Luận cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Luận cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Luận cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho bị đơn – Lâm Đình Phượng và Lâm Đình Thắng
trong vụ án “ Tranh chấp quyền sử dụng đất, Chia thừa kế
Tôi ……… - ……………………….- tham gia vụ án với cách người bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp cho bị đơn Lâm Đình Phượng Lâm Đình Luận trong vụ án
“Tranh chấp quyền sử dụng đất, Chia thừa kế”
Sau khi nghiên cứu hồ vụ án, thay mặt bị đơn, tôi kính đề nghị Hội đồng xét xử
xem xét khách quan các căn cứ pháp lý, sửa bản án theo hướng sau:
1- Bác bỏ yêu cầu công nhận 80m2 quyền sử dụng đất (thực tế đo đạc
83,6m2) của cụ Lựu, cụ Diêm cho miệng ông Thắng xác định 80m2 quyền sử
dụng đất
Tôi đưa ra đề nghị như vậy bởi do: Bản án dân sự thẩm số 128/2022/DSST
đã sai lầm trong áp dụng văn bản pháp luật để công nhận 80m2 quyền sử đất (thực
tế đo đạc 83,6m2) của cụ Lựu Diêm đã cho vợ chồng ông Thắng xác định không
phải là di sản của cụ Lựu – cụ Diêm để xem xét chia di sản thừa kế. Cụ thể:
Thứ nhất, sai lầm trong áp dụng điểm B mục III Thông số 81/TANDTC ngày
24/07/1981 của Tòa án nhân dân hướng dẫn giải quyết các tranh chấp thừa kế.
Tòa án nhân dân huyện Gia Lâm đưa ra nhận định: …. Lời khai của các đương sự
phù hợp với nhau phù hợp với việc ông Thắng Dung đã xây tường ngăn phần đất
cụ Lựu cụ Diêm cho ông Thắng bà Dung bằng miệng xây nhà ở riêng biệt, đi cổng riêng,
điện nước riêng nên căn cứ vào điểm B mục III Thông số 81/TANDTC ngày
24/07/1981 của Tòa án nhân dân hướng dẫn giải quyết các tranh chấp thừa kế quy định
Những tài sản bố mẹ khi còn sống đã cho các con (khi lấy chồng, lấy vợ, ra
riêng,) thì không tính vào di sản.”
Tuy nhiên, tôi lưu ý rằng: Thông số 81/TANDTC ngày 24/07/1981 của Tòa án
nhân dân hướng dẫn giải quyết các tranh chấp thừa kế đã hết hiệu lực vào ngày
05/07/1996.
Trong khi đó, thời điểm chết cụ Lựu, cụ Diêm được xác định: Cụ Lựu ngày
28/07/2010; Cụ Diêm ngày 16/01/2019. Do vụ án này được Tòa án nhân dân huyện
Gia Lâm xác định vụ án chia thừa kế tài sản chung vợ chồng nên xác định thời điểm
mở thừa kế chia tài sản của Cụ Lựu Diêm ngày 16/01/2019 (ngày người sau cùng
chết).
Như vậy, việc áp dụng Thông 81/TANDTC không phù hợp để giải quyết việc
chia thừa kế của cụ Lựu – Diêm do Thông tư liên quan đến tranh chấp thừa kế đã không
còn hiệu lực pháp tại thời điểm mở thừa kế chia tài sản. Theo đó, điểm B, mục III Thông
tư số 81/TANDTC không phải là căn cứ để xác định 80m2 quyền sử dụng đất không tính
vào di sản của cụ Lựu, cụ Diêm.
Thứ hai, sai lầm trong áp dụng Án lệ số 24/2018/AL về di sản thừa kế chuyển
thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của cá nhân.
23:17 2/8/24
231120- Luận cứ bảo vệ - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
1/4
Căn cứ vào Án lệ số 24/2018/AL, việc di sản thừa kế là nhà,đất được xác định nhà,
đất đó chuyển thành quyền sở hữu, quyền sử dụng của nhân trong trường hợp việc
phân chia nhà, đất đã được thực hiện trên thực tế đã được điều chỉnh trên sổ sách
giấy tờ về đất đai.
Tuy nhiên, phần đất riêng biệt khoảng 80m2 (đo đạc thực tế 83,6m2) chưa được
điều chỉnh trên sổ sách giấy tờ về đất đai.
2- Đề nghị Tòa án xem xét đến công sức tôn tạo di sản của ông Lâm Đình
Luận khi chia thừa kế dai sản cụ Lựu, cụ Diêm
Tại Bản án dân sự thẩm số 128/2022/DSST, liên quan đến xác định công sức
quản lý tôn tạo tài sản của ông Lâm Đình Luận, tòa án nhận định rằng: “… từ năm 2019
sau khi cụ Diêm chết đến khi ông Thắng khởi kiện, tài sản của của cụ Lựu, cụ Diêm
không biến động lớn, ông Luận tu sửa bếp của hai cụ ông Luận dùng
xuống cấp thì phải tu sửa. Ngày 20/04/2020 ông Thắng đã khởi kiện, trong thửa đất
tài sản của ông Luận, ông Luận khóa cửa không cho ai ra vào nên ông Luận đi lại trông
nom không tính công sức tôn tạo quản tài sản di sản của người chết để lại
đảm bảo quyền lợi cho tất cả các đương sự trong vụ án là có căn cứ”
Tôi cho rằng nhận định này là thiếu khách quan khi không tính công sức, chi phí bỏ
ra tôn tạo, quản lý tài sản của ông Lâm Đình Luận.
Lời trình bày của nguyên đơn – ông Lâm Đình Thắng:
“Tôi xác định lần cuối tại phiên tòa phiên tòa tài sản của cụ Lựu cụ Diêm trên
thửa đất số 18, tờ bản đồ số 4, thôn Trùng Quán gồm: ….
- 1 bếp giáp nhà bê tông 2 tầng. Bếp này khoảng năm 2016 ông Luận vào chăm
Lợi tại đây thì có sửa chữa bếp.”
Bên cạnh đó, ông Lâm Đình Thắng cũng trình bày: Năm 2020 anh Luận vào xây
thêm nhà và tôn tạo lại bếp”
Lời trình bày của bị đơn ông Lâm Đình Phượng: “Trên đất tài sản của cụ
Lựu cụ Diêm để lại 01 ngôi nhà cấp 4 3 gian 1 gian buồng mái ngói rộng khoảng
40m2, nhà bê tông 2 tầng, bếp (phần bếp này sau ông Luận có sửa sang bên trong).
Qua lời khai của các đương sự trong vụ án (ngoài ông Lâm Đình Luận), tôi lưu ý
rằng: ông Lâm Đình Luận đã có công sức tôn tạo lại bếp không chỉ sau khi cụ Diêm chết
còn trong khoảng thời gian cụ Diêm còn sống. Ôngm Đình Luận đã bỏ ra những
khoản chi phí cần thiết để di sản được tồn tài và không làm suy giảm giá trị của nó.
3- Đề nghị xem xét chia lại di sản của bà Lâm Thị Lợi.
Tòa án sơ thẩm xác định chia kỷ phần của bà Lợi cho các hàng thừa kế của bà Lợi
như sau: “Xét công sức chăm nom, nuôi dưỡng, lo ma chay cho bà Lợi: Ông Thắng cùng
bố mẹ thời gian chăm nuôi Lợi đến năm 2016, ông Luận thời gian trực tiếp
chăm nuôi từ 2016 đến 2021, lo ma cho bà Lợi. Xét chia cho Luận được hưởng 1 nửa tài
sản của Lợi, còn 1 nửa chia làm 7 kỷ phần, cho ông Thắng được hưởng thêm kỷ
phần, còn lại 5 anh chị em mỗi người được 1 kỷ phần là có căn cứ.”
23:17 2/8/24
231120- Luận cứ bảo vệ - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
2/4
Tôi cho rằng việc phân chia di sản thừa kế của bà Lâm Thị Lợi của Tòa án sơ thẩm
chưa đảm bảo tính “công bằng” quyền lợi của các người thừa kế di sản của Lâm
Thị Lợi.
Thứ nhất, liên quan đến chia ½ di sản thừa kế của Lâm Thị Lợi cho ông Lâm
Đình Luận (tương đương số tiền 220.291.266 đồng), tôi cho rằng ông Lâm Đình Luận
xứng đáng được chia di sản thừa kế nhiều hơn so với quyết định chia di sản của Tòa án
cấp thẩm do ông Lâm Đình Luận công sức rất lớn trong việc chăm sóc, Lâm
Thị Lợi. Điều này được thể hiện bởi các khía cạnh sau:
Một là, bà Lâm Thị Lợi là người khuyết tật đặc biệt nặng.
