-
Thông tin
-
Hỏi đáp
LỊCH SỦ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Lịch sử học thuyết kinh tế đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, từ kinh tế học cổ điển với tư tưởng tự do, đến các lý thuyết can thiệp như của Keynes, và những quan điểm hiện đại như kinh tế học hành vi và phát triển. Mỗi giai đoạn đã đóng góp vào sự hiểu biết và cách tiếp cận khác nhau trong việc phân tích và giải quyết các vấn đề kinh tế.
Kinh tế chính trị Mác- Lênin(MLN) 37 tài liệu
Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1 K tài liệu
LỊCH SỦ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Lịch sử học thuyết kinh tế đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, từ kinh tế học cổ điển với tư tưởng tự do, đến các lý thuyết can thiệp như của Keynes, và những quan điểm hiện đại như kinh tế học hành vi và phát triển. Mỗi giai đoạn đã đóng góp vào sự hiểu biết và cách tiếp cận khác nhau trong việc phân tích và giải quyết các vấn đề kinh tế.
Môn: Kinh tế chính trị Mác- Lênin(MLN) 37 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Preview text:
LỊCH SỦ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Ch ơ ƣ ng 1
1. Lịch sử các học thuyết kinh tế là: 1 môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát
sinh, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp
cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau. 2. Đối t ợ
ƣ ng nghiên cứu của môn LScHTKT là:
Các hệ thống quan điểm của các đại biểu các giai cấp khác nhau trong các hình thái
kinh tế xã hội khác nhau gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định
3. Đối tƣợng nghiên cứu của môn LScHTKT là: Là một bộ phận cấu thành của Lịch sử kinh tế
4. Mục đích của việc nghiên cứu LSCHTKT nhằm: cung cấp 1 cách có hệ thống các quan
điểm, các học thuyết của các tr ờ
ƣ ng phái, các đại biểu trên thế giới gắn với điều kiện lịch
sử xuất hiện của chúng. 5. Ph ơ
ƣ ng pháp nghiên cứu: duy vật biện chứng, thực hiện triệt để nguyên tắc logic-
lịch sử, phê phán, phân tích tổng hợp
6. Chức năng thực tiễn: những quan điểm kinh tế phát sinh, phát triển trong điều kiện
kinh tế xã hội nhất định, gắn liền với những giai cấp nhất định, phục vụ mục đích, lợi ích cho các giai cấp đó.
7. Chức năng PP luận: giúp thế hệ sau nhân thức và cải tạo đ ợ
ƣ c hiện thức kinh tế xã
hội dựa trên những bài học của lịch sử 8. Chức năng ph ơ
ƣ ng pháp luận của môn LSCHTKT cung cấp: một cách có hệ thống
các quan điểm các lý luận kinh tế làm cơ sở lý luận cho các khoa học kinh tế khác
9. Ý nghĩa của việc nghiên cứu: hiểu sâu sắc và hoàn chỉnh kinh tế chính trị, mở rộng
và nâng cao hiểu biết về kinh tế thị tr ờ
ƣ ng, hiểu và nắm vững chủ tr ơ ƣ ng, đ ờ
ƣ ng lối của
Đảng ta hiện nay
10. Môn LScHTKT có 2 chức năng: thực tiễn và ph ơ ƣ ng pháp luận CH Ơ Ƣ NG 2
1. Đặc điểm của t ƣ t ở
ƣ ng kt thời kỳ cổ đại là: coi tồn tại của chế độ chiếm hữu nô lệ là
hợp lý, coi sự phân chia xã hội thành giai cấp t
ƣ bản và nô lệ là đ ơ ƣ ng nhiên 2. Nhà t ƣ t ở
ƣ ng chủ yếu của La Mã cổ đại là: Xenophon
3. Ông coi lợi nhuận chính là số d
ƣ thừa ngoài giá trị là quan điểm của: Platon
4. Tƣ tƣởng giá trị của ông tạo mầm mống cho t ƣ t ở
ƣ ng giá trị - ích lợi. ông coi giá trị là 1 cái gì đó có ích cho con ng ờ ƣ i và con ng ờ
ƣ i biết sử dụng đ ợ
ƣ c ích lợi đó là quan điểm của: Xenophon
5. Platon cho rằng: phân công lao động có vai trò thúc đẩy giao luu hang hóa giữa các
vùng, ở những nơi nào trao đổi phát triển mạnh thì phân công lao động phát triển mạnh
6. Xenophon cho rằng: giá trị hàng hóa do tính hữu ích tạo ra 7. Ng ờ
ƣ i đầu tiên phân tích giá trị lao động thông qua ph ơ ƣ ng trình “5 cái gi ờ ƣ ng = 1 ngôi nhà”: Aristotele
8. Platon chia hoạt động th ơ
ƣ ng nghiệp thành: trao đổi tự nhiên H-H, trao đổi thông qua
tiền tệ H-T-H, trao đổi nhằm mục đích làm giàu T-H-T‟
9. Các đại biểu chủ yếu của Trung Quốc: Khổng Tử, Mạnh Tử
10. Thời kỳ cổ đại ở ph ơ
ƣ ng Đông xuất hiện vào những năm: 3000 TCN 11. Theo t ƣ t ở
ƣ ng kinh tế của Platon, 2 thuộc tính quy định tiền tệ là: th ớ
ƣ c đo giá trị và
ký hiệu giá trị
12. Platon cho rằng hoạt động kinh tế là: hoạt động gắn liền với việc tạo ra giá trị sử dụng
13. Thời đại trung cổ (thời đại Phong kiến) bắt đầu từ: cuối TK IV, đầu TK V, tồn tại đến TK XV
14. Chế độ quan điền về ruộng đất đ ợ
ƣ c sử dụng trong t ƣ t ở
ƣ ng kinh tế: phong kiến Trung Quốc
15. Quan điểm về th ơ ƣ ng mại trong t ƣ t ở
ƣ ng kinh tế phong kiến ở Trung Quốc cho rằng:
nghề buôn không phải là cơ sở của nền kinh tế phong kiến, sự giàu có của lái buôn làm
cho nông dân càng them nghèo khổ
16. Theo quan điểm về ruộng đất trong tƣ t ở
ƣ ng kinh tế phong kiến ở Nhật Bản: ban
hành các chính sách khai hoang ruộng đất, do đó ruộng đất nhà n ớ
ƣ c bị thu hẹp, ruộng đất t
ƣ ngày càng phát triển
17. Các tƣ tƣởng kinh tế thời Trung cổ bảo vệ lợi ích cho: vua chúa, quý tộc, địa chủ, thƣơng nhân
18. Thomas Aquin cho rằng ruộng đất có u
ƣ thế hơn so với tiền tệ vì: ruộng đất mang lại thu
nhập (địa tô) nhò sự giúp đỡ của tự nhiên. Trong khi đó thu nhập của tiền tệ cho vay là sự lừa
dối. ruộng đất làm cho tinh thần đạo đức tốt lên còn tiền tệ gây ra những thói h ,
ƣ tật xấu, lòng
tham, vị kỷ của con ng ờ
ƣ i. Ruộng đất có thể nhìn thấy rõ, không có sự lừa lọc nhƣ tiền tệ
19. Theo Thomas Aquin ý nghĩa của giá cả công bằng: giá cả công bằng phù hợp với giá
cả trung bình, do đó phù hợp với chi phí lao động. Cùng 1 hàng hóa có thể có giá công
bằng khác nhau tùy thuộc theo sự đánh giá của các đẳng cấp khác nhau CH Ơ Ƣ NG 3
1 : Chủ nghĩa trọng th ơ ƣ ng là t ƣ t ở
ƣ ng kinh tế đầu tiên của : Giai cấp vô sản
2: Chủ nghĩa trọng th ơ
ƣ ng ra đời trong hoàn cảnh: Thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến,
thời kỳ tích lũy nguyên thủy của CNTB
3: Coi tiền là nội dung căn bản của của cải, là tài sản thật sự của một quốc gia là t ƣ t ở ƣ ng
xuất phát của chủ nghĩa trọng th ơ ƣ ng
4 :Chủ nghĩa trọng th ơ ƣ ng là tr ờ
ƣ ng phái: Coi trọng tiền tệ
5 : Chủ nghĩa trọng th ơ
ƣ ng coi những hoạt động kinh tế nào mà không dẫn đến tích luỹ tiền tệ
là: Tích cực, có lợi
6 : Chủ nghĩa trọng th ơ
ƣ ng coi hoạt động nào là nguồn gốc thật sự tạo ra của cải: Công
nghiệp, nông nghiệp.
7 : Câu nói: “Nội th ơ
ƣ ng là một hệ thống ống dẫn, ngoại thƣơng là máy bơm, muốn tăng của cải
phải có ngoại thƣơng nhập dần của cải qua nội thƣơng” là của: A. Montchretien (1575 – 1629).
8 :Chủ nghĩa trọng th ơ
ƣ ng cho rằng lợi nhuận thƣơng nghiệp: Là kết quả trao đổi ngang giá. 9. T ƣ t ở
ƣ ng cơ bản trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa trọng th ơ
ƣ ng ở Anh là: Cho phép
xuất khẩu tiền
10 : Hạn chế của chủ nghĩa trọng th ơ
ƣ ng là: Ít tính lý luận. 11: “Th ơ
ƣ ng mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn thịnh của một quốc gia; không có phép lạ
nào khác để kiếm tiền trừ th ơ
ƣ ng mại” là câu nói của: A. Montchretien (1575 – 1629). 12: T ƣ t ở
ƣ ng cơ bản trong giai đoạn sau (thế kỷ XVII) của chủ nghĩa trọng th ơ ƣ ng ở Anh
là: Chỉ bán mà không mua.
13: Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chủ nghĩa trọng th ơ
ƣ ng là: Sản xuất ngày càng
phát triển thay thế cho hoạt động th ơ
ƣ ng mại. Nguồn gốc của cải không phải từ l u ƣ thông
mà từ sản xuất chỉ có sản xuất mới đem lại sự giàu có. 14:Tr ờ
ƣ ng phái đầu tiên coi trọng vai trò của tiền tệ trong lịch sử kinh tế là: Chủ nghĩa trọng nông
15: Quan điểm của chủ nghĩa trọng th ơ
ƣ ng về kết quả của th ơ
ƣ ng mại: Bên có lợi, bên có hại
16 : Chủ nghĩa trọng th ơ
ƣ ng coi tiêu chuẩn để đánh giá sự giàu có của một quốc gia là: Tiền tệ 17 :Tƣ t ở ƣ ng “Ngoại th ơ
ƣ ng có lợi hơn nội th ơ ƣ ng” là tƣ t ở
ƣ ng của: Collbert
18 :Theo quan điểm của chủ nghĩa trọng th ơ
ƣ ng, để có nhiều của cải cần phải : Mở rộng
sản xuất
19:Chủ nghĩa trọng th ơ
ƣ ng coi tiền là nội dung căn bản của của cải
20: Chủ nghĩa trọng nông giữa thế kỷ XVIII đ ợ
ƣ c ra đời trong bối cảnh: Thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ t
ƣ bản bắt đầu.
21 . Đối t ợ
ƣ ng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng nông là lĩnh vực: L u ƣ thông
22 : Cái nôi cho chủ nghĩa Trọng nông xuất hiện ở: Anh
23: Đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa trọng nông là: F.Quesnay (1694 – 1774).
24: Chủ nghĩa trọng nông cho rằng : Lợi nhuận th ơ ƣ ng nghiệp có đ ợ
ƣ c là do tiết kiệm các
khoản chi phí th ơ ƣ ng mại.
25: Lí luận về sản phẩm thuần túy của chủ nghĩa trọng nông là lí luận về:Giá trị
26: Cơ sở lý luận chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông là: Học thuyết về sản phẩm ròng (sản
phẩm thuần tuý).
27 :Phái trọng nông là phái đề cao: Chế độ công hữu
28: Theo chủ nghĩa trọng nông, nguồn gốc duy nhất của của cải là:Sản xuất.
29:Theo chủ nghĩa trọng nông, nông nghiệp là: Sự kết hợp các nguyên tố có sẵn để tạo ra
sản phẩm thuần túy
30: Câu nói “Nông dân nghèo thì xứ sở cũng nghèo” là của: F.Quesnay (1694 – 1774).
31: “Biểu kinh tế” của F.Quesnay: Là một phát minh ra tiền tệ.
32: Trong “Biểu kinh tế” của F.Quesnay chia xã hội thành mấy giai cấp cơ bản: 1 giai cấp
33: Theo K.Marx công lao to lớn nhất của những ng ờ
ƣ i trọng nông là thấy đ ợ
ƣ c sản phẩm
thuần túy chỉ đ ợ
ƣ c tạo ra: Trong công nghiệp
34: Quan điểm của chủ nghĩa trọng th ơ
ƣ ng và chủ nghĩa trọng nông khác nhau đặc biệt
về vấn đề nào sau đây: Đất đai
35. Chủ nghĩa trọng nông cho rằng sản phẩm thuần túy chỉ đ ợ
ƣ c tạo ra trong sản xuất
nông nghiệp và công nghiệp.
36: Đâu không phải là đóng góp quan trọng của chủ nghĩa trọng nông: Phát hiện ra quy
luật vận động của sản xuất nông nghiệp. 37: Tr ờ
ƣ ng phái kinh tế chính trị cổ điển Anh xuất hiện: Thế kỷ XV
38: Phái cổ điển chủ yếu là phản ánh nền kinh tế t
ƣ bản chủ nghĩa thời kỳ: Tích lũy nguyên thủy t ƣ bản
39: Hoàn cảnh xuất hiện tr ờ
ƣ ng phái KTCT cổ điển Anh: CNTT đã trở thành lỗi thời và bắt
đầu tan ra ngay từ thế kỷ XVII, tr ớ
ƣ c hết là ở Anh. 40 : Nhà lý luận t
ƣ sản Anh nào bảo vệ giai cấp t ƣ sản: A.Smith, Sismondi
41 : Theo K.Marx, kinh tế chính trị học t
ƣ sản cổ điển Anh bắt đầu từ: Adam Smith
42 : Theo C.Mác, W.Petty là: Nhà kinh tế của công tr ờ
ƣ ng thủ công.
43:Theo C.Mac, khoa học thực sự của nền kinh tế hiện đại bắt đầu khi : Trọng tâm của
việc nghiên cứu đ ợ
ƣ c chuyển từ lĩnh vực l u
ƣ thông sang sản xuất 43: Ai là ng ờ
ƣ i chia giá cả thành 2 loại : giá cả tự nhiên và giá cả chính trị: F.Quesnay 44: W. Petty là ng ờ
ƣ i đầu tiên tìm thấy cơ sở của giá trị tự nhiên là hao phí lao động
45: Nhà kinh tế nào là ng ờ
ƣ i đầu tiên nghiên cứu l ợ
ƣ ng tiền cần thiết trong l u ƣ thông.
A.Smith. 46 : Câu nói của W.Petty “ Lao động là cha còn đất đai là mẹ của của cải” về ph ơ
ƣ ng diện của cải là : Chỉ rõ nguồn gốc giá trị sử dụng hàng hoá 47: Ai là ng ờ
ƣ i ủng hộ việc trả l ơ ƣ ng thấp cho ng ờ
ƣ i lao động? F.Quesnay
48.Theo W.Petty, tiền l ơ
ƣ ng và giá cả lúa mì có mối quan hệ: Tỷ lệ thuận
49 : Theo W. Petty, địa tô là: Khoản khấu trừ thứ nhất vào sản phẩm lao động; 50: Ông đ ợ
ƣ c Mac nhận xét là nhà tƣ t ở
ƣ ng, nhà thực tiễn lớn, nhà nghiên cứu kinh tế thiên tài
của giai cấp t
ƣ sản Anh. Ông là ai trong số các đại biểu d ớ ƣ i đây: D. Ricardo
51 : Câu nói: “Giá trị hàng hoá chính là sự phản ánh giá trị của tiền tệ, cũng nh ƣ ánh sáng của
mặt trăng phản chiếu ánh sáng của mặt trời vậy” là của: A.Smith.
52: Điểm xuất phát trong nghiên cứu lý luận kinh tế của tác giả nào sau đây là “Con ng ờ ƣ i kinh tế”? W.Petty.
53 : Theo Adam Smith “Bàn tay vô hình” là: Các quy luật kinh tế khách quan tự phát hoạt
động, chi phối hành động của con ng ờ ƣ i.
54 : A. Smith cho rằng giá trị hàng hóa đ ợ
ƣ c quyết định bởi Số l ợ ƣ ng lao động
55 : Theo A. Smith, phân công lao động là nguyên nhân : Giảm của cải xã hội.
56: Ông coi “tiền là bánh xe vĩ đại của l u
ƣ thông” . Ông là ai trong các đại biểu d ớ ƣ i đây: D. Ricardo
57 :Ai đã chia xã hội t
ƣ bản thành 3 giai cấp và đã gắn 3 giai cấp đó với ba hình thức thu
nhập là địa tô, lợi nhuận và tiền công. D. Ricardo
58 : Ai tán thành việc trả l ơ
ƣ ng cao cho công nhân : D. Ricardo
59 : Theo A. Smith, tiền l ơ
ƣ ng là: Giá cả của lao động
60 : Trong lý thuyết giá cả, A.Smith đã phân biệt đ ợ
ƣ c : Giá cả tự nhiên và giá cả chính trị
61 :Theo A.Smith, lợi nhuận là “Khoản khấu trừ thứ nhất” vào sản phẩm của lao động.
62 :Trong lý luận về lợi nhuận K. Macx đã đánh giá cao A.Smith đã nêu đ ợ
ƣ c: “Nguồn gốc
thật sự của giá trị thặng d ,
ƣ đẻ ra từ lao động”
63.Hạn chế lý thuyết lợi nhuận của A.Smith: Giá trị thặng d
ƣ và lợi nhuận khác nhau
64: Adam Smith cho rằng nhà n ớ
ƣ c phải can thiệp vào tất cả các hoạt động kinh tế, đặc
biệt là các hoạt động kinh tế v ợ
ƣ t quá sức của một doanh nghiệp.
