Lịch sử lao động Việt Nam - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

Vị trí : +là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước + là cơ quan chấp hành Quốc Hội Vai trò : - Bảo đảm việc chấp hành Hiếp pháp và pháp luật. -Bảo đảm đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân. Cơ cấu tổ chức : - GỒM 18 BỘ ( chèn hình ). Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

VỊ TRÍ , VAI TRÒ , CƠ CẤU TỔ CHỨC , NGUYÊN
TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ , THỬ
TƯỚNG CHÍNH PHỦ.
CHÍNH PHỦ
Vị trí : +là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước
+ là cơ quan chấp hành Quốc Hội
Vai trò : - Bảo đảm việc chấp hành Hiếp pháp và pháp luật.
-Bảo đảm đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân.
Cơ cấu tổ chức : - GỒM 18 BỘ ( chèn hình )
- - 4 CƠ QUAN NGANG BỘ :
Nguyên tắc hoạt động :
- Làm việc theo chế độ kết hợp
- Đề cao trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu
- Thực hiện phân cấp , ủy quyền
- Công khai , minh bạch , hiện đại hóa các hoạt động của Chính Phủ
- Nhiệm vụ :
- Tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật t
- Trình dự án
- Thống nhất và quản lý nhà nước
- THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
- Vị trí : là người đứng đầu Chính phủ
- Vai trò : - Chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động
những nhiệm vụ
- -Thực hiện sứ mệnh “định hướng”, “điều
hành”,”dẫn dắt”
- Nguyên tắc hd
- - Lãnh đạo toàn diện và điều hành công tác
- Trực tiếp chỉ đạo, điều hành các công việc lớn, quan
trọng,
- -Phân công các Phó Thủ tướng
- Nhiệm vụ:
- - Lãnh đạo công tác của Chính phủ đồng thời
- Lãnh đạo chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành
chính nhà nước
- - Báo cáo công tác của Chính phủ và của
- - Thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân
Trình bày vị trí, vai trò, cơ cấu tổ chức, nguyên tắc
hoạt động, nhiệm vụ của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ
Quốc hội và Chủ tịch Quốc hội.
QUỐC HỘI:
- Vị trí : Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
- Vai trò:
- Là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến pháp
- là cơ quan duy nhất có quyền giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của Nhà
nước ,
-QH đại diện cho ý chí và nguyện vọng của cử tri cả nước
Nhà Quốốc H i
CƠ CẤU TỔ CHỨC :
- Nguyên tắc hoạt động: Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và
quyết định theo đa số.
- Nhiệm vụ: Có 3 chức năng quan trọng
1. Lập Hiến và lâp Pháp
- thông qua , sửa đổi , bổ sung hiến pháp và các đạo luật .
- ban hành , sửa đổi , bổ sung nhiều đạo luật phù hợp với đười
sống CT-XH
2. quyền giám sát tối cao với hoạt động của nhà nước :
- xem xét báo cáo hoạt động của chủ tịch nước , chính phủ , tòa
án ND tối cao , VKS ND tối cao .
- tăng cường hoạt động giám sát việc thực hiện pháp luật của
các ngành , phương .
- Lắng nghe ý kiến , nguyện vọng của cử tri.
- trực tiếp bầu , bổ nhiệm các chức vụ cao nhấ trong các cơ
quan nahf nước ở Trung Ương .
3. Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước : về đối nội ,
đối ngoại , nhiệm vụ kinh tế - xã hội , quốc phòng , an ninh cua Đất
nước .
Ủy ban Thường vụ Quốc hội:
Vị trí, vai trò: là cơ quan thường trực cao nhất của Quốc hội Việt Nam
, do Quốc hội bầu ra tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá Quốc hội.
Cơ cấu tổ chức :
- Nguyên tắc hoạt động: Uỷ ban thường vụ Quốc hội tổ chức và hoạt
động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việc theo chế độ hội nghị và
quyết định theo đa số.
- Nhiệm vụ:- Thực hiện các chức năng của Quốc hội trong
thời gian Quốc hội không họp.
-. Công bố và chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội. , triệu tập
và chủ trì các kỳ họp Quốc hội.
-Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc
hộ
- Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội.
