Lịch sử các học thuyết kinh tế | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Trước hết, quan niệm về giá trị đã được hình thành từ rất sớm, ngay trong tư tưởng kinh tế của các nhà triết học của Hy Lạp thời Cổ đại. Với Xenophon “giá trị một cái tốt. Giá trị của một vật phụ thuộc vào tính ích của vật đó việc con người biết sử dụng vật đó hay không”. Với Pla - tông, ông nhận biết được mâu thuẫn giữa giá trị trao đổi và giá trị sử dụng trong sản xuất và lưu thông hàng hóa nhưng không phân tích được mâu thuẫn đó. Đến Aristoteles,ông phân biệt giá trị sử dụng và giá trị trao đổi và cho rằng giá trị sử dụng là hiện tượng có tính quy luật, tính tự nhiên. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

THUYẾT VỀ GIÁ TR
I. Quan niệm về g trị trong các tưởng kinh tế trước cổ điển
Trước hết, quan niệm về giá trị đã được hình thành từ rất sớm, ngay trong
tưởng kinh tế của các nhà triết học của Hy Lạp thời Cổ đại. Với Xenophon “giá
trị một cái tốt. Giá trị của một vật phụ thuộc vào tính ích của vật đó
việc con người biết sử dụng vật đó hay không”. Với Pla - tông, ông nhận biết
được mâu thuẫn giữa gtrị trao đổi giá trị sử dụng trong sản xuất lưu
thông hàng hóa nhưng không phân tích được mâu thuẫn đó. Đến Aristoteles,
ông phân biệt giá trị sử dụng và giá trị trao đổi cho rằng giá trị sdụng
hiện tượng tính quy luật, tính tự nhiên. Ông đã giải thích giá trị một cách
khách quan khi cho rằng các nghề nghiệp sẽ biến mất nếu như các nghề nghiệp
đó sản xuất ra một giá trị nhất định. Sự bù đắp lại bằng một vật tương xứng
trong trao đổi sẽ diễn ra khi người cày ruộng đối xử với người thợ giày giống
như lao động của người thợ giày với lao động của người làm ruộng.
Như vậy, giai đoạn các tư tưởng kinh tế trước cổ điển, ý thức về giá trị chỉ
mức sơ khai, bước đầu nhìn nhận được sự mâu thuẫn giữa giá trị trao đổi và giá
trị sử dụng nhưng chưa thực sự đi sâu vào phân tích kỹ nó.
II. thuyết giá trị của các nhà kinh tế trường phái cổ điển
1. William Petty
Petyy là người đầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho lý thuyết giá trị lao động
thông qua thuật ngữ “giá cả tự nhiên”, là người đầu tiên xác định đúng đắn vai
trò của lao động trong việc tạo ra giá trị - nguồn gốc thực sự của của cải “Chi
phí thời gian lao động sản xuất ra bạc lúa sẽ quyết định giá cả tự nhiên
của lúa mì”. Giá cả tự nhiên được tạo ra trong sản xuất, có trước trao đổi vì vậy
tính khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người tham gia
trao đổi.
Petty thấy được giá ctự nhiên tỉ lệ nghịch năng suất lao động. Đồng thời ông
còn quan niệm: đánh gmọi vật đều phải quy về đất đai lao động: lao động
cha, đất đai là mẹ của mọi của cải. Như vậy, với W. Petty, giá trị 2 thước
đo là lao động đất đai. Tuy nhiên, quan niệm này chỉ đúng khi coi giá trị
của cải. Ông còn hiểu thước đo giá trị hàng hóa suất ăn trung bình hàng ngày
của một người lớn chứ không phải lao động của người đó. Điều đó cho thấy ông
đã nhầm lẫn giữa giá trị của hàng hóa với giá trị của lao động làm ra hàng
hóa đó.
Do đó, người đầu tiên đặt nền móng cho thuyết giá trị lao động, phát
hiện được giá trị hàng hóa thời gian lao động kết tinh trong hàng hóa, nhưng
W. Petty - nhà kinh tế của trường phái cổ điển vẫn chưa thực sự tìm được chất
của giá trị.
2. Boisguillebert
Boisguilleber độc lập với William Petty, ông cho rằng tổng sản phẩm đã chứa
đựng tổng lao động hội mỗi sản phẩm đều chứa đựng một bộ phận thời
gian lao động hội. Đó mới chính “giá trị chân chính” của hàng hóa. G
trị chân chính này được tạo ra trong sản xuất, trước trao đổi mang tính
khách quan. Tuy nhiên việc Boisguillebert thừa nhận giá trị hàng hóa nhưng lại
không thừa nhận smặt của tiền đã cho thấy ông chưa cái nhìn toàn diện
về giá trị với với các hình thái của giá trị.
3. Adam Smith
So với W.Petty, thuyết giá trị lao động của A.Smith bước tiến đáng kể.
Ông đã kế thừa những tinh hoa trong tưởng kinh tế của W.Petty và phái
Trọng thương Anh về thuyết giá trị lao động. Từ đó, ông khẳng định hàng
hóa có 2 giá trị và hoàn toàn khác nhau: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.
Ông phân biệt 2 loại giá giá thực tế giá danh nghĩa. Giá thực tế tính bằng
lao động còn giá danh nghĩa tính bằng tiền. Về giá thực tế (giá trị), ông đưa ra 2
quan niệm khác nhau. Một mặt, A.Smith cho rằng giá thực tế cũng giống với
quan niệm về giá cả tự nhiên của William Petty, giá trị chân chính của
Boisguilleber sau này giá trị sau này của Mác. Mặt khác, ông cho rằng giá
thực tế lao động thể trao đổi với hàng hóa đó. Như vậy, quan niệm về giá
trị của Adam Smith là chưa nhất quán.
Về giá danh nghĩa (giá cả), ông cho rằng đó stiền trả cho hàng hóa đó. Do
tiền một hàng hóa, lúc đắt, lúc rẻ, nên giá danh nghĩa thường xuyên thay đổi.
Nói cách khác, giá danh nghĩa được tính bằng tiền.
Như vậy, giá trị hàng hóa 2 thước đo: lượng lao động chứa đựng trong hàng
hóa (thước đo nội tại, chính xác nhất) tiền (thước đo bên ngoài). Những vấn
đề này sau đã được D. Ricardo và C.Mác kế thừa.
Về cấu lượng giá trị hàng hóa, ông chỉ ra lượng giá trị hàng hoá do các
nguồn thu nhập quyết định và đưa ra 2 định nghĩa về giá cả là giá cả tự nhiên và
giá cả thị trường. Theo ông, giá cả tự nhiên biểu hiện bằng tiền của giá trị,
phụ thuộc vào tỉ suất trung bình của các khoản thu nhập: tiền công, lợi nhuận,
địa tô còn giá cả thị trường là giá bán, phụ thuộc vào giá tự nhiên và quan hệ
cung - cầu.
thể nói, đến A.Smith, lần đầu tiên trong lịch sử thuyết giá trị đã trở thành
học thuyết giá trị học thuyết giá trị lao động trở thành thuyết trung tâm của
Kinh tế chính trị Cổ điển. So với W. Petty, sự nhận thức về giá trị của hàng hóa
trong học thuyết của A.Smith đã trở thành một hệ thống thuyết về giá trị hàng
hóa được nghiên cứu trong nhiều mặt (về chất, lượng, hình thái, sbiến đổi
của giá trị hàng hóa và sự vận động của quy luật giá trị). Tuy nhiên, những phát
hiện bước đầu của A.Smith vẫn chưa đủ cho ông để phân biệt thành quy luật giá
trị và quy luật giá trị được chuyển hóa trong lưu thông.
4. R. Dicardo
Đại biểu tiếp theo của trường phái kinh tế chính trị cổ điển R. Dicardo. Sự
phát triển nhận thức vượt bậc về giá trị của R. Dicardo được thể hiện khi học
thuyết giá trị lao động học thuyết trung tâm trong học thuyết của Ricardo
là đỉnh cao của học thuyết giá trị trước Mác.
Ông phân biệt giá trị sử dụng và giá trị trao đổi và thấy giá trị sử dụng là tiền đề
cho giá trị trao đổi. Với tính hữu dụng, hàng hóa gtrị trao đổi từ hai nguồn:
tính khan hiếm của hàng hóa lực lượng lao động cần thiết đsản xuất ra
chúng. Ông thừa nhận định nghĩa thứ nhất của A.Smith v g trị hàng hóa
nhưng đã gạt bỏ định nghĩa thứ hai: giá trị là lao động có thể trao đổi với hàng
a.
Về lượng giá trị hàng hóa, ông khẳng định lượng giá trị hàng hóa phụ thuộc vào
lượng lao động tích lũy trong hàng hóa, bao gồm: lao động trực tiếp sản xuất
(lao động sống) lao động quá khkết tinh trong nguyên liệu, công cụ, nhà
xưởng. Điểm này của R. Dicardo đã tiến bộ hơn A. Smith khi ông đã phân biệt
được sự hình thành giá trị phân phối giá trị. Ông chỉ sự thay đổi của tiền
công, lợi nhuận, địa không ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. Tiền công
tăng chỉ làm lợi nhuận giảm chứ không làm tăng giá trị hàng hóa. Đồng thời,
ông cũng phân tích mối quan hệ giá tự nhiên gthị trường. Theo R. Dicardo,
giá tnhiên hình thành do cạnh tranh xuất hiện tỉ suất lợi nhuận bình quân,
không phụ thuộc vào tiền công lợi nhuận. Giá thị trường phụ thuộc quan hệ
cung cầu, biến động ngẫu nhiên so với giá cả tự nhiên, phụ thuộc vào tiền công,
lợi nhuận. Khi đi nghiên cứu về tiền tệ, ông cho rằng giá trị của tiền phthuộc
vào số lượng tiền tệ, để khôi phục thị giá của tiền giấy, cần phải thu hẹp khai
thác vàng hoặc đưa một lượng vàng ra nước ngoài.
Về mặt ưu điểm, học thuyết giá trị lao động của D. Ricardo đã cho thấy sự tích
cực khi thấy được sự hình thành lợi nhuận bình quân giá cả sản xuất, lợi ích
của tự do cạnh tranh sẽ tự phát phân bổ tư bản vào các ngành một cách tối ưu.
Về mặt hạn chế, trong luận giá trị lao động của D. Ricardo vẫn chưa tách giá
cả sản xuất ra khỏi giá trị, cho nên đồng nhất quy luật giá trị với quy luật giá cả
sản xuất, chưa giải được nguyên nhân cạnh tranh dẫn đến sự hình thành lợi
nhuận bình quân. Đồng thời, ông còn nhầm lẫn giữa quy luật lưu thông tiền giấy
và quy luật lưu thông tiền vàng.
Tóm lại, học thuyết kinh tế của D.Ricardo đạt tới đỉnh cao của kinh tế chính trị
sản cổ điển. Ông đứng vững trên sở thuyết giá trị lao động để giải thích
các vấn đề thuyết kinh tế. Nếu A.Smith đã làm cho kinh tế chính trị được
một hệ thống các quy luật phạm trù kinh tế thì D. Ricardo đã xây dựng hệ
thống đó được thống nhất trên một nguyên tắc, thời gian lao động quyết định
giá tr hàng hoá. Đây được coi điểm cuối cùng của học thuyết kinh tế chính tr
cổ điển Anh.
III. luận giá tr của các nhà kinh tế chính trị tầm thường
Đứng trước những khủng hoảng kinh tế lần đầu tiên, học thuyết kinh tế chính trị
tầm thường ra đời như một tất yếu nhằm bảo vệ chủ nghĩa tư bản trong điều
kiện lịch sử mới. c lý thuyết giá trị của trường phái này cũng có nhiều điểm
kế thừa phát triển so với trường phái kinh tế chính trị cổ điển, tiền đề của
học thuyết giá trị của trường phái Tân cổ điển sau này.
1. Jean Baptiste Say
Đại biểu đầu tiên của trường phái kinh tế chính trị tầm thường Jean Baptiste
Say. Nghiên cứu về thuyết giá trị, Jean Baptiste Say lấy thuyết của tính
hữu dụng để thay thế cho lý thuyết về giá trị lao động của phái Cổ diển.
Ông cho rằng giá trị hàng hóa chính những chi phí sản xuất ra hàng hóa đó.
Chi phí sản xuất tất cả những trả cho “dịch vụ sản xuất” của lao động,
bản ruộng đất, nghĩa bao gồm tiền công, lợi nhuận địa tô. Đồng thời,
giá trị hàng hóa cũng do tính hữu dụng tạo nên. Theo ông, sản xuất tạo ra tính
hữu dụng; tính hữu dụng lại truyền giá trị cho các vật, tính hữu dụng càng cao
thì giá trị của vật càng lớn. Tính hữu dụng được đánh giá thông qua giá cả
người ta trả cho sản phẩm đó. Như vậy, khác với phái Cổ điển khi quan niệm
giá trị lao động chỉ do một yếu tố hình thành nên lao động thì với Jean
Baptiste Say giá trị của hàng hóa còn do bản, đất đai và các lực lượng t
nhiên như không khí, ánh sáng, áp suất tạo nên...Lý thuyết về tính hữu dụng của
Jean Baptiste Say tuy còn nhiều điểm mâu thuẫn và theo Mác nhận xét là không
mới nhưng cũng chính sở thuyết để phái Tân cổ điển xây dựngn
lý thuyết ích lợi giới hạn.
2. Thomas Robert Malthus
Với Thomas Robert Malthus, ông sử dụng thuyết về giá tr- chi phí để thay
cho thuyết giá trị - lao động của trường phái Cổ điển. Ông kế thừa khái niệm
thứ 2 của A.Smith về giá trị hàng hóa do lao động thể trao đổi với hàng
hóa đó quyết định. Từ đó rút ra kết luận, lao động có thể trao đổi với hàng hóa
đó chính chi phí sản xuất để sản xuất ra hàng hóa đó. Trong đó, lợi nhuận
được coi là một yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa được cộng vào giá bán. Về
bản, thuyết giá trị - chi phí của Thomas Robert Malthus chỉ thừa nhận
những quan hệ bề nổi được thể hiện ra bên ngoài, thể kiểm nghiệm được
chưa đi sau vào bản chất của thuyết giá trị lượng của nó. Quan điểm về giá
trị của Thomas Robert Malthus sau được phái Tân cổ điển kế thừa phát triển
trong lý thuyết về giá cung.
3. John Stuart Mill
Khác với D. Ricardo, John Stuart Mill cho rằng không chỉ lao động sống mà lao
động quá khứ hay bản ng tạo ra giá trị hàng hóa. Theo ông, giá cả thực tế
của mỗi vật là tương đương với sự khó nhọc và những phiền toái cần phải có để
mua nó. Đó là chi phí sản xuất hay giá trị hàng hóa.
John Stuart Mill quan niệm yếu tố quyết định giá trị hàng hóa quan hệ cung -
cầu. Quy luật giá trị đối với tất cả các ng hóa sngang nhau của số lượng
cung lượng cầu. Thực chất, ông coi giá trị hàng hóa “giá tri phí sản xuất”
chứ không còn là thời gian lao động kết tinh trong hàng hóa.
Về tư tưởng về tiền tệ, bản chất giống với tư tưởng “sản phẩm được trao đổi với
sản phẩm” của J. Say. Theo ông, việc sử dụng tiền không làm thay đổi các quy
luật về gtrị. Mức cung về tiền bằng số lượng tiền cần chi tiêu ngoài số tiền
cần dự trữ. Mức cầu về tiền gồm tất cả các hàng hóa cần đem bán, do vậy, tiền
và hàng là cung và cầu đối với nhau.
IV. Học thuyết giá tr lao động của trường phái Kinh tế chính trị - Mác
Trải qua rất nhiều sự phát triển, nhiều quan điểm khác nhau, nhưng chỉ tới khi
đến với trường phái Kinh tế chính trị của Mác, thuyết gtrị - lao động mới
thực sự hoàn thiện và đạt tới đỉnh cao.
Ông bắt đầu phân tích giá trị bằng việc phân tích hàng hóa với hai thuộc tính giá
trị sử dụng giá trị. Theo ông, giá trị sử dụng công dụng của vật phẩm có
thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Giá trị lao động hội được thể
hiện và vật hóa trong hàng hóa.
Đồng thời, Mác nhận thấy hàng hóa hai thuộc tính trên do tính chất hai
mặt của lao động sản xuất hàng hóa quyết định, cụ thể lao động cụ thể
lao động trừu tượng. Trong đó, lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng còn lao
động trừu tượng tạo ra giá trị.
Về mặt chất, lao động trừu tượng là chất của giá trị, sở cho sự ngang bằng
trao đổi. Về mặt lượng, lượng giá trị hàng hóa được xác định bằng thời gian lao
động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. Do đó lượng giá trị hàng hóa tỉ lệ
thuận lượng lao động trong hàng hóa tỉ lệ nghịch với sức sản xuất của lao
động.
Nếu như các nhà kinh tế trước Mác đều nhầm lẫn giữa lao động tạo ra giá trị sử
dụng và lao động tạo ra giá trị, lao động kết tinh trong hàng hóa lao động mà
người ta thể chi phối được, mua bán được trên thị trường. Thì đến với
thuyết giá trị của Mác, ông đã kế thừa phát triển một cách thành công những
quan điểm còn dang dở hay hững vấn đcác nkinh tế trước đây chưa
giải được, một phần lớn nhờ phát hiện tính hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa. Ông cũng đã hoàn thiện những khái niệm giá trị sử dụng, trao đổi
khẳng định về năng suất lao động một cách chính xác và đầy đủ hơn.
thể khẳng định rằng, việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa một phát kiến mang tính chất cách mạng trong lý luận giá trị, đem
lại cho luận giá trị - lao động một sở khoa học thực sự, đánh dấu C. Mác
người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
Nghiên cứu về học thuyết giá trị, Mác còn tìm ra bốn hình thái như sau: Hình
thái đơn giản nhất; hình thái mở rộng hay đầy đủ; hình thái chung của giá trị
hình thái tiền. Trong đó, hình thái tiền đã cho thấy sự tiến bộ trong luận giá
trị của Mác khi rút ra nhiều định nghĩa một cách khá đầy đủ. Trước hết, Mác
người đầu tiên giải thích được tiền tệ được ra đời do sphát triển của các hình
thái giá trị, biểu hiện sphát triển của sản xuất hàng hóa. Nói cách khác, ông
người đầu tiên giải thích tiền ra đời thàng hóa hệ thống các chức năng của
tiền khá đầy đủ. Ông rút ra bản chất của tiền vật ngang giá chung phân tích
5 chức năng của tiền. Đồng thời, Mác cũng nêu ra quy luật lưu thông tiền tệ: số
lượng tiền cần thiết trong lưu thông phụ thuộc vào tổng gcả hàng hóa tốc
độ chu chuyển của đồng tiền cùng loại.
Tiến xa hơn các nhà kinh tế cổ điển, C.Mác đã giải thích được sự hoạt động của
quy luật giá trị thông qua phạm trù giá cả sản xuất. Ông đưa ra khái niệm cấu
tạo hữu của bản giải thích đó nguyên nhân chênh lệch về tỉ suất lợi
nhuận giữa các ngành. Tdo cạnh tranh sẽ di chuyển tư bản từ ngành tỉ suất
lợi nhuận thấp sang những ngành tsuất lợi nhuận cao hơn, đã dẫn đến bình
quân hóa của tỉ suất lợi nhuận. Giá của một hàng hóa bằng chi phí sản xuất của
cộng với lợi nhuận trung bình hằng năm của số bản được sử dụng để sản
xuất ra hàng hóa đó, giá cả sản xuất của hàng hóa. Giá cả sản xuất ra hàng
hóa bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận trung bình. Do đó, giá trị hàng hóa
chuyển thành giá cả sản xuất. Điều quan trọng là C. c đã chỉ ra quy luật giá
trị điều tiết giá cả sản xuất. tổng lợi nhuận bằng tổng giá trị thặng dư nên
tổng giá cả sản xuất bằng tổng giá trị hàng hóa.
Tóm lại, luận giá cả sản xuất một cống hiến lớn của Marx, mở ra khả
năng mới để tìm hiểu về phân phối giá trị thặng giải thích sự hoạt động
của quy luật giá trị của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Như vậy, trong thuyết giá trị, C.Mác đã vượt xa so với các nhà kinh tế chính
trị khác khi ông đứng vững trên thuyết giá trị - lao động, xây dựng được đầy
đủ về mặt chất và mặt lượng giá trị, phân tích các hình thái của giá trị và trên
sở đó đưa ra được học thuyết mới về tiền tệ, đã giải thích được sự hoạt động của
quy luật giá trị trong chủ nghĩa bản. Trên sở đó, Mác xây dựng một cách
nhất quán các học thuyết khác như: học thuyết giá trị thặng dư, tái sản xuất,
….Có thể nói, Mác đã kế thừa và phát triển các học thuyết của trường phái kinh
tế cổ điển Anh, trường phái kinh tế chính trị tầm thường, loại bỏ những nhân tố
sai lầm, siêu hình, giữ lại những nhân tố đúng đưa ra phương pháp nghiên
cứu khoa học nhất.
V. thuyết giá tr của trường phái Tân Cổ điển
Xuất phát từ con đường nghiên cứu về giá cả, sản lượng, phân phối,…thông qua
cung cầu trong điều kiện khan hiếm không chú ý đến sản xuất, các nhà kinh tế
của trường phái Tân Cổ điển đã nghiên cứu học thuyết giá trị thông qua thuyết
giá trị theo chi psản xuất, tập trung trong quan điểm giá trị phụ thuộc vào tính
hữu dụng biên.
1. thuyết giá trị của trường pháp Tân Cổ điển Anh
Theo đại biểu W.S. Jevon của trường phái Tân Cổ điển Anh, gtrị hàng hóa
phụ thuộc vào tính hữu dụng biên (lợi ích cận biên). Khi phát triển thuyết trao
đổi, ông kết luận chi phí sản xuất quy định giá trị. Nhưng trong thực tế, chi phí
sản xuất, quan hệ cung - cầu, giá cả hàng hóa phụ thuộc lẫn nhau. Do vậy, với
quan niệm giá trị phụ thuộc tính hữu dụng biên quy định giá trị hàng hóa, các
nhà kinh tế trường phái Tân Cổ điển Anh thể giải thích được những bất cập
trong nguyên lý giá trị lao động của các nhà cổ điển trong việc giải thích các vật
cổ, quý hiếm, những giá trị lớn ngày nay không thể sản xuất ra được.
Nhưng thuyết giá trị của trường phái này chưa thực sự hoàn thiện bởi chỉ đi
tìm mối quan hệ một chiều giữa tính hữu dụng biên với giá trị.
2. thuyết giá trị của trường phái Tân Cổ điển Áo
Theo trường phái Tân Cổ điển Áo, lợi ích sẽ quyết định giá trị, “ích lợi cận
biên” quyết định “giá trị cận biên” quyết định giá trị các sản phẩm khác.
Muốn nhiều giá trị hơn phải tạo ra sự khan hiểm hàng hóa trên thị trường.
Quan niệm như vậy làm cho người ta không chú ý đến điều kiện quyết định của
việc hình thành giá trị, tức quá trình sản xuất, lao động - nguồn gốc của giá
trị.
VI. Bảng tổng kết
Trường
pi
Đại biểu
Thành tựu
Mặt tích cực
Mặt hạn chế
Cổ điển
William Petty
- Đặt nền móng
cho lý thuyết giá
trị lao động thông
qua thuật ngữ
“giá cả tự nhiên”.
- Gcả tự nhiên
tỉ lệ nghịch năng
suất lao động.
- Phát hiện được giá
trị hàng hóa là thời
gian lao động kết
tinh trong hàng hóa.
- Chưa phân biệt được sự
khác nhua giữa các phạm
trù giá trị, giá trị trao đổi,
giá cả của sản phẩm.
- Nhầm lẫn giữa giá trị
của hàng hóa với giá trị
của lao động làm ra hàng
hóa đó.
- Giá trị có 2
thước đo là lao
động đất đai.
- Chịu nh hưởng của chủ
nghĩa trọng thương.
Boisguilleber
- Đưa ra định
nghĩa về giá chân
chính: cho rằng
tổng sản phẩm đã
chứa đựng tổng
lao động xã hội
và mỗi sản phẩm
đều chứa đựng
một bộ phận thời
gian lao động xã
hội.
- Phát hiện được giá
trị hàng hóa là thời
gian lao động kết
tinh trong hàng hóa.
- Thừa nhận giá trị hàng
hóa nhưng lại không thừa
nhận sự có mặt của tiền
Chưa cái nhìn toàn
diện về giá trị với với các
hình thái của giá trị.
Adam Smith
- Khẳng định
hàng hóa 2 giá
trị và hoàn toàn
khác nhau: giá tr
- Kế thừa những
tinh hoa trong tư
tưởng kinh tế của
W.Petty pi
- Quan niệm về lượng giá
trị chưa nhất quán.
- Chưa chỉ ra được giá cả
sử dụng giá trị
trao đổi.
- Gtrị hàng hóa
do lao động hao
phí tạo ra.
