Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ?

Tài liệu học tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học tại trường Học viện Tài chính giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG TKQĐ
LÊN CNXH
Khi nghiên cứu thực tiễn các phong trào đấu tranh của giai cấp ng nhân chống lại sự áp bức,
bóc lột của giai cấp tư sản ở châu Âu ở thế kỉ XIX, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã chỉ ra
rằng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp sản sẽ
không thể giành được thắng lợi nếu giai cấp công nhân không liên minh được với giai cấp nông
dân các tầng lớp lao động khác. Do vậy, C.Mác Ph.Ăng-ghen đều khẳng định liên minh
công, nông và các tầng lớp lao động khác là vấn đề mang tính nguyên tắc.
1) Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Xét dưới góc độ chính trị:
Quy luật mang tính phổ biến và động lực cho sự phát triển của các hội
giai cấp: cuộc đấu tranh giai cấp của các giai cấp lợi ích đối lập nhau đặt ra nhu
cầu tất yếu khách quan mỗi giai cấp đứng vị trí trung tâm đu phải tìm cách liên
minh với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác có những lợi ích phù hợp với mình để
tập hợp lực lượng và thực hiện những nhu cầu và lợi ích chung
Trong cách mạng XHCN, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, GCCN phải liên
minh với giai cấp nông dân các tầng lớp nhân dân lao động đtạo sức mạnh
tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN cả trong 2 giai đoạn
(giành chính quyền và xây dựng chế độ xã hội mới)
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, GCCN, giai cấp nông dân và tầng lớp lao động
khác (trước hết là với trí thức) vừa là lực lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực lượng
chính trị - hội to lớn. Nếu thực hiện tốt khối liên minh này sẽ xây dựng được
sở kinh tế vững mạnh chế độ chính trị hội chủ nghĩa cũng ngày càng
được củng cố vững chắc
Xét dưới góc độ kinh tế: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cùng với tính tất yếu chính trị
- xã hội, tính tất yếu kinh tế của liên minh nổi lên với tư cách là nhân tố quyết định nhất
cho sự thắng lợi hoàn toàn của CNXH
Liên minh này được hình thành xuất phát từ các căn cứ sau:
o Do yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh công nghiệp a, hin đi
hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (từ một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp
chính sang sản xuất hàng hóa lớn, …)
o Xuất phát từ yêu cầu phát triển của bản thân mỗi lĩnh vực trong nền kinh
tế. Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế chỉ phát triển được khi gắn chặt chẽ, hỗ
trợ cho nhau đcùng hướng tới phục vụ phát triển sản xuất tạo thành
nền cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất
o Xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của bản thân các chủ thể liên
minh (công nhân, nông dân, trí thức, …). Do đó, chủ thể của các lĩnh vực
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệ… tt yếu phải
gắn bó, liên minh chặt chẽ vi nhau để cùng thực hiện nhu cầu lợi ích
kinh tế chung của mình
Quan hệ lợi ích giữa công nhân, nông dân, trí thức cũng có những biểu hiện mới,
phức tạp: bên cạnh sự thống nhất về lợi ích kinh tế, xuất hiện những mâu thuẫn
lợi ích những mức độ khác nhau. Điều này có ảnh hưởng nhất định đến sự đoàn
kết, thống nhất của khối liên minh
Quá trình thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp, đồng thời quá trình liên tục
phát hiện ra mâu thuẫn và giải pháp kịp thời, phù hợp để giải quyết mâu thuẫn
nhằm tạo sđồng thuận và tạo động lực thúc đẩy quá trình công nghiếp hóa, hiện
đại hóa đất nước, đồng thời tăng cường khối liên minh ngày càng bền chặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản của giai cấp công nhân
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH là sự liên kết, hợp tác, hỗ
trợ lẫn nhaugiữa các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm thực hiện nhu cầu và
lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh đồng thời tạo động lực thực hiện
thắng lợi mục tiêu của CNXH
2) Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH
Về chính trị:
Liên minh về chính trị giữa các giai tầng này trong thời kỳ đấu tranh giành chính
quyền là nhằm giành lấy chính quyền về tay GCCN cùng với nhân n lao động.
Trong quá trình xây dựng CNXH khối liên minh cùng nhau tham gia vào chính
quyền nhà nước tsở đến trung ương trên lập trường chính trị của GCCN, cùng
nhau bảo vệ chế độ XHCN mọi thành quả cách mạng, làm cho nhà nước XHCN
ngày càng vững mạnh
Liên minh này là cơ sở vững chắc cho nhà nước XHCN, tạo thành nòng cốt trong
mặt trận dân tộc thống nhất, thực hiện khối liên minh rộng rãi với các tầng lớp lao
động khác.
Về kinh tế:
Thực hiện liên minh về kinh tế giữa GCCN với giai cấp nông dân trong quá trình
xây dựng CNXH phải biết đúng đắn lợi ích giữa 2 giai cấp, muốn thực hiện được
liên minh này thì Đảng của GCCN và nhà nước XHCN phải tờng xuyên quan
tâm tới xây dựng một hệ thống chính sách phù hợp với nông dân, nông nghiệp
nông thôn
Tiến hành xây dựng CNXH ở nước Nga, viết, VI.Lê-nin còn quan tâm tới y
dựng khối liên minh giai cấp công nhân với tầng lớp trí thức Về tư tưởng – văn
hóa:
GCCN, giai cấp nông dân phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ văn hóa,
tưởng để cùng tng lớp trí thức xây dựng một nền sản xuất công nghiệp hiện
đại
Liên minh công nông trí thức mục tiêu chung xây dựng một hội nhân
văn, mối quan hgiữa con người với con người, giữa dân tộc này vi dân tộc khác
là quan hệ hữu nghị, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau
Liên minh công – nông – trí thức phải nâng cao hiểu biết về chính sách pháp luật
để có thể tham gia quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý nhà nước
Liên minh công nông – trí thức nhằm đảm bảo xây dựng một nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc khả năng tiếp thu tinh hoa văn hóa của loài người,
đồng thời phải đấu tranh khắc phục những tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, trì
trệ, … Trong nội dung văn hóa – xã hội, trí thức giữ vai trò đặc biệt quan trọng
II. LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1) Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở VN
Về kinh tế:
Nội dung kinh tế của liên minh GCCN với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức
nước ta là sự hợp tác giữa họ, đồng thời mở rộng liên kết hợp tác với các lực lượng
khác (doanh nhân, …) để xây dựng nền kinh tế mới XHCN hiện đại
Nhiệm vụ kinh tế: phát triển kinh tế nhanh và bền vững, đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, Vchính trị:
để xây dựng bảo vvững chắc chế đchính trị, giữ vững độc lập dân tộc
định hướng đi lên CNXH Nhiệm vụ:
o Hoàn thiện, phát huy dân chủ XHCN quyền làm chủ của nhân dân, không
ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng
cường sự đồng thuận hội…; xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng
cao năng lực lãnh đạo, tăng cường bản chất GCCN và tính tiên phong, sức
chiến đấu, phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất của
Đảng o Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân, đảm bảo các lợi ích hính trị, các quyền dân chủ, quyền công
dân, quyền làm chủ, …
Về văn hóa:
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời tiếp
thu những tinh hoa văn hóa, giá trị văn hóa của nhân loại và thời đại
Nhiệm vụ:
o Đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa; xây dựng con
người và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
Giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của GCCN
, đồng thời
giữ vững vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh và đối với xã hội
o Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng
đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ
khoa học
2) Phương hướng để tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở VN
Tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng trong
khối liên minh và toàn xã hội
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh phát triển khoa học
và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ thể
trong khối liên minh
Đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm tăng cường
khối liên minh giai tấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
| 1/4

Preview text:

LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG TKQĐ LÊN CNXH
Khi nghiên cứu thực tiễn các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự áp bức,
bóc lột của giai cấp tư sản ở châu Âu ở thế kỉ XIX, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã chỉ ra
rằng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản sẽ
không thể giành được thắng lợi nếu giai cấp công nhân không liên minh được với giai cấp nông
dân và các tầng lớp lao động khác
. Do vậy, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đều khẳng định liên minh
công, nông và các tầng lớp lao động khác là vấn đề mang tính nguyên tắc.

1) Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Xét dưới góc độ chính trị:
Quy luật mang tính phổ biến và là động lực cho sự phát triển của các xã hội có
giai cấp: cuộc đấu tranh giai cấp của các giai cấp có lợi ích đối lập nhau đặt ra nhu
cầu tất yếu khách quan mỗi giai cấp đứng ở vị trí trung tâm đều phải tìm cách liên
minh với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác có những lợi ích phù hợp với mình để
tập hợp lực lượng và thực hiện những nhu cầu và lợi ích chung
Trong cách mạng XHCN, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, GCCN phải liên
minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động để tạo sức mạnh
tổng hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN cả trong 2 giai đoạn
(giành chính quyền và xây dựng chế độ xã hội mới)
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, GCCN, giai cấp nông dân và tầng lớp lao động
khác (trước hết là với trí thức) vừa là lực lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực lượng
chính trị - xã hội to lớn. Nếu thực hiện tốt khối liên minh này sẽ xây dựng được
cơ sở kinh tế vững mạnh và chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa cũng ngày càng
được củng cố vững chắc
Xét dưới góc độ kinh tế: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cùng với tính tất yếu chính trị
- xã hội, tính tất yếu kinh tế của liên minh nổi lên với tư cách là nhân tố quyết định nhất
cho sự thắng lợi hoàn toàn của CNXH
Liên minh này được hình thành xuất phát từ các căn cứ sau:
o Do yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (từ một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp là
chính sang sản xuất hàng hóa lớn, …)
o Xuất phát từ yêu cầu phát triển của bản thân mỗi lĩnh vực trong nền kinh
tế. Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế chỉ phát triển được khi gắn bó chặt chẽ, hỗ
trợ cho nhau để cùng hướng tới phục vụ phát triển sản xuất và tạo thành
nền cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất
o Xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của bản thân các chủ thể liên
minh (công nhân, nông dân, trí thức, …). Do đó, chủ thể của các lĩnh vực
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệ… tất yếu phải
gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau để cùng thực hiện nhu cầu và lợi ích kinh tế chung của mình
Quan hệ lợi ích giữa công nhân, nông dân, trí thức cũng có những biểu hiện mới,
phức tạp: bên cạnh sự thống nhất về lợi ích kinh tế, xuất hiện những mâu thuẫn
lợi ích ở những mức độ khác nhau. Điều này có ảnh hưởng nhất định đến sự đoàn
kết, thống nhất của khối liên minh
Quá trình thực hiện liên minh giai cấp, tầng lớp, đồng thời là quá trình liên tục
phát hiện ra mâu thuẫn và giải pháp kịp thời, phù hợp để giải quyết mâu thuẫn
nhằm tạo sự đồng thuận và tạo động lực thúc đẩy quá trình công nghiếp hóa, hiện
đại hóa đất nước, đồng thời tăng cường khối liên minh ngày càng bền chặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản của giai cấp công nhân
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH là sự liên kết, hợp tác, hỗ
trợ lẫn nhau … giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội nhằm thực hiện nhu cầu và
lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh đồng thời tạo động lực thực hiện
thắng lợi mục tiêu của CNXH
2) Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH Về chính trị:
Liên minh về chính trị giữa các giai tầng này trong thời kỳ đấu tranh giành chính
quyền là nhằm giành lấy chính quyền về tay GCCN cùng với nhân dân lao động.
Trong quá trình xây dựng CNXH khối liên minh cùng nhau tham gia vào chính
quyền nhà nước từ cơ sở đến trung ương trên lập trường chính trị của GCCN, cùng
nhau bảo vệ chế độ XHCN và mọi thành quả cách mạng, làm cho nhà nước XHCN ngày càng vững mạnh
Liên minh này là cơ sở vững chắc cho nhà nước XHCN, tạo thành nòng cốt trong
mặt trận dân tộc thống nhất, thực hiện khối liên minh rộng rãi với các tầng lớp lao động khác. Về kinh tế:
Thực hiện liên minh về kinh tế giữa GCCN với giai cấp nông dân trong quá trình
xây dựng CNXH phải biết đúng đắn lợi ích giữa 2 giai cấp, muốn thực hiện được
liên minh này thì Đảng của GCCN và nhà nước XHCN phải thường xuyên quan
tâm tới xây dựng một hệ thống chính sách phù hợp với nông dân, nông nghiệp và nông thôn
Tiến hành xây dựng CNXH ở nước Nga, Xô viết, VI.Lê-nin còn quan tâm tới xây
dựng khối liên minh giai cấp công nhân với tầng lớp trí thức Về tư tưởng – văn hóa:
GCCN, giai cấp nông dân phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ văn hóa,
tư tưởng để cùng tầng lớp trí thức xây dựng một nền sản xuất công nghiệp hiện đại
Liên minh công – nông – trí thức mục tiêu chung là xây dựng một xã hội nhân
văn, mối quan hệ giữa con người với con người, giữa dân tộc này với dân tộc khác
là quan hệ hữu nghị, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau
Liên minh công – nông – trí thức phải nâng cao hiểu biết về chính sách pháp luật
để có thể tham gia quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý nhà nước
Liên minh công – nông – trí thức nhằm đảm bảo xây dựng một nền văn hóa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc có khả năng tiếp thu tinh hoa văn hóa của loài người,
đồng thời phải đấu tranh khắc phục những tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, trì
trệ, … Trong nội dung văn hóa – xã hội, trí thức giữ vai trò đặc biệt quan trọng
II. LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1) Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở VN Về kinh tế:
Nội dung kinh tế của liên minh GCCN với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức ở
nước ta là sự hợp tác giữa họ, đồng thời mở rộng liên kết hợp tác với các lực lượng
khác (doanh nhân, …) để xây dựng nền kinh tế mới XHCN hiện đại
Nhiệm vụ kinh tế: phát triển kinh tế nhanh và bền vững, đẩy mạnh công nghiệp hóa,
Giữ vững lập trường chính trị - tư tưởng của GCCN , đồng thời giữ vững vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh và đối với xã hội
hiện đại hóa, chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, … Về chính trị:
để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và
định hướng đi lên CNXH Nhiệm vụ:
o Hoàn thiện, phát huy dân chủ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân, không
ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng
cường sự đồng thuận xã hội…; xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, nâng
cao năng lực lãnh đạo, tăng cường bản chất GCCN và tính tiên phong, sức
chiến đấu, phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất của
Đảng o Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân, đảm bảo các lợi ích hính trị, các quyền dân chủ, quyền công dân, quyền làm chủ, … Về văn hóa:
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời tiếp
thu những tinh hoa văn hóa, giá trị văn hóa của nhân loại và thời đại Nhiệm vụ:
o Đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa; xây dựng con
người và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
o Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng
đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học
2) Phương hướng để tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH ở VN
Tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng trong
khối liên minh và toàn xã hội
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh phát triển khoa học
và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh
Đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm tăng cường
khối liên minh giai tấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân