Lịch sử báo chí Việt Nam từ năm 1865 đến nay | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thời kỳ 1865-1945. Thời kỳ 1945-1954. Giai đoạn 1945-1975. Giai đoạn 1975 đến nay. Về pháp luật báo chí. Vai trò của pháp luật về báo chí. Quá trình hình thành và phát triển luật báo chí Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Preview text:
BÁO CHÍ VIỆT NAM TỪ NĂM 1865 ĐẾN NAY I/ KHÁI QUÁT
Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển với biết bao thăng trầm, biến động,
báo chí Việt Nam đã và đang giữ một vai trò quan thiết, chi phối mọi mặt đời sống,
xã hội, trở thành một trong những công cụ hàng đầu góp phần truyền bá thông tin,
cung cấp tri thức, định hướng những giá trị tinh thần tốt đẹp và nâng cao dân cao
dân trí quốc gia. Ngay từ thời kì đầu, những tờ báo ra đời dưới chế độ thuộc địa đã
đi tiên phong trong việc mở mang kiến văn, “khai dân trí, chấn dân khí”, hướng
dẫn người Việt tiếp cận những giá trị tiến bộ từ phương Tây. Sang đến thời kì 1945
– 1975, sự nở rộ và những thành tựu rực rỡ của nền Báo chí Cách mạng đã đánh
dấu những cột mốc lớn trong lịch sử báo chí Việt Nam, khi mỗi nhà báo, phóng
viên đều là một “người thư ký trung thành” của thời đại, luôn luôn song hành cùng
sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Tới tận ngày hôm
nay, trong thời đại hội nhập, đổi mới, nền báo chí nước nhà một mặt đã có những
bước chuyển mình để phù hợp với bối cảnh hiện đại, mặt khác vẫn khẳng định
được vị thế quan trọng của mình trong việc truyền bá tri thức, văn hóa, định hướng
những mục tiêu phát triển bền vững cho xã hội, đồng thời nhanh chóng nắm bắt và
cung cấp đầy đủ những thông tin khách quan, chân thực, chính xác nhất tới mọi người dân Việt Nam.
Ở thời kì đầu, khi thực dân Pháp nổ tiếng súng mở màn cuộc xâm lược Việt Nam
tại bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng (1858), họ đã hoạch định một chiến lược đô hộ hết
sức quy mô và bài bản mà trong đó vấn đề ngôn ngữ, văn hóa và báo chí đã được
đặt ra như một ưu tiên hàng đầu, vì mục tiêu “đồng hóa” người Việt, mang văn
minh phương Tây truyền bá sâu rộng hơn nữa vào lãnh thổ nước ta.
Báo chí Việt Nam ra đời và phát triển trước tiên ở Nam Kỳ, bởi lẽ, đây là nơi hội tụ
3 yếu tố căn bản để xuất hiện báo chí, bao gồm:
Văn tự (chữ quốc ngữ)
Sự phát triển của kỹ thuật in ấn hiện đại
Sự xuất hiện của các đối tượng độc giả
Trước hết, cần thấy rằng, khi công cuộc khai thác thuộc địa được thực hiện tại Nam
Kỳ, Pháp đã ra sức truyền bá chữ quốc ngữ – một loại chữ có tính phổ thông cao
hơn chữ Hán, đồng thời cho xuất bản nhiều tờ báo bằng loại văn tự này để dễ dàng
phổ biến văn hóa phương Tây, đặc biệt là đạo Công giáo ở Việt Nam. Do đó, hầu
hết những người viết văn, làm báo đầu tiên ở Việt Nam đều là những người Công
giáo. Có thể kể đến những cái tên như: Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trương
Minh Ký, Nguyễn Trọng Quản… Bên cạnh đó, các phương tiện kỹ thuật in ấn hiện
đại, nhà in, thợ in giỏi… đều được Pháp đưa sang Việt Nam, phục vụ đắc lực cho
quá trình xuất bản báo chí tại Nam Kỳ lúc bấy giờ. Đồng thời, với đặc tính văn hóa
cởi mở, dễ tiếp thu cái mới của con người Nam Bộ, một cộng đồng độc giả dễ dàng
được hình thành, giúp đời sống báo chí ngày càng mở rộng và phát triển hơn.
1. Thời kỳ 1865-1945
Đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của báo chí Nam Kỳ với sự nở rộ của nhiều tờ
báo viết bằng chữ Pháp, chữ quốc ngữ, chữ Hán kết hợp chữ quốc ngữ. Báo chí
được xuất bản đa dạng từ hình thức tới nội dung.
Các tờ báo chuyên về mảng thời sự, chính trị, công vụ như Gia Định Báo(1865),
cũng tồn tại những tờ báo với phong cách nội dung hướng tới các đối tượng độc
giả riêng như: Nông Cổ Mín Đàm chuyên về kinh tế; Thông Loại Khóa Trình
chuyên về văn hóa, Phụ nữ Tân Văn – báo phụ nữ, Nam Kỳ địa phận báo về công
giáo… Đến trước thế chiến I, báo chí Nam Kỳ chiếm ¾ báo chí cả nước. Trong đó,
nổi bật là các tờ như: Gia Định Báo (1865- đầu thế kỷ XX) – tờ báo quốc ngữ đầu
tiên của nước ta, được giao cho Trương Vĩnh Ký (“ông tổ của nghề báo Việt Nam”) phụ trách vào năm 1869.
Gia Định Báo ra đời năm 1865, là tờ báo Quốc ngữ đầu tiên ở Việt Nam
Ở Bắc Kỳ, do một vài yếu tố khách quan, sự hình thành và phát triển của báo chí diễn ra chậm hơn.
Đại Nam Đồng Văn Nhật Báo là tờ báo đầu tiên được xuất bản bằng chữ
Hán vào năm 1892. Bên cạnh đó, một số tờ báo tiếng Pháp như Tương Lai
Bắc Kỳ, Tin Hải Phòng (Courier Hai Phong)… cũng lần lượt ra đời.
Tờ Đại Việt Tân Báo là tờ báo quốc ngữ đầu tiên xuất bản ở Bắc Kỳ năm
1905, rồi tờ Đăng Cổ Tùng Báo là diễn đàn kêu gọi canh tân của biên tập
viên trẻ Nguyễn Văn Vĩnh và cơ quan ngôn luận của hội “Đông Kinh Nghĩa
Thục” (03-11/1907) với nhiều bài báo mang tính chính trị và chống Pháp.
Rồi tiếp theo là tờ Trung Bắc Tân Văn Đông Dương Tạp Chí , (1913 –
1916), Nam Phong Tạp Chí (1917 – 1934).
Đặc biệt, tờ Nam Phong Tạp Chí do Phạm Quỳnh sáng lập đã đóng vai trò
quan trọng như một “bách khoa thư” sống động; cung cấp, phân tích và khái
quát hóa các tư tưởng học thuật Đông Tây, kim cổ, nhằm đem tới cho nhiều
đối tượng bạn đọc lúc bấy giờ những tri thức từ căn bản tới chuyên sâu trong
các lĩnh vực văn hóa đa dạng, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức của
người Việt về dân tộc mình và thế giới chung quanh. Nhiều bài viết trong tạp
chí cho đến nay vẫn giữ được nguyên vẹn giá trị “khai dân trí” của nó, do đó
thường được nhiều trí thức tìm tới để soi chiếu các vấn đề của xã hội đương đại.
Dù xuất hiện muộn hơn so với niềm Nam song vùng đất Bắc Kỳ với các ưu thế về
bề dày và chiều sâu văn hóa, lịch sử, đội ngũ trí thức là những nhà báo tiềm năng
cũng như nhu cầu sử dụng báo chí làm công cụ đấu tranh chính trị, văn hóa, xã hội,
hứa hẹn sẽ là nơi chứng kiến sự nở rộ của báo chí sau này.
Bên cạnh đó, tại Trung Kỳ, sự ra đời của tờ báo Tiếng Dân (1927) do Huỳnh Thúc
Kháng sáng lập cũng được xem như một dấu mốc quan trọng trong tiến trình lịch
sử của báo chí Việt Nam.
Bên cạnh dòng báo chính thống và các báo có tư tưởng chính trị trung lập, một số
báo khuynh tả với tiếng nói chống đối chính quyền Pháp đã ra đời.
Giai đoạn năm 1925 – 1926, tại Sài Gòn, một số nhà báo – chính trị gia có
tầm ảnh hưởng lúc bấy giờ như Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường,
Nguyễn Khánh Toàn, Trần Huy Liệu đã cho xuất bản các tờ báo: La Cloche
Fêlée (Tiếng Chuông Rè), L’Annam, Người Nhà quê, Đông Pháp Thời
Báo… thể hiện tương đối rõ lập trường của mình đối với các vấn đề độc lập dân tộc.
Ở nước ngoài, tờ báo Thanh Niên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ngày
21/06/1921 chính thức trở thành tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam.
- Từ năm 1925 – 1929, báo chí cách mạng nước nhà tồn tại song hành cùng
với hoạt động của các trí sĩ yêu nước tại Trung Quốc, Pháp, Thái Lan và chỉ
sau năm 1929, khi phong trào cộng sản bắt đầu xuất hiện ở nước ta, mạng
lưới báo chí cách mạng tại địa phương mới bắt đầu hình thành và phát triển.
Tiêu biểu phải kể đến bao gồm
Tạp chí Cộng sản và Tạp chí Đỏ Lao Động (1929).
Bên cạnh đó, hoạt động báo chí cách mạng trong các nhà tù thực dân của những
người cộng sản Việt Nam cũng phát triển như một dòng mạch riêng, tồn tại bất hợp
pháp song vẫn có một đời sống bền bỉ, là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời
của cách mạng Việt Nam.
- Từ những năm 1925 trở đi, ở nước ta đã có khoảng 100 tờ báo, được viết
bằng rất nhiều văn tự khác nhau, bao gồm báo chữ Pháp, Anh, chữ quốc ngữ, chữ Hán…
- Trong giai đoạn 1930 – 1938, trên khắp cả nước đã có khoảng 400 tờ báo,
trong đó báo tiếng Việt chiếm tới 2/3. Các tờ báo ra đời trong thời kì này
chính là minh chứng cụ thể, sinh động ghi lại những tác động sâu sắc của
văn hóa phương Tây tại Việt Nam; gắn liền với những tiếng nói kêu gọi cách
tân, đổi mới, xóa bỏ các hủ tục, lề thói không còn hợp thời, hướng về các giá
trị dân chủ, tự do, tiến bộ hơn.
Các báo Phong Hóa (1932 – 1936), Ngày Nay (1935 – 1940), Thanh
Nghị (1941 – 1945), Tri Tân (1941 – 1945) đều là những tờ báo có tầm ảnh hưởng lúc bấy giờ.
Ngoài ra phải kể đến nhóm Tân Dân với Tiểu thuyết thứ bảy Phổ thông bán ,
nguyệt san Ích hữu, T ,
ao Đàn, Truyền bá và hai tủ sách Tủ sách Tao Đàn, Tủ
sách Những tác phẩm hay hoạt động rất mạnh từ giữa thập niên 30 đến đầu
những năm 40 của thế kỉ XX.
Trên các tờ báo và tạp chí đó hàng loạt các tác phẩm nổi tiếng đã ra đời và cũng là
một mảnh đất tốt ươm tạo cho nhiều tài năng văn chương đương thời.
- Giai đoạn 1939 – 1945, khi Nhật “hất cẳng” Pháp ở Đông Dương và thực
hiện chế độ cai trị của mình tại đây, nhiều tòa soạn đã phải đóng cửa, số
lượng báo được xuất bản giảm mạnh, tới năm 1945 chỉ còn lại 200 tờ.
- Trước những biến động khôn lường ấy, các nội dung văn học – nghệ thuật có
tính riêng tư đã tỏ ra không phù hợp với tình cảnh chung của đất nước. Trái
lại, do phản ánh và theo kịp những sự kiện, tin tức thời sự “nóng hổi”, đồng
thời cất lên được tiếng nói của toàn thể dân tộc trước nạn ngoại xâm, báo chí
cách mạng bắt đầu nở rộ và lên ngôi với sự xuất hiện của hàng loạt các tờ
báo Đảng mang tầm cỡ toàn quốc như: Cờ Giải Phóng (1942), Việt Nam
Độc Lập (1941) do Hồ Chí Minh sáng lập, tồn tại đến năm 1945 với hơn 200
số, Cứu Quốc (1942) của Mặt trận Việt Minh.
Tờ Sự thật – tiền thân của báo Nhân dân – ra đời năm 1945, đóng góp một phần lớn vào công
cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân
Nhìn chung, ở giai đoạn này, dẫu báo chí Việt Nam được hình thành trên nền tảng
báo chí thuộc địa, song từ sự ra đời của tờ báo quốc ngữ đầu tiên cho tới hàng loạt
các tạp chí, các cây bút với những bài viết đa dạng, có giá trị học thuật và văn hóa
cao đã đặt một nền móng vững chắc cho nền báo chí nước nhà trong những giai
đoạn tiếp theo. Nói cách khác, ngay từ khi mới xuất hiện, báo chí đã luôn thực hiện
tốt vai trò “cánh chim đầu đàn” của mình trong việc truyền bá tri thức, mở mang
dân trí, cung cấp những kiến thức và trở thành kho lưu trữ những kinh nghiệm, tư
tưởng, những giá trị tinh thần quý giá của dân tộc. Ý nghĩa này vẫn tiếp tục được
các thế hệ làm báo phát huy ở những giai đoạn sau, trở thành một trong những sứ
mệnh hàng đầu của báo chí Việt Nam xuyên suốt mọi thời đại.
2. Thời kỳ 1945-1954
Buổi đầu thành lập của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ, các nhà
cầm quyền hiểu rõ hơn hết vai trò và sức mạnh to lớn của báo chí đối với việc
củng cố chính thể mới, gia tăng sự tin tưởng và đoàn kết trong nội bộ chính quyền
cũng như toàn thể nhân dân, do đó đã kịp thời cho ban hành những văn bản chỉ
đạo đường lối, cách thức tổ chức, quản lý hệ thống báo chí sao cho đạt được sự
đồng bộ, thống nhất và hiệu quả cao. - Giai đoạn 1945-1946:
Đảm bảo tôn trọng quyền tự do ngôn luận, tự do dân chủ
ngay cả những đảng phái chính trị có khuynh hướng đối lập cũng có thể xuất bản báo chí.
Tuy nhiên, dù hoạt động dựa trên nguyên tắc, tư tưởng nào, tinh thần chung
của báo chí nước nhà vẫn phải xuất phát từ lợi ích dân tộc
Trở thành vũ khí sắc bén bảo vệ chính quyền nhân dân và đoàn kết chống kẻ thù chung khi cần thiết
Đồng thời tăng cường mở rộng, tái cơ cấu hệ thống báo chí địa phương, đưa
báo chí cách mạng đến gần hơn với đông đảo quần chúng nhân dân.
Báo chí cách mạng thời kỳ này đã gặt hái được nhiều thành tựu rực rỡ, tiếp tục
khẳng định vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chính
quyền Nhân dân, đồng thời trở thành nguồn động viên, cổ vũ to lớn, khích lệ tinh
thần các chiến sĩ Vệ quốc trong cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ, cam go và
ác liệt mà vinh quang, hào hùng. Các tờ báo cách mạng lớn tiếp tục tồn tại, phát
triển, cập nhật và tác động trực tiếp tới tình hình chính trị lúc bấy giờ, điển hình
phải kể đến báo Cờ Giải Phóng do Cơ quan TW Đảng Cộng Sản Đông Dương đại
diện, ra được 28 số; báo Cứu Quốc của Tổng bộ Việt Minh, ra công khai đến số 31,
ngày 24/08/1945, sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công.
Bên cạnh đó, nhiều tờ báo khác cũng đã ra đời kịp thời, phục vụ nhiều nhiệm vụ
cách mạng đa dạng, từ công tác phân tích, bồi dưỡng lý luận chính trị cho tới việc
đưa tin, cập nhật tình hình chiến sự, cổ vũ tinh thần chiến đấu…
Tạp chí Sự Thật (Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mac) do đồng chí Trường
Chinh làm chủ bút, chuyên viết về mảng thông tin và lý luận, đi sâu phân
tích, lý giải, bình luận, định hướng đường lối, tư tưởng với các vấn đề đa
dạng như cải cách ruộng đất, cải cách tiền tệ, ngoại giao Xô – Trung…
Báo Tiên Phong (Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam) đánh dấu nhiều thành tựu
của công tác tuyên truyền trên mặt trận văn hóa – nghệ thuật; là tờ báo có
trình độ khá cao về văn học – nghệ thuật, quy tụ những nhà nghiên cứu, nhà
văn, nhà báo, nhà thơ có tên tuổi, bao gồm Nam Cao, Nguyễn Tuân, Nguyễn
Huy Tưởng, Văn Cao, Đặng Thai Mai, Tô Ngọc Vân… Đã ra được 24 số trong giai đoạn này
Quân đội Nhân dân với tiền thân là các tờ Vệ Quốc quân Quân Du kích, , ra
đời khi cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển sang giai đoạn tổng phản
công, là tờ báo chuyên biệt dành cho người lính, phản ánh tư tưởng quân sự,
đời sống các lực lượng vũ trang. Đây chính là cái nôi đào tạo ra nhiều cây
bút lớn như: Trần Cư, Phạm Hữu Bằng, Trần Thiếp, Lê Bách, Vũ Tú Nam…
Ở thời kì này, ngoài báo viết, Chính phủ cách mạng cũng đã chú ý đến những hình
thức báo chí khác như Đài Tiếng nói Việt Nam (7/9/1945), Thông tấn xã Việt
Nam (15/09/1945)... Tất cả các phương tiện đa dạng kể trên đã giúp báo chí giai
đoạn này có được nhiều bước đột phá trong cách thức và cả nội dung thể hiện, từ
đó làm tốt hơn nữa mọi nhiệm vụ cách mạng mà Đảng và nhân dân giao phó, thực
hiện đúng sứ mệnh “người thư ký trung thành” của thời đại bất chấp mọi gian khổ, nguy nan.
Ngày 7/9/1945, Đài Tiếng nói Việt Nam đã phát đi chương trình đầu tiên đánh dấu
sự ra đời của Đài Phát thanh Quốc gia.
3. Giai đoạn 1945-1975
Đây là thời kỳ mà báo chí Việt Nam tồn tại trong sự phân hóa với cục diện đặc
biệt, khi hai miền Nam – Bắc bị chia cắt với hai chế độ chính trị khác nhau, do đó
hệ thống báo chí và công tác xuất bản cũng có những cách thức hoạt động riêng.
Miền Bắc XHCN: báo chí được bao cấp hoàn toàn và có sự đồng bộ hóa,
nhất quán trong cách thức triển khai, vận hành
Miền Nam: hệ thống báo chí tư bản đa đảng phái, phát triển tự do theo
hướng tư nhân hóa, đặt lợi nhuận lên hàng đầu. Đặc biệt, bộ phận báo chí
cách mạng tại đây cũng tồn tại song song, đan xen với báo chí thực dân, thể
hiện rất rõ tinh thần phản kháng chính quyền tư bản độc tài, đại diện cho
tiếng nói yêu nước và yêu chuộng hòa bình của nhân dân miền Nam.
Xuyên suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ trường kì, ác liệt và gian khổ của dân tộc,
Đảng và Nhà nước vẫn xem báo chí như là công cụ tuyên truyền đắc lực, đi đầu
trong việc cổ vũ công cuộc lao động, sản xuất của nhân dân miền Bắc, thúc đẩy
tinh thần chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược của chiến sĩ và nhân dân cả
nước, đặc biệt là đồng bào, chiến sĩ tại chiến trường Nam bộ.
Trong tiến trình xây dựng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, hệ thống báo chí với
khoảng dưới 100 tờ được đặt dưới sự điều phối của Đảng và Nhà nước, phân chia
thành các nhóm báo tương ứng với các chủ đề riêng.
Nhóm báo về chính trị – xã hội với nội dung xây dựng con người Xã hội chủ
nghĩa, giáo dục tinh thần cách mạng, gương người tốt việc tốt… bao gồm
các tờ Nhân Dân, Quân đội Nhân dân, Hà Nội Mới, Hải Phòng… Nhóm báo
về văn hóa – văn nghệ: Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Văn Nghệ; Tiên Phong,
Phụ Nữ Việt Nam, Lao Động…
Nhóm báo về văn hóa – văn nghệ: Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Văn
Nghệ; Tiên Phong, Phụ Nữ Việt Nam, Lao Động…
Bốn phân ngành chủ đạo văn – sử – địa – triết của tạp chí giai đoạn sau khi
lập lại hòa bình, Tạp chí Cộng Sản (tiền thân của nó là những Tạp chí Đỏ
năm 1930 và Cộng sản những năm 1940) vẫn tiếp tục hoàn thành sứ mệnh
của mình với nền báo chí cách mạng truyền thống, không ngừng đổi mới để
củng cố, xây dựng và hoàn thiện nền tảng lí luận chính trị của quốc gia.
Lúc này, kỹ thuật in ấn báo chí đã có sự phát triển nhất định, tiếp cận được kỹ thuật
in màu với sự hỗ trợ nhà in Tiến Bộ (CHDC Đức). Không những thế, trình độ
nghiệp vụ – chuyên môn của các nhà báo thời kỳ này cũng đã đạt tới sự chuyên
nghiệp nhất định. Nhiều mô hình tạp chí sở hữu những cây bút chuyên sâu với các
bài viết có chất lượng cao.
4. Giai đoạn 1975 đến nay
Nền báo chí nước nhà đã trải qua không ít những thăng trầm, biến động; song
không vì thế mà vai trò của nó đối với việc phản ánh toàn diện những vấn đề
đương thời, đồng hành cùng lịch sử dân tộc, cung cấp thông tin, mở mang tri thức,
định hướng những trân giá trị của nó bị mai một đi giữa dòng chảy hối hả, bộn bề
của đời sống xã hội.
Ở thời kì trước đổi mới (1975 – 1986), cùng với việc thống nhất, kiện toàn bộ máy
Nhà nước, hệ thống báo chí cũng đã được xây dựng, đồng bộ hóa trên những nguyên tắc nhất định.
Tháng 7/1976, Hội Nhà báo Việt Nam (miền Bắc) và Hội nhà báo yêu nước
và dân chủ miền Nam Việt Nam hợp nhất, lấy tên là Hội Nhà báo Việt Nam.
Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thời kì này, các công cụ, tài liệu
phục vụ công tác in ấn, xuất bản gặp rất nhiều khó khăn.
Giữa những năm 1980, ở nước ta chỉ có khoảng 100 tờ báo, trong đó có 07
tờ báo Trung ương, 40 tờ báo địa phương, lực lượng vũ trang có 29 tờ
báo, 06 tờ báo đối ngoại, 10 tờ về văn học nghệ thuật.
+, Báo viết vẫn chiếm ưu thế ở giai đoạn này với hoạt động tương đối sôi nổi
của những tờ báo đã tồn tại từ trước năm 1975 như: Nhân Dân, Quân đội Nhân
dân, Tạp chí Cộng Sản, Văn Nghệ, Phụ nữ Việt Nam, Thanh Niên, Tạp chí Điện Ảnh…
+, Xuất hiện một số tờ báo có sự đột phá, cách tân về nội dung, hình thức và
cách thức tổ chức thực hiện như: Tuổi Trẻ TP.Hồ Chí Minh (1975), Thanh Niên (1986).
Những tờ báo này khi ra đời đều thu hút được sự chú ý, đón nhận từ người đọc.
Ngoài ra, hệ thống truyền hình chính cũng đã chính thức đi vào thời kỳ xây dựng
và phát triển. Đài TNVN có ảnh hưởng rất lớn trên mọi phương diện đời sống xã hội.
Bước vào giai đoạn Đổi mới, báo chí cũng có những bước tiến đáng kể, song hành
với những thay đổi của nền kinh tế, xã hội.
Đại hội V Hội Nhà báo Việt Nam năm 1989 đã đề xuất những phương
hướng đổi mới báo chí theo hướng hiện đại hóa, phù hợp với quy luật xã hội,
tiếp cận và cung cấp những luồng thông tin đa chiều; chủ động, thường
xuyên đi vào công tác chống tiêu cực, phơi bày sự thật và những mặt trái còn
tồn đọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, từ đó xác định
đường hướng cải tổ, thay đổi, khắc phục những hạn chế còn tồn đọng và
phát huy các mặt tích cực đã đạt được; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
song cũng cần phải mở rộng dân chủ cho báo chí.
Ngoài hình thức báo in truyền thống, giữa thời đại chuyển đổi số với sự bùng nổ
của Internet, các loại hình báo chí đa phương tiện đã xuất hiện và phát triển với tốc
độ ngày càng nhanh chóng và mạnh mẽ II/
CÁC SẮC LỆNH, ĐIỀU LUẬT LIÊN QUA
N ĐẾN BÁO CHÍ GIAI ĐOẠN 1865 – 1945:
- Luật báo chí ngày 29 – 7 – 1881 (tên nó là Loi du 29 Juillet 1881 – Sur
laliberté de la Presse), thừa nhận “luật tự do báo chí”, cho phép áp dụng luật
này tại chíng quốc (Pháp) cũng như ở những nước thuộc địa. Ở điều 5,6,7
luật này quy định việc xuất bản báo chí bằng tiếng Pháp hay bằng tiếng bản
xứ phải cần có những yêu cầu gì ( tham khảo bản dịch ở phần phụ lục).
Những điều lệ trong Loi du 29 Juillet 1881 đóng vai trò rất quan trọng cho
việc phát triển báo chí Việt Nam nói chung và báo chí các nước thuộc địa
Pháp nói riêng. Dễ dàng ra báo, điều này thuận lợi cho báo chí phát triển,
những người làm báo vì mục đích chính trị có thể tận dụng được điều này.
nhưng dù làm báo vì mục đích gì thì, những tờ báo được ra đời cũng sẽ thúc
đẩy nền báo chí Việt Nam phát triển hơn.
- Sắc lệnh ngày 30 – 12 – 1898 của Tổng thống Pháp về báo chí Đông Dương
quy định việc xuất bản báo ở Đông Dương phải có giấy phép của Toàn
quyền Đông Dương và giấy phép này có thể bị thu hồi.
Vì sớm ý thức được vai trò của báo chí trong đời sống, sớm nhận thấy được
sự nguy hiểm mà Luật báo chí 29 – 7 – 1881 đưa ra, nên chính quyền thực
dân Pháp mới cho ra sắc lệnh này. sắc lệnh này gây rất nhiều khó khăn cho
những người muốn làm báo, hạn chế việc ra báo bằng tiếng Việt rất lớn.
Nếu luật Báo chí ở trên tạo thuận lợi cho việc ra báo dù bằng tiếng Việt,
Trung hay Pháp… thì sắc lệnh này lại kiềm hãm sự phát triển đó.
- Luật ngày 2 – 8 – 1882 (tên nó là Loi du 2 âout 1882 - sur la répression des
outrages aux bonne moeurs ): đây là luật nói về sự trấn áp nếu như có sự vi
phạm thuần phong mỹ tục trên báo chí. Ở mặt nào đó thì luật này góp phần
bảo vệ cho thuần phong mỹ tục, nhưng nếu xét sâu hơn theo chúng tôi nó
cũng là một hình thức mà bọn thực dân muốn tìm mọi cách để trấn áp sự
phát triển nền báo chí nước nhà.
- Sắc lệnh báo chí ngày 4 – 10 – 1927, do tổng thống Pháp ký, thi hành ở các
xứ thuộc địa và bảo hộ, mà đặc biệt là quy định chế độ báo chí ở Nam Kỳ
“vừa thi hành luật báo chí ngày 29 – 7 – 1881 vừa theo chế độ của chính
quyền địa phương”. Rõ ràng là có sự phức tạp trong các luật lệ này. Xứ Nam
kỳ là xứ thuộc địa của Pháp – xứ “trực trị” mà vẫn phải chịu những định chế pháp lý cùng một lúc.
- Sắc lệnh ngày 4 – 2 – 1928, sửa lại điều 4 của sắc lệnh 4 – 10 – 1927 về thủ
tục xét xử đối tượng phạm pháp là người có quốc tịch Pháp.
- Sắc lệnh ngày 20 – 6 – 1928, bổ sung điều 13 của sắc lệnh ngày 4 – 10 –
1927 về những ấn loát phẩm phải xin phép.
- Sắc lệnh ngày 30 – 6 – 1935, sửa đổi lại điều 3 và điều 4 của sắc lệnh ngày
4 – 10 – 1927 quy định những điều kiện phải có của người đứng ra xuất bản báo. -
Sắc lệnh ngày 30 – 8 –1938, huỷ bỏ các văn bản buộc báo chí Việt ngữ và
Hoa Ngữ phải xin phép trước.
Sở dĩ có chính sách dễ thở này, là do sự thắng thế của Mặt trận Dân
chủ Pháp, họ đã hứa sẽ nới rộng quyền cho những người dân thuộc
địa. Thế nhưng, những quyền hạn tạm thời mà giới báo chí được
hưởng thật ngắn ngủi, đặc biệt đối với báo chí cách mạng. Sắc lệnh
ngày 26 – 9 – 1939, sẽ là đòn quyết liệt mà chính phủ Pháp tung ra
ngay thu lại những quyền lợi và có phần khắc nghiệt hơn trước sau đó lại.
- Sắc lệnh ngày 9 – 9 – 1939, về việc các tác giả chống đối không đề tên tác giả
- Sắc lệnh ngày 20 – 7 – 1939, về việc tịch biên các tờ báo ấn phẩm định kỳ
bằng tiếng bản xứ chống việc phòng thủ Đông Dương và ảnh hưởng của nước Pháp.
- Sắc lệnh ngày 27 –7 – 1939, về việc kiểm soát báo chí nước ngoài ở Đông Dương
- Sắc lệnh ngày 24 – 8 – 1939, ấn định việc kiểm soát báo chí và ấn loát phẩm.
- Sắc lệnh ngày 27 – 8 – 1939, liên quan đến việc kiểm soát các loạt ấn phẩm,
vô tuyến truyền thanh và phim ảnh
- Sắc lệnh ngày 26 – 9 – 1939, của chính phủ Pháp được thi hành ở Angieri và các thuộc địa,
- Nghiêm cấm trong toàn Đế quốc: tuyên truyền những khẩu hiệu của Đệ Tam Quốc Tế
- Đảng Cộng sản, các hội đoàn, nhóm có quan hệ với Đảng Cộng Sản, dù là
đảng viên hay không là đảng viên, nhưng hoạt động theo Quốc Tế Đệ Tam,
đều bị giải tán. Những tài sản của các cơ quan bị giải tán sẽ bị xử lý theo quy định của Bộ Nội Vụ.
- Cấm ngặt việc đăng báo, lưu hành, phân phối, bày bán, lưu trữ những văn
bản xuất bản định kỳ và không định kỳ tuyên truyền khẩu hiệu của Đệ Tam
Quốc Tế và những cơ quan có dính líu đến Đệ Tam…
- Nghị định 28 –9 – 1939, ban hành sắc lệnh 26 – 9 – 1939, toàn bộ văn bản
này được tờ Đông Pháp đăng tải ngày 30 – 9 –1 939 (số 4620), đặc biệt nhấn
mạnh đến sự phạt vạ rất hà khắc: “ai vi phạm sắc lệnh này đều bị phạt từ 1
đến 5 năm tù và phạt từ 100 đến 5000 francs. Toà án trong khi xét xử có thể
thi hành điều luật 42 của hình phạt”.
- Nghị định 17 – 11 –1940 và nghị định 24 –11 – 1940: ở Đông Dương về
phát mại và tịch thu mọi tài sản của các cơ sở của Đảng Cộng Sản Đông Dương
- Nghị định ngày 20 – 10 – 1941: của Toàn quyền Đông Dương về việc kiểm
soát giấy báo in trong đó quy định mọi tờ nhật báo và tuần báo vài số phải
thu hẹp lại, không được quá 4 trang khổ 40 x 60cm.
Với tập san và tạp chí từ cuối 1942 cũng buộc thi hành luật định này.
- Sắc luật ngày 24 – 8 – 1941: buộc phải có phép của cơ quan hành chính địa
phương mới được xuất bản báo chí.
- Sắc luật ngày 13 – 12 –1941: đình chỉ thi hành điều luật 5 của luật báo chí ngày 29 –7 – 1881
Ngoài ra, có sắc lệnh Rôlin ngăn cấm việc “xúi công chúng chống pháp luật hay
làm phương hại đến uy tín của quan chức Pháp và quan chức bản xứ tại các thuộc địa Pháp”.
Cả nước chia làm 3 miền, ngoài những sắc lệnh, luật chung thì mỗi miền có một
chế độ chính trị riêng để hạn chế quyền tự do báo chí. So với Trung kỳ, Bắc kỳ thì
chế độ báo chí ở Nam kỳ có phần thông thoáng, dễ thở hơn. Thế nhưng, vượt lên
tất cả những khó khăn, những sắc lệnh, điều luật kìm hãm, báo chí 3 miền cùng phát triển.
A. Vềề pháp lu t báo chí ậ 1. Khái quát chung - Lu t Báo chí do Quốốc h ậ
ội khóa XIII, kỳ h p 11 thống qua ng ọ ày 05/4/2016 đ nh nghĩa: Báo chí là s ị n ph ả m thống tn vềề c ẩ ác s ki ự n, vấốn đềề tr ệ ong đ i ờ
sốống xã h i thộ hi n bằềng ch ể ệ viềốt, hình ữ nh, ấm thanh, đ ả c sáng t ượ o, xuấốt ạ b n đ ả nh kỳ và phá ị
t hành, truyềền dấẫn tới đống đ o cống chúng thống qua ả
các loại hình nh báo in, báo nói, báo hình, báo đi ư n t ệ . ử - Lu t là nh ậ ng quy tằốc do Nhà n ữ c đ ướ t r ặ a đ m ể i c
ọ ống dấn ph i theo; là ả quy lu t, nh ậ ng mốối liền h ữ b ệ n chấốt, ả n đ ổ nh, đ ị c l ượ p đi l ặ p l ặ i gi ạ a các ữ hi n ệ t ng t ượ nhiền v ự à xã hội. Lu t còn đ ậ c hi ượ u là nh ể ng quy đ ữ nh riềng ị trong m t ho ộ t đ ạ ng nhấốt đ ộ ịnh bu c m ộ i ng ọ i ph ườ i tuấn th ả theo. Lu ủ t là ậ m t hình th ộ c tốền t ứ i c ạ ủa pháp luật, m t lo ộ i vằn b ạ n quy ph ả m pháp l ạ u t ậ do nhà n c ban hành. vềề giá tr ướ pháp lý ị , lu t có hi ậ u l ệ c pháp lý ch ự sau ỉ Hiềốn pháp. Lu t do c ậ quan quy ơ ềền l c nhà n ự
c cao nhấốt là Quốốc h ướ i ban ộ hành quy đ nh các v ị
ấốn đềề c bơ n, quan tr ả ng thu ọ c các ộ lĩnh v c đốối n ự i, đốối ộ ngo i, nhi ạ m vệ kinh t
ụ ềố, xã h i, quốốc phòng ộ , an ninh c a đấốt n ủ c. ướ Lu t quy ậ đ nh nh ị ng nguyền t ữ ằốc ch yềốu vềề t ủ ổ ch c v ứ à ho t đ ạ ng c ộ ủa b máy nhà ộ n c, vềề quan h ướ xã h ệ i và ho ộ t đ ạ n ộ g c a c ủ ống dấn; lu t có hi ậ u l ệ c pháp lý ự cao nhấốt so v i c ớ ác vằn b n quy ph ả m pháp l ạ u t khác(tr ậ Hiềốn pháp). Lu ừ t ậ đ c xấ ượ y d ng ự , s a đ ử
ổi, ban hành theo nh ng trình t ữ , th ự t ủ c riềng do ụ lu t quy đ ậ nh. Lu ị t có tnh ậ n đ ổ nh, bềền v ị ng cao h ữ n các v ơ ằn b n quy ả ph m pháp lu ạ t khác v ậ à có kh nằng đem l ả i hi ạ u qu ệ to l ả n tr ớ ong vi c điềều ệ ch nh các quan h ỉ xã h ệ
ội. (Khi thuyếết trình, có th l ể c b ượ , khái quát câu ỏ đâầu thôi .) ạ - Pháp lu t Là h ậ
thốống các quy tằốc, hà ệ
nh vi c a cống dấn do Nhà n ủ c quy ướ định, ban hành, bu c ph ộ i tuấn theo ả , khống đ c tr ượ ái ph m. Pháp lu ạ t th ậ ể hi n ý chí c ệ a giai c
ủ ấốp cấềm quyềền, đ c th ượ c hi ự n bằềng các bi ệ n pháp ệ c ng chềố c ưỡ a Nhà n ủ c. Pháp lu ướ t là c ậ sơ thiềốt l ở p, c ậ ng cốố và t ủ ằng c ng quyềền l ườ c nhà n ự c, là cống c ướ , ph ụ ng t ươ n điềều ch ệ nh các quan h ỉ ệ xã h i, qu ộ n lý kinh tềố, v ả
ằn hóa, xã h i nhằềm duy trì x ộ ã h i ộ n đ ổ nh, gó ị p
phấền thiềốt l p quan h ậ gi ệ a các quốốc gia. ữ - Đốối v i báo chí, h ớ thốống vằn b ệ n pháp lý c ả ó tác d ng ụ t o khuốn kh ạ pháp ổ lý cho s r ự a đ i và ho ờ ạt động báo chí, đ m b ả o mối tr ả ng cho báo chí t ườ ự chủ, ch đ ủ ng tro ộ ng ho t đ ạ ộng của mình, đ m b ả o phát tri ả n lành m ể nh và ạ khống ng ng ừ nấng cao hi u qu ệ ho ả t ạđ n
ộg báo chí, đốềng th i làm c ờ s ơ cho ở ho t đ ạ ng qu ộ n lý nhà n ả c vềề báo chí. ướ => Lu t ậbáo chí là m t lu ộ t chuyền ng ậ
ành trong h thốống pháp lu ệ t c ậ a n ủ c C ướ ng ộ hòa xã h i chộ nghĩa Vi ủ t Nam gốềm h ệ thốống các quy ph ệ m pháp ạ lu t điềều ch ậ nh ỉ
các hành vi và các quan h pháp sinh trong ho ệ t đ ạ ng báo chí. ộ
2. Vai trò c a pháp lu ủ t vềề báo chí ậ
(Phâần này khi thuyếết trình nếu qua các đâầu m c thôi ụ , c ạ òn đây e c ở
trình bày ra cho đâầy đ ứ ủ nhé ) ạ
2.1. Vai trò c a pháp lu ủ
t vềề báo chí trong đ ậ i sốống x ờ ã h i ộ - Pháp lu t
