải đảm bảo
sự hấp dẫn mà còn phải ngắn gọn, chính xác, và có tính minh bạch. Nhiều
nghiên cứu đã chỉ ra rằng tiêu đề có thể quyết định đến 75% khả năng người
đọc sẽ nhấp vào bài viết o m ng đi n t nh b o ch. Bá ử là loại hì á í mớ à i v phổ
bi nhiến hi n nay, c ó ều c ng tr nh nghi n c u v nh b o ch y nh ng ô ì ê ề loại hì á í nà ư
lại hi t tin trế a tm có ữ củnghiên c u n o t p trung v o ng n ng à à ô í ê á n b o m ng
điện tử.
Mike Ward n “Journalism Online” n ngTrong cu chỉ ằng nra r
trê á n b o m ng đi n tử cần ph n gi n vải đơ à trực tiế p, đi thẳ àng v o v n đ ,
dùng t u vừ dễ hiể à gần gũi... [1] E. Burumoğlu và G. Baykan trong bài nghiên
cứu của họ cũng nhấn mạnh rằng ngôn ngữ của báo mạng điện tử cần phải súc
tích, phù hợp, cẩn thận trong việc sử dụng các cấu trúc câu. [2]
Trong bối hiện nay, cảnh chưa có một công trình nào nghiên cứu sâu sắc
về vấn đề này ó nghiên giả như . C thể thấy một số cứu của các tác PGS.TS.
Hoàng Anh về ngôn ng điểm ngôn ngữ báo ữ sapo, các ặc đ của mạng điện tử,
một Xuất số của bài viết báo điệntrong thủ thuật làm cuốn Những tử Nhà bản
thông tấn in . trình năm 2006 Tuy nhiên các công nghiên này không cứu mang
5
tính hệ không đi vào thống cũng sâu một chủ đề nhất với ngôn c thể,
ngữ tít tin.
Phạm Thị Mai đã có một luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí học tại
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn với tiêu đềNgôn ngữ thể loại tin trên
báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay”, trong đó có nhắc đến vấn đề tít tin.
Bên cạnh đó, Khương Thị Ngọc Mai, sinh viên tốt nghiệp khóa K49 tại Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, cũng đã thực hiện khóa luận “Thực trạng
sử dụng tít trên báo mạng điện tử”, tập trung vào việc sử dụng tiêu đề trên báo
mạng điện tử.
Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào tập trung cụ thể vào việc
sử dụng tít trong thể loại tin của báo mạng điện tử. Đây là một khoảng trống
nghiên cứu đáng chú ý, bởi tiêu đề không chỉ đóng vai trò quan trọng trong
việc thu hút sự chú ý của độc giả mà còn ảnh hưởng lớn đến cách mà thông
tin được tiếp nhận và lan truyền. Vì vậy, nghiên cứu về ngôn ngữ tít tin trên
báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay là cùng cần thiết để cung cấp cái nhìn
sâu sắc và toàn diện về cách thức viết tiêu đề, đồng thời đề xuất những
phương pháp tối ưu để nâng cao chất lượng và hiệu quả truyền thông.
III. Đối tượng và ạm vi ph nghiên cứu
1. Đối tượng nghi n cê ứu:
Ng Viôn ng n b o m ng đi n tữ tí t của th loại tin trê á t Nam hi n nay, kh o
sát tr trang b . ên áo m ng đi n t n tr Báo í
2. Phạm vi nghiên c u:
ược tin đ c đă ng t i trên Báo n trí từ tháng n th ng 3 đế á 5 năm 2024.
IV. Phương ph p nghi n c u: á ê
Phươ ậnng ph p luá : Đ i đề tà ượ ươc ti a trến h nh dà ên ph ng ph p lu n cá a
chủ nghĩa duy v t bi n ch ng.
6
Phương ph p chá úng: Kh t th trang b , ph áo s ực tiễn á o m ng đi n tử ân
tích, tổng h p, so s ánh,…
Phương pháp hợp tổng i liệu: Thu thập, tổng trích hợp và dẫn những
tài liệu liên quan
Phương khảo sátpháp : thập thông tin tượng tham Thu về đối gia khảo
sát
IV. cầu Kết đề tài
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Khái quát về ngôn ngữ báo chí
II. Khái quát về báo mạng điện tử
III. Khái quát về thể loại tin
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TÍT TIN NGÔN NGỮ ĐƯỢC S
DỤNG MẠNG ĐIỆN VIT NAM HIỆN NAYTRÊN BÁO TỬ TẠI
I. Khái quát về báo điện trang tử Dân Trí
II. Những điểm ngôn ngữ được dụng báo ưu của tít tin sử trên n trí
hiện nay
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI NHỮNG PHÁP CHO TỒN TẠI TRÊN
THỰC TẾ TÍT VỀ VIỆC DỤNG SỬ CỦA BÁO THỂ LOẠI TIN TRÊN
MẠNG ĐIỆN TỬ
1. hà báo phải hinh nhân nghè nghiệp đúng đắnN cần thành cách
2. đào và nâng kỹ năng phóng viên và biên Tăng cường tạo cao cho tập
viên
3. báo phải học những Nhà từ lỗi sai của mình
7
4. toà tạo làm Các soạn cần cao nâng việc đào về ngôn ngữ đội cho n
báo điện đồng xây dựng và dụng quy mạng tử thời áp chuẩn viết tiêu đề
5. khuyến khích phản hồi độc giảCó thể các từ
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG Ơ I. C SỞ LÝ THUYẾT
I. Khái quát ngữ về ngôn báo chí
1. về Khái niệm ngôn ngữ
Theo Từ điển Ti ng Viế ệt: “Ngôn ng ng nh ng ng tữ là hệ thố âm, nhữ ừ và
nh những quy t p ch ng mắc kết hợ ú à ững ng ng m ng đ ng ười trong cù t c
àng l m phương ti n đ giao ti p v ế ới nhau. [3]
Đồng rong quyển ngữ học giả Nguythời, t Ngôn lí thuyết, tác ễn Thiện
Giáp đã đề cập đến Bản chất của ngôn ngữ, tác giả phân biệt ngôn ngữ với
cách là phương tiện giao tiếp và phát triển tư duy con người với những hiện
tượng khác cũng được gọi là ngôn ngữ, nhưng thực ra “ngôn ngữ” ở đây chỉ
là “phương tiện diễn tả, truyền đạt nào đó” (như “ngôn ngữ điện ảnh”, “ngôn
ngữ âm nhạc”, “ngôn ngữ hội họa”, ) không thuộc đối tượng nghiên cứu của ...
ngôn ngữ học. [4]
Ngôn ngữ, hiểu theo nghĩa hẹp, là hệ thống ngữ âm và ngữ nghĩa được
sử dụng để thể hiện tư duy của con người. Ngôn ngữ có tính chất xã hội và
cộng đồng, trong khi lời nói mang tính cá nhân. Ngôn ngữ và lời nói thống
nhất nhưng không đồng nhất. Nghiên cứu ngôn ngữ xuất phát từ lời nói, bởi
ngôn ngữ được hiện thực hóa thông qua lời nói. Hiểu theo nghĩa rộng, ngôn
ngữ chính là hệ thống các tín hiệu giao tiếp như chữ viết, lời nói, âm thanh,
hình ảnh và đồ họ a, được sử dụng để thể hiện tư duy của con người.Ngôn
8
ngữ là một hệ thống giao tiếp có cấu trúc được sử dụng bởi con người. Cấu
trúc của ngôn ngữ được gọi là ngữ pháp, còn các thành phần tự do của nó
được gọi là từ vựng. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chính của con người,
tồn tại ở dạng lời nói, ký hiệu hoặc chữ viết.
Như một vậy, n gôn ngữ hệ thống những đơn vị vật phục vụ chất cho
việc giao người được phản rong ý độc tiếp của con ảnh t thức tập thể, lập
với ý h nguyện vọng hoá tưởng, tìn cảm cụ của con thể người, trừu tượng
khỏi những và nguy n vọng đótư tưởng, tình cảm . Nó là yếu tố không thể
thiếu trong mọi khía cạnh của cuộc sống và xã hội.
2. Khái niệm ngôn ngữ báo chí
Ngôn ngữ báo chí là loại ngôn ngữ được sử dụng trong các tác phẩm báo
chí nhằm mục đích truyền đạt thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và
dễ hiểu tới độc giả. Đây là ngôn ngữ có tính chất đặc thù, được sử dụng trong
các loại hình báo chí khác nhau như báo in, báo phát thanh, báo truyền hình
và báo mạng điện tử.
Ngôn ng o ch n ng ng ng bữ bá í là ngô ữ dù để thô áo tin tức thời s trong
nướ đồc v c t a nhà quố ế , ph n nh d n v n cá ư luậ à ý kiế ân d n, â ng th n ời thể hi
chính ki n c o, g p ph n th y xã n ng o chế ủa tờ bá ó úc đẩ hội phát triển. Ngô ữ bá í
à à à bá toàn b những t n hi u ví quy t p ch ng m ếc k t hợ ú nh o d ng đểù
truyề n t i th . ông tin trong t o chá ác phẩm b í
3. a ng o chĐặc trưng c ôn ngữ bá í:
Ngôn ngữ báo những đặc như chí có trưng sau:
Ngôn ng o ch ác, ữ bá í mang tính chính x khách quan: Ngôn ngữ báo chí
yêu cầu tính chính xác cao để đảm bảo thông tin được truyền tải đúng đắn,
tránh hiểu lầm hoặc sai lệch. Điều này đòi hỏi các nhà báo phải kiểm chứng
thông tin kỹ lưỡng trước khi công bố. Ngoài ra, ngôn ngữ báo chí cần gi
9
được tính khách quan, trung lập, không thiên vị để giúp độc giả tự đưa ra
đánh giá và kết luận. Nhà báo phải cố gắng trình bày thông tin một cách cân
bằng, tránh thể hiện quan điểm cá nhân quá mức.
Ngôn ng o ch u ng n ngữ bá í là siê ô : ữ bá Ngôn ng o ch u ng n ngí là siê ô
ngh ng kh kiĩa là ôn ngữ ông ph n nh th ng v o s á à ện m ng m n à bằ ột cá ách gi
tiế à p n o đ o vó nhà bá n n u m nh c n nói được điề ì ói.
Ngôn ng o ch n ng n, mang t nh thữ bá í là ngô sự kiệ í ời sự: Ngôn ng o ữ bá
chí là ữ sự à ngôn ng kiện l ngôn ng phản nh nguy n d ng, trung th ng á ê c nh
thực t ế đang x y ra, ng n ng n l ng ph n chi u nh ng g đang ô ữ sự kiệ à tấm gươ ế ì
diễn ra.
Ngô ôn ng n lữ sự kiệ à ng n ng n hi n h u v n đ ng cữ bá m sát s kiệ à sự vậ ủa
sự kiện đ phản nh. H n n n phá ơ ữa, ải được c ch nhanh ch áp nh t m t c óng
và kị p th ng tin c ng t ng tời, thô à ức thời cà ốt.
Ngôn ng o ch n ng nh lữ bá í là ngô đị ượng: Ngôn ng nh l ng thữ đị ượ ực
chấ át là sự ph t sinh, s i h i ự cụ thể hó ữ sự ì đòa c a ngôn ng kiện. Ch nh ví
ph ki nguyản nh c nh xá ụ thể, chí ác về sự ện có à thật v ên d ng đ n đ n vi ã dẫ ế ệc
đò i h i ph i coi tr ng s ng. ố lượ
II. Khá ái qu t về bá o mạng đi n t ử:
1. Kh o mái niệm bá ạng đi n t ử:
Hiện nay, có nhiều cách gọi khác nhau về báo mạng điện tử: báo điện t
(electronic journal), báo trực tuyến (online newspaper), báo online (ví dụ n
trí online)… Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Trường Giang, Phó Giám đốc Học viện
Báo chí Tuyên truyền thì loại hình báo chí này phù hợp với tên gọi "Báo
mạng điện tử" bởi nhiều lý do có thể kể đến như:
Thứ nhất, tên “Báo mạng điện tử” khẳng định loại hình báo chí này là mới
nhất, là kết quả của sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, hoạt động
10
được nhờ các phương tiện kỹ thuật tiên tiến, số hoá, các máy tính nối mạng và
các server, các phần mềm ứng dụng.
Thứ hai, tên gọi “Báo mạng điện tử” cho phép hiểu một cách chính xác về
bản chất, đặc trưng của loại hình báo chí này: tính đa phương tiện, tính tương
tác cao, tính tức thời, phi định kỳ, khả năng truyền tải thông tin không hạn chế,
với cách lưu trữ thông tin dưới dạng dữ liệu siêu n bản, khả năng siêu liên
kết - các trang báo được tổ chức thành từng lớp, có cơ chế "nở" ra với số trang
không hạn chế…
Thứ ba, tên gọi y chngười làm báo người đọc báo đều phải
trình độ kỹ thuật nhất định.
Thứ tư, đây sự kết hợp các tên gọi nội dung riêng biệt, tên gọi này
thoả mãn được yếu tố Việt hóa, đặc trưng khu biệt của loại hình báo chí mới,
khắc phục được sự "thiếu" về nghĩa, sự máy móc của từ ngoại lai.
PGS, TS. Nguyễn V n D ng đ n b o ch như ă ã viết trong “Cơ sở lý luậ á í”
sau: “Báo m ng đi n t nh b o ch n th ng t n t n ử là loại á í - truyề ô ái, ph t triể
trên m ng Internet to n c u. L nh truy n th ng đ o m ng à à kê ô ặc th ra đù ời, bá
điện t u u đi a c nh truy n th ng trử đã hộ ụ đượi t c nhiề ư ểm nổi tr i c ác kê ô ước
đó, đ i cồng thờ ũ ng b c lộ nh nhiững b p. B o m ng đi n t t c á ử có ều t n gê ọi
khác nhau.”, “Năm 2003, Học việ n B o ch n truyá í và Tuyê n đ o ã có cuộc thả
luận gi a c n gia đ u ng nh ng nh truy n th ng đ ng v ng ác chuyê à à ô ại chú à thố
nhấ t tên g i l i, ph t trià Bá à bá ử tồo m ng đi n t ử; tức l o đi n t n tạ á n và
quảng b n m ng Internet.”á trê [5]
Trong “Cá c lo i h i ình b o ch n đá í hiệ – Lý luận và thực tiễn”, TS.
Huy Phượng c ng c ng tù ác cộ ác viên cũng đã viết: “Báo m ng đi n t ử: Sử
dụng giao di n website tr n Internet đ n t ng tin b ng b ê ể truyề ôi th ài vi t, ế âm
thanh, hình nh đ ng v à âm thanh (video clip). m: thƯu điể ông tin c p nh t
11
nhanh, t nh t ng t u cao. Khuy nh ph p y o í ươ ác hai chiề ế t đi m: cậ ếu.”, “
mạ ướng đi n t nh b o ch ng d ử là loại á í được x y dâ i h t trang ình thức m
web và phát hành d a tr n n n t ng Internet. B o m ng đi n t n ê á ửđược xuấ t b
bở ười T , còa so n đi n t òn ng i đ , đi i di ác báo d a tr n m ê y tính ện thoạ
độ á ng, m y tính b ng... có kết n i internet. [6]
2. Đ a b o mc điểm ngôn ngữ củ á ạng đi n t ử:
Tác giả ó ết ỹ nă ề sử dụ Hoàng Anh c vi trong “Những k ng v ng ng n ngô
trong truy i ch : “ền th ng đô úng” rằng Tuy nhiên, d ng nh n th n b n ễ dà ấy vă
viết (text) l t c i à thành t quan tr ng nh ô a ng n ng o mữ bá ng. Cho đ n thế
điể êm này, tr n c o m ng nh nh v n ác tờ bá ở Việt Nam, hì à âm thanh về cơ bả
mớ àni chỉ ò là gi vai tr th h t ng tin c a v n b n ố bổ trợ, minh ho cho t ă
vi chết. V i ho t đà do hướng tớ ng đ c là ủ yế ữ báu cho n n ng n ngê ô o m ng
gầ ũ ôn g i h i ngơn cả vớ n ng o inữ bá .” i t[7] Dù vậy, vớ ính đa ph ng ti n thươ ì
báo m ng đi n t nh b o ch đa d ng nh n hi u ng n ng ử là loại á í ất về tí ô ữ cả
ng nh viôn t n phi ng n từ lẫ ô ư: chữ ế ât, hình nh, m thanh,...
Ng Điôn ng o m ng đi n t nh c ng, dữ của bá ử có tí ô đọ ễ hiểu. àu n y được
thể à ử có hiện nhiều phương di n kh ác nhau m điển h nh l o m ng đi n tì à á: b
ườc câ ău, đo n v n và bài vi t ngế ắn; th ng s ng c u tr u ch ng; ử dụ úc câ ủ độ
vào đ p, s ng nhi u đ ng t u r nh đ ng n ề trực tiế ử dụ ừ mạnh, nê õ là hạt nhâ
củ ượa s a cự kiện, v n đ , l i vừ ó ả năkh ng g y n tâ ng l n; t ng đ p, ít đứ ộc lậ
th thường l u tr n v n, v ng t u tà câ ới độ ừ là vị ngữ, nế ít là cụ m t ì trong đó
độ ông t n; ngừ làm hạ ât nh n ngữ thuộc pho ch h c ng cá ũi tho i, g ần g i v i cu
số ường th ng ng y; kh ng ho n ch p nh ng à ô c h ế tới mức thấ ế t việc vi t t t; kho
cách gi a c c đo á ăn v n l n h n so v o in. ơ ới trong bá
Ngoài mạng ra, ngôn ngữ báo của điện được hoá tử còn tối ưu cho công
cụ tìm . kiếm ( )SEO Ngôn ngữ trên báo mạng điện tử được tối ưu hóa để cải
12
thiện thứ hạng trên các công cụ tìm kiếm như Google. Việc sử dụng từ khóa,
cụm từ khóa và các thẻ HTML đúng cách sẽ giúp bài viết dễ dàng tiếp cận với
độc giả tiềm năng.
III. i qu i tin:Khá át về thể loạ
1. Khái ni i tin:ệm thể lo
- Tin là thể loại cơ bản, xung kích nhất trong các thể loại báo chí.
- Tin tức phản ánh những cái mới (cụ thể, đang xảy ra, sắp xảy ra mà
nhiều người muốn biết), tin phản ánh những sự kiện, sự việc có thật, tiêu biểu,
có quan hệ và có ý nghĩa với nhiều người (tính điển hình).
- Tin đáp ứng những câu hỏi bức xúc của quần chúng về những cái mới
xảy ra, để biết và có những hành động đúng đắn...
- , xảy ra ở địa điểm, không gian Tin chỉ phản ánh những sự kiện cụ thể
cụ thể, có ý nghĩa cụ thể theo quan điểm nhất định. Đó là những sự kiện có
thật, mới vừa xảy ra, đang xảy ra, sắp xảy ra...
Tóm lại, Tin là thể loại báo chí cơ bản, ngắn gọn nhất, cô đúc nhất,
nhanh chóng nhất, kịp thời nhất, được thể hiện bằng chữ, bằng lời, bằng hình
ảnh để phản ánh những sự kiện mới xảy ra, đang xảy ra, sắp xảy ra có tầm
quan trọng đối với xã hội, nhằm thúc đẩy và cải tạo xã hội.
2. Đ a ng o chặc trưng củ ôn ngữ bá í thể loại tin:
Ngôn ng nh kh u c th loại tin mang tí á ách quan, s c th i biể ảm trung
tính: Ngôn ng o ch n nguy n d ng đ n nh. Tin ữ bá í phải b t sá ám s ự kiệ ê ể phả á
ph kiản nh th ng tin sá ô ện c p nh ng cho ph p c ng ụ thể và cậ ật khô é ó sự tưở
tượng hay th n t nh x nh ch nh xêm bớt, ngô ừ phải chí á c tuy t đ i. T í í á ác, kh ch
quan l n ng o ch ng v u c u h ng đ u cà đặc đi a ngểm củ ô ữ bá í nói chủ à là yê à ủa
mỗi th i b . V i Tin yể loạ áo chí ê á ácu c u v nh ch nh xề tí í c, kh h quan c n cao ò
13
ượn n y m ng t ng s n đữa, có như vậ ới làm sá ỏ nhữ ự kiệ c th c ông tin, tạo ra sứ
thuyết ph i ng i đục vớ ườ c.
Ngôn ng nh đ n t ng, đ n ngh a, kh ng ph p: th loại tin mang tí ơ ơ ĩ ô ức t
Ngôn ng n ng n đ ng. C à trong các tác phẩm Tin l ngô ữ sự ki ặc trư ác từ và
đơn v nh đ u đ u t p trung c ng đ n đo n tr p v n, ị mệ â, c ố gắ ể phá á ực tiế ề sự kiệ
chỉ ý ì vậra quy mô, t t, ính chấ nghĩa c a s kiện. V y, trong Tin người ta hầu
như í ử dụ ỹ t ó kết s ng các m , hình dung t hay c u c u ph p các kiể â ức hợ t cầu
nhi hiều t ng m ng d ng nh ng c u d à thườ ù â ểu, đ n t ng v u l ng ơ à ủ yếch à dù
câu ch ng. ủ độ
Ngôn ng ng y u t u, h n ch ử dth loại tin s ế à ủ yếthuật l ch ế tố i đa t
và biểu cảm: Ngôn ng n ng n v y n n đ à th loại tin l ngô ữ sự kiệ ê ể có th
ph kiản nh đ y đ nh xá ược đầ ủ và chí ác sự ện x y ra nh o th u t ư nà ì yế à thuật l
vô cù ng quan tr ng. Thu y ra, ật v i gian, đề thờ ịa điểm cụ thể mà địa điể m x
xảy ra nh o? V n ph n ch hai y u tư ế nàth à kết th i ra, cúc ra sao? Ngoà ò i h ế ế
tả và ữ đượ biểu cảm đ gi c t ch quan kính khá trên.
Ngôn ng nh khu n m u cao: th loại tin mang tí ô Nhằm m ôc đ ch thí ng
tin s t cự kiện m ách nhanh chóng và thuận ti n, Tin s ng nh ng c ng th ử dụ ô ức
ngôn t n (khu n m u) đ ng h nh th ng tin. Ng n ngừ có sẵ ô ề tự độ óa quy trì ô ô ữ Tin
sử dụ à ng nh ng khu n m u nh nh gi p cho vi n đ ô ất đị ú c truy ạt v tiếp thu
thông tin đ ng, nhanh ch ng. ược dễ dà ó
Không phải mọi sự kiện đều trở thành đối tượng phản ánh của tin. Tin chỉ
quan tâm đến các sự kiện thời scấp ch. Đó những sự kiện mới xảy ra,
đang xảy ra, sắp xảy ra hoặc mới phát hiện được...
Sự kiện thời sự cấp bách thường tập trung phản ánh thời điểm bắt đầu và
kết thúc của một quá trình vận động phát triển của những sự kiện có quy
lớn hơn.
14
Sự khác biệt về phương diện thể loại của Tin với các thể loại báo chí khác
chỗ: . cách thức riêng trong việc phản ánh những sự kiện thời sự
Chính điều đó đã tạo ra những điểm khác biệt về nội dung và hình thức của thể
loại.
3. Yêu c u v n ng ề n th loại tin:
Tin phải trả lời những câu hỏi cơ bản một cách đặc biệt ngắn gọn. Trước
hết, tập trung vào bốn câu hỏi đầu tiên là: Chuyện (What), Khi nào
(When), đâu? (Where), Ai? (Who)? Các dạng tin ngắn, tin tường thuật còn
thể trả lời các câu hỏi như: Với ai (Which), Nthế nào How), Tại sao
(Why)... Trong hầu hết các trường hợp, ba câu hỏi đầu tiên thường được trả lời
gọn trong một câu văn.
Ngô n ngữ ph i tr ng t nh g u lâm, trá ây hi ầm: Ngôn ng o ch ng ữ bá í cũ
nh ngư ôn ng n ph n g n nh ng ph ng, tr p, ữ tin cầ ải ngắ ư ải súc t ch, cí ô đọ ực tiế
trọng t nh g y hi u lâ ám, tr â ầm.
Ngô n ngữ ph i đơn ngh a, d u, ch u s ng c u ch ng: ĩ ễ hiể ủ yế ử dụ â ủ đ Để
thể hiện được đ c tr ưng ng n ngô mang tí ĩnh đ n t ng, đ n nghơ ơ a, kh c ông phứ
tạ ượp đ ng ti p c n để độ ả có ể dễ dàc gi th ế c th a thô ng tin c loại ph biến
nhấ át trong b o ch y. í nà
Khô âng s ng cử dụ u c n, nghi v n, c u khi n: ám th ế Khác với những thể
loại nh , Ph i th t sư Bình lu n, Ph ng s ó ỏng v n th n ph ì Tin cầ ự khách quan,
ngườ ượi vi t khế ông đ c dùng nh ng y u t nh ch u c ng ế ố mang tí t bi m, phỏ
đoán v o t nh v y n n c u cà á c ph m của mì ê â ảm thá ến, nghi v n hay c u khi n
không xu n trong th o ch t hi ể loại tin của bá í.
Tin chỉ quan tâm đến các sự kiện thời sự cấp bách. Đó là những sự kiện
mới xảy ra, đang xảy ra, sắp xảy ra hoặc mới phát hiện được... Nên không
phải kiện nào ũng viết sự c có thể thành Tin bài.
15
IV. Khá ái qu t v t tin:ề tí
1. Khái niệm về tí t:
ượt b itle) hay cáo (t òn đ c g a bọi l , nhan đà tiêu đề ề, đầu đề... củ ài t báo là kế
cấ ượu ng n t n g n đô ừ ngắ c c c đ c, xem, nghe ô úng ch ng ti p xế ú êu ti n khi đọ
một t . á ác ph m b o c Tít tin đóng vai trò quan trọng trong việc truyền ti
thông điệp cốt lõi của bài viết và quyết định xem người đọc có tiếp tục đọc
nội dung chi tiết bên dưới hay không.
2. Vai tr a tò củ ít:
Tít tin là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong bài viết báo chí, nó
đóng vai trò cốt lõi trong việc thu hút và giữ chân độc giả. Một tít tin tốt
không chỉ tóm tắt nội dung mà còn kích thích sự tò mò và khơi gợi sự quan
tâm của người đọc , “. Theo Lô-íc Éc- vu đặt đ i b àu đề cho b á ào là việc l m
có tí ề đỡ nh ch nh sất quy t đế phận c a b o. B o r ng đ u đ ài bá à ái b ất hay như
th thì có ể là ố độ m mắ t t nhí t m t n a s c giả . Đ u đ quan tr ng đ n n ế ỗi
trướ ườc đ y, mâ t v i tà ờ bá ó cả o Ph p cá ng i chuy t tiên đặ êu đề ó là (...). Đ
nh nhi nghững bi n t p vi n mê ê à ệm vụ à duy nhất l ĩ ra c c đ c á úu đề thu h t độ
giả . Th m chí cò ó cả mộ n c t gi i th ưởng, gi nh cho đ u đ ài Louis Rameit, d
hay nhất trong năm.”
3. Yêu c u v ề tít báo:
Tít b i há o c n ng n g n, h n v àm súc, phổ biế ình thức cụm từ.
Tít b i chá o c n ph ính x n nh đ ng hi n thác, phả á ú ực kh ch quan.á
Ngôn ng ng l nh m nh, kh ng d ng t n. ữ tít ph i trong s á à ô ục, thô thiể
ượt bá o c n t o đ c tính h p d ẫn.
ầmt b i r , trá á o b o c n phả õ rà ng, c thể ánh m y hi u lơ hồ gâ , không
làm từ dụng viết tắt
ượt không đ c lạm d m xen tụng, chê ừ mượ n ti ng Anh.ế
16
Vì tí à độ t bá à ấo l n tượng đ u ti n m ê c gi tiếp nh n đ ược t trang báo, nhiều
nghiên rằng báo quyết định đến 80% khnăng độc giảcứu cho tít có lựa chọn
đọc bài báo hay không, y n n đ u ch n đấy vậ ê ể có ể níth â ộc gi c hả ở lại đọ ết
toà án bộ bài b o th o ph n đ ng c u c u tr n. Nh o ì nhà bá i thực hi ú ác yê ê à bá
phả ếi vi t đ t t t b i qu t đ i dung cược mộ í áo ng n g n nh ng v n kh ư á á ược nộ ủa
cả bà ù hợ ể có ể tại bá o b ng ng n tô ph p, h p d n đ th o được ấn tượng tốt v i
độc giả.
4. oại Những l tít : mắc lỗi
Tít mơ hồ: Là hiện tượng mà với một cấu trúc ngôn ngữ có thể hiểu theo
hai hoặc hơn hai cách. Đây là một lỗi chứ không thể được coi là dụng ý nghệ
thuật, bởi nó tạo ra 2-3 cách hiểu một bài báo mà sự thực bài đó chỉ có một
nội dung. Tít đặt thiếu từ chỉ quan hệ giữa các thành tố của nó. Đây là
nguyên nhân chủ yếu, chiếm 50% số tít mơ hồ. hiện này Ngoài ra, tượng còn
xảy khi tra ít có cấu trúc không thể hiện rõ được ý nghĩa quan hệ giữa các
thành tố hoặc do xuất hiện từ đồng âm.
Tít sai so với bài: Đây loại tít so thể to hơn với bài, tức tít đưa
ra rộn vấn đề hơn với nội dung bài hoặc nhỏ hơn với bài hoặc so viết, so ,
không nhập gì với nội dung đều được xem ăn ,... là tít sai so với bài.
Tít có độ dài quá lớn: tiêu Mặc dù chưa có chuẩn nào dành riêng o độ ch
dài nhiên của tít, tuy thường những tít dài hơn 30 tiếng thường vượt qua
ngưỡng của độc giả có trình độ văn hóa trung bình do họ không thể nhớ rõ
ràng phần đầu tít khi đọc đến cuối tí điều này hưởng đến khả năng đọc t, ảnh
lướt của đại đa số ũng nh giảm khả năng độc giả nhấp vào bài công chúng c ư
viết.
17
CHƯƠNG II: TH C TR NG NG N NG C S Ô Ữ TÍT TIN ĐƯỢ
DỤNG TR N B O M NG ĐI N T N NAYÊ Á Ử TẠI VIỆ T NAM HI
(KHẢO S O M NG ĐI N T N TR NG Á ÁT B Ử DÂ Í TỪ THÁ 3/2024
ĐẾN 5/2024)
I. Khái quát v : ử Dâtrang b o điá ện t n Trí
Đây l o l n c ng đ o m ng à trang bá ó lượ c gi cao so v c trang b ới cá á
đi khn tử á c hi n nay được đông đảo độc giả trong và ngoài nước tin tưởng, .
Từ khi thành lập đến nay, Dân trí đã không ngừng phát triển và mở rộng, trở
thành một trong những tờ báo mạng hàng đầu tại Việt Nam về số lượng người
đọc và uy tín. Dân trí cung cấp nội dung phong phú và đa dạng, bao gồm các
chuyên mục như Thời sự, Xã hội, Kinh doanh, Thể thao, Giải trí, Pháp luật,
Giáo dục, Khoa học - Công nghệ, Sức khỏe, Du lịch, và nhiều lĩnh vực khác.
Ngoài ra, chất của các lượng bài viết cũng được đảm bảo nhờ vào đội n
phóng viên, biên tập viên chuyên nghiệp và tận tâm y l do đ n . Đâ à lý ể em chọ
trang b i t t. á ào n y để làm đố ượng kh o s á
Đầu năm 2005, trang tin đi mang tện tử ê â n D n tr quan chí v i ủ qu n
là Hộ đượi Khuy t Namế c Vin họ chính thức c cấ é ăp ph p ho t động. Sau 3 n m
định h nh v n, t n tr ng tin ì à phát triể ừ một trang tin, í đã đượ c B Thô
Truyền th ng p ph p th nh b o đi n t o ng y 15 th ng 7 n n ô cấ é à á ử và à á ă ếm 2008. Đ
nay m ng D n tr n 500 tri u l p. M y cỗi thá â í có khoảng hơ ượt truy cậ ỗi ngà ó
ượ ườnh qu n tr n 17 tri u lâ ê t ng i truy c t v à á âp v o b o D n trí tiếng Vi à tiếng
Anh. Đi m ấn t ng v o m ng đi n t n tr nh nh n v ô ượ ề bá ử Dâ í đó là tí â ăn v cùng
cao. Dân trí có tầm ảnh hưởng rộng rãi, không chỉ thông qua việc cung cấp
thông tin mà còn tham gia vào các hoạt động xã hội, từ thiện, góp phần nâng
cao nhận thức cộng đồng và hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn. Báo điện tử Dân
18
trí đã khẳng định vị thế của mình trong làng báo chí Việt Nam với sự phát
triển không ngừng và cam kết cung cấp thông tin chất lượng, chính xác và đa
dạng. Với phương châm hoạt động vì lợi ích của cộng đồng và xã hội, Dân trí
không chỉ là một tbáo mà còn là một cầu nối thông tin và một công cụ hỗ
trợ xã hội hiệu quả.
II. Những u đi n ng ng tr n bư ểm của ngô ữ tí ử dụt tin được s ê áo Dân
trí hiện nay:
1. ay viết Tít tin hiện n được đảm bảo ngắn tính gọn và súc tích:
Hiện mạng một nay, bài báo các tít đều được viết cách súc, hàm ngắn
gọn dưới dạng đơn một câu mang nội dung báo kiện đã và tóm tắt, thông sự
đang xảy ra.
Kiev dụ: “ cho phép đưa huấn viên quân đến Pháp luyện sự Ukraine”
(Báo Dân trí, tải đăng ngày 28/5/2024); giảm, “Mưa miền Bắc oi nóng trở lại”
(Báo Dân trí, tải đăng ngày 24/04/2024); g vỡ đập 600 “Sôn ở Nga liên tục, 6.
ngôi nhà ngập đăng lụt” (Báo Dân trí, tải ngày 07/04/2024);...
Quan sát c c v c t c á í dụ ên, ó ấy cátr ta c th th ít bá o hi n nay th ng đườ ượ
vi ngết theo h t cình thức là mộ â u đ n theo cơ u trú ủ độc ch , đơn giản hoá thông
tin trực tiếp, bằng cách sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu và giúp truyền tải thông
điệp chính một cách nhanh chóng. Điều này phù hợp với thói quen đọc lướt
của độc giả thời điểm hiện đại.
2. o gây ấn và giật á ợp Hầu hết c t bác tí á tượng mạnh tít kh h lí:
Tít trên báo mạng điện tử thường được thiết kế để gây ấn tượng mạnh,
thu hút sự chú ý của độc giả ngay từ cái nhìn đầu tiên. trí, n Báo các tác
giả thường sử dụng ngôn từ mạnh mẽ, kích thích sự tò mò giúp tăng khả năng
nhấp vào bài viết. Một số cách tít tin cũng được giật tít một hợp và không
19
quá ph nhằm u bạn đọc, khiến họ ngay ản cảm th hút sự mò của muốn lập
tức truy cập vào bài viết.
Ngày đầu nghỉ lễ, người dân đội nắng nối đuôi qua cầu Rạch dụ: “
Miễu” (Báo Dân trí, tải đăng ngày 24/04/2024); “Ngọt hủy show vào phút
chót, Ban Tổ chức không thể hoàn trả vé” ( áo B Dân trí, tải đăn ngày
26 4);/0 /2023 ...
1. Tít c t ủa những tin t n đ nh tr n sc về vấ ề chí ị, quâ ự được viế
bằng ng n ng ng, l nh m hù hợp quốc ô ữ trong à ạnh, p với trường lập gia:
Các tin tức trị, , về vấn đề chính quân vốn nhạy sự rất cảm được quan tâm
ượng đ u, l ng tin t n ph à nhữ ức cầ ải đ c vi ch trang trết m t c á ọng và nghiêm
túc nh của các cần ất. tít Vậy nên, báo tin tức này được đảm bảo nh yếu ững tố
như nhật kịp khảo đã cập thời trung lập. Theo sát, có thể thấy trí Báo Dân
chất c những bài báo phù hợp và tít lượng , được đảm bảo đượ viết bằng
ngôn ngữ trong sáng thuần Việt.
Việt Nam lên tiếng trước phát biểu của Campuchia về kênh đào dụ: “
Phù Nam Techo” ( áo ải B Dân trí, đăng t ngày 5/5/2024); “Việt - Trung chia sẻ
kinh nghiệm trong công tác lập pháp, quản lý đất nước đăng ” (Báo Dân trí, tải
ngày 8/4/2024); “Ông Tập Cận Bình: "Trung Quốc hết sức coi trọng quan hệ
với Việt Nam" g ngày 8/4/2024” (Báo Dân trí, đăn tải );
3. o đHầu hết c t bác tí á ã phản nh đ ng đá ú ược hi c khện thự ách quan
Phản ánh cầu đúng hiện khách quan yêu thực là một cùng quan trọng
đối với nh o khi vi n ph n thà bá ết t t tin b i t t cí í á á i kh i qu t được hi ực c a s
kiện. Để đánh giá về tính hiện thực khách quan của chúng ta cần hiểutít,
xem xét một số yếu t dụ như đ xác và uan, chính trung thực, ính t khách q
tính thời m lược thông tin kịp cũng như khả năng của nó.
