Logic học - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Khái niệm ‘nhà’ được chia thành: nhà ngói, nhà tranh, nhà gỗ, nhà sàn. Đúng. Bởi vì nhà ngói nhà tranh nhà gỗ nhà sàn đều là kiểu nhà. Khái niệm “sinh viên” được thu hẹp thành: sinh viên giỏi -> sinh viên khá -> sinh viên luật học giỏi. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 49325974
BÀI TẬP LOGIC SỐ 2
Câu 1. Hãy gọi tên (A, E, I hay O) các phán đoán sau:
- Mọi Người Việt Nam đều không thích chiến tranh E
- Có những kim loại không phải là kim loại kiềm O
- Không sinh viên nào lớp ta không học giỏi logic A
- Không phải tất cả rừng đều là rừng nguyên sinh O
- Có những động vật sống trên cạn I
- Hoa là một loài thực vật A
Câu 2. Xác định tính chu diên của các phán đoán sau:
- Có những kim loại không phải là kim loại kiềm: S- P+
- Không sinh viên nào lớp ta không học giỏi logic: S+ P-
- Không phải tất cả rừng đều là rừng nguyên sinh: S- P+ Câu 3. Viết công
thức của các phán đoán sau:
- Tôi và An sẽ đi du học tai nước Anh chỉ khi Bình cũng đi
Ký hiệu: + Phán đoán A là: Tôi sẽ đi du học tại nước Anh
+ Phán đoán B là: An sẽ đi du học tại nước Anh
+ Phán đoán C là: Bình cũng đi (du học tại nước Anh)
Công thức: (A ^ B) ≡ C
- Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, mười năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa
thì nhân dân Việt Nam quyết không sợ... Ký hiệu:
+ Phán đoán A là: Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm + Phán đoán B là: 10 năm + Phán đoán C là: 20 năm
+ Phán đoán D là: lâu hơn nữa
+ Phán đoán E là: nhân dân Việt Nam quyết không sợ
Công thức: (A v B v C v D) 🡪 E lOMoARcPSD| 49325974
Câu 4. Hãy xác định giá trị logic của phán đoán (A ^ B) -> (A v B). Biết phán
đoán (A ^ B) luôn có giá trị giả dối. A ^ B A B A v B (A^B)->(A v B) G C G C C G G C C C G G G G C
Kết luận: Phán đoán (A ^ B) 🡪 (A v B) luôn có giá trị chân thật khi (A ^ B) giả dối
Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Khoa Lý luận chính trị
ĐỀ THI GIỮA KỲ MÔN LOGIC HỌC
(Thời gian làm bài thi: 45 phút)
Câu 1. Dùng sơ đồ Euler biểu thị quan hệ giữa các khái niệm: “Trí thức” (A), “nhà
văn” (B), «sinh viên” (C), “vận động viên”(D), “người” (E) E
Câu 2. Các khái niệm sau được thu hẹp và phân chia đúng hay sai? Vì sao?
a. Khái niệm ‘nhà’ được chia thành: nhà ngói, nhà tranh, nhà gỗ, nhà sàn.
Đúng. Bởi vì nhà ngói nhà tranh nhà gỗ nhà sàn đều là kiểu nhà lOMoARcPSD| 49325974
b. Khái niệm “sinh viên” được thu hẹp thành: sinh viên giỏi -> sinh viên khá ->
sinh viên luật học giỏi.
SAI. Vì « sinh viên giỏi » và « sinh viên khá » vi phạm quy tắc phân chia không được trùng lặp.
Câu 3. Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong các phán đoán sau: -
Tuân theo pháp luật là trách nhiêm của công dân. S+ P- -
Nhiều sinh viên thích thể thao S- P-
Câu 4. Xác định giá trị của phán đoán: (A v B) -> C. Biết phán đoán C có giá trị đúng.
Phán đoán trên là A v B ( Phép tuyển lỏng) kéo theo C
Trong đó ( A v B ) là cơ sở còn C là hệ quả. Phép kéo theo chỉ sai khi cơ sở đúng mà
hệ quả sai. Vì C có giá trị đúng nên dù cơ sở có đúng hay sai đi nữa thì kết quả vẫn là C => (A v B) -> C: C
Câu 5. Xác định cơ cấu lôgíc của phán đoán:
Cây muốn tốt , rễ phải sâu. A <--- B -----------------------
Sinh viên làm đúng đề chẵn – lẻ và được sử dụng tài liệu khi làm bài thi
BÀI TẬP LOGIC SỐ 1
Câu 1. Dùng sơ đồ euler biểu thị quan hệ về ngoại diên giữa các khái niệm sau:
A: Người; B: Người chân thật; C: Người giả dối; D: Người Việt Nam; E: Người Mỹ.
Câu 2. Hãy thu hẹp, mở rộng và phân chia khái niệm: Hình tam giác, con người,
Hình tam giác -> Tam giác vuông -> Tam giác vuông cân (thu hẹp) Hình tam
giác -> Hình học -> Toán học -> Môn học (mở rộng) phân chia khái niệm tam
giác: tam giác thường, tam giác đều, tam giác cân, tam giác vuông lOMoARcPSD| 49325974
Con người -> Người Việt-> Người Đà Nẵng -> Người Sơn Trà (thu hẹp)
Con người -> Động vật bật cao -> Động vật -> Sinh vật (mở rộng)
phân chia khái niệm con người: Người Châu Á, người Châu Phi, Người Châu
Âu, Người Châu Mỹ, Người Châu Úc
Câu 3. Các khái niệm niệm sau định nghĩa đúng hay sai? Tại sao:
- Trường học không phải là nơi người ta có thể học mãi mãi.Sai, vi
phạm quy tắc không được phủ định
- Hình chữ nhật là tứ giác có một góc vuông và có các cặp cạnh đối song song.
sai, vi phạm quy tắc cân đối (ngoại diên bị hẹp)
- Cách mạng là thay toàn bộ cái cũ bằng cái mới.
sai, vi phạm quy tắc định nghĩa cân đối
Câu 4. Khái niệm Hoa thu hẹp và phân chia như sau là đúng hay sai? Tại sao?
- Thu hẹp: Hoa -> Hoa hồng -> Hoa hồng Đà Lạt - > Hoa hồng nhung.
sai, vì “hoa hồng Đà Lạt” và “hoa hồng nhung” không phải quan hệ bao hàm
- Phân chia: Hoa -> Hoa hồng -> Hoa cúc -> Hoa có màu hồng
sai, vì vi phạm nguyên tắc phân chia phải dựa theo một cơ sở nhất định.
trong cùng 1 bước phân chia nhưng dựa trên 2 dấu hiệu khác nhau “hoa hồng”,
“Hoa cúc” có dấu hiệu loài hoa còn “hoa có màu hồng” dựa trên dấu hiệu màu sắc.
---------------------------------------------------------------------------------------
11. Dùng các đường tròn biểu thị mối quan hệ giữa các khái niệm sau
đây: A: Cây mít; B: Cây ăn quả; C: Cây lấy gỗ; D: Cây; E: Cá; F: Sinh vật.
Dùng các hình tròn biểu thị mối quan hệ giữa các khái niệm: A: Quang
Trung; B: Nguyễn Huệ; C: Nguyễn Du; D: Người Việt Nam; E: Danh
nhân văn hóa thế giới, F: Người Pháp. lOMoARcPSD| 49325974 Câu 1. ( điểm)
1.1. Các khái niệm: Tội phạm và Người: Tội phạm và Người không phạm tội;
Tội tham nhũng và Tội ăn cướp; Tội tham nhũng và Người không phạm tội thuộc kiểu quan hệ nào?
- khái niệm: “tội phạm” và “Người”thuộc kiểu quan hệ bao hàm (Người bao hàm tội phạm)
- khái niệm: “Người không phạm tội” và “Tội phạm” thuộc kiểu quan hệ mâu thuẫn
- khái niệm: “Tội tham nhũng” và “Tội ăn cướp” thuộc kiểu quan hệ tách rời
- khái niệm: “Tội tham nhũng” và “ Người không phạm tội” thuộc kiểu quan hệ mâu thuẫn
1.2. Dung sơ đồ Euler biểu thị quan hệ về ngoại diên giữa các khái niệm sau:
Tội phạm (A); Người (B); Người không phạm tội (C); Tội tham nhũng (D); Tội ăn cướp (E).
13. Khái niệm tội phạm được thu hẹp và phân chia như sau đúng hay sai? Tại
sao? - Tội phạm → Tội hình sự – Tội ăn cướp – Tội chính trị.
=> Sai. bởi vì giữa khái niệm thu hẹp và khái niệm bị thu hẹp không có mối
quan hệ bao hàm nhau. khái niệm tội ăn cướp và tội chính trị là quan hệ tách rời nhau -
«Tội phạm được phân chia thành: Tội phạm chính trị, tội phạm
hình sự và cácloại tội phạm khác.
sai, vì tội phạm phải được phân chia thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm
nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, khái niệm
phân chia và được phân chia không liên tục nhau.
Câu 2. (1 điểm) Xác định tính chu diên của các phán đoán sau -
Khoa học là động lực của sự phát triển. Phán đoán A S+ P- -
Nhiều luật sư là những người dùng cảm. Phán đoán I S- P-
Câu 3 Suy luận sau có hợp lôgic không? Tại sao?
3.1. Có những người yêu hòa bình là người chính trực. Phán đoán I S- M- lOMoARcPSD| 49325974
Có những người chính trực là người dũng cảm. Phán đoán I M- P-
Vậy, có những người yêu hòa bình là người dũng cảm, S- P-
=> Suy luận trên không hợp logic bởi vì vi phạm quy tắc thuật ngữ phải ít nhất một
lần chu diên nhưng trong suy luận này thuật ngữ ở hai tiền đề đều không chu diên. Vi
phạm thêm ở chỗ cả hai tiền đề đều là phán đoán I vi phạm quy tắc ít nhất một trong
hai tiền đề là phán đoán chung. Nên suy luận trên không hợp logic 3.2.
Một số động vật là động vật ăn cỏ. Phán đoán I S- P+
Vậy, đa số động vật ăn cỏ là động vật. Phán đoán I S- P-
=> Suy luận trên không hợp logic. Bời vì tính chu diên của P ở phán đoán tiền đề
không được đảm bảo trong kết luận.
Câu 4. (1,5 điểm) Cho 2 khái niệm: “Sinh viên" và "Học giỏi.
4.1. Hãy liên kết thành 4 phán đoán A, E,I, O.
gọi S là Sinh viên, P là Học giỏi
- phán đoán A: tất cả sinh viên đều học giỏi
- phán đoán E: tất cả sinh viên đều không học giỏi
- phán đoán I: một số sinh viên học giỏi
- phán đoán O: Một số sinh viên không học giỏi
4.2. Biết phán đoán liên kết O có giá trị giả dối, hãy xác định giá trị các phán đoán còn lại?
Vì phán đoán liên kết O có giá trị giả dối nên phán đoán A: chân thực ( tại vì A
mâu thuẫn với O ) phán đoán E: Giả dối (tại vì E lệ thuộc O) hoặc (E đối lập
trên với A) phán đoán I: chân thực (tại vì O đối lập dưới vs I) hoặc (tại vì I mâu thuẫn với E)
Câu 5. (1,5 điểm) Các phán đoán (A ^ B ) và (B->A) có tương đương lôgic với nhau
không? Tại sao? khum biết làm
Câu 6. (1,0 điểm) Cho phán đoán tiền để: “Một số rừng là rừng nguyên sinh”, anh
(chị) hãy rút ra 2 cầu kết luận đúng. S- P+ lOMoARcPSD| 49325974
2 câu kết luận đúng: không phải tất cả rừng
không là rừng nguyên sinh tất cả rừng nguyên sinh là rừng
BÀI TẬP LOGIC SỐ 3
Câu 1. Bằng các phép logic: Đổi chất, đảo ngược, đối lập vị từ hãy rút ra câu
kết luận từ các phán đoán tiền đề:
- Mọi Người Việt Nam đều yêu hòa bìnhđổi chất: Mọi Người Việt
Nam không là không yêu hòa bình
=> Không người VN nào không yêu hòa bình đảo ngược:
một số yêu hòa bình là người Việt Nam đối lập vị từ: người
không yêu hòa bình không là người VN - Có những động vật
sống trên cạn. đổi chất: 1 số đv không là không sống trên cạn đảo
ngược: mọi đv sống trên cạn là đv
đối lập vị từ: không đv sống trên cạn nào không phải là động vật
Câu 2. Câu kết luận sau đây là đúng hay sai? Hãy giải thích tại sao?
- Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau (Suy luận) S+ P+
Vậy Tam giác không có ba cạnh bằng nhau không phải là tam giác đều S+ P+
Suy luận hợp logic vì câu tiền đề là phán đoán A và thực hiện phép đối lập vị từ
thành phán đoán E. Thuật ngữ P ở tiền đề và câu kết luận đều có tính chu diên -
Có những động vật là động vật sống trên cạn S- P+
Vậy, có những động vật sống trên cạn là động vật S- P-
Câu tiền đề là phán đoán I thực hiện phép đảo ngược thành phán đoán I. Suy
luận không hợp logic vì P chu diên trong tiền đề nhưng lại không chu diên trong kết luận. lOMoARcPSD| 49325974
Câu 3. Hãy khôi phục luận ba đoạn sau thành luận ba đoạn đầy đủ và xét xem
luận ba đoạn được khôi phục có hợp logic không? Tại sao?
Mọi công dân phải tuân theo pháp luật vậy, anh phải tuân theo pháp luật
Câu 4. Hãy xác định giá trị logic của các suy luận sau đây: a. Hoa hồng thì đỏ P M- Bông hoa này màu đỏ S M-
Vậy, bông hoa này là hoa hồng S P
=> Suy luận không hợp logic vì thuật ngữ giữa M không chu diên ở cả 2 tiền đề.
b. Mọi cuộc chiến tranh đều có nội dung chính trị
Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa không phải một cuộc chiến tranh
Vậy, cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa không có nội dung chính trị
---------------------------------------------------------------------------------------
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM ĐỂ ÔN CUỐI KÌ ÔN TẬP LOGIC
- Thế nào là khái niệm?
● Khái niệm là hình thức của tư duy trong đó phản ánh các dấu hiệu
cơ bản khác biệt của một sự vật đơn nhất hay lớp các sự vật đồng nhất.
- Thế nào là nội hàm và ngoại diên của khái niệm?
● Nội hàm của khái niệm là tập hợp tất cả các dấu hiệu chung của
đốitượng hay lớp các đối tượng được phản ánh trong khái niệm. Ví
dụ: Nội hàm của khái niệm “Người”: mang các dấu hiệu chung của
động vật và dấu hiệu ý thức (dấu hiệu đặc trưng cho người)
● Ngoại diên của khái niệm là tập hợp tất cả các đối tượng có các
dấuhiệu cơ bản chung (dấu hiệu cơ bản khác biệt) được phản ánh
trong khái niệm. Ví dụ: Ngoại diên khái niệm “thực vật” là tất cả
các loài thực vật đang tồn tại. lOMoARcPSD| 49325974
- Xác định quan hệ giữa các khái niệm và vẽ vòng tròn?
● Quan hệ so sánh được và quan hệ không so sánh được.
❖ Quan hệ so sánh được là quan hệ giữa các khái niệm có chung một số dấu hiệu
❖ Quan hệ không so sánh được là quan hệ giữa các khái niệm
không có dấu hiệu chung nào
● Quan hệ hợp và quan hệ không hợp
❖ Các khái niệm có ngoại diên trùng nhau hoàn toàn hoặc
trùng nhau một phần gọi là các khái niệm có quan hệ hợp.
Quan hệ hợp có các kiểu sau:
● Kiểu đồng nhất là quan hệ giữa các khái niệm có nội
hàm tương ứng với nhau còn ngoại diên trùng khít lên nhau.
● Kiểu bao hàm là quan hệ giữa các khái niệm nếu nội
hàm của khái niệm thứ nhất tạo thành một phần của
nội hàm khái niệm thứ hai còn ngoại diên của khái
niệm thứ hai nằm trọn trong ngoại diên của khái niệm thứ nhất.
● Kiểu giao nhau là quan hệ giữa các khái niệm nếu nội
hàm của chúng không loại trừ nhau còn ngoại diên có một phần trùng nhau.
❖ Các khái niệm có quan hệ không hợp là các khai niệm có
phần ngoại diên trùng nhau (tốt-không tốt; số chẵn-số lẻ; …)
Quan hệ không hợp có các kiểu sau:
● Kiểu tách rời là quan hệ giữa các khái niệm mà nội
hàm của chúng loại trừ nhau, còn ngoại diên không còn phần nào trùng nhau.
● Kiểu đối lập là quan hệ giữa các khái niệm nếu nội
hàm của khái niệm này không những loại trừ nội hàm
của khái niệm kia, mà còn thay thế chúng bằng các dấu
hiệu ngược lại, và tổng ngoại diên của chúng thì nhỏ
hơn ngoại diên của khái niệm giống chung.
● Kiểu mâu thuẫn là quan hệ giữa các khái niệm nếu nội
hàm của chúng phủ định lẫn nhau và không khẳng
định dấu hiệu nào khác, còn tổng ngoại diên của chúng
thì bằng ngoại diên của khái niệm giống chung.
- mở rộng, thu hẹp có đúng hay ko, vì sao? lOMoARcPSD| 49325974
- Xác định khái niệm đã cho hợp logic chưa? vi phạm quy tắc nào của định khái niệm?
- phân chia khái niệm có hợp logic không? vi phạm nguyên tắc phân chia khái niệm nào?
- cho 2 khái niệm, trên cơ sở hình thành 2 phán đoán có giá trị đúng
- phán đoán phức: cách lập bảng giá trị chân lý
- phán đoán trên vi phạm quy luật logic hình thức nào của tư duy?
- Suy luận đơn: trực tiếp và đơn gián tiếp( tam đoạn luận) LOGIC HỌC Câu 1: D B C E A Câu 2:
- Thu hẹp: Hình tam giác → Hình tam giác vuông → Hình tam giác vuông cân.
- Mở rộng: Hình tam giác → Hình học phẳng → Hình học.
- Phân chia: Hình tam giác: o Hình tam giác nhọn o Hình tam giác tù o Hình
tam giác đều o Các hình tam giác khác Câu 3:
- Trường học không phải là nơi người ta có thể học mãi mãi: Sai. Vì vi phạm
quy tắc 4 (định nghĩa không được phủ định).
- Hình chữ nhật là tứ giác có một góc vuông và có các cặp cạnh đối song song:
Sai. Vì vi phạm tuy tắc 3 (quy tắc định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn).
- Cách mạng là thay toàn bộ cái cũ bằng cái mới: Sai. Vì vi phạm quy tắc 1 (quy tắc cân đối). lOMoARcPSD| 49325974 Câu 4:
- Thu hẹp: Hoa -> Hoa hồng -> Hoa hồng Đà Lạt - > Hoa hồng nhung
- Phân chia: Hoa → Hoa hồng → Hoa cúc
→ Hoa có màu hồng
Sai. Vì vi phạm quy tắc 1 (quy tắc cân đối).