loài chó cỏ/ trường đại học ngoại ngữ, đại học Đà Nẵng

Chính vì sự thông minh của chúng nên giống chó này còn được huấn luyện để làm chó săn, chó

Làng quê Việt luôn là nơi chứa đựng những giá trị biểu trưng cho trí tuệ, tâm hồn và lối sống của
con người Việt .Có lẽ nhiều người sẽ nghĩ ngay đến những hình ảnh đồng lúa, con trâu, mái đình,
cây đa,..
Hình ảnh con chó cỏ Việt Nam dù ít khi được nhắc đến nhưng lại có một vị trí quan trọng , là
một biểu tưởng trong văn hóa, đời sống của người Việt.
Chó cỏ đã tồn tại từ lâu trên bán đảo Đông Dương và Việt Nam từ hơn 6.000 năm nay
Ở Việt Nam có tứ đại quốc khuyển:Chó Bắc Hà,Chó Dingo Đông Dương,Chó H’Mông cộc
đuôi,Chó Phú Quốc
Chó là con vật rất có tình cảm , trung thành và là bạn tốt với con người .
Con không chê cha mẹ khó
Chó không chê nhà chủ nghèo.
Chính vì sự thông minh của chúng nên giống chó này còn được huấn luyện để làm chó săn, chó
nghiệp vụ , chó cứu hộ, …
Chó cỏ vâng lời, thân thiện và gần gũi. Bởi vậy mà người ta nuôi chó trong nhà ,trong khi trâu,
bò, lợn, gà phải làm chuồng riêng. Mỗi gia đình Việt Nam thường nuôi từ 1đến 2,3 con chó để
giữ nhà hoặc làm cảnh.
Hình ảnh con chó trong văn hóa nước ta mang nhiều ý nghĩa quan trọng, nó được xem là con vật
mang đến nhiều may mắn, thuận lợi và niềm vui.
Bởi có câu: “ mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì sang”
Thậm chí nó còn mang giá trị tâm linh và lịch sử
dân gian tương truyền câu chuyện, vua An Dương Vương dời đô về đất Cổ Loa vì trong quá
trình dời đô thì đàn chó của vua kéo nhau sang gò đất ấy. Với quan niệm “đất chó đẻ là đất quý",
người dân Cổ Loa trước đây có tục làm nhà trên khu đất chó đẻ con.
Trên một số đồ cổ còn xuất hiện hình ảnh con chó như là : rìu đồng V ht Trì ,rìu Quốc Oai, trống
đồng Đông sơn , trống đồng Ngọc Lũ
Hình ảnh con chó còn xuất hiện trong tiểu thuyết xa xưa như truyền thuyết về ông tổ chó của một
số dân tộc như Xê Đăng, S'tiêng, , Chăm, Dao, Lô Lô…
Hình ảnh con chó xuất hiện nhiều trên văn hóa trang phục của nười dao.
Con chó có một vị trí đặc biệt trong đời sống người Cơ Tu, giúp họ đi săn, giữ nhà và làm bạn.
Tộc người Pa Cô còn coi con chó như vật tổ truyền nên họ kiêng giết và ăn thịt
Đối với người Mường, Gà và Chó đóng vai biểu tượng của sự sống ( ánh sáng) và cái chết
( bóng tối)
17:41 4/9/24
Biểu tưởng văn hóa Việt Nam- Chó cỏ
about:blank
1/3
Hình tượng con chó với nhiều dạng vẻ sống đô hng như thế đã cho thấy sự hiểu biết sâu sắc của
người xưa về loài vâ ht này và vai trò quan trọng của nó trong đời sống
Trong văn học dân gian, mượn hình tưởng con chó, nhân dân ta nói lên quan niê hm nhân sinh, đúc
kết kinh nghiê hm sản xuất,cách ứng xử, thể hiê hn tình cảm con người.
Người nông dân hay nhắc nhở nhau: Khi thấy trên nền trời xuất hiê hn những đám mây màu mq
chó thì liê hu mà thu xếp mọi việc, bởi "Ráng mq gà thì gió, ráng mq chó thì mưa.
Hay câu nói "Chó treo, mèo đâ hy" hàm ý trong cuô hc đời, phải tùy hoàn cảnh mà xử thế.
Người Việt xưa đã coi loài chó là một linh vật. Chó bình thường chỉ coi được phần dương, muốn
xua đuổi vận khí xấu, trừ tà , cầu phúc, cho gia chủ thì phải “nuôi” chó đá.
Người Việt có tục thờ chó đá từ lâu, nhất là ở khu vực nông thôn phía bắc như :Hà Nội, Bắc
Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, v.v…
Có nơi người dân còn kính cẩn gọi chó đá là Quan lớn Hoàng Thạch. Mỗi khi có việc gì oan
khuất, người dân thường đến trước bệ thờ thắp nhang, cầu khấn
Chó đá thường được đặt ở những công trình tâm linh như cổng đình, chùa, miếu...
theo quan niệm của người nùng, chó đá sẽ đem lại may mắn. Nó vật trang trí độc đáo mà nó
còn mang một ý nghĩa tâm linh quan trọng trong cuộc sống
Ngày nay, người Việt một số nơi, không chôn chó đá ở trước cửa ,nhưng vẫn mua chó gốm
về ,để bày trong nhà, vừa xua đuổi tà ma, vừa làm vật trang trí
Đây là phong tục đẹp trong tín ngưqng của người Việt, nên được gìn giữ và mở rộng.
Ngoài ra, trong trong dân gian còn xuất hiện một biểu tưởng thần thoại biến thể từ sư tử và chó ,
đó là Nghê, thường được làm linh vật trước cổng đình chùa, đền ,miếu.
Sắc thái của con nghê đá cổ Việt luôn nét bình dị. gần gũi, thân quen ,phảng phất hình ảnh con
chó”.
Trong văn hóa ẩm thực, thịt chó cũng được một số bộ phận ưa chuộng, nhất là miền bắc, do mặc
cảm tội lỗi và kiêng kị nên xưa nay chẳng ai nói toạc ra là ăn thịt chó, nên người ta nói chệch đi
là ăn thịt cầy
Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó thì cấm, thịt cầy thì không
Người Việt trước đến nay vẫn cho rằng:
Ăn thịt chó đầu năm, đầu tháng thì sẽ không tốt, xui cả năm, cả tháng đó, nhưng ăn thịt chó vào
cuối năm, cuối tháng hoặc sau khi gặp một chuyện không hay thì lại xua đuổi cái "vận đen" đi.
[5]
Thịt chó còn đi vào nhiều tác phẩm văn học như truyện "Trẻ con không được ăn thịt chó", “Lão
Hạc”…
17:41 4/9/24
Biểu tưởng văn hóa Việt Nam- Chó cỏ
about:blank
2/3
Việt Nam là nước tiêu thụ thịt chó nhiều thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc, và hàng năm trung
bình có tới 5 triệu con chó bị giết thịt.
Ở Việt Nam, thịt chó đã trở trở thành một mặt hàng kinh doanh. Nhiều người Việt Nam ăn thịt
chó vì cho rằng thứ thực phẩm này đem lại lợi ích cho sức khỏe và rẻ
Tuy nhiên , cũng vì thế mà nhiều vụ trộm chó xảy ra, đó vừa là hành vi ngược đãi động vật,
vừa khiến cho người chủ vừa căm phẫn vừa đau lòng.
Những năm gần đây, đã có nhiều tư duy đổi mới ,người Việt không bị ám ảnh bởi vấn đề lương
thực và mức sống cao hơn, việc ăn thịt chó và dần bị coi là một hành động tàn bạo và tình trạng
ăn thịt chó cũng giảm dần, ý thức người dân cũng được nâng cao hơn.
Hiện tưởng sính ngoại còn tồn tại trong vấn đề thú cưng . những gia đình có điều kiện thường
mua chó cảnh nước ngoài còn chó Việt Nam thường phải chịu nhiều phần bất công bị nhốt ở
lồng sắt , nơi bẩn thiụ. Bị đánh đập , ngược đãi và thậm chí còn phải đối mặt với vấn đề bị bắt
trộm. Chúng có thể trở thành một miếng mồi nhậu bất kì lúc nào.
Hình ảnh con chó là một biểu tưởng quan trọng trong văn hóa Việt Nam, mặc dù ít được nhắc
đến hơn so với các loài như rồng, phượng, rùa, hổ… nhiều người thậm chí còn không biết Việt
Nam có loài chó đặc trưng riêng. Với sự du nhập từ nước ngoài, nhiều linh vật ngoại lai đã được
đưa vào Việt Nam như sư tử đá Trung quốc, sư tư đá phương tây, ấn độ,… Người ta thậm chí sẵn
sàng chi tiền triệu để mua biểu tượng của nước ngoài , trong khi khinh rẻ, xem thường biểu
tưởng Việt Nam. Qua đó, ta càng phải biết trân trong và gìn giữ những giá trị văn hóa của cha
ông, cái hồn cốt của dân tộc, đồng thời khôi phục, phát huy, tích cực quảng bá các biểu tưởng
đến với mọi người dân và trên trường quốc tế.
17:41 4/9/24
Biểu tưởng văn hóa Việt Nam- Chó cỏ
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

17:41 4/9/24
Biểu tưởng văn hóa Việt Nam- Chó cỏ
Làng quê Việt luôn là nơi chứa đựng những giá trị biểu trưng cho trí tuệ, tâm hồn và lối sống của
con người Việt .Có lẽ nhiều người sẽ nghĩ ngay đến những hình ảnh đồng lúa, con trâu, mái đình, cây đa,..
Hình ảnh con chó cỏ Việt Nam dù ít khi được nhắc đến nhưng lại có một vị trí quan trọng , là
một biểu tưởng trong văn hóa, đời sống của người Việt.
Chó cỏ đã tồn tại từ lâu trên bán đảo Đông Dương và Việt Nam từ hơn 6.000 năm nay
Ở Việt Nam có tứ đại quốc khuyển:Chó Bắc Hà,Chó Dingo Đông Dương,Chó H’Mông cộc đuôi,Chó Phú Quốc
Chó là con vật rất có tình cảm , trung thành và là bạn tốt với con người .
Con không chê cha mẹ khó
Chó không chê nhà chủ nghèo.
Chính vì sự thông minh của chúng nên giống chó này còn được huấn luyện để làm chó săn, chó
nghiệp vụ , chó cứu hộ, …
Chó cỏ vâng lời, thân thiện và gần gũi. Bởi vậy mà người ta nuôi chó trong nhà ,trong khi trâu,
bò, lợn, gà phải làm chuồng riêng. Mỗi gia đình Việt Nam thường nuôi từ 1đến 2,3 con chó để giữ nhà hoặc làm cảnh.
Hình ảnh con chó trong văn hóa nước ta mang nhiều ý nghĩa quan trọng, nó được xem là con vật
mang đến nhiều may mắn, thuận lợi và niềm vui.
Bởi có câu: “ mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì sang”
Thậm chí nó còn mang giá trị tâm linh và lịch sử
dân gian tương truyền câu chuyện, vua An Dương Vương dời đô về đất Cổ Loa vì trong quá
trình dời đô thì đàn chó của vua kéo nhau sang gò đất ấy. Với quan niệm “đất chó đẻ là đất quý",
người dân Cổ Loa trước đây có tục làm nhà trên khu đất chó đẻ con.
Trên một số đồ cổ còn xuất hiện hình ảnh con chó như là : rìu đồng Viê h
t Trì ,rìu Quốc Oai, trống
đồng Đông sơn , trống đồng Ngọc Lũ
Hình ảnh con chó còn xuất hiện trong tiểu thuyết xa xưa như truyền thuyết về ông tổ chó của một
số dân tộc như Xê Đăng, S'tiêng, , Chăm, Dao, Lô Lô…
Hình ảnh con chó xuất hiện nhiều trên văn hóa trang phục của nười dao.
Con chó có một vị trí đặc biệt trong đời sống người Cơ Tu, giúp họ đi săn, giữ nhà và làm bạn.
Tộc người Pa Cô còn coi con chó như vật tổ truyền nên họ kiêng giết và ăn thịt
Đối với người Mường, Gà và Chó đóng vai biểu tượng của sự sống ( ánh sáng) và cái chết ( bóng tối) about:blank 1/3 17:41 4/9/24
Biểu tưởng văn hóa Việt Nam- Chó cỏ
Hình tượng con chó với nhiều dạng vẻ sống đô h
ng như thế đã cho thấy sự hiểu biết sâu sắc của người xưa về loài vâ h
t này và vai trò quan trọng của nó trong đời sống
Trong văn học dân gian, mượn hình tưởng con chó, nhân dân ta nói lên quan niê h m nhân sinh, đúc kết kinh nghiê h
m sản xuất,cách ứng xử, thể hiê h n tình cảm con người.
Người nông dân hay nhắc nhở nhau: Khi thấy trên nền trời xuất hiê h n những đám mây màu mq chó thì liê h
u mà thu xếp mọi việc, bởi "Ráng mq gà thì gió, ráng mq chó thì mưa.
Hay câu nói "Chó treo, mèo đâ h y" hàm ý trong cuô h
c đời, phải tùy hoàn cảnh mà xử thế.
Người Việt xưa đã coi loài chó là một linh vật. Chó bình thường chỉ coi được phần dương, muốn
xua đuổi vận khí xấu, trừ tà , cầu phúc, cho gia chủ thì phải “nuôi” chó đá.
Người Việt có tục thờ chó đá từ lâu, nhất là ở khu vực nông thôn phía bắc như :Hà Nội, Bắc
Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, v.v…
Có nơi người dân còn kính cẩn gọi chó đá là Quan lớn Hoàng Thạch. Mỗi khi có việc gì oan
khuất, người dân thường đến trước bệ thờ thắp nhang, cầu khấn
Chó đá thường được đặt ở những công trình tâm linh như cổng đình, chùa, miếu...
theo quan niệm của người nùng, chó đá sẽ đem lại may mắn. Nó vật trang trí độc đáo mà nó
còn mang một ý nghĩa tâm linh quan trọng trong cuộc sống
Ngày nay, người Việt một số nơi, không chôn chó đá ở trước cửa ,nhưng vẫn mua chó gốm
về ,để bày trong nhà, vừa xua đuổi tà ma, vừa làm vật trang trí
Đây là phong tục đẹp trong tín ngưqng của người Việt, nên được gìn giữ và mở rộng.
Ngoài ra, trong trong dân gian còn xuất hiện một biểu tưởng thần thoại biến thể từ sư tử và chó ,
đó là Nghê, thường được làm linh vật trước cổng đình chùa, đền ,miếu.
Sắc thái của con nghê đá cổ Việt luôn nét bình dị. gần gũi, thân quen ,phảng phất hình ảnh con chó”.
Trong văn hóa ẩm thực, thịt chó cũng được một số bộ phận ưa chuộng, nhất là miền bắc, do mặc
cảm tội lỗi và kiêng kị nên xưa nay chẳng ai nói toạc ra là ăn thịt chó, nên người ta nói chệch đi là ăn thịt cầy
Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó thì cấm, thịt cầy thì không
Người Việt trước đến nay vẫn cho rằng:
Ăn thịt chó đầu năm, đầu tháng thì sẽ không tốt, xui cả năm, cả tháng đó, nhưng ăn thịt chó vào
cuối năm, cuối tháng hoặc sau khi gặp một chuyện không hay thì lại xua đuổi cái "vận đen" đi.[5]
Thịt chó còn đi vào nhiều tác phẩm văn học như truyện "Trẻ con không được ăn thịt chó", “Lão Hạc”… about:blank 2/3 17:41 4/9/24
Biểu tưởng văn hóa Việt Nam- Chó cỏ
Việt Nam là nước tiêu thụ thịt chó nhiều thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc, và hàng năm trung
bình có tới 5 triệu con chó bị giết thịt.
Ở Việt Nam, thịt chó đã trở trở thành một mặt hàng kinh doanh. Nhiều người Việt Nam ăn thịt
chó vì cho rằng thứ thực phẩm này đem lại lợi ích cho sức khỏe và rẻ
Tuy nhiên , cũng vì thế mà nhiều vụ trộm chó xảy ra, đó vừa là hành vi ngược đãi động vật,
vừa khiến cho người chủ vừa căm phẫn vừa đau lòng.
Những năm gần đây, đã có nhiều tư duy đổi mới ,người Việt không bị ám ảnh bởi vấn đề lương
thực và mức sống cao hơn, việc ăn thịt chó và dần bị coi là một hành động tàn bạo và tình trạng
ăn thịt chó cũng giảm dần, ý thức người dân cũng được nâng cao hơn.
Hiện tưởng sính ngoại còn tồn tại trong vấn đề thú cưng . những gia đình có điều kiện thường
mua chó cảnh nước ngoài còn chó Việt Nam thường phải chịu nhiều phần bất công bị nhốt ở
lồng sắt , nơi bẩn thiụ. Bị đánh đập , ngược đãi và thậm chí còn phải đối
mặt với vấn đề bị bắt
trộm. Chúng có thể trở thành một miếng mồi nhậu bất kì lúc nào.
Hình ảnh con chó là một biểu tưởng quan trọng trong văn hóa Việt Nam, mặc dù ít được nhắc
đến hơn so với các loài như rồng, phượng, rùa, hổ… nhiều người thậm chí còn không biết Việt
Nam có loài chó đặc trưng riêng. Với sự du nhập từ nước ngoài, nhiều linh vật ngoại lai đã được
đưa vào Việt Nam như sư tử đá Trung quốc, sư tư đá phương tây, ấn độ,… Người ta thậm chí sẵn
sàng chi tiền triệu để mua biểu tượng của nước ngoài , trong khi khinh rẻ, xem thường biểu
tưởng Việt Nam. Qua đó, ta càng phải biết trân trong và gìn giữ những giá trị văn hóa của cha
ông, cái hồn cốt của dân tộc, đồng thời khôi phục, phát huy, tích cực quảng bá các biểu tưởng
đến với mọi người dân và trên trường quốc tế. about:blank 3/3