Từ những bài báo kể trên, t thể thấy:a có
| 1/28

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN -----a&b-----
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
Môn: Ngôn ngữ Báo chí
Đề tài: Ngôn ngữ tít tin trên báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay (Khảo sát Bá
o Dân trí từ 03/2024 đến 05/2024)
Họ và tên sinh viên: Lê Thị Yến Nhi
Mã sinh viên: 2256080035
Lớp: Báo Truyền hình CLC K42
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Vân Anh Hà Nội, 2024 1 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................... .3
I. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................................... 3
II. Tình hình nghiên cứu .............................................................................................................. 4
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 5
IV. Phương pháp nghiên cứu
: ..................................................................................................... 5
IV. Kết cầu đề tài .......................................................................................................................... 6
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................... .6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................................ 6
I. Khái quát về ngôn ngữ báo chí ................................................................................................ 6
II. Khái quát về báo mạng điện tử .............................................................................................. 6
III. Khái quát về thể loại tin ........................................................................................................ 6
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NGÔN NGỮ TÍT TIN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN BÁO
MẠNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ....................................................................... 6
I. Khái quát về trang báo điện tử Dân Trí ................................................................................. 6
II. Những ưu điểm của ngôn ngữ tít tin được sử dụng trên báo Dân trí hiện nay ................. 6
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO NHỮNG TỒN TẠI TRÊN THỰC TẾ VỀ
VIỆC SỬ DỤNG TÍT CỦA THỂ LOẠI TIN TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ ....................... 6

1. Nhà báo cần phải hinh thành nhân cách nghè nghiệp đúng đắn ......................................... 6
2. Tăng cường đào tạo và nâng cao kỹ năng cho phóng viên và biên tập viên ....................... 6
3. Nhà báo phải học từ những lỗi sai của mình .......................................................................... 6
4. Các toà soạn cần nâng cao việc đào tạo về ngôn ngữ cho đội ngũ làm báo mạng điện tử
đồng thời xây dựng và áp dụng quy chuẩn viết tiêu đề ........................................................... .7

5. Có thể khuyến khích các phản hồi từ độc giả ........................................................................ 7
KẾT LUẬN ................................................................................................................................... 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... .7
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................................... 7
I. Khái quát về ngôn ngữ báo chí ................................................................................................ 7
II. Khái quát về báo mạng điện tử
:............................................................................................. 9
III. Khái quát về thể loại tin: ..................................................................................................... 12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÔN NGỮ TÍT TIN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN BÁO MẠNG
ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ........................................................................................ .17

I. Khái quát về trang báo điện tử Dân Trí: .............................................................................. 17
II. Những ưu điểm của ngôn ngữ tít tin được ử
s dụng trên báo Dân trí hiện nay :.............. 18
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO NHỮNG TỒN TẠI TRÊN THỰC TẾ VỀ VIỆC
SỬ DỤNG TÍT CỦA T Ể
H LOẠI TIN TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ ......................................... 20 2
1. Nhà báo cần phải hình thành nhân cách nghề nghiệp đúng đắn
:...................................... 21
2. Tăng cường đào tạo và nâng cao kỹ năng cho phóng viên và biên tập vi n
ê ..................... 21
3. Nhà báo phải học từ những lỗi sai của mình: ...................................................................... 22 4. á C c ò t a s ạ o n ầ c n â n ng cao v ệ i c à đ o ạ t o về n ô g n ngữ cho ộ đ i ngũ làm á b o ạ m ng đ ệ i n tử
đồng thời xây dựng và áp dụng quy chuẩn viết tiêu đề .......................................................... 23
5. Có thể khuyến khích các phản hồi từ độc giả ...................................................................... 23
KẾT LUẬN ....................................................................................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢ
O ................................................................................................................ 25 3 MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, khi thời đại công nghệ 4.0 bùng nổ, tất cả những thông tin trên
thế giới đang dần được số hoá và bão hoà trên Internet. Hầu hết dân cư đều sỡ
hữu cho mình ít nhất một thiết bị di động thông minh, việc kết nối vào
Internet ở bất kỳ nơi đâu là vô cùng dễ dàng. Đồng thời, Internet là một nguồn
lưu trữ thông tin khổng lồ có thể đáp ứng hầu hết những nhu cầu về thông tin
của con người. Vì lẽ đó, báo chí cũng cần phải phát triển một cách phù hợp và
mang tính thời đại để đảm bảo mình không bị tụt lại phía sau.
Bởi những lý do trên, báo mạng điện tử đã ra đời và phát triển vô cùng
mạnh mẽ, trở thành một loại hình báo chí hiện đại và đầy ưu thế. Do ra đời
sau các loại hình báo chí truyền thống, báo mạng điện tử sở hữu nhiều lợi thế
vượt trội. Thông tin trên báo mạng điện tử được đăng tải với tần suất dày đặc
và cập nhật nhanh chóng, phá vỡ tính định kỳ của báo chí truyền thống và đưa
việc cập nhật thông tin lên một tầm cao mới, nhanh chóng đến từng giây. Đặc
biệt, thể loại tin tức trên báo mạng điện tử thường xuyên được cập nhật liên
tục, đáp ứng nhu cầu thông tin tức thời của đại đa số độc giả.
Bên cạnh đó, báo mạng điện tử còn kế thừa hầu hết các ưu thế của báo
in, báo phát thanh và báo truyền hình nhờ tính đa phương tiện. Trên một trang
báo mạng điện tử, người đọc có thể tiếp cận cùng lúc nhiều dạng tín hiệu
ngôn ngữ như chữ viết, hình ảnh, âm thanh, và video. Điều này tạo ra trải
nghiệm phong phú và đa dạng, giúp thông tin trở nên sống động và dễ tiếp cận hơn.
Trong đó, tiêu đề đóng vai trò rất quan trọng trong việc thu hút sự chú ý
của độc giả trên các trang báo mạng. Một tiêu đề hấp dẫn có thể quyết định
việc người đọc có click vào bài viết hay không. Tuy nhiên, tin hay còn gọi là 4
tiêu đề của tin – là ấn tượng mà nhà báo cần phải tạo cho độc giả lại thường
xuyên xảy ra những vấn đề như “giật tít” hay có những từ ngữ không phù hợp khi viết tít tin.
Vì lẽ đó, em đã chọn đề tài của mình là “Ngôn ngữ tít tin trên báo mạng
điện tử Việt Nam hiện nay” để chỉ ra thực trạng của việc sử dụng tít của thể
loại tin trên báo mạng điện tử trên thực tế và đưa ra giải pháp cho những vấn đề còn tồn tại.
II. Tình hình nghiên cứu
Tít tin, hay tiêu đề bài báo, là yếu tố quan trọng nhất trong việc thu hút
sự chú ý của độc giả. Trong báo mạng điện tử, tiêu đề không chỉ phải đảm bảo
sự hấp dẫn mà còn phải ngắn gọn, chính xác, và có tính minh bạch. Nhiều
nghiên cứu đã chỉ ra rằng tiêu đề có thể quyết định đến 75% khả năng người
đọc sẽ nhấp vào bài viết. Báo mạng điện tử là loại hình báo chí mới và phổ
biến hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu về loại hình báo chí này nhưng
lại hiếm có nghiên cứu nào tập trung vào ngôn ngữ của tít tin trên báo mạng điện tử.
Mike Ward Trong cuốn “Journalism Online” có chỉ ra rằng ngôn ngữ
trên báo mạng điện tử cần phải đơn giản và trực tiếp, đi thẳng vào vấn đề,
dùng từ dễ hiểu và gần gũi... [1] E. Burumoğlu và G. Baykan trong bài nghiên
cứu của họ cũng nhấn mạnh rằng ngôn ngữ của báo mạng điện tử cần phải súc
tích, phù hợp, cẩn thận trong việc sử dụng các cấu trúc câu. [2]
Trong bối cảnh hiện nay, chưa có một công trình nào nghiên cứu sâu sắc
về vấn đề này. Có thể thấy một số nghiên cứu của các tác giả như PGS.TS.
Hoàng Anh về ngôn ngữ sapo, các đặc điểm của ngôn ngữ báo mạng điện tử,
một số bài viết trong cuốn Những thủ thuật làm báo điện tử của Nhà Xuất bản
thông tấn in năm 2006. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu này không mang 5
tính hệ thống và cũng không đi sâu vào một chủ đề cụ thể, nhất là với ngôn ngữ tít tin.
Phạm Thị Mai đã có một luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí học tại
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn với tiêu đề “Ngôn ngữ thể loại tin trên
báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay”, trong đó có nhắc đến vấn đề tít tin.
Bên cạnh đó, Khương Thị Ngọc Mai, sinh viên tốt nghiệp khóa K49 tại Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, cũng đã thực hiện khóa luận “Thực trạng
sử dụng tít trên báo mạng điện tử”, tập trung vào việc sử dụng tiêu đề trên báo mạng điện tử.
Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào tập trung cụ thể vào việc
sử dụng tít trong thể loại tin của báo mạng điện tử. Đây là một khoảng trống
nghiên cứu đáng chú ý, bởi tiêu đề không chỉ đóng vai trò quan trọng trong
việc thu hút sự chú ý của độc giả mà còn ảnh hưởng lớn đến cách mà thông
tin được tiếp nhận và lan truyền. Vì vậy, nghiên cứu về ngôn ngữ tít tin trên
báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay là vô cùng cần thiết để cung cấp cái nhìn
sâu sắc và toàn diện về cách thức viết tiêu đề, đồng thời đề xuất những
phương pháp tối ưu để nâng cao chất lượng và hiệu quả truyền thông.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu:
Ngôn ngữ tít của thể loại tin trên báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay, khảo
sát trên trang báo mạng điện tử Báo Dân trí.
2. Phạm vi nghiên cứu:
Các tin được đăng tải trên Báo Dân trí từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2024.
IV. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp luận: Đề tài được tiến hành dựa trên phương pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng. 6
Phương pháp chúng: Khảo sát thực tiễn trang báo mạng điện tử, phân
tích, tổng hợp, so sánh,…
Phương pháp tổng hợp tài liệu: Thu thập, tổng hợp và trích dẫn những tài liệu liên quan
Phương pháp khảo sát: Thu thập thông tin về đối tượng tham gia khảo sát
IV. Kết cầu đề tài MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Khái quát về ngôn ngữ báo chí
II. Khái quát về báo mạng điện tử
III. Khái quát về thể loại tin
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NGÔN NGỮ TÍT TIN ĐƯỢC SỬ
DỤNG TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
I. Khái quát về trang báo điện tử Dân Trí
II. Những ưu điểm của ngôn ngữ tít tin được sử dụng trên báo Dân trí hiện nay
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO NHỮNG TỒN TẠI TRÊN
THỰC TẾ VỀ VIỆC SỬ DỤNG TÍT CỦA THỂ LOẠI TIN TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ
1. Nhà báo cần phải hinh thành nhân cách nghè nghiệp đúng đắn
2. Tăng cường đào tạo và nâng cao kỹ năng cho phóng viên và biên tập viên
3. Nhà báo phải học từ những lỗi sai của mình 7
4. Các toà soạn cần nâng cao việc đào tạo về ngôn ngữ cho đội ngũ làm
báo mạng điện tử đồng thời xây dựng và áp dụng quy chuẩn viết tiêu đề
5. Có thể khuyến khích các phản hồi từ độc giả KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Khái quát về ngôn ngữ báo chí
1. Khái niệm về ngôn ngữ
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Ngôn ngữ là hệ thống những âm, những từ và
những quy tắc kết hợp chúng mà những người trong cùng một cộng đồng
dùng làm phương tiện để giao tiếp với nhau. [3]
Đồng thời, trong quyển Ngôn ngữ học lí thuyết, tác giả Nguyễn Thiện
Giáp đã đề cập đến Bản chất của ngôn ngữ, tác giả phân biệt ngôn ngữ với tư
cách là phương tiện giao tiếp và phát triển tư duy con người với những hiện
tượng khác cũng được gọi là ngôn ngữ, nhưng thực ra “ngôn ngữ” ở đây chỉ
là “phương tiện diễn tả, truyền đạt nào đó” (như “ngôn ngữ điện ảnh”, “ngôn
ngữ âm nhạc”, “ngôn ngữ hội họa”,...) không thuộc đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học. [4]
Ngôn ngữ, hiểu theo nghĩa hẹp, là hệ thống ngữ âm và ngữ nghĩa được
sử dụng để thể hiện tư duy của con người. Ngôn ngữ có tính chất xã hội và
cộng đồng, trong khi lời nói mang tính cá nhân. Ngôn ngữ và lời nói thống
nhất nhưng không đồng nhất. Nghiên cứu ngôn ngữ xuất phát từ lời nói, bởi
ngôn ngữ được hiện thực hóa thông qua lời nói. Hiểu theo nghĩa rộng, ngôn
ngữ chính là hệ thống các tín hiệu giao tiếp như chữ viết, lời nói, âm thanh,
hình ảnh và đồ họ a, được sử dụng để thể hiện tư duy của con người.Ngôn 8
ngữ là một hệ thống giao tiếp có cấu trúc được sử dụng bởi con người. Cấu
trúc của ngôn ngữ được gọi là ngữ pháp, còn các thành phần tự do của nó
được gọi là từ vựng. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chính của con người,
tồn tại ở dạng lời nói, ký hiệu hoặc chữ viết.
Như vậy, ngôn ngữ là một hệ thống những đơn vị vật chất phục vụ cho
việc giao tiếp của con người và được phản ảnh trong ý thức tập thể, độc lập
với ý tưởng, tình cảm và nguyện vọng cụ thể của con người, trừu tượng hoá
khỏi những tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng đó. Nó là yếu tố không thể
thiếu trong mọi khía cạnh của cuộc sống và xã hội.
2. Khái niệm ngôn ngữ báo chí
Ngôn ngữ báo chí là loại ngôn ngữ được sử dụng trong các tác phẩm báo
chí nhằm mục đích truyền đạt thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và
dễ hiểu tới độc giả. Đây là ngôn ngữ có tính chất đặc thù, được sử dụng trong
các loại hình báo chí khác nhau như báo in, báo phát thanh, báo truyền hình và báo mạng điện tử.
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong
nước và quốc tế, phản ánh dư luận và ý kiến của nhân dân, đồng thời thể hiện
chính kiến của tờ báo, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Ngôn ngữ báo chí
là toàn bộ những tín hiệu và quy tắc kết hợp chúng mà nhà báo dùng để
truyền tải thông tin trong tác phẩm báo chí.
3. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
Ngôn ngữ báo chí có những đặc trưng như sau:
Ngôn ngữ báo chí mang tính chính xác, khách quan: Ngôn ngữ báo chí
yêu cầu tính chính xác cao để đảm bảo thông tin được truyền tải đúng đắn,
tránh hiểu lầm hoặc sai lệch. Điều này đòi hỏi các nhà báo phải kiểm chứng
thông tin kỹ lưỡng trước khi công bố. Ngoài ra, ngôn ngữ báo chí cần giữ 9
được tính khách quan, trung lập, không thiên vị để giúp độc giả tự đưa ra
đánh giá và kết luận. Nhà báo phải cố gắng trình bày thông tin một cách cân
bằng, tránh thể hiện quan điểm cá nhân quá mức.
Ngôn ngữ báo chí là siêu ngôn ngữ: Ngôn ngữ báo chí là siêu ngôn ngữ
nghĩa là ngôn ngữ không phản ánh thẳng vào sự kiện mà bằng một cách gián
tiếp nào đó nhà báo vẫn nói được điều mình cần nói.
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ sự kiện, mang tính thời sự: Ngôn ngữ báo
chí là ngôn ngữ sự kiện là ngôn ngữ phản ánh nguyên dạng, trung thực những
thực tế đang xảy ra, ngôn ngữ sự kiện là tấm gương phản chiếu những gì đang diễn ra.
Ngôn ngữ sự kiện là ngôn ngữ bám sát sự kiện hiện hữu và sự vận động của
sự kiện để phản ánh. Hơn nữa, còn phải được cập nhật một cách nhanh chóng
và kịp thời, thông tin càng tức thời càng tốt.
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ định lượng: Ngôn ngữ định lượng thực
chất là sự phát sinh, sự cụ thể hóa của ngôn ngữ sự kiện. Chính vì đòi hỏi
phản ánh cụ thể, chính xác về sự kiện có thật và nguyên dạng đã dẫn đến việc
đòi hỏi phải coi trọng số lượng.
II. Khái quát về báo mạng điện tử:
1. Khái niệm báo mạng điện tử:
Hiện nay, có nhiều cách gọi khác nhau về báo mạng điện tử: báo điện tử
(electronic journal), báo trực tuyến (online newspaper), báo online (ví dụ Dân
trí online)… Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Trường Giang, Phó Giám đốc Học viện
Báo chí và Tuyên truyền thì loại hình báo chí này phù hợp với tên gọi "Báo
mạng điện tử" bởi nhiều lý do có thể kể đến như:
Thứ nhất, tên “Báo mạng điện tử” khẳng định loại hình báo chí này là mới
nhất, là kết quả của sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, hoạt động 10
được nhờ các phương tiện kỹ thuật tiên tiến, số hoá, các máy tính nối mạng và
các server, các phần mềm ứng dụng.
Thứ hai, tên gọi “Báo mạng điện tử” cho phép hiểu một cách chính xác về
bản chất, đặc trưng của loại hình báo chí này: tính đa phương tiện, tính tương
tác cao, tính tức thời, phi định kỳ, khả năng truyền tải thông tin không hạn chế,
với cách lưu trữ thông tin dưới dạng dữ liệu siêu văn bản, khả năng siêu liên
kết - các trang báo được tổ chức thành từng lớp, có cơ chế "nở" ra với số trang không hạn chế…
Thứ ba, tên gọi này chỉ rõ người làm báo và người đọc báo đều phải có
trình độ kỹ thuật nhất định.
Thứ tư, đây là sự kết hợp các tên gọi có nội dung riêng biệt, tên gọi này
thoả mãn được yếu tố Việt hóa, đặc trưng khu biệt của loại hình báo chí mới,
khắc phục được sự "thiếu" về nghĩa, sự máy móc của từ ngoại lai.
PGS, TS. Nguyễn Văn Dững đã viết trong “Cơ sở lý luận báo chí” như
sau: “Báo mạng điện tử là loại hình báo chí - truyền thông tồn tại, phát triển
trên mạng Internet toàn cầu. Là kênh truyền thông đặc thù ra đời, báo mạng
điện tử đã hội tụ được nhiều ưu điểm nổi trội của các kênh truyền thông trước
đó, đồng thời cũng bộc lộ những bất cập. Báo mạng điện tử có nhiều tên gọi
khác nhau.”, “Năm 2003, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã có cuộc thảo
luận giữa các chuyên gia đầu ngành ngành truyền thông đại chúng và thống
nhất tên gọi là Báo mạng điện tử; tức là báo điện tử tồn tại, phát triển và
quảng bá trên mạng Internet.” [5]
Trong “Các loại hình báo chí hiện đại – Lý luận và thực tiễn”, TS. Hà
Huy Phượng cùng các cộng tác viên cũng đã viết: “Báo mạng điện tử: Sử
dụng giao diện website trên Internet để truyền tải thông tin bằng bài viết, âm
thanh, hình ảnh động và âm thanh (video clip). Ưu điểm: thông tin cập nhật 11
nhanh, tính tương tác hai chiều cao. Khuyết điểm: tính phổ cập yếu.”, “Báo
mạng điện tử là loại hình báo chí được xây dựng dưới hình thức một trang
web và phát hành dựa trên nền tảng Internet. Báo mạng điện tửđược xuất bản
bởi Tòa soạn điện tử, còn người đọc báo dựa trên máy tính, điện thoại di
động, máy tính bảng... có kết nối internet.” [6]
2. Đặc điểm ngôn ngữ của báo mạng điện tử:
Tác giả Hoàng Anh có viết trong “Những kỹ năng về sử dụng ngôn ngữ
trong truyền thông đại chúng” rằng: “Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy văn bản
viết (text) là thành tố quan trọng nhất của ngôn ngữ báo mạng. Cho đến thời
điểm này, trên các tờ báo mạng ở Việt Nam, hình ảnh và âm thanh về cơ bản
mới chỉ giữ vai trò là thành tố bổ trợ, minh hoạ cho thông tin của văn bản
viết. Và do hướng tới hoạt động đọc là chủ yếu cho nên ngôn ngữ báo mạng
gần gũi hơn cả với ngôn ngữ báo in.” [7] Dù vậy, với tính đa phương tiện thì
báo mạng điện tử là loại hình báo chí đa dạng nhất về tín hiệu ngôn ngữ cả
ngôn từ lẫn phi ngôn từ như: chữ viết, hình ảnh, âm thanh,...
