Lịch sử văn minh và sự tiến bộ của nhân loại - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Lịch sử văn minh và sự tiến bộ của nhân loại - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử văn minh thế giới (FC.007.02)
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới
Lịch sử văn minh và sự tiến bộ của nhân loại I. Mục tiêu học phần 1. Về kiến thức: -
Nắm được những vấn đề lí luận chung về văn minh, khái niệm, cách tiếp cận văn minh. -
Hiểu được điều kiện hình thành và phát triển của các nền văn minh từng giai đoạn lịch
sử dựa trên đừng điệu kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội -
Nắm được thành tựu của những nền văn minh tiêu biểu ở phương Đông thời cổ đại
qua các triều đại văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc và phương tây như nền
văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại, VMCN và văn minh thông tin thời đại -
Hiểu được những đóng góp tiêu biểu của các nền văn minh với sự phát triển của toàn nhân loại 2. Về kĩ năng -
Sinh viên có kinh nghiệm thuyết trình về 1 vấn đề lịch sử văn minh -
Có khả năng làm bài theo nhóm -
Có tư duy độc lập, phân tích và vận dụng những kiến thức văn hóa, văn minh nhân
loại vào các lĩnh vực chuyên môn 3. Về chuyên môn -
Tạo cho sinh viên nhận thức đúng và đánh giá khách quan về những thành tựu, văn minh nhân loại.
II. Nội dung chi tiết học phần
4. Thuật ngữ cơ bản, khái niệm, lí luận cơ bản về lịch sử văn minh
5. Văn minh Ai Cập – Lưỡng Hà
6. Văn minh Hy Lạp – La Mã 7. Văn minh Ấn Độ 8. Văn minh Trung Hoa 9. Văn minh Ả Rập
10. Văn minh Đông Nam Á cổ-trung đại
11. Phong trào phát kiến địa lý và văn hóa thời phục hưng 12. Văn minh công nghiệp
13. Văn minh thế giới cuối thế kỉ XX – đầu thế kỉ XXI
Thuật ngữ, khái niệm, lí luận về văn minh about:blank 1/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới
III. Các khái niệm cơ bản 1.1 Khái niệm lịch sử Phương Đông Phương Tây - Lịch sử - Historian- history - Ghi chép các sự kiện - Herodotus “Cuộc chiến theo trình tự thời gian Hy Lạp - Ba Tư" - Tư liệu lịch sử - Thucycides “Cuộc chiến . Chính sử tranh Peloponese" . Dã sử - Lịch sử là 1 môn khoa - Thuần tuý ghi chép
học: lựa chọn sự kiện, - Không phải là khoa
phân tích sự kiện, đánh học thật sự giá sự kiện, dự báo tương lai
Herodotus (484-425 TCN) : nhà sử học đàu tiên với tác phẩm “Cuộc chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư"
Phân kì LSTG - theo quan điểm lịch sử -
Nguyên thuỷ: 6 triệu năm TCN - Cổ đại: 4000 TCN – 476 -
Trung đại: V - cuối thế kỉ XVI (giữa thế kỉ XVII) -
Cận đại: giữa XVII - chiến tranh TG lần 1 (1914-1918) -
HIện đại: 1917 - đến nay
Phân kì theo công cụ lao động -
Theo các chia của Max: theo hình thái kinh tế xã hội + XH nguyên thuỷ + Chiếm hữu nô lệ + Phong kiến + Tư bản + XHCN - Cộng sản
Phân kì theo lịch sử văn minh - Thời kì mông muội - Thời kì dã man - Thời kì văn minh 1.2 Khái niệm văn hoá
- Quan niệm hẹp: những sáng tạo tinh thần, quan hệ xã hội
- Quan niệm rộng: tất cả những sáng tạo của con người about:blank 2/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới Phân loại về văn hoá -
Văn hoá vật chất: những sáng tạo đáp ứng nhu cầu thụ hưởng vật chất -
Văn hoá tinh thần: những sáng tạo đáp ứng nhu cầu thụ hưởng tinh thần -
Văn hoá vật thể (Tangible) -
Văn hoá phi vật thể (Intangible)
Tính tương đối của cả 2 hệ thống phân loại:
+ Không có sự phân biệt rạch ròi
+ Luôn có sự chuyển hoá 1.3 Khái niệm văn minh Văn minh Civilization - Văn mình - gốc Hán - Civilization - gốc Latin - Đào Duy Anh: -
“Civitas" - trạng thái đã
‘văn' - dáng vẻ bề ngoài = đẹp được khai hoá - tình đẽ trạng đã có quốc gia,
‘minh' - sáng sủa trong sáng = chính quyền, luật pháp rõ ràng - “Văn minh" được dùng - “Văn minh” là những
rộng rãi từ thế kỉ XVIII
tri thức mới, những ‘tia sáng (thời khai sáng): một xã
mới' trong chính trị, pháp luật,
hội dựa trên cơ sở của lí
học thuật, điển chương,... và công bằng
Nội hàm của khái niệm văn minh ngày càng được bổ sung và hoàn chỉnh nhờ sự phát triển của các ngành khoa học -
Khái niệm văn minh là một khái niệm dùng để chỉ trạng thái phát triển cao cả hai mặt
văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần của một xã hội, tức là trạng thái phát triển cao
của nền văn hoá. Văn minh trái với dã man -
Để hiểu rõ hơn về khái niệm văn minh chúng ta cần tìm hiểu khái niệm văn hoá
Xã hội loài người thường được phân chia
14. Thời kì mông muội - văn hoá nguyên thuỷ
15. Thời kì dã man - văn hoá chiến tranh
16. Thời kì văn minh: Nhà nước, pháp luật, chữ viết
Theo F.Ăngghen, văn minh là chính trị khoanh văn hoá lại và sợi dây liên kết văn minh là Nhà nước
Văn minh là trật tự xã hội nhằm đẩy mạnh sự sáng tạo văn hoá. Bốn yếu tố chính tạo nên nó;
kinh tế, tổ chức chính trị, truyền thống đạo lý và tri thức - nghệ thuật
Bản chất của các nền văn minh - Chính thể văn hoá - Mang tính toàn diện about:blank 3/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới -
Có tính bền vững nhưng cũng có tính phát triển -
Không thể biến thiên như các chính thể chính trị
1.4 So sánh văn hoá - văn minh Văn hoá Văn minh - Toàn bộ nhưng giá trị -
Những giá trị vật chất và
vật chất tinh thần do con tinh thần do con người người sáng tạo ra
sáng tạo ra ở giai đoạn -
Không phải tất cả đều có
phát triển cao của xã hội giá trị tiến bộ -
Tất cả đều mang giá trị - Có bề dày lịch sử tiến bộ -
Là lát cắt đồng đại, chỉ trình độ của văn minh Phương pháp tiếp cận
17. Cơ sở hình thành văn minh Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế Dân cư Điều kiện xã hội
18. Những thành tựu văn minh
Chữ viết - văn học, sử Tôn giáo
Thành tựu khoa học, tự nhiên, kĩ thuật
Thành tựu nghệ thuật: kiến trúc, hội hoạ...
Văn minh Ai Cập cổ đại
IV. Cơ sở hình thành nền văn minh Ai cập cổ đại 19. Địa lý dân cư Địa lí: -
Nằm ở Đông bắc châu Phi, hạ lưu sông Nin -
Dòng sông Nin đóng vai trò quan trọng trong việc bồi bắp phù sa cho những cánh đồng hạ lưu sông about:blank 4/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới
Đất đai màu mỡ, cây cối tươi tốt, đa dạng động thực vật => Con người tập trung sinh sống ở
đây đông hơn những khu vực khác ngay từ thời nguyên thủy. -
Cách đây 6000 năm, con người đã biết sử dụng công cụ bằng đồng -
Con người sống bằng nghề nông, thoát khỏi cuộc sống săn bắt, hái lược, bắt đầu bước vào xã hội văn minh. Dân cư: -
Những thổ dân châu Phi hình thành trên cơ sở hỗn hợp nhiều bộ lạc -
Sau đó 1 số bộ tộc Hamit từ Tây Á xâm nhập sang => trải qua quá trình hỗn hợp lâu
dài của người Hamit và thổ dân châu Phi đã hình thành những tộc người Ai Cập cổ đại
20. Các thời kì chính của Ai Cập cổ đại
Lịch sử Ai Cập có thể chia ra làm các thời kì chính -
Thời kì Tảo vương quốc (3200-3000 TCN) -
Thời kì Cổ vương quốc (3000-2200 TCN) -
Thời kì Trung vương quốc (2200-1570 TCN) -
Thời kì Tân vương quốc (1570-1100 TCN) -
Thời kì Hậu vương quốc (1100-31 TCN)
V. Những thành tựu chủ yếu
21. Chữ viết, văn học -
Khoảng trước 3000 năm TCN, người Ai cập cổ đại đã sáng tạo ra chữ tượng hình
vẽ những nét tiêu biểu của sự vật đó -
Từ chữ tượng hình, người Ai cập cổ đại đã hình thành ra hệ thống gồm 34 chữ cái -
Những chữ tượng hình của người Ai Cập được khắc trên đá, viết lên da, nhưng được
viết nhiều nhất trên vỏ cây sây papyrus – 1 loại “giấy” cổ xưa nhất. -
Về văn học: tiêu biểu nhất là truyện 2 anh em, nói thật và nói láo, đối diện với một
người thất vọng và linh hồn của mình, người nông phu biết nói những điều hay.. 22. Tôn giáo -
Người Ai cập cổ đại theo đa thần giáo -
Mỗi vùng thờ một vị thần của riêng mình, chủ yếu là thần tự nhiên. -
Đến thời kì thống nhất quốc gia, bên cạnh những vị thần riêng của địa phương còn có
những vị thần chung như thần mặt trời (Ra), thần sông (Nin) -
Có niềm tin vào 2 phần của con người: Hồn và xác -
Kỹ thuật ướp xác phát triển
23. Kiến trúc - Điêu khắc -
Xây dựng nhiều đền đài cung điện - Kim tự tháp hùng vĩ -
Kim tự tháp là nơi yên nghỉ cho các Paraon với người thừa kế là Imhotep. -
Phát hiện ra 70 kim tự tháp to nhỏ khác nhau, trong đó có 3 kim tự tháp nằm gần thủ đổ Cario -
Người Ai Cập có câu nói: “Tất cả mọi vật đều sợ thời gian, nhưng thời gian phải
nghiêng mình trước kim tự tháp” -
Công trình điêu khắc tiêu biểu: tượng nhân sư
24. Khoa học tự nhiên about:blank 5/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới - Thiên văn
+ Vẽ được bản đồ sao: vẽ được 12 cung hoàng đạo, sao thủy hỏa mộc kim thổ
+ Làm ra được lịch dựa trên sự quan sát sao Lang (Sirius): 1 năm có 365 ngày, 1 năm làm 3
mùa, mỗi mùa có 4 tháng, mỗi tháng có 30 ngày.
+ Đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước - Toán học:
+ Hệ đếm cơ 10 chữ số
+ Thành thạo các phép tính cộng trừ, còn khi cần nhân chia thì thực hiện bằng cách cộng trừ nhiều lần.
+ Về hình học, tính được diện tích các hình đơn giản, tính được số pi=3,14 -
Y học: giải phẫu và chữa bệnh bằng thảo mộc Văn minh Lưỡng Hà VI. Cơ sở hình thành
25. Địa lí – Điều kiện tự nhiên -
Lưỡng Hà nằm trên lưu vực 2 con sông Ơ-Phơ-rát và Ti-gơ-rơ, người Hy Lạp gọi là
vùng đất giữa 2 con sông -
Cả hai con sông đều bắt nguồn từ miền núi rừng Armenin, chảy qua lãnh thổ Iran
ngày nay rồi đổ ra vịnh Ba tư - Điều kiện tự nhiên:
Mùa xuân băng tan ở Cao nguyên Armenia nước 2 dòng sông cao lụt đất đai màu
mỡ khi công cụ sản xuất còn quá thô sơ, kinh tế ở đây vẫn còn điều kiện để phát triển
bước vào xã hội văn minh.
Không có biên giới hiểm trở để bảo vệ nhiều người tranh giành
Ít đá quý và kim lọai nhưng có đất sét rất tốt -
Nguyên liệu chủ yếu của kiến trúc, chất liệu viết 26. Cư dân -
Cư dân thổ xưa, nhất là người Xume di cư về miền nam
+ Thiên niên kỉ III TCN, người Accat tộc Xêmit định cư về miền trung
+ Tiếp theo đó là những bộ lạc thuộc nhiều ngữ hệ khác nhau ở các khu vực lân cận II. Thành tựu 27. Chữ viết -
Chữ viết đầu tiên do người Xume sáng tạo vào cuối thế kỉ XV TCN -
Thời kì đầu, chữ viết lưỡng hà cũng là chữ tượng hình about:blank 6/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới -
Sau này chữ hình thanh xuất hiện thì chữ tượng hình ngày càng ít đi -
Chất liệu dùng để viết là những tấm sét còn ướt với những que vót nhọn
28. Văn học: Dân gian và sử thi -
Văn học dân gian: cách ngôn, ca dao, truyện ngụ ngôn
Phản ánh cuộc sống con người lao động và cách ứng xử ở đời
- Văn học sử thi: ra đời từ thời Xu me, chịu ảnh hưởng của tôn giáo rất mạnh
=> Văn học Lưỡng Hà đạt những thành tựu đáng kể, ảnh hưởng lớn đến Tây Á 29. Khoa học tự nhiên -
Toán học: phép đếm độc đáo -
Số học: người Lưỡng Hà biết làm 4 phép tính đơn giản, lập bảng cộng trừ nhân chia. -
Hình học: xuất phát từ nhu cầu đo đạc ruộng đất biết tính diện tích hình chữ nhật, tam giác,…số pi=3 - Thiên văn học và lịch
+ Đạt được những thành tựu quan trọng
+ Các tăng lữ thường ngồi trên tháp cao để quan sát thiên văn
+ Qua 1 thời gian dài tích lũy kinh nghiệm, họ biết được rằng vũ trụ có 7 hành tinh: mặt trời
+ mặt trăng + 5 hành tinh khác
+ Lịch âm lịch xuất phát từ thời Xume, chia 1 năm làm 12 tháng, 6 tháng dư và 6 tháng
thiếu, tháng dư 30 ngày và tháng thiếu 29 ngày,
+ Thời tân Babylon, cứ 8 năm nhuận 3 lần sau đổi thành 27 năm nhuận 10 lần.
+ Y học: Có hiểu biết đáng kể, trong các tài liệu y học cho đến ngày nay đã thấy các bệnh ở
đầu, khí quản hô hấp, mạch máu… 30. Luật pháp -
Lưỡng Hà là khu vực có bộ luật sớm nhất, từ thời vương triều III của thành bang Ua,
ở Lưỡng Hà đã hình thành bộ luật cổ nhất thế giới, nhưng ngày nay chỉ còn lại 1 số đoạn. -
Luật Hammurabi là luật quan trọng nhất cho quốc vương hammurabi đặt ra “hạnh
phúc chân chính” “nền thống trị nhân từ”.
