Luật an ninh - Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia là những hành vi xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
15 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luật an ninh - Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia là những hành vi xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

54 27 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46348410
QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
******** Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Số: 32/2004/QH11 Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2004
LUẬT
CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG H HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM S
32/2004/QH11 NGÀY 03 THÁNG 12 NĂM 2004 VỀ AN NINH QUỐC GIA
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa
đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội
khoá X, kỳ họp thứ 10;
Luật này quy định về an ninh quốc gia.
Chương 1:
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về chính sách an ninh quốc gia; nguyên tắc, nhiệm vụ, biện pháp bảo vệ
an ninh quốc gia; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, công dân trong bảo
vệ an ninh quốc gia.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; nhân, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế trú, hoạt động trên lãnh thổ nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà
hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập quy định khác thì áp dụng theo điều ước quốc
tế đó.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. An ninh quốc gia sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ hội chủ nghĩa
vàNhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
lOMoARcPSD| 46348410
2. Bảo vệ an ninh quốc gia phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất
bạicác hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
3. Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia những hành vi xâm phạm chế độ chính
trị,chế độ kinh tế, nền văn hoá, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
4. Nguy đe doạ an ninh quốc gia những nhân tố bên trong, bên ngoài lãnh thổ
ViệtNam khả năng thực tế gây nguy hại cho an ninh quốc gia của nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
5. quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia quan chỉ đạo, chỉ huy đơn
vịnghiệp vụ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được giao nhiệm vụ chuyên trách làm tham
mưu, tổ chức, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
6. Cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia quan, hạ quan của quan
chuyêntrách bảo vệ an ninh quốc gia được giao nhiệm vụ chuyên trách làm tham mưu, tổ
chức, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
7. Biện pháp nghiệp vụ biện pháp công tác của quan chuyên trách bảo vệ an
ninhquốc gia được thực hiện theo quy định của pháp luật.
8. Mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia những đối tượng, địa điểm, công trình,
cơsở về chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá, xã hội thuộc
danh mục cần được bảo vệ do pháp luật quy định.
9. Nền an ninh nhân dân sức mạnh về tinh thần, vật chất, sự đoàn kết truyền
thốngdựng nước, giữ nước của toàn dân tộc được huy động vào sự nghiệp bảo vệ an ninh
quốc gia, trong đó lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia làm nòng cốt.
10. Thế trận an ninh nhân dân là việc tổ chức, bố trí lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia
vàcác nguồn lực cần thiết để chủ động bảo vệ an ninh quốc gia.
Điều 4. Chính sách an ninh quốc gia
1. Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách a bình,
hữunghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình
đẳng và cùng có lợi.
2. Nhà nước chính sách xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh
tế,văn hoá, hội, khoa học, công nghệ, an ninh, quốc phòng, đối ngoại vững mạnh, giữ
vững ổn định chính trị để bảo đảm an ninh quốc gia.
lOMoARcPSD| 46348410
Điều 5. Nguyên tắc hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia
1. Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích
hợppháp của tổ chức, cá nhân.
2. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản thống nhất của
Nhànước; huy động sức mạnh tổng hợp của hthống chính trị và toàn dân tộc, lực lượng
chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia làm nòng cốt.
3. Kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia với nhiệm vụ xây dựng,
pháttriển kinh tế, văn hoá, xã hội; phối hợp có hiệu quả hoạt động an ninh, quốc phòng và
đối ngoại.
4. Chủ động phòng ngừa, chủ động đấu tranh m thất bại mọi âmu hoạt động
xâmphạm an ninh quốc gia.
Điều 6. Xây dựng lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia
1. Nhà nước xây dựng lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia cách mạng,
chínhquy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại làm nòng cốt thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh
quốc gia.
2. Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
xâydựng lực lượng công an xã, dân quân tự vệ, bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp, bảo vệ dân
phố, dân phòng tham gia hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.
Điều 7. Bảo đảm điều kiện cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia
Nhà nước bảo đảm ngân sách và cơ sở vật chất cho các hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia
trong mọi tình huống, ưu tiên các địa bàn chiến lược, xung yếu, quan trọng về an ninh quốc
gia; chính sách huy động thành tựu khoa học công nghệ phục vụ hoạt động bảo vệ
an ninh quốc gia.
Điều 8. Trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia
Bảo vệ an ninh quốc gia sự nghiệp của toàn dân. quan, tổ chức, công dân trách
nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.
Điều 9. Chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động bảo vệ
an ninh quốc gia
1. Nhà nước bảo vệ, giữ bí mật cho cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng chuyên trách bảo
vệ an ninh quốc gia và cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ an ninh quốc gia.
lOMoARcPSD| 46348410
2. quan, tổ chức, nhân trong hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia thành tích
thìđược khen thưởng, bị tổn hại về danh dự thì được khôi phục, bị thiệt hại về tài sản thì
được đền bù; người bị thương tích, tổn hại về sức khỏe, bị thiệt hại về tính mạng thì bản
thân và gia đình được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
Điều 10. Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia
1. Chính phủ, các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân
dâncác cấp có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ an ninh
quốc gia.
2. quan thông tin, tuyên truyền trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, phổ biến
phápluật và nâng cao ý thức bảo vệ an ninh quốc gia cho toàn dân.
3. quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
tuyêntruyền, giáo dục, vận động công dân Việt Nam, người Việt Nam định nước ngoài
bảo vệ an ninh quốc gia.
4. Giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia là một nội dung giáo dục quốc dân. Cơ quan quản
lýnhà nước về giáo dục đào tạo trách nhiệm đưa nội dung giáo dục bảo vệ an ninh
quốc gia vào chương trình dạy học trong nhà trường và các sở giáo dục khác phù hợp
với ngành học, cấp học.
Điều 11. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia
Nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hợp tác quốc tế đa
phương, song phương với các nước, các tổ chức quốc tế trong hoạt động bảo vệ an ninh
quốc gia phù hợp với pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế; thực hiện các điều ước quốc
tế liên quan đến lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ký kết hoặc gia nhập.
Điều 12. Chính sách xử lý các hành vi xâm phạm an ninh quốc gia
1. Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia đều phải bị xử nghiêm minh, kịp thời
theođúng quy định của pháp luật. Người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối
thì bị nghiêm trị.
2. Người bị ép buộc, lừa gạt, lôi kéo nhận làm việc cho tổ chức, nhân để hoạt
độngxâm phạm an ninh quốc gia mà tự thú, thành khẩn khai báo thì được khoan hồng; nếu
lập công thì được khen thưởng.
3. Người nước ngoài hành vi xâm phạm an ninh quốc gia của Việt Nam ngoài
lãnhthổ Việt Nam có thể bị xử lý theo pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
lOMoARcPSD| 46348410
Nam trong trường hợp điều ước quốc tế Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam kết
hoặc gia nhập có quy định.
Điều 13. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, khống chế, kích động, mua chuộc, lừa gạt, lôikéo
người khác nhằm chống chính quyền nhân dân, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam, chia cắt đất nước, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
2. Nhận nhiệm vụ của tổ chức, cá nhân để hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia hoặctham
gia, giúp sức, cung cấp tài chính, khí, phương tiện cho các tổ chức, nhân hoạt động
xâm phạm an ninh quốc gia.
3. Thu thập, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tiết lộ, cung cấp, tán phát trái phéptin
tức, tài liệu, vật phẩm thuộc bí mật nhà nước.
