Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc | Tiểu luận cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử và xã hội của quốc gia. Việc nghiên cứu về liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ này và trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc giúp hiểu sâu và đánh giá vai trò của những yếu tố này trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN, SINH VIÊN
TRONG VIỆC GÓP PHẦN CỦNG CỐ
KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
Tiểu luận cuối kỳ
Môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học
MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120405_23_1_14
GVHD: TS.Đặng Thị Minh Tuấn
NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 5
HỌC KỲ: – NĂM HỌC: I 2023-2024
TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12/NĂM 2023
Họ tên sinh viên thực hiện đề tài:
1. Tạ Minh Phượng 21116391
2. Huỳnh Thị Xuân Uyên 21116269
3. Nguyễn Thị Hà Giang 22116091
4. Lê Đức Trọng 21110701
5. Nguyễn Kế Yên 21116398
ĐIỂM:
NHẬN XÉT CỦA GV:
GV ký tên
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................3
PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................3
Chương 1: Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam..................................................................................................3
1.1. Các giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.............................................................................................................3
1.2. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.............................................................................5
1.3. Phương hướng cơ bản để xây dựng và tăng cường liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam...................9
Chương 2: Trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần củng
cố khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
tộc.........................................................................................................................15
2.1. Trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong củng cố khối liên minh
giai cấp, tầng lớp..............................................................................................15
2.2. Trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân tộc................................................................................................17
PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................
PHỤ LỤC....................................................................................................................
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quá trình quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam một giai đoạn quan trọng
trong lịch sử hội của quốc gia. Việc nghiên cứu về liên minh giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ này trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc củng cố
khối đại đoàn kết toàn dân tộc giúp hiểu sâu đánh giá vai trò của những yếu tố
này trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Liên minh giai cấp, tầng lớp được coi là một yếu tố then chốt trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Nghiên cứu về vai trò của liên minh này giúp hiểu rõ hơn về
tương quan giữa các giai cấp, tầng lớp sự gắn kết hội trong quá trình xây
dựng một xã hội công bằng và bình đẳng.
Thanh niên sinh viên được coi tương lai của quốc gia những nhân tố
quan trọng trong việc xây dựng một xã hội tiến bộ. Nghiên cứu về trách nhiệm của
thanh niên, sinh viên trong việc góp phần vào khối đại đoàn kết toàn dân tộc giúp
nhìn nhận đề xuất các giải pháp cụ thể để thúc đẩy sự đoàn kết phát triển
hội.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu nền tảng về liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa hội Việt Nam. Từ đó góp phần giúp nâng cao trách nhiệm của thanh
niên, sinh viên nhận thức về tầm quan trọng trong việc góp phần xây dựng
củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.
2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam, từ đó đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường khối liên minh
giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện nay.
Làm trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần củng cố khối
liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề bao gồm hai thành phần:
+ Các tầng lớp và giai cấp trong xã hội Việt Nam.
+ Thanh niên và sinh viên ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài :
+ Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội
Việt Nam.
+ Các hoạt động, trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần
củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu dựa trên sở quan điểm của C.
Mác, Ph. Ăng-ghen, V.I. Lê-nin về liên minh giai cấp, tầng lớp. Vận dụng, kết hợp
các phương pháp như: tổng hợp, phân tích tài liệu, so sánh số liệu và đánh giá, …
3
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
1.1. Các giai cấp, tầng lớp trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội Việt
Nam
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, tồn tại các giai cấp và
tầng lớp khác nhau trong hội. Mỗi tầng lớp này vai trò đặc điểm riêng,
đóng góp vào quá trình xây dựng và phát triển xã hội chủ nghĩa.
Giai cấp công nhân Việt Nam vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh
đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho
sự phát triển của phương thức sản xuất tiên tiến. Giai cấp công nhân giữ vị trí tiên
phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội, làm đầu tàu trong công cuộc
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, với mục tiêu xây dựng một hội dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh lực lượng nòng cốt trong
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Giai cấp nông dân cùng với nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiến lược trong
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng
nông thôn mới. Họ đóng góp quan trọng vào việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc,
sở lực lượng không thể thiếu để phát triển kinh tế - hội bền vững, duy trì
ổn định chính trị, đảm bảo an ninhquốc phòng. Ngoài ra, giai cấp nông dân còn
đảm nhận vai trò quan trọng trong việc bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc, bảo vệ môi trường sinh thái. Họ chủ thể trong quá trình phát triển xây
dựng nông thôn mới, kết hợp việc xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát
triển đô thị theo quy hoạch. Đồng thời, giai cấp nông dân cũng đóng vai trò quan
trọng trong quá trình toàn diện phát triển và hiện đại hóa nông nghiệp.
1
1
Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sdd, t.67, tr.827
4
Đội ngũ trí thức đóng vai trò đặc biệt quan trọng sáng tạo trong quá trình
thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng một
nền kinh tế tri thức phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc. Họ là một phần trong khối liên minh của xã hội. Việc xây dựng và củng cố đội
ngũ trí thức mạnh mẽ trực tiếp nâng cao trình độ tri thức của dân tộc, sức mạnh của
đất nước, cũng như nâng cao khả năng lãnh đạo của Đảngchất lượng hoạt động
của hệ thống chính trị.
Đội ngũ doanh nhân hiện nay ở Việt Nam đang phát triển nhanh chóng về số
lượng và quy mô, và vai trò của họ ngày càng tăng lên. Đây là một tầng lớp xã hội
đặc biệt được Đảng ta chủ trương xây dựng thành một đội ngũ vững mạnh. Trong
đội ngũ này, các doanh nhân sở hữu tiềm lực kinh tế lớn, cũng như doanh nhân
vừa nhỏ thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, đang tích cực đóng góp vào
việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm cho người
lao động tham gia giải quyết các vấn đề an sinhhội, giảm nghèo xóa đói.
Vì vậy, xây dựng một đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, có năng lực, trình độ và phẩm
chất, uy tín cao, sẽ đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức
cạnh tranh bền vững của nền kinh tế, đồng thời bảo đảm độc lập tự chủ. Đại
hội XIII của Đảng đã yêu cầu: "Phát triển đội ngũ doanh nhân lớn mạnh về số
lượng, chất lượng, tinh thần cống hiến cho dân tộc, chuẩn mực văn hóa, đạo
đức tiến bộ và trình độ quản trị, kinh doanh giỏi".
2
Đội ngũ thanh niên, sinh viên một nhóm người trẻ tuổi trong hội, đang
tiếp tục học tập đào tạo trong các sở giáo dục đại học, cao đẳng hoặc các
trường nghề tương đương. Đội ngũ này sức ảnh hưởng trong hội, bằng cách
tham gia vào hoạt động chính trị, xã hội văn hóa. Họ có thể trở thành lực lượng
thay đổi đóng góp ý tưởng mới cho sự phát triển của hội đất nước. Tuy
2
Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sdd, t.1, tr.167-168
5
nhiên, giới hạn về thời gian trải nghiệm làm cho giai cấp thanh niên sinh viên
thường sự phụ thuộc đáng kể vào gia đình các nguồn tài chính khác. Đồng
thời, họ cũng phải đối mặt với áp lực học tập, xã hội và tâm lý trong quá trình hình
thành và phát triển cá nhân.
1.2. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nội dung kinh tế của liên minh: Trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa hội,
việc tổ chức một khối liên minh vững mạnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thực
hiện những nội dung cơ bản của liên minh. Trong bối cảnh này, V.I. Lenin đã chỉ ra
rằng nội dung bản nhất của giai đoạn này sự chuyển trọng tâm của chính trị
sangnh vực kinh tế, đấu tranh giai cấp mang theo những nội dung hình thức
mới. Nhiệm vụ của liên minh thực hiện những nội dung này nhằm đáp ứng các
nhu cầu kinh tế thiết yếu của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức
các tầng lớp khác trong hội, nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cần
thiết cho chủ nghĩa xã hội.
Việt Nam, nội dung kinh tế của liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức thực sự là việc hợp tác giữa họ, đồng thời mở rộng liên
kết hợp tác với các lực lượng khác, đặc biệt đội ngũ doanh nhân, nhằm xây
dựng nền kinh tế hội chủ nghĩa hiện đại. Nhiệm vụ nội dung kinh tế liên tục
trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta bao gồm: "Phát triển kinh tế
nhanh chóng và bền vững... duy trì ổn định kinh tế tổng hợp, đổi mới mô hình tăng
trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa, tập trung
vào công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp, liên kết nông thôn với xây dựng
nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ
trong các ngành, lĩnh vực, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu suất sức cạnh
tranh của nền kinh tế; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, hiệu quả trong việc
6
tham gia vào mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Đồng thời, tiếp tục hoàn
thiện chế độ, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...".
3
Dưới góc độ kinh tế, việc xác định chính xác tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế
của công nhân, nông dân, trí thức toàn hội rất quan trọng. Trên sở này,
ta có thể xây dựng kế hoạch đầuvà tổ chức triển khai các hoạt động kinh tế một
cách hiệu quả, đảm bảo lợi ích của tất cả các bên tránh lãng phí. Cần xác định
đúng cấu kinh tế, bao gồm cả cấu trúc kinh tế của cả nước, các ngành, địa
phương, cơ sở sản xuất, và nhiều khía cạnh khác. Đồng thời, các địa phương và
sở sản xuất nên linh hoạt và phù hợp trong việc áp dụng cơ cấu kinh tế phù hợp với
đặc điểm củanh, từ đó xác định được cấu kinh tế một cách chính xác phù
hợp.
Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế giữa cácnh vực
như công nghiệp, nông nghiệp, khoa học công nghệ, dịch vụ... rất quan trọng
để phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống của công nhân, nông dân,
trí thức toàn hội. Việc chuyển giao ứng dụng khoa học, kỹ thuật công
nghệ hiện đại, đặc biệt công nghệ cao, vào quá trình sản xuất kinh doanh trong
nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, nhằm kết nối chặt chẽ các lĩnh vực kinh tế
cơ bản của quốc gia. Điều này sẽ gắn chặt chẽ công nhân, nông dân, trí thức
các lực lượng khác trong hội, tạo nênsở kinh tế-xã hội cho sự phát triển của
quốc gia. Đồng thời, việc thiết lập liên kết kinh tế cả trong nước quốc tế cũng
đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, tăng cường hợp tác kinh tế,
và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế bền vững.
- Nội dung chính trị của liên minh:
3
Giáo trình , Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Nội,Chủ nghĩa hội khoa học
2021.
7
Khối liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ trí
thức đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng sở chính trị-xã hội vững chắc
cho khối đại đoàn kết toàn dân tạo thành sức mạnh tổng hợp để vượt qua mọi
khó khăn, thử thách đập tan mọi âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa hội. Đồng thời, khối liên minh này cũng đảm bảo bảo vệ vững chắc Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa.
Việt Nam, nội dung chính trị của liên minh thể hiện việc giữ vững lập
trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân và giữ vững vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh toàn hội nhằm xây dựng,
bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, givững độc lập dân tộc định hướng đi lên
chủ nghĩa xã hội.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, những hệ tưởng cũ, những
phong tục tập quán cũ, lạc hậu vẫn còn; các thế lực thù địch vẫn tìm mọi cách
chống phá chính quyền cách mạng chế độ mới, để thực hiện liên minh giai cấp,
tầng lớp cần phải "hoàn thiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ
của nhân dân; không ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc; tăng cường sự đồng thuận hội...”, “Xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính
tiên phong, sức chiến đấu, phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất của
Đảng...".
4
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một mục tiêu quan trọng
trong quá trình xây dựngbảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa được xây dựng dựa trên nguyên tắc "của nhân dân, do nhân dân,
4
Giáo trình , Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, Chủ nghĩa xã hội khoa học
2021.
8
nhân dân", đảm bảo các lợi ích chính trị quyền lợi của công nhân, nông dân,
trí thức và nhân dân lao động.
Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa đảm bảo các quyền dân chủ, quyền
công dân, quyền làm chủ quyền con người của tất cả các tầng lớp trong hội
bao gồm quyền tham gia vào quyết định chính trị, quản lý công việc và quyền tự do
cá nhân.
Để thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân, cần động viên các lực lượng
trong khối liên minh để tuân thủ đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam,
pháp luật chính sách của Nhà nước. Đồng thời, những lực lượng này phải sẵn
sàng tham gia chiến đấu bảo vệ thành quả cách mạng bảo vệ chế độ hội chủ
nghĩa.
Ngoài ra, cần kiên quyết đấu tranh chống lại mọi biểu hiện tiêu cực âm
mưu "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch và phản động. Đây là một nhiệm
vụ quan trọng để bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và đảm bảo an ninh, ổn định trong
xã hội.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa đòi hỏi sự tham gia
đóng góp của toàn bộ nhân dân các lực lượng trong khối liên minh. Chỉ thông
qua sự đoàn kết, đồng lòng đấu tranh chung, chúng ta mới thể thực hiện
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và đạt được lợi ích và quyền lợi của nhân dân.
- Nội dung văn hóa - xã hội của liên minh:
Tổ chức liên minh dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm xây dựng nền văn hóa
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam, đồng thời hấp thụ những giá trị
văn hóa của nhân loại thời đại. Nội dung văn hóa hội của liên minh giai
cấp, tầng lớp đòi hỏi phải đảm bảo "kết nối tăng trưởng kinh tế với phát triển văn
9
hóa, phát triển con người thực hiện tiến bộ, công bằng hội". Mục tiêu là xây
dựng một nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến đạo
đức, thiện nguyện và mỹ quan, đồng thời truyền tải tinh thần dân tộc, nhân văn, dân
chủ khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của
hội, sức mạnh nội tại quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững bảo vệ
vững chắc Tổ quốc, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh". Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giảm đói bớt nghèo, thực hiện chính
sách hội tốt đối với công nhân, nông dân, trí thức các tầng lớp nhân dân,
chăm sóc sức khỏe nâng cao chất lượng sống cho nhân dân, tăng cường dân trí
và thực hiện an sinh xã hội tốt là những nội dung cơ bản và bền vững tạo điều kiện
cho sự phát triển của liên minh giai cấp và tầng lớp.
1.3. Phương hướng cơ bản để xây dựng và tăng cường liên minh giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mối quan hệ
giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng hội, tạo môi trường
điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp theo hướng tích cực.
Để thực hiện việc biến đổi tích cực cấu trúc hội, chúng ta cần dựa trên
một nền kinh tế tăng trưởng phát triển mạnh mẽ bền vững. Chỉ một nền
kinh tế phát triển, hiệu quả dựa trên sự tiến bộ của khoa học-công nghệ mới
khả năng sử dụng các nguồn lực một cách thường xuyênbền vững để phát triển
xã hội. Do đó, chúng ta cần tiếp tục thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ
nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ; đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước, kết hợp với kinh tế tri thức để tạo ra môi trường, điều kiện
và động lực để thúc đẩy sự biến đổi tích cực của cấu trúc xã hội.
10
Tăng trưởng kinh tế kết hợp với phát triển văn hóa, đảm bảo tiến bộ và công
bằng hội bảo vệ tài nguyên môi trường sở điều kiện thuận lợi cho
những biến đổi tích cực của cấu trúc xã hội, đồng thời hạn chế những tác động tiêu
cực của nó đến biến đổi cấu trúc xã hội, đặc biệt là cấu trúc xã hội-giai cấp. Chúng
ta cần quan tâm đáng kể phù hợp với từng giai cấp, tầng lớp trong hội, đặc
biệt là với nhóm người yếu thế. Chúng ta cần tạo ra cơ hội công bằng cho tất cả các
thành phần hội để tiếp cận các loại liệu sản xuất, giáo dục, y tế các chính
sách xã hội, đồng thời đảm bảo sự phát triển công bằng trong các lĩnh vực này.
5
Hai là, xây dựng thực hiện hệ thống chính sách hội tổng thể nhằm tạo
sự biến đổi tích cực cấu hội, nhất các chính sách liên quan đến cấu
hội - giai cấp.
Trong hệ thống chính sách xã hội, các chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội
- giai cấp cần được đặt lên vị trí hàng đầu. Các chính sách này không chỉ liên quan
đến tung giai cấp, tầng lớp trong hội, còn chú ý giải quyết tốt mối quan hệ
trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp cũng như mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng
lớp với nhau hướng tới đảm bảo công bằng hội, thu hẹp dần khoảng cách phát
triển và sự phân hóa giàu nghèo giữa các giai cấp, tầng lớp, hoặc trong nội bộ từng
giai cấp, tầng lớp hội. Cần sự quan tâm thích đáng phù hợp đối với mỗi
giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Cụ thể:
Đối với giai cấp công nhân, quan tâm đến giáo dục, đào tạo, thăng tiến
phát triển cả về số lượng chất lượng. Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học
vấn, kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp và kỷ luật
lao động. Đảm bảo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cải thiện điều
kiện làm việc, nhàvà cơ sở xã hội. Sửa đổi, bổ sung các chính sách, pháp luật về
5
Giáo trình , Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, Chủ nghĩa xã hội khoa học
2021.
11
tiền lương, an sinh hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp... nhằm bảo vệ
quyền lợi của người lao động và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của họ.
6
Đối với giai cấp nông dân, xây dựng phát huy vai trò của họ trong quá
trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới. Hỗ trợ, khuyến khích nông
dân học nghề, chuyển dịchcấu lao động, áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ,
tạo điều kiện thuận lợi để người dân chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp.
Tăng năng suất lao động, mở rộng và nâng cao chất lượng cung ứng các dịch vụ
bản về điện, nước sạch, y tế, giáo dục, thông tin..., nâng cao chất lượng cuộc sống
của người dân sao cho không khoảng cách quá xa giữa các vùng. Thực hiện
công cuộc xóa đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu hợp pháp sao cho hiệu quả.
Đối với đội ngũ trí thức, việc xây dựng một đội ngũ tri thức ngày càng mạnh
mẽ chất lượng cao ưu tiên hàng đầu. Tôn trọng khuyến khích tự do
tưởng trong hoạt động nghiên cứu sáng tạo. Đánh giá phẩm chất, năng lực
thành tích cống hiến của trí thức một cách công bằng và xác đáng, đặt mức độ quan
trọng cao cho việc tuyển dụng và phát triển những người có trí tuệ xuất sắc. Bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ và đảm bảo đối xử công bằng và tôn trọng đối với những cống
hiến của trí thức. Thiết lập chế chính sách đặc biệt nhằm thu hút nhân tài
xây dựng đất nước.
7
Đối với đội ngũ doanh nhân, việc tạo ra một chế môi trường thuận lợi
rất quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của doanh nhân cả về số lượng chất
lượng. Điều này đòi hỏi sự xuất sắc trong quản lý và kinh doanh, cùng với đạo đức
nghề nghiệp cao trách nhiệm hội. Để đảm bảo quyền lợi của cộng đồng
doanh nhân, cần thiết phải chế chính sách đúng đắn. Điều này thể bao
6
Giáo trình , Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, Chủ nghĩa xã hội khoa học
2021.
7
Giáo trình , Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, Chủ nghĩa xã hội khoa học
2021.
12
gồm việc xây dựng thực thi các quy định, luật pháp mạnh mẽ để bảo vệ
khuyến khích hoạt động kinh doanh của doanh nhân. Ngoài ra, cần tạo ra môi
trường kinh doanh ổn định không gian sân chơi công bằng cho tất cả các doanh
nghiệp, bất kể kích thước hay ngành nghề. Bên cạnh đó, việc tôn vinh những doanh
nhân đóng góp to lớn cho sự phát triển của đất nước cũng một yếu tố quan
trọng. Điều nàythể được thực hiện thông qua việc công nhận và tôn vinh những
thành tựu, thành công lãnh đạo xuất sắc của các doanh nhân. Sự tôn trọng
đánh giá cao này không chỉ thúc đẩy lòng tự hào động lực cho các doanh nhân,
mà còn tạo động lực để các thế hệ tương lai theo đuổi đam mê kinh doanh và đóng
góp vào sự phát triển bền vững của quốc gia.
Đối với phụ nữ, để nâng cao trình độ đời sống của phụ nữ, cần thực hiện
một số biện pháp quan trọng. Đầu tiên, cần tăng cường giáo dục và đào tạo cho phụ
nữ, đảm bảo rằng họ cóhội tiếp cận kiến thức và kỹ năng cần thiết để phát triển
bản thân. Đồng thời, cần đẩy mạnh việc thúc đẩy bình đẳng giới, tạo điều kiện
hội công bằng cho phụ nữ để họ phát triển toàn diện phát huy tài năng của
mình. Để đạt được điều này, cần nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện luật pháp
chính sách liên quan đến lao động nữ. Điều này bao gồm việc đảm bảo các quyền
lợi ích của phụ nữ trong môi trường làm việc, cung cấp điều kiện hội để
họ thể hiện vai trò khả năng của mình. Đồng thời, cần tăng cường sự đại diện
của phụ nữ trong các cấp ủy bộ máy quản lý, đảm bảo họ tiếng nói và quyền
tham gia vào quyết định quan trọng. Cần sự quyết liệt trong việc đấu tranh
chống lại các tệ nạn hội đối với phụ nữ trừng phạt nghiêm minh theo pháp
luật những hành vi bạo lực, buôn bán người xâm hại nhân phẩm của phụ nữ.
Điều này đòi hỏi sự tập trung cùng nhau làm việc của xã hội, các quan chức
năng cộng đồng để loại bỏ những hành vi đe dọa sự an toàn quyền lợi của
phụ nữ. Những biện pháp này nhằm mục tiêu tạo ra một môi trường công bằng
13
bình đẳng cho phụ nữ, giúp họ phát triển đóng góp mạnh mẽ vào sự phát triển
bền vững của xã hội.
Đối với thế hệ trẻ, cầnsự đổi mới không chỉ trong nội dung mà còn trong
phương thức giáo dục chính trị tư tưởng. Điều này bao gồm việc bồi dưỡng
tưởng cách mạng, lòng yêu nước xây dựng đạo đức, lối sống lành mạnh. Đồng
thời, cần tạo điều kiện để truyền đạt ý thức tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành
Hiến pháp và pháp luật.
Ngoài ra, cần tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho thế hệ trẻ để họ
thể học tập, nghiên cứu, lao động, giải trí phát triển trí tuệ, kỹ năng thể lực.
Quan trọng khuyến khích thanh niên nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão, trở thành
những người xung kích, sáng tạo làm chủ khoa học, công nghệ hiện đại. Đồng
thời, cần phát huy vai trò quan trọng của thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
Ba là, tạo sự đồng thuận phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các
lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hội.
Để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của khối liên minh và phát huy vai
trò của mọi thành phần trong cơ cấu xã hội, cần xây dựng chủ trương và chính sách
phù hợp với từng đối tượng nhằm tạo động lực và đồng thuận xã hội.
Đồng thời, cần tiếp tục giải quyết tốt các mâu thuẫn, sự khác biệt và phát huy
sự thống nhất trong các giai cấp, tầng lớp hội. Nhờ điều này, ta thể tạo sự
đồng thuận và sức mạnh tổng hợp để thực hiện sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước. Mục tiêu cuối cùng xây dựng một Việt Nam dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh.
14
Việc thúc đẩy sự đồng thuậnhội và xây dựng môi trường thống nhất giữa
các thành phần trong hội một yếu tố quan trọng để đạt được mục tiêu phát
triển bền vững và xây dựng một xã hội tiến bộ.
Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa,
đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, tạo môi trường điều kiện thuận lợi
để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh.
Xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa mục tiêu của chúng ta, nhằm đảm bảo sự hài hòa lợi ích giữa các giai cấp
tầng lớp hội. Đồng thời, chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước, xây dựng nông thôn mới phát triển kinh tế tri thức, nâng
cao trình độ khoa học và công nghệ trong các ngành và lĩnh vực.
Việc này phương thức căn bản quan trọng để thực hiện tăng cường
liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Việt
Nam hiện nay. Đẩy mạnh nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng các thành tựu của khoa
học công nghệ hiện đại, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp dịch vụ, sẽ tạo sở vững chắc cho sự phát triển của nền kinh tế thống
nhất.
Để thành công trong việc thực hiện giải pháp này, vai trò của đội ngũ trí thức
đội ngũ doanh nhân rất quan trọng. Sự đóng góp của họ trong nghiên cứu,
sáng tạo đổi mới sẽ góp phần tạo ra sự tiến bộ phát triển bền vững cho đất
nước.
Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
nhằm tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp xây dựng khối đại đoàn kết
toàn dân.
15
Để tăng cường liên minh giai cấp và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, cần
nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng phải đảm bảo sự
tương tác và đồng thuận giữa các giai cấp và tầng lớp, đồng thời phát triển đại đoàn
kết toàn dân để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.
Cần nâng cao chất lượng hoạt động của Nhà nước bằng cách tinh giản
hiệu quả hóa, xây dựng một Nhà nước phục vụ kiến tạo phát triển. Mục tiêu
tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành viên trong hội phát
triển một cách công bằng tuân thủ pháp luật. Mọi chính sách pháp luật của
Nhà nước phải hướng đến phục vụ, bảo vệ đảm bảo lợi ích căn bản chính
đáng của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
Cần tiếp tục đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ
quốc, tăng cường khối liên minh giai cấp tầng lớp, xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân. Mặt Trận Tổ quốc cần duy trì mối liên hệ phối hợp chặt chẽ với
các tổ chức Công đoàn, Hội Nông dân, Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật
Việt Nam, và các hoạt động của đội ngũ doanh nhân. Trong liên minh này, cần đặc
biệt chú trọng đến hình thức liên minh của thế hệ trẻ. Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam cần chủ động hướng dẫn các
hoạt động phong trào thi đua yêu nước, khai thác tài năng sáng tạo của tuổi trẻ
để đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Chương 2: Trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần củng cố
khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
2.1. Trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong củng cố khối liên minh
giai cấp, tầng lớp.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam, trách nhiệm của thanh
niên sinh viên trong việc củng cố khối liên minh giai cấp, tầng lớp rất quan
16
trọng. Đối diện với những thách thức hội đặt ra bởi thời kỳ này, trách nhiệm
của thanh niên sinh viên không chỉ nằm trong việc nắm bắt tri thức, còn bao
gồm những hành động tích cực hỗ trợ hội góp phần xây dựng một hội
công bằng, bền vững và phát triển.
Thứ nhất, thanh niên sinh viên đầu tiên cần hiểu rõ về chủ nghĩa xã hội, nguyên
tắc cơ bản của nó và vai trò của mình trong quá trình xây dựng cáchình xã hội
mới. Nỗ lực học tập để kiến thức sâu rộng về thuyết của chủ nghĩa hội
các vấn đề hội đặt ra. Việc nắm bắt tri thức giúp ta sẵn sàng đối mặt giải
quyết những thách thức phức tạp.
Thứ hai, sinh viên không chỉ người học còn người nghiên cứu, đưa ra
những giải pháp sáng tạo áp dụng chúng vào thực tế. Nỗ lực học tập nghiên
cứu sâu rộng giúp ta đóng góp ý kiến xây dựng chủ nghĩa xã hội dựa trên kiến thức
có sẵn và những ý tưởng phát triển mới.
Thứ ba, sinh viên không chỉ người học bảo thủ trong phòng học còn
người truyền đạt kiến thức ý thức. Việc tổ chức các buổi học tập, hội thảo,
đào tạo giúp ta chia sẻ thông điệp về chủ nghĩa xã hội với cộng đồng.
Thứ tư, tham gia hoạt động xã hội và tình nguyện: Thành công của quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội phụ thuộc nhiều vào sự hỗ trợ và tham gia cộng đồng. Thanh
niên sinh viên có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động xã hộitình nguyện để
giúp đỡ những người nghèo đói, hỗ trợ xây dựng các dự án chương trình giáo
dục cộng đồng, tạo điều kiện cho tất cả mọi người cùng phát triển.
Thứ năm, tạo cầu nối hợp tác: Cần tạo cầu nối giữa sinh viên thanh niên
với các tổ chức, hội đồng học sinh, sinh viên và các đối tác khác. Hợp tác chặt chẽ
chìa khóa để tận dụng tối đa sức mạnh cộng đồng tạo ra những thay đổi tích
cực.
| 1/27

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT  LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN, SINH VIÊN
TRONG VIỆC GÓP PHẦN CỦNG CỐ
KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
Tiểu luận cuối kỳ
Môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học
MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120405_23_1_14
GVHD: TS.Đặng Thị Minh Tuấn
NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 5
HỌC KỲ: I – NĂM HỌC: 2023-2024
TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12/NĂM 2023
Họ tên sinh viên thực hiện đề tài: 1. Tạ Minh Phượng – 21116391
2. Huỳnh Thị Xuân Uyên – 21116269
3. Nguyễn Thị Hà Giang 22116091 4. Lê Đức Trọng – 21110701 5. Nguyễn Kế Yên – 21116398 ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GV: GV ký tên MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................3

PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................3
Chương 1: Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam..................................................................................................3

1.1. Các giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.............................................................................................................3
1.2. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.............................................................................5
1.3. Phương hướng cơ bản để xây dựng và tăng cường liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam...................9

Chương 2: Trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần củng
cố khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
tộc.........................................................................................................................15

2.1. Trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong củng cố khối liên minh
giai cấp, tầng lớp..............................................................................................15

2.2. Trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân tộc................................................................................................17

PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................

PHỤ LỤC.................................................................................................................... 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một giai đoạn quan trọng
trong lịch sử và xã hội của quốc gia. Việc nghiên cứu về liên minh giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ này và trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc củng cố
khối đại đoàn kết toàn dân tộc giúp hiểu sâu và đánh giá vai trò của những yếu tố
này trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Liên minh giai cấp, tầng lớp được coi là một yếu tố then chốt trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Nghiên cứu về vai trò của liên minh này giúp hiểu rõ hơn về
tương quan giữa các giai cấp, tầng lớp và sự gắn kết xã hội trong quá trình xây
dựng một xã hội công bằng và bình đẳng.
Thanh niên và sinh viên được coi là tương lai của quốc gia và những nhân tố
quan trọng trong việc xây dựng một xã hội tiến bộ. Nghiên cứu về trách nhiệm của
thanh niên, sinh viên trong việc góp phần vào khối đại đoàn kết toàn dân tộc giúp
nhìn nhận và đề xuất các giải pháp cụ thể để thúc đẩy sự đoàn kết và phát triển xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu nền tảng về liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam. Từ đó góp phần giúp nâng cao trách nhiệm của thanh
niên, sinh viên và nhận thức về tầm quan trọng trong việc góp phần xây dựng và
củng cố khối đại đoàn kết dân tộc. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam, từ đó đưa ra phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường khối liên minh
giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện nay.
Làm rõ trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần củng cố khối
liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề bao gồm hai thành phần:
+ Các tầng lớp và giai cấp trong xã hội Việt Nam.
+ Thanh niên và sinh viên ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài :
+ Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
+ Các hoạt động, trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần
củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở quan điểm của C.
Mác, Ph. Ăng-ghen, V.I. Lê-nin về liên minh giai cấp, tầng lớp. Vận dụng, kết hợp
các phương pháp như: tổng hợp, phân tích tài liệu, so sánh số liệu và đánh giá, … 3 PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
1.1. Các giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, tồn tại các giai cấp và
tầng lớp khác nhau trong xã hội. Mỗi tầng lớp này có vai trò và đặc điểm riêng,
đóng góp vào quá trình xây dựng và phát triển xã hội chủ nghĩa.
Giai cấp công nhân Việt Nam có vai trò quan trọng đặc biệt, là giai cấp lãnh
đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho
sự phát triển của phương thức sản xuất tiên tiến. Giai cấp công nhân giữ vị trí tiên
phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm đầu tàu trong công cuộc
công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, với mục tiêu xây dựng một xã hội dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh và là lực lượng nòng cốt trong
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Giai cấp nông dân cùng với nông nghiệp, nông thôn có vị trí chiến lược trong
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng
nông thôn mới. Họ đóng góp quan trọng vào việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là
cơ sở và lực lượng không thể thiếu để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, duy trì
ổn định chính trị, đảm bảo an ninh và quốc phòng. Ngoài ra, giai cấp nông dân còn
đảm nhận vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc, bảo vệ môi trường sinh thái. Họ là chủ thể trong quá trình phát triển và xây
dựng nông thôn mới, kết hợp việc xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát
triển đô thị theo quy hoạch. Đồng thời, giai cấp nông dân cũng đóng vai trò quan
trọng trong quá trình toàn diện phát triển và hiện đại hóa nông nghiệp.1
1 Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sdd, t.67, tr.827 4
Đội ngũ trí thức đóng vai trò đặc biệt quan trọng và sáng tạo trong quá trình
thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng một
nền kinh tế tri thức và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc. Họ là một phần trong khối liên minh của xã hội. Việc xây dựng và củng cố đội
ngũ trí thức mạnh mẽ trực tiếp nâng cao trình độ tri thức của dân tộc, sức mạnh của
đất nước, cũng như nâng cao khả năng lãnh đạo của Đảng và chất lượng hoạt động
của hệ thống chính trị.
Đội ngũ doanh nhân hiện nay ở Việt Nam đang phát triển nhanh chóng về số
lượng và quy mô, và vai trò của họ ngày càng tăng lên. Đây là một tầng lớp xã hội
đặc biệt được Đảng ta chủ trương xây dựng thành một đội ngũ vững mạnh. Trong
đội ngũ này, có các doanh nhân sở hữu tiềm lực kinh tế lớn, cũng như doanh nhân
vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, đang tích cực đóng góp vào
việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết việc làm cho người
lao động và tham gia giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, giảm nghèo và xóa đói.
Vì vậy, xây dựng một đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, có năng lực, trình độ và phẩm
chất, uy tín cao, sẽ đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức
cạnh tranh và bền vững của nền kinh tế, đồng thời bảo đảm độc lập và tự chủ. Đại
hội XIII của Đảng đã yêu cầu: "Phát triển đội ngũ doanh nhân lớn mạnh về số
lượng, chất lượng, có tinh thần cống hiến cho dân tộc, có chuẩn mực văn hóa, đạo
đức tiến bộ và trình độ quản trị, kinh doanh giỏi".2
Đội ngũ thanh niên, sinh viên là một nhóm người trẻ tuổi trong xã hội, đang
tiếp tục học tập và đào tạo trong các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng hoặc các
trường nghề tương đương. Đội ngũ này có sức ảnh hưởng trong xã hội, bằng cách
tham gia vào hoạt động chính trị, xã hội và văn hóa. Họ có thể trở thành lực lượng
thay đổi và đóng góp ý tưởng mới cho sự phát triển của xã hội và đất nước. Tuy
2 Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sdd, t.1, tr.167-168 5
nhiên, giới hạn về thời gian và trải nghiệm làm cho giai cấp thanh niên sinh viên
thường có sự phụ thuộc đáng kể vào gia đình và các nguồn tài chính khác. Đồng
thời, họ cũng phải đối mặt với áp lực học tập, xã hội và tâm lý trong quá trình hình
thành và phát triển cá nhân.
1.2. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nội dung kinh tế của liên minh: Trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
việc tổ chức một khối liên minh vững mạnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để thực
hiện những nội dung cơ bản của liên minh. Trong bối cảnh này, V.I. Lenin đã chỉ ra
rằng nội dung cơ bản nhất của giai đoạn này là sự chuyển trọng tâm của chính trị
sang lĩnh vực kinh tế, đấu tranh giai cấp mang theo những nội dung và hình thức
mới. Nhiệm vụ của liên minh là thực hiện những nội dung này nhằm đáp ứng các
nhu cầu kinh tế thiết yếu của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức
và các tầng lớp khác trong xã hội, nhằm xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật cần
thiết cho chủ nghĩa xã hội.
Ở Việt Nam, nội dung kinh tế của liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức thực sự là việc hợp tác giữa họ, đồng thời mở rộng liên
kết và hợp tác với các lực lượng khác, đặc biệt là đội ngũ doanh nhân, nhằm xây
dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa hiện đại. Nhiệm vụ và nội dung kinh tế liên tục
trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta bao gồm: "Phát triển kinh tế
nhanh chóng và bền vững... duy trì ổn định kinh tế tổng hợp, đổi mới mô hình tăng
trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, thúc đẩy công nghiệp hóa và hiện đại hóa, tập trung
vào công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp, liên kết nông thôn với xây dựng
nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ
trong các ngành, lĩnh vực, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu suất và sức cạnh
tranh của nền kinh tế; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, hiệu quả trong việc 6
tham gia vào mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Đồng thời, tiếp tục hoàn
thiện chế độ, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...".3
Dưới góc độ kinh tế, việc xác định chính xác tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế
của công nhân, nông dân, trí thức và toàn xã hội là rất quan trọng. Trên cơ sở này,
ta có thể xây dựng kế hoạch đầu tư và tổ chức triển khai các hoạt động kinh tế một
cách hiệu quả, đảm bảo lợi ích của tất cả các bên và tránh lãng phí. Cần xác định
đúng cơ cấu kinh tế, bao gồm cả cấu trúc kinh tế của cả nước, các ngành, địa
phương, cơ sở sản xuất, và nhiều khía cạnh khác. Đồng thời, các địa phương và cơ
sở sản xuất nên linh hoạt và phù hợp trong việc áp dụng cơ cấu kinh tế phù hợp với
đặc điểm của mình, từ đó xác định được cơ cấu kinh tế một cách chính xác và phù hợp.
Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, và liên kết kinh tế giữa các lĩnh vực
như công nghiệp, nông nghiệp, khoa học và công nghệ, dịch vụ... là rất quan trọng
để phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống của công nhân, nông dân,
trí thức và toàn xã hội. Việc chuyển giao và ứng dụng khoa học, kỹ thuật và công
nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ cao, vào quá trình sản xuất kinh doanh trong
nông nghiệp, công nghiệp, và dịch vụ, nhằm kết nối chặt chẽ các lĩnh vực kinh tế
cơ bản của quốc gia. Điều này sẽ gắn bó chặt chẽ công nhân, nông dân, trí thức và
các lực lượng khác trong xã hội, tạo nên cơ sở kinh tế-xã hội cho sự phát triển của
quốc gia. Đồng thời, việc thiết lập liên kết kinh tế cả trong nước và quốc tế cũng
đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, tăng cường hợp tác kinh tế,
và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế bền vững.
- Nội dung chính trị của liên minh:
3 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021. 7
Khối liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng cơ sở chính trị-xã hội vững chắc
cho khối đại đoàn kết toàn dân và tạo thành sức mạnh tổng hợp để vượt qua mọi
khó khăn, thử thách và đập tan mọi âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Đồng thời, khối liên minh này cũng đảm bảo bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Ở Việt Nam, nội dung chính trị của liên minh thể hiện ở việc giữ vững lập
trường chính trị - tư tưởng của giai cấp công nhân và giữ vững vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh và toàn xã hội nhằm xây dựng,
bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những hệ tư tưởng cũ, những
phong tục tập quán cũ, lạc hậu vẫn còn; các thế lực thù địch vẫn tìm mọi cách
chống phá chính quyền cách mạng và chế độ mới, để thực hiện liên minh giai cấp,
tầng lớp cần phải "hoàn thiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ
của nhân dân; không ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn
dân tộc; tăng cường sự đồng thuận xã hội...”, “Xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính
tiên phong, sức chiến đấu, phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất của Đảng...".4
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một mục tiêu quan trọng
trong quá trình xây dựng và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa được xây dựng dựa trên nguyên tắc "của nhân dân, do nhân dân,
4 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021. 8
vì nhân dân", đảm bảo các lợi ích chính trị và quyền lợi của công nhân, nông dân,
trí thức và nhân dân lao động.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đảm bảo các quyền dân chủ, quyền
công dân, quyền làm chủ và quyền con người của tất cả các tầng lớp trong xã hội
bao gồm quyền tham gia vào quyết định chính trị, quản lý công việc và quyền tự do cá nhân.
Để thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân, cần động viên các lực lượng
trong khối liên minh để tuân thủ đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam,
pháp luật và chính sách của Nhà nước. Đồng thời, những lực lượng này phải sẵn
sàng tham gia chiến đấu bảo vệ thành quả cách mạng và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.
Ngoài ra, cần kiên quyết đấu tranh chống lại mọi biểu hiện tiêu cực và âm
mưu "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch và phản động. Đây là một nhiệm
vụ quan trọng để bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và đảm bảo an ninh, ổn định trong xã hội.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi sự tham gia và
đóng góp của toàn bộ nhân dân và các lực lượng trong khối liên minh. Chỉ thông
qua sự đoàn kết, đồng lòng và đấu tranh chung, chúng ta mới có thể thực hiện và
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và đạt được lợi ích và quyền lợi của nhân dân.
- Nội dung văn hóa - xã hội của liên minh:
Tổ chức liên minh dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm xây dựng nền văn hóa
tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam, đồng thời hấp thụ những giá trị
văn hóa của nhân loại và thời đại. Nội dung văn hóa và xã hội của liên minh giai
cấp, tầng lớp đòi hỏi phải đảm bảo "kết nối tăng trưởng kinh tế với phát triển văn 9
hóa, phát triển con người và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội". Mục tiêu là xây
dựng một nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến đạo
đức, thiện nguyện và mỹ quan, đồng thời truyền tải tinh thần dân tộc, nhân văn, dân
chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã
hội, là sức mạnh nội tại quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh". Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giảm đói bớt nghèo, thực hiện chính
sách xã hội tốt đối với công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân,
chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng sống cho nhân dân, tăng cường dân trí
và thực hiện an sinh xã hội tốt là những nội dung cơ bản và bền vững tạo điều kiện
cho sự phát triển của liên minh giai cấp và tầng lớp.
1.3. Phương hướng cơ bản để xây dựng và tăng cường liên minh giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mối quan hệ
giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội, tạo môi trường và
điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp theo hướng tích cực.
Để thực hiện việc biến đổi tích cực cấu trúc xã hội, chúng ta cần dựa trên
một nền kinh tế tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ và bền vững. Chỉ có một nền
kinh tế phát triển, hiệu quả và dựa trên sự tiến bộ của khoa học-công nghệ mới có
khả năng sử dụng các nguồn lực một cách thường xuyên và bền vững để phát triển
xã hội. Do đó, chúng ta cần tiếp tục thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ
nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ; đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa và
hiện đại hóa đất nước, kết hợp với kinh tế tri thức để tạo ra môi trường, điều kiện
và động lực để thúc đẩy sự biến đổi tích cực của cấu trúc xã hội. 10
Tăng trưởng kinh tế kết hợp với phát triển văn hóa, đảm bảo tiến bộ và công
bằng xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường là cơ sở và điều kiện thuận lợi cho
những biến đổi tích cực của cấu trúc xã hội, đồng thời hạn chế những tác động tiêu
cực của nó đến biến đổi cấu trúc xã hội, đặc biệt là cấu trúc xã hội-giai cấp. Chúng
ta cần quan tâm đáng kể và phù hợp với từng giai cấp, tầng lớp trong xã hội, đặc
biệt là với nhóm người yếu thế. Chúng ta cần tạo ra cơ hội công bằng cho tất cả các
thành phần xã hội để tiếp cận các loại tư liệu sản xuất, giáo dục, y tế và các chính
sách xã hội, đồng thời đảm bảo sự phát triển công bằng trong các lĩnh vực này.5
Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tạo
sự biến đổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - giai cấp.
Trong hệ thống chính sách xã hội, các chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội
- giai cấp cần được đặt lên vị trí hàng đầu. Các chính sách này không chỉ liên quan
đến tung giai cấp, tầng lớp trong xã hội, mà còn chú ý giải quyết tốt mối quan hệ
trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp cũng như mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng
lớp với nhau hướng tới đảm bảo công bằng xã hội, thu hẹp dần khoảng cách phát
triển và sự phân hóa giàu nghèo giữa các giai cấp, tầng lớp, hoặc trong nội bộ từng
giai cấp, tầng lớp xã hội. Cần có sự quan tâm thích đáng và phù hợp đối với mỗi
giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Cụ thể:
Đối với giai cấp công nhân, quan tâm đến giáo dục, đào tạo, thăng tiến và
phát triển cả về số lượng và chất lượng. Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học
vấn, kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp và kỷ luật
lao động. Đảm bảo việc làm cho người lao động, tăng thu nhập và cải thiện điều
kiện làm việc, nhà ở và cơ sở xã hội. Sửa đổi, bổ sung các chính sách, pháp luật về
5 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021. 11
tiền lương, an sinh xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp... nhằm bảo vệ
quyền lợi của người lao động và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của họ.6
Đối với giai cấp nông dân, xây dựng và phát huy vai trò của họ trong quá
trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới. Hỗ trợ, khuyến khích nông
dân học nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động, áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ,
tạo điều kiện thuận lợi để người dân chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp.
Tăng năng suất lao động, mở rộng và nâng cao chất lượng cung ứng các dịch vụ cơ
bản về điện, nước sạch, y tế, giáo dục, thông tin..., nâng cao chất lượng cuộc sống
của người dân sao cho không có khoảng cách quá xa giữa các vùng. Thực hiện
công cuộc xóa đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu hợp pháp sao cho hiệu quả.
Đối với đội ngũ trí thức, việc xây dựng một đội ngũ tri thức ngày càng mạnh
mẽ và có chất lượng cao là ưu tiên hàng đầu. Tôn trọng và khuyến khích tự do tư
tưởng trong hoạt động nghiên cứu và sáng tạo. Đánh giá phẩm chất, năng lực và
thành tích cống hiến của trí thức một cách công bằng và xác đáng, đặt mức độ quan
trọng cao cho việc tuyển dụng và phát triển những người có trí tuệ xuất sắc. Bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ và đảm bảo đối xử công bằng và tôn trọng đối với những cống
hiến của trí thức. Thiết lập cơ chế và chính sách đặc biệt nhằm thu hút nhân tài và xây dựng đất nước.7
Đối với đội ngũ doanh nhân, việc tạo ra một cơ chế và môi trường thuận lợi
là rất quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của doanh nhân cả về số lượng và chất
lượng. Điều này đòi hỏi sự xuất sắc trong quản lý và kinh doanh, cùng với đạo đức
nghề nghiệp cao và trách nhiệm xã hội. Để đảm bảo quyền lợi của cộng đồng
doanh nhân, cần thiết phải có cơ chế và chính sách đúng đắn. Điều này có thể bao
6 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021.
7 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021. 12
gồm việc xây dựng và thực thi các quy định, luật pháp mạnh mẽ để bảo vệ và
khuyến khích hoạt động kinh doanh của doanh nhân. Ngoài ra, cần tạo ra môi
trường kinh doanh ổn định và không gian sân chơi công bằng cho tất cả các doanh
nghiệp, bất kể kích thước hay ngành nghề. Bên cạnh đó, việc tôn vinh những doanh
nhân có đóng góp to lớn cho sự phát triển của đất nước cũng là một yếu tố quan
trọng. Điều này có thể được thực hiện thông qua việc công nhận và tôn vinh những
thành tựu, thành công và lãnh đạo xuất sắc của các doanh nhân. Sự tôn trọng và
đánh giá cao này không chỉ thúc đẩy lòng tự hào và động lực cho các doanh nhân,
mà còn tạo động lực để các thế hệ tương lai theo đuổi đam mê kinh doanh và đóng
góp vào sự phát triển bền vững của quốc gia.
Đối với phụ nữ, để nâng cao trình độ và đời sống của phụ nữ, cần thực hiện
một số biện pháp quan trọng. Đầu tiên, cần tăng cường giáo dục và đào tạo cho phụ
nữ, đảm bảo rằng họ có cơ hội tiếp cận kiến thức và kỹ năng cần thiết để phát triển
bản thân. Đồng thời, cần đẩy mạnh việc thúc đẩy bình đẳng giới, tạo điều kiện và
cơ hội công bằng cho phụ nữ để họ phát triển toàn diện và phát huy tài năng của
mình. Để đạt được điều này, cần nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện luật pháp và
chính sách liên quan đến lao động nữ. Điều này bao gồm việc đảm bảo các quyền
và lợi ích của phụ nữ trong môi trường làm việc, cung cấp điều kiện và cơ hội để
họ thể hiện vai trò và khả năng của mình. Đồng thời, cần tăng cường sự đại diện
của phụ nữ trong các cấp ủy và bộ máy quản lý, đảm bảo họ có tiếng nói và quyền
tham gia vào quyết định quan trọng. Cần có sự quyết liệt trong việc đấu tranh
chống lại các tệ nạn xã hội đối với phụ nữ và trừng phạt nghiêm minh theo pháp
luật những hành vi bạo lực, buôn bán người và xâm hại nhân phẩm của phụ nữ.
Điều này đòi hỏi sự tập trung và cùng nhau làm việc của xã hội, các cơ quan chức
năng và cộng đồng để loại bỏ những hành vi đe dọa sự an toàn và quyền lợi của
phụ nữ. Những biện pháp này nhằm mục tiêu tạo ra một môi trường công bằng và 13
bình đẳng cho phụ nữ, giúp họ phát triển và đóng góp mạnh mẽ vào sự phát triển bền vững của xã hội.
Đối với thế hệ trẻ, cần có sự đổi mới không chỉ trong nội dung mà còn trong
phương thức giáo dục chính trị và tư tưởng. Điều này bao gồm việc bồi dưỡng lý
tưởng cách mạng, lòng yêu nước và xây dựng đạo đức, lối sống lành mạnh. Đồng
thời, cần tạo điều kiện để truyền đạt ý thức tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật.
Ngoài ra, cần tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho thế hệ trẻ để họ có
thể học tập, nghiên cứu, lao động, giải trí và phát triển trí tuệ, kỹ năng và thể lực.
Quan trọng là khuyến khích thanh niên nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão, trở thành
những người xung kích, sáng tạo và làm chủ khoa học, công nghệ hiện đại. Đồng
thời, cần phát huy vai trò quan trọng của thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các
lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hội.
Để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của khối liên minh và phát huy vai
trò của mọi thành phần trong cơ cấu xã hội, cần xây dựng chủ trương và chính sách
phù hợp với từng đối tượng nhằm tạo động lực và đồng thuận xã hội.
Đồng thời, cần tiếp tục giải quyết tốt các mâu thuẫn, sự khác biệt và phát huy
sự thống nhất trong các giai cấp, tầng lớp xã hội. Nhờ điều này, ta có thể tạo sự
đồng thuận và sức mạnh tổng hợp để thực hiện sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước. Mục tiêu cuối cùng là xây dựng một Việt Nam dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. 14
Việc thúc đẩy sự đồng thuận xã hội và xây dựng môi trường thống nhất giữa
các thành phần trong xã hội là một yếu tố quan trọng để đạt được mục tiêu phát
triển bền vững và xây dựng một xã hội tiến bộ.
Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi
để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh.
Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là mục tiêu của chúng ta, nhằm đảm bảo sự hài hòa lợi ích giữa các giai cấp
và tầng lớp xã hội. Đồng thời, chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa và
hiện đại hóa đất nước, xây dựng nông thôn mới và phát triển kinh tế tri thức, nâng
cao trình độ khoa học và công nghệ trong các ngành và lĩnh vực.
Việc này là phương thức căn bản và quan trọng để thực hiện và tăng cường
liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức ở Việt
Nam hiện nay. Đẩy mạnh nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng các thành tựu của khoa
học và công nghệ hiện đại, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp và dịch vụ, sẽ tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của nền kinh tế thống nhất.
Để thành công trong việc thực hiện giải pháp này, vai trò của đội ngũ trí thức
và đội ngũ doanh nhân là rất quan trọng. Sự đóng góp của họ trong nghiên cứu,
sáng tạo và đổi mới sẽ góp phần tạo ra sự tiến bộ và phát triển bền vững cho đất nước.
Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
nhằm tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. 15
Để tăng cường liên minh giai cấp và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, cần
nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng phải đảm bảo sự
tương tác và đồng thuận giữa các giai cấp và tầng lớp, đồng thời phát triển đại đoàn
kết toàn dân để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.
Cần nâng cao chất lượng hoạt động của Nhà nước bằng cách tinh giản và
hiệu quả hóa, xây dựng một Nhà nước phục vụ và kiến tạo phát triển. Mục tiêu là
tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành viên trong xã hội phát
triển một cách công bằng và tuân thủ pháp luật. Mọi chính sách và pháp luật của
Nhà nước phải hướng đến phục vụ, bảo vệ và đảm bảo lợi ích căn bản và chính
đáng của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
Cần tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ
quốc, tăng cường khối liên minh giai cấp và tầng lớp, và xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân. Mặt Trận Tổ quốc cần duy trì mối liên hệ và phối hợp chặt chẽ với
các tổ chức Công đoàn, Hội Nông dân, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật
Việt Nam, và các hoạt động của đội ngũ doanh nhân. Trong liên minh này, cần đặc
biệt chú trọng đến hình thức liên minh của thế hệ trẻ. Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh và Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam cần chủ động hướng dẫn các
hoạt động và phong trào thi đua yêu nước, khai thác tài năng sáng tạo của tuổi trẻ
để đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Chương 2: Trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần củng cố
khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
2.1. Trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong củng cố khối liên minh
giai cấp, tầng lớp.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, trách nhiệm của thanh
niên sinh viên trong việc củng cố khối liên minh giai cấp, tầng lớp là rất quan 16
trọng. Đối diện với những thách thức và cơ hội đặt ra bởi thời kỳ này, trách nhiệm
của thanh niên sinh viên không chỉ nằm trong việc nắm bắt tri thức, mà còn bao
gồm những hành động tích cực hỗ trợ xã hội và góp phần xây dựng một xã hội
công bằng, bền vững và phát triển.
Thứ nhất, thanh niên sinh viên đầu tiên cần hiểu rõ về chủ nghĩa xã hội, nguyên
tắc cơ bản của nó và vai trò của mình trong quá trình xây dựng các mô hình xã hội
mới. Nỗ lực học tập để có kiến thức sâu rộng về lý thuyết của chủ nghĩa xã hội và
các vấn đề xã hội đặt ra. Việc nắm bắt tri thức giúp ta sẵn sàng đối mặt và giải
quyết những thách thức phức tạp.
Thứ hai, sinh viên không chỉ là người học mà còn là người nghiên cứu, đưa ra
những giải pháp sáng tạo và áp dụng chúng vào thực tế. Nỗ lực học tập và nghiên
cứu sâu rộng giúp ta đóng góp ý kiến xây dựng chủ nghĩa xã hội dựa trên kiến thức
có sẵn và những ý tưởng phát triển mới.
Thứ ba, sinh viên không chỉ là người học bảo thủ trong phòng học mà còn là
người truyền đạt kiến thức và ý thức. Việc tổ chức các buổi học tập, hội thảo, và
đào tạo giúp ta chia sẻ thông điệp về chủ nghĩa xã hội với cộng đồng.
Thứ tư, tham gia hoạt động xã hội và tình nguyện: Thành công của quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội phụ thuộc nhiều vào sự hỗ trợ và tham gia cộng đồng. Thanh
niên sinh viên có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động xã hội và tình nguyện để
giúp đỡ những người nghèo đói, hỗ trợ xây dựng các dự án và chương trình giáo
dục cộng đồng, tạo điều kiện cho tất cả mọi người cùng phát triển.
Thứ năm, tạo cầu nối và hợp tác: Cần tạo cầu nối giữa sinh viên và thanh niên
với các tổ chức, hội đồng học sinh, sinh viên và các đối tác khác. Hợp tác chặt chẽ
là chìa khóa để tận dụng tối đa sức mạnh cộng đồng và tạo ra những thay đổi tích cực.