-Tổ chức trưng cầu ý dân
Chủ tịch Quốc hội:
Phó Tổng Thư ký Antony Blinken tiếp Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân
tại Hà Nội, Việt Nam ngày 18 tháng 5 năm 2015 tại Nhà Quốc hội, Hà Nội
Tiền nhiệm
Nguyên Thị Kim Ngân
Sinh năm : 1954
Quê quán : Bến Tre
Học vấn : Thạc sỹ
- Sáng ngày 22 tháng 7 năm 2016, bà Nguyễn Thị Kim Ngân được các đại biểu
Quốc hội Việt Nam khóa 14 bầu làm khóa 14 với Chủ tịch Quốc hội Việt Nam
tỉ lệ 483/489 phiếu thuận (tổng 490 phiếu, 1 phiếu không hợp lệ)
Đương nhiệm
Vương Đình Huệ ( từ 31/3/2021)
Sinh năm : 1957
Quê quán : Nghệ An
Học vấn : GS. Tiến sĩ
- Sáng ngày 31/3/2021, ông Vương Đình Huệ được bầu làm Chủ tịch Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với 98,54% phiếu tán thành
(473/473 đại biểu)
- Vị trí: là người đứng đầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội – cơ quan
thường trực của Quốc hội Việt Nam.
Vai trò Chỉ đạo tổ chức việc thực hiện công tác đối ngoại của Quốc
hội;
- Nguyên tắc làm việc: làm việc theo chế độ chuyên trách
- Nhiệm vụ:
- Chủ tọa các phiên họp của Quốc hội, bảo đảm thi hành Quy chế đại
biểu Quốc hội, Lãnh đạo công táctriệu tập và chủ tọa các phiên họp của
Ủy ban Thường vụ Quốc hội; ký pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội;
- Giữ mối quan hệ với các Đại biểu Quốc hội;
-. Chỉ đạo việc thực hiện kinh phí hoạt động của Quốc hội;
-Chỉ đạo và tổ chức việc thực hiện công tác đối ngoại của Quốc hội;
Chủ tịch nước
- Vị trí: là người vừa đứng đầu nhà nước , thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại
- Thẩm quyền : được ban hành Lệnh và Nghị quyết
- Vai trò: chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội
- Cơ cấu tổ chức:
- Nguyên tắc hoạt động:
- Tiếp tục phát huy vai trò là người đứng đầu Nhà nước
- Đẩy mạnh xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc
- Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt công tác
- Nhiệm vụ:
- Công bố , , pháp lệnh .Hiến pháp luật
- Quyết định đặc xá
-Đề nghị bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm , Quốc hội Phó Chủ tịch nước Thủ tướng
Chính phủ Chánh án Toà án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân; ,
tối cao.
- Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân Chủ tịch Hội đồng quốc phòng , giữ chức
và an ninh Việt Nam
- Đàm phán, ký điều ước quốc nhân danh Nhà nước
| 1/9

Preview text:

VỊ TRÍ , VAI TRÒ , CƠ CẤU TỔ CHỨC , NGUYÊN
TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ , THỬ TƯỚNG CHÍNH PHỦ.
CHÍNH PHỦ
Vị trí : +là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước
+ là cơ quan chấp hành Quốc Hội
Vai trò : - Bảo đảm việc chấp hành Hiếp pháp và pháp luật.
-Bảo đảm đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân.
Cơ cấu tổ chức : - GỒM 18 BỘ ( chèn hình ) - - 4 CƠ QUAN NGANG BỘ :
Nguyên tắc hoạt động :
- Làm việc theo chế độ kết hợp
- Đề cao trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu
- Thực hiện phân cấp , ủy quyền
- Công khai , minh bạch , hiện đại hóa các hoạt động của Chính Phủ - Nhiệm vụ :
-
Tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật t - Trình dự án
- Thống nhất và quản lý nhà nước
- THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
- Vị trí :
là người đứng đầu Chính phủ
- Vai trò : - Chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động và những nhiệm vụ
- -Thực hiện sứ mệnh “định hướng”, “điều hành”,”dẫn dắt” - Nguyên tắc hd
-
- Lãnh đạo toàn diện và điều hành công tác
- Trực tiếp chỉ đạo, điều hành các công việc lớn, quan trọng,
- -Phân công các Phó Thủ tướng - Nhiệm vụ:
- - Lãnh đạo công tác của Chính phủ đồng thời
- Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước
- - Báo cáo công tác của Chính phủ và của
- - Thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân
Trình bày vị trí, vai trò, cơ cấu tổ chức, nguyên tắc
hoạt động, nhiệm vụ của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ
Quốc hội và Chủ tịch Quốc hội.
QUỐC HỘI:
- Vị trí : Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Vai trò:
- Là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến pháp
- là cơ quan duy nhất có quyền giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của Nhà nước ,
-QH đại diện cho ý chí và nguyện vọng của cử tri cả nước Nhà Quốốc H i ộ CƠ CẤU TỔ CHỨC :
- Nguyên tắc hoạt động: Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.
- Nhiệm vụ: Có 3 chức năng quan trọng
1. Lập Hiến và lâp Pháp
- thông qua , sửa đổi , bổ sung hiến pháp và các đạo luật .
- ban hành , sửa đổi , bổ sung nhiều đạo luật phù hợp với đười sống CT-XH
2. quyền giám sát tối cao với hoạt động của nhà nước :
- xem xét báo cáo hoạt động của chủ tịch nước , chính phủ , tòa
án ND tối cao , VKS ND tối cao .
- tăng cường hoạt động giám sát việc thực hiện pháp luật của các ngành , phương .
- Lắng nghe ý kiến , nguyện vọng của cử tri.
- trực tiếp bầu , bổ nhiệm các chức vụ cao nhấ trong các cơ
quan nahf nước ở Trung Ương .
3. Quyết định những vấn đề quan trọng của đ
ất nước : về đối nội ,
đối ngoại , nhiệm vụ kinh tế - xã hội , quốc phòng , an ninh cua Đất nước .
Ủy ban Thường vụ Quốc hội:
Vị trí, vai trò: là cơ quan thường trực cao nhất của Quốc hội Việt Nam
, do Quốc hội bầu ra tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá Quốc hội.
Cơ cấu tổ chức :
- Nguyên tắc hoạt động: Uỷ ban thường vụ Quốc hội tổ chức và hoạt
động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việc theo chế độ hội nghị và
quyết định theo đa số.
- Nhiệm vụ:- Thực hiện các chức năng của Quốc hội trong
thời gian Quốc hội không họp.
-. Công bố và chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội. , triệu tập
và chủ trì các kỳ họp Quốc hội.
-Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hộ
- Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội.
-Tổ chức trưng cầu ý dân
Chủ tịch Quốc hội:
Phó Tổng Thư ký Antony Blinken tiếp Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân
tại Hà Nội, Việt Nam ngày 18 tháng 5 năm 2015 tại Nhà Quốc hội, Hà Nội Tiền nhiệm Nguyên Thị Kim Ngân Sinh năm : 1954 Quê quán : Bến Tre Học vấn : Thạc sỹ
- Sáng ngày 22 tháng 7 năm 2016, bà Nguyễn Thị Kim Ngân được các đại biểu
Quốc hội Việt Nam khóa 14 bầu làm khóa 14 với
Chủ tịch Quốc hội Việt Nam
tỉ lệ 483/489 phiếu thuận (tổng 490 phiếu, 1 phiếu không hợp lệ) Đương nhiệm
Vương Đình Huệ ( từ 31/3/2021) Sinh năm : 1957 Quê quán : Nghệ An Học vấn : GS. Tiến sĩ
- Sáng ngày 31/3/2021, ông Vương Đình Huệ được bầu làm Chủ tịch Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với 98,54% phiếu tán thành (473/473 đại biểu)
- Vị trí: là người đứng đầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội – cơ quan
thường trực của Quốc hội Việt Nam.
Vai trò Chỉ đạo và tổ chức việc thực hiện công tác đối ngoại của Quốc hội;
- Nguyên tắc làm việc: làm việc theo chế độ chuyên trách - Nhiệm vụ:
- Chủ tọa các phiên họp của Quốc hội, bảo đảm thi hành Quy chế đại
biểu Quốc hội, Lãnh đạo công táctriệu tập và chủ tọa các phiên họp của
Ủy ban Thường vụ Quốc hội; ký pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
- Giữ mối quan hệ với các Đại biểu Quốc hội;
-. Chỉ đạo việc thực hiện kinh phí hoạt động của Quốc hội;
-Chỉ đạo và tổ chức việc thực hiện công tác đối ngoại của Quốc hội; Chủ tịch nước
- Vị trí: là người vừa đứng đầu nhà nước , thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại
- Thẩm quyền : được ban hành Lệnh và Nghị quyết
- Vai trò: chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội
- Cơ cấu tổ chức:
- Nguyên tắc hoạt động:
- Tiếp tục phát huy vai trò là người đứng đầu Nhà nước
- Đẩy mạnh xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt công tác - Nhiệm vụ:
- Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh . - Quyết định đặc xá
-Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; Chánh án T oà án nhân dân tối cao V
, iện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam
- Đàm phán, ký điều ước quốc nhân danh Nhà nước