-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Luật cạnh tranh - Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế
Luật cạnh tranh - Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật kinh tế(HDLH) 111 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Luật cạnh tranh - Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế
Luật cạnh tranh - Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật kinh tế(HDLH) 111 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
Câu 1: Theo Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2018, TTHCCT là gì?
A. Hành vi thỏa thuận giữa các bên dưới mọi hình thức, không gây tác động đến cạnh tranh.
B. Hành vi thỏa thuận giữa các bên dưới mọi hình thức, chỉ gây tác động đến cạnh
tranh trong một số trường hợp nhất định.
C. Hành vi thỏa thuận giữa các bên dưới mọi hình thức, luôn gây tác động đến cạnh tranh.
D. Hành vi thỏa thuận giữa các bên dưới mọi hình thức, có khả năng gây tác động đến cạnh tranh.
Được quy định cụ thể tại khoản 4 Điều 3 Luật cạnh tranh 2018
Câu 2: Mục đích của TTHCCT là gì?
A. Tăng cường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
B. Giảm sức ép cạnh tranh và bảo vệ lợi ích cho các bên tham gia.
C. Hạn chế cạnh tranh và xâm phạm quyền lợi của người tiêu dùng. D. Cả A và B.
Câu 3: Đặc điểm của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gồm:
A. Hai đặc điểm: chủ thể và hình thức.
B. Hai đặc điểm: chủ thể và nội dung.
C. Ba hình thức: chủ thể, hình thức và nội dung.
D. Ba hình thức: chủ thể, nội dung và đặc tính.
Câu 4: Đâu là hậu quả của thoả thuận hạn chế cạnh tranh mà nhóm đề cập đến ?
A. Sự độc quyền hoá thị trường, quyền lợi của người tiêu dùng được đảm bảo.
B. Làm giảm sức ép cạnh tranh, làm sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh trên thị trường.
C. Góp phần tăng lợi nhuận và đảm bảo sự ổn định trong ngành. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Thỏa thuận theo chiều dọc được hiểu là?
A. Thỏa thuận giữa hai nhà sản xuất sữa về việc cung cấp nguyên liệu cho nhau.
B. Thỏa thuận giữa hai nhà bán lẻ về việc cùng nhau nhập khẩu hàng hóa.
C. Thỏa thuận giữa hai nhà cung cấp dịch vụ du lịch về việc chia sẻ khách hàng.
D. Thỏa thuận giữa hai nhà sản xuất bia về việc hợp tác phát triển thương hiệu.
Câu 6: Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh đều bị cấm theo Luật cạnh tranh 2018? A. Đúng B. Sai C. Đáp án khác
Vì theo Điều 14 Luật Cạnh tranh 2018 có các trường hợp được miễn trừ thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh bị cấm như: tác động thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ,
nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; Tăng cường sức mạnh cạnh tranh của
doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế; Thúc đẩy việc thống nhất tiêu
chuẩn định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm; Thống nhất các điều kiện, giao
hàng thanh toán nhưng không liên quan giá.
Câu 7: Cơ sở miễn trừ trách nhiệm của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được
thể hiện qua bao nhiêu tiêu chí: A. 02
Đó là: Thứ nhất, tự do thương mại. Thứ hai, sự cân xứng mà pháp luật bảo vệ. B. 04 C. 03 D. 05
Câu 8: Có bao nhiêu doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ký bản thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh tại Phan Thiết? A. 16 B. 17 C. 18 D. 19
Câu 9: Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh đã quyết định mức xử phạt là bao
nhiêu % lợi nhuận năm liền trước của các doanh nghiệp ? A. 0.1% B. 0.01% C. 0.025% D. 0.25%