65 : Theo Adam Smith, khi ruộng đất trở thành sở hữu t
ƣ nhân thì địa tô là: Khoản khấu
trừ thứ nhất vào sản phẩm lao động
66 :Trong lý luận về tƣ bản, Adam Smith cho rằng: Không phải mọi tƣ liệu sản xuất là tƣ bản 67:Theo A.Smith, t ƣ bản của th ơ
ƣ ng nhân thuộc về loại t ƣ bản nào: T ƣ bản l u ƣ động
68 :Quan niệm nào d ớ
ƣ i đây của A. Smith ? Tiền là : Của cải thật sự
69 : Hạn chế lớn nhất của A.Smith là ở chỗ: Cho rằng sản phẩm xã hội chỉ thể hiện ở hai
phần là tiền công (V) và giá trị thặng d
ƣ (m), loại bỏ phần giá trị t
ƣ bản bất biến (C)
70 : Trong lý luận địa tô, Adam Smith đã phân biệt đ ợ
ƣ c : Địa tô và lợi tức
71: D.Ricardo cho rằng giá trị hàng hoá là: Do các nguồn thu nhập quyết định.
72 .D.Ricardo đã chứng minh đ ợ
ƣ c điều gì trong lý luận về giá trị : Mối quan hệ tỉ lệ thuận
giữa giá trị hàng hóa và năng suất lao động
73: Theo D. Ricardo, cơ cấu giá trị hàng hóa gồm: Tiền công, lợi nhuận và địa tô
74.Theo D.Ricardo, yếu tố làm biến đổi l ợ
ƣ ng giá trị hàng hoá là: Quan hệ cung - cầu.
75 : Khi nghiên cứu giá trị hàng hóa, D. Ricardo đã phân biệt đ ợ
ƣ c : Lao động cụ thể và
lao động trừu t ợ ƣ ng
76:Theo D.Ricardo giá trị hàng hoá: Là của cải thật sự.
77: Theo D. Ricardo, trong điều kiện cạnh tranh giá cả: Do cạnh tranh giữa những ng ờ ƣ i bán điều tiết
78 : Trong lý luận tƣ bản, K. Marx đánh giá công lao lớn của D. Ricardo là: Phân biệt sự
khác nhau giữa tƣ bản l u
ƣ động và tƣ bản cố định và sự khác nhau trong thời gian chu
chuyển của tƣ bản
79 : Trong lý luận về tiền l ơ
ƣ ng, theo D. Ricardo khi năng suất lao động tăng lên : Tiền l ơ
ƣ ng giảm và lợi nhuận giảm
80 : Theo D. Ricardo, tiền l ơ
ƣ ng cao sẽ làm cho: Nhân khẩu tăng nhanh
81 : Theo D. Ricardo, lợi nhuận: Là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, là sự lừa gạt nhƣ chiến tranh
82 : Theo D. Ricardo, địa tô là: Số chênh lệch giữa thu nhập bán hàng và chi phí sản xuất
83 : Trong các đại biểu dƣới đây ai là ng ờ
ƣ i đầu tiên phân biệt đƣợc lao động cá biệt và lao
động xã hội: Adam smith
84 : Trong học thuyết về tái sản xuất, D. Ricardo đã : Hiểu đ ợ
ƣ c sự phân chia tƣ bản thành C, V
nên không mắc sai lầm giống A. Smith đã bỏ qua C và hiểu đƣợc sự ảnh h ở
ƣ ng C/V của tƣ bản.
85 : Trong lý thuyết lợi thế so sánh, D. Ricardo cho rằng nếu một đất n ớ
ƣ c có lợi thế so
sánh trong một số sản phẩm và kém lợi thế so sánh trong một số sản phẩm nhất định thì n ớ
ƣ c đó sẽ: Có lợi trong chuyên môn hóa và phát triển th ơ
ƣ ng mại quốc tế
86 : Theo lý thuyết lợi thế so sánh của D. Ricardo thì quốc gia không có lợi thế tuyệt đối
nào trong việc sản xuất các sản phẩm so với các quốc gia khác thì: Không nên tiến hành
hoạt động trao đổi vì không có lợi
87: “Kết luận giữa tiền l ơ
ƣ ng và lợi nhuận: năng suất lao động tăng lên, tiền l ơ
ƣ ng giảm và lợi
nhuận tăng” là nội dung của hệ thống lí luận quan điểm kinh tế nào của D.Ricaro: Lý luận về giá trị
88:Những hạn chế trong quan điểm lí luận của David Ricardo: Ch a ƣ phân biệt đ ợ ƣ c giá
trị và giá cả sản xuất, coi giá trị là phạm trù vĩnh viễn, là thuộc tính của mọi vật.
89 : Vào khoảng thời gian nào kinh tế chính trị t
ƣ sản cổ điển bắt đầu đi vào thời kỳ suy
thoái: Đầu thế kỷ XVIII
90: Nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái của KTCT cổ điển: Giai cấp vô sản ngày càng lớn
mạnh, phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác đe dọa sự tồn tại của CNTB,
xuất hiện những hình thái khác nhau của CNXH không t ở
ƣ ng đã kịch liệt chống lại CNTB. CH Ơ
Ƣ NG 4: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU T Ƣ SẢN
1. Kinh tế chính trị học tiểu tƣ sản ra đời trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp
cuối TK 18 đầu TK 19 dẫn đến sự thay đổi đáng kể về kinh tế- xã hội: giai cấp tƣ sản và
vô sản trở thành các giai cấp cơ bản của xã hội. Nền SX MM ra đời, sự bần cùng hóa giai
cấp vô sản, thất nghiệp, khủng hoảng, phân hóa giai cấp tăng lên. Ở các n ớ
ƣ c có sự phát
triển CNTB yếu và b ớ
ƣ c vào cuộc cách mạng với nền sản xuất nhỏ chiếm u ƣ thế thì
những mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt hơn
2. KTCTH tiểu tƣ sản đã phê phán chủ nghĩa t
ƣ bản: Phê phán sự chèn ép làm phá sản sản
xuất nhỏ của CNTB, phê phán các tệ nạn cuả CNTB, coi đó là sai lầm của Nhà n ớ ƣ c. Phê phán nền sản xuất lớn t ƣ bản chủ nghĩa, nh ng ƣ
không phê phán sở hữu tập thể.
3. Trong quá trinh phát triển t ƣ t ở
ƣ ng của Simondi giai đoạn đầu ông ủng hộ t ƣ t ở
ƣ ng: tự do kinh tế, không có sự can thiệp của Nhà n ớ ƣ c của A.Smith
4. Trong quá trình phát triển tƣ t ở
ƣ ng của Simondi giai đoạn sau do sự phát triển của
cuộc cách mang công nghiệp đã làm cho những tệ nạn của CNTB ngày càng trầm trọng
thì ông phê phán CNTB và các quan điểm của phái tân cổ điển
5. K.Marx xếp Sismondi vào tr ờ
ƣ ng phái kinh tế cổ điển Pháp là nhờ công lao của
ông: nhận xét thực tế theo quan điểm khoa học và đã cống hiến nhiều điều mới cho sự phát triển t ƣ t ở ƣ ng kinh tế
6. Proudon: coi kinh tế chính trị là khoa học “ đạo đức” và “phẩm hạnh” liên quan đến phẩm giá con ng ờ
ƣ i, chứ không phải liên quan đến quan điểm kinh tế
7. Sismondi phê phán CNTB theo lập tr ờ ƣ ng: t ƣ sản
8. Sismondi ủng hộ chế độ sản xuất nhỏ, sự thắng lợi của chế độ công x ở ƣ ng là hiểm
họa của thợ thủ công và tiểu th ơ
ƣ ng, máy móc trở tay tai nạn đối với: những ng ờ ƣ i nghèo
9. Saint Simon là 1 trong số những đầu tiên chỉ ra những mâu thuẫn của CNTB. Ông
hé mở ban chất của CNTB: CNTB là cạnh tranh không hạn chế và bóc lột, khủng hoảng,
phá sản, thất nghiêp 10.
Khi xác định giá trị Sismondi đã dựa vào: thời gian lao động xã hội cần thiết 11.
Theo Sismondi thì lợi nhuận là: khoản khấu trừ thứ tƣ vào sản phẩm lao động, đó
chính là thu nhập không lao động, là kết quả của sự c ớ
ƣ p bóc công nhân lao động, là ph ơ ƣ ng tiện trao đổi 12.
Theo Sismondi nguyên nhân chính của khủng hoảng kinh tế: CNTB ngày càng phát
triển thì sản xuất ngày càng mở rộng, mặt khác tiêu dung ngày càng giảm bớt, hay cụ thể hơn là
tốc độ tăng sản xuất nhanh hơn là tốc độ tăng tiêu dùng 13.
Để giải quyết khủng hoảng Sismondi đã đ a
ƣ ra: lối thoát tạm thời, lối thoát chủ yếu, lối thoát cơ sở 14.
Theo Sismondi để giải quyết vấn đề khủng hoảng kinh tế lối thoát tạm thời là dựa
vào: hoạt động sản xuất 15.
Theo Sismondi để giải quyết vấn đề khủng hoảng kinh tế lối thoát chủ yếu” là dựa
vào: các nhà tƣ bản tiêu dung ít hơn 16.
Theo Sismondi để giải quyết vấn đề khủng hoảng kinh tế lối thoát cơ bản là dựa vào:
phát triển sản xuất lớn
17.Lý luận về vai trò kinh tế của nhà n ớ
ƣ c, Sismondi ủng hộ quan điểm: nhà n ớ ƣ c phải can
thiệp vào kinh tế nhằm bảo vệ nền sản xuất nhỏ, trật tự xã hội, duy trì các phân x ở ƣ ng thủ công, chế độ t ƣ hữu về ruộng đất
18.Tác phẩm đầu tiên vang bong 1 thời của PROUDON:
19.Theo Proudon sở hữu có tính 2 mặt: mặt tích cực và mặt tiêu cực. Mặt tích cực bảo đảm
cho ngƣời ta khỏi sự phụ thuộc, đ ợ
ƣ c độc lập tự do, mặt tiêu cực: làm phá hoại nền SX nhỏ
20. Theo quan điểm về sở hữu, Proudon chủ tr ơ
ƣ ng: đề nghị xóa bỏ sở hữu TBCN, xóa bỏ sở hữu t ƣ nhân
21.Theo thuyết lý luận về tiền tệ, tín dụng Proudon cho rằng tiền tệ là: mặt tốt của SX hàng hóa, là ph ơ ƣ ng tiện trao đổi
22.theo lý luận về tiền tệ, tín dụng để thay thế tiền tệ Proudon cho rằng: phải thành lập ngân
hang trao đổi hay ngân hang nhân dân
23.theo Proudon muốn xóa bỏ lợi tức thì: cho vay lấy lãi
24.Proudon đã coi lợi tức là cơ sở của: sự phá sản nền sản xuất nhỏ
25.Trong lý luận giá trị cấu thành về thực chất Proudon muốn xóa bỏ: những mâu thuẫn của nền kinh tế thị tr ờ ƣ ng
26.Theo quan điểm của Sismondi, ông coi tiền công phụ thuộc vào: tích lũy t ƣ bản, vào số
lƣợng công nhân, cung cầu về lao động
27.Theo quan điểm của Sismndi ông coi địa tô là: kết quả của sự c ớ ƣ p bóc nô lệ
28.Phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế mà Sismondi đã sử dụng trong học thuyết của ông là: phƣơng pháp trừu t ợ ƣ ng hóa
29.Phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế mà Proudon đã sử dụng trong học thuyết của ông: phƣơng pháp chủ quan
30.Phép biện chứng, tho Proudon hiểu chỉ là sự phân biệt kinh nghiệm giữa mặt tốt và mặt
xấu, còn các phạm trù kinh tế chỉ là sự kết hợp giữa các đặc tính tốt và xấu. Nhiệm vụ quan
trọng là: Phải bảo vệ mặt tốt, xóa bỏ mặt xấu
CHƢƠNG 5: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA KHÔNG T Ở Ƣ NG
Ở TÂY ÂU THẾ KỶ 19
1. Lý luận chính của CNXH không t ở
ƣ ng là: lý luận về tiêu diệt ách bóc lột, sự bất bình
đẳng về kinh tế và xã hội 2. CNXH không t ở
ƣ ng ở Pháp và Anh ra đời trong hoàn cảnh: công nghiệp phát triển
mạnh, làm cho nền sản xuất mạnh, làm cho nền sản xuất phát triển, mặt khác đã đ a ƣ đến
sự biến đổi về cơ cấu giai cấp xã hội: giai cấp tƣ sản công nghiệp hình thành, tăng c ờ ƣ ng
bóc lột công nhân, giai cấp vô sản hiện đại hình thành và phát triển 3. CNXH không t ở
ƣ ng có nhiều phỏng đoán về CNXH đó là 1 xã hội u ƣ việt hơn
CNTB. Tuy nhiên, họ không chỉ ra đ ợ ƣ c con đ ờ
ƣ ng đi tới CNXH, nên không thấy đ ợ ƣ c vai
trò của: giai cấp t
ƣ sản, quần chúng nhân dân 4. CNXH không t ở ƣ ng có chủ tr ơ
ƣ ng xây dựng xã hội mới bằng con đ ờ
ƣ ng: thỏa hiệp,
tuyên truyền và mong chờ những ng ờ ƣ i l ơ
ƣ ng thiện trong xã hội
5. Theo Saint Simon xã hội chủ nghĩa là: xã hội đầy rẫy những đặc quyền, đặc lợi với
nhiều nghịch cảnh và sự thống trị của cá nhân, ích kỷ
6. Theo Simon, động lực, cơ sở của sự phát triển xã hội là: sự tiến bộ của lý trí, sự
giáo dục kiến thức và tình cảm đạo đức của con ng ờ ƣ i
7. Thành tựu của quan điểm lịch sử của Simon là ở chỗ: thừa nhận sự thay thế tất yếu
có tính quy luật các xã hội ít hoàn thiện bằng xã hội mới hoàn thiện hơn
8. Sự phê phán CNTB của S.Simon đ ợ
ƣ c thể hiện ở những điểm nào: ông vạch trần
tính chất bất hợp lý của xã hội tƣ bản, phê phán tình trạng tự phát, tự do cạnh tranh, tình
trạng vô chính phủ của nền sản xuất TBCN
9. Robert Owen phê phán CNTB là: sự thống trị của cá nhân và tínn ích ký, bóc lột của ng ờ
ƣ i khác bằng bào lực và lừa đảo, kìm hãm sự phát triển của CNXH 10. Ng ờ
ƣ i vạch trần tính chất bất hợp lý của xã hội tƣ bản, phê phán tình trạng tự phát,
tự do cạnh tranh, tình trạng vô chính phủ của nền SX TBCN: Robert Owen 11.
Charler Fourier vạch trần tính chất bất hợp lý của xã hội tƣ bản, phê phán tình trạng
tự phát, tự do cạnh tranh, tình trạng vô chính phủ của nền sản xuất TBCN đã dẫn đến: khủng
hoảng và tàn phá của mọi cơ sở xã hội 12. Ng ờ ƣ i mơ ớ
ƣ c về một xã hội tƣơng lai tốt đẹp, xã hội tƣơng lai là một “ chế độ công
nghiệp”: Robert Owen 13.
S.Simon dự đoán mới về xã hội tƣơng lai: xã hội mới phải đảm bảo những điều kiện
vật chất tốt nhất và mọi ng ờ ƣ i phải vui s ớ
ƣ ng. Ở đó mọi ng ờ
ƣ i làm theo năng lực và trả l ơ ƣ ng theo lao động 14.
Theo Simon chính quyền của xã hội tƣơng lai đ ợ
ƣ c chuyển vào tay của: Nhà công
nghiệp và nhà t ƣ bản
15. Theo Simon nên giữ lại các bộ, các viện dân biểu, nh n
ƣ g chức năng lập pháp,
kiểm soát chi tiêu ngân sách quốc gia đ ợ
ƣ c giao cho: nhà bác học 16. Theo Simon ng ờ ƣ i đ ợ
ƣ c giao nhiệm vụ giáo dục con em nhân dân là: nhà khoa học
17. Chủ nghĩa xã hội của S.Simon là CNXH: khách quan, không triệt để va đầy rẫy
những ảo t ở ƣ ng về t ƣ sản
18. S.Simon kịch liệt lên án th ơ
ƣ ng nghiệp và cần phải loại bỏ tận gốc bằng cách xóa bỏ chế độ t ƣ bản
19.Theo Fourier lao động sản xuất là: lao động cụ thể
20.Theo S.Simon “CNTB gắn liền với sản xuất vô chính phủ, bị chia cắt bởi lợi ích cá nhân,
sự vô chính phủ gắn liền với cạnh tranh giữa các nhà sản xuất nên không tránh khỏi khủng hoảng
21.Theo Fourier “ sự thống trị của tiểu sản xuất nông nghiệp gây khó khăn cho phát triển: sản
xuất công nghiệp”
22.Theo Fourier mong muốn xây dựng 1 xã hội hoàn hảo dựa trên: tập thể của những hiệp
hội sản xuất
23.Fourier hình dung b ớ
ƣ c chuyển lên xã hội mới với 2 giai đoạn
24.Ngƣời dự đoán trong xã hội t ơ
ƣ ng lai vẫn duy trì chế độ tƣ hữu, vẫn tồn tại giai cấp, vẫn
còn ngƣời nghèo là: S.Simon
25.Ngƣời dự đoán sự thủ tiêu sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc
và lao động chân tây, trình độ giải phóng phụ nữ là mục thƣớc tự nhiên để đo sự giải phóng xã
hội là Robert Owen
26.Owen cho rằng nguyên nhân trực tiếp của đời sống công nhân giảm sút là do: tăng giá lao động
27.Fourier cho rằng t
ƣ hữu là nguyên nhân của vô vàn tội lỗi, sự khổ ải mà ng ờ ƣ i lao động
phải gánh chịu, là nguyên nhân gây ra sự thù địch lẫn nhau
28.Owen cho rằng nguyên nhân và nguồn gốc của mọi đau khổ, tội lỗi là do tƣ bản 29.Owen đ a
ƣ ra kế hoạch cải tạo nền SX TBCN bằng cách thành lập: chế độ công nghiệp
30.Owen đề ra nhiệm vụ xóa bỏ tiền tệ nhƣng vẫn duy trì l u
ƣ thong hàng hóa thông qua: cửa
hàng trao đổi công bằng
31.Sự trao đổi công bằng của Owen đã không đem lại kết quả vì: thủ tiêu tiền tệ trong khi còn
sản xuất và l u ƣ thông hàng hóa
32.Theo Engels CNCS của Robert Owen mang tính chất hƣớng về thực tiễn, mọi cuộc vận
động của xã hội vì lợi ích của: giai cấp tƣ sản 33.S.Simon là ng ờ ƣ i đầu tiên đ a ƣ ra t ƣ t ở
ƣ ng về hợp tác hóa trong sản xuất và trong tiêu dùng
34.Robert Owen cho rằng mục đích của cộng đồng là đấu tranh cho hạnh phúc của mọi
thành viên, thực hiện bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ
35.S.Simon kịch liệt lên án th ơ
ƣ ng nghiệp và cần phải loại bỏ tận gốc bằng cách xóa bỏ chế độ t ƣ bản
36.Robert Owen không nhận thấy đƣợc cần phải xây dựng tiền lao động và trao đổi công
bằng là biện pháp để chuyển sang xã hội chủ nghĩa 37.Owen là ng ờ
ƣ i phê phán CNTB 1 cách gay gắt và toàn diện nhất CH Ơ Ƣ NG 6
Câu 1: Các nhà kinh tế học tr ớ
ƣ c C.Mác đã phân biệt rõ hai thuộc tính của hàng hóa: giá
trị sử dụng và giá trị trao đổi.
Câu 2: C.Mác đã sử dụng các ph ơ
ƣ ng pháp mới nghiên cứu kinh tế chính trị ph ơ ƣ ng pháp logic và ph ơ ƣ ng pháp trừu t ợ
ƣ ng hóa khoa học.
Câu 3: C.Mác khẳng định hàng hóa là sự thống nhất biện chứng của hai thuộc tính giá cả
tự nhiên và giá cả thị tr ờ ƣ ng. Câu 4: Ng ờ
ƣ i vạch rõ quy luật vận động của chủ nghĩa t
ƣ bản tự do cạnh tranh là V.I.Lenin. Câu 5: Ng ờ
ƣ i vạch rõ quy luật của việc chuyển biến tự do cạnh tranh sang độc quyền là C.Mác. Câu 6: Ng ờ
ƣ i vạch rõ quy luật của việc chuyển biến CNTB độc quyền thành CNTB độc
quyền nhà n ớ ƣ c là V.I.Lenin. Câu 7: Ng ờ
ƣ i đầu tiên vạch ra kế hoạch xây dựng CNXH là J.M.Keynes.
Câu 8: C.Mác hiểu đ ợ
ƣ c chính xác chất và l ợ
ƣ ng giá trị hàng hóa, nguồn gốc giá trị và giá
trị sử dụng, sự hình thành các bộ phận giá trị nhờ phát hiện ra tính hai mặt của lao động
sản xuất hàng hóa là lao động cụ thể và lao động trừu t ợ ƣ ng.
Câu 9: Phát hiện để K.Marx giải quyết hàng loạt vấn đề của kinh tế chính trị là: Xây dựng
và phân tích quy luật phân phối trong nền kinh tế t ƣ bản chủ nghĩa.
Câu10: Học thuyết về giá trị-lao động là hòn đá tảng trong toàn bộ học thuyết kinh tế của C.Mác.
Câu 11: V.I.Lenin là ng ờ
ƣ i xây dựng học thuyết giá trị thặng d . ƣ
Câu 12: Chính sách kinh tế mới của V.I.Lenin có ý nghĩa khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa trong n ớ ƣ c cũng nh
ƣ quốc tế, đặc biệt với những n ớ
ƣ c phát triển theo định h ớ ƣ ng XHCN.Đ
Câu 13: V.I.Lenin cho rằng : „Quốc hữu hóa
‟ là để chuyển những ng ờ
ƣ i lao động cá nhân thành những ng ờ
ƣ i lao động tập thể.
Câu 14: Theo V.I.Lenin: Thực chất hoạt động của quy luật lợi nhuận độc quyền cao, quy
luật giá cả độc quyền là sự biểu hiện của quy luật giá trị và quy luật phân phối.
Câu 15: CNTB độc quyền nhà n ớ
ƣ c có vai trò lịch sử nhất định trong việc điều chỉnh, duy
trì CNTB thích nghi với những điều kiện mới và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự ra đời xã hội t ơ ƣ ng lai.
Câu 16: CNTB độc quyền nhà n ớ
ƣ c có nhiều biểu hiện mới với những vai trò lịch sử nhất
định nhƣ phân tích quy luật chung tích lũy tƣ bản; sự bần cùng hóa giai cấp vô sản;
nguyên nhân nạn thất nghiệp.
Câu 17: Theo V.I.Lenin nguyên lý về nền kinh tế XHCN là phải phát triển lực l ợ ƣ ng sản
xuất, nâng cao sức lao động…các nguyên tắc phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cá nhân.
Câu 18: Nhờ học thuyết Chính sách Kinh tế mới mà toàn bộ bí mật của nền kinh tế t ƣ bản chủ nghĩa đ ợ
ƣ c vạch trần và nó trở thành một trong hai căn cứ để biến chủ nghĩa xã hội không t ở
ƣ ng thành chủ nghĩa xã hội khoa học.
Câu 19: Nội dung về xây dựng CNXH của V.I.Lenin là công nghiệp hóa.
Câu 20: Trong học thuyết của C.Mác, yếu tố không làm biến đổi giá trị hàng hóa là NSLĐ
Câu 21: Theo C.Mác tiền tệ có chức năng tạo ra của cải.
Câu 22: C.Mác chỉ thừa nhận quy luật giá trị mà không thừa nhận phạm trù giá trị thặng d . ƣ CH Ơ Ƣ NG 7 Câu 1: Tr ờ
ƣ ng phái Tân cổ điển giống tr ờ
ƣ ng phái Cổ điển ở điểm ủng hộ tự do ủng hộ tự
do cạnh tranh, tin t ở
ƣ ng chắc chắn vào cơ chế thị tr ờ
ƣ ng đảm bảo cho kinh tế phát triển
và chống lại sự can thiệp của nhà n ớ
ƣ c vào kinh tế. Câu 2: Tr ờ
ƣ ng phái Tân cổ điển còn có đặc điểm đề cao vai trò kinh tế của nhà n ớ ƣ c. Câu 3: Tr ờ
ƣ ng phái Tân cổ điển có nội dung giá trị - Lao động. Câu 4: Tr ờ
ƣ ng phái Thành Viene Áo có lý thuyết năng suất - giới hạn.
Câu 5: Cơ sở lý thuyết của tr ờ
ƣ ng phái “Giới hạn” ở Mỹ là lý thuyết năng suất giới hạn
của John Bates Clark. Câu 6: Tr ờ
ƣ ng phái Tân cổ điển còn gọi là tr ờ
ƣ ng phái trọng cầu.
Câu 7: Các nhà kinh tế học tr ờ
ƣ ng phái Tân cổ điển chuyển sự chú ý phân tích kinh tế
sang lĩnh vực trao đổi, l u
ƣ thông và cung - cầu.
Câu 8: Các nhà kinh tế học tr ờ
ƣ ng phái Tân cổ điển tích cực áp dụng vật lý vào phân tích các hiện t ợ
ƣ ng tự nhiên.
Câu 9: Theo Lý thuyết “Ích lợi giới hạn” thành Viên Áo thì: Ích lợi là đặc tính cụ thể của
vật, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của công nhân.
Câu 10: Theo Leon Wallras: Trong cơ cấu nền kinh tế thị tr ờ
ƣ ng có các loại thị tr ờ ƣ ng thị tr ờ ƣ ng T ƣ bản, thị tr ờ ƣ ng Lao động.
Câu 11: Theo Leon Wallras: Thị tr ờ
ƣ ng sản phẩm là nơi giao dịch.
Câu 12: Theo Leon Wallras: Thị tr ờ ƣ ng t ƣ bản là nơi thuê m ớ ƣ n công nhân.
Câu 13: Theo Leon Wallras: Thị tr ờ
ƣ ng lao động là nơi thuê m ớ ƣ n công nhân.
Câu 14: Theo A.Marshal : "Các yếu tố sản xuất bao gồm…: đất đai, lao động.
Câu 15: Lý thuyết về lao động là lý thuyết nổi tiếng của A.Marshall.
Câu 16: Khi nghiên cứu kinh tế thị tr ờ
ƣ ng A.Marshall cho rằng, một mặt trong điều kiện
cạnh tranh hoàn toàn thì cung cầu phụ thuộc vào sản phẩm.
Câu 17: Theo A.Marshall, trên thị tr ờ
ƣ ng giá cung và giá cầu luôn vận động, va chạm và loại trừ.
Câu 18: Mục đích của lý thuyết giá trị giới hạn của tr ờ
ƣ ng phái “Tân cổ điển” nhằm giải
thích vấn đề đề cao vai trò của nhà n ớ
ƣ c trong nền kinh tế.
Câu 19: Khi một yếu tố đầu vào tăng lên còn các yếu tố đầu vào cần thiết khác không đổi
thì năng suất tạo ra sản phẩm trong doanh nghiệp có xu h ớ ƣ ng tăng lên.
Câu 20: Các học thuyết kinh tế của tr ờ
ƣ ng phái Tân cổ điển ra đời nhằm mục đích bảo vệ giai cấp t ƣ sản. Câu 21: Tr ờ
ƣ ng phái Tân cổ điển muốn biến kinh tế chính trị thành khoa học kinh tế chính
trị. Câu 22: Các nhà kinh tế học Tân cổ điển cho rằng số đơn vị sản phẩm càng ít thì “ích
lợi giới hạncàng nhỏ”.
Câu 23: Các nhà kinh tế học Tân cổ điển cho rằng: “Với số l ợ
ƣ ng sản phẩm nhất định, thì
sản phẩm cuối cùng là sản phẩm vật chất.
Câu 24: Các nhà kinh tế học Tân cổ điển cho rằng: “ Khi số l ợ
ƣ ng sản phẩm tăng lên thì
tổng lợi ích không thay đổi”.
Câu 25: Các nhà kinh tế học Tân cổ điển cho rằng: “ Nếu sản phẩm tăng lên mãi thì “ích lợi
giới hạn” có thể dẫn tới 0.
Câu 26: Trên cơ sở lý thuyết “ích lợi giới hạn” các nhà kinh tế học tr ờ ƣ ng phái thành
Viene xây dựng lý thuyết ích lợi giới hạn.
Câu 27: Lý thuyết “giá trị giới hạn” chính là giá trị của năng suất giới hạn.
Câu 28: Theo Lý thuyết về giá trị giới hạn của tr ờ
ƣ ng phái “Giới hạn” ở Mỹ : Ng ờ ƣ i công nhân đ ợ
ƣ c thuê sau cùng là ng ờ
ƣ i công nhân giới hạn. Câu 29: Ng ờ
ƣ i sử dụng lý luận "Năng lực chịu trách nhiệm" làW.Petty.
Câu 30: Lý thuyết "Cân bằng thị trƣờng" là một trong số các lý thuyết quan trọng của J.B.Clark.
Câu 31: Theo Leon Wallras: Thị tr ờ
ƣ ng sản phẩm, thị tr ờ ƣ ng t ƣ bản, thị tr ờ ƣ ng lao động
có mối quan hệ chặt chẽ với công nhân.
Câu 32: Theo Leon Wallras: Điều kiện tất yếu để có sự cân bằng thị tr ờ
ƣ ng là sự cân
bằng tiền l ơ ƣ ng lao động. Câu 33: Ng ờ ƣ i đ a
ƣ ra "Lý thuyết về sản xuất và các yếu tố của sản xuất" làL.Wallras.
Câu 34: Theo A.Marshal : "Khả năng của con ng ờ
ƣ i bị hạn chế bởi quy mô sản xuất”. Câu 35: Ng ờ ƣ i đ a
ƣ ra khái niệm "co giãn của cầu" để chỉ sự phụ thuộc của cầu vào mức
giá cả làA.Marshall.
Câu 36: TheoL.Walras: Cân bằng tổng quát là sự cân bằng giữa giá hàng hóa và chi phí
sản xuất. Sự cân bằng này đ ợ
ƣ c thực hiện qua sự dao động của giá cả.
Câu 37: Giá trị giới hạn là giá trị của sản phẩm cuối cùng đ a
ƣ ra thỏa mãn nhu cầu, nó có
giá trị nhỏ nhất. Nó quyết định giá trị của tất cả sản phẩm khác. Đó là quan điểm
củaA.Marshall. Câu 38: Năng suất giới hạn là năng suất của ng ờ
ƣ i công nhân thực hiện
sau cùng. Năng suất của anh ta là không thay đổi.
Câu 39: Mục đích của lý thuyết “Năng suất giới hạn” và lý thuyết “Phân phối” của tr ờ ƣ ng phái
Chicago nhằm giải thích mức tiền công của công nhân trong các doanh nghiệp tƣ bản.
Câu 40: Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của Nhà n ớ
ƣ c vào kinh tế là
quan điểm của học thuyết kinh tế tr ờ
ƣ ng phái tự do mới.
Câu 41: Học thuyết kinh tế “Ích lợi giới hạn” thành Viên Áo cho rằng : “Theo đà thoả mãn
nhu cầu, ích lợi có xu h ớ
ƣ ng giảm dần cùng với sự giảm xuống của sản phẩm để thoả
mãn nhu cầu. Câu 42: Học thuyết kinh tế “Ích lợi giới hạn” thành Viên Áo cho rằng: “Sản
phẩm sau để thoả mãn nhu cầu sẽ có lợi ích nhỏ hơn sản phẩm tr ớ ƣ c.
Câi 43: Lý thuyết về ích lợi giới hạnphủ nhận lý thuyết giá trị lao động của tr ờ ƣ ng phái T ƣ
sản cổ điển và của C.Mac.
Câu 44: Theo A.Marshal : "Những khoản tiết kiệm bên ngoài đ ợ
ƣ c sinh ra từ sự phát triển
của tiểu thủ công nghiệp”.
Câu 45: Theo A.Marshall:"Tổ chức quản lý công nghiệp là việc sử dụng tốt nhất ngƣời lao động
vào những công việc phù hợp với khả năng, trình độ của họ. Câu 46: Theo Lý thuyết về giá trị
giới hạn của trƣờng phái “Giới hạn” ở Mỹ cho rằng: ích lợi của lao động thể hiện ở giá trị lao
động. Câu 47: Theo A.Marshall: "Sản xuất là việc chế tạo ra các sản phẩm”. CH Ơ Ƣ NG 8
Câu 1. John Fourier Keynes là ng ờ
ƣ i sáng lập ra lí thuyết kinh tế “chủ nghĩa tƣ bản có điều tiết”.
Câu 2. Đặc điểm cơ bản của học thuyết kinh tế tr ờ
ƣ ng phái Keynes là nhà n ớ ƣ c không
điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Câu 3. Theo Keynes, khối l ợ
ƣ ng việc làm phụ thuộc vào hiệu quả giới hạn của t ƣ bản.
Câu 4. Theo Keynes “khuynh h ớ
ƣ ng tiêu dùng giới hạn” đ ợ
ƣ c định nghĩa là tỷ số giữa gia
tăng tiêu dùng và gia tăng tiết kiệm.
Câu 5. Theo Keynes nhà t ƣ bản là ng ờ
ƣ i đi vay cho sản xuất kinh doanh, nhà kinh doanh là ng ờ
ƣ i có tiền cho vay để thu lãi.
Câu 6. Theo Keynes, có hai nhân tố ảnh h ở
ƣ ng đến lãi suất đó là khối l ợ
ƣ ng tiền tệ và
động cơ giao dịch.
Câu 7. Theo Keynes động cơ đầu cơ là nhu cầu vể tiền để dự phòng tính chất không xác
định của thu vào và chi ra trong t ơ ƣ ng lai.
Câu 8. Theo Keynes, động cơ quyết định mọi ng ờ
ƣ i giữ lại một phần tài sản của mình d ớ
ƣ i hình thức tiền tệ là động cơ đầu cơ, động cơ dự phòng.
Câu 9. Hạn chế trong học thuyết kinh tế của Keynes là: Đánh giá quá cao vai trò của nhà n ớ ƣ c nh n
ƣ g lại bỏ qua vai trò điều tiết của cơ chế thị tr ờ
ƣ ng; Sử dụng ngân sách để kích
thích đầu tƣ tƣ nhân, có các ch ơ
ƣ ng trình đầu tƣ với quy mô lớn và áp dụng các biện
pháp giảm lãi suất và tăng lợi nhuận;
Câu 10. Đóng góp lớn nhất trong học thuyết kinh tế của Keynes là khẳng định sự cần thiết
can thiệp vào kinh tế của nhà n ớ ƣ c.
Câu 11. Theo Keynes nhân tố khách quan ảnh h ở ƣ ng đến khuynh h ớ ƣ ng tiêu dùng kinh
doanh là lãi suất, nhân tố chủ quan ảnh h ở ƣ ng đến khuynh h ớ
ƣ ng tiêu dùng là tiền l ơ ƣ ng.
Câu 12. Hạn chế lớn nhất trong lý thuyết kinh tế Keynes là ph ơ
ƣ ng pháp phân tích dựa
trên sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan.
Câu 13. Theo Keynes lãi suất là khoản lợi tức cho việc tiết kiệm.
Câu 14. Vấn đề trung tâm trong lý thuyết kinh tế của J.M Keynes là tiền tệ.
Câu 15. Theo Keynes động cơ giao dịch là nhu cầu về tiền đ ợ
ƣ c nảy sinh từ nhu cầu giao dịch hàng ngày. Câu 16. Tr ờ
ƣ ng phái Cambridge ủng hộ sự can thiệp của nhà n ớ
ƣ c vào kinh tế.
Câu 17. Keynes coi chính sách giáo dục là công cụ chủ yếu để giải quyết các vấn đề kinh
tế. Câu 18. Tr ờ
ƣ ng phái Cambridge mới đã mở rộng phân tích ngắn hạn của Keynes
thành phân tích dài hạn, phân tích trạng thái tĩnh thành phân tích trạng thái động.
Câu 19. Theo Keynes nếu khuynh h ớ
ƣ ng tiêu dùng giới hạn gần tới 1 thì những biến động
lớn về đầu t
ƣ dẫn đến những biến động nhỏ về việc làm.
Câu 20. Theo Keynes đại l ợ
ƣ ng quyết định khối l ợ
ƣ ng việc làm là tiền l ơ ƣ ng và khuynh h ớ ƣ ng tiêu dùng. Câu 21. Ph ơ
ƣ ng pháp nghiên cứu trong học thuyết kinh tế của Keynes là tâm lý cá biệt,
tâm lý số đông, tâm lý xã hội.
Câu 22. Theo Keynes để kích thích đầu t
ƣ tạo công ăn việc làm, có thêm thu nhập, chống đ ợ ƣ c
khủng hoảng và thất nghiệp nhà n ớ
ƣ c cần giảm khối l ợ
ƣ ng tiền tệ trong l u ƣ thông, thực
hiện lạm phát có kiểm soát để giảm lãi suất.
Câu 23. Theo Keynes, đại l ợ
ƣ ng giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết việc làm là mối quan
hệ giữa lợi tức triển vọng của tài sản cố định và giá cung hay chi phí thay thế của nó.
Câu 24. Theo Keynes, nhà kinh doanh sẽ ngừng đầu t
ƣ khi hiệu quả giới hạn của t ƣ bản
cao hơn lãi suất. CH Ơ Ƣ NG 9 Câu 1: T ƣ t ở
ƣ ng cơ bản của Chủ nghĩa tự do mới thị tr ờ ƣ ng ít hơn, Nhà n ớ
ƣ c nhiều hơn.
Câu 2: Nền kinh tế thị tr ờ
ƣ ng xã hội ở Cộng hòa Liên bang Đức là sự kết hợp giữa nền
kinh tế thị tr ờ
ƣ ng hoạt động theo ph ơ
ƣ ng thức cũ của chủ nghĩa t
ƣ bản và nền kinh tế xã
hội chủ nghĩa. Câu 3: W.Euskens, W.Ropke, Erhart, Muller.. Là các đại biêu cho nền kinh
tếKinh tế thị tr ờ
ƣ ng-xã hội liên bang Đức.
Câu 4: Chức năng thu nhập không phải là chức năng của cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr ờ ƣ ng xã hội.
Câu 5: Khuyến khích tiến bộ kỹ thuật là chức năng của tăng tr ở ƣ ng.
Câu 6: Những nguy cơ đe dọa cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr ờ
ƣ ng xã hội ở Cộng hòa
liên bang Đức là nguy cơ do Chính phủ và t ƣ nhân gây ra.
Câu 7: Lý thuyết chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân là của Keynes và tr ờ
ƣ ng phái trọng
tiền hiện đại.
Câu 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị tr ờ
ƣ ng xã hội ở Đức thể hiện ở nguyên tắc t ơ
ƣ ng hợp với cơ chế thị tr ờ ƣ ng.
Câu 9: Thu nhập của một cá nhân trong một thời kỳ nhất định do thu nhập th ờ ƣ ng xuyên
và thu nhập tức thời cấu thành.
Câu 10: Trong lý thuyết ứng xử của ngƣời tiêu dùng của trƣờng phái trọng tiền, nếu xét hai năm
liên tiếp, sự tiêu dùng của năm thứ hai tùy thuộc vào thu nhập của năm thứ nhất, tỷ suất lợi tức.
Câu 11: Friedman cho rằng tiêu dùng th ờ
ƣ ng xuyên phụ thuộc vào lãi suất là yếu tốchính. Câu
12: Học thuyết kinh tế của M.Friedman đ ợ
ƣ c gọi là học thuyết trọng cung
Câu 13: Học thuyết trọng tiền chỉ quan tâm đến chống lạm phát.
Câu 14: Theo M.Friedman mức cung tiền tệ là nhân tố quyết định mức cầu về tiền.
Câu 15: Theo M. Friedman, trong tình hình không chắc chắn,lý do để thực hiện tiết kiệm là
tâm lý thích giữ tiền mặt của dân c . ƣ
Câu 16: Theo lý thuyết chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân của M. Fiedman, giá cả hàng
hóa phụ thuộc vào tốc độ l u
ƣ thông tiền tệ.
Câu 17: Theo lý thuyết chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân của M. Fiedman, nếu mức
cung tiền tệ tăng thì giá cả giảm.
Câu 18: Thomas Sangentlà đại biểu của lý thuyết trọng cung ở Mỹ.
Câu 19: Theo Arthur Laffer, để kích thích tăng cung thì phải giảm thuế.
Câu 20: Theo Arthur Laffer, để kích thích tăng cung, nhà n ớ ƣ c cần có
chính sách tạo điều kiện cho doanh nhân mở cửa thị tr ờ ƣ ng.
Câu 21: Theo thuyết trọng cung, cần phải cải cách thuế để giảm sản l ợ
ƣ ng quốc gia và
giảm sản l ợ
ƣ ng về thuế.
Câu 22: Vai trò của kinh tế Nhà n ớ
ƣ c trong quan điểm của tr ờ
ƣ ng phái Trọng cung là có
chính sách tác động làm tăng tổng cầu và việc làm. Câu23: Tr ờ
ƣ ng phái vĩ mô dự kiến hợp lí do Robert Lucas vàThomas Sangent sáng lập. Câu 24: Tr ờ
ƣ ng phái vĩ mô dự kiến hợp lý cho rằng Chính phủ không thể đánh lừa dân chúng vì
giá cả và tiền lƣơng không có tính linh hoạt để cung cầu cân bằng với nhau ở các thị trƣờng.
Câu 25: Điểm giống nhau giữa nền kinh tế thị trƣờng – xã hội ở liên bang Đức và nền kinh tế của
trƣờng phái tự do mới ở Mỹ là đề cao vai trò của nhà n ớ
ƣ c , hạn chế quyền tự do kinh doanh.
Câu 26: Trong quan điểm của CNTD mới, các đại biểu của CHLB Đức cho rằng vai trò
của chính phủ trong nền kinh tế thị tr ờ
ƣ ng xã hội là không thể thiếu, vì Chính phủ nắm
trong tay mọi quyền lực để đ a
ƣ nền kinh tế thị tr ờ ƣ ng có đ ợ
ƣ c sự cạnh tranh hiệu quả.
Câu 27: Theo thuyết trọng cung hiện đại ở Mỹ, giả thuyết thu nhập thƣờng xuyên cao hơn giả
thuyết thu nhập t ơ
ƣ ng đối vì nó trình bày rõ ràng hơn các hiện t ợ ƣ ng. Câu 28: Theo M.
Friedman, động lực của việc giữ tiền là mức cầu tiền không ổn định.
Câu 29: Theo M. Friedman, mức cung tiền có tính chất không ổn định vì nó phụ thuộc vào
các quyết định chủ quan của các cơ quan quản lý tiền tệ, của hệ thống dự trữ liên bang.
Câu 30: Athur Laffer là ng ờ
ƣ i coi lạm phát là căn bệnh nguy hiểm nhất.
Câu 31: Thực hiện nguyên tắc hỗ trợ theo học thuyết về nền kinh tế thị tr ờ
ƣ ng xã hội ở
Cộng hòa liên bang Đức tr ớ
ƣ c hết là đảm bảo điều kiện để cạnh tranh công bằng.
Câu 32: Để cạnh tranh có hiệu quả cần phải có chính sáchNhà n ớ
ƣ c can thiệp nhiều hơn. Câu 33: Để đạt đ ợ
ƣ c mục tiêu của các yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị tr ờ
ƣ ng xã hội ở
Đức cần sử dụng công cụ tăng tr ở
ƣ ng kinh tế, phân phối thu nhập công bằng, bảo hiểm
xã hội, phúc lợi xã hội, các biện pháp của chính phủ. CH Ơ Ƣ NG 10
1: Trong nền kinh tế thị trƣờng, động lực chi phối hoạt động của ngƣời kinh doanh là doanh thu.
2: Đại biểu tiêu biểu của Tr ờ
ƣ ng phái Chính hiện đại làMilton Friedman.
3: Trong những năm 60 - 70 của thế kỷ XX diễn ra sự xích lại giữa hai tr ờ
ƣ ng phái Keynes chính thống và T
ƣ sản cổ điển để hình thành nên “kinh tế học của trƣờng phái Chính hiện đại”.
4: P.A.Samuelson chủ tr ơ
ƣ ng phân tích kinh tế dựa vào “Bàn tay vô hình” và “cân bằng tổng quát”.
5: Ông cho rằng: “điều hành một nền kinh tế không có chính phủ hoặc thị tr ờ ƣ ng cũng nh
ƣ định vỗ tay bằng một bàn tay” là quan điểm củaMilton Friedman.
6: Theo P.A.Samuelson, khi nói đến thị tr ờ
ƣ ng và cơ chế thị tr ờ
ƣ ng là phải nói tới những
yếu tố hàng hoá, ng ờ ƣ i bán và ng ờ
ƣ i mua, yếu tố sản xuất.
7: Theo P.A.Samuelson, thị tr ờ ƣ ng đ ợ
ƣ c định nghĩa là một quá trình gồm ng ờ ƣ i mua và ng ờ
ƣ i bán một thứ hàng hóa tác động qua lại lẫn nhau để xác định số l ợ ƣ ng hàng hóa.
8: Theo lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp sự biến động của giá cả đã làm cho trạng thái
cân bằng cung - cầu biến đổi mạnh.
9: Nền kinh tế thị tr ờ
ƣ ng chịu sự điều khiển của hai ông vua đó là ng ờ
ƣ i sản xuất, ng ờ ƣ i tiêu dùng.
10: Theo P.A.Samuelson, kinh tế thị tr ờ ƣ ng phải đ ợ
ƣ c hoạt động trong môi tr ờ ƣ ng cạnh tranh do nhà n ớ ƣ c chi phối.
11: Theo P.A.Samuelson, "kinh tế thị tr ờ ƣ ng phải đ ợ
ƣ c hoạt động trong môi tr ờ ƣ ng cạnh
tranh do các quy luật kinh tế khách quan chi phối" vận dụng nguyên lý“ Bàn tay vô hình”
của A.Smith và “ Cân bằng tổng quát” của Wal ras.
12: Theo P.A.Samuelson, “Bàn tay vô hình đôi khi cũng dẫn đến những sai lầm, đó chính là
khuyết tật của hệ thống kinh tế thị trƣờng”. Theo ông để đối phó với những khuyết tật của nền
kinh tế thị trƣờng cần có sự phối hợp giữa“ Bàn tay vô hình” và “bàn tay hữu hình”.
13: Theo P.A.Samuelson, vai trò của Chính phủ trong cơ chế thị tr ờ ƣ ng đ ợ
ƣ c thể hiện ở
chức năng “Sửa chữa những thất bại của thị tr ờ
ƣ ng để thị tr ờ
ƣ ng hoạt động có hiệu quả”
là sử dụng chính sách tiền tệ bao gồm việc xác định mức cung tiền tệ và lãi xuất, kết hợp
với chính sách tài khóa của chính phủ nh
ƣ thuế và chi tiêu.
14: Theo P.A.Samuelson, vai trò của Chính phủ trong cơ chế thị trƣờng đ ợ
ƣ c thể hiện ở chức
năng “đảm bảo sự công bằng trong nền kinh tế” là cần thiết phải có sự can thiệp của Chính phủ
để hạn chế tình trạng độc quyền, đảm bảo tính hiệu quả của cạnh tranh thị trƣờng.
15: Theo quan điểm của P.A.Samuelson, hàng hóa thị tr ờ
ƣ ng bao gồm hàng tiêu dùng và
các yếu tố sản xuất nh ƣ lao động đất đai t ƣ bản. 16: Ng ờ
ƣ i thể hiện rõ ràng nhất những đặc điểm kinh tế của tr ờ
ƣ ng phái chính hiện đại làJohn Maurice Clark.
17: Thực chất lý thuyết “sự lựa chọn” của tr ờ
ƣ ng phái Chính hiện đại nhằm nêu lên mục đích đ a ƣ ra đ ợ
ƣ c mô hình số l ợ
ƣ ng cho nhà doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị tr ờ
ƣ ng và trên cơ sở đó dự đoán đ ợ
ƣ c sự thay đổi của ng ờ ƣ i tiêu dùng.
18: Theo lý thuyết giới hạn “khả năng sản xuất” và “sự lựa chọn” thì “giới hạn khả năng
sản xuất” biểu thị sự lựa chọn mà xã hội sử dụng phổ biến.
19: Theo các nhà kinh tế học của tr ờ
ƣ ng phái Chính hiện đại “một nền kinh tế có hiệu quả”
bao gồm những điểm nằm trong đ ờ
ƣ ng giới hạn khả năng sản xuất.
20: Theo các nhà kinh tế học của tr ờ
ƣ ng phái Chính hiện đại các điểm nằm bên trong đ ờ
ƣ ng giới hạn khả năng sản xuất biểu thị tài nguyên ch a ƣ đ ợ
ƣ c sử dụng hết, công nhân
không có việc làm, nhà máy bỏ không, ruộng đất bỏ hoang, tiền tệ để rỗi.
21: Theo các nhà kinh tế học của tr ờ
ƣ ng phái Chính hiện đại các điểm nằm bên trên đ ờ
ƣ ng giới hạn khả năng sản xuất biểu thị không thể sản xuất trong điều kiện không có
sự biến đổi nào về nguồn lực.
22: Theo các nhà kinh tế học của trƣờng phái Chính hiện đại các điểm nằm bên ngoài đ ờ ƣ ng
giới hạn khả năng sản xuất biểu thị một nền kinh tế có hiệu quả. Câu 23: Theo P.A.Samuelson,
thất nghiệp cơ cấu xảy ra do sự mất cân đối giữa cung lao động và số việc làm.
24: Theo P.A.Samuelson, thất nghiệp tạm thời xảy ra do sự mất cân đối giữa cung và cầu
đối với công nhân.
25: Theo P.A.Samuelson, thất nghiệp tự nguyện là tình trạng thất nghiệp mà ở đó công
nhân muốn làm việc với mức l ơ ƣ ng trên thị tr ờ
ƣ ng. Câu 26: Theo P.A.Samuelson, thất
nghiệp không tự nguyện là tình trạng với mức l ơ
ƣ ng không cứng nhắc, thay đổi, một quỹ l ơ
ƣ ng nhất định chỉ thuê một số l ợ
ƣ ng công nhân nhất định, số còn lại muốn đi làm với mức l ơ ƣ ng đó nh n ƣ g không tìm đ ợ
ƣ c việc làm.
27: Theo P.A.Samuelson, tỷ lệ thất nghiệp là số ng ờ
ƣ i thất nghiệp chia cho số ng ờ
ƣ i có việc làm.
28: Theo P.A.Samuelson, tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên luôn phải nhỏ hơn 1.
29: Theo P.A.Samuelson, tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên có xu h ớ
ƣ ng tiến đến 0.
30: Theo P.A.Samuelson, để giảm tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên cần cải thiện dịch vụ thị tr ờ
ƣ ng lao động, không nên mở các lớp đào tạo, loại bỏ những trở ngại về chính sách của
chính phủ, tạo ra việc làm công cộng.
31: Các nhà kinh tế học của tr ờ
ƣ ng phái Chính hiện đại cho rằng: trong khuôn khổ nguồn
lực giới hạn, muốn tăng sản l ợ
ƣ ng mặt hàng này thì phải mởrộng quy mô sản xuất.
32: Theo các nhà kinh tế học của tr ờ
ƣ ng phái Chính hiện đại bản chất của tiền tệ là hàng
hóa đặc biệt đ ợ
ƣ c tách ra làm vật ngang giá chung cho các loại hàng hóa khác.
33: Theo các nhà kinh tế học của tr ờ
ƣ ng phái Chính hiện đại vấn đề quan trọng trong lý
thuyết tiền tệ hiện nay là xác định thành phần của mức cung tiền tệ. Câu 34: Các nhà kinh
tế học của tr ờ
ƣ ng phái Chính hiện đạicho rằng tiền giao dịch M1 bao gồm cổ phiếu, tiền giấy l u
ƣ thông bên ngoài các ngân hàng, tiền gửi ngân hàng
35: Các nhà kinh tế học của tr ờ
ƣ ng phái Chính hiện đại cho rằng tiền giao dịch M2 bao
gồm tài sản, tài khoản gửi tiết kiệm ngoài tiền kim khí, tiền giấy và tiền gửi ngân hàng có
thể rút ra bằng séc.
36: Theo các nhà kinh tế học của tr ờ
ƣ ng phái Chính hiện đại lạm phát gồm có lạm phát
vừa phải, lạm phát phi mã.
37: Theo các nhà kinh tế học của tr ờ
ƣ ng phái Chính hiện đại lạm phát xảy ra khi mức
chung của giá cả và chi phí giảm.
38: Theo các nhà kinh tế học của tr ờ
ƣ ng phái Chính hiện đại lạm phát phi mã là lạm phát
xảy ra khi tiền giấy bung ra quá ít, giá cả giảm gấp nhiều lần mỗi tháng.