Lợi thế cạnh tranh quốc gia Mô hình kim cương của Porter

Porter đã xây dựng lý thuyết về bốn thuộc tính lớn của một quốc gia hình thành nên môi trường cạnh tranh cho các công ty tại nước đó, và những thuộc tính này thúc đẩy hoặc ngăn cản sự tạo ra lợi thế cạnh tranh của quốc gia đó. Ngoài bốn yếu tố trên, còn có hai yếu tố rất quan trọng, đó là yếu tố tác động của chính phủ và cơ hội kinh doanh. Đây là yếu tố có thể chi phối cả bốn nhóm yếu tố cơ bản kể trên.  Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49328626
1. Thời gian ra đời, người đưa ra học thuyết- quốc tịch
Ra đời vào năm 1990
Mô hình được tạo ra bởi Michael Porter- Là giáo sư của Đại hc Harvard, M
2. Nội dung chính của học thuyết
Porter đã xây dựng lý thuyết về bốn thuộc tính lớn của một quốc gia hình thành
nên môi trường cạnh tranh cho các công ty tại nước đó, và những thuộc tính này
thúc đẩy hoặc ngăn cản sự tạo ra lợi thế cạnh tranh của quốc gia đó. Ngoài bốn
yếu tố trên, còn có hai yếu tố rất quan trọng, đó là yếu tố tác động của chính ph
hội kinh doanh. Đây yếu tố thể chi phối cả bốn nhóm yếu tố bản
kể trên. Bốn thuộc tính đó là:
Điều kiện về các yếu tố sản xuất vị thế của một nước về các yếu tố sản xuất
ví dụ như nguồn lao động có kỹ năng hoặc cơ sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh
trong một ngành cụ thể.
Điều kiện về các yếu tố sản xuất được quan niệm ở đây là những yếu tố cần thiết
(không phải là “đầu ra”) để cạnh tranh trong một ngành công nghiệp như: nguồn
lao động, nguồn đất có thể sử dụng, nguồn tài nguyên tự nhiên, nguồn vốn và cơ
sở hạ tầng... Các yếu tố sản xuất được phân loại thành hai nhóm: nhóm các yếu
tố cơ bản và nhóm các yếu tố tiên tiến.
Nhóm các yếu tố cơ bản bao gồm: Nguồn tài nguyên thiên nhiên, khí hậu,
vị trí địa , nguồn lao động chưa qua đào tạo hoặc đào tạo đơn giản
nguồn vốn. Đây nhóm yếu tố được coi nền tảng của những học thuyết
thương mại trước đây (điển hình thuyết H - O). Nhưng chính vì quá dựa
vào nhóm yếu tố này, các thuyết thương mại trước đây đã bộc lộ những
hạn chế trong điều kiện mới.
Nhóm các yếu tố tiên tiến (các yếu tố chuyên sâu) bao gồm: Cơ sở hạ tầng
thông tin liên lạc viễn tng thuật số hiện đại; nguồn nhân lực chất lượng
cao như các kĩ thuật viên được đào tạo đầy đủ, những lập trình viên máy
tính hoặc những nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực chuyên môn; các thiết
bị nghiên cứu hay bí quyết công nghệ.
Trong hai nhóm yếu tố trên, M. Porter ctrọng đề cao nhóm yếu tố thứ hai
và coi đây là nhóm yếu tố cốt lõi, quyết định đến khả năng cạnh tranh quốc gia.
Mối quan hệ giữa các yếu tố tiên tiến bản mối quan hệ phức hợp. Các
nhân tố bản có thể cung cấp lợi thế ban đầu mà sau đó sẽ được củng c và m
lOMoARcPSD|49328626
rộng tng qua đầu vào các yếu tố tiên tiến. Ngược li, bất lợi về các yếu tố
bản cố thể tạo ra những áp lực phải đầu tư vào các yếu tố tiên tiến.
Các điều kiện về cầu nhu cầu trong nước đối với hàng hóa hoặc dịch vụ
của một ngành.
Điều kiện về cầu được thể hiện trực tiếp tiềm năng của thị trường đối với sản
phẩm của ngành. Thị trường là nơi quyết định cao nhất tới sự cạnh tranh của một
quốc gia.
hình kim cương của Porter nhấn mạnh tới vai trò của cầu trong nước trong
việc giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Porter lập luận rằng các công
ti của một nước giành được lợi thế cạnh tranh nếu những người tiêu dùng trong
nước của họ có được s sành sỏi và đòi hỏi cao. Những người tiêu dùng như vậy
sẽ tạo ra một sức ép lên các công ti trong nước phải đáp ứng những tiêu chuẩn
cao về chất lượng sản phẩm cũng như phải sản xuất ra những mẫu mã sản phẩm
mới.
Các ngành hỗ trợ và liên quan sự hiện diện hoặc không sẵn có của các
ngành hỗ trợ và liên quan có năng lực cạnh tranh quốc tế.
Khả năng cạnh tranh của một công ti, một ngành hay cả một nước phụ thuộc vào
các ngành công nghiệp hỗ trợ và ngành công nghiệp liên quan các công ti
không thể tồn ti tách biệt đối với các công ti khác trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan chủ yếu các ngành cung cấp các
yếu tố đầu vào cho một hoặc nhiều ngành khác.
Một kết quả của quá trình liên kết này là các ngành trong phạm vi một quốc gia
xu hướng tập hợp với nhau thành các cụm gồm các ngành có liên quan và h
trợ. Đây là một trong những kết quả có tính lan tỏa đáng chú ý nhất trong nghiên
cứu của M. Porter. Khi hình thành cụm như vậy, quá trình trao đổi thông tin sẽ
diễn ra mạnh hơn giữa các công ti trong cụm, các hoạt động phối hợp nghiên cứu
triển khai, phối hợp giải quyết vấn đề sẽ giúp các công ti tăng khả năng thích ứng
với hội các vấn đ- thực chất đây quá trình giúp ng khả năng cạnh
tranh về lâu dài cho các công ti.
Chiến lược, cơ cấu và mc độ cạnh tranh nội bộ ngành các điều kiện
quản lý các công ty được tạo ra, tổ chức, và quản trị như thế nào và bản chất của
đối thủ cạnh tranh trong nước.
lOMoARcPSD|49328626
- Thứ nhất, các quốc gia khác nhau có các đặc điểm về hệ tư tưởng quản trị
khác nhau có thể hoặc không giúp được cho họ trong việc tạo dựng lợi thế
cạnh tranh quốc gia.
- Thứ hai, sự liên hệ chặt chẽ giữa mức độ cạnh tranh gay gắt trong nước, sự
sáng tạo sự duy trì lâu dài của lợi thế cạnh tranh trong một ngành khiến
các doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệu quả sản xuất, từ đó làm cho
họ trở nên có sức cạnh tranh mạnh mẽ hơn trên thị trường thế giới.
3. Giá trị của học thuyết
Thuyết của M. Porter có sự gắn kết các cấp độ doanh nghiệp, ngành công nghiệp
các quốc gia, trong khi các học thuyết khác chỉ đề cập đến một hoặc hai cấp
độ. Học thuyết giá trị cao đối với các chính phủ trong việc xây dựng chiến
lược phát triển ngành, phát triển cụm công nghiệp.
Thuyết này đã đưa ra một cách giải thích mới về các yếu tố quyết định đến khả
năng cạnh tranh quốc gia. Nếu như thuyết H - o, mặc dù cũng đề cập đến sự
khác biệt về nguồn lực giữa các quốc gia, nhưng mới chỉ giới hạn nhóm các yếu
tố cơ bản được đề cập trong thuyết của M. Porter, về khía cạnh này, M. Porter đi
xa hơn khi khẳng định rằng chính các yếu tố tiên tiến mới đóng vai trò quyết định
đối với sự hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, và cao hơn là lợi thế
cạnh tranh quốc gia.
Thuyết đưa ra hình xem xét khả năng cạnh tranh quốc gia dưới trạng thái
động, nghĩa khả năng này thể thay đổi theo thời gian. Thuyết giá trị trong
việc định hướng xây dựng chính sách cạnh tranh ca các chính phủ việc hoạch
định chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp.
4. Hạn chế của học thuyết
Nhấn mạnh vai trò của cầu trong nước đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trường quốc tế, nhấn mạnh vai trò của ngành hỗ trợ. Trong khi trên thực
tế, nhiều trường hợp cho thấy yếu tố bên ngoài lại đóng vai trò quan trọng, thậm
chí quyết định đối với sphát triển của những ngành công nghiệp nhiều nước.
Chưa đề cập được các yếu tố chi phối đến khả năng cạnh tranh quốc gia một cách
toàn diện, do không đưa ra được các yếu tố quốc tế vào mô hình, chẳng hạn như
không đề cập đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trên thực tế, đây là yếu
tố có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh quốc gia.
https://luatminhkhue.vn/phan-tich-cac-hoc-thuyet-moi-ve-thuong-mai-
quocte.aspx
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 49328626
1. Thời gian ra đời, người đưa ra học thuyết- quốc tịch Ra đời vào năm 1990
Mô hình được tạo ra bởi Michael Porter- Là giáo sư của Đại học Harvard, Mỹ
2. Nội dung chính của học thuyết
Porter đã xây dựng lý thuyết về bốn thuộc tính lớn của một quốc gia hình thành
nên môi trường cạnh tranh cho các công ty tại nước đó, và những thuộc tính này
thúc đẩy hoặc ngăn cản sự tạo ra lợi thế cạnh tranh của quốc gia đó. Ngoài bốn
yếu tố trên, còn có hai yếu tố rất quan trọng, đó là yếu tố tác động của chính phủ
và cơ hội kinh doanh. Đây là yếu tố có thể chi phối cả bốn nhóm yếu tố cơ bản
kể trên. Bốn thuộc tính đó là:
– Điều kiện về các yếu tố sản xuất – vị thế của một nước về các yếu tố sản xuất
ví dụ như nguồn lao động có kỹ năng hoặc cơ sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh
trong một ngành cụ thể.
Điều kiện về các yếu tố sản xuất được quan niệm ở đây là những yếu tố cần thiết
(không phải là “đầu ra”) để cạnh tranh trong một ngành công nghiệp như: nguồn
lao động, nguồn đất có thể sử dụng, nguồn tài nguyên tự nhiên, nguồn vốn và cơ
sở hạ tầng... Các yếu tố sản xuất được phân loại thành hai nhóm: nhóm các yếu
tố cơ bản và nhóm các yếu tố tiên tiến.
Nhóm các yếu tố cơ bản bao gồm: Nguồn tài nguyên thiên nhiên, khí hậu,
vị trí địa lý, nguồn lao động chưa qua đào tạo hoặc đào tạo đơn giản và
nguồn vốn. Đây là nhóm yếu tố được coi là nền tảng của những học thuyết
thương mại trước đây (điển hình là thuyết H - O). Nhưng chính vì quá dựa
vào nhóm yếu tố này, mà các thuyết thương mại trước đây đã bộc lộ những
hạn chế trong điều kiện mới.
Nhóm các yếu tố tiên tiến (các yếu tố chuyên sâu) bao gồm: Cơ sở hạ tầng
thông tin liên lạc viễn thông kĩ thuật số hiện đại; nguồn nhân lực chất lượng
cao như các kĩ thuật viên được đào tạo đầy đủ, những lập trình viên máy
tính hoặc những nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực chuyên môn; các thiết
bị nghiên cứu hay bí quyết công nghệ.
Trong hai nhóm yếu tố trên, M. Porter chú trọng và đề cao nhóm yếu tố thứ hai
và coi đây là nhóm yếu tố cốt lõi, quyết định đến khả năng cạnh tranh quốc gia.
Mối quan hệ giữa các yếu tố tiên tiến và cơ bản là mối quan hệ phức hợp. Các
nhân tố cơ bản có thể cung cấp lợi thế ban đầu mà sau đó sẽ được củng cố và mở lOMoARcPSD| 49328626
rộng thông qua đầu tư vào các yếu tố tiên tiến. Ngược lại, bất lợi về các yếu tố cơ
bản cố thể tạo ra những áp lực phải đầu tư vào các yếu tố tiên tiến.
Các điều kiện về cầu – nhu cầu trong nước đối với hàng hóa hoặc dịch vụ của một ngành.
Điều kiện về cầu được thể hiện trực tiếp ở tiềm năng của thị trường đối với sản
phẩm của ngành. Thị trường là nơi quyết định cao nhất tới sự cạnh tranh của một quốc gia.
Mô hình kim cương của Porter nhấn mạnh tới vai trò của cầu trong nước trong
việc giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh của quốc gia. Porter lập luận rằng các công
ti của một nước giành được lợi thế cạnh tranh nếu những người tiêu dùng trong
nước của họ có được sự sành sỏi và đòi hỏi cao. Những người tiêu dùng như vậy
sẽ tạo ra một sức ép lên các công ti trong nước phải đáp ứng những tiêu chuẩn
cao về chất lượng sản phẩm cũng như phải sản xuất ra những mẫu mã sản phẩm mới.
Các ngành hỗ trợ và liên quan – sự hiện diện hoặc không sẵn có của các
ngành hỗ trợ và liên quan có năng lực cạnh tranh quốc tế.
Khả năng cạnh tranh của một công ti, một ngành hay cả một nước phụ thuộc vào
các ngành công nghiệp hỗ trợ và ngành công nghiệp liên quan vì các công ti
không thể tồn tại tách biệt đối với các công ti khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan chủ yếu là các ngành cung cấp các
yếu tố đầu vào cho một hoặc nhiều ngành khác.
Một kết quả của quá trình liên kết này là các ngành trong phạm vi một quốc gia
có xu hướng tập hợp với nhau thành các cụm gồm các ngành có liên quan và hỗ
trợ. Đây là một trong những kết quả có tính lan tỏa đáng chú ý nhất trong nghiên
cứu của M. Porter. Khi hình thành cụm như vậy, quá trình trao đổi thông tin sẽ
diễn ra mạnh hơn giữa các công ti trong cụm, các hoạt động phối hợp nghiên cứu
triển khai, phối hợp giải quyết vấn đề sẽ giúp các công ti tăng khả năng thích ứng
với cơ hội và các vấn đề - thực chất đây là quá trình giúp tăng khả năng cạnh
tranh về lâu dài cho các công ti.
Chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành – các điều kiện
quản lý các công ty được tạo ra, tổ chức, và quản trị như thế nào và bản chất của
đối thủ cạnh tranh trong nước. lOMoARcPSD| 49328626
- Thứ nhất, các quốc gia khác nhau có các đặc điểm về hệ tư tưởng quản trị
khác nhau có thể hoặc không giúp được cho họ trong việc tạo dựng lợi thế cạnh tranh quốc gia.
- Thứ hai, sự liên hệ chặt chẽ giữa mức độ cạnh tranh gay gắt trong nước, sự
sáng tạo và sự duy trì lâu dài của lợi thế cạnh tranh trong một ngành khiến
các doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệu quả sản xuất, từ đó làm cho
họ trở nên có sức cạnh tranh mạnh mẽ hơn trên thị trường thế giới.
3. Giá trị của học thuyết
Thuyết của M. Porter có sự gắn kết các cấp độ doanh nghiệp, ngành công nghiệp
và các quốc gia, trong khi các học thuyết khác chỉ đề cập đến một hoặc hai cấp
độ. Học thuyết có giá trị cao đối với các chính phủ trong việc xây dựng chiến
lược phát triển ngành, phát triển cụm công nghiệp.
Thuyết này đã đưa ra một cách giải thích mới về các yếu tố quyết định đến khả
năng cạnh tranh quốc gia. Nếu như ở thuyết H - o, mặc dù cũng đề cập đến sự
khác biệt về nguồn lực giữa các quốc gia, nhưng mới chỉ giới hạn ở nhóm các yếu
tố cơ bản được đề cập trong thuyết của M. Porter, về khía cạnh này, M. Porter đi
xa hơn khi khẳng định rằng chính các yếu tố tiên tiến mới đóng vai trò quyết định
đối với sự hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, và cao hơn là lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Thuyết đưa ra mô hình xem xét khả năng cạnh tranh quốc gia dưới trạng thái
động, nghĩa là khả năng này có thể thay đổi theo thời gian. Thuyết có giá trị trong
việc định hướng xây dựng chính sách cạnh tranh của các chính phủ và việc hoạch
định chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp.
4. Hạn chế của học thuyết
Nhấn mạnh vai trò của cầu trong nước đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trường quốc tế, nhấn mạnh vai trò của ngành hỗ trợ. Trong khi trên thực
tế, nhiều trường hợp cho thấy yếu tố bên ngoài lại đóng vai trò quan trọng, thậm
chí là quyết định đối với sự phát triển của những ngành công nghiệp ở nhiều nước.
Chưa đề cập được các yếu tố chi phối đến khả năng cạnh tranh quốc gia một cách
toàn diện, do không đưa ra được các yếu tố quốc tế vào mô hình, chẳng hạn như
không đề cập đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trên thực tế, đây là yếu
tố có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh quốc gia.
https://luatminhkhue.vn/phan-tich-cac-hoc-thuyet-moi-ve-thuong-mai- quocte.aspx