Ngôn ngữ của báo mạng điện tử có tính cô đọng, dễ hiểu. Điều này được
thể hiện ở nhiều phương diện khác nhau mà điển hình là: báo mạng điện tử có
các câu, đoạn văn và bài viết ngắn; thường sử dụng cấu trúc câu chủ động;
vào đề trực tiếp, sử dụng nhiều động từ mạnh, nêu rõ hành động là hạt nhân
của sự kiện, vấn đề, lại vừa có khả năng gây ấn tượng lớn; tít đứng độc lập,
thường là câu trọn vẹn, với động từ là vị ngữ, nếu tít là cụm từ thì trong đó
động từ làm hạt nhân; ngôn ngữ thuộc phong cách hội thoại, gần gũi với cuộc
sống thường ngày; không hoặc hạn chế tới mức thấp nhất việc viết tắt; khoảng
cách giữa các đoạn văn lớn hơn so với trong báo in.
Ngoài ra, ngôn ngữ của báo mạng điện tử còn được tối ưu hoá cho công
cụ tìm kiếm (SEO). Ngôn ngữ trên báo mạng điện tử được tối ưu hóa để cải 12
thiện thứ hạng trên các công cụ tìm kiếm như Google. Việc sử dụng từ khóa,
cụm từ khóa và các thẻ HTML đúng cách sẽ giúp bài viết dễ dàng tiếp cận với độc giả tiềm năng.
III. Khái quát về thể loại tin:
1. Khái niệm thể loại tin:
- Tin là thể loại cơ bản, xung kích nhất trong các thể loại báo chí.
- Tin tức phản ánh những cái mới (cụ thể, đang xảy ra, sắp xảy ra mà
nhiều người muốn biết), tin phản ánh những sự kiện, sự việc có thật, tiêu biểu,
có quan hệ và có ý nghĩa với nhiều người (tính điển hình).
- Tin đáp ứng những câu hỏi bức xúc của quần chúng về những cái mới
xảy ra, để biết và có những hành động đúng đắn...
- Tin chỉ phản ánh những sự kiện cụ thể, xảy ra ở địa điểm, không gian
cụ thể, có ý nghĩa cụ thể theo quan điểm nhất định. Đó là những sự kiện có
thật, mới vừa xảy ra, đang xảy ra, sắp xảy ra...
Tóm lại, Tin là thể loại báo chí cơ bản, ngắn gọn nhất, cô đúc nhất,
nhanh chóng nhất, kịp thời nhất, được thể hiện bằng chữ, bằng lời, bằng hình
ảnh để phản ánh những sự kiện mới xảy ra, đang xảy ra, sắp xảy ra có tầm
quan trọng đối với xã hội, nhằm thúc đẩy và cải tạo xã hội.
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí thể loại tin:
Ngôn ngữ thể loại tin mang tính khách quan, sắc thái biểu cảm trung
tính: Ngôn ngữ báo chí phải bám sát sự kiện nguyên dạng để phản ánh. Tin
phản ánh thông tin sự kiện cụ thể và cập nhật không cho phép có sự tưởng
tượng hay thêm bớt, ngôn từ phải chính xác tuyệt đối. Tính chính xác, khách
quan là đặc điểm của ngôn ngữ báo chí nói chủng và là yêu cầu hàng đầu của
mỗi thể loại báo chí. Với Tin yêu cầu về tính chính xác, khách quan còn cao 13
hơn nữa, có như vậy mới làm sáng tỏ những sự kiện được thông tin, tạo ra sức
thuyết phục với người đọc.
Ngôn ngữ thể loại tin mang tính đơn tầng, đơn nghĩa, không phức tạp:
Ngôn ngữ trong các tác phẩm Tin là ngôn ngữ sự kiện đặc trưng. Các từ và
đơn vị mệnh đề, câu đều tập trung cố gắng để phán đoán trực tiếp về sự kiện,
chỉ ra quy mô, tính chất, ý nghĩa của sự kiện. Vì vậy, trong Tin người ta hầu
như ít sử dụng các mỹ từ, hình dung từ hay các kiểu câu phức hợp có kết cầu
nhiều tầng mà thường dùng những câu dễ hiểu, đơn tầng và chủ yếu là dùng câu chủ động.
Ngôn ngữ thể loại tin sử dụng yếu tố thuật là chủ yếu, hạn chế tối đa tả
và biểu cảm: Ngôn ngữ thể loại tin là ngôn ngữ sự kiện vậy nên để có thể
phản ánh được đầy đủ và chính xác sự kiện xảy ra như nào thì yếu tố thuật là
vô cùng quan trọng. Thuật về thời gian, địa điểm cụ thể mà địa điểm xảy ra,
xảy ra như thế nào? Và kết thúc ra sao? Ngoài ra, còn phải hạn chế hai yếu tố
tả và biểu cảm để giữ được tính khách quan kể trên.
Ngôn ngữ thể loại tin mang tính khuôn mẫu cao: Nhằm mục đích thông
tin sự kiện một cách nhanh chóng và thuận tiện, Tin sử dụng những công thức
ngôn từ có sẵn (khuôn mẫu) đề tự động hóa quy trình thông tin. Ngôn ngữ Tin
sử dụng những khuôn mẫu nhất định giúp cho việc truyền đạt và tiếp thu
thông tin được dễ dàng, nhanh chóng.
Không phải mọi sự kiện đều trở thành đối tượng phản ánh của tin. Tin chỉ
quan tâm đến các sự kiện thời sự cấp bách. Đó là những sự kiện mới xảy ra,
đang xảy ra, sắp xảy ra hoặc mới phát hiện được...
Sự kiện thời sự cấp bách thường tập trung phản ánh thời điểm bắt đầu và
kết thúc của một quá trình vận động phát triển của những sự kiện có quy mô lớn hơn. 14
Sự khác biệt về phương diện thể loại của Tin với các thể loại báo chí khác
là ở chỗ: nó có cách thức riêng trong việc phản ánh những sự kiện thời sự.
Chính điều đó đã tạo ra những điểm khác biệt về nội dung và hình thức của thể loại.
3. Yêu cầu về ngôn ngữ thể loại tin:
Tin phải trả lời những câu hỏi cơ bản một cách đặc biệt ngắn gọn. Trước
hết, nó tập trung vào bốn câu hỏi đầu tiên là: Chuyện gì (What), Khi nào
(When), ở đâu? (Where), Ai? (Who)? Các dạng tin ngắn, tin tường thuật còn
có thể trả lời các câu hỏi như: Với ai (Which), Như thế nào How), Tại sao
(Why)... Trong hầu hết các trường hợp, ba câu hỏi đầu tiên thường được trả lời gọn trong một câu văn.
Ngôn ngữ phải trọng tâm, tránh gây hiểu lầm: Ngôn ngữ báo chí cũng
như ngôn ngữ tin cần phải ngắn gọn nhưng phải súc tích, cô đọng, trực tiếp,
trọng tâm, tránh gây hiểu lầm.
Ngôn ngữ phải đơn nghĩa, dễ hiểu, chủ yếu sử dụng câu chủ động: Để
thể hiện được đặc trưng ngôn ngữ mang tính đơn tầng, đơn nghĩa, không phức
tạp để độc giả có thể dễ dàng tiếp cận được thông tin của thể loại phổ biến nhất trong báo chí này.
Không sử dụng câu cảm thán, nghi vấn, cầu khiến: Khác với những thể
loại như Bình luận, Phóng sự, Phỏng vấn thì Tin cần phải thật sự khách quan,
người viết không được dùng những yếu tố mang tính chất biểu cảm, phỏng
đoán vào tác phẩm của mình vậy nên câu cảm thán, nghi vấn hay cầu khiến
không xuất hiện trong thể loại tin của báo chí.
Tin chỉ quan tâm đến các sự kiện thời sự cấp bách. Đó là những sự kiện
mới xảy ra, đang xảy ra, sắp xảy ra hoặc mới phát hiện được... Nên không
phải sự kiện nào cũng có thể viết thành Tin bài. 15
IV. Khái quát về tít tin:
1. Khái niệm về tít:
Tít báo (title) hay còn được gọi là tiêu đề, nhan đề, đầu đề... của bài báo là kết
cấu ngôn từ ngắn gọn được công chúng tiếp xúc đầu tiên khi đọc, xem, nghe
một tác phẩm báo chí. Tít tin đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải
thông điệp cốt lõi của bài viết và quyết định xem người đọc có tiếp tục đọc
nội dung chi tiết bên dưới hay không.
2. Vai trò của tít:
Tít tin là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong bài viết báo chí, nó
đóng vai trò cốt lõi trong việc thu hút và giữ chân độc giả. Một tít tin tốt
không chỉ tóm tắt nội dung mà còn kích thích sự tò mò và khơi gợi sự quan
tâm của người đọc. Theo Lô-íc Éc-vu-ê, “đặt đầu đề cho bài báo là việc làm
có tính chất quyết định số phận của bài báo. Bài báo rất hay nhưng đầu đề đỡ
thì có thể làm mắt ít nhất một nửa số độc giả. Đầu đề quan trọng đến nỗi
trước đây, một vài tờ báo Pháp có cả người chuyên đặt tiêu đề (...). Đó là
những biên tập viên mà nhiệm vụ duy nhất là nghĩ ra các đầu đề thu hút độc
giả. Thậm chí còn có cả một giải thưởng, giải Louis Rameit, dành cho đầu đề hay nhất trong năm.”
3. Yêu cầu về tít báo:
Tít báo cần ngắn gọn, hàm súc, phổ biến với hình thức cụm từ.
Tít báo cần phải chính xác, phản ánh đúng hiện thực khách quan.
Ngôn ngữ tít phải trong sáng lành mạnh, không dụng tục, thô thiển.
Tít báo cần tạo được tính hấp dẫn.
Tít báo báo cần phải rõ ràng, cụ thể, tránh mơ hồ gây hiểu lầm, không làm dụng từ viết tắt
Tít không được lạm dụng, chêm xen từ mượn tiếng Anh. 16
Vì tít báo là ấn tượng đầu tiên mà độc giả tiếp nhận được từ trang báo, nhiều
nghiên cứu cho rằng tít báo quyết định đến 80% khả năng độc giả có lựa chọn
đọc bài báo ấy hay không, vậy nên để có thể níu chân độc giả ở lại đọc hết
toàn bộ bài báo thì nhà báo phải thực hiện đúng các yêu cầu trên. Nhà báo
phải viết được một tít báo ngắn gọn nhưng vẫn khái quát được nội dung của
cả bài báo bằng ngôn từ phù hợp, hấp dẫn để có thể tạo được ấn tượng tốt với độc giả.
4. Những loại tít mắc lỗi:
Tít mơ hồ: Là hiện tượng mà với một cấu trúc ngôn ngữ có thể hiểu theo
hai hoặc hơn hai cách. Đây là một lỗi chứ không thể được coi là dụng ý nghệ
thuật, bởi nó tạo ra 2-3 cách hiểu một bài báo mà sự thực bài đó chỉ có một
nội dung. Tít đặt thiếu từ chỉ quan hệ giữa các thành tố của nó. Đây là
nguyên nhân chủ yếu, chiếm 50% số tít mơ hồ. Ngoài ra, hiện tượng này còn
xảy ra khi tít có cấu trúc không thể hiện rõ được ý nghĩa quan hệ giữa các
thành tố hoặc do xuất hiện từ đồng âm.
Tít sai so với bài: Đây là loại tít mà có thể to hơn so với bài, tức tít đưa
ra vấn đề rộn hơn so với nội dung bài viết, hoặc nhỏ hơn so với bài, hoặc
không ăn nhập gì với nội dung,... đều được xem là tít sai so với bài.
Tít có độ dài quá lớn: Mặc dù chưa có tiêu chuẩn nào dành riêng cho độ
dài của tít, tuy nhiên thường những tít dài hơn 30 tiếng thường vượt qua
ngưỡng của độc giả có trình độ văn hóa trung bình do họ không thể nhớ rõ
ràng phần đầu tít khi đọc đến cuối tít, điều này ảnh hưởng đến khả năng đọc
lướt của đại đa số công chúng cũng như giảm khả năng độc giả nhấp vào bài viết. 17
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÔN NGỮ TÍT TIN ĐƯỢC SỬ
DỤNG TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
(KHẢO SÁT BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ DÂN TRÍ TỪ THÁNG 3/2024 ĐẾN 5/2024)
I. Khái quát về trang báo điện tử Dân Trí:
Đây là trang báo lớn có lượng độc giả cao so với các trang báo mạng
điện tử khác hiện nay, được đông đảo độc giả trong và ngoài nước tin tưởng.
Từ khi thành lập đến nay, Dân trí đã không ngừng phát triển và mở rộng, trở
thành một trong những tờ báo mạng hàng đầu tại Việt Nam về số lượng người
đọc và uy tín. Dân trí cung cấp nội dung phong phú và đa dạng, bao gồm các
chuyên mục như Thời sự, Xã hội, Kinh doanh, Thể thao, Giải trí, Pháp luật,
Giáo dục, Khoa học - Công nghệ, Sức khỏe, Du lịch, và nhiều lĩnh vực khác.
Ngoài ra, chất lượng của các bài viết cũng được đảm bảo nhờ vào đội ngũ
phóng viên, biên tập viên chuyên nghiệp và tận tâm. Đây là lý do để em chọn
trang báo này để làm đối tượng khảo sát.
Đầu năm 2005, trang tin điện tử mang tên Dân trí với cơ quan chủ quản
là Hội Khuyến học Việt Nam chính thức được cấp phép hoạt động. Sau 3 năm
định hình và phát triển, từ một trang tin, Dân trí đã được Bộ Thông tin –
Truyền thông cấp phép thành báo điện tử vào ngày 15 tháng 7 năm 2008. Đến
nay mỗi tháng Dân trí có khoảng hơn 500 triệu lượt truy cập. Mỗi ngày có
bình quân trên 17 triệu lượt người truy cập vào báo Dân trí tiếng Việt và tiếng
Anh. Điểm ấn tượng về báo mạng điện tử Dân trí đó là tính nhân văn vô cùng
cao. Dân trí có tầm ảnh hưởng rộng rãi, không chỉ thông qua việc cung cấp
thông tin mà còn tham gia vào các hoạt động xã hội, từ thiện, góp phần nâng
cao nhận thức cộng đồng và hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn. Báo điện tử Dân 18
trí đã khẳng định vị thế của mình trong làng báo chí Việt Nam với sự phát
triển không ngừng và cam kết cung cấp thông tin chất lượng, chính xác và đa
dạng. Với phương châm hoạt động vì lợi ích của cộng đồng và xã hội, Dân trí
không chỉ là một tờ báo mà còn là một cầu nối thông tin và một công cụ hỗ trợ xã hội hiệu quả.
II. Những ưu điểm của ngôn ngữ tít tin được sử dụng trên báo Dân trí hiện nay:
1. Tít tin hiện nay được viết đảm bảo tính ngắn gọn và súc tích:
Hiện nay, các tít bài báo mạng đều được viết một cách hàm súc, ngắn
gọn dưới dạng một câu đơn mang nội dung tóm tắt, thông báo sự kiện đã và đang xảy ra.
Ví dụ: “Kiev cho phép Pháp đưa huấn luyện viên quân sự đến Ukraine”
(Báo Dân trí, đăng tải ngày 28/5/2024); “Mưa giảm, miền Bắc oi nóng trở lại”
(Báo Dân trí, đăng tải ngày 24/04/2024); “Sông ở Nga vỡ đập liên tục, 6.600
ngôi nhà ngập lụt” (Báo Dân trí, đăng tải ngày 07/04/2024);...
Quan sát các ví dụ trên, ta có thể thấy các tít báo hiện nay thường được
viết theo hình thức là một câu đơn theo cấu trúc chủ động, đơn giản hoá thông
tin bằng cách sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu và trực tiếp, giúp truyền tải thông
điệp chính một cách nhanh chóng. Điều này phù hợp với thói quen đọc lướt
của độc giả thời điểm hiện đại.
2. Hầu hết các tít báo gây ấn tượng mạnh và giật tít khá hợp lí:
Tít trên báo mạng điện tử thường được thiết kế để gây ấn tượng mạnh,
thu hút sự chú ý của độc giả ngay từ cái nhìn đầu tiên. Ở Báo Dân trí, các tác
giả thường sử dụng ngôn từ mạnh mẽ, kích thích sự tò mò giúp tăng khả năng
nhấp vào bài viết. Một số tít tin cũng được “giật tít” một cách hợp lí và không 19
quá phản cảm nhằm thu hút sự tò mò của bạn đọc, khiến họ muốn ngay lập
tức truy cập vào bài viết.
Ví dụ: “Ngày đầu nghỉ lễ, người dân đội nắng nối đuôi qua cầu Rạch
Miễu” (Báo Dân trí, đăng tải ngày 24/04/2024); “Ngọt hủy show vào phút
chót, Ban Tổ chức không thể hoàn trả vé” (Báo Dân trí, đăn tải ngày 26/03/2024);... 1.
Tít của những tin tức về vấn đề chính trị, quân sự được viết
bằng ngôn ngữ trong sáng, lành mạnh, phù hợp với lập trường quốc gia:
Các tin tức về vấn đề chính trị, quân sự vốn rất nhạy cảm, được quan tâm
hàng đầu, là những tin tức cần phải được viết một cách trang trọng và nghiêm
túc nhất. Vậy nên, tít báo của các tin tức này cần được đảm bảo những yếu tố
như cập nhật kịp thời và trung lập. Theo khảo sát, có thể thấy Báo Dân trí đã
có những tít bài báo phù hợp và chất lượng được đảm bảo, được viết bằng
ngôn ngữ trong sáng và thuần Việt.
Ví dụ: “Việt Nam lên tiếng trước phát biểu của Campuchia về kênh đào
Phù Nam Techo” (Báo Dân trí, đăng tải ngày 5/5/2024); “Việt - Trung chia sẻ
kinh nghiệm trong công tác lập pháp, quản lý đất nước” (Báo Dân trí, đăng tải
ngày 8/4/2024); “Ông Tập Cận Bình: "Trung Quốc hết sức coi trọng quan hệ
với Việt Nam"” (Báo Dân trí, đăng tải ngày 8/4/2024);
3. Hầu hết các tít báo đã phản ánh đúng được hiện thực khách quan
Phản ánh đúng hiện thực khách quan là một yêu cầu vô cùng quan trọng
đối với nhà báo khi viết tít tin bởi tít cần phải khái quát được hiện thực của sự
kiện. Để đánh giá về tính hiện thực khách quan của tít, chúng ta cần hiểu và
xem xét một số yếu tố ví dụ như độ chính xác và trung thực, tính khách quan,
tính kịp thời cũng như khả năng tóm lược thông tin của nó.
Từ những bài báo kể trên, ta có thể thấy: