Lịch sử hình thành Liên Hợp Quốc - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tên gọi "Liên hợp quốc" đã được Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đặt và được sử dụng lần đầu tiên trong "Tuyên ngôn của Liên hợp quốc" vào ngày 1/1/1942, trong đó 26 quốc gia đã khẳng định cam kết tiếp tục cuộc đấu tranh chống lại các nước thuộc phe phát xít

Lịch sử hình thành Liên Hợp Quốc
1. Thành lập
Tên gọi "Liên hợp quốc" đã được Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đặt và
được sử dụng lần đầu tiên trong "Tuyên ngôn của Liên hợp quốc" vào ngày
1/1/1942, trong đó 26 quốc gia đã khẳng định cam kết tiếp tục cuộc đấu tranh
chống lại các nước thuộc phe phát xít.
Với ý định chuẩn bị cho thời kỳ hậu chiến, nhằm loại trừ khả năng xảy ra một cuộc
chiến tranh thế giới thứ ba và bảo đảm một thế cân bằng mới trong quan hệ quốc
tế sau chiến tranh, ba cường quốc chính của phe Đồng minh - Anh, Mỹ và Liên Xô
- đã tiến hành hai hội nghị thượng đỉnh quan trọng tại Tê-hê-ran (tháng 11/1943)
và I-an-ta (tháng 2/1945). Trên cơ sở thoả thuận tại Hội nghị I-an-ta, đại biểu của
50 quốc gia đã tham dự Hội nghị Xan Phran-xít-xcô tháng 4/1945 và dự thảo Hiến
chương Liên hợp quốc. Trên cơ sở Hiến chương, Tổ chức Liên hợp quốc đã chính
thức được thành lập với sự tham gia của 51 quốc gia sáng lập.
(https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/to-chuc-quoc-
te/lien-hop-quoc-un-3283)
Quan điểm của VN về vai trò của LHQ
Ngày 20/9/1977, Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc, tổ chức đóng vai
trò trung tâm trong xây dựng luật pháp quốc tế, gìn giữ hòa bình, ngăn ngừa xung
đột và ứng phó các thách thức toàn cầu.
Quan hệ hợp tác Việt Nam-Liên hợp quốc trong 45 năm qua đã góp phần bảo vệ
và thúc đẩy lợi ích quốc gia-dân tộc, nhất là duy trì, củng cố môi trường hòa bình,
an ninh và thuận lợi cho phát triển đất nước, thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng
hơn và góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế; làm
sâu sắc hơn quan hệ của Việt Nam với các nước, các đối tác chủ chốt và bạn bè;
tranh thủ một nguồn lực quan trọng phục vụ công cuộc phát triển đất nước.
(https://vietnam.un.org/vi/about/about-the-un)
( The United Nations in Viet Nam)
23:44 5/8/24
Lịch sử hình thành Liên Hợp Quốc
about:blank
1/4
Sau khi đất nước giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư đề nghị Liên
Hợp quốc kết nạp Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp quốc. Trong Điện
văn gửi Tổng thống Mỹ H.Tơruman (tháng 10-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh hoan
nghênh việc thành lập Ủy ban Tư vấn Viễn Đông thuộc Liên Hợp quốc, cho rằng
với nền độc lập đã thực sự giành được, tầm quan trọng về chiến lược và kinh tế
của Việt Nam cũng như mong muốn được hợp tác với các nền dân chủ trên thế
giới của Việt Nam thì Việt Nam xứng đáng được trở thành thành viên của Ủy ban.
(1)
Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, trong Thư gửi Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ (tháng
10-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch trần tội ác của thực dân Pháp tái chiếm
miền Nam Việt Nam và khẳng định “Tình hình ở Nam Việt Nam đã đến giai đoạn
khẩn cấp và đòi hỏi có sự can thiệp ngay tức thời từ phía Liên Hợp quốc”(2).
Người đã đưa ra một số yêu cầu cụ thể: “(1) Vấn đề liên quan tới Nam Việt Nam
phải được thảo luận tại cuộc họp đầu tiên của Ủy ban Tư vấn Viễn Đông. (2) Đoàn
đại biểu Việt Nam phải được phép tới dự để phát biểu những quan điểm của
Chính phủ Việt Nam. Một Ủy ban điều tra phải được cử tới Nam Việt Nam. (4)
Nền độc lập hoàn toàn của Việt Nam phải được Liên Hợp quốc công nhận”(3). Chủ
tịch Hồ Chí Minh cho rằng Liên Hợp quốc có vai trò quan trọng vì chủ trương ủng
hộ quyền tự do và độc lập của các dân tộc.
Tháng 1-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đại diện Mỹ, Liên Xô, Trung
Quốc tại Liên Hợp quốc và tha thiết yêu cầu các nước công nhận nền độc lập của
Việt Nam và tiếp nhận Việt Nam gia nhập Liên Hợp quốc. Trong Công hàm gửi
Chính phủ Trung Quốc, Mỹ, Anh và Liên Xô tháng 2-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa muốn thông qua Liên Hợp quốc
để vạch rõ tội ác xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương.
Như vậy, ngay từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức rõ tầm quan trọng
của việc tham gia các tổ chức và phong trào quốc tế, tuân thủ tôn chỉ, mục đích,
cũng như vận dụng luật lệ của các tổ chức quốc tế để trợ lực cho cách mạng Việt
Nam. Dù trong các văn bản chính thức của Việt Nam thời kỳ đó chưa từng đề cập
khái niệm “ngoại giao đa phương” hay “đối ngoại đa phương”, song rõ ràng, Hồ
Chí Minh đã sớm chủ trương đưa Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức quốc
tế rộng lớn nhất là Liên Hợp quốc và tuân thủ những quy tắc chung trong quan hệ
quốc tế(4).
23:44 5/8/24
Lịch sử hình thành Liên Hợp Quốc
about:blank
2/4
Trong thời kỳ từ 1975 đến trước Đại hội VI (1986), Đảng ta chủ trương tiếp quản
tư cách thành viên của chính quyền Việt Nam Cộng hòa tại nhiều tổ chức quốc tế
quan trọng, nhất là Liên Hợp quốc và các định chế tài chính quốc tế. Đại hội VI của
Đảng đã đánh dấu bước ngoặt trong đường lối đối ngoại với tinh thần “Mở rộng
quan hệ với các tổ chức quốc tế,... Mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên
nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”(5).
Giai đoạn từ năm 1986 đến 1990, Việt Nam bắt đầu tham gia các hoạt động ngoại
giao chủ yếu tại Liên Hợp quốc, các cơ quan chuyên môn của Liên Hợp quốc và
Phong trào Không liên kết, từng bước cải thiện quan hệ, tranh thủ sự ủng hộ và
viện trợ cho Việt Nam. Đại hội VII (1991) nêu rõ nhiệm vụ của công tác đối ngoại
là “Góp phần làm cho Liên Hợp quốc phục vụ đắc lực hơn những mục tiêu của
nhân loại là hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển. Hợp tác với các tổ chức tài
chính và tiền tệ quốc tế cũng như các tổ chức chuyên môn của Liên Hợp quốc và
các tổ chức phi chính phủ”(6).
Đại hội XI của Đảng (2011) khẳng định: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại
độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy
và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế... Tham gia các cơ chế hợp
tác chính trị, an ninh song phương và đa phương vì lợi ích quốc gia trên cơ sở tôn
trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hợp
quốc...”(7).
Đại hội XII của Đảng (2016) đã có bước phát triển mới về công tác đối ngoại, trong
đó đặc biệt nhấn mạnh việc “Chủ động tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế
đa phương, đặc biệt là ASEAN và Liên Hợp quốc. Chủ động, tích cực tham gia các
cơ chế đa phương về quốc phòng, an ninh, trong đó có việc tham gia các hoạt
động hợp tác ở mức cao hơn như hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hợp quốc,
diễn tập về an ninh phi truyền thống và các hoạt động khác”(8).
(http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/anh-chinh/item/3413-quan-diem-chu-
truong-cua-viet-nam-trong-quan-he-voi-lien-hop-quoc.html)
(1), (2), (3) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011,
t.4, tr.60-61, 80, 82-83.
23:44 5/8/24
Lịch sử hình thành Liên Hợp Quốc
about:blank
3/4
(4), (12), (13), (16), (17) Xem: Lê Hoài Trung (Chủ biên): Đối ngoại đa phương Việt
Nam trong thời kỳ chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia
Sự thật, Hà Nội, 2017, tr.35, 65, 61-61, 64-66, 66.
(5) ĐCSVN: Văn kiện Đảng Toàn tập, t.47, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội,
2006, tr.561.
(6) ĐCSVN: Văn kiện Đảng Toàn tập, t.51, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội,
2007, tr.48.
(7) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia
Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.138, 236.
(8), (19) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.155, 154-155.
Quan điểm của Philippines:
23:44 5/8/24
Lịch sử hình thành Liên Hợp Quốc
about:blank
4/4
| 1/4

Preview text:

23:44 5/8/24
Lịch sử hình thành Liên Hợp Quốc
Lịch sử hình thành Liên Hợp Quốc 1. Thành lập
Tên gọi "Liên hợp quốc" đã được Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đặt và
được sử dụng lần đầu tiên trong "Tuyên ngôn của Liên hợp quốc" vào ngày
1/1/1942, trong đó 26 quốc gia đã khẳng định cam kết tiếp tục cuộc đấu tranh
chống lại các nước thuộc phe phát xít.
Với ý định chuẩn bị cho thời kỳ hậu chiến, nhằm loại trừ khả năng xảy ra một cuộc
chiến tranh thế giới thứ ba và bảo đảm một thế cân bằng mới trong quan hệ quốc
tế sau chiến tranh, ba cường quốc chính của phe Đồng minh - Anh, Mỹ và Liên Xô
- đã tiến hành hai hội nghị thượng đỉnh quan trọng tại Tê-hê-ran (tháng 11/1943)
và I-an-ta (tháng 2/1945). Trên cơ sở thoả thuận tại Hội nghị I-an-ta, đại biểu của
50 quốc gia đã tham dự Hội nghị Xan Phran-xít-xcô tháng 4/1945 và dự thảo Hiến
chương Liên hợp quốc. Trên cơ sở Hiến chương, Tổ chức Liên hợp quốc đã chính
thức được thành lập với sự tham gia của 51 quốc gia sáng lập.
(https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/to-chuc-quoc- te/lien-hop-quoc-un-3283)
Quan điểm của VN về vai trò của LHQ
Ngày 20/9/1977, Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc, tổ chức đóng vai
trò trung tâm trong xây dựng luật pháp quốc tế, gìn giữ hòa bình, ngăn ngừa xung
đột và ứng phó các thách thức toàn cầu.
Quan hệ hợp tác Việt Nam-Liên hợp quốc trong 45 năm qua đã góp phần bảo vệ
và thúc đẩy lợi ích quốc gia-dân tộc, nhất là duy trì, củng cố môi trường hòa bình,
an ninh và thuận lợi cho phát triển đất nước, thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng
hơn và góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế; làm
sâu sắc hơn quan hệ của Việt Nam với các nước, các đối tác chủ chốt và bạn bè;
tranh thủ một nguồn lực quan trọng phục vụ công cuộc phát triển đất nước.
(https://vietnam.un.org/vi/about/about-the-un)
( The United Nations in Viet Nam) about:blank 1/4 23:44 5/8/24
Lịch sử hình thành Liên Hợp Quốc
Sau khi đất nước giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư đề nghị Liên
Hợp quốc kết nạp Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp quốc. Trong Điện
văn gửi Tổng thống Mỹ H.Tơruman (tháng 10-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh hoan
nghênh việc thành lập Ủy ban Tư vấn Viễn Đông thuộc Liên Hợp quốc, cho rằng
với nền độc lập đã thực sự giành được, tầm quan trọng về chiến lược và kinh tế
của Việt Nam cũng như mong muốn được hợp tác với các nền dân chủ trên thế
giới của Việt Nam thì Việt Nam xứng đáng được trở thành thành viên của Ủy ban. (1)
Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, trong Thư gửi Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ (tháng
10-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch trần tội ác của thực dân Pháp tái chiếm
miền Nam Việt Nam và khẳng định “Tình hình ở Nam Việt Nam đã đến giai đoạn
khẩn cấp và đòi hỏi có sự can thiệp ngay tức thời từ phía Liên Hợp quốc”(2).
Người đã đưa ra một số yêu cầu cụ thể: “(1) Vấn đề liên quan tới Nam Việt Nam
phải được thảo luận tại cuộc họp đầu tiên của Ủy ban Tư vấn Viễn Đông. (2) Đoàn
đại biểu Việt Nam phải được phép tới dự để phát biểu những quan điểm của
Chính phủ Việt Nam. Một Ủy ban điều tra phải được cử tới Nam Việt Nam. (4)
Nền độc lập hoàn toàn của Việt Nam phải được Liên Hợp quốc công nhận”(3). Chủ
tịch Hồ Chí Minh cho rằng Liên Hợp quốc có vai trò quan trọng vì chủ trương ủng
hộ quyền tự do và độc lập của các dân tộc.
Tháng 1-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho đại diện Mỹ, Liên Xô, Trung
Quốc tại Liên Hợp quốc và tha thiết yêu cầu các nước công nhận nền độc lập của
Việt Nam và tiếp nhận Việt Nam gia nhập Liên Hợp quốc. Trong Công hàm gửi
Chính phủ Trung Quốc, Mỹ, Anh và Liên Xô tháng 2-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa muốn thông qua Liên Hợp quốc
để vạch rõ tội ác xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương.
Như vậy, ngay từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức rõ tầm quan trọng
của việc tham gia các tổ chức và phong trào quốc tế, tuân thủ tôn chỉ, mục đích,
cũng như vận dụng luật lệ của các tổ chức quốc tế để trợ lực cho cách mạng Việt
Nam. Dù trong các văn bản chính thức của Việt Nam thời kỳ đó chưa từng đề cập
khái niệm “ngoại giao đa phương” hay “đối ngoại đa phương”, song rõ ràng, Hồ
Chí Minh đã sớm chủ trương đưa Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức quốc
tế rộng lớn nhất là Liên Hợp quốc và tuân thủ những quy tắc chung trong quan hệ quốc tế(4). about:blank 2/4 23:44 5/8/24
Lịch sử hình thành Liên Hợp Quốc
Trong thời kỳ từ 1975 đến trước Đại hội VI (1986), Đảng ta chủ trương tiếp quản
tư cách thành viên của chính quyền Việt Nam Cộng hòa tại nhiều tổ chức quốc tế
quan trọng, nhất là Liên Hợp quốc và các định chế tài chính quốc tế. Đại hội VI của
Đảng đã đánh dấu bước ngoặt trong đường lối đối ngoại với tinh thần “Mở rộng
quan hệ với các tổ chức quốc tế,... Mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên
nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”(5).
Giai đoạn từ năm 1986 đến 1990, Việt Nam bắt đầu tham gia các hoạt động ngoại
giao chủ yếu tại Liên Hợp quốc, các cơ quan chuyên môn của Liên Hợp quốc và
Phong trào Không liên kết, từng bước cải thiện quan hệ, tranh thủ sự ủng hộ và
viện trợ cho Việt Nam. Đại hội VII (1991) nêu rõ nhiệm vụ của công tác đối ngoại
là “Góp phần làm cho Liên Hợp quốc phục vụ đắc lực hơn những mục tiêu của
nhân loại là hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển. Hợp tác với các tổ chức tài
chính và tiền tệ quốc tế cũng như các tổ chức chuyên môn của Liên Hợp quốc và
các tổ chức phi chính phủ”(6).
Đại hội XI của Đảng (2011) khẳng định: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại
độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy
và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế... Tham gia các cơ chế hợp
tác chính trị, an ninh song phương và đa phương vì lợi ích quốc gia trên cơ sở tôn
trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hợp quốc...”(7).
Đại hội XII của Đảng (2016) đã có bước phát triển mới về công tác đối ngoại, trong
đó đặc biệt nhấn mạnh việc “Chủ động tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế
đa phương, đặc biệt là ASEAN và Liên Hợp quốc. Chủ động, tích cực tham gia các
cơ chế đa phương về quốc phòng, an ninh, trong đó có việc tham gia các hoạt
động hợp tác ở mức cao hơn như hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hợp quốc,
diễn tập về an ninh phi truyền thống và các hoạt động khác”(8).
(http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/anh-chinh/item/3413-quan-diem-chu-
truong-cua-viet-nam-trong-quan-he-voi-lien-hop-quoc.html)
(1), (2), (3) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, t.4, tr.60-61, 80, 82-83. about:blank 3/4 23:44 5/8/24
Lịch sử hình thành Liên Hợp Quốc
(4), (12), (13), (16), (17) Xem: Lê Hoài Trung (Chủ biên): Đối ngoại đa phương Việt
Nam trong thời kỳ chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia
Sự thật, Hà Nội, 2017, tr.35, 65, 61-61, 64-66, 66.
(5) ĐCSVN: Văn kiện Đảng Toàn tập, t.47, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2006, tr.561.
(6) ĐCSVN: Văn kiện Đảng Toàn tập, t.51, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2007, tr.48.
(7) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia
Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.138, 236.
(8), (19) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.155, 154-155.
Quan điểm của Philippines: about:blank 4/4