Văn minh Hy Lạp – La Mã I. Cơ sở hình thành -
Là các quốc gia thuộc khu vực Địa trung hải, đường biên giới có 3 mặt tiếp giáp biển
địa hình mở (khác với phương Đông là địa hình kín) -
Có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với nền văn minh phương Đông, đặc biệt với văn minh Ai cập, Lưỡng Hà about:blank 7/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới Văn minh Hy lạp
I. Địa lí, điều kiện tự nhiên
- Có vị trí địa lý quan trọng trong việc giao thương giữa phương Đông và phương Tây
- Tuy nhiên tự nhiên: ưu đãi về đất đai, địa hình bị chia cắt
-> Kinh tế nông nghiệp Hy Lạp cổ đại không có điều kiện phát triển sớm -> không xuất hiện nhà nước sớm
=> Lợi thế biển được người Hy Lạp khai thác triệt để -> thương nghiệp hết sức nhộn nhịp và mạnh mẽ II. Thành tựu 1. Văn học
- Thần thoại: trong giai đoạn VIII-VI TCN, nhân dân đã sáng tạo ra 1 kho tàng thần thoại rất
phong phú, bao gồm nhiều truyện về khai thiên lập địa
-> Ảnh hưởng rất quan trọng đối với nền văn hoá nghệ thuật Hy Lạp, vì nó đã cung cấp 1 kho
đề tài và nguồn ảnh hưởng của thơ, kịch...
- Thơ: hai tập sử thi nổi tiếng: Iliat và Ôdixe -> tác phẩm có giá trị mang tính lịch sử
- Kịch: bắt nguồn từ hình thức ca múa, hoá trang trong các lễ hội
2. Kiến trúc - Điêu khắc
- Kiến trúc: Athens là nơi có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu đền miếu, rạp hát... trong đó
đẹp nhất là đền Pác-tê-nông. Ngoài Athens ở nơi khác cũng có nhiều công trình kiến trúc đẹp như đền Zeus
- Điêu khắc, thế kỉ V TCN có nhiều kiệt tác, gắn liền với tên tuổi nhiều nghệ sĩ như Mirong, Phidiat...
3. Khoa học tự nhiên - Toán học: + Talet: tỉ lệ thức
+ Pitago: định lý về 3 cạnh của tam giác vuông
+ Ơclit: soạn sách Toán học sơ đẳng -> cơ sở hình học
+ Ác-si-mét: tính được số pi chính xác sớm nhất, lịch sử phương Tây
- Thiên văn học: xuất phát từ nhu cầu thực tế của nhân dân trong việc sản xuất lương thực
. Talet: 1 nhà văn học, ông đã tính trước được ngày nhật thực
. Pytago: nhận thức được quả đất hình cầu và chuyển động của quỹ đạo nhất định about:blank 8/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới
. Arixtoc: người đầu tiên nêu ra hệ thống mặt trời
- Vật lí: có phát minh quan trọng nhất của Ác-si-mét là lực học, trong đó có nguyên lý đòn bẩy
- Y học: người được xưng tên là thuỷ tổ của y học phương Tây là Hipocrat -> người đã giải
phóng y học ra khỏi mê tín dị đoan, cho rằng bệnh tật do ngoại cảnh gây nên 3. Triết học: - Triết học duy vật - Triết học duy tâm VĂN MINH LA MÃ
Không chỉ kế thừa nền văn minh của người Hy Lạp thời cổ đại mà còn có những đóng góp
đáng kể -> nền văn minh Hy Lạp, cơ sở của văn minh Tây Âu I. Chữ viết -
Chữ viết của người Etruspua xuất hiện vào khoảng thế kỉ XIII-VII TCN, nhưng đến
nay thì người ta vẫn chưa đọc được chữ viết này -
Theo tư liệu, người La Mã chính thức có chữ viết vào khoảng thế kỉ VI TCN có
nguồn gốc từ (chữ) văn tự Hy Lạp, sau đó bổ sung và hoàn thiện tạo ra chữ La Tinh
=> Một chữ viết đơn giản, thuận tiện nên đã được sử dụng rộng rãi trong mọi Đế quốc II. Văn học -
Người La Mã vốn sớm chịu ảnh hưởng của văn hoá Hy Lạp, đặc biệt là sau khi đánh
chiếm thành phố Tarento của Hy Lạp -
Có nhiều thể loại: sử thi, thơ trữ trình, thơ trào phúng, văn xuôi, kịch... III.Tôn giáo IV. Nghệ thuật -
Kiến trúc: thành tựu của La Mã ngày càng rực rỡ. Trong các công trình kiến trúc ở La
Mã nổi tiếng nhất là đền Pác-tê-nông, Rạp hát, các khải hoàn môn -
Điêu khắc: nghệ thuật điêu khắc La Mã càng nhiều phong cách với nghệ thuật điêu
khắc HY Lạp, chủ yếu thể hiện ở 2 mặt: tượng và phù điêu V. Khoa học tự nhiên
Nền khoa học của La Mã đã có những thành tựu rất lớn, những thành tựu ấy đã đặt cơ sở cho
sự phát triển huy hoàng của nền khoa học thời cận hiện đại, đồng thời là 1 tiền đề quan trọng
cho sự phát triển của nền triết học Hy Lạp VI. Triết học - Duy vật - Duy tâm VII. Luật pháp -
Người La Mã được xem là học trò của người Hy Lạp trong lĩnh vực luật pháp, vị thế của họ cao hơn nhiều about:blank 9/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới -
Người La Mã đã tạo ra bộ luật 12 bảng, bộ luật mới đề cập đến 1 số mặt trong đời
sống xã hội, vì hình thức phạt quá khắc nghiệt, nhưng nó cũng có hạn chế sự xét xử
độc đoán của giới quý tộc, đồng thời đặt cơ sở cho sự phát triển của luật pháp La Mã cổ đại
=> Luật La Mã đến thời Trung đại và cận đại đều ảnh hưởng rất lớn ở Châu Âu VĂN MINH ẤN ĐỘ A. Vị trí địa lý Ấn Độ -
Bán đảo rộng, hình tam giác ở Nam Á -
Đông Bắc -> Tây Bắc: có núi chắn ngang gồm Himalaya -
Có đồng bằng, cao nguyên -
Có 2 con sông lớn: sông Ấn và sông Hằng
Câu hỏi: Nếu không có dãy Himalaya, Trung Quốc liệu có xâm lược được Ấn Độ không ? -
Có 2 nhóm người chính: người Dravida, người Arya -
Vấn đề bộ tộc, sắc tộc vô cùng phức tạp B. Thành tựu I. Chữ viết -
Xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ từ nền văn minh sông Ấn -> Dân tộc Ấn là dân tộc có chữ
viết vào loại sớm nhất trên thế giới -
Vào thế kỉ VIII-VII TCN, có nhiều loại chữ đã xuất hiện: Brani, Kharosthi, Sankrit, Pali,…
-> Chữ Sankrit (Phạn) được sử dụng nhiều trước thế kỉ X. Sau thế kỉ X, mỗi khu vực, mỗi vùng có chữ viết riêng
=> Tính tách biệt giữa các cộng đồng ngôn ngữ rất lớn. Ấn Độ là 1 quốc gia đa dân tộc, đa
ngôn ngữ, đa văn hoá: phạn ngữ, chữ Hindi như 1 cơ sở để thống nhất cộng đồng, văn hoá châu Âu II. Văn học -
Nền văn hoá Ấn Độ rất phong phú, đặc sắc, giàu tính sáng tạo thấm đậm tinh thần nhân dân, Hindi giáo vd: Kinh Vêđa, … -
Sử thi 2 bộ: Mahabharatan và Ramayana III.KHTN - Thiên văn học: about:blank 10/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới
+ Người Ấn Độ biết chia 1 năm làm 12 tháng từ rất sớm, mỗi tháng 30 ngày, mỗi ngày 30h,
5 năm thì có 1 tháng nhuận
+ Các nhà thiên văn học biết được quả đất và mặt trăng đều hình cầu - Toán học
+ Sáng tạo ra hệ 10 chữ số ngày nay được sử dụng rộng rãi
+ Tính được pi=3,1416; phát minh ra đại số học -
Vật lí học: thuyết nguyên tử, Pamalu, phát hiện ra lực hút Trái đất -
Y dược học: cắt mòng mắt, phương pháp khám bệnh, chữa bệnh, giải phẫu sản khoa, chăm sóc trẻ VĂN MINH TRUNG HOA I. Vị trí địa lí -
Nằm ở Đông Bắc Á, bờ tây Thái Bình Dương -
Cuối thế kỉ III TCN -> phong kiến thống nhất
=> Quá trình phát triển nền văn minh là mở rộng đất đai (lãnh thổ)
II. Điều kiện tự nhiên -
Có nhiều sông, đầy đủ yếu tố địa chất
+ phía Tây: hiểm trở, nhiều núi, cao nguyên
+ phía Đông: có đồng bằng -
Sông Hoàng Hà -> nơi khởi nguồn nền văn minh Trung Hoa -
Sông Trường Giang -> tuyến đường giao thông huyết mạch III.Khí hậu IV. Dân cư: - Chu Khẩu Điếm - Hoa Hạ V. Kinh tế - ‘Con đường tơ lụa' -
Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp VI. Tôn giáo - Có 5 tôn giáo - Thuyết bát quái -
Thuyết ngũ hành -> sự vận hành của các yếu tố trên bầu trời VII. Nho giáo: Khổng Tử VIII. KHTN - Toán học: + Chu bế toán kinh about:blank 11/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới + Cửu chương toán thuật
+ Nhà sư Nhất Hạnh -> PT bậc 2
=> Tương đồng với các nền văn minh khác - Thiên văn học
Câu hỏi: Vết đen trên mặt trời lý giải hiện tượng gì? - Nhật thực
- Cách đo thời gian: Việt Nam hội tụ đủ các nền văn minh - Cổ-Trung-Hiện đại
=> Việt Nam ảnh hưởng từ Văn minh Trung Hoa rất nhiều - Y dược học
+ Danh y nổi tiếng: Biểu Thước, Thần y Hoa Đà + Bản thảo cương mục IX. KHKT - Kỹ thuật làm giấy
+ Trước đây viết trên mai rùa
+ Sự phát triển của giấy góp phần phổ biến Đạo giáo
Câu hỏi: Sự phát triển của nền văn minh có gắn liền với tôn giáo ? - Thuốc súng
+ Súng đóng vai trò quan trọng (hoả tiễn, hoả pháo) - Kim chỉ nam VĂN MINH Ả RẬP I. Điều kiện hình thành - Vị trí địa lí:
+ Bán đảo lớn nhất thế giới ở Tây Nam châu Á, nằm giữa ĐTH, Hồng Hải và Ấn Độ Dương
+ Là nơi tiếp giáp giữa 3 châu lục: châu Á, châu Âu và châu Phi -> nhiều đường thương mại quốc tế đi qua - Điều kiện tự nhiên:
+ Là 1 cao nguyên, phần lớn là sa mạc khô hạn, hoang vắng...
+ Ốc đảo thường là nơi diễn ra tranh chấp, giành giật nguồn nước about:blank 12/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới
+ Khí hậu rất khắc nghiệt, chênh lệch nhiệt độ lớn giữa ngày và đêm II. Thành tựu 1. Văn học -
Thơ ca: truyền miệng và chữ viết
-> Thời kì phát triển rực rỡ nhất là từ thế kỉ VIII -> thế kỉ XI như ‘Anh hùng ca' - tập thơ nổi tiếng
- Văn xuôi: nổi tiếng với tác phẩm ‘Nghìn lẻ 1 đêm' 2. Nghệ thuật -
Khi mới hình thành nhà nước, nghệ thuật của Ả Rập hết sức đơn điệu, nghèo nàn -
Có điều kiện tiếp thu nền nghệ thuật của nước khác: Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ -> có sự tiến bộ đáng kể -
Kiến trúc: xây dựng cung điện và thánh thất của đạo Islam -
Điêu khắc: các nhà điêu khắc không được phép đúc tượng, chỉ chạm trổ để trang trí thánh đường -
Âm nhạc: lúc đầu bị cấm, sau đó dần được phổ biến, nhạc Ả Rập khá đơn điệu, buồn tẻ 3. KHTN -
Phát triển dựa trên những thành tựu của các nền văn minh Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà -
Toán học: tiếp tục phát triển đại số, lượng giác, hình học và hoàn thiện hệ thống chữ
số -> nhầm lẫn người Ả Rập sáng tạo ra hệ thống chữ số -
Thiên văn học: người Ả Rập rất chú ý quan sát các vì sao và nghiên cứu các vết trên mặt trời -
Địa lí học: do thương nghiệp phát triển sớm nên người Ả Rập sớm có nhiều cuốn sách
tổng hợp về kiến thức địa lý -
Vật lí học: tiêu biểu với tác phẩm ‘Sách quang học' -
Hoá học: người Ả Rập chế tạo ra nồi đất, phân biệt được bazo và axit bào chế nhiều loại thuốc -
Sinh vật học: thuyết tiến hoá của Otman Aman Giahip -
Y học: bị cấm giải phẫu, mổ tử thi -> Ả Rập vẫn là nước có nền y học phát triển VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
1. Cơ sở hình thành nền văn minh Đông Nam Á
1.1. Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á (ĐNA)
- Là khu vực khá rộng với diện tích 4.494.047 km² (chiếm 10.5% diện tích Châu Á và
3% diện tích đất trên Trái Đất).
ĐNA gồm 11 quốc gia được chia thành 2 nhóm: Đông Nam Á lục địa và hải đảo. -
Nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình
Dương, ĐNA từ lâu vẫn được coi là hành lang, là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản
với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải. about:blank 13/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới
- ĐNA chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa
khô lạnh, mát và mùa mua tương đối nóng và ẩm.
- Khu vực này từ lâu đã trở thành quê hương của những cây gia vị, cây hƣơng liệu
đặc trưng như hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hưởng... và cây lương thực
đặc trưng là lúa nƣớc.
- Nông nghiệp trồng lúa nước đã trở thành cội nguồn, thành mẫu số chung của nền
văn minh khu vực. Đó là một “nền văn minh có đủ sắc thái đồng bằng, biển, nửa đồi
núi, nửa rừng với đủ các dạng kết cấu đan xen phức tạp... nhưng mẫu số chung là văn
minh nông nghiệp trồng lúa nước, văn hóa xóm làng” 1 1.2. Dân cư
– Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á ĐNA thuận lợi cho những bước đi đầu tiên
của con người với những di chỉ nổi tiếng nhờ núi Đọ, núi Quan Yên, Xuân Lộc (Việt
Nam), Anya (Mianma), Pingnoi (Thái Lan), Tampan (Malaixia), Cabaloan (Philippin)...
- Cùng sinh tụ trên một khu vực địa lý, cư dân ĐNA đã sáng tạo ra một nền văn hóa
bản địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử và sơ sử trƣớc khi tiếp xúc với hai nền văn hóa lớn.
- Sự hình thành các quốc gia ĐNA còn gắn liền với việc tiếp thu ảnh hƣởng văn hóa
Ấn Độ và Trung Hoa. Những ảnh hưởng này là khá toàn diện và sâu sắc, cả về chữ
viết, văn chƣơng, tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc...
2. Một số thành tựu văn minh tiêu biểu 2.1. Tôn giáo
-Trước khi các tôn giáo được truyền bá vào ĐNA, cư dân nơi đây đã dùng thuyết vạn
vật hữu linh để chỉ tất cả những hình thức tín ngưỡng. Trong đó, sớm nhất là bái vật
giáo với những ý niệm về sức mạnh siêu nhiên của tự nhiên.
- Từ những thế kỷ đầu công nguyên, những tôn giáo lớn từ Ấn Độ (Phật giáo và Ấn
Độ giáo) và từ Trung Quốc (Nho giáo, Đạo giáo) bắt đầu du nhập và phát huy ảnh
hƣởng tới đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc Đông Nam Á.
- Đến cuối thế kỷ XIV đầu XV hàng loạt các tiểu quốc Hồi giáo đã ra đời ở Đông
Nam Á. Ngày nay ở Đông Nam Á, đạo Hồi có khoảng trên 165 triệu tín đồ và con số
đó đang không ngừng tăng lên...
- Từ khi người phƣơng Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á, Đạo Kitô cũng theo họ và
dần dần thâm nhập vào khu vực này... 1 Trần Quốc Vƣợng, Cao Xuân Phổ: Đông
Nam Á một nền văn hóa cổ xưa và đa dạng. Báo Nhân dân ngày 1/10 /1978.
24 Có thể thấy bức tranh tôn giáo ở Đông Nam Á đa dạng, phức tạp. Ở đây không
chỉ có một tôn giáo duy nhất mà đã từng tồn tại nhiều tôn giáo; Ấn Độ giáo, Phật
giáo, Hồi giáo, Kitô giáo và đạo Tin lành. Đó là chưa kể Khổng giáo và Đạo giáo từ
Trung Quốc truyền bá vào. Mỗi tôn giáo có một vai trò nhất định trong giai đoạn lịch sử của khu vực. 2.2. Chữ viết
- Qua các văn bia, ngƣời ta biết rằng ĐNA cổ x
ƣ a đã biết sử dụng chữ viết đ ƣ ợc du
nhập từ Ấn Độ là chính. Tuy nhiên, trong quá trình lịch sử lâu dài, cƣ dân ĐNA đã rất
công phu trong việc bắt chƣớc và sáng tạo nên chữ viết riêng của mình. 2.3. Văn học :
Nền văn học dân gian của các dân tộc ĐNA rất phong phú và đa dạng về các thể loại:
thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn, truyện trạng... Dù chịu ảnh
hƣởng của hai nền văn minh lớn nh
ƣ ng văn học ĐNA mang những sắc thái riêng.
Nội dung của những truyện này thƣờng gắn liền với quá trình tạo dựng thế giới và vũ
trụ, với quá trình hình thành các bản, làng và các vương quốc cổ. 2.4. Nghệ thuật about:blank 14/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới
- Ngay từ thời đại kim khí, ở ĐNA đã có một phong cách nghệ thuật riêng mà nhiều
ngƣời gọi là phong cách Đông Sơn. Điều đó thể hiện qua những hoa văn trang trí trên
gốm, trên các hiện vật bằng đồng tìm thấy ở Thƣợng Lào, ở Campuchia, Việt Nam,
Thái Lan. - Cư dân ĐNA rất thích ca nhạc và múa tập thể. Ở bất cứ đâu, ở bất cứ một
bộ tộc nào dù nhỏ bé đến đâu, ngƣời ta cũng thấy hàng chục làn điệu dân ca độc đáo:
lăm, khắp, tỏm, tơi, ăn - nang - xứ của các bộ tộc ngƣời Lào, hát xoan, hát ghẹo, hát
chèo, quan họ... của ngƣời Việt, đối ca của ng
ƣ ời Khơme, hát bọ mạng, bỉ và túm
của ngƣời Mường, hát lƣ ợn của ng ƣ ời Tày...
- Cũng nhờ nhiều loại hình nghệ thuật khác, kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hƣởng
mạnh mẽ của kiến trúc Ấn Độ (kiến trúc Hinđu và Phật giáo) và kiến trúc Hồi giáo.
Kiến trúc Hindu có thể chia làm hai loại:
+ Các đền thờ Hinđu ở Nam Ấn Độ đƣợc xây dựng từ đá nguyên khối, là những tháp
có bình đồ (cấu trúc) là hình vuông hay chữ nhật.
+ Các đền thờ Hinđu ở Bắc Ấn Độ đã chịu phần nào ảnh hƣởng của kiến trúc Phật
giáo nên các đền thờ ở đây ngoài tháp chính còn có một số tháp phụ và các tháp đều có hình múi khế.
+ Cả 2 kiểu kiến trúc trên đều có mặt ở ĐNA. Song phổ biến hơn cả là kiểu kiến trúc
tháp có bình đồ là hình vuông hay chữ nhật. Điển hình của kiểu kiến trúc Hinđu ở
ĐNA là tháp Chàm ở Việt Nam và Ăngco Vát ở Campuchia. Kiến trúc Phật giáo cũng
có thể đƣợc chia làm 2 loại:
+ Chùa là nơi thờ tự, thờ hình tƣợng của Phật. Ở Ấn Độ những chùa có niên đại sớm
đều là chùa hang (nổi tiếng nhất là những chùa hang ở Ajanta và Nasik).
+ Kiểu kiến trúc tháp - Xtuppa - là nơi thờ thánh tích của Phật. Đặc trƣng của kiểu
kiến trúc này là trên đỉnh tháp có hình vòm kiểu chiếc bát úp, trên xây phủ một lớp
gạch và trên cùng là một tháp nhọn, tƣợng tr
ƣ ng cho chiếc bát và gậy khất thực của
Phật. Kiểu kiến trúc Hồi giáo vào ĐNA muộn hơn và phổ biến ở những vùng mà Hồi giáo chiếm ưu thế.
2.5 Về điêu khắc : -
Gắn liền với các tôn giáo là những pho tƣợng Phật, t
ƣ ợng thần Siva, Visnu, nữ thần
Unia với rất nhiều các hình tƣợng khác nhau. Từ đầu thiên niên kỷ II trở đi ng ƣ ời ta
lại chứng kiến một sự phát triển mới của loại hình nghệ thuật này với một tầm vóc,
quy mô lớn hơn, chất lƣợng cao hơn, với những trung tâm kiến trúc và điêu khắc kỳ
vĩ nhƣ khu đền Ăngco Vát ở Campuchia, Pagan ở Mianma, Xukhôthay, Ayuthaya ở
Thái Lan, Thạt Luổng ở Lào v.v...
Tóm lại, trên cơ sở tiếp nhận các nền văn minh lớn, nghệ thuật kiến trúc và điêu
khắc ĐNA đã tạo dựng cho khu vực một bức tranh da dạng trong thống nhất với
những loại hình độc đáo. Điểm chung của hầu hết các công trình đều mang màu sắc tôn giáo.
Sự Ra đời của Văn minh công nghiệp 1.Trung đại : phục hưng - Văn Minh Nông Nghiệp
Sang Văn minh công nghiệp : kh đề cập đến điều kiện, cơ sở hình thành mà đề cập đến điều kiện
+ Kinh tế , hình thái xã hội thay đổi
- 6 nền văn minh Phương Đông – 2 nền văn minh Ptay 2.Điều kiện hình thành - Phát kiến địa lí - Cách mạng tư sản 2.1 Chính trị about:blank 15/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới
- Các quốc gia Phương Đông theo thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Vua
đứng đầu nhà nước và chi phối
- Các quốc gia cổ đại Ptây lại theo thể chế dân chủ hơn , quyền lực nằm trong tay đại đa số người
- Đã có sự tiếp biến văn hoá từ thời cổ đại . - Alexandros III - 2.2 Kinh Tế -xã hội
- Nhiều loại cây trồng của P Đông và Tây có sự trao đổi cho nhau như : nho , ôliu, dừa , dưa
hấu , được chuyển từ Trung Á và Trung Quốc
- Nhiều sản vật có ảnh hưởng đến đs của nhân dân như công cụ , cây ăn quả , …. Dc chuyền sang Hi Lạp
- Qua các thương nhân , những kĩ thuật trong sản xuất thủ công nghiệp và nông nghiệp cũng
dc phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới . Qua buôn bán , người Hi Lạp đã học kỹ thuật đóng
thuyền . Gỗ dùng để đóng thuyền từ cây tuyết từng nhập từ Lưỡng Hà trở về
- Trung Quốc là quốc gia tiên tiến
- Điều kiện ra đời : 1.1
3 cuộc phát kiến địa lí Tác dụng :
+ Thành tựu về ý chí con người
+ Những tiến bộ khoa học kĩ thuật
+ kđ giả thuyết trái đất hình cầu là hoàn toàn chính xác
Diễn ra cuộc di chuyển dân cư quy mô lớn Tác dụng :
+ Nền buôn bán dc mở rộng
+ Hình thành các tuyến đường thương mại nối liền +Tạo tiền đề cho CNTB
Tiểu kết : Góp rất lớn vào sự phát triển của văn minh nhân loại
Tạo tiền đề cho sự biến đổi nền kinh tế - xã hội . Đẩy nhanh sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
Sự tiếp xúc giữa nền văn minh của con người là những thành tích vĩ đại của trí sáng taọ và
tinh thần quả cảm nhưng cũng thấm đầy máu và nước mắt , nó thúc đẩy lịch sử tiến 1 bước dài 2.2 Cách Mạng Tư Sản
Sự hình thành thị trg tác động sâu sắc -
Ở Anh, thiết lập sự thống trị của giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc , hình thành nền nông nghiệp trang trại -
Ở Bắc Mĩ , Washington, nhân dân thóát khỏi chính sách của thực dân Anh LB Mỹ -
Ở Pháp, Chiến tranh lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
Tiểu kết : sự ra đời của nền kinh tế tư bản
2.3 Thành tựu của văn minh công nghiệp
- Vật Lý , Hoá học , Sinh học
- Trào lưu khoa học ánh sáng
Những phát minh khoa học và tiến bộ kĩ thuật thế kỉ XIX + Menđen + Menđêlêep about:blank 16/17 21:30 5/8/24
LSVM - Lịch sử văn minh thế giới
+ faraday với nguyên lý về cảm ứng điện từ
+ Thuyết tương đối của Axtanh
+ Kỹ thuật : phát minh về điện , tuốc pin , những phát hiện về mỏ -
Những thành tựu về học thuyết khoa học xã hội
+ Học thuyết về quyền tự do cá nhân , về quyền cả các quốc gia
+ Học thuyết về chủ nghĩa xã hội không tưởng
+ Học thuyết về CNXH khoa học -
Thành tựu văn học và nghệ thuật
+ Dòng văn học hiện thực
+ Dòng văn học lãng mạn
+ Dòng văn học viễn tưởng + Dòng văn học kì ảo about:blank 17/17