Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Trong lịch sử Trung Quốc, nhà Chu là vương triều thứ ba trong lịch sử cổ đại TrungQuốc (Hạ - Thương - Chu), do Chu Vũ Vương sáng lập, đóng đô ở Cảo Kinh (Tây An ngàynay), trải qua hai thời kì chính: Tây Chu và Đông Chu, từ thế kỉ XI - III tr.CN.

[3]. Quá trình phát triển Nội dung cơ bản của Nho giáo; Sự phục hưng Nho giáo TQ
hiện nay;
A. XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI CHU
I. VÀI NÉT VỀ XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI TÂY CHU
Trong lịch sử Trung Quốc, nhà Chu là vương triều thứ ba trong lịch sử cổ đại Trung
Quốc (Hạ - Thương - Chu), do Chu Vũ Vương sáng lập, đóng đô ở Cảo Kinh (Tây An ngày
nay), trải qua hai thời kì chính: Tây Chu và Đông Chu, từ thế kỉ XI - III tr.CN. Vua Chu xưng
“Thiên tử” (con Trời), lập triều đình, gọi “Thiên triều”, phong họ hàng, công thần làm
chư hầu. Ngoài ra, nhà Chu không ngừng mở rộng lãnh thổ về phía đông, khiến số lượng
các nước chư hầu thần phục cũng lên đến hàng ngàn nước lớn nhỏ. Ngôi vua và các chức
tước quý tộc được cha truyền con nối. Thời Chu, chế độ tỉnh điền thịnh hành, kinh tế, xã hội
bắt đầu phát triển, nhà nước sơ khai của Trung Quốc dần được hình thành. Năm 770 tr.CN,
nhà Chu suy yếu, bị tộc người Tây Nhung xâm lược, vua Chu phải dời đô đến Lạc Dương
(tỉnh Hà Nam ngày nay), lịch sử gọi thời Đông Chu, còn trước đó gọi là thời Tây Chu.
nhà Chu suy yếu, các nước chư hầu nổi dậy chống lại nhà Chu hoặc thôn tính lẫn nhau,
nên thời Đông Chu còn được gọi là thời Xuân Thu - Chiến Quốc, kéo dài trong 5 thế kỉ.
Thời Tây Chu là thời kỳ phát triển tương đối ổn định trong lịch sử Trung Quốc, được Khổng
Tử ca ngợi là khuôn mẫu trong thời Đông Chu loạn lạc.
II. KINH TẾ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU - CHIẾN QUỐC
1. Kinh tế
Thời Đông Chu, nhà nước Trung Hoa nền kinh tế tương đối phát triển, đặc biệt
nông nghiệp, vốn được coi là ngành kinh tế nền tảng của quốc gia này. Nhà Chu áp dụng
chế độ “tỉnh điền” (chia đất cho dân cày). Mỗi miếng đất vuông vức 900 mẫu (khoảng 60
héc-ta) được chia làm 9 phần bằng nhau, 8 phần bên ngoài chia đều cho 8 gia đình làm
đất riêng của họ (tư điền) và họ được hưởng mọi hoa lợi, riêng phần trung tâm (công điền)
thì cả 8 gia đình đều trách nhiệm cày cấy chung để nộp hoa lợi cho địa chủ. Ngoài
công việc cày cấy thì người dân còn săn chồn, trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa để may y phục
cho quý tộc. Đến thời Xuân Thu, đồ sắt ra đời đã thúc đẩy phát triển của kinh tế - hội,
ngoài ra còn tạo điều kiện cho khai khẩn đất đai, xây dựng các công trình thủy lợi như
kênh đào, mương rãnh để dẫn nước vào tưới tiêu cho ruộng đất, cũng như sử dụng gia
súc làm sức kéo trong nông nghiệp.
Thủ công nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Đặc biệt từ thời Chiến
Quốc, một số ngành như đúc đồng thau, đúc sắt, làm đồ gỗ, làm gốm, làm muối, làm
gương, luyện kim, sơn mài, thổi thủy tinh, dệt, nhuộm vải, phát triển mạnh mẽ, đạt đến
trình độ cao, tinh xảo.
Hàng hóa càng đa dạng, với nhiều chủng loại, khiến hoạt động thương mại giữa các
nước diễn ra ngày càng sôi nổi, hình thành một tầng lớp thương nhân địa vị trong
hội. Các đồng tiền đầu tiên được tạo thành từ những miếng đồng, những mảnh vàng,
mảnh bạc, những viên ngọc để trao đổi hàng hóa. Về sau thì các nước chư hầu đều cho
đúc tiền đồng để giao thương. Các thành thị như Hàm Dương Tần, Lâm Tri ở Tề, Hàm
22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
about:blank
1/11
Đan ở Triệu, Đại Lương Ngụy đều những nơi tập trung buôn bán sầm uất. Tầng lớp
thương nhân ngày càng trở nên giàu bắt đầu nắm nhiều quyền lực chính trị,
người được giao chức vị cao trong triều đình như Bất Vi. Tuy nhiên sự phát triển này
cũng kéo theo sự xuất hiện những lái buôn lớn chuyên đầu tích trữ để làm lũng đoạn
thị trường.
2. Xã hội và chính trị
Từ khi vua Chu rời đô về phía Đông vào thế kỉ VIII tr.CN, nhà Chu bắt đầu suy
yếu. Số lượng chư hầu phụ thuộc vào nhà Chu cũng giảm dần rõ rệt, trước kia là 1500, tới
thời Xuân Thu còn khoảng 500 cuối thời Chiến Quốc chỉ còn vài chục nước lớn. Trên
thực tế, họ đã trở thành các nước độc lập, không còn phục tùng nhà Chu nữa.
Giai cấp quý tộc lần lượt tan rã, thay vào đó giới thương nhân giàu có, họ mua
đất của các quý tộc sa sút rồi trở thành địa chủ mới. Giai cấp này dù đã xuất hiện từ thời
Xuân Thu nhưng tới thời Chiến Quốc họ vươn lên trở thành một thế lực lớn. Họ những
người giỏi chính trị, ngoại giao kinh tế, tham gia triều chính, giúp vua việc chính sự.
Dưới thời Xuân Thu, các ông vua vẫn còn lấy tư tưởng nhân nghĩa để trị quốc nhưng qua
thời Chiến Quốc, vua dùng luật pháp tương đối khắc để ổn địnhhội. Điều này cũng
phần nào lý giải tại sao chiến tranh thời Chiến Quốc trở nên tàn khốc hơn rất nhiều. Người
dân phân nửa phải đi lính, những người nguyên quán thì phải nộp tới ba phần hoa
màu lợi phẩm. Năm nào được mùa dân cũng phải nộp hết triều đình để nuôi lính. Chiến
tranh gây nên những hậu quả nặng nề cả về người và của trong hàng chục năm chưa thể
khắc phục. Chiến Quốc một thời đại đặc biệt chẳng những trong lịch sử Trung Hoa
cả trong lịch sử nhân loại: đất đai rộng lớn bị chia làm thành nhiều nước nhỏ, dân số khá
đông (khoảng 40 triệu người) loạn lạc liên miên trong năm thế kỷ. Chế độ phong kiến
Trung Hoa thời Đông Chu đi vào khủng hoảng nặng nề.
3. Về tư tưởng và văn hóa
Trước đó, vào thời Hạ, Thương Tây Chu, thế giới quan thần thoại, tôn giáo
chủ nghĩa duy tâm thần đã thống trị trong đời sống tinh thần của người Trung Quốc bấy
giờ. Mặc đã manh nha xuất hiện các tưởng triết học, những các nhà tưởng Trung
Quốc chưa phát triển các quan niệm của họ thành một hệ thống luận đầy đủ, đã
mầm mống của quan niệm duy vật mang tính ngây thơ, chất phác. Họ gắn chặt thần quyền
với thế quyền để từ đó liên hệ giải thích mối quan hệ mật thiết giữa đời sống hội.
Sang đến thời Đông Chu, các nhà triết học được tự do phát triển và bàn luận các tư tưởng
của mình một cách tương đối cởi mở. Nhiều nhà sử học cho rằng đó thời tự do
tưởng hiếm hoi trong lịch sử Trung Quốc, khi triết học không phụ thuộc vào ý chí của nhà
cầm quyền, để từ đó làm xuất hiện nhiều tưởng triết học ảnh hưởng lâu dài sâu
rộng đến nền văn minh Trung Hoa.
Gương mặt quan trọng nhất trong thời kỳ này chính Khổng Tử, người sáng lập Nho
giáo. Với sự phát triển sôi nổi của hội đã xuất hiện những nơi tập trung các “kẻ sĩ” (do
Khổng Tử đào tạo) tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những mô hình của xã hội tương
lai. Đây được gọi là thời kỳ “ ” (trăm nhà đua tiếng), sản sinh các nhà tưbách gia tranh minh
tưởng với các hệ thốngluận triết học như Đạo gia, Âm dương gia, Mặc gia, Pháp gia
chắc chắn không thể không kể đến Nho gia.
22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
about:blank
2/11
B. NHO GIÁO
I. KHÁI NIỆM “NHO GIÁO”
Nho giáo (đạo Nho, đạo Khổng) học thuyết chính trị - đạo đức do Khổng Tử xây
dựng vào khoảng cuối thế kỉ VI tr.CN được các đệ tử của ông phát triển với mục đích
tạo dựng một xã hội tốt đẹp với những con người có đạo đức và lễ nghi chuẩn mực, từ đó
giúp đất nước được thái bình, thịnh trị. Tất cả những người theo Nho giáo, tuy thuộc từng
trường phái khác nhau, song đều có bốn đặc điểm chung:
Tôn Khổng Tử làm thầy, lấy lời nói hành động của ông làm chuẩn mực, khuôn
mẫu;
Lấy các bộ sách Tứ Thư: “Đại Học”, “Trung Dung”, “Luận Ngữ”, “Mạnh Tử” Ngũ
Kinh: “Kinh Thi”, Kinh Thư, Kinh Lễ, “Kinh Dịch”, Kinh Xuân Thu các sách kinh
điển;
• Đề cao các đức tính: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (ngũ thường), lấy đó làm quy tắc xử thế
của mình;
• Bảo vệ các quan hệ luân thường đạo lý, hay tam cương - mối quan hệ giữa vua tôi,
cha con, vợ chồng,
Sau khi Khổng Tử qua đời, học trò của ông ghi chép lại những lời dạy việc làm của
ông soạn ra một tập sách gọi Luận ngữ. Triết học của Khổng Tử nhấn mạnh sự tu
dưỡng đức hạnh cá nhân và cai trị bằng đạo đức (Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ),
đưa ra những quy tắc trong các mối quan hệ hội, đề cao đạo Trung dung (đạo chính
giữa, giữ vững thăng bằng, không thái quá, không bất cập, không thiên lệch) nêu lên
ngũ thường (năm nhân đức lớn có giá trị vĩnh hằng) gồm : Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín.
Những quan điểm phương pháp dạy học của Khổng Tử những ý nghĩa tích
cực. Tuy nhiên, nội dung của việc dạy học do Khổng Tử tiến hành chủ yếu thiên về
mặt tu dưỡng đạo đức của Nho giáo mà coi nhẹ những kiến thức về thế giới tự nhiên, về
lao động sản xuất. Đương thời, Khổng Tử cùng học thuyết của ông không được trọng
dụng. Giữa cái thời loạn lạc, khắp nơi tranh giành quyền lực, máu chảy thành sông như
thời Xuân Thu, người ta còn màng tới việc đối xử với nhau một cách nhân từ, tín
nghĩa hay quân tử. Mặc vậy, tưởng của Khổng Tử đã được các môn đệ đời sau kế
thừa phát triển, trở thành hệ tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc trong suốt
2000 năm.
TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ NHO GIÁO
1. Nho giáo Nguyên thủy
1.1.Vài nét về Khổng Tử
Người sáng lập ra Nho giáo là Khổng Tử. Thời trẻ, ông làm quan nước Lỗ hơn 3
năm, sau đó Khổng Tử từ quan và dành 13 năm cùng với các học trò chu du các nước chư
hầu, truyền bá tư tưởng của mình để thực hiện trị quốc, nhưng không thực hiện được chủ
trương. Cuối cùng, ông trở về quê hương để tiếp tục giảng dạy . Phần lớn cuộc đời Khổng
Tử dành cho dạy học. còn thực hiện chỉnh lý các kinh sách của Thánh hiền đời trước lập
thành bộ lục kinh
1.2. Về Triết học
22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
about:blank
3/11
Nhận thức của Khổng Tử có sự hòa trộn giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy
vật. Một mặt ông vẫn tin vào tư tưởng thiên mệnh (trời có quyền uy vô song chi phối hoạt
động con người) và tin là có quỷ thần tồn tại. Nhưng mặt khác, ông lại cho là thế giới tự
nhiên không có gì thần bí hay việc tỏ ra hoài nghi cho rằng “Chưa biết việc người sao có
thể biết được việc quỷ thần”, “chưa biết sự sống sao biết việc chết”.
1.3. Về Luân lý
Khổng Tử cho rằng xã hội thời Đông Chu bị rối loạn là do lễ (trật tự trong trời đất),
nhạc (sự hài hòa của trời đất) bị băng hoại, đạo nhân của con người bị phai nhạt vì thế cần
phải củng cố lại. Đối với mỗi người học trò, tùy thuộc vào tính cách của họ mà ông có nhiều
cách giải thích đạo nhân khác nhau. Có thể là “Thương yêu người”, “Nén hết thèm muốn
riêng tư để cho lễ trở lại”, “Điều mình không muốn không nên làm cho người”, làm được 5
điều cho thiên hạ: Cung kính (cung), độ lượng (khoan), giữ lời hứa (tín), siêng năng (mẫn),
làm lợi cho người (huệ). Đạo nhân của Khổng Tử đều hướng đến đạo đức và phẩm chất
của người quân tử. Phẩm chất đó được Về bản thân, người quân tử nhìn từ hai góc độ.
phải giữ sự trong sạch, không được làm điều xấu, giữ đúng lễ nghĩa và phát triển không
ngừng. Tu dưỡng bản thân theo các phẩm chất: Nhân (nhân hậu), Nghĩa (chính nghĩa), Lễ
(lễ phép, lễ giáo), Trí (trí tuệ), Tín (uy tín). Về xã hội, phải yêu thương, giúp đỡ mọi người
thành đạt như mình, tránh làm cho họ những điều mà mình không muốn làm cho bản thân.
Khổng Tử rất chú trọng đến vì nó thể hiện xã hội đó có văn minh và trật tự. lễ nghi
Việc giữ lễ vô cùng quan trọng giúp con người tuân thủ các quy tắc đạo đức trong các mối
quan hệ với mọi người xung quanh. Xã hội mà không có lễ thì sẽ trở nên hỗn loạn, kém văn
minh và suy đồi. Tư tưởng luân lý của Khổng Tử có nhiều điểm tiến bộ, việc đề cao chữ
nhân và nghĩa mang tính nhân bản sâu sắc. Tuy nhiên, học thuyết của Nho giáo còn nhiều
điểm hạn chế. Ông cho rằng đạo nhân chỉ có ở những quân tử (vua quan, trí thức,…) còn
tiểu nhân (nông dân lao động) thì không có. Khổng Tử cho rằng người quân tử mà bất nhân
cũng có thể có, kẻ tiểu nhân mà có đạo nhân thì chưa bao giờ có vậy. Tư tưởng này đã
vạch ra ranh giới giai cấp rất lớn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
1.4. Về Chính trị
Về chính trị, Khổng Tử cho rằng, nếu muốn ổn định tình hình chính trị thời Đông
Chu, trước tiên, cần phải , tức duy trì tư tưởng phong kiến, phải khôi phục “Tòng Chu”
quyền uy của Thiên tử, ngăn chặn sự vượt quyền của các chư hầu, đại phu và quý tộc.
Khổng Tử không thích cách mạng, cho rằng vua không đủ tư cách thì phải lựa người khác
để thay một cách ôn hòa.
Thứ hai là “Chính danh” (người ở địa vị nào phải làm cho đúng danh xưng, danh
phận, khiến cho danh và thực phù hợp với nhau) hay điều chỉnh chế độ, lập lại trật tự - Trên
phải ra trên, dưới phải ra dưới. Đây là tư tưởng đã có trước thời Khổng Tử, thế nhưng ông
là người đầu tiên đưa ra khái niệm “chính danh”. Ông quan niệm vua có danh phận vua.
Danh với thực phải hợp nhau nếu không xã hội sẽ hỗn loạn. Vua là người được trời giao
phó nhiệm vụ chăm lo cho dân, làm được điều đó là danh xứng với thực. Ông vua nào
không làm được điều đó thì không được gọi là vua nữa. Ai ở địa vị nào cũng phải làm tròn
trách nhiệm, không được vượt qua những quyền lợi mà địa vị mình được hưởng.
Thứ ba là ,(không tách rời đạo đức với chính trị, vua phải cai trị bằng nhân “Đức trị”
đức để ổn định xã hội, giáo hóa, dẫn dắt dân chúng)
tức không tách rời đạo đức với chính trị. Tầng lớp cai trị phải thực hiện "Văn trị - Lễ trị -
Nhân trị - Đức trị". Văn trị là cai trị xã hội bằng tri thức và sự sáng suốt. Lễ trị là dùng lễ
nghi, lịch sự trong mối quan hệ giữa người với người. Nhân trị là trị nước bằng lòng nhân
22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
about:blank
4/11
ái. Đức trị là cai trị bằng đạo đức của người lãnh đạo. Theo quan niệm của Khổng Tử, vua
phải thành thật, làm gương cho dân, mẫu mực về đạo đức để ổn định trật tự xã hội, thuần
hóa dân chúng. Mặt khác, Nho giáo cũng phản đối sự cai trị hà khắc, tàn bạo để dân chúng
oán hận và nổi dậy lật đổ triều đình.
1.5. Về Giáo dục
Về giáo dục, Nho giáo có tư tưởng tiến bộ: Đề cao việc học, khuyến khích học tập
và coi trọng người tài. Việc học là dành cho tất cả mọi người, ai cũng có cơ hội để
học tập, không phân biệt giàu sang, hèn kém, đẳng cấp. Do đó, ông phê phán, đả đảo chế
độ “học tại quan phủ” và đề xướng, khuyến khích mở các trường học tư thục. Ngoài ra,
Khổng Tử rất tôn trọng tri thức của các bậc tiền nhân, học tập người đi trước để tiến tới
thành công. Ông dạy học trò về sự cầu thị và không được dấu dốt, và còn đề cao tinh thần
tự học trong giáo dục.. Ông coi trọng sự nỗ lực, kiên trì học tập những tri thức mới và kết
hợp ôn tập những tri thức cũ.
Nhưng hơn hết, . Nho giáo vẫn đặt giáo dục đạo đức lên trên giáo dục tri thức
Khổng Tử nói: "Tuổi trẻ muốn nên người, ở nhà cần phải hiếu thuận với cha mẹ, ra ngoài
phải tôn kính người hơn tuổi mình, hành vi phải cẩn thận, lời nói phải giữ điều tín, yêu
thương rộng rãi mọi người, biết gần gũi người có đức nhân. Làm được vậy rồi, nếu còn dư
năng lực, thời gian thì học tập tri thức.” Những quan điểm và phương pháp dạy của Khổng
Tử có những điểm tích cực, tuy nhiên việc dạy học của Khổng Tử tiến hành chủ yếu
thiên về tu dưỡng đạo đức Nho gia, ít thiên về khoa học tự nhiên, lao động sản xuất.
2. Nho giáo tiền Tần
2.1. Hoàn cảnh lịch sử
Nhà triết học tiếp thu và phát triển học thuyết của Khổng Tử một cách xuất sắc là
Mạnh Tử. Phát triển quan niệm "nhân" của Khổng Tử thành học thuyết "nhân chính”. Ông là
học trò của Tử Tư - cháu nội của Khổng Tử, chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các tư tưởng
Khổng giáo.
2.2. Triết học
Mạnh Tử cho rằng con người sinh ra đã mang bản tính lương thiện. Nếu một con
người không có tính thiện thì là do người đó không bồi dưỡng nội tâm chứ không phải là do
nhân tính sai lạc. Do đó, Mạnh Tử rất chú trọng việc tu dưỡng nội tâm để bảo tồn tâm thiện
của con người. Tư tưởng triết học của Mạnh Tử theo chủ nghĩa duy tâm, nguyên lý của
muôn vật có sẵn ở nội tâm con người, chỉ cần phát huy đạo đức trong nội tâm thì có thể
thấu hiểu được trời, mệnh.
2.3. Luân lý:
Mạnh Tử chủ trương thiên hạ thống nhất “Yên quy về một mối”. Ông mong muốn
chiến tranh chấm dứt để thiên hạ được thái bình. Vua cần thực hành “vương đạo” (dùng
nhân nghĩa để cai trị thiên hạ) và “nhân chính” (chính sự dựa trên đức nhân) thì mới được
lòng dân, thống nhất được thiên hạ.
2.4. Chính trị:
Trong mối quan hệ vua-tôi, Mạnh Tử đã phát triển tư tưởng chính danh của Khổng
Tử, nhấn mạnh ở mối quan hệ hai chiều: “Vua coi bề tôi như tay chân, thì bề tôi coi vua
như gan ruột; vua coi bề tôi như chó ngựa, thì bề tôi coi vua như kẻ qua đường; vua coi bề
22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
about:blank
5/11
tôi như bùn rác, thì bề tôi coi vua như giặc thù”. Mạnh Tử tiếp tục phát triển tư tưởng “Đức
trị” của Khổng Tử. Ông chủ trương nhân chính: giảm hình phạt, giảm thuế khóa, tạo điều
kiện cho nhân dân an cư lập nghiệp, tăng gia sản xuất. Ông cho rằng nhân dân là quan
trọng nhất, sau đó mới đến xã tắc. Qua đó, tư tưởng của Mạnh Tử có những yếu tố dân
chủ và tiến bộ. Tuy nhiên, vào thời của ông, xã hội Trung Quốc xảy ra chiến tranh triền miên
nên những tư tưởng của ông bị cho là viển vông, xa rời thực tế.
3. Nho giáo thời Hán
3.1. Hoàn cảnh lịch sử:
Thời Tần (221 - 206 tr.CN), sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa (221
tr.CN), ông chủ trương vận dụng Pháp gia của Hàn Phi Tử (280 TCN - 233 tr.CN), Nho giáo
đi ngược lại với quan điểm của nhà Tần nên bị bức hại (vua Tần tiến hành hủy bỏ sách vở
trong dân và chôn sống các nhà Nho đi ngược lại với quan điểm của mình). Nhưng nhà
Tần tiến hành chính sách quá cực đoan nên mau chóng sụp đổ chỉ sau 15 năm. Đến thời
Hán (202 tr.CN - 220), Trung Quốc trở thành một nhà nước quân chủ chuyên chế thống
nhất. Hệ tư tưởng Nho giáo với tôn tri trật tự trong xã hội, đề cao lễ, nhạc, bắt đầu được
tầng lớp cai trị đặc biệt quan tâm. Dưới thời Hán Vũ Đế (140 - 87 tr.CN), Nho giáo được
Đổng Trọng Thư (179 - 104 tr.CN) bổ sung và hoàn thiện, được nhà Hán đưa lên trở thành
hệ tư tưởng chính thống của triều đại này.
3.2. Triết học
Về tư tưởng triết học, học thuyết của Đổng Trọng Thư gồm hai mệnh đề quan trọng:
“Trời trao chính quyền” và “Trời và người có thể thông quan, hiểu biết lẫn nhau”. Tư tưởng
của ông là một hệ thống tư tưởng thần học duy tâm chủ nghĩa. Ông sử dụng học thuyết
“Âm dương-Ngũ hành” để xây dựng học thuyết duy tâm tôn giáo của mình, vận dụng vào
quy luật xã hội: trật tự và quy luật vận động của xã hội là do ý chí của Thượng đế xếp đặt
và chi phối, giai cấp thống trị phải nắm được quy luật ấy để mà cai trị, mọi người phải biết
mà tuân theo cho hợp với ý trời. Ông quan niệm rằng hoạt động tốt hay xấu của giai cấp
thống trị ở dưới trần thế là những biểu hiện của “cảm xúc” vui hay giận của trời, biểu hiện
sự “ban ơn” hay “trừng phạt” của trời như được mùa, mưa thuận, gió hòa. . .
Từ quan điểm triết học đó, Đổng Trọng Thư đã xây dựng nên một hệ thống quan
điểm chính trị. Ông sử dụng thuyết âm dương để tuyên truyền quan niệm: “Đạo trời ủng hộ
dương chứ không ủng hộ âm”. Tức là ông cho rằng: vua, cha, chồng là dương- là sáng
suốt, là người lãnh đạo; bề tôi, con, vợ là âm- là giai cấp bị trị, kẻ tiểu nhân. Biểu hiện của
thế lực “âm” là ngu đần, bị động do đó phải phục tùng cho thế lực “dương”.
Như vậy, Đổng Trọng Thư đã kết hợp thần quyền và vương quyền vào vị vua, người đứng
đầu xã hội, được mệnh danh là “Thiên tử”. Điều này giúp củng cố quyền lực của nhà vua,
khẳng định tính hợp lý của quyền vua trong xã hội phong kiến.
3.3. Luân lý:
Đổng Trọng Thư sử dụng thuyết “tam cương”, “ngũ thường” làm khuôn mẫu cho mọi
hành vi trong xã hội.
Thuyết “Tam cương” của ông cho rằng, xã hội có ba mối quan hệ chính là: vua - bề
tôi; cha – con; vợ - chồng. Đây là mối quan hệ đã được Khổng Tử, Mạnh Tử đề cập đến rồi,
nhưng Đồng Trọng Thư đã bỏ đi một số yếu tố có tính nhân đạo, tiến bộ mà đưa vào quan
niệm một chiều khắt khe. Ông đưa ra thứ quy tắc đạo đức phi lí, phi nhân bản; trong đó,
vua được quyền xử tội chết thần và thần phải nghe theo nếu không mắc tội bất trung; cha
bảo con chết, con phải chết, nếu không là mắc tội bất hiếu, chồng bảo gì thì vợ phải tuyệt
22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
about:blank
6/11
đối tuân theo. Cũng từ quan điểm triết học của mình, ông đã dùng thuyết “âm dương”
nhưng bỏ mặt duy vật, nên ông cho rằng đó là vua là con trời nên sẽ có nhiệm vụ hướng
dẫn cũng như chăm sóc thần dân, bề tôi là “đất” nên phải tuân theo. Chồng có đức sinh,
dẫn đầu, vợ và con phải tuân theo.
Thuyết “Ngũ thường” (năm cái thường lý, thường tình của con người) là Nhân,
Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Về mặt tên gọi và nội dung thì “ngũ thường” của Đổng Trọng Thư giống
của Khổng Tử. Nhưng Đổng Trọng Thư đã giải thích và vận dụng nó theo mục đích của
mình. Ông cho rằng con người phải có đủ “Ngũ luân” để thực hiện đạo “Tam cương”. Nói
chung, luân lý của ông mục đích cao nhất là “trung quân”, trung thành tuyệt đối với nhà vua.
Đây là cơ sở lý luận để củng cố đẳng cấp bất bình đẳng trong xã hội phong kiến.
Như vậy, Nho giáo của Đổng Trọng Thư thời Hán so với Nho giáo thời Khổng Tử, thậm chí
cả thời Mạnh Tử là một bước thụt lùi nghiêm trọng. Nó trở thành công cụ thống trị tinh thần
đắc lực của nhà nước trung ương tập quyền, chuyên chế của các triều đại phong kiến tiếp
sau.
4. Nho giáo thời Tống (Lý học)
4.1. Hoàn cảnh lịch sử
Thời Tống (960 - 1279), tình hình chính trị - xã hội tương đối bất ổn, đặt ra yêu cầu
về việc thay đổi lý luận Nho giáo. Nho giáo thời Tống còn gọi là “Tống Nho”, hay “Tân Nho
giáo” (neo confucianism). Các nhà Nho thời Tống, đại diện tiêu biểu nhất là Chu Hy, vừa
tiếp tục bổ sung, thay đổi Nho giáo, vừa tiếp thu các học thuyết từ các tôn giáo khác (Phật
giáo, Đạo giáo).
4.1. Triết học
Tư tưởng của lý học là duy tâm khách quan. Các nhà Lý học cho rằng, trong vũ trụ
có cả lý và khí. Lý là ý thức, là cái có trước quyết định khí là vật chất, là cái có sau. Lý và
khí kết hợp với nhau làm cho vạn vật hình thành, phát triển nhưng lý vẫn là chủ yếu.
4.2. Luân lý
Dựa vào tư tưởng triết học, các nhà Lý học đã ra sức bảo vệ cho những quy phạm
đạo đức phong kiến. Họ cho rằng tam cương ngũ thường của Nho gia là "thiên lý” (lý trời)
có trước xã hội loài người. Do đó, tam cương ngũ thường, chế độ danh phận hay gia
trưởng đều được xem là tuyệt đối.
C.MỞ RỘNG
1. Những điểm tích cực của Nho giáo
Từ thời Hán, Nho giáo mới được Nhà nước phong kiến Trung Quốc chú trọng đề
cao. Để xây dựng, hoàn thiện thể chế nhà ớc quân chủ tập quyền khai, giai cấp
phong kiến Trung Quốc đã phát triển Nho giáo thành hệ tưởng chủ yếu của chế độ
phong kiến. Nho giáo đã , cho rằng vua do trời ban xuống
thần hóa vương quyền
7
để cai trị thiên hạ, đề cao tuyệt đối sự trung thành của bề tôi với “thiên tử”, “áp đặt những
chuẩn mực nội dung đào tạo quan lại thích hợp để bảo vệ quyền lực của nhà vua
tông tộc”
8
. Tư tưởng “trung quân ái quốc” của Nho giáo đã giúp duy trì trật tự phong kiến
Trung Hoa suốt hơn 2000 năm qua. Triết gia Đức Hegel cho rằng Trung Quốc “là một
quốc gia khônglịch sử” vì trong lịch sử Trung Quốc thiếu đi những vận động tiến bộ
hội, chế độ chính trị của Trung Quốc gần như bất biến, không thay đổi xuyên suốt chiều
dài lịch sử của chính họ.
22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
about:blank
7/11
Về văn hóa,“Nho giáo tác động mạnh mẽ vào các hoạt động văn hóa tinh thần
tư tưởng” của xã hội Trung Hoa. Các nhà Nho một lòng tin vào thiên mệnh, việc tế lễ, việc
thờ cúng ttiên. Một số phong tục như hôn nhân, tang ma,.. đều lấy Nho giáo làm hình
mẫu chuẩn mực. Về văn học, nghệ thuật, một số tác phẩm Nho giáo đã trở thành các tác
phẩm văn chương, triết học kinh điển (Tứ Thư Ngũ Kinh). Ngoài ra, Nho giáo cũng đã
góp phần thúc đẩy hình thành các thể văn khoa cử (kinh nghĩa, chiếu, biểu, luận, văn
sách, thơ, phú...), làm phong phú thêm nhiều tác phẩm văn học nghệ thuậ tại Trung
Quốc.
Về giáo dục, Nho giáo rất xem trọng nhân tài. Ở nhiều nước Đông Á, các quan lại
phần lớn không xuất thân từ giới quý tộc được tuyển chọn từ các cuộc thi tuyển chọn
khắt khe, nhằm trọng dụng nhân tài để làm quan chức cho triều đình. Trong hội Nho
giáo, học vấn tri thức được coi trọng, người “nhiều chữ” được tôn trọng, địa vị cao.
Từ đó hình thành nên một hội hiếu học, trọng nhân tài. thể coi đó một hình thái
sơ khái của “chế độ nhân tài” (meritocracy) tại nhiều quốc gia ngày nay. Trường học được
mở ở nhiều nơi, nhằm khuyến khích việc học. Sử gia Mỹ W.Durant nhận xét: “Các trường
(dạy chữ Nho) những trung tâm văn hóa lớn, duy trì nền văn minh (Trung Hoa) trong
hàng thiên niên kỉ qua”.
Nho giáo đã sản sinh ra những con người coi trọng việc học, việc giữ lễ nghĩa, tôn
ti trật tự từ trong nhà ra đến hội, những bề tôi trung thành, tận hiến một lòng vì Vua,
triều đình. tưởng Nho giáo làm ‘mềm’, ‘thuần hóa’ cái tôi bản năng trong mỗi người,
giúp các nhân thể sống trong một trật tự hội đó ông vua chuyên chế nắm
mọi quyền hành. một góc độ nào đó, Nho giáo ràng đã giúp ổn định hội, thống
nhất “nhân tâm”, giảm được nhiều nguy xung đột, lục đục nội bộ, gây rối ren, bất ổn
trong lòng Trung Quốc. Mà ông cha ta có câu ‘trong ấm ngoài êm’ nên có lẽ sự ổn định từ
chính bên trong đã góp phần tạo nên vị thế ‘đế vương’ của Trung Quốc Đông Phương
trong suốt chiều dài lịch sử. Tại các nước Đông Á, hình thức tổ chức cộng đồng, Nho giáo
hình thành chế độ gia đình phụ hệ cùng với tư tưởng trọng nam, chuyển biến xã hội thành
xã hội phụ quyền. Trong gia đình, gia tộc, quốc gia, Nho giáo trực tiếp làm hình thành chế
độ tông pháp, trao quyền thừa kế, thừa tự cho con trai trưởng chính dòng.
2. Một số điểm hạn chế của Nho giáo
Bên cạnh những điểm tích cực, Nho giáo cũng tồn tại một số điểm hạn chế. Phụ
thuộc vào từng bối cảnh, từng góc nhìn, nhân sinh quan của mỗi người, hay thời đại
mặt tích cực hay tiêu cực hiện ra ràng hơn hay được thừa nhận rộng rãi hơn, từ đó
những đánh giá khách quan với lịch sử.
Về chính trị, Nho giáo được xem công cụ cai trị, nhằm bảo vệ cho chế độ chuyên
chế của nhà vua. tưởng trung quân - ái quốc của Nho giáo khiến cho nhiều nho thần,
nho đều dốc sức bảo vệ ngai vàng cho một ông vua hay một triều đại, thực hiện một
cách cứng nhắc câu châm ngôn:“Quân sử thần tử, thần bất tử bất trung; phụ sử t vong,
tử bất vong bất hiếu” (Vua bắt bề tôi chết, bề tôi không chịu chết bất trung; cha bắt con
chết, con không chịu chết bất hiếu). Nhà vua không đạo đức của người quân tử
lại được giới Nho sĩ ủng hộ và bảo vệ, khiến cho “chính sự suy đồi, đất nước loạn lạc, dân
chúng lầm than”, ảnh hưởng đến sự tồn vong của dân tộc.
Về giáo dục, một hội quá đề cao việc học thiếu hành, quá đề cao thi cử
sẽ gây ra một thực tế “tầm chương trích cú’ hoặc nói trên sách vở thì rất hay nhưng
bước ra thực tế thì đó sáo rỗng. Ảnh hưởng của tưởng đó còn thấy trong hội
ngày nay khi phụ huynh bắt con cái học hàm vị này, tước vị kia nhưng con cái không
22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
about:blank
8/11
những không thành công mà còn lợi bất cập hại, ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe và cuộc
sống của chính con mình. Tính lý thuyết, khuôn mẫu được tôn sùng chính là liều thuốc độc
kết liệu tính sáng tạo trong mỗi cá nhân và trong cả xã hội.
Cuối cùng, giao thương và giao thoa là một nhu cầu và xu thế tất yếu của thời đại
bấy giờ. Nhưng Nho giáo cho rằng với sự đề cao bậc quân vương tuyệt đối đã làm kìm
kẹp xu hướng vận động tiến lên của xã hội Trung Quốc. Tuy là đế chế hùng mạnh nhất nhì
thời điểm đó, nhưng Trung Quốc mang nặng tưởng Nho giáo lại đồng thời tự khép
mình với cánh cửa bên ngoài, không giao thoa, tạo chỗ để đón nhận những cái hay cái
mới. Đó cũng chính đi ngược xu thế tự nhiên, xu thế thời đại. Tất thảy dẫn đến sự suy
vong.
Như vậy thể thấy Nho giáo cũng rất nhiều điểm hạn chế tựu chung lại,
những hạn chế đó lại làm chính Trung Quốc hay những nước phong kiến phương Đông
dần tụt hậu suy tàn. Nho giáo cốt bảo vệ hệ tưởng Trung Quốc, phương Đông
nhưng cũng chính là ‘nấm mồ tự chôn’ cho hệ tư tưởng và chế độ đó.
Phục Hưng Nho Giáo
Sau cải cách mở cửa, Chính phủ Trung Quốc lặng lẽ cho phép phục hồi dần Khổng Tử dưới
cái tên nghiên cứu Quốc học, tức nghiên cứu phục hồi văn hóa truyền thống Trung Quốc mà
Nho giáo là cốt lõi. Từ đó Cơn sốt Khổng Tử bắt đầu nóng dần.
Năm 2012, Tập Cận Bình lên nắm quyền Trung Quốc, trong bối cảnh hội Trung Quốc
đang bị khủng hoảng đức tin, đời sống tinh thần tâm linh trống rỗng, chịu ảnh hưởng
nặng của tư tưởng sùng bái vật chất, đặt ra yêu cầu cần phải đưa lại những giá trị văn hóa,
đạo đức của vốn của Nho học, hay nói cách khác là truyền thống văn hóa dân tộc Trung
Hoa vào trong đời sống nhân dân.
Đồng thời, cũng để thực hiện giấc Trung Hoa đại. Chính những do trên chủ
tịch Tập Cận Bình những năm gần đây khẳng định dân tộc Trung Hoa cần phải chấn chỉnh,
xây dựng lại các yếu tố tích cực về , , , tinh thần, giá trị quan củavăn hóa đạo đức tín ngưỡng
Nho giáo để tiến lên đến sự phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa.
Trên đại lục Trung Quốc (TQ) hiện đang diễn ra trào lưu phục hồi Nho giáo rất sôi nổi, báo
chí gọi ” – với Quốc học tên gọi chung nền học thuật của văn hóaCơn sốt Quốc học
truyền thống TQ, trong đó quan trọng nhất tưởng Nho giáo. Trào lưu này từ giới học
thuật lan ra thành phong trào toàn dân. Các trường đại học đua nhau lập quan nghiên
cứu Nho giáo, như ĐH Nhân dân TQ lập Quốc học viện, ĐH Thanh Hoa lập Viện nghiên cứu
văn hóa tư tưởng...
Số lượng các i báo sách viết về Nho giáo tăng vọt. Người ta tổ chức nhiều cuộc hội
thảo về Nho giáo. mở diễn đàn Quốc học. Ngoài phố ngày càng thấy nhiều người mặc trang
phục cổ. Trong các trường tiểu học trung học, thường thấy cảnh các em nhỏ mặc Hán
phục ngồi xếp bằng tròn dưới đất đọc các sách kinh điển của TQ cổ đại
Bối cảnh xuất hiện trào lưu phục hồi Nho giáo
1. Tâm t hào, hãnh diện của người TQ trước bước tiến thần kỳ của dân tộc
mình.TQ thực hiện được sự trỗi dậy hòa bình, tạo ra bước ngoặt lớn trong đời sống mọi
22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
about:blank
9/11
mặt xã hội, chính trị, kinh tế; địa vị quốc tế của TQ nâng cao đáng kể, trở thành cường quốc.
Họ cần học tập nghiên cứu phục hưng nền văn hóa ấy, trong đó Nho giáo phần quan
trọng nhất, qua đây họ thể tỏ cho thế giới biết các giá trị độc đáo mà dân tộc mình
sở hữu, những gì tượng trưng cho tinh thần và văn hóa dân tộc Trung Hoa, làm cho họ khác
với người Mỹ, người Nhật ...
2. Mặc cảm tự ti về văn hóa truyền thống nỗi lo để mất nó. Văn hóa lực ngưng tụ
các giá trị của dân tộc, nhưng văn hóa TQ hiện nay chưa tương xứng với địa vị cường quốc
của nước này. Văn học đương đại TQ chưa được thế giới coi trọng. Trong khi đó thì suốt
hơn 100 năm qua chính người TQ lại hạ bệ nền văn hóa truyền thống của mình, phong trào
Tân Văn hóa (1919) tới Cách mạng văn hóa” (1966-76) “Cơn sốt văn hóa phương Tây”.
Hiện nay TQ đang cuốn vào dòng thác toàn cầu hóa kinh tế, người TQ lo ngại nền văn hóa
truyền thống của họ thể thế mất dần. Các tình hình trên đã gây ra tâm trạng tự ti
văn hóa, động chạm tới tình cảm tự tôn dân tộc; kích thích người TQ đi tìm lại sự tự tin,
tự hào văn hóa bằng cách trở về với nền văn hóa dân tộc, và phục hồi, bảo vệ nó.
3. Đời sống tinh thần và tâm linh trống rỗng, thiếu đức tin. hội TQ gặp nhiều vấn đề
nan giải: càng giàu lên thì đạo đức hội càng xuống cấp, tệ nạn hội càng lắm, giả dối
lừa đảo tham nhũng tràn lan, phân hóa giàu nghèo ngày một gay gắt, tình cảm gia đình
phai nhạt khiến nhiều người cảm thấy đời sống tinh thần tâm linh không còn
chỗ bấu víu; nhất sau khi Liên tan rã, xuất hiện các thuyết CNXH thất bại, chủ nghĩa
Mác lỗi thời. Lẽ tự nhiên họ phải tìm đến Nho giáo học thuyết dạy cách làm người, đạo lý
đối nhân xử thế. Họ muốn việc phục hồi đạo Nho chấn chỉnh lại tình trạng đạo đức.
Thái độ của chính quyền TQ đối với việc phục hồi Nho giáo
Lãnh đạo TQ tỏ ra ủng hộ trào lưu phục hồi Nho giáo. Nho giáo có tác dụng ổn định xã hội,
nhất các quan điểm hòa nhi bất đồng, luân hiếu đễ… Sử dụng học thuyết này cần
thiết cho xã hội TQ hiện nay; nó cũngđậm “màu sắc TQ” của đường lối “xây dựng CNXH
có đặc sắc TQ” mà lãnh đạo TQ thường tuyên truyền.
Trong bước đầu phục hồi văn hóa truyền thống, quy định trong giáo trình ngữ văn bậc trung
học phải nâng cao tỷ lệ văn mẫu của các sách kinh điển truyền thống thi từ; các trường
ĐH phải bố trí giờ học ngữ văn TQ. Ngoài ra, bộ máy truyền thông xuất bản phát hành
của trung ương địa phương được huy động để “tăng nhiệt” cho “Cơn sốt Quốc học”.
Nhiều websites Nho học xuất hiện. Chính phủ TQ bỏ tiền mở 100 Học viện Khổng Tử trên
khắp thế giới để dạy chữ Hán và văn hóa TQ cho người nước ngoài
Các chủ trương mới nói trên cho thấy lãnh đạo TQ đã bắt đầu chú trọng tăng cường sức
mạnh mềm (soft power, gồm: sức hút của văn hóa, ái lực của các chính sách đối nội, tính
hợp lý uy tín đạo đức của đường lối đối ngoại; đều sức mạnh nhân văn), đồng bộ với
việc tăng sức mạnh cứng (quân sự, kinh tế).
Vài suy nghĩ về vấn đề phục hồi Nho giáo
Thời gian qua TQ tiến quá nhanh, xảy ra sự hẫng hụt về văn hóa-xã hội, cho nên họ càng
muốn tìm kiếm từ nền nguồn sức mạnh giải quyết các vấn nạn củavăn hóa truyền thống
họ. Hiện nay ở TQ đang có xu thế phục hồi Nho giáo và đưa nó đi ra thế giới.
22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
about:blank
10/11
Xu thế đó được các học giả nhiều nước chú ý quan sát, và cũng rất đáng để chúng ta quan
tâm bàn thảo, liên quan tới vấn đề hướng phát triển hệ thống chính trị của nước láng
giềng lớn nhất thế giới này (vả lại, điều diễn ra TQ hôm nay rất thể sẽ lặp lại Việt
Nam sau đây).
Qua các trình bày ở trên, có thể thấy việc phục hồi Nho giáo ở TQ sẽmột quá trình gian
nan ; chủ yếu do trong đầu óc dân TQ từ lâu đã không còn khái niệm Nho giáo nữa. Thế hệ
trẻ ở TQ lại càng xa lạ với tư tưởng Khổng Mạnh, họ ưa thích tính hiện đại, thích dân chủ
khoa học hơn. Hơn nữa, các phương án phục hồi Nho giáo đều không hiện thực đi
ngược xu thế phát triển hội hiện nay hiện đại hóa, chính trị dân chủ tôn trọng chủ
nghĩa cá nhân. các giá trị của Nho giáo khó mà có thể toàn cầu hóa.
hội TQ ngày nay tồn tại nhiều vấn đề, song để giải quyết các vấn đề đó không nhất
thiết phải dùng Nho giáo. Nhật Bản xưa kia chịu ảnh hưởng rất sâu nặng của văn hóa
truyền thống TQ, thế nhưng ngay từ thời Minh Trị, họ đã dứt khoát bỏ Nho giáo học văn
minh phương Tây, tiến hành hiện đại hóa. Cuộc “Tây hóa” của họ đã hoàn tất đẹp đẽ, Nhật
Bản tiến lên hàng đầu thế giới về nhiều mặt không hề đánh mất truyền thống. Đỗ Duy
Minh nhận xét: Nhật Bản càng Tây hóa thì lại càng Nhật Bản hóa ! Cho đang còn gặp
không ít vấn đề văn hóa-xã hội, song người Nhật chẳng cần phục hồi Nho giáo vẫn giải
quyết được mọi chuyện.
Theo chúng tôi, tôn trọng nền văn hóa truyền thống, cần thiết đúng đắn, song không
cần phải phục hồi Nho giáo, lại càng không nên đưa vào chính trị. Căn nguyên chủ yếu
nhất Nho học chứa đựng không ít thậm chí phản động. Cần thiết mặt bảo thủ, lạc hậu
học tập, nghiên cứu Nho học khai thác sử dụng đạo đức hiếu đễ, tưởng tu thân, giáo
dục của Khổng Tử để cải thiện bộ mặt xã hội, song phục hồi học thuyết ấy thì không nên
Từ đầu thế kỷ XX, giới phu tiên tiến của Việt Nam đã sáng suốt vạch ra nhiều mặt tiêu
cực của Khổng giáo. Các nhà sáng lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục (ĐKNT) tập trung đả
phá nền cựu học “đặt đạo đức lên trên trí năng”, do đó không quan tâm giáo dục quốc dân
(xem Quốc dân Độc bản, sách giáo khoa chính của ĐKNT), để nhân dân mãi mãi ngu tối,
cam chịu làm lệ cho vua quan. Thứ đạo đức tôn ti trật tự phong kiến ấy nhằm tạo ra một
xã hội yên ổn cho vua quan dễ cai trị (14 năm sau Lỗ Tấn cũng phê phán Nho giáo chỉ phục
vụ sự thống trị của giai cấp phong kiến).
Tiếp thu các quan điểm đúng đắn của tiền nhân, chúng tôi cho rằng Việt Nam ngày nay nên
coi Nho học một kho tàng văn hóa cổ cần nghiên cứu, học tập để khai thác các mặt tích
cực nhằm phục vụ công cuộc hiện đại hóa đất nước; các em học sinh cần được học một số
kiến thức Nho học để điều kiện thực sự hiểu nền văn hóa truyền thống của tổ quốc ta,
qua đó tăng thêm lòng tự hào dân tộc; Nhà nước cần đầu hơn nữa cho việc nghiên cứu
Hán-Nôm học và phiên dịch các trước tác Hán-Nôm.
22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
about:blank
| 1/11

Preview text:

22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
[3]. Quá trình phát triển và Nội dung cơ bản của Nho giáo; Sự phục hưng Nho giáo ở TQ hiện nay;
A. XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI CHU
I. VÀI NÉT VỀ XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI TÂY CHU
Trong lịch sử Trung Quốc, nhà Chu là vương triều thứ ba trong lịch sử cổ đại Trung
Quốc (Hạ - Thương - Chu), do Chu Vũ Vương sáng lập, đóng đô ở Cảo Kinh (Tây An ngày
nay), trải qua hai thời kì chính: Tây Chu và Đông Chu, từ thế kỉ XI - III tr.CN. Vua Chu xưng
là “Thiên tử” (con Trời), lập triều đình, gọi là “Thiên triều”, phong họ hàng, công thần làm
chư hầu. Ngoài ra, nhà Chu không ngừng mở rộng lãnh thổ về phía đông, khiến số lượng
các nước chư hầu thần phục cũng lên đến hàng ngàn nước lớn nhỏ. Ngôi vua và các chức
tước quý tộc được cha truyền con nối. Thời Chu, chế độ tỉnh điền thịnh hành, kinh tế, xã hội
bắt đầu phát triển, nhà nước sơ khai của Trung Quốc dần được hình thành. Năm 770 tr.CN,
nhà Chu suy yếu, bị tộc người Tây Nhung xâm lược, vua Chu phải dời đô đến Lạc Dương
(tỉnh Hà Nam ngày nay), lịch sử gọi là thời Đông Chu, còn trước đó gọi là thời Tây Chu. Vì
nhà Chu suy yếu, các nước chư hầu nổi dậy chống lại nhà Chu hoặc thôn tính lẫn nhau,
nên thời Đông Chu còn được gọi là thời Xuân Thu - Chiến Quốc, kéo dài trong 5 thế kỉ.
Thời Tây Chu là thời kỳ phát triển tương đối ổn định trong lịch sử Trung Quốc, được Khổng
Tử ca ngợi là khuôn mẫu trong thời Đông Chu loạn lạc.
II. KINH TẾ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU - CHIẾN QUỐC 1. Kinh tế
Thời Đông Chu, nhà nước Trung Hoa có nền kinh tế tương đối phát triển, đặc biệt là
nông nghiệp, vốn được coi là ngành kinh tế nền tảng của quốc gia này. Nhà Chu áp dụng
chế độ “tỉnh điền” (chia đất cho dân cày). Mỗi miếng đất vuông vức 900 mẫu (khoảng 60
héc-ta) được chia làm 9 phần bằng nhau, 8 phần bên ngoài chia đều cho 8 gia đình làm
đất riêng của họ (tư điền) và họ được hưởng mọi hoa lợi, riêng phần trung tâm (công điền)
thì cả 8 gia đình đều có trách nhiệm cày cấy chung để nộp hoa lợi cho địa chủ. Ngoài
công việc cày cấy thì người dân còn săn chồn, trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa để may y phục
cho quý tộc. Đến thời Xuân Thu, đồ sắt ra đời đã thúc đẩy phát triển của kinh tế - xã hội,
ngoài ra còn tạo điều kiện cho khai khẩn đất đai, xây dựng các công trình thủy lợi như
kênh đào, mương rãnh để dẫn nước vào tưới tiêu cho ruộng đất, cũng như sử dụng gia
súc làm sức kéo trong nông nghiệp.
Thủ công nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Đặc biệt từ thời Chiến
Quốc, một số ngành như đúc đồng thau, đúc sắt, làm đồ gỗ, làm gốm, làm muối, làm
gương, luyện kim, sơn mài, thổi thủy tinh, dệt, nhuộm vải, phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao, tinh xảo.
Hàng hóa càng đa dạng, với nhiều chủng loại, khiến hoạt động thương mại giữa các
nước diễn ra ngày càng sôi nổi, hình thành một tầng lớp thương nhân có địa vị trong xã
hội. Các đồng tiền đầu tiên được tạo thành từ những miếng đồng, những mảnh vàng,
mảnh bạc, những viên ngọc để trao đổi hàng hóa. Về sau thì các nước chư hầu đều cho
đúc tiền đồng để giao thương. Các thành thị như Hàm Dương ở Tần, Lâm Tri ở Tề, Hàm about:blank 1/11 22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
Đan ở Triệu, Đại Lương ở Ngụy đều là những nơi tập trung buôn bán sầm uất. Tầng lớp
thương nhân ngày càng trở nên giàu có và bắt đầu nắm nhiều quyền lực chính trị, có
người được giao chức vị cao trong triều đình như Lã Bất Vi. Tuy nhiên sự phát triển này
cũng kéo theo sự xuất hiện những lái buôn lớn chuyên đầu cơ tích trữ để làm lũng đoạn thị trường.
2. Xã hội và chính trị
Từ khi vua Chu rời đô về phía Đông vào thế kỉ VIII tr.CN, nhà Chu bắt đầu suy
yếu. Số lượng chư hầu phụ thuộc vào nhà Chu cũng giảm dần rõ rệt, trước kia là 1500, tới
thời Xuân Thu còn khoảng 500 và cuối thời Chiến Quốc chỉ còn vài chục nước lớn. Trên
thực tế, họ đã trở thành các nước độc lập, không còn phục tùng nhà Chu nữa.
Giai cấp quý tộc cũ lần lượt tan rã, thay vào đó là giới thương nhân giàu có, họ mua
đất của các quý tộc sa sút rồi trở thành địa chủ mới. Giai cấp này dù đã xuất hiện từ thời
Xuân Thu nhưng tới thời Chiến Quốc họ vươn lên trở thành một thế lực lớn. Họ là những
người giỏi chính trị, ngoại giao và kinh tế, tham gia triều chính, giúp vua việc chính sự.
Dưới thời Xuân Thu, các ông vua vẫn còn lấy tư tưởng nhân nghĩa để trị quốc nhưng qua
thời Chiến Quốc, vua dùng luật pháp tương đối hà khắc để ổn định xã hội. Điều này cũng
phần nào lý giải tại sao chiến tranh thời Chiến Quốc trở nên tàn khốc hơn rất nhiều. Người
dân phân nửa phải đi lính, những người ở nguyên quán thì phải nộp tới ba phần tư hoa
màu lợi phẩm. Năm nào được mùa dân cũng phải nộp hết triều đình để nuôi lính. Chiến
tranh gây nên những hậu quả nặng nề cả về người và của trong hàng chục năm chưa thể
khắc phục. Chiến Quốc là một thời đại đặc biệt chẳng những trong lịch sử Trung Hoa mà
cả trong lịch sử nhân loại: đất đai rộng lớn bị chia làm thành nhiều nước nhỏ, dân số khá
đông (khoảng 40 triệu người) mà loạn lạc liên miên trong năm thế kỷ. Chế độ phong kiến
Trung Hoa thời Đông Chu đi vào khủng hoảng nặng nề.
3. Về tư tưởng và văn hóa
Trước đó, vào thời Hạ, Thương và Tây Chu, thế giới quan thần thoại, tôn giáo và
chủ nghĩa duy tâm thần bí đã thống trị trong đời sống tinh thần của người Trung Quốc bấy
giờ. Mặc dù đã manh nha xuất hiện các tư tưởng triết học, những các nhà tư tưởng Trung
Quốc chưa phát triển các quan niệm của họ thành một hệ thống lý luận đầy đủ, dù đã có
mầm mống của quan niệm duy vật mang tính ngây thơ, chất phác. Họ gắn chặt thần quyền
với thế quyền để từ đó liên hệ giải thích mối quan hệ mật thiết giữa đời sống và xã hội.
Sang đến thời Đông Chu, các nhà triết học được tự do phát triển và bàn luận các tư tưởng
của mình một cách tương đối cởi mở. Nhiều nhà sử học cho rằng đó là thời kì tự do tư
tưởng hiếm hoi trong lịch sử Trung Quốc, khi triết học không phụ thuộc vào ý chí của nhà
cầm quyền, để từ đó làm xuất hiện nhiều tư tưởng triết học có ảnh hưởng lâu dài và sâu
rộng đến nền văn minh Trung Hoa.
Gương mặt quan trọng nhất trong thời kỳ này chính là Khổng Tử, người sáng lập Nho
giáo. Với sự phát triển sôi nổi của xã hội đã xuất hiện những nơi tập trung các “kẻ sĩ” (do
Khổng Tử đào tạo) tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những mô hình của xã hội tương
lai. Đây được gọi là thời kỳ “bách gia tranh minh” (trăm nhà đua tiếng), sản sinh các nhà tư
tưởng với các hệ thống lý luận triết học như Đạo gia, Âm dương gia, Mặc gia, Pháp gia và
chắc chắn không thể không kể đến Nho gia. about:blank 2/11 22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo B. NHO GIÁO
I. KHÁI NIỆM “NHO GIÁO”
Nho giáo (đạo Nho, đạo Khổng) là học thuyết chính trị - đạo đức do Khổng Tử xây
dựng vào khoảng cuối thế kỉ VI tr.CN và được các đệ tử của ông phát triển với mục đích
tạo dựng một xã hội tốt đẹp với những con người có đạo đức và lễ nghi chuẩn mực, từ đó
giúp đất nước được thái bình, thịnh trị. Tất cả những người theo Nho giáo, tuy thuộc từng
trường phái khác nhau, song đều có bốn đặc điểm chung:
• Tôn Khổng Tử làm thầy, lấy lời nói và hành động của ông làm chuẩn mực, khuôn mẫu;
• Lấy các bộ sách Tứ Thư: “Đại Học”, “Trung Dung”, “Luận Ngữ”, “Mạnh Tử” và Ngũ
Kinh: “Kinh Thi”, Kinh Thư, Kinh Lễ, “Kinh Dịch”, Kinh Xuân Thu là các sách kinh điển;
• Đề cao các đức tính: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (ngũ thường), lấy đó làm quy tắc xử thế của mình;
• Bảo vệ các quan hệ luân thường đạo lý, hay tam cương - mối quan hệ giữa vua tôi, cha con, vợ chồng,
Sau khi Khổng Tử qua đời, học trò của ông ghi chép lại những lời dạy việc làm của
ông và soạn ra một tập sách gọi là Luận ngữ. Triết học của Khổng Tử nhấn mạnh sự tu
dưỡng đức hạnh cá nhân và cai trị bằng đạo đức (Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ),
đưa ra những quy tắc trong các mối quan hệ xã hội, đề cao đạo Trung dung (đạo chính
giữa, giữ vững thăng bằng, không thái quá, không bất cập, không thiên lệch) và nêu lên
ngũ thường (năm nhân đức lớn có giá trị vĩnh hằng) gồm : Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín.
Những quan điểm và phương pháp dạy học của Khổng Tử có những ý nghĩa tích
cực. Tuy nhiên, nội dung của việc dạy và học do Khổng Tử tiến hành chủ yếu thiên về
mặt tu dưỡng đạo đức của Nho giáo mà coi nhẹ những kiến thức về thế giới tự nhiên, về
lao động sản xuất. Đương thời, Khổng Tử cùng học thuyết của ông không được trọng
dụng. Giữa cái thời loạn lạc, khắp nơi tranh giành quyền lực, máu chảy thành sông như
thời Xuân Thu, người ta còn màng gì tới việc đối xử với nhau một cách nhân từ, tín
nghĩa hay quân tử. Mặc vậy, tư tưởng của Khổng Tử đã được các môn đệ đời sau kế
thừa phát triển, trở thành hệ tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc trong suốt 2000 năm.
TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ NHO GIÁO
1. Nho giáo Nguyên thủy
1.1.Vài nét về Khổng Tử
Người sáng lập ra Nho giáo là Khổng Tử. Thời trẻ, ông làm quan nước Lỗ hơn 3
năm, sau đó Khổng Tử từ quan và dành 13 năm cùng với các học trò chu du các nước chư
hầu, truyền bá tư tưởng của mình để thực hiện trị quốc, nhưng không thực hiện được chủ
trương. Cuối cùng, ông trở về quê hương để tiếp tục giảng dạy . Phần lớn cuộc đời Khổng
Tử dành cho dạy học. còn thực hiện chỉnh lý các kinh sách của Thánh hiền đời trước lập thành bộ lục kinh
1.2. Về Triết học about:blank 3/11 22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
Nhận thức của Khổng Tử có sự hòa trộn giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy
vật. Một mặt ông vẫn tin vào tư tưởng thiên mệnh (trời có quyền uy vô song chi phối hoạt
động con người) và tin là có quỷ thần tồn tại. Nhưng mặt khác, ông lại cho là thế giới tự
nhiên không có gì thần bí hay việc tỏ ra hoài nghi cho rằng “Chưa biết việc người sao có
thể biết được việc quỷ thần”, “chưa biết sự sống sao biết việc chết”. 1.3. Về Luân lý
Khổng Tử cho rằng xã hội thời Đông Chu bị rối loạn là do lễ (trật tự trong trời đất),
nhạc (sự hài hòa của trời đất) bị băng hoại, đạo nhân của con người bị phai nhạt vì thế cần
phải củng cố lại. Đối với mỗi người học trò, tùy thuộc vào tính cách của họ mà ông có nhiều
cách giải thích đạo nhân khác nhau. Có thể là “Thương yêu người”, “Nén hết thèm muốn
riêng tư để cho lễ trở lại”, “Điều mình không muốn không nên làm cho người”, làm được 5
điều cho thiên hạ: Cung kính (cung), độ lượng (khoan), giữ lời hứa (tín), siêng năng (mẫn),
làm lợi cho người (huệ). Đạo nhân của Khổng Tử đều hướng đến đạo đức và phẩm chất
của người quân tử. Phẩm chất đó được nhìn từ hai góc độ. Về bản thân, người quân tử
phải giữ sự trong sạch, không được làm điều xấu, giữ đúng lễ nghĩa và phát triển không
ngừng. Tu dưỡng bản thân theo các phẩm chất: Nhân (nhân hậu), Nghĩa (chính nghĩa), Lễ
(lễ phép, lễ giáo), Trí (trí tuệ), Tín (uy tín). Về xã hội, phải yêu thương, giúp đỡ mọi người
thành đạt như mình, tránh làm cho họ những điều mà mình không muốn làm cho bản thân.
Khổng Tử rất chú trọng đến lễ nghi vì nó thể hiện xã hội đó có văn minh và trật tự.
Việc giữ lễ vô cùng quan trọng giúp con người tuân thủ các quy tắc đạo đức trong các mối
quan hệ với mọi người xung quanh. Xã hội mà không có lễ thì sẽ trở nên hỗn loạn, kém văn
minh và suy đồi. Tư tưởng luân lý của Khổng Tử có nhiều điểm tiến bộ, việc đề cao chữ
nhân và nghĩa mang tính nhân bản sâu sắc. Tuy nhiên, học thuyết của Nho giáo còn nhiều
điểm hạn chế. Ông cho rằng đạo nhân chỉ có ở những quân tử (vua quan, trí thức,…) còn
tiểu nhân (nông dân lao động) thì không có. Khổng Tử cho rằng người quân tử mà bất nhân
cũng có thể có, kẻ tiểu nhân mà có đạo nhân thì chưa bao giờ có vậy. Tư tưởng này đã
vạch ra ranh giới giai cấp rất lớn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. 1.4. Về Chính trị
Về chính trị, Khổng Tử cho rằng, nếu muốn ổn định tình hình chính trị thời Đông
Chu, trước tiên, cần phải “Tòng Chu”, tức duy trì tư tưởng phong kiến, phải khôi phục
quyền uy của Thiên tử, ngăn chặn sự vượt quyền của các chư hầu, đại phu và quý tộc.
Khổng Tử không thích cách mạng, cho rằng vua không đủ tư cách thì phải lựa người khác
để thay một cách ôn hòa.
Thứ hai là “Chính danh” (người ở địa vị nào phải làm cho đúng danh xưng, danh
phận, khiến cho danh và thực phù hợp với nhau) hay điều chỉnh chế độ, lập lại trật tự - Trên
phải ra trên, dưới phải ra dưới. Đây là tư tưởng đã có trước thời Khổng Tử, thế nhưng ông
là người đầu tiên đưa ra khái niệm “chính danh”. Ông quan niệm vua có danh phận vua.
Danh với thực phải hợp nhau nếu không xã hội sẽ hỗn loạn. Vua là người được trời giao
phó nhiệm vụ chăm lo cho dân, làm được điều đó là danh xứng với thực. Ông vua nào
không làm được điều đó thì không được gọi là vua nữa. Ai ở địa vị nào cũng phải làm tròn
trách nhiệm, không được vượt qua những quyền lợi mà địa vị mình được hưởng.
Thứ ba là “Đức trị”,(không tách rời đạo đức với chính trị, vua phải cai trị bằng nhân
đức để ổn định xã hội, giáo hóa, dẫn dắt dân chúng)
tức không tách rời đạo đức với chính trị. Tầng lớp cai trị phải thực hiện "Văn trị - Lễ trị -
Nhân trị - Đức trị". Văn trị là cai trị xã hội bằng tri thức và sự sáng suốt. Lễ trị là dùng lễ
nghi, lịch sự trong mối quan hệ giữa người với người. Nhân trị là trị nước bằng lòng nhân about:blank 4/11 22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
ái. Đức trị là cai trị bằng đạo đức của người lãnh đạo. Theo quan niệm của Khổng Tử, vua
phải thành thật, làm gương cho dân, mẫu mực về đạo đức để ổn định trật tự xã hội, thuần
hóa dân chúng. Mặt khác, Nho giáo cũng phản đối sự cai trị hà khắc, tàn bạo để dân chúng
oán hận và nổi dậy lật đổ triều đình. 1.5. Về Giáo dục
Về giáo dục, Nho giáo có tư tưởng tiến bộ: Đề cao việc học, khuyến khích học tập
và coi trọng người tài. Việc học là dành cho tất cả mọi người, ai cũng có cơ hội để
học tập,
không phân biệt giàu sang, hèn kém, đẳng cấp. Do đó, ông phê phán, đả đảo chế
độ “học tại quan phủ” và đề xướng, khuyến khích mở các trường học tư thục. Ngoài ra,
Khổng Tử rất tôn trọng tri thức của các bậc tiền nhân, học tập người đi trước để tiến tới
thành công. Ông dạy học trò về sự cầu thị và không được dấu dốt, và còn đề cao tinh thần
tự học trong giáo dục.. Ông coi trọng sự nỗ lực, kiên trì học tập những tri thức mới và kết
hợp ôn tập những tri thức cũ.
Nhưng hơn hết, Nho giáo vẫn đặt giáo dục đạo đức lên trên giáo dục tri thức.
Khổng Tử nói: "Tuổi trẻ muốn nên người, ở nhà cần phải hiếu thuận với cha mẹ, ra ngoài
phải tôn kính người hơn tuổi mình, hành vi phải cẩn thận, lời nói phải giữ điều tín, yêu
thương rộng rãi mọi người, biết gần gũi người có đức nhân. Làm được vậy rồi, nếu còn dư
năng lực, thời gian thì học tập tri thức.” Những quan điểm và phương pháp dạy của Khổng
Tử có những điểm tích cực, tuy nhiên việc dạy học của Khổng Tử tiến hành chủ yếu
thiên về tu dưỡng đạo đức Nho gia, ít thiên về khoa học tự nhiên, lao động sản xuất.

2. Nho giáo tiền Tần
2.1. Hoàn cảnh lịch sử
Nhà triết học tiếp thu và phát triển học thuyết của Khổng Tử một cách xuất sắc là
Mạnh Tử. Phát triển quan niệm "nhân" của Khổng Tử thành học thuyết "nhân chính”. Ông là
học trò của Tử Tư - cháu nội của Khổng Tử, chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các tư tưởng Khổng giáo. 2.2. Triết học
Mạnh Tử cho rằng con người sinh ra đã mang bản tính lương thiện. Nếu một con
người không có tính thiện thì là do người đó không bồi dưỡng nội tâm chứ không phải là do
nhân tính sai lạc. Do đó, Mạnh Tử rất chú trọng việc tu dưỡng nội tâm để bảo tồn tâm thiện
của con người. Tư tưởng triết học của Mạnh Tử theo chủ nghĩa duy tâm, nguyên lý của
muôn vật có sẵn ở nội tâm con người, chỉ cần phát huy đạo đức trong nội tâm thì có thể
thấu hiểu được trời, mệnh. 2.3. Luân lý:
Mạnh Tử chủ trương thiên hạ thống nhất “Yên quy về một mối”. Ông mong muốn
chiến tranh chấm dứt để thiên hạ được thái bình. Vua cần thực hành “vương đạo” (dùng
nhân nghĩa để cai trị thiên hạ) và “nhân chính” (chính sự dựa trên đức nhân) thì mới được
lòng dân, thống nhất được thiên hạ. 2.4. Chính trị:
Trong mối quan hệ vua-tôi, Mạnh Tử đã phát triển tư tưởng chính danh của Khổng
Tử, nhấn mạnh ở mối quan hệ hai chiều: “Vua coi bề tôi như tay chân, thì bề tôi coi vua
như gan ruột; vua coi bề tôi như chó ngựa, thì bề tôi coi vua như kẻ qua đường; vua coi bề about:blank 5/11 22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
tôi như bùn rác, thì bề tôi coi vua như giặc thù”. Mạnh Tử tiếp tục phát triển tư tưởng “Đức
trị” của Khổng Tử. Ông chủ trương nhân chính: giảm hình phạt, giảm thuế khóa, tạo điều
kiện cho nhân dân an cư lập nghiệp, tăng gia sản xuất. Ông cho rằng nhân dân là quan
trọng nhất, sau đó mới đến xã tắc. Qua đó, tư tưởng của Mạnh Tử có những yếu tố dân
chủ và tiến bộ. Tuy nhiên, vào thời của ông, xã hội Trung Quốc xảy ra chiến tranh triền miên
nên những tư tưởng của ông bị cho là viển vông, xa rời thực tế.
3. Nho giáo thời Hán
3.1. Hoàn cảnh lịch sử:
Thời Tần (221 - 206 tr.CN), sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa (221
tr.CN), ông chủ trương vận dụng Pháp gia của Hàn Phi Tử (280 TCN - 233 tr.CN), Nho giáo
đi ngược lại với quan điểm của nhà Tần nên bị bức hại (vua Tần tiến hành hủy bỏ sách vở
trong dân và chôn sống các nhà Nho đi ngược lại với quan điểm của mình). Nhưng nhà
Tần tiến hành chính sách quá cực đoan nên mau chóng sụp đổ chỉ sau 15 năm. Đến thời
Hán (202 tr.CN - 220), Trung Quốc trở thành một nhà nước quân chủ chuyên chế thống
nhất. Hệ tư tưởng Nho giáo với tôn tri trật tự trong xã hội, đề cao lễ, nhạc, bắt đầu được
tầng lớp cai trị đặc biệt quan tâm. Dưới thời Hán Vũ Đế (140 - 87 tr.CN), Nho giáo được
Đổng Trọng Thư (179 - 104 tr.CN) bổ sung và hoàn thiện, được nhà Hán đưa lên trở thành
hệ tư tưởng chính thống của triều đại này. 3.2. Triết học
Về tư tưởng triết học, học thuyết của Đổng Trọng Thư gồm hai mệnh đề quan trọng:
“Trời trao chính quyền” và “Trời và người có thể thông quan, hiểu biết lẫn nhau”. Tư tưởng
của ông là một hệ thống tư tưởng thần học duy tâm chủ nghĩa. Ông sử dụng học thuyết
“Âm dương-Ngũ hành” để xây dựng học thuyết duy tâm tôn giáo của mình, vận dụng vào
quy luật xã hội: trật tự và quy luật vận động của xã hội là do ý chí của Thượng đế xếp đặt
và chi phối, giai cấp thống trị phải nắm được quy luật ấy để mà cai trị, mọi người phải biết
mà tuân theo cho hợp với ý trời. Ông quan niệm rằng hoạt động tốt hay xấu của giai cấp
thống trị ở dưới trần thế là những biểu hiện của “cảm xúc” vui hay giận của trời, biểu hiện
sự “ban ơn” hay “trừng phạt” của trời như được mùa, mưa thuận, gió hòa. . .
Từ quan điểm triết học đó, Đổng Trọng Thư đã xây dựng nên một hệ thống quan
điểm chính trị. Ông sử dụng thuyết âm dương để tuyên truyền quan niệm: “Đạo trời ủng hộ
dương chứ không ủng hộ âm”. Tức là ông cho rằng: vua, cha, chồng là dương- là sáng
suốt, là người lãnh đạo; bề tôi, con, vợ là âm- là giai cấp bị trị, kẻ tiểu nhân. Biểu hiện của
thế lực “âm” là ngu đần, bị động do đó phải phục tùng cho thế lực “dương”.
Như vậy, Đổng Trọng Thư đã kết hợp thần quyền và vương quyền vào vị vua, người đứng
đầu xã hội, được mệnh danh là “Thiên tử”. Điều này giúp củng cố quyền lực của nhà vua,
khẳng định tính hợp lý của quyền vua trong xã hội phong kiến. 3.3. Luân lý:
Đổng Trọng Thư sử dụng thuyết “tam cương”, “ngũ thường” làm khuôn mẫu cho mọi hành vi trong xã hội.
Thuyết “Tam cương” của ông cho rằng, xã hội có ba mối quan hệ chính là: vua - bề
tôi; cha – con; vợ - chồng. Đây là mối quan hệ đã được Khổng Tử, Mạnh Tử đề cập đến rồi,
nhưng Đồng Trọng Thư đã bỏ đi một số yếu tố có tính nhân đạo, tiến bộ mà đưa vào quan
niệm một chiều khắt khe. Ông đưa ra thứ quy tắc đạo đức phi lí, phi nhân bản; trong đó,
vua được quyền xử tội chết thần và thần phải nghe theo nếu không mắc tội bất trung; cha
bảo con chết, con phải chết, nếu không là mắc tội bất hiếu, chồng bảo gì thì vợ phải tuyệt about:blank 6/11 22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
đối tuân theo. Cũng từ quan điểm triết học của mình, ông đã dùng thuyết “âm dương”
nhưng bỏ mặt duy vật, nên ông cho rằng đó là vua là con trời nên sẽ có nhiệm vụ hướng
dẫn cũng như chăm sóc thần dân, bề tôi là “đất” nên phải tuân theo. Chồng có đức sinh,
dẫn đầu, vợ và con phải tuân theo.
Thuyết “Ngũ thường” (năm cái thường lý, thường tình của con người) là Nhân,
Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Về mặt tên gọi và nội dung thì “ngũ thường” của Đổng Trọng Thư giống
của Khổng Tử. Nhưng Đổng Trọng Thư đã giải thích và vận dụng nó theo mục đích của
mình. Ông cho rằng con người phải có đủ “Ngũ luân” để thực hiện đạo “Tam cương”. Nói
chung, luân lý của ông mục đích cao nhất là “trung quân”, trung thành tuyệt đối với nhà vua.
Đây là cơ sở lý luận để củng cố đẳng cấp bất bình đẳng trong xã hội phong kiến.
Như vậy, Nho giáo của Đổng Trọng Thư thời Hán so với Nho giáo thời Khổng Tử, thậm chí
cả thời Mạnh Tử là một bước thụt lùi nghiêm trọng. Nó trở thành công cụ thống trị tinh thần
đắc lực của nhà nước trung ương tập quyền, chuyên chế của các triều đại phong kiến tiếp sau.
4. Nho giáo thời Tống (Lý học)
4.1. Hoàn cảnh lịch sử
Thời Tống (960 - 1279), tình hình chính trị - xã hội tương đối bất ổn, đặt ra yêu cầu
về việc thay đổi lý luận Nho giáo. Nho giáo thời Tống còn gọi là “Tống Nho”, hay “Tân Nho
giáo” (neo confucianism). Các nhà Nho thời Tống, đại diện tiêu biểu nhất là Chu Hy, vừa
tiếp tục bổ sung, thay đổi Nho giáo, vừa tiếp thu các học thuyết từ các tôn giáo khác (Phật giáo, Đạo giáo). 4.1. Triết học
Tư tưởng của lý học là duy tâm khách quan. Các nhà Lý học cho rằng, trong vũ trụ
có cả lý và khí. Lý là ý thức, là cái có trước quyết định khí là vật chất, là cái có sau. Lý và
khí kết hợp với nhau làm cho vạn vật hình thành, phát triển nhưng lý vẫn là chủ yếu. 4.2. Luân lý
Dựa vào tư tưởng triết học, các nhà Lý học đã ra sức bảo vệ cho những quy phạm
đạo đức phong kiến. Họ cho rằng tam cương ngũ thường của Nho gia là "thiên lý” (lý trời)
có trước xã hội loài người. Do đó, tam cương ngũ thường, chế độ danh phận hay gia
trưởng đều được xem là tuyệt đối. C.MỞ RỘNG
1. Những điểm tích cực của Nho giáo
Từ thời Hán, Nho giáo mới được Nhà nước phong kiến Trung Quốc chú trọng đề
cao. Để xây dựng, hoàn thiện thể chế nhà nước quân chủ tập quyền sơ khai, giai cấp
phong kiến Trung Quốc đã phát triển Nho giáo thành hệ tư tưởng chủ yếu của chế độ
phong kiến. Nho giáo đã “thần bí hóa vương quyền” 7, cho rằng vua là do trời ban xuống
để cai trị thiên hạ, đề cao tuyệt đối sự trung thành của bề tôi với “thiên tử”, “áp đặt những
chuẩn mực và nội dung đào tạo quan lại thích hợp để bảo vệ quyền lực của nhà vua và
tông tộc”8
. Tư tưởng “trung quân ái quốc” của Nho giáo đã giúp duy trì trật tự phong kiến
Trung Hoa suốt hơn 2000 năm qua. Triết gia Đức Hegel cho rằng Trung Quốc “là một
quốc gia không có lịch sử”
vì trong lịch sử Trung Quốc thiếu đi những vận động tiến bộ xã
hội, chế độ chính trị của Trung Quốc gần như bất biến, không thay đổi xuyên suốt chiều
dài lịch sử của chính họ. about:blank 7/11 22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
Về văn hóa,“Nho giáo tác động mạnh mẽ vào các hoạt động văn hóa tinh thần và
tư tưởng” của xã hội Trung Hoa. Các nhà Nho một lòng tin vào thiên mệnh, việc tế lễ, việc
thờ cúng tổ tiên. Một số phong tục như hôn nhân, tang ma,.. đều lấy Nho giáo làm hình
mẫu chuẩn mực. Về văn học, nghệ thuật, một số tác phẩm Nho giáo đã trở thành các tác
phẩm văn chương, triết học kinh điển (Tứ Thư và Ngũ Kinh). Ngoài ra, Nho giáo cũng đã
góp phần thúc đẩy hình thành các thể văn khoa cử (kinh nghĩa, chiếu, biểu, luận, văn
sách, thơ, phú...), làm phong phú thêm nhiều tác phẩm văn học và nghệ thuậ tại Trung Quốc.
Về giáo dục, Nho giáo rất xem trọng nhân tài. Ở nhiều nước Đông Á, các quan lại
phần lớn không xuất thân từ giới quý tộc mà được tuyển chọn từ các cuộc thi tuyển chọn
khắt khe, nhằm trọng dụng nhân tài để làm quan chức cho triều đình. Trong xã hội Nho
giáo, học vấn và tri thức được coi trọng, người “nhiều chữ” được tôn trọng, có địa vị cao.
Từ đó hình thành nên một xã hội hiếu học, trọng nhân tài. Có thể coi đó là một hình thái
sơ khái của “chế độ nhân tài” (meritocracy) tại nhiều quốc gia ngày nay. Trường học được
mở ở nhiều nơi, nhằm khuyến khích việc học. Sử gia Mỹ W.Durant nhận xét: “Các trường
(dạy chữ Nho) là những trung tâm văn hóa lớn, duy trì nền văn minh (Trung Hoa) trong
hàng thiên niên kỉ qua”.

Nho giáo đã sản sinh ra những con người coi trọng việc học, việc giữ lễ nghĩa, tôn
ti trật tự từ trong nhà ra đến xã hội, những bề tôi trung thành, tận hiến một lòng vì Vua, vì
triều đình. Tư tưởng Nho giáo làm ‘mềm’, ‘thuần hóa’ cái tôi bản năng trong mỗi người,
giúp các cá nhân có thể sống trong một trật tự xã hội mà ở đó ông vua chuyên chế nắm
mọi quyền hành. Ở một góc độ nào đó, Nho giáo rõ ràng đã giúp ổn định xã hội, thống
nhất “nhân tâm”, giảm được nhiều nguy cơ xung đột, lục đục nội bộ, gây rối ren, bất ổn
trong lòng Trung Quốc. Mà ông cha ta có câu ‘trong ấm ngoài êm’ nên có lẽ sự ổn định từ
chính bên trong đã góp phần tạo nên vị thế ‘đế vương’ của Trung Quốc ở Đông Phương
trong suốt chiều dài lịch sử. Tại các nước Đông Á, hình thức tổ chức cộng đồng, Nho giáo
hình thành chế độ gia đình phụ hệ cùng với tư tưởng trọng nam, chuyển biến xã hội thành
xã hội phụ quyền. Trong gia đình, gia tộc, quốc gia, Nho giáo trực tiếp làm hình thành chế
độ tông pháp, trao quyền thừa kế, thừa tự cho con trai trưởng chính dòng.
2. Một số điểm hạn chế của Nho giáo
Bên cạnh những điểm tích cực, Nho giáo cũng tồn tại một số điểm hạn chế. Phụ
thuộc vào từng bối cảnh, từng góc nhìn, nhân sinh quan của mỗi người, hay thời đại mà
mặt tích cực hay tiêu cực hiện ra rõ ràng hơn hay được thừa nhận rộng rãi hơn, từ đó có
những đánh giá khách quan với lịch sử.
Về chính trị, Nho giáo được xem công cụ cai trị, nhằm bảo vệ cho chế độ chuyên
chế của nhà vua. Tư tưởng trung quân - ái quốc của Nho giáo khiến cho nhiều nho thần,
nho sĩ đều dốc sức bảo vệ ngai vàng cho một ông vua hay một triều đại, thực hiện một
cách cứng nhắc câu châm ngôn:“Quân sử thần tử, thần bất tử bất trung; phụ sử tử vong,
tử bất vong bất hiếu”
(Vua bắt bề tôi chết, bề tôi không chịu chết là bất trung; cha bắt con
chết, con không chịu chết là bất hiếu). Nhà vua dù không có đạo đức của người quân tử
lại được giới Nho sĩ ủng hộ và bảo vệ, khiến cho “chính sự suy đồi, đất nước loạn lạc, dân
chúng lầm than
”, ảnh hưởng đến sự tồn vong của dân tộc.
Về giáo dục, ở một xã hội quá đề cao việc học mà thiếu hành, quá đề cao thi cử
sẽ gây ra một thực tế là “tầm chương trích cú’ hoặc nói trên sách vở thì rất hay nhưng
bước ra thực tế thì đó là sáo rỗng. Ảnh hưởng của tư tưởng đó còn thấy rõ trong xã hội
ngày nay khi phụ huynh bắt con cái học hàm vị này, tước vị kia nhưng con cái không about:blank 8/11 22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
những không thành công mà còn lợi bất cập hại, ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe và cuộc
sống của chính con mình. Tính lý thuyết, khuôn mẫu được tôn sùng chính là liều thuốc độc
kết liệu tính sáng tạo trong mỗi cá nhân và trong cả xã hội.
Cuối cùng, giao thương và giao thoa là một nhu cầu và xu thế tất yếu của thời đại
bấy giờ. Nhưng Nho giáo cho rằng với sự đề cao bậc quân vương tuyệt đối đã làm kìm
kẹp xu hướng vận động tiến lên của xã hội Trung Quốc. Tuy là đế chế hùng mạnh nhất nhì
thời điểm đó, nhưng Trung Quốc mang nặng tư tưởng Nho giáo lại đồng thời tự khép
mình với cánh cửa bên ngoài, không giao thoa, tạo chỗ để đón nhận những cái hay cái
mới. Đó cũng chính là đi ngược xu thế tự nhiên, xu thế thời đại. Tất thảy dẫn đến sự suy vong.
Như vậy có thể thấy Nho giáo cũng có rất nhiều điểm hạn chế và tựu chung lại,
những hạn chế đó lại làm chính Trung Quốc hay những nước phong kiến phương Đông
dần tụt hậu và suy tàn. Nho giáo là lô cốt bảo vệ hệ tư tưởng Trung Quốc, phương Đông
nhưng cũng chính là ‘nấm mồ tự chôn’ cho hệ tư tưởng và chế độ đó. Phục Hưng Nho Giáo
Sau cải cách mở cửa, Chính phủ Trung Quốc lặng lẽ cho phép phục hồi dần Khổng Tử dưới
cái tên nghiên cứu Quốc học, tức nghiên cứu phục hồi văn hóa truyền thống Trung Quốc mà
Nho giáo là cốt lõi. Từ đó Cơn sốt Khổng Tử bắt đầu nóng dần.
Năm 2012, Tập Cận Bình lên nắm quyền ở Trung Quốc, trong bối cảnh xã hội Trung Quốc
đang bị khủng hoảng đức tin, đời sống tinh thần và tâm linh trống rỗng, chịu ảnh hưởng
nặng của tư tưởng sùng bái vật chất, đặt ra yêu cầu cần phải đưa lại những giá trị văn hóa,
đạo đức của vốn của Nho học, hay nói cách khác là truyền thống văn hóa dân tộc Trung
Hoa vào trong đời sống nhân dân.
Đồng thời, cũng để thực hiện giấc mơ Trung Hoa vĩ đại. Chính vì những lí do trên mà chủ
tịch Tập Cận Bình những năm gần đây khẳng định dân tộc Trung Hoa cần phải chấn chỉnh,
xây dựng lại các yếu tố tích cực về văn hóa, đạo đức, tín ngưỡng, tinh thần, giá trị quan của
Nho giáo để tiến lên đến sự phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa.
Trên đại lục Trung Quốc (TQ) hiện đang diễn ra trào lưu phục hồi Nho giáo rất sôi nổi, báo
chí gọi là “Cơn sốt Quốc học” – với Quốc học là tên gọi chung nền học thuật của văn hóa
truyền thống TQ, trong đó quan trọng nhất là tư tưởng Nho giáo. Trào lưu này từ giới học
thuật lan ra thành phong trào toàn dân. Các trường đại học đua nhau lập cơ quan nghiên
cứu Nho giáo, như ĐH Nhân dân TQ lập Quốc học viện, ĐH Thanh Hoa lập Viện nghiên cứu văn hóa tư tưởng...
Số lượng các bài báo và sách viết về Nho giáo tăng vọt. Người ta tổ chức nhiều cuộc hội
thảo về Nho giáo. mở diễn đàn Quốc học. Ngoài phố ngày càng thấy nhiều người mặc trang
phục cổ. Trong các trường tiểu học và trung học, thường thấy cảnh các em nhỏ mặc Hán
phục ngồi xếp bằng tròn dưới đất đọc các sách kinh điển của TQ cổ đại
Bối cảnh xuất hiện trào lưu phục hồi Nho giáo
1. Tâm lý tự hào, hãnh diện của người TQ trước bước tiến thần kỳ của dân tộc
mình.
TQ thực hiện được sự trỗi dậy hòa bình, tạo ra bước ngoặt lớn trong đời sống mọi about:blank 9/11 22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
mặt xã hội, chính trị, kinh tế; địa vị quốc tế của TQ nâng cao đáng kể, trở thành cường quốc.
Họ cần học tập nghiên cứu và phục hưng nền văn hóa ấy, trong đó Nho giáo là phần quan
trọng nhất, và qua đây họ có thể tỏ rõ cho thế giới biết các giá trị độc đáo mà dân tộc mình
sở hữu, những gì tượng trưng cho tinh thần và văn hóa dân tộc Trung Hoa, làm cho họ khác
với người Mỹ, người Nhật ...
2. Mặc cảm tự ti về văn hóa truyền thống và nỗi lo để mất nó. Văn hóa là lực ngưng tụ
các giá trị của dân tộc, nhưng văn hóa TQ hiện nay chưa tương xứng với địa vị cường quốc
của nước này. Văn học đương đại TQ chưa được thế giới coi trọng. Trong khi đó thì suốt
hơn 100 năm qua chính người TQ lại hạ bệ nền văn hóa truyền thống của mình, phong trào
Tân Văn hóa (1919) tới “Cách mạng văn hóa” (1966-76) “Cơn sốt văn hóa phương Tây”.
Hiện nay TQ đang cuốn vào dòng thác toàn cầu hóa kinh tế, người TQ lo ngại nền văn hóa
truyền thống của họ có thể vì thế mà mất dần. Các tình hình trên đã gây ra tâm trạng tự ti
văn hóa, động chạm tới tình cảm tự tôn dân tộc; nó kích thích người TQ đi tìm lại sự tự tin,
tự hào văn hóa bằng cách trở về với nền văn hóa dân tộc, và phục hồi, bảo vệ nó.
3. Đời sống tinh thần và tâm linh trống rỗng, thiếu đức tin. Xã hội TQ gặp nhiều vấn đề
nan giải: càng giàu lên thì đạo đức xã hội càng xuống cấp, tệ nạn xã hội càng lắm, giả dối
lừa đảo và tham nhũng tràn lan, phân hóa giàu nghèo ngày một gay gắt, tình cảm gia đình
phai nhạt … khiến nhiều người cảm thấy đời sống tinh thần và tâm linh bơ vơ không còn
chỗ bấu víu; nhất là sau khi Liên Xô tan rã, xuất hiện các thuyết CNXH thất bại, chủ nghĩa
Mác lỗi thời. Lẽ tự nhiên họ phải tìm đến Nho giáo – học thuyết dạy cách làm người, đạo lý
đối nhân xử thế. Họ muốn việc phục hồi đạo Nho chấn chỉnh lại tình trạng đạo đức.
Thái độ của chính quyền TQ đối với việc phục hồi Nho giáo
Lãnh đạo TQ tỏ ra ủng hộ trào lưu phục hồi Nho giáo. Nho giáo có tác dụng ổn định xã hội,
nhất là các quan điểm hòa nhi bất đồng, luân lý hiếu đễ… Sử dụng học thuyết này là cần
thiết cho xã hội TQ hiện nay; nó cũng tô đậm “màu sắc TQ” của đường lối “xây dựng CNXH
có đặc sắc TQ” mà lãnh đạo TQ thường tuyên truyền.
Trong bước đầu phục hồi văn hóa truyền thống, quy định trong giáo trình ngữ văn bậc trung
học phải nâng cao tỷ lệ văn mẫu của các sách kinh điển truyền thống và thi từ; các trường
ĐH phải bố trí giờ học ngữ văn TQ. Ngoài ra, bộ máy truyền thông và xuất bản phát hành
của trung ương và địa phương được huy động để “tăng nhiệt” cho “Cơn sốt Quốc học”.
Nhiều websites Nho học xuất hiện. Chính phủ TQ bỏ tiền mở 100 Học viện Khổng Tử trên
khắp thế giới để dạy chữ Hán và văn hóa TQ cho người nước ngoài
Các chủ trương mới nói trên cho thấy lãnh đạo TQ đã bắt đầu chú trọng tăng cường sức
mạnh mềm (soft power, gồm: sức hút của văn hóa, ái lực của các chính sách đối nội, tính
hợp lý và uy tín đạo đức của đường lối đối ngoại; đều là sức mạnh nhân văn), đồng bộ với
việc tăng sức mạnh cứng (quân sự, kinh tế).
Vài suy nghĩ về vấn đề phục hồi Nho giáo
Thời gian qua TQ tiến quá nhanh, xảy ra sự hẫng hụt về văn hóa-xã hội, cho nên họ càng
muốn tìm kiếm từ nền văn hóa truyền thống nguồn sức mạnh giải quyết các vấn nạn của
họ. Hiện nay ở TQ đang có xu thế phục hồi Nho giáo và đưa nó đi ra thế giới. about:blank 10/11 22:08 5/8/24
NHO GIÁO TQ - Lịch sử phát triển và đặc điểm của Nho giáo
Xu thế đó được các học giả nhiều nước chú ý quan sát, và cũng rất đáng để chúng ta quan
tâm bàn thảo, vì nó liên quan tới vấn đề hướng phát triển hệ thống chính trị của nước láng
giềng lớn nhất thế giới này (vả lại, điều gì diễn ra ở TQ hôm nay rất có thể sẽ lặp lại ở Việt Nam sau đây).
Qua các trình bày ở trên, có thể thấy việc phục hồi Nho giáo ở TQ sẽ là một quá trình gian
nan
; chủ yếu do trong đầu óc dân TQ từ lâu đã không còn khái niệm Nho giáo nữa. Thế hệ
trẻ ở TQ lại càng xa lạ với tư tưởng Khổng Mạnh, họ ưa thích tính hiện đại, thích dân chủ và
khoa học hơn. Hơn nữa, các phương án phục hồi Nho giáo đều không hiện thực và đi
ngược xu thế phát triển xã hội hiện nay là hiện đại hóa, chính trị dân chủ và tôn trọng chủ
nghĩa cá nhân. các giá trị của Nho giáo khó mà có thể toàn cầu hóa.
Xã hội TQ ngày nay tồn tại nhiều vấn đề, song để giải quyết các vấn đề đó không nhất
thiết phải dùng Nho giáo
. Nhật Bản xưa kia chịu ảnh hưởng rất sâu nặng của văn hóa
truyền thống TQ, thế nhưng ngay từ thời Minh Trị, họ đã dứt khoát bỏ Nho giáo và học văn
minh phương Tây, tiến hành hiện đại hóa. Cuộc “Tây hóa” của họ đã hoàn tất đẹp đẽ, Nhật
Bản tiến lên hàng đầu thế giới về nhiều mặt mà không hề đánh mất truyền thống. Đỗ Duy
Minh nhận xét: Nhật Bản càng Tây hóa thì lại càng Nhật Bản hóa ! Cho dù đang còn gặp
không ít vấn đề văn hóa-xã hội, song người Nhật chẳng cần phục hồi Nho giáo mà vẫn giải
quyết được mọi chuyện.
Theo chúng tôi, tôn trọng nền văn hóa truyền thống, là cần thiết và đúng đắn, song không
cần phải phục hồi Nho giáo, lại càng không nên đưa nó vào chính trị. Căn nguyên chủ yếu
nhất là Nho học chứa đựng không ít mặt bảo thủ, lạc hậu thậm chí phản động. Cần thiết
học tập, nghiên cứu Nho học và khai thác sử dụng đạo đức hiếu đễ, tư tưởng tu thân, giáo
dục của Khổng Tử để cải thiện bộ mặt xã hội, song phục hồi học thuyết ấy thì không nên
Từ đầu thế kỷ XX, giới sĩ phu tiên tiến của Việt Nam đã sáng suốt vạch ra nhiều mặt tiêu
cực của Khổng giáo. Các nhà sáng lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục (ĐKNT) tập trung đả
phá nền cựu học “đặt đạo đức lên trên trí năng”, do đó không quan tâm giáo dục quốc dân
(xem Quốc dân Độc bản, sách giáo khoa chính của ĐKNT), để nhân dân mãi mãi ngu tối,
cam chịu làm nô lệ cho vua quan. Thứ đạo đức tôn ti trật tự phong kiến ấy nhằm tạo ra một
xã hội yên ổn cho vua quan dễ cai trị (14 năm sau Lỗ Tấn cũng phê phán Nho giáo chỉ phục
vụ sự thống trị của giai cấp phong kiến).
Tiếp thu các quan điểm đúng đắn của tiền nhân, chúng tôi cho rằng Việt Nam ngày nay nên
coi Nho học là một kho tàng văn hóa cổ cần nghiên cứu, học tập để khai thác các mặt tích
cực nhằm phục vụ công cuộc hiện đại hóa đất nước; các em học sinh cần được học một số
kiến thức Nho học để có điều kiện thực sự hiểu nền văn hóa truyền thống của tổ quốc ta,
qua đó tăng thêm lòng tự hào dân tộc; Nhà nước cần đầu tư hơn nữa cho việc nghiên cứu
Hán-Nôm học và phiên dịch các trước tác Hán-Nôm. about:blank 11/11