Lịch sử nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Lịch sử nhàn nước và pháp luật sử dụng phương pháp luận xem xét nhà nước và pháp luật trong mối quan hệ với đời sống vật chất của xã hội loài người, xem xét nhà nước và pháp luật trong mqh tác động qua lại chia nhà nước và pháp luật thành từng giai đoạn nghiên cứu, tiếp cận trên quan điểm triết học toàn diện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
BÀI I: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
❖ Môn học lịch sử nhà nước và pháp luật gồm 2 phần:
• Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
• Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới
Nổi tiếng bộ luật Hồng Đức ra đời 2004 (tiến bộ giá trị đương đại)
1.Đối tượng nghiên cứu LSNN và PL.
Nghiên cứu về lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của NN và PL pử từng
thời kỳ và các khu vực khác nhau.
-Các vấn đề cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước trong các thời kỳ lịch sử ở các khu vự khác nhau.
-Đặc điểm chung về chức năng hoạt động của bộ máy nhà nước trong các thời kỳ lịch sử.
-Đặc điểm cơ bản về hệ thống pháp luật tương ứng với từng thời kỳ.
-Đặc điểm cơ bản về các loại nguồn của PL, cách thức sd pháp luật.
-Tổ chức bộ máy nhà nước cụ thể (các cơ quan, cơ chế bổ nhiệm quan lai, chế độ quan lại).
2.Phân kỳ lịch sử và pháp luật.
a. Nhà nước và pháp luật thời kỳ cổ đại.
-Việt Nam: từ khi có nhà nước khoảng thế kỷ X.
-Thế giới: Khoảng 4000 năm TCN-Khoảng thế kỷ V (Nhà nước Hy lạp cổ đại,
Nhà nước thành bang Space và Aten, Ai Cập cổ đại, Trung Hoa cổ đại)
*Việt Nam: Nhà nước và pháp luật Ngô – Đinh, Tiền Lê đến trước khi TDP nổ súng vào nước ta.
*Thế giới: Từ khoảng thế kỷ V-XVII được coi là thời kỳ bắt đầu chế độ pk tiếp diễn cận đại.
c.Nhà nước và pháp luật thời kỳ cận đại
*Việt Nam: đánh dấu từ quyền đô hộ của TDP đến năm 1945.
*Thế giới: Từ khoảng thế kỷ XVIII-XX
d.Nhà nước và pháp luật thời kỳ hiện đại.
*Việt Nam: từ năm 1945->nay
*Thế giới:Tính từ thế kỷ XX->nay
3. Vị trí, vai trò của lịch sử nhà nước và pháp luật trong khoa học pháp lý- luật học.
*Khoa học pháp lý gồm các bộ phận:
+Các khoa học lý luận lịch sử nhà nước và pháp lý.
+Các khoa học pháp lý chuyên ngành.
+Các khoa học ứng dụng kỹ thuật.
+Khoa học pháp lý nghiên cứu luật quốc tế.
=>Lịch sử nhà nước và pháp luật ở bình diện chung, có sứ mệnh khắc họa bức
tranh về văn hóa pháp lý của nhân loại, tìm ra giá trị tiêu biểu để nghiên cứu vận
dụng kế thừa vào thực tiễn.
4.Phương pháp nghiên cứu của lịch sử nhà nước và pháp luật. a.Phương pháp luận.
Là nguyên tắc, hệ thống các quan điểm, phương pháp tiếp vận các vấn đề lịch
sử nhà nước và pháp luật.
Lịch sử nhàn nước và pháp luật sử dụng phương pháp luận xem xét nhà nước và
pháp luật trong mối quan hệ với đời sống vật chất của xã hội loài người, xem
xét nahf nước và pháp luật trong mqh tác động qua lại chia nhà nước và pháp
luật thành từng giai đoạn nghiên cứu, tiếp cận trên quan điểm triết học toàn diện.
b.Phương pháp nghiên cứu cụ thể.
Phương pháp lịch sử cụ thể nghiên cứu sự hình thành và phát triển nhà nước và
pháp luật cụ thể trong tiến trình phát triển không gian, thế giới.
Phương pháp so sánh: tìm ra điểm tương đồng, khác biệt của từng thời kỳ, từng khu vực.
Phương pháp chuyên gia: tiếp thu, đánh giá nghiên cứu khoa học của các
chuyên gia trong lĩnh vực pháp lý.
Các phương pháp khác: tư duy trừu tượng, phân tích, tổng hợp, quy nạp, mô hình hóa, phân loại,…
5. ý nghĩa, yêu cầu phong cách của việc học tập môn lịch sử nhà nước và pháp luật.
a.Ý nghĩa môn học lịch sử nhà nước và pháp luật đối với sinh viên ngành luật.
Ý nghĩa theo Khổng Tử là để: +Biết
+Vui ( say mê, hứng thú không tể dừng lại) +Làm (ứng dụng) b.Phương pháp học.
III. Tiến trình hình thành và phát triển nhà nước và pháp luật trên thế giới.
1.Đặc trưng của quyền lực trong xã hội nguyên thủy.
Tổ chức quyền lực trong xã hội nguyên thủy là quyền lực công cộng, được cấu
thành bởi các đơn vị. Thị tộc, bào tộc, bộ lạc hoặc liên minh bộ lạc.
2.Tiến trình hình thành và phát triển của nhà nước.
a.Học thuyết Mác-Leenin về nguồn gốc nhà nước.
-Chế độ cộng sản nguyên thủy – hình thái kinh tế xã hội đầu tiên của loài người
được cấu thành từ các tổ chức thị tộc.
-Cơ sở kinh tế: lao động tập thể và sinh hoạt chung với sản phẩm lao động, phân
công, lao động tự nhiên.
-Hệ thống quản lý: hội đồng thị tộc, tù trưởng và thủ lĩnh quân sự, nhà nước ra đời.
=> Do lực lượng sản xuất phát triển, có phân công lđ, n/s lao động tăng lên, XH
phân chia thành các giai cấp khác nhau, xh mâu thuẩn giai cấp.
b.Quan điểm phi Mác xít về nguồn gốc nhà nước.
*Chia nhà nước thành sơ khai(Tiền công nghiệp) và công nghiệp chỉ ra sự hình
thành nhà nước ngoài việc mâu thuẫn giai cấp còn có các yếu tố khác.
+Yếu tố tự nhiên: (bên trong:địa lý, thổ nhưỡng ,khí hậu) dẫn đén thu hút tập trung dân cư.
+Bên ngoài: hợp nhất các cộng đồng dân cư tạo thuận lợi phát triển kinh tế, chống chiến tranh,…
+Văn hóa: nhà nước ra đời gắn với sự ra đời của các chữ viết và thành thị, tôn
giáo, …làm hình thành cộng đồng dân cư.
IV.Tiến trình hình thành và phát triển của pháp luật.
1.Sự hình thành pháp luật theo quan điểm của CN Mác-Leenin.
-XH cộng sản nguyên thủy chưa có pháp luật.
-XH nguyên thủy tãn rã, nhà nước ra đời, giai cấp thống trị quản lý.
-XH bằng ban hành pháp luật hoặc thừa nhận tập quán và tiền lệ pháp lý (Tập
quán pháp, Tiền lệ pháp, văn bản pháp luật)
2.Sự phát triển các quan niệm pháp luật.
*Quan niệm về pháp luật mở và đa dạng: VBPL do lập pháp, hành pháp ban
hành do lập pháp ủy quyền, tư pháp ban hành qua giải thích pháp luật hoặc án
lệ, cá nhân tạo ra rang buộc pháp lý qua hợp đồng.
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
CHƯƠNG I: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG THỜI CỔ ĐẠI.
CHƯƠNG II: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY THỜI CỔ ĐẠI. I.Giới thiệu chung.
-Ở phương Tây, khoảng thiên niên kỉ thứ II TCN, trên đảo Crét và vùng Mixen
của bán đảo Hy Lạp đã xuất hiện những nhà nước và sau đó chúng bị tiêu diệt.
Đến thế kỉ thứ VIII-VI TCN, một số nhà nước lại được hình thành ở các thành bang Hy Lạp và La Mã.
-Hy Lạp, La Mã là nền văn minh lớn và phát triển nhất của thế giới cổ đại. II.Nội dung chính.
1.Nhà nước và pháp luật Hy Lạp cổ đại:
*Sơ lược về quá trình phát triển: -Về mặt địa lý:
+Vào thế kỷ XII-XI TCN, công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã, Hy Lạp bước
vào thời kỳ dân chủ quân sự vào thế kỷ VIII TCN, Hy Lạp bước vào xã hội có
giai cấp và nhà nước, trong quá trình hình thành nhà nước xuất hiện nhiều thành
bang. Do vậy, lịch sử Hy Lạp cổ đại là lịch sử của hàng chục quốc gia.
-Sự hình thành gồm 2 giai đoạn:
+Giai đoạn đầu (TK XI-IX TCN): thời Hô-me.
+Giai đoạn thứ hai(TKVIII-VI TCN): Là giai đoạn cuất hiện giai cấp và nhà nước.
➔ Cơ sở kinh tế phát triển đưa tới 2 hệ quả. Trong đó thời kỳ phát triển và
phồn thịnh của nhà nước (trước TK IV TCN) còn trừ TK IV-II TCN là
thời suy vong và sụp đổ của nhà nước.
- Xã hội Hy Lạp cổ đại được chia thành các giai cấp + Giai cấp chủ nô + Giai cấp bình dân + Giai cấp nô lệ
a) Nhà nước Cộng hoà quý tộc chủ nô Xpác: * Sự ra đời:
- Ra đời ở miền Nam lục địa Hy Lạp, Xpác nằm giữa đồng bằng Lacôni
• Vào khoảng thế kỷ XII TCN, các tộc người Đôriêng bắt đầu tràn vào Hy
Lạp, giai cấp thống trị đã xây dựng thành bang Xpác tại trung tâm đồng bằng Lacôni.
• Từ thế kỷ VIII-VI TCN, xã hội của người Đôriêng có sự phân hoá sâu sắc
do lực lượng sản xuất rất phát triền, người dân sử dụng thành thạo đồ sắt
dẫn đến hệ quả Nhà nước xpác ra đời. * Đặc điểm:
- Kết cấu xã hội bao gồm:
+ Giai cấp thống trị và Giai cấp bị trị
Tổ chức bộ máy nhà nước 2 vị vua Hội đồng trưởng lão Hội nghị công dân
Hội đồng 5 quan giám sát
b) Nhà nước cộng hoà dân chủ chủ nô Aten:
* Sự hình thành và phát triển:
- Về mặt địa lý, nhà nước Aten ra đời ở miền trung lục địa Hi Lạp.
- Trong xã hội lúc này có 2 mâu thuẫn cơ bản đó là mâu thuẫn giữa quí tộc chủ
nô cũ và quí tộc chủ nô mới; mâu thuẫn giữa giai cấp quí tộc chủ nô nói chung
và tầng lớp bình dân, nô lệ.
* Quá trình dân chủ hóa: Được tiến hành thông qua 3 cuộc cải cách lớn:
Cuộc cải cách của Xô lông (594 TCN) Cải cách của Clít-xten Cải cách của Pêriclet
Tổ chức bộ máy nhà nước: Hội nghị công dân
Hội đồng 10 tướng lĩnh Toà bồi thẩm
c) Tình hình pháp luật Hy Lạp cổ đại:
* Luật pháp Hy Lạp cổ đại:
- Nguồn luật cơ bản: Những dữ liệu về pháp luật hy lạp cổ đại cũng rất ít ỏi,
nguồn quan trọng của luật pháp aten là bài luận của arixtốt.
- Các chế định dân sự: Luật pháp ở hy lạp khá phát triển coi quyền tư hữu là
thiêng liêng và bất khả xâm phạm và quyền này được bảo vệ bằng nhiều biện pháp khác nhau.
VD: Hình phạt trộm cắp thường được xử bằng án tử hình.
Về luật hình sự vẫn cho phép trả nợ máu và nhiều hình thức tàn ác
- Luật Drakon: ra đời Bộ luật Đracông ra đời năm 621 TCN, do quan chấp
chính đương thời là Đracông thảo ra. Đây là 1 bộ luật hết sức hà khắc (chủ yếu là án tử)
- Luật Xolong: Cho nên, năm 594 TCN, quý tộc cử Xô- lông làm quan chấp
chính và giao cho ông nhiệm vụ cải tổ lại chế độ chính trị của Aten. xô-lông đã
hạn chế 1 phần quyền lợi của quý tộc, đem lại nhiều lợi ích cho nông dân
-Những pháp lệnh của Clixten Cuối TK VI TCN: năm 508 TCN, ông ban hành
1 số pháp lệnh để hoàn thiện hơn chế độ dân chủ của Aten.
+ Pháp lệnh thành lập Hội đồng 500 người và Hội đồng 10 tướng lĩnh
+Pháp lệnh chia lại khu vực hành chính
+Pháp lệnh trục xuất qua việc bỏ phiếu bằng vỏ sò để ngăn ngừa mọi âm mưu đảo chính.
+ Pháp lệnh về việc mở rộng số công dân và dân tự do
=>Pháp lệnh này đã làm chế độ dân chủ Aten được hoàn thiên
hơn và những tàn tích cuối cùng của chế độ thị tộc bị tấn công và giải thể
- Những pháp lênh của Ephiantet và Piriclet:Đến năm 462 TCN,
một lần nữa phái dân chủ lại được lên cầm quyền.
2. Nhà nước và pháp luật La Mã cổ đại:
a) Nhà nước La Mã cổ đại: * Sự hình thành:
- La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố
Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế Quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 TCN.
- Trong nhiều thế kỷ tồn tại, La Mã đã phát triển từ một nền quân chủ thành một
nền Cộng hòa cổ điển và sau đó thành một đế quốc ngày càng chuyên chế
* Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Thời kỳ cộng hòa (từ thế kỉ VI TCN đến năm 27 TCN)
Quản lý xã hội thị tộc của người Roma thời kỳ này gồm 4 cơ quan: Viện nguyên
lão, Cơ quan hành pháp, Viện giám sát và Đại hội công dân.
- Thời kỳ quân chủ chuyên chế (từ năm 27 TCN đến thế kỉ V SCN)
Có sự thay thế hình thức chính thể nhà nước từ nền cộng hòa quý tộc chủ nô
bằng chình thể quân chủ chuyên chế chủ nô.
Octavian trở thành vị hoàng đế La Mã đầu tiên và thời đại đế quốc La Mã bắt đầu.
b) Pháp luật La Mã cổ đại:
* Thời cộng hòa sơ kỳ (thế kỷ 6 đến thế kỷ 4 TCN) và Thời cộng hòa hậu kỳ
(thế kỷ 3 TCN – thế kỷ 1)
Bộluât 12 bảng, phản ánh sâu sắc quan hê ̣kinh tế và xã hôị giai đoạn đầu của
nhà nước công hòa La Mã. Chế định về dân sự Chế định Hình sự Chế định Tố tụng
Chế định trong quan hệ thừa kế
Chế định về quan hệ hôn nhân-gia đình
3. Nhận xét về nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại
a) Nhà nước phương Tây cổ đại: * Ưu điểm :
– Các quốc gia cổ đại phương Tây có đường bờ biển kéo dài, nhiều vũng vịnh
sâu và kín gió, thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường biển
– Đất đai tại các quốc gia cổ đại phương Tây thích hợp để trồng các loại cây như nho, ôliu,…
- Thể chế dân chủ chủ nô của văn hóa cổ đại phương Tây cũng góp phần tạo
điều kiện cho con người tự do phát huy tài năng sáng tạo của mình
-Thể chế dân chủ cổ đại mang tính chất dân chủ rộng rãi. Xã hội tồn tại dưới
hình thức dân chủ cộng hòa. Nhà nước do dân tự do và tầng lớp quý tộc bầu ra. Thành tựu văn hoá: – Sáng tạo ra lịch. – Hệ chữ cái Latinh; – Số La Mã;
– Toán học với các định lý Pitago, Ta lét…
– Nghệ thuật: Tượng nữ thần Atena, đấu trường Roma * Nhược điểm:
- Các quốc gia cổ đại phương Tây chủ yếu xây dựng theo nền
dân chủ chủ nô hoặc công hòa quý tộc, đế chế. Dưới sự phát
triển về kinh tế, xã hội dần dần hình thành sự phân hóa giai cấp giàu nghèo.
- Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng
dấu trên cánh tay hay trên chán. Chính vì thế, họ đã không
ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ
trốn phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang
b) Pháp luật phương Tây cổ đại:
* Pháp luật phương Tây được chú trọng hơn: Đa dạng về nguồn
pháp luật, phạm vi điều chỉnh rộng, rất chú trọng Luật Dân sự.
* Công trình pháp luật tiêu biểu: Luật 12 bảng (thời kỳ đầu của
nền cộng hòa) và Luật La Mã (thời kỳ cuối của nền cộng hòa).
Document Outline
- 1.Đối tượng nghiên cứu LSNN và PL.
- 4.Phương pháp nghiên cứu của lịch sử nhà nước và phá
- b.Phương pháp nghiên cứu cụ thể.
- III. Tiến trình hình thành và phát triển nhà nước
- 2.Tiến trình hình thành và phát triển của nhà nước.
- IV.Tiến trình hình thành và phát triển của pháp lu
- 2.Sự phát triển các quan niệm pháp luật.
- CHƯƠNG I: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG THỜI C