ậvềề báo chí ngày càng hoàn thi n t ệ o khung hành lang pháp lý ạ - Pháp lu t
ậvềề báo chí giúp nấng cao vai trò, trách nhi m c ệ a c ủ quan ch ơ đ ỉ o, ạ c q ơ uan qu n lý nhà n ả c các cấốp, các c ướ quan báo chí tr ơ ong vi c ki ệ m tr ể a, giám sát và x lý vi ph ử m pháp lu ạ t ậvềề báo chí - Pháp lu t
ậvềề báo chí giúp cho ng i làm báo gi ườ gìn và phát ữ huy vai trò, trách nhi m cống dấn, ph ệ m chấốt, đ ẩ o đ ạ c nghềề nghi ứ p nhà báo ệ - Pháp lu t vềề báo chí c ậ òn giúp t o r ạ a mối tr ng ườ n đ ổ nh vi ị c thiềốt l ệ p các ậ mốối quan h vềề báo c ệ
hí truyềền thống gi a các quốốc gia, g ữ óp phấền th c hi ự n ệ m c tều Vi ụ t Nam là b ệ n, ạ đốối tác tn c y v
ậ à có trách nhi m trong c ệ ng đốềng ộ
quốốc tềố vì hòa bình, đ c l ộ p dấn t ậ c và ộ phát tri n. ể
2.2. Vai trò pháp lu t vềề ậ
báo chí trong qu n lý nhà n ả
c vềề báo chí ướ - Lu t báo chí - ph ậ ng t ươ n quan tr ệ ng đ ọ m ả b o cống dấn th ả c hi ự n quyềền ệ
tự do báo chí, t do ngốn lu ự n trền báo chí: ậ Trong tấốt c các vằn ki ả n pháp lu ệ t cậ a quốốc t ủ ềố và Vi t Nam, khái ni ệ m ệ
“quyềền” luốn bao gốềm quyềền và nghĩa v . T
ụ rong đó, tuej do ngốn lu n, báo ậ chí, tềốp c n ậ thống tn là m t ộquyềền c b ơ n ả đ c ghi nh ượ n ậ trong b n T ả uyền
ngốn Quốốc tềố vềề Nhấn quyềền (1948) và đ c th
ượ chềố trong “Cống ể c quốốc ướ
tềố vềề các Quyềền Dấn s và Chính tr ự ” (1966) đã quy đ ị nh r ị õ quyềền và nghĩa v c ụ a ng ủ i h ườ ng th ưở quy ụ ềền t do ngốn lu ự n, báo chí. ậ Vi Ở t Nam, “ ệ quyềền t do ngốn lu ự n, t ậ do báo chí, tềốp c ự ậ n thống tn, h i ộ h p, l ọ p h ậ i, bi ộ u ể tnh” đã đ c quy đ ượ nh tro ị ng Hiềốn pháp N c C ướ ng hòa ộ xã h i ch ộ nghĩa Vi ủ t Nam (2013) v ệ à đ c c ượ th ụ hóa tr ể ong nhiềều đ o lu ạ t ậ nh : Lu ư t Báo ậ chí (2016), Ngh đ ị nh 72/2013/N ị Đ-CP, ngày 15/07/2013 c a ủ Chính ph vềề Qu ủ n lý ả
, cung cấốp, sử dụ ng dị ch vụ Internet và thống tn trền m ng… ạ - Pháp lu t
ậ vềề báo chí là phươ ng t n c ệ b ơ n ả th c ự hi n ệ ch c ứ nằng qu n lý nhà ả n
c vềề báo chí nhằềm nấng c ướ ao hi u qu ệ ho ả t đ ạ ng báo chí: Lu ộ t Báo chí ậ 2016 và các vằn b n quy ph ả m pháp lu ạ t đ ậ c s ượ a đ ử i, b ổ sung v ổ à k p th ị i ờ điềều ch nh nh ỉ ng vấốn đ ữ
ềề mớ i phát sinh trong thự c tềẫn. - Pháp lu t
ậ vềề báo chí là phươ ng t n t ệ ch ổ c ứ và ho t đ ạ ng c ộ a ủ b máy q ộ u n ả lý nhà n c đốối v ướ i ớ báo chí:
Lu t pháp vếầ báo chí quy đ ậ nh nhi ị m v ệ ụ các c quan qu ơ n lý ả nhà n c vếầ ướ
báo chí: 1. Chính ph thốống nhấốt qu ủ n lý nhà n ả c vềề báo chí. 2. B ướ ộ Thống
tn và Truyềền thống ch u trách nhi ị m tr ệ c Chính ph ướ th ủ c ự hi n ệ qu n lý nhà ả n c vềề báo chí. 3. Các b ướ , c ộ quan ngang b ơ trong ph ộ m vi nhi ạ m v ệ , ụ quyềền h n c ạ a mình có tr ủ ách nhi m phốối h ệ p v ợ i B ớ Thống tn v ộ à Truyềền thống th c hi ự n q ệ u n lý nhà n ả c vềề báo c ướ
hí. 4. y ban nhấn dấn cấố Ủ p t nh ỉ trong ph m vi nhi ạ m v ệ , quy ụ ềền h n c ạ a mình c ủ ó trách nhi m qu ệ n lý nhà ả n c vềề báo chí t ướ i đ ạ a ph ị ng. ươ
Lu t pháp báo chí quy đ ậ nh t ị ch ổ c chính tr ứ ị - xã h i
ộ và các nhà báo Vi t ệ Nam (h i nhà báo Vi ộ t Nam): ệ (PLDĐBC/17)
3. Quá trình hình thành và phát tri n ể lu t báo chí ậ Vi ở t Nam ệ
3.1. Sắốc l nh đầều tền vềề báo chí ệ -
Sằốc l nh đấều tền ra ệ đ i vào ngà ờ
y 29/3/1946, Sằốc l nh sốố 41 r ệ a đ i v ờ i ớ
14 điềều quy đ nh vềề c ị hềố đ báo chí. ( Ng ộ ay sau Cách m ng tháng tám ạ nằm 1945, Nhà n c Vi ướ t Nam Dấn ch ệ C ủ ng hòa r ộ a đ i) ờ - Các quy đ nh c ị bơ n trong sằốc l ả nh 14 điềều nh ệ sau: ư
+ Các báo hàng ngày ho c ấốn hành theo th ặ i h ờ n nh ạ ấốt đ nh đ ị c ượ xuấốt b n 48 gi ả ờ sau khi đã khai v i ớ y ban hành chính kỳ (T Ủ ờ khai ph i dán tem v ả
à kề rõ: tền t báo và các ờ h th c phát hành; ứ tền tu i ổ và chốẫ c ở ủa ng i qu ườ n lý và ng ả i ch ườ nhi ủ m; nhà in ệ và n i in,..) ơ + Mốẫi t báo ờ ph i có ng ả
ười quản lý phụ trách và ph i đ ả 21 tu ủ i, ổ khống b can án mấốt quy ị
ềền cống dấn, tền h ng ọ i qu ườ n lý ả , tền và đ a ch ị nhà in ph ỉ i in bền d ả i các sốố báo. ướ + Tr c khi phát hành t ướ hì có Ty ki m duy ể t v ệ à H i đốềng ki ộ m ể duy t ệ + Tuy nhà n c lúc nà ướ y còn non tr nh ẻ ng s ư m có quy đ ớ nh vềề ị chềố đ báo chí => kh ộ ng đ ẳ nh vai tr ị ò c a báo chí cách m ủ ng đốối v ạ i ớ vi c x ệấy d ng chềố đ ự m ộ i, góp phấền gi ớ ữ v n ữ g đ c l ộ p dấn t ậ c v ộ à
đ a kháng chiềốn chốống th ư c dấn ự
Pháp đi đềốn thằống l i nằm ợ 1954.
3.2. Sắốc l nh sốố 282 - SL nắm 1956 k ệ
èm theo lu t vềề chềố đ ậ
ộ báo chí c a ủ Chủ t ch n ị c
ướ Vi t Nam Dần ch ệ ủ C n ộ g hòa -
Sau tháng 7 nằm 1954, đấốt n c t
ướ m chia làm 2 miềền v ạ i . T ớ rong bốối c nh tnh hình thềố gi ả i và tro ớ ng n c có nhiềều chuy ướ n b ể iềốn, quy đ nh ị
vềề chềố đ báo chí nằm 1946 c ộ ủa n c Vi ướ t Nam Dấn ch ệ C ủ ng hòa đã ộ
qua 10 nằm, cấền b sung và phá ổ t tri n ể . Ngày 14/12/1956, Ch t ủ ch ị n c Vi ướ t Nam Dấn ch ệ
C ng hòa Hốề Chí Minh đã ký sằốc l ủ ộ nh sốố 282 ệ
- SL kèm theo Lu t vềề chềố đ ậ báo chí ộ - Sằốc l n ệ h 282 - SL có 3 ch ng: ươ + Ch ng 1 có 3 điềều kh ươ ng đ ẳ nh tnh chấốt và nghĩa v ị c ụ a báo ủ chí: Đ m b ả o quyềền t ả ự do ngốn lu n c ậ a nhấn dấn tr ủ ền báo chí và ngằn cấốm nh ng k ữ l i d ẻ ng quyềền ấốy đ ợ ụ làm h ể i đềốn cống ạ cu c đấốu tr ộ
anh cho hòa bình, thốống nhấốt, độc l p và dấn c ậ ủa c a nhà n ủ c. Bấốt kỳ c ướ ơ quan đ n
ả g phái chính tr , đoàn th ị ể nhấn dấn, ho c c ặ a t
ủ nhấn đềều là cống c ư đấốu tranh c ụ a ủ nhấn dấn, ph c vụ quyềền l ụ i cợ a t ủ quốốc, c ổ a nhấn ủ dấn, b o v ả chềố ệ đ dấn ch ộ nhấn dấn ủ , ng ủ h chính quyềền Vi ộ t Nam Dấn ch ệ ủ Cộng hòa. Báo chí có nghĩa v : T
ụ uyền truyềền, giáo d c nhấn dấn, đ ụ ng ộ
viền tnh thấền đoàn kềốt phấốn đấốu th c hi ự n m ệ i đ ọ ng lốối ườ chính sách c a chính ph ủ , đấốu tranh b ủ o v ả nh ệ ng thành qu ữ ả cách m ng, ạ xấy d ng chềố đ ự
ộ dấn chủ nhấn dấn, phát triể n tnh h u ngh ữ gi ị a
ữ nhấn dấn ta v i nhấn dấn các n ớ c b ướ n và nhấn ạ
dấn yều chu ng hòa bình thềố gi ộ i, ph ớ c v ụ c ụu c đấốu tr ộ anh th c ự hi n m ệ t n ộ c Vi
ướ t Nam hòa bình, thốống nhấốt, đ ệ c l ộ p, dấn ậ ch và giàu m ủ nh. Đấốu tr ạ anh chốống m i ấm m ọ u, hành đ ư ng ộ và lu n đi ậ u phá ho ệ i cống cu ạ c xấ
ộ y d ng miềền Bằốc v ự n ữ g m nh, phá ạ ho i cống cu ạ
c đấốu tranh thốống nhấốt T ộ quốốc và ổ hòa bình. + Ch ng 2: quy đ ươ nh vềề quy ị ềền l i và ho ợ t đ ạ ng c ộ a báo ủ chí: Vềề quyềền l i c ợ a báo chí (Quy đ ủ nh quy ị ềền t do ngốn lu ự n c ậ a ủ
nhấn dấn trền báo chí đ c ượ đ m b ả o), V ả ềề ho t đ ạ ng c ộ a báo ủ chí (Thiềốt l p ậ đ m b ả o trách nhi ả m, ho ệ t đ ạ ng nghi ộ p v ệ ụ và xuấốt b n 1 t ả báo) ờ + Ch ng 3, vềề điềều kho ươ n thi hành: Báo chí vi ph ả m điềều 8 seẫ b ạ ị tr ng ph ừ t: t ạ ch thu ấốn ph ị m, đình b ẩ
n vĩnh viềẫn và truy tốố ả tr c tòa án, seẫ b ướ ph ị t tềền. T ạ rong m i tr ọ ng h ườ p vi ph ợ m ạ chủ nhi m và ch ệ bút c ủ a t ủ báo ờ ch u tr ị ách nhi m chính, qu ệ n ả lý và ng i viềốt ườ bài cũng ph i liền ả đ i ch ớ u trách nhi ị m vềề phấền ệ của mình Ngày 9/7/1957, Th t ủ ng Chính ph ướ ủ n c Vi ướ t Nam Dấn ch ệ ủ C ng hòa c ộ ó Ngh đị nh
ị sốố: 298 - TTg quy đ nh chi tềốt thi hành ị Lu t sốố 100 - SL/1002 ậ
ngày 20/05/1957 vềề chềố đ báo chí. ộ
Trong đó quy đ nh chi tềốt thi hành vi ị
c cấốp giấốy phép xuấốt b ệ n ả báo ch ; vi ỉ c n ệ ộp lưu chi u tr ể
c khi phát hành báo chí; vi ướ c áp ệ dụng k thu ỷ t. ậ Lu t báo chí 1957 v ậ a th ừ hi ể n s ệ phát tri ự n c ể ủa báo chí cách m n ạ g Vi t ệ Nam, trong qu n
ả lý báo chí cách m ng Vi ạ t Nam, ệ v a ch ừ rõ tn ỉ
h chấốt báo chí cách m ng, đấốu tranh vì hòa bình ạ thốống nhấốt n c nhà, vì ch ướ ủ nghĩa xã h i. ộ 3.3. Lu t báo chí nằm 1989 ậ -
Trong bốối cả nh tnh hình đổi m i và c ớ i cách d ả i tác đ ướ ng c ộ a cu ủ ộc cách m ng khoa h ạ c - kyẫ thu ọ t lấền th ậ 2. Đ ứ i h ạ i Đ ộ i bi ạ u T ể oàn quốốc lấền th VI c ứ a Đ ủ ng (12/1986) đã kh ả i x ở ng đ ướ ng lốối đ ườ i m ổ i ớ toàn di n. ệ - Tr
c tnh hình đó thì Quốốc h ướ ội n c C ướ ộng hòa Xã h i Ch ộ nghĩa Vi ủ t ệ Nam khóa VIII, kỳ h p ọ th 6 đã thống qua Lu ứ t Báo chí vào ng ậ ày 28/12/1989 gốềm 7 ch ng, ươ 31 điềều kh ng đ ẳ nh: ị + Báo chí n ở c C ướ ộng hòa Xã h i Ch ộ nghĩa Vi ủ ệt Nam là ph ng ươ t n thống tn đ ệ
i chúng thiềốt yềốu đốối v ạ i đ ớ i sốống xã h ờ i; là c ộ ơ quan ngốn lu n c ậ a các t ủ ổ ch c Đ ứ ảng, c quan nhà n ơ c, t ướ ổ ch c x ứ ã h i và diềẫ ộ n đàn của nhấn dấn + C quan báo chí có tr ơ ách nhi m: đằng ệ
, phát sốống tác ph m, ý ẩ
kiềốn của cống dấn; trong tr ng h ườ
p khống đằng, phát sóng ợ ph i tr ả l ả i và nói r ờ õ lý do; tr l ả i và nói r ờ õ lý do; tr l ả i và y ờ ều cấều t ch ổ c, ng ứ i có ch ườ c v ứ tr ụ lả i bằềng th ờ ho ư c trền báo ặ
chí và kiềốn ngh , khiềốu n ị i, tốố cáo c ạ a cống dấn g ủ i đềốn. ử + báo chí có trách nhi m v
ệ à quyềền h n: Thống tn trung th ạ c vềề ự m i m
ọ t cặ a tnh hình đấốt n ủ c và thềố gi ướ i; tuyề ớ n truyềền, ph ổ biềốn đ ng lốối, ch ườ tr ủ ng ươ , chính sách c a Đ ủ ng ả , pháp lu t ậ của Nhà n c, thành t ướ u vằn hóa, khoa h ự ọc kyẫ thu t trong ậ n c và thềố gi ướ i theo tốn ch ớ , m ỉ c đích c ụ a c ủ ơ quan báo chí;
góp phấền nấng cao kiềốn th c, đáp ứ ng nhu cấều v ứ ằn hóa lành m nh c ạ a nhấn dấn, b ủ o vả truy
ệ ềền thốống tốốt đ p c ẹ a dấn t ủ c, ộ xấy d ng và phát ự tri n dấn ch ể ủ xã h i ch ộ ng ủ hĩa, tằng c ng ườ khốối đ i đoàn k ạ ềốt toàn dấn, xấy d n ự g ch ng ủ hĩa xã h i v ộ à b o ả v T ệ quốốc. Ph ổ n ả ánh và h ng dấẫn d ướ lu ư n xã h ậ ội; làm diềẫn đàn th c hi ự n quyềề ệ n t do ngốn lu ự n c ậ
ủa nhấn dấn. Phát hi n, ệ bi u d ể ng g ươ ng tốốt, nhấn t ươ ốố m i; đấốu tr ớ anh chốống các hành
vi vi phạ m pháp luậ t và các hiệ n tượ ng tều c c x ự ã h i khác. ộ M r ở ng s ộ hi
ự u biềốt lấẫn nhau gi ể a
ữ các nư c và các dấn t ớ c, ộ tham gia vào s nghi ự p c ệ a nhấn dấn thềố gi ủ i vì hòa bình, đ ớ c ộ l p ậ dấn t c, dấn ch ộ và tềốn b ủ ộ xã hội. 3.4. Lu t sậ a đ ử i, b ổ sung m ổ t sốố điềều c ộ a Lu ủ t Báo chí nằm 1999 ậ - Tiềốp t c đ ụ ng lốối đ ườ i m ổ i c ớ a Đ ủ n ảg do Đ i h ạ i VIII đềề r ộ a, cằn c và ứ
Hiềốn pháp nằm 1992, Quốốc h i ộ khóa X, kỳ h p ọ th 5 ứ (ngày
12/6/1999) đã quyềốt đ nh s ị a đ ử i, b ổ sung m ổ t sốố điềều t ộ i Lu ạ t Báo ậ chí nằm 1989 cho phù h p v ợ i điềều ki ớ ệ n thự c tềẫn. - Sau khi s a đ ử i b ổ sung nằm 1999, Lu ổ t báo chí có 36 điềều ậ - L i m ờ đấều đ ở c s ượ a đ ử i, b ổ sung các lo ổ
i hình báo chí gốềm: Báo in ạ (báo, t p chí, b ạ n tn th ả i s ờ , b ự
n tn thống tấốn), báo nói (ch ả n ươ g
trình phát thanh), báo hình (ch
ng trình truyềền hình, ch ươ ng ươ trình nghe - nhìn th i s ờ đ ự c th ượ c hi ự n bằềng các ph ệ ươ ng t n k ệ yẫ thu t ậ
khác nhau), báo điệ n tử (đượ c thự c hiệ n trền mạ ng thống tn máy
tnh) bằềng tềống Vi t, tềống các dấn t ệ c thi ộ u sốố Vi ể t ệ Nam, tềống n c ướ ngoài. - Vềề nhi m v ệ v
ụ à quyềền hạ n củ a báo chí: Thống tn trung thự c tnh hình trong n c và thềố gi ướ i phù h ớ p v ợ i l ớ i ích ợ c a đ ủ ấốt n c và c ướ a nhấn ủ
dấn; tuyền truyềền, ph biềốn, gó ổ p phấền xấy d ng và b ự o v ả đ ệ ng lốối, ườ chủ tr ng ươ , chính sách c a Đ ủ ng, ả pháp lu t c ậ ủa Nhà n c, thành t ướ u ự c a đấốt n ủ c và thềố gi ướ i theo tốn ch ớ ỉ, mục đích c a c ủ q ơ uan báo chí. Góp phấền n đ ổ nh chính tr ị , nấng cao dấ ị
n trí, đáp ng nhu cấều v ứ ằn hóa lành m nh c ạ a nhấn dấn. Phá ủ t hi n g ệ ng ng ươ i tốốt, vi ườ c tốốt, ệ
nhấn tốố m i; đấốu tranh phòng, chốống các h ớ ành vi vi ph m pháp lu ạ t ậ
và các hiệ n tượ ng tều c c ự xã h i khác; gi ộ gìn s ữ trong sáng c ự a ủ tềống vi t,... ệ 3.5. Lu t báo chí 2016 ậ - Lu t Báo chí 2016 đ ậ c xấ ượ y d ng nhằềm c ự th ụ hóa tnh thấền và n ể i ộ
dung Hiềốn pháp 2013 vềề quyềền t
ự do báo chí; t do ngốn lu ự n trền ậ
báo chí; đốềng th i khằốc ph ờ c nh ụ ng h ữ n chềố, bấốt c ạ ậ p trong thự c tềẫn thi hành Lu t Báo chí tr ậ c đó; t ướ o khung pháp lý phù h ạ p đ ợ sằốp ể xềốp, t ch ổ c l ứ i h ạ thống báo chí, t ệ o điềều ki ạ n cho báo chí phát tri ệ n ể lành mạnh, hi u qu ệ và đúng đ ả nh h ị ng. ướ -
Vềề kềốt cấốu c a Lu ủ t: Lu ậ
t Báo chí nằm 1989 gốềm 7 c ậ h ng ươ , 31 điềều; Lu t sậ a đ ử i, b ổ sung m ổ t sốố điềều c ộ
ủa Lu t báo chí nằm 1999 đã b ậ ổ
sung 6 điềều và b 1 điềều. Sau khi s ỏ a đ ử i, b ổ su ổ ng nằm 1999, Lu t ậ
báo chí gốềm 36 điềều. Lu t Báo chí nằm 2016 gốềm 6 c ậ h ng v ươ i 61 ớ
điềều, trong đó có 32 điềều xấy d ng m ự i, 29 điềều s ớ a đ ử i, b ổ sung c ổ ác
quy định của Lu t báo chí nằm 1999. ậ - Kềốt cấốu của ch ng c ươ a Lu ủ t Báo chí nằm 2016 đã b ậ ch ỏ ng Qu ươ n ả lý nhà n c vềề báo chí, tha ướ y đ i kềốt cấốu ch ổ ng III - Nhi ươ m v ệ quyềền ụ h n c ạ ủa báo chí, ch ng IV - T ươ ổ ch c báo ứ chí và nhà báo c a Lu ủ t Báo ậ chí 1999 thành ch ng III - T ươ ch ổ c báo chí và ch ứ ng IV - Ho ươ t đ ạ ng ộ
báo chí trong Lu t Báo chí nằm 2016. ậ - Lu t báo chí nằm 2016 g ậ ốềm 6 ch ng v ươ i 61 điềều (tằng 25 ớ điềều),
trong đó có 32 điềều xấy d ng m ự i, 29 điềều s ớ a đ ử i, b ổ sung c ổ ác quy
định của Lu t báo chí hi ậ n hành, c ệ th ụ nh ể sau: ư - - Ch ng I: Nh ươ ng quy đ ữ
nh chung, gốềm 9 điềều (t ị
Điềều 1 đềốn Điềều 9) ừ - - Ch ng II: Quyềền t ươ do báo chí, quyềền t ự do ngốn lu ự n ậ trền báo chí
c a cống dấn, gốềm 4 điềều (t ủ
Điềều 10 đềốn Điềều 13) ừ - - Ch ng III: T
ươ ch c báo chí, gốềm 15 điềều (t ổ ứ
Điềều 14 đềốn Điềều 28) ừ - + M c 1: C ụ quan ch ơ quan báo chí, g ủ
ốềm 2 điềều (Điềều 14 và Điềều 15) -
+ M c 2: Cụ quan báo chí, gốềm 7 điềều (t ơ
Điềều 16 đềốn Điềều 22) ừ