Luật Người khuyết tật năm 2010 quy định: “Người khuyết tật đặc biệt nặng là người
do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân”
Thật vậy, theo lời khai của các đương sự, Lợi tàn tật từ (ông Lâm Đình
Thắng trình bày), bị liệt toàn thân (ông Lâm Đình Phượng trình bày) nên Lợi không
thể tự phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhân. Hơn nữa, trong khoảng thời gian ông Luận
chăm sóc, Lợi “không còn biết nữa”. Qua đó, tôi lưu ý rằng cuộc sống của Lợi
hoàn toàn phụ thuộc vào sự chăm sóc của người khác.
Mặc dù, hồ sơ vụ án không có tài liệu, chứng minh cụ thể liên quan đến số tiền ông
Luận phải chi trả để chăm nuôi bà Lợi; tuy nhiên, tôi nhấn mạnh rằng: việc chăm sóc một
người khuyết tật vất vả, khó khăn, tốn nhiều thời gian chi phí hơn rất nhiều so với
chăm nuôi một người bình thường khác. Bên cạnh đó, lời khai của các đương sự
người quyền nghĩa vụ liên quan thể hiện thống nhất rằng gia đình ông Luận
người duy nhất chăm nuôi bà Lợi kể từ khi cụ Diêm mất.
Hai là, ông Lâm Đình Luận chăm nuôi em gái Lâm Thị Lời vào khoảng thời gian
2016 2021, trong giai đoạn này khoảng thời gian khó khăn của Việt Nam giai
đoạn dịch bệnh Covid – 19 nghiêm trọng nhất.
Đầu năm 2020, dịch bệnh COVID-19 xảy ra tại khắp nơi trên thế giới. Ngày
31/01/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối
với dịch viêm phổi cấp. Tại Việt Nam, trong giai đoạn từ giữa năm 2020 đến năm 2021,
dịch bệnh Covid tại Việt Nam bùng phát mạnh mẽ, lây lan diện rộng.
Đại dịch đã có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội Việt Nam, trong đó, có vấn
đề việc làm và thu nhập của người dân Việt Nam. Là một người lao động tự do, gia đình
ông Lâm Đình Luận trong giai đoạn 2020-2021 cũng đối mặt với những khó khăn về thu
nhập, tài chính. Tuy nhiên, ông Lâm Đình Luận vẫn tận tình chăm sóc người em gái
của bị trong thời gian khó khăn đó.
các lẽ trên, tôi đề nghị Tòa án xem xét áng trích ông Luận được hưởng 4
triệu/tháng (tương đương 48 triệu/năm) cho các chi p công sức chăm nuôi Lợi
tính từ năm 2016 đến 2021 (thời điểm bà Lợi chết) là khoảng 6 năm.
Thứ hai, việc chia cho ông Thắng 2 kỷ phần trong khi các thừa kế khác được 1 kỷ
phần là vô lý.
Tại Bản án sơ thẩm, Tòa án nhận định: “Ông Thắng cùng bố mẹ có thời gian chăm
nuôi Lợi đến năm 2016 nên được hưởng thêm kỷ phần.” Tuy nhiên, hồ vụ án
cũng như các lời khai của đương sự những người quyền lợi ich liên quan tại
23:17 2/8/24
231120- Luận cứ bảo vệ - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
3/4
phiên tòa thẩm lại không thể hiện rằng ông cùng b mẹ chăm nuôi Lợi trong
khoảng thời gian nào. Như vậy, việc ông Thắng được hưởng thêm 1 kỷ phần hoàn
toàn không có căn cứ và thiếu công bằng đối với các người thừa kế khác.
Từ những lẽ trên, tôi đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm sửa bản án theo
hướng:
1) Bác bỏ yêu cầu công nhận 80m2 quyền sử dụng đất cụ Lựu cụ Diêm đã cho vợ
chồng ông Lâm Đình Thắng năm 2004.
2) Xem t đến công sức tôn tạo di sản của ông Lâm Đình Luận khi chia di sản
thừa kế của cụ Lựu, cụ Diêm.
3) Xem xét chia lại di sản thừa kế của bà Lâm Thị Lợi.
23:17 2/8/24
231120- Luận cứ bảo vệ - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
about:blank
4/4
| 1/4

Preview text:

23:17 2/8/24
231120- Luận cứ bảo vệ - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Luận cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho bị đơn – Lâm Đình Phượng và Lâm Đình Thắng
trong vụ án “Tranh chấp quyền sử dụng đất, Chia thừa kế
Tôi là ……… - ……………………….- tham gia vụ án với tư cách người bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp cho bị đơn Lâm Đình Phượng và Lâm Đình Luận trong vụ án
“Tranh chấp quyền sử dụng đất, Chia thừa kế”
Sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, thay mặt bị đơn, tôi kính đề nghị Hội đồng xét xử
xem xét khách quan các căn cứ pháp lý, sửa bản án theo hướng sau:
1- Bác bỏ yêu cầu công nhận 80m2 quyền sử dụng đất (thực tế đo đạc
83,6m2) của cụ Lựu, cụ Diêm cho miệng ông Thắng và xác định 80m2 quyền sử dụng đất
Tôi đưa ra đề nghị như vậy bởi lý do: Bản án dân sự sơ thẩm số 128/2022/DSST
đã có sai lầm trong áp dụng văn bản pháp luật để công nhận 80m2 quyền sử đất (thực
tế đo đạc 83,6m2) của cụ Lựu – Diêm đã cho vợ chồng ông Thắng và xác định không
phải là di sản của cụ Lựu – cụ Diêm để xem xét chia di sản thừa kế. Cụ thể:
Thứ nhất, sai lầm trong áp dụng điểm B mục III Thông tư số 81/TANDTC ngày
24/07/1981 của Tòa án nhân dân hướng dẫn giải quyết các tranh chấp thừa kế.
Tòa án nhân dân huyện Gia Lâm đưa ra nhận định: “…. Lời khai của các đương sự
phù hợp với nhau và phù hợp với việc ông Thắng bà Dung đã xây tường ngăn phần đất
cụ Lựu cụ Diêm cho ông Thắng bà Dung bằng miệng xây nhà ở riêng biệt, đi cổng riêng,
điện nước riêng nên căn cứ vào điểm B mục III Thông tư số 81/TANDTC ngày
24/07/1981 của Tòa án nhân dân hướng dẫn giải quyết các tranh chấp thừa kế quy định
“ Những tài sản mà bố mẹ khi còn sống đã cho các con (khi lấy chồng, lấy vợ, ra ở
riêng,) thì không tính vào di sản.”

Tuy nhiên, tôi lưu ý rằng: Thông tư số 81/TANDTC ngày 24/07/1981 của Tòa án
nhân dân hướng dẫn giải quyết các tranh chấp thừa kế đã hết hiệu lực vào ngày 05/07/1996.
Trong khi đó, thời điểm chết cụ Lựu, cụ Diêm được xác định: Cụ Lựu là ngày
28/07/2010; Cụ Diêm là ngày 16/01/2019. Do vụ án này được Tòa án nhân dân huyện
Gia Lâm xác định là vụ án chia thừa kế tài sản chung vợ chồng nên xác định thời điểm
mở thừa kế chia tài sản của Cụ Lựu – Diêm là ngày 16/01/2019 (ngày người sau cùng chết).
Như vậy, việc áp dụng Thông tư 81/TANDTC là không phù hợp để giải quyết việc
chia thừa kế của cụ Lựu – Diêm do Thông tư liên quan đến tranh chấp thừa kế đã không
còn hiệu lực pháp tại thời điểm mở thừa kế chia tài sản. Theo đó, điểm B, mục III Thông
tư số 81/TANDTC không phải là căn cứ để xác định 80m2 quyền sử dụng đất không tính
vào di sản của cụ Lựu, cụ Diêm.
Thứ hai, sai lầm trong áp dụng Án lệ số 24/2018/AL về di sản thừa kế chuyển
thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của cá nhân. about:blank 1/4 23:17 2/8/24
231120- Luận cứ bảo vệ - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Căn cứ vào Án lệ số 24/2018/AL, việc di sản thừa kế là nhà,đất được xác định nhà,
đất đó chuyển thành quyền sở hữu, quyền sử dụng của cá nhân trong trường hợp việc
phân chia nhà, đất đã được thực hiện trên thực tế và đã được điều chỉnh trên sổ sách giấy tờ về đất đai.
Tuy nhiên, phần đất riêng biệt khoảng 80m2 (đo đạc thực tế 83,6m2) chưa được
điều chỉnh trên sổ sách giấy tờ về đất đai.
2- Đề nghị Tòa án xem xét đến công sức tôn tạo di sản của ông Lâm Đình
Luận khi chia thừa kế dai sản cụ Lựu, cụ Diêm
Tại Bản án dân sự sơ thẩm số 128/2022/DSST, liên quan đến xác định công sức
quản lý tôn tạo tài sản của ông Lâm Đình Luận, tòa án nhận định rằng: “… từ năm 2019
sau khi cụ Diêm chết đến khi ông Thắng khởi kiện, tài sản của của cụ Lựu, cụ Diêm
không có biến động gì lớn, ông Luận có tu sửa bếp cũ của hai cụ vì ông Luận dùng
xuống cấp thì phải tu sửa. Ngày 20/04/2020 ông Thắng đã khởi kiện, trong thửa đất có
tài sản của ông Luận, ông Luận khóa cửa không cho ai ra vào nên ông Luận đi lại trông

nom mà không tính công sức tôn tạo quản lý tài sản là di sản của người chết để lại là
đảm bảo quyền lợi cho tất cả các đương sự trong vụ án là có căn cứ”

Tôi cho rằng nhận định này là thiếu khách quan khi không tính công sức, chi phí bỏ
ra tôn tạo, quản lý tài sản của ông Lâm Đình Luận.
Lời trình bày của nguyên đơn – ông Lâm Đình Thắng:
“Tôi xác định lần cuối tại phiên tòa phiên tòa tài sản của cụ Lựu cụ Diêm có trên
thửa đất số 18, tờ bản đồ số 4, thôn Trùng Quán gồm: ….
- 1 bếp giáp nhà bê tông 2 tầng. Bếp này khoảng năm 2016 ông Luận vào chăm bà
Lợi tại đây thì có sửa chữa bếp.”
Bên cạnh đó, ông Lâm Đình Thắng cũng trình bày: “Năm 2020 anh Luận vào xây
thêm nhà và tôn tạo lại bếp”
Lời trình bày của bị đơn – ông Lâm Đình Phượng: “Trên đất có tài sản của cụ
Lựu cụ Diêm để lại là 01 ngôi nhà cấp 4 3 gian và 1 gian buồng mái ngói rộng khoảng
40m2, nhà bê tông 2 tầng, bếp (phần bếp này sau ông Luận có sửa sang bên trong).”
Qua lời khai của các đương sự trong vụ án (ngoài ông Lâm Đình Luận), tôi lưu ý
rằng: ông Lâm Đình Luận đã có công sức tôn tạo lại bếp không chỉ sau khi cụ Diêm chết
mà còn trong khoảng thời gian cụ Diêm còn sống. Ông Lâm Đình Luận đã bỏ ra những
khoản chi phí cần thiết để di sản được tồn tài và không làm suy giảm giá trị của nó.
3- Đề nghị xem xét chia lại di sản của bà Lâm Thị Lợi.
Tòa án sơ thẩm xác định chia kỷ phần của bà Lợi cho các hàng thừa kế của bà Lợi
như sau: “Xét công sức chăm nom, nuôi dưỡng, lo ma chay cho bà Lợi: Ông Thắng cùng
bố mẹ có thời gian chăm nuôi bà Lợi đến năm 2016, ông Luận có thời gian trực tiếp
chăm nuôi từ 2016 đến 2021, lo ma cho bà Lợi. Xét chia cho Luận được hưởng 1 nửa tài
sản của bà Lợi, còn 1 nửa chia làm 7 kỷ phần, cho ông Thắng được hưởng thêm kỷ

phần, còn lại 5 anh chị em mỗi người được 1 kỷ phần là có căn cứ.” about:blank 2/4 23:17 2/8/24
231120- Luận cứ bảo vệ - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Tôi cho rằng việc phân chia di sản thừa kế của bà Lâm Thị Lợi của Tòa án sơ thẩm
chưa đảm bảo tính “công bằng” và quyền lợi của các người thừa kế di sản của bà Lâm Thị Lợi.
Thứ nhất, liên quan đến chia ½ di sản thừa kế của bà Lâm Thị Lợi cho ông Lâm
Đình Luận (tương đương số tiền 220.291.266 đồng), tôi cho rằng ông Lâm Đình Luận
xứng đáng được chia di sản thừa kế nhiều hơn so với quyết định chia di sản của Tòa án
cấp sơ thẩm do ông Lâm Đình Luận có công sức rất lớn trong việc chăm sóc, bà Lâm
Thị Lợi. Điều này được thể hiện bởi các khía cạnh sau:
Một là, bà Lâm Thị Lợi là người khuyết tật đặc biệt nặng.
Luật Người khuyết tật năm 2010 quy định: “Người khuyết tật đặc biệt nặng là người
do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân”
Thật vậy, theo lời khai của các đương sự, bà Lợi tàn tật từ bé (ông Lâm Đình
Thắng trình bày), bị liệt toàn thân (ông Lâm Đình Phượng trình bày) nên bà Lợi không
thể tự phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân. Hơn nữa, trong khoảng thời gian ông Luận
chăm sóc, bà Lợi “không còn biết gì nữa”. Qua đó, tôi lưu ý rằng cuộc sống của bà Lợi
hoàn toàn phụ thuộc vào sự chăm sóc của người khác.
Mặc dù, hồ sơ vụ án không có tài liệu, chứng minh cụ thể liên quan đến số tiền ông
Luận phải chi trả để chăm nuôi bà Lợi; tuy nhiên, tôi nhấn mạnh rằng: việc chăm sóc một
người khuyết tật vất vả, khó khăn, tốn nhiều thời gian và chi phí hơn rất nhiều so với
chăm nuôi một người bình thường khác. Bên cạnh đó, lời khai của các đương sự và
người có quyền và nghĩa vụ liên quan thể hiện thống nhất rằng gia đình ông Luận là
người duy nhất chăm nuôi bà Lợi kể từ khi cụ Diêm mất.
Hai là, ông Lâm Đình Luận chăm nuôi em gái Lâm Thị Lời vào khoảng thời gian
2016 – 2021, trong giai đoạn này có khoảng thời gian khó khăn của Việt Nam – giai
đoạn dịch bệnh Covid – 19 nghiêm trọng nhất.
Đầu năm 2020, dịch bệnh COVID-19 xảy ra tại khắp nơi trên thế giới. Ngày
31/01/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối
với dịch viêm phổi cấp. Tại Việt Nam, trong giai đoạn từ giữa năm 2020 đến năm 2021,
dịch bệnh Covid tại Việt Nam bùng phát mạnh mẽ, lây lan diện rộng.
Đại dịch đã có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội Việt Nam, trong đó, có vấn
đề việc làm và thu nhập của người dân Việt Nam. Là một người lao động tự do, gia đình
ông Lâm Đình Luận trong giai đoạn 2020-2021 cũng đối mặt với những khó khăn về thu
nhập, tài chính. Tuy nhiên, ông Lâm Đình Luận vẫn tận tình và chăm sóc người em gái
của bị trong thời gian khó khăn đó.
Vì các lý lẽ trên, tôi đề nghị Tòa án xem xét áng trích ông Luận được hưởng 4
triệu/tháng (tương đương 48 triệu/năm) cho các chi phí và công sức chăm nuôi bà Lợi
tính từ năm 2016 đến 2021 (thời điểm bà Lợi chết) là khoảng 6 năm.
Thứ hai, việc chia cho ông Thắng 2 kỷ phần trong khi các thừa kế khác được 1 kỷ phần là vô lý.
Tại Bản án sơ thẩm, Tòa án nhận định: “Ông Thắng cùng bố mẹ có thời gian chăm
nuôi bà Lợi đến năm 2016 … nên được hưởng thêm kỷ phần.” Tuy nhiên, hồ sơ vụ án
cũng như các lời khai của đương sự và những người có quyền và lợi ich liên quan tại about:blank 3/4 23:17 2/8/24
231120- Luận cứ bảo vệ - LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
phiên tòa sơ thẩm lại không thể hiện rằng ông cùng bố mẹ chăm nuôi và Lợi trong
khoảng thời gian nào. Như vậy, việc ông Thắng được hưởng thêm 1 kỷ phần là hoàn
toàn không có căn cứ và thiếu công bằng đối với các người thừa kế khác.
Từ những lý lẽ trên, tôi đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm sửa bản án theo hướng:
1) Bác bỏ yêu cầu công nhận 80m2 quyền sử dụng đất cụ Lựu cụ Diêm đã cho vợ
chồng ông Lâm Đình Thắng năm 2004.
2) Xem xét đến công sức tôn tạo di sản của ông Lâm Đình Luận khi chia di sản
thừa kế của cụ Lựu, cụ Diêm.
3) Xem xét chia lại di sản thừa kế của bà Lâm Thị Lợi. about:blank 4/4