- Đưa ra hai định
nghĩa về giá trị:
Trọng thương Anh
về thuyết giá trị
lao động.
- Chra sở của
giá trị, cốt lõi của
giá tr chính lao
động.
- Khẳng định mọi
thứ lao động sản
xuất đều bình đẳng
trong việc tạo ra giá
trị hàng hóa.
- Bác bỏ quan niệm
cho rằng giá trị sử
dụng quyết định giá
trị trao đổi.
sản xuất bao gồm chi phí
sản xuất lợi nhuận bình
quân.
- Chưa phân biệt được
quy luật giá tr quy luật
giá trị được chuyển hóa
trong lưu thông.
+ (1): Giá trị là
chi phí lao động
để sản xuất ra
hàng hóa và kết
tinh trong hàng
hóa đó.
+ (2): Giá trị
hàng hóa số lao
động mà anh ta
có thể mua được
nhờ số hàng hóa
đó.
D. Ricardo
- Gtrị sử dụng
tiền đề cho giá
trị trao đổi.
- Thừa nhận định
nghĩa thứ nhất
của A.Smith về
giá trị hàng hóa.
- Khẳng định
lượng giá trị hàng
hóa phụ thuộc
vào lượng lao
động tích lũy
trong hàng hóa.
- Kế thừa, phát triển
trên cơ sở lý luận
giá trị của A. Smith
- Đỉnh cao của kinh
tế chính trị của
trường phái cổ điển
Anh
- Thấy được sự hình
thành lợi nhuận
bình quân và giá cả
sản xuất, lợi ích của
tự do cạnh tranh sẽ
tự phát phân bổ tư
bản vào các ngành
một cách tối ưu.
- Chưa tách giá cả sản
xuất ra khỏi giá trị.
- Đồng nhất quy luật giá
trị với quy luật giá cả sản
xut.
- Chưa lý giải được
nguyên nhân cạnh tranh
dẫn đến sự hình thành lợi
nhuận bình quân.
- Nhầm lẫn giữa quy luật
lưu thông tiền giấy quy
luật lưu thông tiền vàng.
- Phân biệt được sự
hình thành giá trị
phân phối giá trị.
Xây dựng hệ
thống các quy luật
phạm trù kinh tế
trên 1 nguyên tắc.
- Đánh dấu sự xuất hiện lần đầu tiên của thuyết giá trị lao động.
- Phát hiện được giá trị hàng hóa thời gian lao động kết tinh trong hàng hóa.
- Chưa cái nhìn toàn diện về giá trị(mặt chất, mặt lượng, quy luật về giá cả sản
xuất) với với các hình thái của giá trị.
Kinh tế
chính trị
tầm
thường
- Lấy lý thuyết
của tính hữu dụng
để thay thế cho lý
thuyết về giá trị
lao động.
- sở thuyết để
phái Tân cổ điển
xây dựng nên
thuyết ích lợi giới
hạn.
- Lý thuyết về tính hữu
dụng còn nhiều điểm mâu
thuẫn và theo Mác nhận
xét là không có gì mới.
Jean Baptiste
Say
- Giá trị của hàng
hóa không chỉ do
lao động mà còn
do bản, đất đai
và các lực lượng
tự nhiên như
không khí, ánh
sáng, áp suất tạo
n.
- Đưa ra quan
điểm về tính hữu
dụng của giá trị
của hàng hóa.
Thomas
Robert
Malthus
- Sử dụng lý
thuyết về giá tr -
chi phí để thay
cho lý thuyết giá
trị - lao động: lao
động có thể trao
đổi với hàng hóa
đó chính là chi
phí sản xuất để
- Được phái Tân cổ
điển kế thừa phát
triển trong thuyết
về giá cung.
- Chỉ thừa nhận những
quan hệ bề nổi được thể
hiện ra bên ngoài, thể
kiểm nghiệm được mà
chưa đi sau vào bản chất
của lý thuyết giá trị và
lượng của giá trị hàng
a.
sản xuất ra hàng
hóa đó.
- Kế thừa định
nghĩa thứ 2 của
A.Smith về gtrị
hàng hóa là do
lao động có thể
trao đổi với hàng
hóa đó quyết
định.
- Cho rằng không
chỉ lao động sống
mà lao động quá
khứ hay tư bản
cũng tạo ra giá trị
hàng hóa.
- Hướng vào những
biểu hiện bề ngoài
để giải thích.
- Coi giá trị hàng hóa là
“giá tri phí sản xuất” chứ
không còn thời gian lao
động kết tinh trong hàng
a.
- Giá trị hàng hóa
= Chi phí sản
xut.
John Stuart
Mill
- Quy luật giá trị
đối với tất cả các
hàng hóa là sự
ngang nhau của
số lượng cung
lượng cầu.
- Việc sử dụng
tiền không làm
thay đổi các quy
luật về giá trị.
- Tiền hàng
cung và cầu đối
với nhau.
- Về bản là không có mới.
- Đi nghiên cứu những quan hệ bề nổi được thể hiện ra bên ngoài, thể kiểm nghiệm
được mà chưa đi sau vào bản chất của lý thuyết giá trị.
- Nhiều quan điểm trở thành tiền đề phát triển cho trường phái Tân Cổ điển.
Kinh tế
chính trị
của Mác
C. Mác
- Phân tích hàng
hóa với hai thuộc
tính giá trị sử
dụng và giá trị.
- Lý thuyết giá trị
lao động thực sự
hoàn thiện đạt tới
đỉnh cao.
- Phát hiện ra tính
hai mặt của lao
động sản xuất
hàng hóa: lao
động cụ thể và
lao động trừu
tượng.
- Về chất: lao
động trừu tượng
chất của giá trị,
là cơ sở cho sự
ngang bằng trao
đổi.
- Về lượng: lượng
giá trị hàng hóa
được xác định
bằng thời gian lao
động xã hội cần
thiết để sản xuất
ra hàng hóa.
- Xây dựng đầy đủ
về mặt chất mặt
lượng giá trị
- Phân tích các hình
thái của giá trị và
trên sở đó đưa ra
được học thuyết
mới về tiền tệ
- Giải thích được sự
hoạt động của quy
luật giá trị trong chủ
nghĩa tư bản. Trên
cơ sở đó, Mác xây
dựng một cách nhất
quán các học thuyết
khác.
- Tìm ra bốn hình
thái.
- Giải thích được
sự hoạt động của
quy luật giá trị
thông qua phạm
trù giá cả sản
xut.
- Người đầu tiên
giải thích tiền ra
đời từ hàng hóa
và hệ thống các
chức năng của
tiền khá đầy đủ.
- thuyết giá trị lao động thực sự hoàn thiện đạt tới đỉnh cao.
- Phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuấtng hóa.
- Xây dựng đầy đủ về mặt chất mặt lượng giá trị.
- Tìm ra phân tích 4 hình thái của giá trị.
- Tìm ra và phân tích quy luật giá cả sản xuất.
Tân Cổ
điển
Trường phái
Tân cổ điển
Áo, Anh
- Quan điểm giá
trị phụ thuộc vào
tính hữu dụng
biên.
- Lợi ích sẽ quyết
định giá trị, “ích
lợi cận biên”
quyết định “giá
trị cận biên”
quyết định giá trị
các sản phẩm
khác.
- Tìm ra định nghĩa
mới về lợi ích cận
biên (lợi ích của sản
phẩm cuối cùng) và
giá trị cận biên
(thực chất là giá trị
của sản phẩm cận
biên).
- Giải thích được
những bất cập trong
nguyên lý giá trị lao
động của các ncổ
điển trong việc giải
thích các vật cổ, quý
hiếm, có những giá
trị lớn và ngày nay
không thể sản xuất
ra được.
- Chưa thực sự hoàn thiện
bởi chỉ đi tìm mối quan hệ
một chiều giữa tính hữu
dụng biên với giá trị.
- Làm cho người ta không
chú ý đến điều kiện quyết
định của việc hình thành
giá trị, tức quá trình sản
xuất, lao động - nguồn
gốc của giá trị.
- Nghiên cứu thông qua tính hữu dụng biên.
- Đi tìm được định nghĩa về lợi ích cận biên giá trị cân biên.
- Nhầm lẫn khi coi rằng giá trị phụ thuộc vào lợi ích.
VII. So sánh các học thuyết
1. So sánh đặc điểm chủ yếu của Kinh tế chính trị sản cổ điển Anh
Pháp
*Giống
- Đối tượng nghiên cứu: đều chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản
xut
- Nhà nước không can thiệp vào đã phát hiện ra các qui luật kinh tế
- Đề cao tự do kinh tế
*Khác
KTCTTSCĐ Anh (W.Petty)
KTCTTSCĐ Pháp (Chủ nghĩa Trọng
nông Boisguilebert)
Lĩnh vực sản xuất công nghiệp nông
nghiệp
Chỉ nghiên cứu lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp
Không những nghiên cứu các hiện tượng
kinh tế mà còn đi sâu phân tích bản chất
của các hiện tượng
Chỉ nghiên cứu các hiện tượng kinh tế
không đi sâu phân tích bản chất
- Mang tính 2 mặt: vừa khoa học, vừa
tầm thường
- Đề cao các qui luật kinh tế
- Không mang tính 2 mặt
- Mới chỉ manh nha phát hiện ra các qui
luật kinh tế
2. So sánh đặc điểm của trường phái tân cổ điển trường phái cổ điển
*Giống: Ủng hộ thị trường tự do kinh tế, hạn chế sự can thiệp của Nhà nước
vào kinh tế
*Khác
Trường phái tân cổ điển
Trường phái cổ điển
Nguyên
Nguyên giá tr - ích lợi
Nguyên giá trị - lao động
Đối tượng nghiên cứu
Lĩnh vực lưu thông trao đổi,
nhu cầu, quan tâm đến tâm lí
tiêu dùng
Lĩnh vực sản xuất
Phạm vi nghiên cứu
- Chỉ nghiên cứu kinh tế thuần
tuý, kinh tế ứng dụng, không
đề cập các vấn đề chính trị -
xã hội
- Nghiên cứu các vấn đề kinh tế trong
mối quan hệ với các vấn đề chính trị -
hội
- Sử dụng cụm từ “kinh tế
học
- Sử dụng cụm từ “kinh tế - chính trị
học
Phương pháp nghiên
cứu
Phương pháp vi
Áp dụng đồ thị, công thức, mô
hình
Phương pháp thể hiện tính 2 mặt: vừa
mặt khoa học vừa mặt tầm thường.
3. So sánh học thuyết của trường phái tân cổ điển Keynes
*Giống
- Đều tưởng giới hạn, đi theo nguyên lí giới hạn
- Đều có yếu tố tâm ch quan phân tích
- Đều sử dụng công cụ toán học trong phân tích
- Đều rất quan tâm đến vấn đề trao đổi, tiêu dùng & nhu cầu
*Khác
Tân cổ điển
Keyness
Đề cao vai trò của tự do kinh tế, của cơ chế thị
trường, phản đối can thiệp của nhà nước
Chứng minh sự cần thiết phải sự can thiệp
của nhà nước trong các hoạt động kinh tế
- Dùng phương pháp vi mô, nên yếu tố tâm
chủ yếu khai thác yếu tố tâm lý cá nhân
- Dùng phương pháp mô, nên yếu tố tâm
của Keyness quan tâm đến những khuynh hướng
tâm lý XH, tâm số đông, thể khái quát
thành qui luật tâm lí. Ý đồ của ông muốn nhà
nước tác động vào các qui luật tâm để giải
quyết những vấn đề kinh tế
- Phương pháp phân tích vi mô, nghiên cứu
hành vi của một nghiệp riêng lẻ, một người
tiêu dùng riêng lẻ
- Đưa ra phương pháp phân tích mô, tức là
phân tích kinh tế xuất phát từ toàn bộ hoạt động
của nền KT TBCN, nghiên cứu các tổng lượng
kinh tế tìm ra mối liên hệ giữa các tổng lượng
KT đó.
4. So sánh chủ nghĩa tự do chủ nghĩa tự do mi
*Giống
- Phân tích nền kinh tế thị trường TBCN, đều phát triển luận trên quan điểm
tự do, coi trọng vai trò tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh, đặt niềm tin vào cơ
chế điều tiết của thị trường
- Đều phân tích tự do kinh doanh của nhân bằng cách đối lập với vai trò kinh
tế của Nhà nước
*Khác
Tự do
Tự do mới
- Tuyệt đối hoá vai tcủa chế thị trường,
cho rằng thị trường thể giải quyết được mọi
vấn đề, tự tạo ra cân bằng cung. cầu, sự vận
hành của chế thị trường tưởng, không
có khuyết tật
- Đề cao cơ chế thị trường song vẫn nhìn thấy
những tác động tiêu cực do nó sinh ra
- Hoàn toàn phủ nhận bàn tay của Nhà nước can
thiệp vào nền kinh tế khi cho rằng “không cần
thiết” và “không mong muốn”
- Đề nghị Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế thị
trường nhằm khác phục các khuyết tật của
chế thị trường với khẩu hiệu “thị trường nhiều
hơn, Nhà nước can thiệp ít hơn”
5. So sánh thuyết trọng tiền của Friedman trọng cầu Keyness
*Giống
- Đối tượng nghiên cứu: nền KT thị trường TBCN; áp dụng phương pháp KT
mô; coi trọng vai trò KT nhà nước và các công cụ để Nhà nước điều tiết nền
KT; chủ trương làm tăng mức cung tiền tệ hàng năm theo một tỉ lệ nhất định;
- Mục tiêu: Hướng vào tạo sự ổn định thúc đẩy ng trưởng sản lượng nền
KT TBCN
*Khác
Friedman
Keyness
Sản lượng
nền KT
- Cung tiền tệ là nhan tố quyết định sự gia
tăng sản lượng của nền KT
- Tổng cầu quyết định tổng cung và thúc
đẩy tăng trưởng sản lượng của nền KT
- Nếu sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng
tiềm năng thì nên tăng cung tiền ngược
lại
- Chủ trương tăng cung tiền tệ để
giảm lãi suất, kích thích đầu qua
đó tăng tổng cầu
- Chính sách tài chính chỉ liên quan đến
phân phối thu nhập quốc dân cho quốc
=> tăng trưởng sản lượng nền KT
phòng hàng hoá ng cộng, còn các
biến số KT mô phụ thuộc vào cung tiền
tệ
- Chính sách tài chính ảnh hưởng
quan trọng đến các biến số KT vĩ mô
Cầu tiền
- Có tính ổn định cao
- nhân t ngoại sinh
- Không phụ thuộc vào lãi suất mà chỉ phụ
thuộc thu nhập
- Không phải là nhân tố hoạt động của quá
trình sản xuất
- Không có tính ổn định
- nhân tố nội sinh
- Phụ thuộc vào lãi suất và tâm lí thích
sử dụng tiền mặt hay các nhân tố khác
- nhân tố quyết định tái sản xuất
Ứng xử
của người
tiêu dùng
- Khi khoản thu nhập ổn định chắc chắn
thì mức tăng tiêu dùng cao hơn mức tăng
thu nhập tức thời
- Tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập
nhưng tăng chậm hơn thu nhập (dC<dR)
vì khuynh hướng gia tăng tiết kiệm
Lạm phát
tht
nghiệp
- Lạm phát là căn bệnh nan giải của nền
KT
- Thất nghiệp hiện tượng bình thường
trên thị trường
- Tính chất không ổn định của lạm phát
nhân tố mất ổn định chung, ảnh hưởng đến
giá cả và sinh ra thất nghiệp
- Thất nghiệp nhân tố gây bất ổn định
cho nền kinh tế vì thế khuyến khích mọi
hoạt động thể mở rộng việc làm,
chống thất nghiệp
- Lạm phát phương tiện chống thất
nghiệp
chế
điu tiết
kinh tế
Ủng hộ bảo v quan điểm tự do kinh
doanh dựa vào thị trường, đề nghị Nhà
nước không nên can thiệp nhiều chỉ
giới hạn việc điều chỉnh mức cung tiền
tệ.
Đánh giá cao vai trò của Nhà nước, bỏ
qua vai trò của cơ chế thị trường.
6. Phân biệt học thuyết của trường phái trọng cầu trọng cung
Trường phái trọng cầu
Trọng phái trọng cung
Mục đích
ra đời
Đưa nền KT thoát khỏi khủng hoảng
thất nghiệp
Tìm kiếm con đường tăng trưởng KT
Biện pp
Coi trọng các biện pháp tác động vào tổng
cầu để kích thích stăng trưởng sản lượng
thu nhập quốc dân. Do vậy phải giảm
tiết kiệm, tăng đầu tư tức là kích cầu.
- Đề cao vai trò của cung đối với sự tăng
trưởng KT
- Tăng năng suất lao động bằng con
đường kích thích lao động, đầu tư và tiết
kiệm => kích cung
Bàn về
thuế
- Thuế suất cao đối với các khoản tiết kiệm
cầu dân cư
- Giảm thuế đối với doanh nghiệp
- Giảm thuế suất đkích thích tích cực
của con người, tăng đầu tư, tạo việc làm,
tăng sản lượng và tăng thu ngân sách
Vai trò
của NN
Đề cao vai trò của NN trong nền KT, bỏ
qua vai trò của thị trường; các chính sách
KT là để làm tăng tổng cầu và việc làm
Có sđiều tiết của NN ở mức nhất định,
thị trường nhiều hơn, NN ít hơn; các
chính sách KT để kích thích việc tăng
cung
Tiết kiệm
Tiết kiệm nguồn gốc phát sinh ra sản
xuất thừa, là nhân tlàm giảm việc làm
quy mô hoạt động KT
- Với nhân, tiết kiệm khoản thu
nhập của tương lai. Tiết kiệm thu nhập
hiện tại càng nhiều t thu nhập tương
lai càng lớn
Tác động
của cung,
cầu đối
với nền
KT
- Khi thu nhập tăng lên, tiêu dùng cũng
tăng lên nhưng tăng chậm hơn làm giảm
cầu tương đối, tức giảm cầu hiệu qu
=> ảnh hưởng đến quy sản xuất khối
lượng việc làm
- Để điều chỉnh sthiếu hụt này cần tăng
đầu hoặc Nhà nước can thiệp bằng các
chính sách kích cầu => Cầu hiệu quả
tăng lên, giá cả hàng hoá tăng, hiệu quả
giới hạn bản tăng => khuyến khích mở
rộng sản => KT tái phát triển, khủng hoảng
và thất nghiệp bị ngăn chăn.
- Khối lượng sản xuất càng lớn, lượng
cung càng lớn. Đến lượt nó, cung mới sẽ
tạo ra cầu mới, nhờ vậy nền KT đạt
trạng thái tưởng => Khủng hoảng KT
và sản xuất thừa bị loại trừ
VIII. Vận dụng học thuyết giá trị trong thời đại hiện nay
- Trong điều kiện giá cả thế giới leo thang, cộng hưởng với một số yếu kém
trong nước, thì việc kết hợp chặt chẽ, linh hoạt giữa “bàn tay hữu hình” sự
quản của Nhà nước bàn tay hình” chế tđiều tiết của thị trường
lại càng cần thiết. Kinh tế thị trường mục tiêu chính lợi nhuận, tất yếu
“bàn tay hình” điều tiết thị trường thông qua các quy luật khách quan, như
quy luật cung cầu, quy luật giá trị, thông qua cạnh tranh tdo tính chất
tự điều chỉnh.
Sự quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường, được thực hiện chủ yếu
tạo ra hành lang pháp cho các chủ thể trên thị trường hoạt động, thông qua
pháp luật, thể chế, trên cơ sở vận dụng quy luật của kinh tế thị trường, tiến hành
thanh tra, kiểm tra, xử vi phạm để bảo đảm sự bình đẳng của các chủ thể
trong cạnh tranh; khi thật cần thiết trong một số lĩnh vực, nhất là tình thế, thì
dùng bàn tay hữu hình can thiệp bằng các biện pháp hành chính. Sự kết hợp này
trong thời gian qua, cũng như hiện nay nước ta đã được thực hiện thông qua
nhiều việc: Tiếp tục thực hiện lộ trình giá thị trường đối với một số mặt hàng
như điện, xăng dầu, một số dịch vụ quan trọng như học phí,… Không thả nổi tỷ
giá Ngân hàng Nhà nước điều hành thông qua tỷ giá liên ngân hàng, cùng
với tăng, giảm biên độ giao dịch được phép; yêu cầu các tập đoàn, Tổng công ty
lớn của Nhà nước n ngoại tcho ngân hàng. Yêu cầu các ngân hàng thương
mại mua trái phiếu bắt buộc của Ngân hàng Nhà nước; tăng/giảm tỷ lệ dự trữ
bắt buộc, tăng/giảm lãi suất bản, cấp phép xuất/nhập khẩu vàng, dừng sàn
vàng, cho vay cấp bù lãi suất,…
Kết hợp sử dụng “bàn tay hữu hình” và “bàn tay hình” một trong những
bài học kinh nghiệm quý, góp phần đạt được những kết quả tích cực, quan trọng
trong những năm gần đây.
- Mở rộng, phát triển thị trường lao động, phá bỏ các rào cản, đảm bảo tự chủ,
tự do nghề nghiệp, đảm bảo nguyên tắc tự do thị trường
- Sử dụng chính sách toàn dụng nhân lực để tạo công ăn việc làm ổn định cho
người dân. Giải pháp quan trọng để giải quyết việc làm phải tạo ra được sự
hòa hợp giữa TLSX sức lao động, tạo ra sự hòa hợp giữa số lượng, chất
lượng, quy mô, cơ cấu,…
- Giải quyết các mâu thuẫn trong kinh tế hàng hóa, tính chất 2 mặt của lao động
sản xuất hàng hóa
- Mục tiêu sử dụng hiệu quả nguồn lao động ở nước ta là phải tạo ra khối lượng
giá trị sử dụng ngày càng tăng lên, giá trị hay lượng lao động hao phí trong một
hàng hóa ngày càng giảm xuống
- Chú trọng phát triển đồng bộ KH - CN
- Áp dụng chính sách tài khóa, chính sách tiền t:
+ Về phía chính sách tiền tệ đặt mục tiêu là n định kinh tế, kiểm soát lạm phát
chắc chắn đạt được. Theo đó, để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế mô,
Ngân hàng Nnước phải ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối, đảm bảo thanh
khoản hệ thống các tổ chức tín dụng. Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước sphải điều
hành hợp lý và đồng bộ cả lãi suất và tỷ giá, mục tiêu tăng trưởng tín dụng hợp
với diễn biến thị trường diễn biến kinh tế mô. Mặt khác, trong những
hoàn cảnh khó khăn, có thể phải có mục tiêu ưu tiên.
+ Các biện pháp được thực thi bởi CSTK: Thực hiện chủ trương của Chính phủ,
Bộ Tài chính đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ như: gia hạn thuế, miễn giảm
nhiều khoản phí, lệ phí, cũng như nhiều giải pháp để cân đối ngân sách Nhà
nước. Cụ thể như: (i) Đầu nghiên cứu, sản xuất vaccine thiết bị y tế
(tương tự như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, n Độ, Philippines…); (ii) Trợ
cấp người lao động tự do, mất việc chưa được nhận trợ cấp thất nghiệp, lao
động mất việc từ 14 ngày trở lên, hộ kinh doanh thể thu nhập dưới 100
triệu đồng/năm, hộ kinh doanh ngừng kinh doanh tngày 1/4/2020 (tương tự
như Anh, Hàn Quốc,…); (iii) Trợ cấp bằng tiền mặt cho hộ nghèo, hộ cận
nghèo, người có công với cách mạng (tương tự như Úc, Mỹ, Đức…); (vi) Gia
hạn nộp thuế: Cho phép giãn, hoãn nộp thuế thu nhập DN, thuế thu nhập
nhân, tiền thuê đất (tương tự như Mỹ, EU, Pháp, Trung Quốc, …); (v) Giảm
thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế thu nhập nhân (tương tự như
Trung Quốc, Singapore,…); (vi) Giảm 10% giá bán lẻ điện cho các ngành sản
xuất kinh doanh; (vii) Tạm dừng đóng BHXH vào quỹ hưu trí tử tuất;
(viii) Lùi thời điểm đóng kinh phí công đoàn (ix) Giảm, miễn nhiều loại phí,
lệ phí như: Miễn lệ phí môn bài đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác hoạt
động trong lĩnh vực nông nghiệp; giảm mức thu lệ phí đăng doanh nghiệp;
giảm mức phí công bố thông tin doanh nghiệp; Giảm phí trước bạ xe ôtô sản
xuất hoặc lắp ráp trong nước, giảm giá miễn hoàn toàn không thu đối với 15
loại dịch vụ chứng khoán…
- Theo Bộ Tài chính, ước tỷ lệ giải ngân vốn đầu công của cả nước 11 tháng
năm 2022 mới đạt 52,43% kế hoạch
THUYẾT VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC
I. Quan điểm về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế theo trường phái
Tân cổ điển
Trường phái “Tân cổ điển” giữ vai trò thống trị vào những năm cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX, được phát triển ở nhiều nước cùng với những tác giả
tiêu biểu, như trường phái Giới hạn” thành Viene (Áo), trường phái “Giới hạn”
Mỹ, trường phái thành Lausanne (Thụy Sỹ)... Ở mỗi nước đều có một số đại
biểu tiêu biểu. Giống như trường phái cổ điển, các nhà kinh tế của trường phái
Tân cổ điển ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào
| 1/25

Preview text:

THUYẾT VỀ GIÁ TRỊ
I. Quan niệm về giá trị trong các tưởng kinh tế trước cổ điển
Trước hết, quan niệm về giá trị đã được hình thành từ rất sớm, ngay trong tư
tưởng kinh tế của các nhà triết học của Hy Lạp thời Cổ đại. Với Xenophon “giá
trị một cái tốt. Giá trị của một vật phụ thuộc vào tính ích của vật đó
việc con người biết sử dụng vật đó hay không”. Với Pla - tông, ông nhận biết
được mâu thuẫn giữa giá trị trao đổi và giá trị sử dụng trong sản xuất và lưu
thông hàng hóa nhưng không phân tích được mâu thuẫn đó. Đến Aristoteles,
ông phân biệt giá trị sử dụng và giá trị trao đổi và cho rằng giá trị sử dụng là
hiện tượng có tính quy luật, tính tự nhiên. Ông đã giải thích giá trị một cách
khách quan khi cho rằng các nghề nghiệp sẽ biến mất nếu như các nghề nghiệp
đó sản xuất ra một giá trị nhất định. Sự bù đắp lại bằng một vật tương xứng
trong trao đổi sẽ diễn ra khi người cày ruộng đối xử với người thợ giày giống
như lao động của người thợ giày với lao động của người làm ruộng.
Như vậy, ở giai đoạn các tư tưởng kinh tế trước cổ điển, ý thức về giá trị chỉ ở
mức sơ khai, bước đầu nhìn nhận được sự mâu thuẫn giữa giá trị trao đổi và giá
trị sử dụng nhưng chưa thực sự đi sâu vào phân tích kỹ nó.
II. Lý thuyết giá trị của các nhà kinh tế trường phái cổ điển
1. William Petty
Petyy là người đầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho lý thuyết giá trị lao động
thông qua thuật ngữ “giá cả tự nhiên”, là người đầu tiên xác định đúng đắn vai
trò của lao động trong việc tạo ra giá trị - nguồn gốc thực sự của của cải “Chi
phí thời gian lao động sản xuất ra bạc lúa sẽ quyết định giá cả tự nhiên
của lúa mì”. Giá cả tự nhiên được tạo ra trong sản xuất, có trước trao đổi vì vậy
có tính khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người tham gia trao đổi.
Petty thấy được giá cả tự nhiên tỉ lệ nghịch năng suất lao động. Đồng thời ông
còn quan niệm: đánh giá mọi vật đều phải quy về đất đai và lao động: lao động
là cha, đất đai là mẹ của mọi của cải. Như vậy, với W. Petty, giá trị có 2 thước
đo là lao động và đất đai. Tuy nhiên, quan niệm này chỉ đúng khi coi giá trị là
của cải. Ông còn hiểu thước đo giá trị hàng hóa là suất ăn trung bình hàng ngày
của một người lớn chứ không phải lao động của người đó. Điều đó cho thấy ông
đã nhầm lẫn giữa giá trị của hàng hóa với giá trị của lao động làm ra hàng
hóa đó.
Do đó, dù là người đầu tiên đặt nền móng cho lý thuyết giá trị lao động, phát
hiện được giá trị hàng hóa là thời gian lao động kết tinh trong hàng hóa, nhưng
W. Petty - nhà kinh tế của trường phái cổ điển vẫn chưa thực sự tìm được chất của giá trị. 2. Boisguillebert
Boisguilleber độc lập với William Petty, ông cho rằng tổng sản phẩm đã chứa
đựng tổng lao động xã hội và mỗi sản phẩm đều chứa đựng một bộ phận thời
gian lao động xã hội. Đó mới chính là “giá trị chân chính” của hàng hóa. Giá
trị chân chính này được tạo ra trong sản xuất, có trước trao đổi và mang tính
khách quan. Tuy nhiên việc Boisguillebert thừa nhận giá trị hàng hóa nhưng lại
không thừa nhận sự có mặt của tiền đã cho thấy ông chưa có cái nhìn toàn diện
về giá trị với với các hình thái của giá trị. 3. Adam Smith
So với W.Petty, lý thuyết giá trị – lao động của A.Smith có bước tiến đáng kể.
Ông đã kế thừa những tinh hoa trong tư tưởng kinh tế của W.Petty và phái
Trọng thương Anh về lý thuyết giá trị lao động. Từ đó, ông khẳng định hàng
hóa có 2 giá trị và hoàn toàn khác nhau: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.
Ông phân biệt 2 loại giá là giá thực tế và giá danh nghĩa. Giá thực tế tính bằng
lao động còn giá danh nghĩa tính bằng tiền. Về giá thực tế (giá trị), ông đưa ra 2
quan niệm khác nhau. Một mặt, A.Smith cho rằng giá thực tế cũng giống với
quan niệm về giá cả tự nhiên của William Petty, giá trị chân chính của
Boisguilleber và sau này giá trị sau này của Mác. Mặt khác, ông cho rằng giá
thực tế là lao động có thể trao đổi với hàng hóa đó. Như vậy, quan niệm về giá
trị của Adam Smith là chưa nhất quán.
Về giá danh nghĩa (giá cả), ông cho rằng đó là số tiền trả cho hàng hóa đó. Do
tiền là một hàng hóa, lúc đắt, lúc rẻ, nên giá danh nghĩa thường xuyên thay đổi.
Nói cách khác, giá danh nghĩa được tính bằng tiền.
Như vậy, giá trị hàng hóa có 2 thước đo: lượng lao động chứa đựng trong hàng
hóa (thước đo nội tại, chính xác nhất) và tiền (thước đo bên ngoài). Những vấn
đề này sau đã được D. Ricardo và C.Mác kế thừa.
Về cơ cấu lượng giá trị hàng hóa, ông chỉ ra lượng giá trị hàng hoá là do các
nguồn thu nhập quyết định và đưa ra 2 định nghĩa về giá cả là giá cả tự nhiên và
giá cả thị trường. Theo ông, giá cả tự nhiên là biểu hiện bằng tiền của giá trị,
phụ thuộc vào tỉ suất trung bình của các khoản thu nhập: tiền công, lợi nhuận,
địa tô còn giá cả thị trường là giá bán, phụ thuộc vào giá cá tự nhiên và quan hệ cung - cầu.
Có thể nói, đến A.Smith, lần đầu tiên trong lịch sử lý thuyết giá trị đã trở thành
học thuyết giá trị và học thuyết giá trị lao động trở thành lý thuyết trung tâm của
Kinh tế chính trị Cổ điển. So với W. Petty, sự nhận thức về giá trị của hàng hóa
trong học thuyết của A.Smith đã trở thành một hệ thống lý thuyết về giá trị hàng
hóa và được nghiên cứu trong nhiều mặt (về chất, lượng, hình thái, sự biến đổi
của giá trị hàng hóa và sự vận động của quy luật giá trị). Tuy nhiên, những phát
hiện bước đầu của A.Smith vẫn chưa đủ cho ông để phân biệt thành quy luật giá
trị và quy luật giá trị được chuyển hóa trong lưu thông. 4. R. Dicardo
Đại biểu tiếp theo của trường phái kinh tế chính trị cổ điển là R. Dicardo. Sự
phát triển nhận thức vượt bậc về giá trị của R. Dicardo được thể hiện khi học
thuyết giá trị lao động là học thuyết trung tâm trong học thuyết của Ricardo và
là đỉnh cao của học thuyết giá trị trước Mác.
Ông phân biệt giá trị sử dụng và giá trị trao đổi và thấy giá trị sử dụng là tiền đề
cho giá trị trao đổi. Với tính hữu dụng, hàng hóa có giá trị trao đổi từ hai nguồn:
tính khan hiếm của hàng hóa và lực lượng lao động cần thiết để sản xuất ra
chúng. Ông thừa nhận định nghĩa thứ nhất của A.Smith về giá trị hàng hóa
nhưng đã gạt bỏ định nghĩa thứ hai: giá trị là lao động có thể trao đổi với hàng hóa.
Về lượng giá trị hàng hóa, ông khẳng định lượng giá trị hàng hóa phụ thuộc vào
lượng lao động tích lũy trong hàng hóa, bao gồm: lao động trực tiếp sản xuất
(lao động sống) và lao động quá khứ kết tinh trong nguyên liệu, công cụ, nhà
xưởng. Điểm này của R. Dicardo đã tiến bộ hơn A. Smith khi ông đã phân biệt
được sự hình thành giá trị và phân phối giá trị. Ông chỉ rõ sự thay đổi của tiền
công, lợi nhuận, địa tô không ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. Tiền công
tăng chỉ làm lợi nhuận giảm chứ không làm tăng giá trị hàng hóa. Đồng thời,
ông cũng phân tích mối quan hệ giá tự nhiên và giá thị trường. Theo R. Dicardo,
giá tự nhiên hình thành do cạnh tranh và xuất hiện tỉ suất lợi nhuận bình quân,
không phụ thuộc vào tiền công và lợi nhuận. Giá thị trường phụ thuộc quan hệ
cung cầu, biến động ngẫu nhiên so với giá cả tự nhiên, phụ thuộc vào tiền công,
lợi nhuận. Khi đi nghiên cứu về tiền tệ, ông cho rằng giá trị của tiền phụ thuộc
vào số lượng tiền tệ, để khôi phục thị giá của tiền giấy, cần phải thu hẹp khai
thác vàng hoặc đưa một lượng vàng ra nước ngoài.
Về mặt ưu điểm, học thuyết giá trị lao động của D. Ricardo đã cho thấy sự tích
cực khi thấy được sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất, lợi ích
của tự do cạnh tranh sẽ tự phát phân bổ tư bản vào các ngành một cách tối ưu.
Về mặt hạn chế, trong lý luận giá trị lao động của D. Ricardo vẫn chưa tách giá
cả sản xuất ra khỏi giá trị, cho nên đồng nhất quy luật giá trị với quy luật giá cả
sản xuất, chưa lý giải được nguyên nhân cạnh tranh dẫn đến sự hình thành lợi
nhuận bình quân. Đồng thời, ông còn nhầm lẫn giữa quy luật lưu thông tiền giấy
và quy luật lưu thông tiền vàng.
Tóm lại, học thuyết kinh tế của D.Ricardo đạt tới đỉnh cao của kinh tế chính trị
Tư sản cổ điển. Ông đứng vững trên cơ sở lý thuyết giá trị lao động để giải thích
các vấn đề lý thuyết kinh tế. Nếu A.Smith đã làm cho kinh tế chính trị có được
một hệ thống các quy luật và phạm trù kinh tế thì D. Ricardo đã xây dựng hệ
thống đó được thống nhất trên một nguyên tắc, là thời gian lao động quyết định
giá trị hàng hoá. Đây được coi là điểm cuối cùng của học thuyết kinh tế chính trị cổ điển Anh.
III. Lý luận giá trị của các nhà kinh tế chính trị tầm thường
Đứng trước những khủng hoảng kinh tế lần đầu tiên, học thuyết kinh tế chính trị
tầm thường ra đời như một tất yếu nhằm bảo vệ chủ nghĩa tư bản trong điều
kiện lịch sử mới. Các lý thuyết giá trị của trường phái này cũng có nhiều điểm
kế thừa và phát triển so với trường phái kinh tế chính trị cổ điển, là tiền đề của
học thuyết giá trị của trường phái Tân cổ điển sau này.
1. Jean Baptiste Say
Đại biểu đầu tiên của trường phái kinh tế chính trị tầm thường là Jean Baptiste
Say. Nghiên cứu về lý thuyết giá trị, Jean Baptiste Say lấy lý thuyết của tính
hữu dụng để thay thế cho lý thuyết về giá trị lao động của phái Cổ diển.
Ông cho rằng giá trị hàng hóa chính là những chi phí sản xuất ra hàng hóa đó.
Chi phí sản xuất là tất cả những gì trả cho “dịch vụ sản xuất” của lao động, tư
bản và ruộng đất, nghĩa là bao gồm tiền công, lợi nhuận và địa tô. Đồng thời,
giá trị hàng hóa cũng do tính hữu dụng tạo nên. Theo ông, sản xuất tạo ra tính
hữu dụng; tính hữu dụng lại truyền giá trị cho các vật, tính hữu dụng càng cao
thì giá trị của vật càng lớn. Tính hữu dụng được đánh giá thông qua giá cả mà
người ta trả cho sản phẩm đó. Như vậy, khác với phái Cổ điển khi quan niệm
giá trị lao động chỉ do một yếu tố hình thành nên là lao động thì với Jean
Baptiste Say giá trị của hàng hóa còn do tư bản, đất đai và các lực lượng tự
nhiên như không khí, ánh sáng, áp suất tạo nên...Lý thuyết về tính hữu dụng của
Jean Baptiste Say tuy còn nhiều điểm mâu thuẫn và theo Mác nhận xét là không
có gì mới nhưng cũng chính là cơ sở lý thuyết để phái Tân cổ điển xây dựng nên
lý thuyết ích lợi giới hạn.
2. Thomas Robert Malthus
Với Thomas Robert Malthus, ông sử dụng lý thuyết về giá trị - chi phí để thay
cho lý thuyết giá trị - lao động của trường phái Cổ điển. Ông kế thừa khái niệm
thứ 2 của A.Smith về giá trị hàng hóa là do lao động có thể trao đổi với hàng
hóa đó quyết định. Từ đó rút ra kết luận, lao động có thể trao đổi với hàng hóa
đó chính là chi phí sản xuất để sản xuất ra hàng hóa đó. Trong đó, lợi nhuận
được coi là một yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa và được cộng vào giá bán. Về
cơ bản, lý thuyết giá trị - chi phí của Thomas Robert Malthus chỉ thừa nhận
những quan hệ bề nổi được thể hiện ra bên ngoài, có thể kiểm nghiệm được mà
chưa đi sau vào bản chất của lý thuyết giá trị và lượng của nó. Quan điểm về giá
trị của Thomas Robert Malthus sau được phái Tân cổ điển kế thừa và phát triển
trong lý thuyết về giá cung.
3. John Stuart Mill
Khác với D. Ricardo, John Stuart Mill cho rằng không chỉ lao động sống mà lao
động quá khứ hay tư bản cũng tạo ra giá trị hàng hóa. Theo ông, giá cả thực tế
của mỗi vật là tương đương với sự khó nhọc và những phiền toái cần phải có để
mua nó. Đó là chi phí sản xuất hay giá trị hàng hóa.
John Stuart Mill quan niệm yếu tố quyết định giá trị hàng hóa là quan hệ cung -
cầu. Quy luật giá trị đối với tất cả các hàng hóa là sự ngang nhau của số lượng
cung và lượng cầu. Thực chất, ông coi giá trị hàng hóa là “giá tri phí sản xuất”
chứ không còn là thời gian lao động kết tinh trong hàng hóa.
Về tư tưởng về tiền tệ, bản chất giống với tư tưởng “sản phẩm được trao đổi với
sản phẩm” của J. Say. Theo ông, việc sử dụng tiền không làm thay đổi các quy
luật về giá trị. Mức cung về tiền bằng số lượng tiền cần chi tiêu ngoài số tiền
cần dự trữ. Mức cầu về tiền gồm tất cả các hàng hóa cần đem bán, do vậy, tiền
và hàng là cung và cầu đối với nhau.
IV. Học thuyết giá trị lao động của trường phái Kinh tế chính trị - Mác
Trải qua rất nhiều sự phát triển, nhiều quan điểm khác nhau, nhưng chỉ tới khi
đến với trường phái Kinh tế chính trị của Mác, lý thuyết giá trị - lao động mới
thực sự hoàn thiện và đạt tới đỉnh cao.
Ông bắt đầu phân tích giá trị bằng việc phân tích hàng hóa với hai thuộc tính giá
trị sử dụng và giá trị. Theo ông, giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có
thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Giá trị là lao động xã hội được thể
hiện và vật hóa trong hàng hóa.
Đồng thời, Mác nhận thấy hàng hóa có hai thuộc tính trên là do tính chất hai
mặt của lao động sản xuất hàng hóa quyết định, mà cụ thể là lao động cụ thể và
lao động trừu tượng. Trong đó, lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng còn lao
động trừu tượng tạo ra giá trị.
Về mặt chất, lao động trừu tượng là chất của giá trị, là cơ sở cho sự ngang bằng
trao đổi. Về mặt lượng, lượng giá trị hàng hóa được xác định bằng thời gian lao
động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. Do đó lượng giá trị hàng hóa tỉ lệ
thuận lượng lao động trong hàng hóa và tỉ lệ nghịch với sức sản xuất của lao động.
Nếu như các nhà kinh tế trước Mác đều nhầm lẫn giữa lao động tạo ra giá trị sử
dụng và lao động tạo ra giá trị, lao động kết tinh trong hàng hóa và lao động mà
người ta có thể chi phối được, mua bán được trên thị trường. Thì đến với lý
thuyết giá trị của Mác, ông đã kế thừa và phát triển một cách thành công những
quan điểm còn dang dở hay hững vấn đề mà các nhà kinh tế trước đây chưa lí
giải được, một phần lớn là nhờ phát hiện tính hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa. Ông cũng đã hoàn thiện những khái niệm giá trị sử dụng, trao đổi và
khẳng định về năng suất lao động một cách chính xác và đầy đủ hơn.
Có thể khẳng định rằng, việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa là một phát kiến mang tính chất cách mạng trong lý luận giá trị, đem
lại cho lý luận giá trị - lao động một cơ sở khoa học thực sự, đánh dấu C. Mác là
người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
Nghiên cứu về học thuyết giá trị, Mác còn tìm ra bốn hình thái như sau: Hình
thái đơn giản nhất; hình thái mở rộng hay đầy đủ; hình thái chung của giá trị và
hình thái tiền. Trong đó, hình thái tiền đã cho thấy sự tiến bộ trong lý luận giá
trị của Mác khi rút ra nhiều định nghĩa một cách khá đầy đủ. Trước hết, Mác là
người đầu tiên giải thích được tiền tệ được ra đời do sự phát triển của các hình
thái giá trị, biểu hiện sự phát triển của sản xuất hàng hóa. Nói cách khác, ông là
người đầu tiên giải thích tiền ra đời từ hàng hóa và hệ thống các chức năng của
tiền khá đầy đủ. Ông rút ra bản chất của tiền là vật ngang giá chung và phân tích
5 chức năng của tiền. Đồng thời, Mác cũng nêu ra quy luật lưu thông tiền tệ: số
lượng tiền cần thiết trong lưu thông phụ thuộc vào tổng giá cả hàng hóa và tốc
độ chu chuyển của đồng tiền cùng loại.
Tiến xa hơn các nhà kinh tế cổ điển, C.Mác đã giải thích được sự hoạt động của
quy luật giá trị thông qua phạm trù giá cả sản xuất. Ông đưa ra khái niệm cấu
tạo hữu cơ của tư bản và giải thích đó là nguyên nhân chênh lệch về tỉ suất lợi
nhuận giữa các ngành. Tự do cạnh tranh sẽ di chuyển tư bản từ ngành có tỉ suất
lợi nhuận thấp sang những ngành có tỉ suất lợi nhuận cao hơn, đã dẫn đến bình
quân hóa của tỉ suất lợi nhuận. Giá của một hàng hóa bằng chi phí sản xuất của
nó cộng với lợi nhuận trung bình hằng năm của số tư bản được sử dụng để sản
xuất ra hàng hóa đó, là giá cả sản xuất của hàng hóa. Giá cả sản xuất ra hàng
hóa bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận trung bình. Do đó, giá trị hàng hóa
chuyển thành giá cả sản xuất. Điều quan trọng là C. Mác đã chỉ ra quy luật giá
trị điều tiết giá cả sản xuất. Vì tổng lợi nhuận bằng tổng giá trị thặng dư nên
tổng giá cả sản xuất bằng tổng giá trị hàng hóa.
Tóm lại, lý luận giá cả sản xuất là một cống hiến lớn của Marx, nó mở ra khả
năng mới để tìm hiểu về phân phối giá trị thặng dư và giải thích sự hoạt động
của quy luật giá trị của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Như vậy, trong lý thuyết giá trị, C.Mác đã vượt xa so với các nhà kinh tế chính
trị khác khi ông đứng vững trên lý thuyết giá trị - lao động, xây dựng được đầy
đủ về mặt chất và mặt lượng giá trị, phân tích các hình thái của giá trị và trên cơ
sở đó đưa ra được học thuyết mới về tiền tệ, đã giải thích được sự hoạt động của
quy luật giá trị trong chủ nghĩa tư bản. Trên cơ sở đó, Mác xây dựng một cách
nhất quán các học thuyết khác như: học thuyết giá trị thặng dư, tái sản xuất,
….Có thể nói, Mác đã kế thừa và phát triển các học thuyết của trường phái kinh
tế cổ điển Anh, trường phái kinh tế chính trị tầm thường, loại bỏ những nhân tố
sai lầm, siêu hình, giữ lại những nhân tố đúng và đưa ra phương pháp nghiên cứu khoa học nhất.
V. Lý thuyết giá trị của trường phái Tân Cổ điển
Xuất phát từ con đường nghiên cứu về giá cả, sản lượng, phân phối,…thông qua
cung cầu trong điều kiện khan hiếm và không chú ý đến sản xuất, các nhà kinh tế
của trường phái Tân Cổ điển đã nghiên cứu học thuyết giá trị thông qua lý thuyết
giá trị theo chi phí sản xuất, tập trung trong quan điểm giá trị phụ thuộc vào tính hữu dụng biên.
1. Lý thuyết giá trị của trường pháp Tân Cổ điển Anh
Theo đại biểu W.S. Jevon của trường phái Tân Cổ điển Anh, giá trị hàng hóa
phụ thuộc vào tính hữu dụng biên (lợi ích cận biên). Khi phát triển lý thuyết trao
đổi, ông kết luận chi phí sản xuất quy định giá trị. Nhưng trong thực tế, chi phí
sản xuất, quan hệ cung - cầu, giá cả hàng hóa phụ thuộc lẫn nhau. Do vậy, với
quan niệm giá trị phụ thuộc tính hữu dụng biên quy định giá trị hàng hóa, dù các
nhà kinh tế trường phái Tân Cổ điển Anh có thể giải thích được những bất cập
trong nguyên lý giá trị lao động của các nhà cổ điển trong việc giải thích các vật
cổ, quý hiếm, có những giá trị lớn và ngày nay không thể sản xuất ra được.
Nhưng lý thuyết giá trị của trường phái này chưa thực sự hoàn thiện bởi chỉ đi
tìm mối quan hệ một chiều giữa tính hữu dụng biên với giá trị.
2. Lý thuyết giá trị của trường phái Tân Cổ điển Áo
Theo trường phái Tân Cổ điển Áo, lợi ích sẽ quyết định giá trị, “ích lợi cận
biên” quyết định “giá trị cận biên” và quyết định giá trị các sản phẩm khác.
Muốn có nhiều giá trị hơn phải tạo ra sự khan hiểm hàng hóa trên thị trường.
Quan niệm như vậy làm cho người ta không chú ý đến điều kiện quyết định của
việc hình thành giá trị, tức là quá trình sản xuất, lao động - nguồn gốc của giá trị.
VI. Bảng tổng kết Trường Đại biểu Thành tựu
Mặt tích cực
Mặt hạn chế phái Cổ điển - Đặt nền móng
- Phát hiện được giá - Chưa phân biệt được sự cho lý thuyết giá trị hàng hóa là thời khác nhua giữa các phạm
trị lao động thông gian lao động kết
trù giá trị, giá trị trao đổi, qua thuật ngữ
tinh trong hàng hóa. giá cả của sản phẩm. “giá cả tự nhiên”.
- Nhầm lẫn giữa giá trị
William Petty - Giá cả tự nhiên
của hàng hóa với giá trị tỉ lệ nghịch năng
của lao động làm ra hàng suất lao động. hóa đó. - Giá trị có 2
- Chịu ảnh hưởng của chủ thước đo là lao nghĩa trọng thương. động và đất đai. - Đưa ra định
- Phát hiện được giá - Thừa nhận giá trị hàng
nghĩa về giá chân trị hàng hóa là thời
hóa nhưng lại không thừa chính: cho rằng gian lao động kết
nhận sự có mặt của tiền
tổng sản phẩm đã tinh trong hàng hóa. Chưa có cái nhìn toàn chứa đựng tổng
diện về giá trị với với các Boisguilleber lao động xã hội hình thái của giá trị. và mỗi sản phẩm đều chứa đựng một bộ phận thời gian lao động xã hội. Adam Smith - Khẳng định - Kế thừa những
- Quan niệm về lượng giá
hàng hóa có 2 giá tinh hoa trong tư trị chưa nhất quán. trị và hoàn toàn tưởng kinh tế của
- Chưa chỉ ra được giá cả khác nhau: giá trị W.Petty và phái
sử dụng và giá trị Trọng thương Anh
sản xuất bao gồm chi phí trao đổi. về lý thuyết giá trị
sản xuất và lợi nhuận bình lao động. quân. - Giá trị hàng hóa do lao động hao - Chỉ ra cơ sở của - Chưa phân biệt được phí tạo ra. giá trị, cốt lõi của
quy luật giá trị và quy luật giá trị chính là lao
giá trị được chuyển hóa - Đưa ra hai định động. trong lưu thông. nghĩa về giá trị: - Khẳng định mọi + (1): Giá trị là thứ lao động sản chi phí lao động xuất đều bình đẳng để sản xuất ra trong việc tạo ra giá hàng hóa và kết trị hàng hóa. tinh trong hàng hóa đó. - Bác bỏ quan niệm cho rằng giá trị sử + (2): Giá trị dụng quyết định giá
hàng hóa là số lao trị trao đổi. động mà anh ta có thể mua được nhờ số hàng hóa đó. D. Ricardo - Giá trị sử dụng
- Kế thừa, phát triển - Chưa tách giá cả sản là tiền đề cho giá trên cơ sở lý luận xuất ra khỏi giá trị. trị trao đổi.
giá trị của A. Smith - Đồng nhất quy luật giá - Thừa nhận định - Đỉnh cao của kinh
trị với quy luật giá cả sản nghĩa thứ nhất tế chính trị của xuất. của A.Smith về
trường phái cổ điển - Chưa lý giải được giá trị hàng hóa. Anh nguyên nhân cạnh tranh - Khẳng định
- Thấy được sự hình dẫn đến sự hình thành lợi
lượng giá trị hàng thành lợi nhuận nhuận bình quân. hóa phụ thuộc
bình quân và giá cả - Nhầm lẫn giữa quy luật vào lượng lao
sản xuất, lợi ích của lưu thông tiền giấy và quy động tích lũy tự do cạnh tranh sẽ
luật lưu thông tiền vàng. trong hàng hóa. tự phát phân bổ tư bản vào các ngành một cách tối ưu. - Phân biệt được sự hình thành giá trị và phân phối giá trị. Xây dựng hệ thống các quy luật và phạm trù kinh tế trên 1 nguyên tắc.
- Đánh dấu sự xuất hiện lần đầu tiên của lý thuyết giá trị lao động.
- Phát hiện được giá trị hàng hóa là thời gian lao động kết tinh trong hàng hóa.
- Chưa có cái nhìn toàn diện về giá trị(mặt chất, mặt lượng, quy luật về giá cả sản
xuất) với với các hình thái của giá trị. Kinh tế - Lấy lý thuyết - Cơ sở lý thuyết để
- Lý thuyết về tính hữu chính trị
của tính hữu dụng phái Tân cổ điển
dụng còn nhiều điểm mâu tầm
để thay thế cho lý xây dựng nên lý thuẫn và theo Mác nhận thường thuyết về giá trị thuyết ích lợi giới
xét là không có gì mới. lao động. hạn. - Giá trị của hàng hóa không chỉ do lao động mà còn Jean Baptiste do tư bản, đất đai Say và các lực lượng tự nhiên như không khí, ánh sáng, áp suất tạo nên. - Đưa ra quan điểm về tính hữu dụng của giá trị của hàng hóa. Thomas - Sử dụng lý - Được phái Tân cổ - Chỉ thừa nhận những Robert
thuyết về giá trị - điển kế thừa và phát quan hệ bề nổi được thể Malthus chi phí để thay
triển trong lý thuyết hiện ra bên ngoài, có thể cho lý thuyết giá về giá cung. kiểm nghiệm được mà trị - lao động: lao
chưa đi sau vào bản chất động có thể trao
của lý thuyết giá trị và đổi với hàng hóa
lượng của giá trị hàng đó chính là chi hóa. phí sản xuất để sản xuất ra hàng hóa đó. - Kế thừa định nghĩa thứ 2 của A.Smith về giá trị hàng hóa là do lao động có thể trao đổi với hàng hóa đó quyết định.
- Cho rằng không - Hướng vào những
- Coi giá trị hàng hóa là
chỉ lao động sống biểu hiện bề ngoài
“giá tri phí sản xuất” chứ mà lao động quá để giải thích.
không còn là thời gian lao khứ hay tư bản
động kết tinh trong hàng cũng tạo ra giá trị hóa. hàng hóa. - Giá trị hàng hóa = Chi phí sản xuất. - Quy luật giá trị John Stuart đối với tất cả các Mill hàng hóa là sự ngang nhau của số lượng cung và lượng cầu. - Việc sử dụng tiền không làm thay đổi các quy luật về giá trị. - Tiền và hàng là cung và cầu đối với nhau.
- Về cơ bản là không có gì mới.
- Đi nghiên cứu những quan hệ bề nổi được thể hiện ra bên ngoài, có thể kiểm nghiệm
được mà chưa đi sau vào bản chất của lý thuyết giá trị.
- Nhiều quan điểm trở thành tiền đề phát triển cho trường phái Tân Cổ điển. Kinh tế C. Mác - Phân tích hàng - Lý thuyết giá trị chính trị hóa với hai thuộc lao động thực sự của Mác tính giá trị sử
hoàn thiện và đạt tới dụng và giá trị. đỉnh cao.
- Phát hiện ra tính - Xây dựng đầy đủ hai mặt của lao về mặt chất và mặt động sản xuất lượng giá trị hàng hóa: lao - Phân tích các hình động cụ thể và thái của giá trị và lao động trừu trên cơ sở đó đưa ra tượng. được học thuyết - Về chất: lao mới về tiền tệ động trừu tượng - Giải thích được sự
là chất của giá trị, hoạt động của quy là cơ sở cho sự luật giá trị trong chủ ngang bằng trao nghĩa tư bản. Trên đổi. cơ sở đó, Mác xây
- Về lượng: lượng dựng một cách nhất giá trị hàng hóa quán các học thuyết được xác định khác. bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa. - Tìm ra bốn hình thái. - Giải thích được sự hoạt động của quy luật giá trị thông qua phạm trù giá cả sản xuất. - Người đầu tiên giải thích tiền ra đời từ hàng hóa và hệ thống các chức năng của tiền khá đầy đủ.
- Lý thuyết giá trị lao động thực sự hoàn thiện và đạt tới đỉnh cao.
- Phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
- Xây dựng đầy đủ về mặt chất và mặt lượng giá trị.
- Tìm ra và phân tích 4 hình thái của giá trị.
- Tìm ra và phân tích quy luật giá cả sản xuất. - Quan điểm giá - Tìm ra định nghĩa
- Chưa thực sự hoàn thiện trị phụ thuộc vào mới về lợi ích cận
bởi chỉ đi tìm mối quan hệ tính hữu dụng
biên (lợi ích của sản một chiều giữa tính hữu biên.
phẩm cuối cùng) và dụng biên với giá trị. giá trị cận biên - Lợi ích sẽ quyết - Làm cho người ta không (thực chất là giá trị định giá trị, “ích
chú ý đến điều kiện quyết của sản phẩm cận lợi cận biên”
định của việc hình thành biên).
Trường phái quyết định “giá
giá trị, tức là quá trình sản Tân cổ điển trị cận biên” và - Giải thích được xuất, lao động - nguồn Áo, Anh
quyết định giá trị những bất cập trong gốc của giá trị. Tân Cổ các sản phẩm nguyên lý giá trị lao điển khác. động của các nhà cổ điển trong việc giải thích các vật cổ, quý hiếm, có những giá trị lớn và ngày nay không thể sản xuất ra được.
- Nghiên cứu thông qua tính hữu dụng biên.
- Đi tìm được định nghĩa về lợi ích cận biên và giá trị cân biên.
- Nhầm lẫn khi coi rằng giá trị phụ thuộc vào lợi ích.
VII. So sánh các học thuyết
1. So sánh đặc điểm chủ yếu của Kinh tế chính trị sản cổ điển Anh Pháp *Giống
- Đối tượng nghiên cứu: đều chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất
- Nhà nước không can thiệp vào vì đã phát hiện ra các qui luật kinh tế - Đề cao tự do kinh tế *Khác
KTCTTSCĐ Anh (W.Petty)
KTCTTSCĐ Pháp (Chủ nghĩa Trọng
nông Boisguilebert)
Đối tượng Lĩnh vực sản xuất công nghiệp và nông
Chỉ nghiên cứu lĩnh vực sản xuất nông nghiên cứu nghiệp nghiệp
Cách thức Không những nghiên cứu các hiện tượng Chỉ nghiên cứu các hiện tượng kinh tế mà
nghiên cứu kinh tế mà còn đi sâu phân tích bản chất không đi sâu phân tích bản chất của các hiện tượng Phương
- Mang tính 2 mặt: vừa khoa học, vừa - Không mang tính 2 mặt pháp tầm thường nghiên cứu
- Đề cao các qui luật kinh tế
- Mới chỉ manh nha phát hiện ra các qui luật kinh tế
2. So sánh đặc điểm của trường phái tân cổ điển trường phái cổ điển
*Giống: Ủng hộ thị trường tự do kinh tế, hạn chế sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế *Khác
Trường phái tân cổ điển
Trường phái cổ điển Nguyên lí
Nguyên lí giá trị - ích lợi
Nguyên lí giá trị - lao động
Đối tượng nghiên cứu Lĩnh vực lưu thông trao đổi, Lĩnh vực sản xuất
nhu cầu, quan tâm đến tâm lí tiêu dùng Phạm vi nghiên cứu
- Chỉ nghiên cứu kinh tế thuần - Nghiên cứu các vấn đề kinh tế trong
tuý, kinh tế ứng dụng, không
mối quan hệ với các vấn đề chính trị - xã
đề cập các vấn đề chính trị - hội xã hội
- Sử dụng cụm từ “kinh tế
- Sử dụng cụm từ “kinh tế - chính trị học” học” Phương pháp nghiên Phương pháp vi mô
Phương pháp thể hiện tính 2 mặt: vừa cứu
mặt khoa học vừa mặt tầm thường.
Áp dụng đồ thị, công thức, mô hình
3. So sánh học thuyết của trường phái tân cổ điển Keynes *Giống
- Đều có tư tưởng giới hạn, đi theo nguyên lí giới hạn
- Đều có yếu tố tâm lí chủ quan phân tích
- Đều sử dụng công cụ toán học trong phân tích
- Đều rất quan tâm đến vấn đề trao đổi, tiêu dùng & nhu cầu *Khác
Tân cổ điển Keyness
Đề cao vai trò của tự do kinh tế, của cơ chế thị
Chứng minh sự cần thiết phải có sự can thiệp
trường, phản đối can thiệp của nhà nước
của nhà nước trong các hoạt động kinh tế
- Dùng phương pháp vi mô, nên yếu tố tâm lý
- Dùng phương pháp vĩ mô, nên yếu tố tâm lý
chủ yếu khai thác yếu tố tâm lý cá nhân
của Keyness quan tâm đến những khuynh hướng
tâm lý XH, tâm lý số đông, có thể khái quát
thành qui luật tâm lí. Ý đồ của ông muốn nhà
nước tác động vào các qui luật tâm để giải
quyết những vấn đề kinh tế
- Đưa ra phương pháp phân tích vĩ mô, tức là
- Phương pháp phân tích vi mô, nghiên cứu
hành vi của một xí nghiệp riêng lẻ, một người phân tích kinh tế xuất phát từ toàn bộ hoạt động tiêu dùng riêng lẻ
của nền KT TBCN, nghiên cứu các tổng lượng
kinh tế và tìm ra mối liên hệ giữa các tổng lượng KT đó.
4. So sánh chủ nghĩa tự do chủ nghĩa tự do mới *Giống
- Phân tích nền kinh tế thị trường TBCN, đều phát triển lý luận trên quan điểm
tự do, coi trọng vai trò tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh, đặt niềm tin vào cơ
chế điều tiết của thị trường
- Đều phân tích tự do kinh doanh của cá nhân bằng cách đối lập với vai trò kinh tế của Nhà nước *Khác
Tự do
Tự do mới
- Tuyệt đối hoá vai trò của cơ chế thị trường, - Đề cao cơ chế thị trường song vẫn nhìn thấy
cho rằng thị trường có thể giải quyết được mọi những tác động tiêu cực do nó sinh ra
vấn đề, tự tạo ra cân bằng cung. cầu, sự vận
hành của cơ chế thị trường là lý tưởng, không có khuyết tật gì
- Hoàn toàn phủ nhận bàn tay của Nhà nước can - Đề nghị Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế thị
thiệp vào nền kinh tế khi cho rằng “không cần trường nhằm khác phục các khuyết tật của cơ
thiết” và “không mong muốn”
chế thị trường với khẩu hiệu “thị trường nhiều
hơn, Nhà nước can thiệp ít hơn”
5. So sánh thuyết trọng tiền của Friedman trọng cầu Keyness *Giống
- Đối tượng nghiên cứu: nền KT thị trường TBCN; áp dụng phương pháp KT vĩ
mô; coi trọng vai trò KT nhà nước và các công cụ để Nhà nước điều tiết nền
KT; chủ trương làm tăng mức cung tiền tệ hàng năm theo một tỉ lệ nhất định;
- Mục tiêu: Hướng vào tạo sự ổn định và thúc đẩy tăng trưởng sản lượng nền KT TBCN *Khác Friedman Keyness
Sản lượng - Cung tiền tệ là nhan tố quyết định sự gia
- Tổng cầu quyết định tổng cung và thúc nền KT
tăng sản lượng của nền KT
đẩy tăng trưởng sản lượng của nền KT
- Nếu sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng - Chủ trương tăng cung tiền tệ là để
tiềm năng thì nên tăng cung tiền và ngược giảm lãi suất, kích thích đầu tư và qua lại đó tăng tổng cầu
- Chính sách tài chính chỉ liên quan đến
=> tăng trưởng sản lượng nền KT
phân phối thu nhập quốc dân cho quốc
phòng và hàng hoá công cộng, còn các - Chính sách tài chính có ảnh hưởng
biến số KT vĩ mô phụ thuộc vào cung tiền quan trọng đến các biến số KT vĩ mô tệ Cầu tiền - Có tính ổn định cao
- Không có tính ổn định - Là nhân tố ngoại sinh - Là nhân tố nội sinh
- Không phụ thuộc vào lãi suất mà chỉ phụ
- Phụ thuộc vào lãi suất và tâm lí thích thuộc thu nhập
sử dụng tiền mặt hay các nhân tố khác
- Không phải là nhân tố hoạt động của quá
- Là nhân tố quyết định tái sản xuất trình sản xuất Ứng
xử - Khi có khoản thu nhập ổn định chắc chắn - Tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập
của người thì mức tăng tiêu dùng cao hơn mức tăng nhưng tăng chậm hơn thu nhập (dCtiêu dùng thu nhập tức thời
vì khuynh hướng gia tăng tiết kiệm
Lạm phát - Lạm phát là căn bệnh nan giải của nền - Thất nghiệp là nhân tố gây bất ổn định thất KT
cho nền kinh tế vì thế khuyến khích mọi nghiệp
hoạt động có thể mở rộng việc làm,
- Thất nghiệp là hiện tượng bình thường chống thất nghiệp trên thị trường
- Lạm phát là phương tiện chống thất
- Tính chất không ổn định của lạm phát là nghiệp
nhân tố mất ổn định chung, ảnh hưởng đến
giá cả và sinh ra thất nghiệp Cơ
chế Ủng hộ và bảo vệ quan điểm tự do kinh Đánh giá cao vai trò của Nhà nước, bỏ
điều tiết doanh dựa vào thị trường, đề nghị Nhà qua vai trò của cơ chế thị trường. kinh tế
nước không nên can thiệp nhiều mà chỉ
giới hạn ở việc điều chỉnh mức cung tiền tệ.
6. Phân biệt học thuyết của trường phái trọng cầu trọng cung
Trường phái trọng cầu
Trọng phái trọng cung
Mục đích Đưa nền KT thoát khỏi khủng hoảng và Tìm kiếm con đường tăng trưởng KT ra đời thất nghiệp
Biện pháp Coi trọng các biện pháp tác động vào tổng - Đề cao vai trò của cung đối với sự tăng
cầu để kích thích sự tăng trưởng sản lượng trưởng KT
và thu nhập quốc dân. Do vậy phải giảm - Tăng năng suất lao động bằng con
tiết kiệm, tăng đầu tư tức là kích cầu.
đường kích thích lao động, đầu tư và tiết kiệm => kích cung Bàn về
- Thuế suất cao đối với các khoản tiết kiệm - Giảm thuế suất để kích thích tích cực thuế cầu dân cư
của con người, tăng đầu tư, tạo việc làm,
tăng sản lượng và tăng thu ngân sách
- Giảm thuế đối với doanh nghiệp Vai trò
Đề cao vai trò của NN trong nền KT, bỏ Có sự điều tiết của NN ở mức nhất định, của NN
qua vai trò của thị trường; các chính sách thị trường nhiều hơn, NN ít hơn; các
KT là để làm tăng tổng cầu và việc làm
chính sách KT là để kích thích việc tăng cung
Tiết kiệm Tiết kiệm là nguồn gốc phát sinh ra sản - Với cá nhân, tiết kiệm là khoản thu
xuất thừa, là nhân tố làm giảm việc làm và nhập của tương lai. Tiết kiệm thu nhập quy mô hoạt động KT
hiện tại càng nhiều thì thu nhập tương lai càng lớn
Tác động - Khi thu nhập tăng lên, tiêu dùng cũng - Khối lượng sản xuất càng lớn, lượng
của cung, tăng lên nhưng tăng chậm hơn làm giảm cung càng lớn. Đến lượt nó, cung mới sẽ cầu đối
cầu tương đối, tức là giảm cầu có hiệu quả tạo ra cầu mới, nhờ vậy nền KT đạt với nền
=> ảnh hưởng đến quy mô sản xuất và khối trạng thái lý tưởng => Khủng hoảng KT KT lượng việc làm
và sản xuất thừa bị loại trừ
- Để điều chỉnh sự thiếu hụt này cần tăng
đầu tư hoặc Nhà nước can thiệp bằng các
chính sách kích cầu => Cầu có hiệu quả
tăng lên, giá cả hàng hoá tăng, hiệu quả
giới hạn tư bản tăng => khuyến khích mở
rộng sản => KT tái phát triển, khủng hoảng
và thất nghiệp bị ngăn chăn.
VIII. Vận dụng học thuyết giá trị trong thời đại hiện nay
- Trong điều kiện giá cả thế giới leo thang, cộng hưởng với một số yếu kém
trong nước, thì việc kết hợp chặt chẽ, linh hoạt giữa “bàn tay hữu hình” – sự
quản lý của Nhà nước và “bàn tay vô hình” – cơ chế tự điều tiết của thị trường
lại càng cần thiết. Kinh tế thị trường có mục tiêu chính là lợi nhuận, tất yếu có
“bàn tay vô hình” điều tiết thị trường thông qua các quy luật khách quan, như
quy luật cung – cầu, quy luật giá trị, thông qua cạnh tranh tự do và có tính chất tự điều chỉnh.
Sự quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường, được thực hiện chủ yếu
là tạo ra hành lang pháp lý cho các chủ thể trên thị trường hoạt động, thông qua
pháp luật, thể chế, trên cơ sở vận dụng quy luật của kinh tế thị trường, tiến hành
thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm để bảo đảm sự bình đẳng của các chủ thể
trong cạnh tranh; khi thật cần thiết và trong một số lĩnh vực, nhất là tình thế, thì
dùng bàn tay hữu hình can thiệp bằng các biện pháp hành chính. Sự kết hợp này
trong thời gian qua, cũng như hiện nay ở nước ta đã được thực hiện thông qua
nhiều việc: Tiếp tục thực hiện lộ trình giá thị trường đối với một số mặt hàng
như điện, xăng dầu, một số dịch vụ quan trọng như học phí,… Không thả nổi tỷ
giá mà Ngân hàng Nhà nước điều hành thông qua tỷ giá liên ngân hàng, cùng
với tăng, giảm biên độ giao dịch được phép; yêu cầu các tập đoàn, Tổng công ty
lớn của Nhà nước bán ngoại tệ cho ngân hàng. Yêu cầu các ngân hàng thương
mại mua trái phiếu bắt buộc của Ngân hàng Nhà nước; tăng/giảm tỷ lệ dự trữ
bắt buộc, tăng/giảm lãi suất cơ bản, cấp phép xuất/nhập khẩu vàng, dừng sàn
vàng, cho vay cấp bù lãi suất,…
Kết hợp sử dụng “bàn tay hữu hình” và “bàn tay vô hình” là một trong những
bài học kinh nghiệm quý, góp phần đạt được những kết quả tích cực, quan trọng
trong những năm gần đây.
- Mở rộng, phát triển thị trường lao động, phá bỏ các rào cản, đảm bảo tự chủ,
tự do nghề nghiệp, đảm bảo nguyên tắc tự do thị trường
- Sử dụng chính sách toàn dụng nhân lực để tạo công ăn việc làm ổn định cho
người dân. Giải pháp quan trọng để giải quyết việc làm là phải tạo ra được sự
hòa hợp giữa TLSX và sức lao động, tạo ra sự hòa hợp giữa số lượng, chất
lượng, quy mô, cơ cấu,…
- Giải quyết các mâu thuẫn trong kinh tế hàng hóa, tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa
- Mục tiêu sử dụng hiệu quả nguồn lao động ở nước ta là phải tạo ra khối lượng
giá trị sử dụng ngày càng tăng lên, giá trị hay lượng lao động hao phí trong một
hàng hóa ngày càng giảm xuống
- Chú trọng phát triển đồng bộ KH - CN
- Áp dụng chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ:
+ Về phía chính sách tiền tệ đặt mục tiêu là ổn định kinh tế, kiểm soát lạm phát
chắc chắn đạt được. Theo đó, để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô,
Ngân hàng Nhà nước phải ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối, đảm bảo thanh
khoản hệ thống các tổ chức tín dụng. Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước sẽ phải điều
hành hợp lý và đồng bộ cả lãi suất và tỷ giá, mục tiêu tăng trưởng tín dụng hợp
lý với diễn biến thị trường và diễn biến kinh tế vĩ mô. Mặt khác, trong những
hoàn cảnh khó khăn, có thể phải có mục tiêu ưu tiên.
+ Các biện pháp được thực thi bởi CSTK: Thực hiện chủ trương của Chính phủ,
Bộ Tài chính đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ như: gia hạn thuế, miễn giảm
nhiều khoản phí, lệ phí, cũng như nhiều giải pháp để cân đối ngân sách Nhà
nước. Cụ thể như: (i) Đầu tư nghiên cứu, sản xuất vaccine và thiết bị y tế
(tương tự như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Ấn Độ, Philippines…); (ii) Trợ
cấp người lao động tự do, mất việc chưa được nhận trợ cấp thất nghiệp, lao
động mất việc từ 14 ngày trở lên, hộ kinh doanh cá thể có thu nhập dưới 100
triệu đồng/năm, hộ kinh doanh ngừng kinh doanh từ ngày 1/4/2020 (tương tự
như Anh, Hàn Quốc,…); (iii) Trợ cấp bằng tiền mặt cho hộ nghèo, hộ cận
nghèo, người có công với cách mạng (tương tự như Úc, Mỹ, Đức…); (vi) Gia
hạn nộp thuế: Cho phép giãn, hoãn nộp thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá
nhân, tiền thuê đất (tương tự như Mỹ, EU, Pháp, Trung Quốc, …); (v) Giảm
thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân (tương tự như
Trung Quốc, Singapore,…); (vi) Giảm 10% giá bán lẻ điện cho các ngành sản
xuất và kinh doanh; (vii) Tạm dừng đóng BHXH vào quỹ hưu trí và tử tuất;
(viii) Lùi thời điểm đóng kinh phí công đoàn và (ix) Giảm, miễn nhiều loại phí,
lệ phí như: Miễn lệ phí môn bài đối với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt
động trong lĩnh vực nông nghiệp; giảm mức thu lệ phí đăng ký doanh nghiệp;
giảm mức phí công bố thông tin doanh nghiệp; Giảm phí trước bạ xe ôtô sản
xuất hoặc lắp ráp trong nước, giảm giá và miễn hoàn toàn không thu đối với 15
loại dịch vụ chứng khoán…
- Theo Bộ Tài chính, ước tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của cả nước 11 tháng
năm 2022 mới đạt 52,43% kế hoạch
THUYẾT VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC
I. Quan điểm về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế theo trường phái
Tân cổ điển
Trường phái “Tân cổ điển” giữ vai trò thống trị vào những năm cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX, được phát triển ở nhiều nước cùng với những tác giả
tiêu biểu, như trường phái “Giới hạn” thành Viene (Áo), trường phái “Giới hạn”
Mỹ, trường phái thành Lausanne (Thụy Sỹ)... Ở mỗi nước đều có một số đại
biểu tiêu biểu. Giống như trường phái cổ điển, các nhà kinh tế của trường phái
Tân cổ điển ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào