Logic học chương I | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nội dung hay hình thức phong phú hơn : nội dung phong phú bao nhiêu  hình thức hữu hạn bao nhiêu. Suy nghĩ của chúng ta đc quy về hình thức  duy. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 6667715
LOGIC HỌC CHƯƠNG I : Khái niệm logic học hình thức
C
u trúc logic ph
i tuân th
Tam đoạn luận
hình hóa quan hệ
I. Nhận thức chung về logic học hình thức
Định nghĩa : môn khoa học nghiên cứu các quy luật, quy tắc,
hình thức duy nhằm nhận thức đúng đắng về thế giới khách quan.
Logic khách quan : không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của
con người
Logic chủ quan : mối liên kết sự xuất hiện của con người VD:
kết cấu 1 tòa nhà, kết cấu 1 i văn
Logic học : Khoa học nghiên cứu duy (quy tắc,quy luật, hình
thức) con người, làm sáng tỏ những đk để đạt đến duy chân thực,
nhận thức đc đúng đắng v hiện thực khách quan .
2. Qh giữa logic học nh thức logic học biện chứng
Cả hai đều nghiên cứu nghiên cứu v sự vật hiện tượng
Logic học nh thức : nghiên cứu về duy của svht trạng thái tỉnh
( tương đối ) 1 thời điểm nào đó .
Logic học biện chứng : sự vật hiện tượng vận động, biến đổi ( duy vật
biện chứng ) ( ko học ) cũng nghiên cứu về duy
Đối tượng duy mọi sự vật hiện tượng thuộc thế giới khách quan
lOMoARcPSD|4 6667715
3. Logic học ngôn ngữ : ngôn ngữ vỏ bọc vật chất của duy,
không tư duy thuần tách rời ngôn ngữ
VD : người càng hoạt ngôn thì khả năng duy, t thông minh càng cao
II. Đối tượng nghiên cứu của logic học hình thức
1. Những hình thức bản của duy
a.Đặc điểm của duy liên quan đến logic học hình thức
Qúa trình duy con người qua mấy giai đoạn :
2 giai đoạn : duy cảm tinh, duy tinh
duy cảm tinh : Cảm giác : tác động trực tiếp lên svht ( thuộc tinh
riêng lẻ tác động lên c giác quan) : ngọt, đắng, cay
Tri giác : hình ảnh phản ánh cảm tinh, tương đối
toàn vẹn của sự vật hiện tượng : giọng nói,hình dáng
Biểu tượng: Cao hơn tri giác, cảm giác sự ghi
nhận qua ng kính tiềm thức
duy lý tinh : ( hình thức cao )
duy phản ánh hiện thực dưới dạng trù tượng hóa, khái quát hóa ( lấy
những i chung nhất )
Vd : Nghiên cứu về con người ( giới tinh,màu da)
duy phản ánh hiện thực 1 cách gián tiếp : rút ra tri thức mới trên
sở đã biết
VD: Vụ án chứng cứ để lại
duy liên hệ mật thiết với ngôn ngữ
lOMoARcPSD|4 6667715
duy phản ánh hiện thực 1 ch sáng tạo tham gia tich cực vào quá
trình cải biến thế giới quan.
Giải thích : sáng tạo ra i mới để cải biến được thế giới quan
b. những hình thức bản của duy
hình thức : s nhiều cách sắp xếp các yếu tố cấu thành sự vật hiện
tượng theo 1 trật tự nhất định
nội dung : tổng thể những mặt, bộ phận, các yếu tố cấu thành sự vật
hiện tượng
Bất kể svht nào đều nội dung nh thức
Nội dung của duy : mọi sự vật hiện tượng của thế giới khách quan
Nội dung hay hình thức phong phú hơn : nội dung phong phú bao nhiêu
hình thức hữu hạn bao nhiêu
Suy nghĩ của chúng ta đc quy về hình thức duy
Hình thức bản của duy :
+ Khái niệm
+ Phán đoán
+ Suy luận
+ Chứng minh
2. Kết cấu logic của tưởng :
VD: Con người loài thông minh
(S ) (P)
3. Tự đọc thêm
lOMoARcPSD|4 6667715
4. Tính chân thực của tưởng tinh đúng đắn của duy
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|46667715
LOGIC HỌC CHƯƠNG I : Khái niệm logic học hình thức
Cấu trúc logic phải tuân thủ Tam đoạn luận Mô hình hóa quan hệ I.
Nhận thức chung về logic học hình thức
Định nghĩa : là môn khoa học nghiên cứu các quy luật, quy tắc,
hình thức tư duy nhằm nhận thức đúng đắng về thế giới khách quan.
Logic khách quan : không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
Logic chủ quan : mối liên kết có sự xuất hiện của con người VD:
kết cấu 1 tòa nhà, kết cấu 1 bài văn
Logic học : Khoa học nghiên cứu tư duy (quy tắc,quy luật, hình
thức) con người, làm sáng tỏ những đk để đạt đến tư duy chân thực,
nhận thức đc đúng đắng về hiện thực khách quan .
2. Qh giữa logic học hình thức và logic học biện chứng
Cả hai đều nghiên cứu nghiên cứu về sự vật hiện tượng
Logic học hình thức : nghiên cứu về tư duy của svht ở trạng thái tỉnh
( tương đối ) ở 1 thời điểm nào đó .
Logic học biện chứng : sự vật hiện tượng vận động, biến đổi ( duy vật
biện chứng ) ( ko học ) cũng nghiên cứu về tư duy
Đối tượng tư duy là mọi sự vật hiện tượng thuộc thế giới khách quan lOMoARcPSD|46667715
3. Logic học và ngôn ngữ : ngôn ngữ là vỏ bọc vật chất của tư duy,
không có tư duy thuần tý tách rời ngôn ngữ
VD : người càng hoạt ngôn thì khả năng tư duy, trí thông minh càng cao
I . Đối tượng nghiên cứu của logic học hình thức
1. Những hình thức cơ bản của tư duy
a.Đặc điểm của tư duy liên quan đến logic học hình thức
Qúa trình tư duy con người qua mấy giai đoạn :
2 giai đoạn : tư duy cảm tinh, tư duy lý tinh
Tư duy cảm tinh : Cảm giác : tác động trực tiếp lên svht ( thuộc tinh
riêng lẻ tác động lên các giác quan) : ngọt, đắng, cay
Tri giác : hình ảnh phản ánh cảm tinh, tương đối
toàn vẹn của sự vật hiện tượng : giọng nói,hình dáng
Biểu tượng: Cao hơn tri giác, cảm giác là sự ghi
nhận qua lăng kính tiềm thức
Tư duy lý tinh : ( hình thức cao )
Tư duy phản ánh hiện thực dưới dạng trù tượng hóa, khái quát hóa ( lấy những cái chung nhất )
Vd : Nghiên cứu về con người ( giới tinh,màu da)
Tư duy phản ánh hiện thực 1 cách gián tiếp : rút ra tri thức mới trên cơ sở đã biết
VD: Vụ án có chứng cứ để lại
Tư duy liên hệ mật thiết với ngôn ngữ lOMoARcPSD|46667715
Tư duy phản ánh hiện thực 1 cách sáng tạo và tham gia tich cực vào quá
trình cải biến thế giới quan.
Giải thích : sáng tạo ra cái mới để cải biến được thế giới quan
b. những hình thức cơ bản của tư duy
hình thức : sẽ có nhiều cách sắp xếp các yếu tố cấu thành sự vật hiện
tượng theo 1 trật tự nhất định
nội dung : là tổng thể những mặt, bộ phận, các yếu tố cấu thành sự vật hiện tượng
Bất kể svht nào đều có nội dung và hình thức
Nội dung của tư duy : mọi sự vật hiện tượng của thế giới khách quan
Nội dung hay hình thức phong phú hơn : nội dung phong phú bao nhiêu
là hình thức hữu hạn bao nhiêu
Suy nghĩ của chúng ta đc quy về hình thức tư duy
Hình thức cơ bản của tư duy : + Khái niệm + Phán đoán + Suy luận + Chứng minh
2. Kết cấu logic của tư tưởng : VD:
Con người là loài thông minh (S ) (P) 3. Tự đọc thêm lOMoARcPSD|46667715
4. Tính chân thực của tư tưởng và tinh đúng đắn của tư duy