4. Xâm phạm mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.
5. Chống lại hoặc cản trở quan, tổ chức, nhân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninhquốc
gia.
6. Lợi dụng việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia để xâm phạm lợi ích củaNhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
7. Hành vi khác xâm phạm an ninh quốc gia được quy định tại Bộ luật hình sựcác văn
bản pháp luật có liên quan.
Chương 2:
BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA
Điều 14. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia
1. Bảo vệ chế độ chính trị Nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ
độclập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
2. Bảo vệ an ninh về tưởng văn hoá, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền lợi
íchhợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
3. Bảo vệ an ninh trong các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích kháccủa
quốc gia.
4. Bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.
5. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại loại trừ các hoạt động
xâmphạm an ninh quốc gia, nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia.
lOMoARcPSD| 46348410
Điều 15. Các biện pháp cơ bản bảo vệ an ninh quốc gia
1. Các biện pháp bản bảo vệ an ninh quốc gia bao gồm vận động quần chúng,
phápluật, ngoại giao, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, nghiệp vụ, vũ trang.
2. Nội dung, điều kiện, thẩm quyền, trình tự, thủ tục trách nhiệm áp dụng các
biệnpháp quy định tại khoản 1 Điều này do pháp luật quy định.
Điều 16. Xây dựng nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân
1. Vận động toàn dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc; giáo dục, động
viêncán bộ, công chức, người lao động mọi công dân tham gia xây dựng địa phương,
cơ quan, tổ chức vững mạnh; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân.
2. Xây dựng tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, kế hoạch bảo vệ an ninh
quốcgia gắn với xây dựng, củng cố hệ thống chính trị, phát triển kinh tế, văn hoá, hội,
đối ngoại và kết hợp chặt chẽ với xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
3. Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về
bảovệ an ninh quốc gia; xác định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của
cơ quan, tổ chức, cá nhân trong bảo vệ an ninh quốc gia.
4. Xây dựng lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia vững mạnh; xây dựng các phương án
vàtổ chức, bố trí lực lượng, phương tiện cần thiết đchủ động bảo vệ an ninh quốc gia
trong mọi tình huống.
Điều 17. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia
1. Tham gia lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an
ninhquốc gia theo quy định của pháp luật.
2. Tố cáo hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, hành vi lợi dụng việc thực hiện nhiệm
vụbảo vệ an ninh quốc gia xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của
tổ chức, cá nhân.
3. Phát hiện, kiến nghị với chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh
quốcgia khắc phục hở, thiếu sót trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ an ninh quốc
gia.
4. Phát hiện, cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động xâm phạm
anninh quốc gia cho chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia nơi
gần nhất.
lOMoARcPSD| 46348410
5. Thực hiện yêu cầu của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định
củapháp luật.
6. Giúp đỡ, tạo điều kiện cho quan người trách nhiệm tiến hành các biện
phápphòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với hoạt động xâm phạm an ninh quốc
gia. Điều 18. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong bảo vệ an ninh quốc gia
1. quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình trách nhiệm tổ
chứcthực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều 14 của Luật này các quy định khác của
pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia.
2. Thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, huy động sức mạnh của
cơquan, tổ chức để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia; đưa nhiệm vụ bảo vệ an
ninh quốc gia vào chương trình, kế hoạch các hoạt động chuyên môn của cơ quan, tổ
chức.
3. Giáo dục, động viên mọi thành viên của quan, tổ chức mình nhân dân tham
giabảo vệ an ninh quốc gia.
4. Phát hiện, cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động xâm phạm
anninh quốc gia cho cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia hoặc chính quyền nơi
gần nhất.
5. Thực hiện yêu cầu của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định
củapháp luật.
Điều 19. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
trong bảo vệ an ninh quốc gia
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình trách nhiệm tuyên truyền, động viên nhân dân xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân tộc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia; giám sát việc thực
hiện pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia của tổ chức, cá nhân.
Điều 20. Bảo vệ an ninh quốc gia khi có tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh
Khi có tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh, việc bảo vệ an ninh quốc gia được thực
hiện theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh.
Hội đồng quốc phòng và an ninh có trách nhiệm động viên mọi lực lượng và khả năng của
đất nước để bảo vệ Tổ quốc; thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn đặc biệt do Quốc hội
giao.
lOMoARcPSD| 46348410
Điều 21. Áp dụng một số biện pháp cần thiết khi có nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia
nhưng chưa đến mức ban bố tình trạng khẩn cấp
1. Khi nguy đe doạ an ninh quốc gia nhưng chưa đến mức ban bố tình trạng khẩn
cấp, Thủ tướng Chính phủ được quyết định áp dụng một số biện pháp sau đây: a) Tăng
cường bảo vệ các mục tiêu quan trọng;
b) Tổ chức các trạm canh gác để hạn chế hoặc kiểm soát người, phương tiện hoạt
độngvào những giờ nhất định, tại những khu vực nhất định;
c) Thực hiện kiểm soát đặc biệt tại các cửa khẩu, các chuyến vận chuyển bằng
đườnghàng không, đường biển, đường thuỷ nội địa, đường sắt và đường bộ;
d) Hạn chế hoặc tạm ngừng việc vận chuyển, sử dụng chất cháy, chất nổ, chất độc,
hoáchất độc hại, chất phóng xạ thuộc quyền sử dụng hợp pháp của quan, tổ chức,
nhân; kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển, sử dụng các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ;
đ) Cấm, giải tán hoặc hạn chế các cuộc tụ tập đông người và những hoạt động của cá nhân,
tổ chức xét thấy có hại cho an ninh quốc gia;
e) Hạn chế hoặc tạm ngừng hoạt động của nhà hát, rạp chiếu phim nơi sinh hoạt
côngcộng khác;
g) Kiểm soát việc sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc tại một địa phương hay
khuvực nhất định;
h) Buộc người hành vi gây nguy hại cho an ninh quốc gia rời khỏi các khu vực
quantrọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng hoặc không được rời khỏi nơi cư trú;
i) Huy động nhân lực, vật lực để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
2. quan, tổ chức, nhân phải chấp hành các mệnh lệnh, quyết định của quan
người thi hành các biện pháp quy định tại khoản 1 Điều này.
Chương 3:
CƠ QUAN CHUYÊN TRÁCH BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA
Điều 22. Các cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
1. Các cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia bao gồm:
a) Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị an ninh, tình báo, cảnh vệ Công an nhân dân;
b) Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị bảo vệ an ninh quân đội, tình báo Quân độinhân
dân;
lOMoARcPSD| 46348410
c) Bộ đội biên phòng, cảnh sát biển là cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia ởkhu
vực biên giới trên đất liền và khu vực biên giới trên biển.
2. Tổ chức bộ máy, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, phạm vi trách nhiệm hoạt động quan
hệ phối hợp của các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều này do pháp luật quy định.
Điều 23. Nhiệm vụ của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
1. quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia thực hiện nhiệm vụ quy định tại Điều14
của Luật này.
2. Các nhiệm vụ cụ thể của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia:
a) Tổ chức thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình đề xuất các
chủtrương, giải pháp, phương án bảo vệ an ninh quốc gia;
b) Hướng dẫn, kiểm tra quan, tổ chức công dân thực hiện quyền, nghĩa vụ,
tráchnhiệm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ bí mật nhà nước, xây dựng cơ quan, đơn vị
an toàn, xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc;
c) Tổ chức, chỉ đạo công tác phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với các hoạtđộng
xâm phạm an ninh quốc gia;
d) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác bảo vệ an ninh quốc gia;
đ) Thực hiện hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế theo điều ước quốc tế mà Cộng h
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập trong phòng, chống hoạt động xâm phạm
an ninh quốc gia.
Điều 24. Quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
1. Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia được quyền:
a) Sử dụng các biện pháp nghiệp vụ theo quy định của pháp luật;
b) Yêu cầu quan, tổ chức, nhân cung cấp thông tin, tài liệu, đồ vật khi căn cứ
xácđịnh liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia;
c) Yêu cầu quan, tổ chức tài chính, kho bạc, ngân hàng kiểm tra, phong toả tài
khoản,nguồn tài chính liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia;
d) Yêu cầu cơ quan, tổ chức bưu chính, viễn thông, hải quan bóc mở hoặc giao thư tín,điện
tín, bưu phẩm, bưu kiện, hàng hoá để kiểm tra khi có căn cứ xác định trong đó có thông
tin, tài liệu, chất nổ, vũ khí, vật phẩm khác có nguy hại cho an ninh quốc gia;
lOMoARcPSD| 46348410
đ) Kiểm tra phương tiện giao thông, phương tiện thông tin, máy tính, mạng máy tính, đồ
vật, tài liệu, hàng hoá, chỗ ở, nơi làm việc hoặc các sở khác của quan, tổ chức,
nhân khi có căn cứ xác định liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia;
e) Tng dụng theo quy định của pháp luật phương tiện thông tin, phương tiện giaothông,
phương tiện khác người đang sử dụng, điều khiển phương tiện đó trong trường hợp
cấp bách để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia hoặc để ngăn chặn hậu quả thiệt
hại cho xã hội đang xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra;
g) Tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc sử dụng phương tiện thông tin liên lạc hoặc các
hoạtđộng khác trên lãnh thổ Việt Nam khi có căn cứ xác định các hoạt động này gây nguy
hại cho an ninh quốc gia; yêu cầu ngừng các chuyến vận chuyển bằng các loại phương tiện
giao thông của Việt Nam hoặc các phương tiện giao thông của nước ngoài trên lãnh thổ
Việt Nam để bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm an toàn cho các phương tiện đó;
h) Áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ người cộng tác, người tố giác, người
làmchứng, người bị hại trong các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia.
2. Thủ trưởng quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia quyết định việc sử dụng
cácquyền hạn quy định tại khoản 1 Điều này theo thủ tục, thẩm quyền do Chính phủ quy
định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình.
3. Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia có trách nhiệm:
a) Tiến hành các hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia trong phạm vi chức năng, nhiệm
vụ,quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật;
b) Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
íchhợp pháp của tổ chức, nhân; trong trường hợp yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia
phải hạn chế các quyền và lợi ích đó thì phải được người có thẩm quyền quyết định;
c) Giữ bí mật về sự giúp đỡ của cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với công tác bảo vệ an
ninhquốc gia.
Điều 25. Quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
1. Cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia trong khi thực hiện nhiệm vụ được quyền:
a) Thực hiện các quyền quy định tại khoản 1 Điều 24 của Luật này theo quyết định
củangười có thẩm quyền của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia;
b) Giữ bí mật về nhân thân, lai lịch, nhiệm vụ và phương tiện thực hiện nhiệm vụ;
c) Miễn thủ tục hải quan đối với tài liệu, phương tiện nghiệp vụ mang theo khi nhập
cảnh,xuất cảnh qua biên giới, cửa khẩu;
lOMoARcPSD| 46348410
d) Xuất trình giấy chứng minh an ninh trong trường hợp cần thiết để yêu cầu quan,
tổchức, cá nhân giúp đỡ.
2. Chính phủ quy định cthể trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện các quy định
tạikhoản 1 Điều này.
3. Cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia trách nhiệm chấp hành nghiêm
chỉnhpháp luật của Nhà nước, các quy tắc nghiệp vụ chuyên môn, kỷ luật của lực lượng
vũ trang nhân dân và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những việc làm của mình.
Điều 26. Trang bị sử dụng khí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ của
cán bộ, chiến sĩ cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
Cán bộ, chiến quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia được trang bị sử dụng
khí, phương tiện kthuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ đthực hiện nhiệm vụ bảo vệ an
ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.
Điều 27. Chế độ quản lý thông tin, tài liệu, đồ vật về bảo vệ an ninh quốc gia
1. Thông tin, tài liệu, đồ vật liên quan đến cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc
giahoặc do quan này thu thập được thuộc mật nhà nước được quản theo quy
định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước.
2. Thông tin, tài liệu, đồ vật quy định tại khoản 1 Điều này có giá trị lịch sử, khoa học
vàcông nghệ đã được công bố theo quy định của pháp luật thì có thể được chuyển giao cho
cơ quan lưu trữ nhà nước quản lý.
Điều 28. Chế độ, chính sách đối với cán bộ, chiến sĩ quan chuyên trách bảo vệ an ninh
quốc gia
Cán bộ, chiến quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia được tuyển chọn, bồi dưỡng,
đào tạo, được phong, thăng hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân và hưởng chế độ, chính
sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.
Chương 4:
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH QUỐC GIA
Điều 29. Nội dung quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
1. Xây dựng tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, kế hoạch, phương án bảo vệ
anninh quốc gia và bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia;
ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia.
lOMoARcPSD| 46348410
2. Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động thu thập, phát hiện, điều tra, xử thông tin,
tàiliệu, hành vi liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
3. Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia.
4. Tổ chức bộ máy, trang bị phương tiện, đào tạo cán bộ làm công tác bảo vệ an ninhquốc
gia; bồi dưỡng kiến thức bảo vệ an ninh quốc gia cho cán bộ chủ chốt của các cơ quan,
tổ chức; xây dựng tổ chức thực hiện chương trình giáo dục về bảo vệ an ninh quốc
gia; xây dựng thực hiện chế độ, chính sách đối với quan, tổ chức, nhân tham
gia bảo vệ an ninh quốc gia.
5. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động bảo vệ an ninh quốcgia.
6. Hợp tác quốc tế về bảo vệ an ninh quốc gia.
Điều 30. Thống nhất quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia.
2. Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng,Bộ
Ngoại giao, các bộ, quan ngang bộ thực hiện quản nhà nước về bảo vệ an ninh
quốc gia.
Điều 31. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng trong quản lý nhà nước về an ninh quốc
gia
Bộ Quốc phòng trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình chịu trách nhiệm trước Chính
phủ phối hợp với Bộ Công an thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia; chỉ
đạo các lực lượng thuộc quyền phối hợp chặt chẽ với lực lượng Công an nhân dân và chính
quyền địa phương để bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.
Quy chế phối hợp giữa Bộ Công an với Bộ Quốc phòng trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo
vệ an ninh quốc gia do Thủ tướng Chính phủ quy định.
Điều 32. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
Bộ Ngoại giao trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện các
nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định tại Điều 14 của Luật này, các quy định
khác của pháp luật có liên quan và phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, các cơ quan
hữu quan khác để bảo vệ an ninh quốc gia.
Quy chế phối hợp giữa Bộ Công an với Bộ Ngoại giao trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo
vệ an ninh quốc gia do Thủ tướng Chính phủ quy định.
lOMoARcPSD| 46348410
Điều 33. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ trong quản lý nhà nước về an
ninh quốc gia
Các bộ, quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình trách nhiệm
thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định tại Điều 14 của Luật này,
các quy định khác của pháp luật có liên quan và phối hợp với các cơ quan hữu quan để bảo
vệ an ninh quốc gia.
Điều 34. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp trong quản lý nhà nước về an
ninh quốc gia
Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản
nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia tại địa phương; thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ an ninh
quốc gia theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Chương 5:
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 35. Hiệu lực thi hành
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2005.
Những quy định trước đây trái với Luật này đều bãi bỏ.
Điều 36. Hướng dẫn thi hành
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật này.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp
thứ 6 thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004.
Nguyễn Văn An
(Đã ký)
KINH TẾ
Đạt được
Trong xây dựng thể chế, Nhà nước đã ban hành hệ thống thể chế phát triển KTTT, tạo hành
lang pháp lý thuận lợi để giải phóng năng lực sản xuất trong hội, khai thác tiềm năng
đất nước đi đôi với thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài, giúp nền
kinh tế những chuyển biến hết sức to lớn. Tăng trưởng GDP trung bình hằng năm của
nước ta giai đoạn 2016 - 2019 đạt trên dưới 7%, mức cao trên thế giới. Hệ thống kết cấu
lOMoARcPSD| 46348410
hạ tầng kinh tế - xã hội không ngừng được phát triển. Đây là những điều kiện thuận lợi để
Đảng, Nhà nước đầu toàn diện cho lực lượng trang nhân dân, trong đó Quân đội nhân
dân và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt, từ phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật hiện
đại đến con người nhằm củng cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh của đất nước.
Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội và bộ máy quản lý nnước về quốc phòng,
an ninh Trung ương địa phương được kiện toàn với các nhiệm vụ, quyền hạn, trách
nhiệm đối với công tác quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Quốc phòng Luật
An ninh quốc gia, trong đó, xác định nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế
hoạch của Nhà nước về quốc phòng trong thời bình thời chiến theo nhiệm vụ được giao;
thực hiện việc kết hợp chặt chẽ quốc phòng với kinh tế, kinh tế với quốc phòng trong xây
dựng thực hiện quy hoạch, kế hoạch của bộ, ngành, lĩnh vực được giao phụ trách; bảo
vệ an ninh trong các nh vực kinh tế, quốc phòng, đối ngoại các lợi ích khác của quốc
gia; bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.
Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch trung và dài hạn đầu tư phát triển kinh tế - hội luôn
được nghiên cứu, xây dựng tổ chức thực hiện trong mối quan hệ với chiến lược quốc
phòng, an ninh. Đây là bước tiến quan trọng, thể chế hóa một cách đồng bộ các quan điểm
của Đảng, nhất những duy, quan điểm mới về quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc
bằng các văn bản quy phạm pháp luật - cơ sở pháp lý quan trọng để tăng cường sức mạnh
quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả
quản nhà nước trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh. Đồng thời, cũng là căn cứ để chỉ đạo
các cấp, các ngành, các lực lượng địa phương triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội gắn với tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
Trong hoàn thiện các chính sách phân phối thu nhập, lĩnh vực văn hóa - xã hội, Nhà nước
chủ động giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội.
Nhờ đó, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân được cải thiện; hạn chế một phần sự
phân hóa giàu nghèo cũng như khoảng cách về mức sống cơ hội phát triển giữa các
vùng, miền, các dân tộc, giữa nông thôn thành thị. Chế độ, chính sách đối với cán bộ,
chiến trong lực lượng vũ trang và gia đình họ được đặc biệt quan tâm để cán bộ, chiến
yên m phục vụ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. chế, chính sách phát triển
khoa học - công nghệ môi trường không chỉ nhằm ng cao trình độ công nghệ, cải thiện
năng suất lao động còn ưu tiên cho các mục tiêu hiện đại hóa nhanh chóng lực lượng
quân đội công an, đặc biệt trình độ phòng vệ quốc gia trước các nguy an ninh
truyền thống và phi truyền thống (chiến tranh mạng, vũ khí sinh học, hóa học, ô nhiễm môi
trường...).
Trong triển khai các chính sách hội nhập quốc tế, Đảng Nhà ớc chủ động đưa nền
KTTT mà Việt Nam xây dựng trở thành một bộ phận hữu cơ của nền KTTT thế giới, “kế
lOMoARcPSD| 46348410
thừa chọn lọc những thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân loại”, “hệ thống
pháp luật, cơ chế, chính sách và các yếu tố thị trường, các loại thị trường đầy đủ, đồng bộ,
vận hành thông suốt, gắn kết chặt chẽ với các nền kinh tế trên thế giới”
(1)
, tuân thủ các
nguyên tắc, chuẩn mực chung của thế giới để phát triển. Các chính sách hội nhập quốc tế,
mở rộng thị trường để, một mặt, phát triển nhanh bền vững kinh tế của đất nước; mặt
khác, tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường gắn bó lợi ích kinh tế, quan hệ ngoại giao hữu
nghị giữa nước ta với các nước trên thế giới, góp phần hình thành trật tự thế giới mới theo
xu hướng bảo đảm an ninh, hòa bình chung cho phát triển, bình đẳng trong quan hệ quốc
tế. Đồng thời, trên cơ sở quan hệ hợp tác về đầu tư và thương mại, có chính sách lựa chọn
các đối tác hợp tác về quốc phòng, an ninh đtăng ờng khí, trang thiết bị kỹ thuật,
công nghệ quốc phòng, an ninh hiện đại và đào tạo nhân lực, phục vụ hiện đại hóa các lực
lượng vũ trang.
Sự kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh trong chiến lược
phát triển kinh tế được thể hiện ngay trong việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia,
trong huy động nguồn lực, trong lựa chọn thực hiện các giải pháp chiến lược. Tuy nhiên,
một số chính sách vẫn chưa xác định cụ thể các giải pháp đtổ chức thực hiện. Vì vậy, một
số quy hoạch, kế hoạch, dự án kinh tế, một số khu kinh tế, khu công nghiệp được bố trí ở
các địa bàn không bảo đảm yêu cầu của chiến lược quốc phòng, an ninh. Mặt khác, khi xây
dựng các quy hoạch, kế hoạch đầu phát triển kinh tế, các quan ở Trung ương địa
phương dành sự quan tâm chủ yếu đến phương diện lợi ích kinh tế, chưa xem xét đầy đủ
tác động của các dự án đó đến vấn đề bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Nguyên nhân của hạn chế này xuất phát từ việc cán bộ, công chức một số cơ quan Trung
ương địa phương chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc kết hợp nhiệm vphát
triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh; không nắm vững các yêu cầu bảo
đảm quốc phòng, an ninh trong xây dựng một số dự án đầu tư. Còn các quan trách
nhiệm phối hợp thẩm tra, thẩm định các dự án đầu tư do thiếu trách nhiệm, không đủ năng
lực, hoặc do cả hai nguyên nhân trên, không phát hiện được những nguy cơ tiềm ẩn trong
các dự án đầu đó đối với quốc phòng, an ninh. Không loại trừ khnăng, lợi ích
nhân, lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ của ngành, địa phương, hoặc bị mua chuộc, mà cơ quan
hoặc công chức chủ trì xây dựng, thẩm định dự án, công chức có thẩm quyền phê duyệt, tổ
chức thực hiện dự án đã cố tình bỏ qua các nguy tác động tiêu cực của dự án đối với
quốc phòng, an ninh đất nước.
Công tác phối hợp giữa các bộ, ngành trong việc xây dựng thchế, chính sách, các quy
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - hội, ngành, lĩnh vực gắn với quốc phòng, an ninh
chưa chặt chẽ. Cơ quan quản lý nhà nước ở nhiều địa phương chỉ tập trung nỗ lực đkinh
tế địa phương tăng trưởng, tăng nguồn thu mà chưa thật sự chú trọng đến vấn đề quốc
phòng, an ninh.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46348410
QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ********
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Số: 32/2004/QH11
Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2004 LUẬT
CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ
32/2004/QH11 NGÀY 03 THÁNG 12 NĂM 2004 VỀ AN NINH QUỐC GIA
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa
đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội
khoá X, kỳ họp thứ 10;

Luật này quy định về an ninh quốc gia. Chương 1:
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về chính sách an ninh quốc gia; nguyên tắc, nhiệm vụ, biện pháp bảo vệ
an ninh quốc gia; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; cá nhân, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cư trú, hoạt động trên lãnh thổ nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập quy định khác thì áp dụng theo điều ước quốc tế đó.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.
An ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa
vàNhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. lOMoAR cPSD| 46348410 2.
Bảo vệ an ninh quốc gia là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất
bạicác hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia. 3.
Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia là những hành vi xâm phạm chế độ chính
trị,chế độ kinh tế, nền văn hoá, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 4.
Nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia là những nhân tố bên trong, bên ngoài lãnh thổ
ViệtNam có khả năng thực tế gây nguy hại cho an ninh quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 5.
Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia là cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và đơn
vịnghiệp vụ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được giao nhiệm vụ chuyên trách làm tham
mưu, tổ chức, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia. 6.
Cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia là sĩ quan, hạ sĩ quan của cơ quan
chuyêntrách bảo vệ an ninh quốc gia được giao nhiệm vụ chuyên trách làm tham mưu, tổ
chức, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia. 7.
Biện pháp nghiệp vụ là biện pháp công tác của cơ quan chuyên trách bảo vệ an
ninhquốc gia được thực hiện theo quy định của pháp luật. 8.
Mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia là những đối tượng, địa điểm, công trình,
cơsở về chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá, xã hội thuộc
danh mục cần được bảo vệ do pháp luật quy định. 9.
Nền an ninh nhân dân là sức mạnh về tinh thần, vật chất, sự đoàn kết và truyền
thốngdựng nước, giữ nước của toàn dân tộc được huy động vào sự nghiệp bảo vệ an ninh
quốc gia, trong đó lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia làm nòng cốt. 10.
Thế trận an ninh nhân dân là việc tổ chức, bố trí lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia
vàcác nguồn lực cần thiết để chủ động bảo vệ an ninh quốc gia.
Điều 4. Chính sách an ninh quốc gia 1.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hòa bình,
hữunghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi. 2.
Nhà nước có chính sách xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh
tế,văn hoá, xã hội, khoa học, công nghệ, an ninh, quốc phòng, đối ngoại vững mạnh, giữ
vững ổn định chính trị để bảo đảm an ninh quốc gia. lOMoAR cPSD| 46348410
Điều 5. Nguyên tắc hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia 1.
Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích
hợppháp của tổ chức, cá nhân. 2.
Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất của
Nhànước; huy động sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn dân tộc, lực lượng
chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia làm nòng cốt. 3.
Kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia với nhiệm vụ xây dựng,
pháttriển kinh tế, văn hoá, xã hội; phối hợp có hiệu quả hoạt động an ninh, quốc phòng và đối ngoại. 4.
Chủ động phòng ngừa, chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động
xâmphạm an ninh quốc gia.
Điều 6. Xây dựng lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia 1.
Nhà nước xây dựng lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia cách mạng,
chínhquy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại làm nòng cốt thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia. 2.
Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
xâydựng lực lượng công an xã, dân quân tự vệ, bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp, bảo vệ dân
phố, dân phòng tham gia hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.
Điều 7. Bảo đảm điều kiện cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia
Nhà nước bảo đảm ngân sách và cơ sở vật chất cho các hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia
trong mọi tình huống, ưu tiên các địa bàn chiến lược, xung yếu, quan trọng về an ninh quốc
gia; có chính sách huy động thành tựu khoa học và công nghệ phục vụ hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia.
Điều 8. Trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia
Bảo vệ an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân. Cơ quan, tổ chức, công dân có trách
nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.
Điều 9. Chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động bảo vệ
an ninh quốc gia 1.
Nhà nước bảo vệ, giữ bí mật cho cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng chuyên trách bảo
vệ an ninh quốc gia và cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ an ninh quốc gia. lOMoAR cPSD| 46348410 2.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia có thành tích
thìđược khen thưởng, bị tổn hại về danh dự thì được khôi phục, bị thiệt hại về tài sản thì
được đền bù; người bị thương tích, tổn hại về sức khỏe, bị thiệt hại về tính mạng thì bản
thân và gia đình được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
Điều 10. Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia 1.
Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân
dâncác cấp có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia. 2.
Cơ quan thông tin, tuyên truyền có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, phổ biến
phápluật và nâng cao ý thức bảo vệ an ninh quốc gia cho toàn dân. 3.
Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
tuyêntruyền, giáo dục, vận động công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
bảo vệ an ninh quốc gia. 4.
Giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia là một nội dung giáo dục quốc dân. Cơ quan quản
lýnhà nước về giáo dục và đào tạo có trách nhiệm đưa nội dung giáo dục bảo vệ an ninh
quốc gia vào chương trình dạy học trong nhà trường và các cơ sở giáo dục khác phù hợp
với ngành học, cấp học.
Điều 11. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hợp tác quốc tế đa
phương, song phương với các nước, các tổ chức quốc tế trong hoạt động bảo vệ an ninh
quốc gia phù hợp với pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế; thực hiện các điều ước quốc
tế liên quan đến lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.
Điều 12. Chính sách xử lý các hành vi xâm phạm an ninh quốc gia 1.
Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia đều phải bị xử lý nghiêm minh, kịp thời
theođúng quy định của pháp luật. Người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối thì bị nghiêm trị. 2.
Người bị ép buộc, lừa gạt, lôi kéo nhận làm việc cho tổ chức, cá nhân để hoạt
độngxâm phạm an ninh quốc gia mà tự thú, thành khẩn khai báo thì được khoan hồng; nếu
lập công thì được khen thưởng. 3.
Người nước ngoài có hành vi xâm phạm an ninh quốc gia của Việt Nam ở ngoài
lãnhthổ Việt Nam có thể bị xử lý theo pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt lOMoAR cPSD| 46348410
Nam trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết
hoặc gia nhập có quy định.
Điều 13. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, khống chế, kích động, mua chuộc, lừa gạt, lôikéo
người khác nhằm chống chính quyền nhân dân, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam, chia cắt đất nước, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
2. Nhận nhiệm vụ của tổ chức, cá nhân để hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia hoặctham
gia, giúp sức, cung cấp tài chính, vũ khí, phương tiện cho các tổ chức, cá nhân hoạt động
xâm phạm an ninh quốc gia.
3. Thu thập, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tiết lộ, cung cấp, tán phát trái phéptin
tức, tài liệu, vật phẩm thuộc bí mật nhà nước.
4. Xâm phạm mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.
5. Chống lại hoặc cản trở cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninhquốc gia.
6. Lợi dụng việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia để xâm phạm lợi ích củaNhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
7. Hành vi khác xâm phạm an ninh quốc gia được quy định tại Bộ luật hình sự và các văn
bản pháp luật có liên quan. Chương 2:
BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA
Điều 14. Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia
1. Bảo vệ chế độ chính trị và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ
độclập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
2. Bảo vệ an ninh về tư tưởng và văn hoá, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền và lợi
íchhợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
3. Bảo vệ an ninh trong các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích kháccủa quốc gia.
4. Bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.
5. Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại và loại trừ các hoạt động
xâmphạm an ninh quốc gia, nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia. lOMoAR cPSD| 46348410
Điều 15. Các biện pháp cơ bản bảo vệ an ninh quốc gia 1.
Các biện pháp cơ bản bảo vệ an ninh quốc gia bao gồm vận động quần chúng,
phápluật, ngoại giao, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, nghiệp vụ, vũ trang. 2.
Nội dung, điều kiện, thẩm quyền, trình tự, thủ tục và trách nhiệm áp dụng các
biệnpháp quy định tại khoản 1 Điều này do pháp luật quy định.
Điều 16. Xây dựng nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân 1.
Vận động toàn dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc; giáo dục, động
viêncán bộ, công chức, người lao động và mọi công dân tham gia xây dựng địa phương,
cơ quan, tổ chức vững mạnh; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân. 2.
Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, kế hoạch bảo vệ an ninh
quốcgia gắn với xây dựng, củng cố hệ thống chính trị, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội,
đối ngoại và kết hợp chặt chẽ với xây dựng nền quốc phòng toàn dân. 3.
Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về
bảovệ an ninh quốc gia; xác định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của
cơ quan, tổ chức, cá nhân trong bảo vệ an ninh quốc gia. 4.
Xây dựng lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia vững mạnh; xây dựng các phương án
vàtổ chức, bố trí lực lượng, phương tiện cần thiết để chủ động bảo vệ an ninh quốc gia trong mọi tình huống.
Điều 17. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia 1.
Tham gia lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an
ninhquốc gia theo quy định của pháp luật. 2.
Tố cáo hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, hành vi lợi dụng việc thực hiện nhiệm
vụbảo vệ an ninh quốc gia xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. 3.
Phát hiện, kiến nghị với chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh
quốcgia khắc phục sơ hở, thiếu sót trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia. 4.
Phát hiện, cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động xâm phạm
anninh quốc gia cho chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia nơi gần nhất. lOMoAR cPSD| 46348410 5.
Thực hiện yêu cầu của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định củapháp luật. 6.
Giúp đỡ, tạo điều kiện cho cơ quan và người có trách nhiệm tiến hành các biện
phápphòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với hoạt động xâm phạm an ninh quốc
gia. Điều 18. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong bảo vệ an ninh quốc gia 1.
Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ
chứcthực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều 14 của Luật này và các quy định khác của
pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia. 2.
Thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, huy động sức mạnh của
cơquan, tổ chức để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia; đưa nhiệm vụ bảo vệ an
ninh quốc gia vào chương trình, kế hoạch và các hoạt động chuyên môn của cơ quan, tổ chức. 3.
Giáo dục, động viên mọi thành viên của cơ quan, tổ chức mình và nhân dân tham
giabảo vệ an ninh quốc gia. 4.
Phát hiện, cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động xâm phạm
anninh quốc gia cho cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia hoặc chính quyền nơi gần nhất. 5.
Thực hiện yêu cầu của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định củapháp luật.
Điều 19. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên
trong bảo vệ an ninh quốc gia
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình có trách nhiệm tuyên truyền, động viên nhân dân xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân tộc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia; giám sát việc thực
hiện pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia của tổ chức, cá nhân.
Điều 20. Bảo vệ an ninh quốc gia khi có tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh
Khi có tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh, việc bảo vệ an ninh quốc gia được thực
hiện theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh.
Hội đồng quốc phòng và an ninh có trách nhiệm động viên mọi lực lượng và khả năng của
đất nước để bảo vệ Tổ quốc; thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn đặc biệt do Quốc hội giao. lOMoAR cPSD| 46348410
Điều 21. Áp dụng một số biện pháp cần thiết khi có nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia
nhưng chưa đến mức ban bố tình trạng khẩn cấp
1. Khi có nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia nhưng chưa đến mức ban bố tình trạng khẩn
cấp, Thủ tướng Chính phủ được quyết định áp dụng một số biện pháp sau đây: a) Tăng
cường bảo vệ các mục tiêu quan trọng; b)
Tổ chức các trạm canh gác để hạn chế hoặc kiểm soát người, phương tiện hoạt
độngvào những giờ nhất định, tại những khu vực nhất định; c)
Thực hiện kiểm soát đặc biệt tại các cửa khẩu, các chuyến vận chuyển bằng
đườnghàng không, đường biển, đường thuỷ nội địa, đường sắt và đường bộ; d)
Hạn chế hoặc tạm ngừng việc vận chuyển, sử dụng chất cháy, chất nổ, chất độc,
hoáchất độc hại, chất phóng xạ thuộc quyền sử dụng hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá
nhân; kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển, sử dụng các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ;
đ) Cấm, giải tán hoặc hạn chế các cuộc tụ tập đông người và những hoạt động của cá nhân,
tổ chức xét thấy có hại cho an ninh quốc gia; e)
Hạn chế hoặc tạm ngừng hoạt động của nhà hát, rạp chiếu phim và nơi sinh hoạt côngcộng khác; g)
Kiểm soát việc sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc tại một địa phương hay khuvực nhất định; h)
Buộc người có hành vi gây nguy hại cho an ninh quốc gia rời khỏi các khu vực
quantrọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng hoặc không được rời khỏi nơi cư trú;
i) Huy động nhân lực, vật lực để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải chấp hành các mệnh lệnh, quyết định của cơ quan và
người thi hành các biện pháp quy định tại khoản 1 Điều này. Chương 3:
CƠ QUAN CHUYÊN TRÁCH BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA
Điều 22. Các cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
1. Các cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia bao gồm:
a) Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị an ninh, tình báo, cảnh vệ Công an nhân dân;
b) Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị bảo vệ an ninh quân đội, tình báo Quân độinhân dân; lOMoAR cPSD| 46348410
c) Bộ đội biên phòng, cảnh sát biển là cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia ởkhu
vực biên giới trên đất liền và khu vực biên giới trên biển.
2. Tổ chức bộ máy, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, phạm vi trách nhiệm hoạt động và quan
hệ phối hợp của các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều này do pháp luật quy định.
Điều 23. Nhiệm vụ của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
1. Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia thực hiện nhiệm vụ quy định tại Điều14 của Luật này.
2. Các nhiệm vụ cụ thể của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia:
a) Tổ chức thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình và đề xuất các
chủtrương, giải pháp, phương án bảo vệ an ninh quốc gia;
b) Hướng dẫn, kiểm tra cơ quan, tổ chức và công dân thực hiện quyền, nghĩa vụ,
tráchnhiệm bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ bí mật nhà nước, xây dựng cơ quan, đơn vị
an toàn, xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc;
c) Tổ chức, chỉ đạo công tác phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với các hoạtđộng
xâm phạm an ninh quốc gia;
d) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác bảo vệ an ninh quốc gia;
đ) Thực hiện hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập trong phòng, chống hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
Điều 24. Quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
1. Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia được quyền:
a) Sử dụng các biện pháp nghiệp vụ theo quy định của pháp luật;
b) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu, đồ vật khi có căn cứ
xácđịnh liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia;
c) Yêu cầu cơ quan, tổ chức tài chính, kho bạc, ngân hàng kiểm tra, phong toả tài
khoản,nguồn tài chính liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia;
d) Yêu cầu cơ quan, tổ chức bưu chính, viễn thông, hải quan bóc mở hoặc giao thư tín,điện
tín, bưu phẩm, bưu kiện, hàng hoá để kiểm tra khi có căn cứ xác định trong đó có thông
tin, tài liệu, chất nổ, vũ khí, vật phẩm khác có nguy hại cho an ninh quốc gia; lOMoAR cPSD| 46348410
đ) Kiểm tra phương tiện giao thông, phương tiện thông tin, máy tính, mạng máy tính, đồ
vật, tài liệu, hàng hoá, chỗ ở, nơi làm việc hoặc các cơ sở khác của cơ quan, tổ chức, cá
nhân khi có căn cứ xác định liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia;
e) Trưng dụng theo quy định của pháp luật phương tiện thông tin, phương tiện giaothông,
phương tiện khác và người đang sử dụng, điều khiển phương tiện đó trong trường hợp
cấp bách để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia hoặc để ngăn chặn hậu quả thiệt
hại cho xã hội đang xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra; g)
Tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc sử dụng phương tiện thông tin liên lạc hoặc các
hoạtđộng khác trên lãnh thổ Việt Nam khi có căn cứ xác định các hoạt động này gây nguy
hại cho an ninh quốc gia; yêu cầu ngừng các chuyến vận chuyển bằng các loại phương tiện
giao thông của Việt Nam hoặc các phương tiện giao thông của nước ngoài trên lãnh thổ
Việt Nam để bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm an toàn cho các phương tiện đó; h)
Áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ người cộng tác, người tố giác, người
làmchứng, người bị hại trong các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia.
2. Thủ trưởng cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia quyết định việc sử dụng
cácquyền hạn quy định tại khoản 1 Điều này theo thủ tục, thẩm quyền do Chính phủ quy
định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình.
3. Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia có trách nhiệm: a)
Tiến hành các hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia trong phạm vi chức năng, nhiệm
vụ,quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật; b)
Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
íchhợp pháp của tổ chức, cá nhân; trong trường hợp vì yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia
phải hạn chế các quyền và lợi ích đó thì phải được người có thẩm quyền quyết định; c)
Giữ bí mật về sự giúp đỡ của cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với công tác bảo vệ an ninhquốc gia.
Điều 25. Quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
1. Cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia trong khi thực hiện nhiệm vụ được quyền:
a) Thực hiện các quyền quy định tại khoản 1 Điều 24 của Luật này theo quyết định
củangười có thẩm quyền của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia;
b) Giữ bí mật về nhân thân, lai lịch, nhiệm vụ và phương tiện thực hiện nhiệm vụ;
c) Miễn thủ tục hải quan đối với tài liệu, phương tiện nghiệp vụ mang theo khi nhập
cảnh,xuất cảnh qua biên giới, cửa khẩu; lOMoAR cPSD| 46348410
d) Xuất trình giấy chứng minh an ninh trong trường hợp cần thiết để yêu cầu cơ quan,
tổchức, cá nhân giúp đỡ. 2.
Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện các quy định tạikhoản 1 Điều này. 3.
Cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia có trách nhiệm chấp hành nghiêm
chỉnhpháp luật của Nhà nước, các quy tắc nghiệp vụ chuyên môn, kỷ luật của lực lượng
vũ trang nhân dân và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những việc làm của mình.
Điều 26. Trang bị và sử dụng vũ khí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ của
cán bộ, chiến sĩ cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
Cán bộ, chiến sĩ cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia được trang bị và sử dụng
vũ khí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an
ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.
Điều 27. Chế độ quản lý thông tin, tài liệu, đồ vật về bảo vệ an ninh quốc gia 1.
Thông tin, tài liệu, đồ vật liên quan đến cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc
giahoặc do cơ quan này thu thập được thuộc bí mật nhà nước và được quản lý theo quy
định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước. 2.
Thông tin, tài liệu, đồ vật quy định tại khoản 1 Điều này có giá trị lịch sử, khoa học
vàcông nghệ đã được công bố theo quy định của pháp luật thì có thể được chuyển giao cho
cơ quan lưu trữ nhà nước quản lý.
Điều 28. Chế độ, chính sách đối với cán bộ, chiến sĩ cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia
Cán bộ, chiến sĩ cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia được tuyển chọn, bồi dưỡng,
đào tạo, được phong, thăng hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân và hưởng chế độ, chính
sách ưu đãi theo quy định của pháp luật. Chương 4:
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH QUỐC GIA
Điều 29. Nội dung quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, kế hoạch, phương án bảo vệ
anninh quốc gia và bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia;
ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia. lOMoAR cPSD| 46348410
2. Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động thu thập, phát hiện, điều tra, xử lý thông tin,
tàiliệu, hành vi liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
3. Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia.
4. Tổ chức bộ máy, trang bị phương tiện, đào tạo cán bộ làm công tác bảo vệ an ninhquốc
gia; bồi dưỡng kiến thức bảo vệ an ninh quốc gia cho cán bộ chủ chốt của các cơ quan,
tổ chức; xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục về bảo vệ an ninh quốc
gia; xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham
gia bảo vệ an ninh quốc gia.
5. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động bảo vệ an ninh quốcgia.
6. Hợp tác quốc tế về bảo vệ an ninh quốc gia.
Điều 30. Thống nhất quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia.
2. Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng,Bộ
Ngoại giao, các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia.
Điều 31. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
Bộ Quốc phòng trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình chịu trách nhiệm trước Chính
phủ phối hợp với Bộ Công an thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia; chỉ
đạo các lực lượng thuộc quyền phối hợp chặt chẽ với lực lượng Công an nhân dân và chính
quyền địa phương để bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.
Quy chế phối hợp giữa Bộ Công an với Bộ Quốc phòng trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo
vệ an ninh quốc gia do Thủ tướng Chính phủ quy định.
Điều 32. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
Bộ Ngoại giao trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện các
nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định tại Điều 14 của Luật này, các quy định
khác của pháp luật có liên quan và phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, các cơ quan
hữu quan khác để bảo vệ an ninh quốc gia.
Quy chế phối hợp giữa Bộ Công an với Bộ Ngoại giao trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo
vệ an ninh quốc gia do Thủ tướng Chính phủ quy định. lOMoAR cPSD| 46348410
Điều 33. Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định tại Điều 14 của Luật này,
các quy định khác của pháp luật có liên quan và phối hợp với các cơ quan hữu quan để bảo vệ an ninh quốc gia.
Điều 34. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia
Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý
nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia tại địa phương; thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ an ninh
quốc gia theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Chương 5:
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 35. Hiệu lực thi hành
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2005.
Những quy định trước đây trái với Luật này đều bãi bỏ.
Điều 36. Hướng dẫn thi hành
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật này.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp
thứ 6 thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004. Nguyễn Văn An (Đã ký) KINH TẾ Đạt được
Trong xây dựng thể chế, Nhà nước đã ban hành hệ thống thể chế phát triển KTTT, tạo hành
lang pháp lý thuận lợi để giải phóng năng lực sản xuất trong xã hội, khai thác tiềm năng
đất nước đi đôi với thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài, giúp nền
kinh tế có những chuyển biến hết sức to lớn. Tăng trưởng GDP trung bình hằng năm của
nước ta giai đoạn 2016 - 2019 đạt trên dưới 7%, mức cao trên thế giới. Hệ thống kết cấu lOMoAR cPSD| 46348410
hạ tầng kinh tế - xã hội không ngừng được phát triển. Đây là những điều kiện thuận lợi để
Đảng, Nhà nước đầu tư toàn diện cho lực lượng vũ trang nhân dân, trong đó Quân đội nhân
dân và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt, từ phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật hiện
đại đến con người nhằm củng cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh của đất nước.
Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội và bộ máy quản lý nhà nước về quốc phòng,
an ninh ở Trung ương và địa phương được kiện toàn với các nhiệm vụ, quyền hạn, trách
nhiệm đối với công tác quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Quốc phòng và Luật
An ninh quốc gia, trong đó, xác định rõ nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế
hoạch của Nhà nước về quốc phòng trong thời bình và thời chiến theo nhiệm vụ được giao;
thực hiện việc kết hợp chặt chẽ quốc phòng với kinh tế, kinh tế với quốc phòng trong xây
dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch của bộ, ngành, lĩnh vực được giao phụ trách; bảo
vệ an ninh trong các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích khác của quốc
gia; bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.
Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch trung và dài hạn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội luôn
được nghiên cứu, xây dựng và tổ chức thực hiện trong mối quan hệ với chiến lược quốc
phòng, an ninh. Đây là bước tiến quan trọng, thể chế hóa một cách đồng bộ các quan điểm
của Đảng, nhất là những tư duy, quan điểm mới về quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc
bằng các văn bản quy phạm pháp luật - cơ sở pháp lý quan trọng để tăng cường sức mạnh
quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả
quản lý nhà nước trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh. Đồng thời, cũng là căn cứ để chỉ đạo
các cấp, các ngành, các lực lượng và địa phương triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội gắn với tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
Trong hoàn thiện các chính sách phân phối thu nhập, lĩnh vực văn hóa - xã hội, Nhà nước
chủ động giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội.
Nhờ đó, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện; hạn chế một phần sự
phân hóa giàu nghèo cũng như khoảng cách về mức sống và cơ hội phát triển giữa các
vùng, miền, các dân tộc, giữa nông thôn và thành thị. Chế độ, chính sách đối với cán bộ,
chiến sĩ trong lực lượng vũ trang và gia đình họ được đặc biệt quan tâm để cán bộ, chiến
sĩ yên tâm phục vụ và sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Cơ chế, chính sách phát triển
khoa học - công nghệ và môi trường không chỉ nhằm nâng cao trình độ công nghệ, cải thiện
năng suất lao động mà còn ưu tiên cho các mục tiêu hiện đại hóa nhanh chóng lực lượng
quân đội và công an, đặc biệt là trình độ phòng vệ quốc gia trước các nguy cơ an ninh
truyền thống và phi truyền thống (chiến tranh mạng, vũ khí sinh học, hóa học, ô nhiễm môi trường...).
Trong triển khai các chính sách hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà nước chủ động đưa nền
KTTT mà Việt Nam xây dựng trở thành một bộ phận hữu cơ của nền KTTT thế giới, “kế lOMoAR cPSD| 46348410
thừa có chọn lọc những thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân loại”, “hệ thống
pháp luật, cơ chế, chính sách và các yếu tố thị trường, các loại thị trường đầy đủ, đồng bộ,
vận hành thông suốt, gắn kết chặt chẽ với các nền kinh tế trên thế giới”(1), tuân thủ các
nguyên tắc, chuẩn mực chung của thế giới để phát triển. Các chính sách hội nhập quốc tế,
mở rộng thị trường để, một mặt, phát triển nhanh và bền vững kinh tế của đất nước; mặt
khác
, tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường gắn bó lợi ích kinh tế, quan hệ ngoại giao hữu
nghị giữa nước ta với các nước trên thế giới, góp phần hình thành trật tự thế giới mới theo
xu hướng bảo đảm an ninh, hòa bình chung cho phát triển, bình đẳng trong quan hệ quốc
tế. Đồng thời, trên cơ sở quan hệ hợp tác về đầu tư và thương mại, có chính sách lựa chọn
các đối tác hợp tác về quốc phòng, an ninh để tăng cường vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật,
công nghệ quốc phòng, an ninh hiện đại và đào tạo nhân lực, phục vụ hiện đại hóa các lực lượng vũ trang.
Sự kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh trong chiến lược
phát triển kinh tế được thể hiện ngay trong việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia,
trong huy động nguồn lực, trong lựa chọn và thực hiện các giải pháp chiến lược. Tuy nhiên,
một số chính sách vẫn chưa xác định cụ thể các giải pháp để tổ chức thực hiện. Vì vậy, một
số quy hoạch, kế hoạch, dự án kinh tế, một số khu kinh tế, khu công nghiệp được bố trí ở
các địa bàn không bảo đảm yêu cầu của chiến lược quốc phòng, an ninh. Mặt khác, khi xây
dựng các quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế, các cơ quan ở Trung ương và địa
phương dành sự quan tâm chủ yếu đến phương diện lợi ích kinh tế, chưa xem xét đầy đủ
tác động của các dự án đó đến vấn đề bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Nguyên nhân của hạn chế này xuất phát từ việc cán bộ, công chức một số cơ quan Trung
ương và địa phương chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc kết hợp nhiệm vụ phát
triển kinh tế với củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh; không nắm vững các yêu cầu bảo
đảm quốc phòng, an ninh trong xây dựng một số dự án đầu tư. Còn các cơ quan có trách
nhiệm phối hợp thẩm tra, thẩm định các dự án đầu tư do thiếu trách nhiệm, không đủ năng
lực, hoặc do cả hai nguyên nhân trên, không phát hiện được những nguy cơ tiềm ẩn trong
các dự án đầu tư đó đối với quốc phòng, an ninh. Không loại trừ khả năng, vì lợi ích cá
nhân, lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ của ngành, địa phương, hoặc bị mua chuộc, mà cơ quan
hoặc công chức chủ trì xây dựng, thẩm định dự án, công chức có thẩm quyền phê duyệt, tổ
chức thực hiện dự án đã cố tình bỏ qua các nguy cơ tác động tiêu cực của dự án đối với
quốc phòng, an ninh đất nước.
Công tác phối hợp giữa các bộ, ngành trong việc xây dựng thể chế, chính sách, các quy
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngành, lĩnh vực gắn với quốc phòng, an ninh
chưa chặt chẽ. Cơ quan quản lý nhà nước ở nhiều địa phương chỉ tập trung nỗ lực để kinh
tế địa phương tăng trưởng, tăng nguồn thu mà chưa thật sự chú trọng đến vấn đề quốc phòng, an ninh.